1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Luật dân sự Việt Nam - TS. Bùi Quang Xuân

48 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bài giảng Luật dân sự Việt Nam do TS. Bùi Quang Xuân biên soạn trình bày các nội dung chính như: Trình bày được khái niệm Luật Dân sự, phân biệt ngành Luật Dân sự với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam, trình bày được khái niệm, đặc điểm của từng nhóm quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản,...Mời các em cùng tham khảo!

LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Giảng viên:  TS. BÙI QUANG XUÂN KHÁI NIỆM  CHUNG VỀ  LUẬT DÂN  SỰ VIỆT NAM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2013 • • Khi pháp luật càng tốt, càng hồn thiện thì sẽ càng hạn chế được sự sai trái  hay  lạm  dụng  của  con  người.  Nhưng  cũng  có  một  chân  lý  khác:  Có  con  người đủ năng lực và đạo đức tốt thì mới có một hệ thống tư pháp trong  sạch, bảo vệ được cơng lý của xã hội và cơng bằng cho người dân. Và cuối  cùng thì có hay khơng có luật, lẽ cơng bằng, như định nghĩa tại Điều 45 Bộ  luật tố tụng dân sự năm 2015, phải ln là u cầu tối thượng và đích đến  của mọi bản án, bởi lẽ cơng bằng khơng phải là điều gì xa lạ mà chính là  cơng lý và lẽ phải của xã hội lồi người. [3] Có thể nói, việc quy định về áp dụng pháp luật dân sự như trên, đặc biệt là  về án lệ và lẽ cơng bằng, là một trong những điểm mới mang tính chất đột  phá của Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện tinh thần cải cách tư pháp theo  Nghị  quyết  số  49­NQ/TW  ngày  02  tháng  6  năm  2005  của  Bộ  Chính  trị về  chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và Hiến pháp năm 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật dân sự ­  ĐHQGHN  – Nhà xuất bản ĐHQGHN  Giáo  trình  Luật  dân  sự  ­  Đại  học  Luật Hà Nội  – Nhà xuất bản Cơng  an nhân dân  Giáo  trình  pháp  luật  đại  cương  –  ĐHKTQD  –  Nhà  xuất  bản  ĐHKTQD  MỤC TIÊU BÀI  HỌC • • • • • Trình bày được khái niệm Luật Dân sự Phân biệt ngành Luật Dân sự với các ngành luật khác  trong hệ thống pháp luật Việt Nam Trình bày được khái niệm, đặc điểm của từng nhóm  quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản Trình bày khái niệm và lý giải về các ngun tắc đặc thù  điều chỉnh Luật Dân sự Trình bày khái niệm nguồn của Luật Dân sự và các loại  nguồn của Luật Dân sự CÁC KIẾN  THỨC CẦN  CĨ • Để học được  mơn học này,  sinh viên phải  học xong các  mơn học: Luật  Hiến pháp HƯỚNG DẪN  HỌC • • • • Đọc tài liệu tham khảo Thảo luận với giáo viên và  các sinh viên khác về những  vấn đề chưa hiểu rõ Trả lời các câu hỏi của bài  học Đọc và tìm hiểu thêm các vấn  đề giới thiệu chung về Luật  Dân sự Việt Nam CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự 1.2 Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự 1.3 Ngành luật dân sự và khoa học luật dân sự   1.4   Nguồn luật dân sự 1.5 Áp dụng luật dân sự I. KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Định nghĩa Nguồn của Luật dân sự Việt  Nam 1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH ­ ­ Quan hệ tài sản Quan hệ nhân thân: Quan hệ nhân thân gắn với tài sản Quan hệ nhân thân không gắn tài  sản QUAN HỆ TÀI SẢN • • Là  những  quan  hệ  kinh  tế  ­  xã  hội  cụ  thể  thông  qua  việc  chiếm  hữu,  sử  dụng,  định  đoạt  đối  với  một  tài  sản  nhất  định  theo  nguyên  tắc  tự  nguyện,  bình  đẳng,  tuân  thủ  quy  luật giá trị Bao gồm: - Quan hệ về sở hữu Quan hệ về nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự Quan hệ về thừa kế Quan hệ về chuyển quyền sử dụng đất Quan hệ về bồi thường thiệt hại 1.4.2. PHÂN LOẠI NGUỒN HIẾN PHÁP THEO  TÊN  GỌI BỘ LUẬT DÂN SỰ  LUẬT VĂN BẢN DƯỚI LUỚI LUẬT 34 1.5 ÁP DỤNG LUẬT DÂN SỰ 1.5.1. ÁP DỤNG TRỰC TIẾP 1.5.2. ÁP DỤNG TẬP QUÁN 1.5.3. ÁP DỤNG QUY ĐỊNH TƯƠNG  TỰ CỦA PHÁP LUẬT 35 1.5.1. ÁP DỤNG TRỰC TIẾP Định nghĩa:  • Áp dụng trực tiếp Luật Dân sự là hoạt động  cụ thể của cơ quan nhà nước có thẩm quyền  để đưa ra quyết định phù hợp với điều kiện  thực  tế  đã  xảy  ra  trên  cơ  sở  quy  định  của  pháp luật được thể hiện trong các quy phạm  pháp luật dân sự đã có sẵn 36 1.5.1. ÁP DỤNG TRỰC TIẾP Điều kiện áp dụng: vSự kiện xảy ra thuộc lĩnh vực dân  sự; vĐã có quy phạm pháp luật trực tiếp  điều chỉnh 37 1.5.1. ÁP DỤNG TRỰC TIẾP • Hậu quả pháp lý: – – • Cơng nhận hoặc bác bỏ quyền dân sự nào đó của một  chủ thể Xác  lập  nghĩa  vụ  dân  sự  cho  một  chủ  thể  nhất  định  (như bồi thường thiệt hại, giao vật, trả tiền…) Áp dụng biện pháp cưỡng chế để bảo vệ quyền,  lợi  ích  hợp  pháp  của  Nhà  nước,  cộng  đồng  hoặc  của chủ thể khác 38 1.5.2. ÁP P DỤNG TẬP QUÁN Định nghĩa:  • Áp dụng tập quán là sử dụng các xử sự  đã được cộng đồng địa  phương, dân tộc  thừa  nhận  để  giải  quyết  các  tranh  chấp  giữa  các  thành  viên  ở  địa  phương,  dân  tộc đó 39 1.5.2. ÁP P DỤNG TẬP QN • Điều kiện áp dụng: Sự  kiện,  quan  hệ  tranh  chấp  cần  giải  quyết  thuộc lĩnh vực dân sự – Luật  Dân  sự  chưa  có  quy  phạm  để  có  thể  áp  dụng trực tiếp luật – Có  tập  quán  để  áp  dụng  vào  sự  kiện  đó  mà  đã  được cộng đồng thừa nhận – 40 1.5.3. ÁP DỤNG QUY ĐỊNH TƯƠNG TỰ  CỦA PHÁP LUẬT Định nghĩa:  • Áp  dụng  tương  tự  của  pháp  luật  là  áp  dụng  quy  phạm  pháp  luật  điều  chỉnh  quan  hệ  pháp  luật  dân  sự  có  tính  chất  tương  đương  vào  quan  hệ  đang    tranh  chấp 41 1.5.3. ÁP DỤNG QUY ĐỊNH TƯƠNG TỰ  CỦA PHÁP LUẬT • Điều kiện áp dụng: – – – Sự kiện, quan hệ tranh chấp cần giải quyết thuộc lĩnh  vực dân sự Luật  Dân  sự  chưa  có  quy  phạm  để  có  thể  áp  dụng  trực tiếp luật Tranh chấp đang giải quyết có tính chất tương đương  với quan hệ pháp luật đã có quy phạm trực tiếp điều  chỉnh 42 TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP VỀ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA CÁ NHÂN: KIỆN BẠN HỌC CỦA  CON VÌ CON BỊ GỌI LÀ “GAY” Bà G. (54 tuổi, ngụ huyện Hóc Mơn, TP.HCM) có một con  trai  tên  T.  17  tuổi.  Giữa  năm  2011,  con  trai  bà  theo  học  nghề mộc tại một trung tâm đào tạo nghề. Trong lớp, T.  chơi  khá  thân  với  Q.  (hơn  19  tuổi)  và  đưa  về  nhà  chơi  nhưng  khơng  hiểu  vì  lý  do  gì,  Q.  thường  xun  gọi  T.  là  “gay”… Ngun đơn cho rằng bị đơn gọi con trai bà là “gay” (đồng tính  nam) là đã xúc phạm tới danh dự của cả con trai bà và bản thân  bà… 43 TÌNH HUỐNG Gọi bạn là “gay”… §Cách gọi này lọt đến tai người mẹ khiến bà G. vơ cùng tức giận, nhiều lần nhắc  nhở Q. thay đổi cách gọi và u cầu khơng được gán ghép từ “gay” với con trai bà. Tuy  nhiên, sau đó bà G. vẫn lống thống nghe Q. gọi con trai bà như trên. Dò hỏi bạn bè  trong  lớp  của  con,  bà  còn  biết  tại  trường,  hay  mỗi  lần  đi  chơi,  trò  chuyện  với  mọi  người xung quanh khi nhắc tới T. thì Q. đều gọi là T. “gay”, thậm chí còn khắc lên bàn  học của con trai bà hai chữ T. “gay” §Bà nhắc nhở Q. khơng thành nên dọa sẽ tố cáo với trung tâm đào tạo và u cầu  xin lỗi bà và con trai với hình thức: Xin lỗi cơng khai tại trung tâm đào tạo nghề, viết  đơn xin lỗi gửi tới bạn bè trong trường, đồng thời bồi thường danh dự cho cả hai mẹ  con bà tổng số tiền 10 triệu đồng §Tuy  nhiên,  u  cầu  này  của  bà  khơng  được  Q.  chấp  nhận  vì  lý  do  “chỉ  nói  bâng  quơ cho vui, khơng hề ám chỉ và khơng gây  ảnh hưởng hay thay đổi bản chất sự thật  giới tính của con bà”… §Do khơng được đáp ứng u cầu xin lỗi và bồi thường nên đầu tháng 5­2012, bà G.  đã  gửi  đơn  kiện  ra  TAND  một  huyện  tại  TP.HCM  khởi  kiện  Q.  vì  cho  rằng 44 đã  xúc  TÌNH HUỐNG Mất danh dự cả hai mẹ con §Theo đơn khởi kiện, bà G. trình bày: “Tơi đơn thân ni con khơn lớn. Ngay từ mới sinh nó là con  trai, giấy chứng sinh tại bệnh viện xác định giới tính của con tơi là nam. Giấy khai sinh cũng chứng thực  là nam, tồn bộ giấy tờ học hành, hộ khẩu đều xác định có chứng nhận là nam. Vậy mà nó đổi trắng thay  đen nói con tơi là “gay” là khơng chính xác” §Ngồi ra, bà còn cho biết ban đầu nghe từ “gay” bà nghĩ Q. chỉ là trêu chọc nên bỏ qua. Nhưng khi  xem phim, đọc báo nói về giới “gay”, bà lại cảm thấy bị xúc phạm. Nhiều lần nghe Q. tiếp tục gọi con là  “gay”, bà đã nhắc nhở rất nhẹ nhàng và cụ thể. Tuy nhiên, Q. khơng thay đổi mà tiếp tục gọi như vậy.  Thêm vào đó, bà G. trình bày: “Nó gọi con tơi là “gay” một cách thản nhiên trước mặt bạn bè, thầy cơ và  trước mặt tơi trong một thời gian dài xun suốt hơn một năm. Việc làm này đã xúc phạm tới danh dự,  bơi nhọ giới tính của con trai tơi” §Khơng chấp nhận cách xưng hơ này, bà G. bức xúc: “Tơi là mẹ, sinh con là con trai có chứng nhận  đàng hồng mà bị gọi là “gay” cũng bị mất danh dự và  ảnh hưởng tâm lý… Vì lẽ đó, Q. phải có nghĩa vụ  xin lỗi và bồi thường cho cả hai mẹ con tơi” §Ngồi ra, bà còn u cầu ba mẹ của Q. có nghĩa vụ giáo dục lại con cái và xin lỗi bà §Hiện tòa đã thụ lý vụ án và tiến hành hòa giải… 45 TÌNH HUỐNG Khơng thể u cầu phụ huynh xin lỗi vì bị đơn  đã thành niên §Trong trường hợp này, bị đơn Q. đã 19 tuổi là đã thành  niên, đủ năng lực chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của  mình.  §Vì  vậy  việc  ngun  đơn  u  cầu  phụ  huynh  của  Q.  xin  lỗi là khơng thể được chấp nhận.  §Còn vấn đề bồi thường danh dự thì thiết nghĩ cách xưng  hơ có thể đụng chạm nhưng chỉ là bâng quơ khơng ám chỉ  thì rất khó để quy kết.  §Tốt  nhất  là  hai  bên  nên  hòa  giải  để  tránh  tổn  thất  tình  46 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này, chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau: Đối  tượng  điều  chỉnh,  phương  pháp  điều  chỉnh  của  Luật  Dân  sự trong các quan hệ xã hội; Phân biệt giữa ngành luật dân sự và khoa học luật dân sự Các  loại  nguồn  của  Luật  Dân  sự  vào  giải  quyết  các  quan  hệ  pháp luật dân sự cụ thể Áp  dụng  Luật  Dân  sự,  áp  dụng  tập  quán,  áp  dụng  tương  tự  pháp luật trong giải quyết các quan hệ phát sinh trên thực tế 47 48 ... Ngành luật dân sự và khoa học luật dân sự   1.4   Nguồn luật dân sự 1.5 Áp dụng luật dân sự I. KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Định nghĩa Nguồn của Luật dân sự Việt ... của các chủ thể tham gia  1.3. NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ KHOA HỌC LUẬT DÂN SỰ  1.3.1 Ngành luật dân 1.3.2. Khoa học luật dân sự 25 1.3.1 NGÀNH LUẬT DÂN SỰ Định nghĩa:  • Luật Dân sự là  một  ngành  luật độc  lập ... Chế định về sở hữu trí tuệ và cấp giấy chứng nhận sở hữu sản phẩm sở hữu trí  tuệ 27 1.3.2 KHOA HỌC LUẬT DÂN SỰ • • Cấu tạo: – Khái niệm chung về Luật Dân sự Việt Nam; – Quan hệ pháp luật dân sự; – Giao dịch dân sự ­ đại diện – thời hạn – thời hiệu; –

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN