1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình luật dân sự việt nam tập 1

61 626 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

GIO TRèNH LUT DN SVIT NAM ô TẬPI 14-2014/CXB/50-443/C AND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giảo trình LUẬT DÂN SựVỆT NAM • • t TẬP I NHÀ XUÁT BÀN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2014 Chủ bién PG S.TS Đ INH V À N TH A N H ■TS N G U Y Ễ N M INH TUẤN Tập thể tác già ts PHẠM CÔNG LAO Chương I, II PGS.TS BÙI ĐẢNG HIẾU ThS KIỀU THỊ THANH Chương III PGS.TS ĐINH VÃN THANH Chương IV PGS.TS PHÙNG TRUNG TẬP TRẦN HỦL' b i ề n Chương V LỜI (ỈIỚ I T H IỆ L 3ộ lu ậ t chín lìàni 2005 dược Quốc h ộ i nước C ộ iiỊ’ hoà xũ lộ i chít nghĩa V iệ i Nam khotì Xỉ kì họp thứ thõiHỊ (ỊIUI ntịử ' 14/6/2005, có hiệu lực tứ ngày 01/01/2006 Đ ây lờ itn ii lớn â nước ta V('fì 777 điều luậ t, Bộ lu ậ t íìâ nsự lĩic u chinh I/Iian hệ xã h ộ i cỏ tính p h ổ biến íỉ('fi sốiìỉỊ cùa nhún (lán ta 3ộ lu ộ i dân quy dinh cúc (111(011 mực pháp lí cho cách ín iỊịxứ CÍUI thê g ia o lưu clún nhằm bào dám ổn éịnlì lành mạnh hoá quan hệ dàn âiề ii kiện p h triền nên kinh tế th ị trường định hướiUị xã hội HiỊhĩa Dê (ìáp íniỊỊ k ịp lỊù ri việc nạhièn cữu, ỊỊŨÌMỊ (lạy học lậ p n ia ỊỊÌáo viên, sinh viên VÌI iìin m iị nạưtti c/ucm làm Bộ mơn luậ t ílún Khoa lu ậ t dán T n tíỉH ỊỊ Đ i học Luật H N ộ i đ chinlì lí giáo trìn h phù hợp YỚi c Ịiiy dinh {rong Bộ Itiặl dân năm 2005 Việc c liin lì l i giá o trìn h lu ậ t (lân V iệ t Nơm cân vào n ộ i (lung cức quy định CIÌU Bộ lu ậ t (lân năm 2005 vù (lược vây clựnịỊ phù hợp với chưanỵ trình khung (io Bộ Ịịiớo dục đào tạo quy dinh G iáo trìn h lu ậ t dân àược biên soạn ỉhành h a i tập dê thuận tiệ n cho việc học tập nghiên c íỉii M ặc dù lập Ih ể c Ị>iá dã lìế l sức cơ' ỊỊắHỊỊ ỊỊIÌÌHO trình ã ì iiịi khó tránh khói khiếm khuyết, rấ t mong tcácc (lộc g iá góp V d ể giáo trình luậ t dân Việt Nam cùa T n íà n ỉịỊi Đ ại học Luật H N ội ngày hoàn thiện Xin trân trọng giới thiệu bạn dọc TRUỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ Nvộm CHƯƠNG I KH ÁI N IỆM V Ể L L Ậ T D Â N s ự V IỆ T NAM A ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỂU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN Sự Đ ể quán lí xã hội pháp luảt khơng ngừng nâng cao tính thực văn pháp luật, tăng cường pháp ch ế xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta trương xây dựng hệ thống pháp luật ngày hoàn chinh, phán ánh tốt đường lối Đảng công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Với mục tiêu đó, động lực phát triển người, người, đặt người vào vị trí trung lâm, giải phóng sức sản xuất, khơi dây tiềm cá nhân, tập thể lao động cà cộng đồng dân tộc; động viẽn tạo điều kiện cho người Việt Nam phát huy ý ch í tự lực tự cường, cần kiệm xây dựng tổ quốc, sức làm giàu cho cho đất nước Trong đó, người tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp Hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gổm nhiều ngành luật, điểu quan hệ xà hội đa dạng, phức tạp Trong mồi nềnh luậl điều chinh nhóm quan hệ xã hội định Những nhóm quan hệ xã hội ngành luật điều chinh gọi đối tượng điều cúa ngành luật Đ ế điều chinh quan hệ xã hội Nhà nước sử dụng biện pháp tác động khác nhau, hướng cho quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với ý ch í Nhà nước Phương pháp tác động Nhà nước lên quan hệ xã hội có đặc thù khác phụ thuộc vào quan hệ xã hội cần điều chinh bẳng pháp luật I ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHÍNH C Ủ A LUẬT D Â N s ự Đ ối tượng điều chinh luật dân ià nhóm quan nhân thân tài sản quan hộ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (Đ iều Bộ luật dân - BLDS năm 2005) Với quy định này, luật dân nói chung BLDS năm 2005 nói riêng m rộng phạm vi điều chình đến quan hệ thuộc lĩnh vực luật tư trở thành luật chung áp dụng lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Trong trường hợp vãn pháp luật chuyên biệt không quy định trực tiếp để điều chinh quan hệ xã hội lĩnh vực quy định BLDS năm 2005 điéu chỉnh Quan hệ tài sản Quan hệ tài sản ạuan hệ người với người thóng qua tài sản Quan hệ tài sản gắn với tài sản định dạng hay dạng khác Tài sán (được khái quát chung Điếu 163 BLDS năm 2005) bao £ổm: Vật 11011 giấy lừ có giá quyến tài sán Quan niệm tài sàn khổng chi bó hẹp vậi vỏ iri mà hàm chứa nội dung xã hội quan hệ xã hội liên quan đến m ộl tài sán Tài sán không chi hao gồm vật thuộc chiêm hữu sử dụns định đoạl mà bao gồm cá việc dịch chuyến tài sản từ thể sang thể khác, yêu cầu hay nhiều nghĩa vụ tưưng ứng với quyền yêu cầu dó cúa huy nhiều chủ khác quan hệ nahĩa vụ coi tài sán Quan hệ tài sán đa dạng phức lạp yếu tò' cấu thành nên quan hệ bao gồm: chù thể tham gia khách thể tác động nội dune quan hệ - Quan hệ tài sản phút sinh quan hệ kinh tế cụ trona trình sán xuất, phân phối, lưu thông tiêu thụ sàn phám cung ứng dịch vụ xã hội Quan hệ tài sản gần liền với quan hệ sán xuất phù hợp với quan hệ sản xuất vốn hạ tầng cùa xã hội Quan hệ sản xuất tồn khơna phụ thuộc vào ý chí người mà phát sinh, phát triổn theo quy luật khách quan Nhưng quy luật nhân thức phán ánh thông qua quy phạm pháp luật lại mang tính chủ quan chủ quan - ý chí giai cấp thống trị phản ánh tồn xã hội thông qua quy phạm pháp luật Mỗi thể tham gia vào quan hệ kinh tế cụ thể đặt mục đích với động định Bới vậy, quan hệ tài sản mà chù tham gia m ang ý chí chù thể, phù bên dạng " Nếu khõiHỊ có ihoii thuận khác " "bén th ế chấp có quyên xêu CÚII bán chín ỹ lủi sàn th ế chấp đ ể thực nghĩa vụ lìếu bén khơng có ihố thuận khúc" Như việc thoả thuận giốn g, khác quy định cùa pháp luật III Á P D Ụ N G LUẬT D Â N s ự , Á P D Ụ N G TẬP QUÁN V À ÁP D Ụ N G TUO NG T ự PHÁP LUẬT Á p d ụ n g lu ậ t dán Luật dân hệ thống quy phạm Các quy phạm hình m ẫ u , hành lang pháp lí để c c c h ủ hành xử phải tuân theo Đ ó chuẩn mực ứng xử giới hạn chuẩn m ực thể tham g ia quan hệ dân V ề phương diện xã hội, v iệc thực thi pháp luật cúa chủ thể tuân theo "chuẩn mực ứng xử" đ ó tham gia vào quan hệ dân phụ thuộc vào yếu tô' sau: - Bản thân n ội dung cá c quy phạm pháp luật Các quy phạm c ó thực phù hợp phản ánh điều kiện kinh tế xã hội hay không; - Ý thức pháp luật cúa cá c thể tham g ia ý thức pháp luật thành viên khác xã-hội; - Đ iều kiện, nãng áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Tự bãn thân quy phạm pháp luật "sống" không áp dụng thực tế sống Vì vậy, việc áp dụng pháp luật dân số n g việc quan trọng để biến quy phạm pháp luật trớ thành cơng cụ 46 thực sự.-lích cực điếu chinh quan hệ xã hỏi Áp dụng luật dãn hoạt động cụ quan nhà nước c ó thủm quyền vào kiện thực tế xày ra, dựa vào q uy phạm pháp luật phù hợp với kiện thực tế dó dế đưa định phù hợp với thực lè quy định cuầ pháp luật Những định quan có thẩm quyén đưa là: - Cơng nhận hay bác bỏ quyền dán chủ thể (quyền sớ hữu q u y ề n thừa kế, q u y ề n đòi nợ ): - Xác lập nghĩa vụ cho chù định (bổi thường thiệt hại, trà nợ, giao vật trà tiền, chấm dứt hành vi vi phạm ): - Á p d ụ n a biện pháp cưỡng c h ế cán thiết để bảo vệ quyền, lợi ích cũa thổ khác, Nhà nước (lịch thu tài sản, phạt vi phạm, quyếí định bán đấu giá ) Áp đụ n g tập q u n áp d ụ n g tư ơng tự ph áp luật Luật dân điều chỉnh quan hệ đa dạng, phức tạp nhiều phương diện: chủ thể khách nội dung; nữa, quan hệ không ngừng phát triển với phát triển xã hội nói chung khoa học kĩ thuật nói riêng Vì vậy, ban hành văn pháp luật, nhà lập pháp không dự liệu hết đươc quan hệ xã hội cần thiết phải điều bầng pháp luật V iệc tạo lỗ hổng pháp luật dân Hơn nữa, quy định pháp luật tồn dạng tĩnh tương đối (chí thay đổi bị sửa đổi) quan hệ xã hội lại biến đổi không ngừng Bởi vậy, tồn trường hợp khơng c ó quỵ phạm pháp luật điều chỉnh 47 quan hệ xã hội tổn (như khơng có quy định thu mua hụi, họ ) Đ ể khác phục tượng nhăm để quan hệ xã hội điều chinh pháp luật, BLDS đ a nguycn tắc p d ụ n g p d ụng tập quán, tương tự pháp luật (Đ iều BLDS) Áp dụng tập quán sử dụng xừ cộng đồng địa phương, dân tộc thừa nhận chuẩn mực ứng xử ihành viên cộng dân tộc, địa phương (như việc áp dụng đơn vị đo lường giạ lúa: chục ợ miền Nam; chia thịt thú rừng vùng dân tộc ) Áp dụng tương tự pháp luật dùng quy phạm pháp luật c ó hiệu lực quan hệ tương tự quan hệ cần xử lí để điều chinh quan hệ cần xử lí khơng có quy phạm trực tiếp điều chình quan hệ (như dùng quan hệ vay để xử lí quan hệ hụi họ hay dùng quan hệ dịch vụ để điều chỉnh quan hệ đổi công cho ) - Áp dụng tương tự pháp luật thể dạng: + Có quan hệ A thuộc lĩnh vực luật dân điều chinh khóng có quy phạm A; + C ó quan hệ B, có quy phạm Btrực tiếp điều chinh, quan hệ B tương tự A thuộc lĩnh vực luật dân điều chỉnh Trong trường hợp dùng quy phạm B đế điều chỉnh quan hệ A Nếu khơng c ó cá c quy phạm tương tự không xác định quy phạm cần áp dụng mà phải dùng nguyẻn tắc chung pháp luật đế giải việc áp dụng áp dụng tương tự pháp luật 48 Trong sô Irường hợp đối tượng đana xem xét thuộc p h m VI đ i ề u c h i n h c ù a n h i ề u n g n h l u ậ t v m ỗ i n g n h luật điểu chinh giác đ ộ khác nhau, ví dụ tranh chấp vé chuyến q uyền sứ d ụng đấi Đ ế giải qu yết tranh chấp nàv cần phái xem xét n g n g luật điều q uan hệ Luật dân điều chinh chuyển dịch quyền naười sử dụng đất luật đất đai điéu chinh việc cấp giấy chứng nhận quyén sứ dụng đ ấ t Trường hợp áp dụng quy phạm nhiều ngành luật để điều Đ âv áp d ụng pháp luật để giái trang chấp Nhưng việc áp d ụng tư n s tự pháp luật, p d ụng tập q u án đê giái tranh chấp dãn không trái với nguyên tắc chung quy định BLDS Tóm lại, việc áp dụng tương tự pháp luật phái có điều kiện sau: - Quan hệ tranh chấp thuộc lĩnh vực luật dân điểu chỉnh; - Trong pháp luật dân chưa c ó quy phạm trực tiếp điều chỉnh; - Với quy phạm c h ế định c ó khòng thể giải tranh chấp đó; - Có tặp quán cộng thừa nhận chuẩn mực ứng xử trường hợp đó; - Hiên có quy phạm (c h ế định) khác luật dân điểu quan hệ tưcmg tự (gần giốn g quan hệ cần điểu chình) V iệc áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật nhằm khắc phục lỗ hổng pháp luật dân thực tê có quan hệ pháp luật dân phát sinh khơng có quy phạm pháp luật điều chỉnh, nhiên, cần 49 phài giải tranh chấp phải áp dụng tương tự pháp luật Việc áp đụng tạo tiền để đế nhà lập pháp hoàn thiện bổ sung hệ thống pháp luât c NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC CỬA LUẬT DÂN I VAI TRÒ C Ủ A Đ Ả N G CỘNG SẢN V IỆT NAM TRONG VIỆC X Â Y DỤNG VÀ H O À N THIỆN PHÁP LUẬT D Â N S ự Cách mạng V iệt Nam gắn liền với lãnh đạo cùa Đảng cộng sản V iệt Nam Dưới lãnh đạo Đ ảng, nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám, lập nên dân chủ cộng hòa đẩu tiên Đông N am Á Đảng lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi hai kháng chiến chống Pháp, chống M ĩ thực thống đất nước Xây dựng m ột N h nước kiểu p háp luật c c h mạng mục tiêu loàn hoạt động cùa Đảng, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đã, nhiệm vụ chiến lược lâu dài mà Đảng phải lãnh đạo thực Trong tăng cường pháp ch ế xã hội chù nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lí xã hội pháp luật thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức xã hội chù nghĩa quan điém xây dựng hồn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệt Nam ghi nhận văn kiện Đảng Đầu năm 1946, m ột năm sau đời nén dân chù cộng hòa, Quốc hội nước Việt Nam dẳn chù cộng hòa ban hành Hiến pháp đầu tiên, đưa 50 nguyên tắc bán việc xây dựng pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng T ro n s giai đoạn xây dựng nghĩa xã hội miền Bác đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nước, pháp luật dân khơng ngừng củng cơ' hồn thiện nhàm Ihúc đẩy hoàn thiện phát triển quan hệ sàn xuất xã hội chủ nghĩa Với việc hoàn thành thắng lợi kháng chiến chống M ĩ cứu nước thực thống đất nước, đất nước ta bước vào giai đoạn - aiai đoạn độ tiến lên nghĩa xã hội Xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu nhiệm vụ quan trọng Đảng ghi nhận Nghị Đại hội Đảng IV V, VI, VII VIII, IX Đảng cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền, vai trò lãnh đạo cua Đảng ghi nhận Điều Hiến pháp năm 1992: "Đàng cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo xã hội" Pháp luật thể ch ế hóa đường lối Đảng giai đoạn cụ thể Những sách lược, chiến lược, chủ chương sách cùa Đảng quan có thẩm quyền Nhà nước biến thành quy phạm pháp luật có tính chất bắt buộc chung Hiến pháp năm 1992 thể ch ế hóa quan điểm cùa Đảng đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội thể Chiến lược ổn định phát triển kinh t ế - xã hội đến năm 2000 Hiến pháp năm 1992 đạo luật g ố c , sở để ban hành sửa đổi đạo luật Hiện Nhà nước ta tiếp tục sửa đổi xây dựng hệ thống pháp luật, ưu tiên xây dựng pháp luật kinh tế vể thực quyền công dân điều chỉnh công cải cách máy Nhà nước, sờ coi trọng thực tế Việt Nam , nâng cao 51 chất lượng xây dựng pháp luật, ban hành nhiều vãn bán pháp luật với quy định cụ thế, dễ hiểu, dẻ thực Giám dán luật dừng lại nguyên tắc chung, thiếu tính xác định cao, m uốn thực phái có nhiéu vãn hướng dẫn thi hành (V ăn kiện Đại hội VIII) BLDS ban hành vừa qua cũ n g thể tinh thần nêu trẽn II NHIỆM V Ụ C Ủ A LUẬT D Â N s ự Luật dân ngành luật với vai trò điều chinh quan hệ tài sản m ang tính chất hàng hóa tiển tệ quan hệ nhân thân "nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chê' thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Các thành phần kinh tế với c c hình thức sản xuất kinh doanh đa dạng dựa trẽn ch ế độ sớ hữu toàn dân, sớ hQu tập thể, sớ hữu tư nhân, sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể làm tảng Với tư cách côn g cụ, phương tiện điều tiết quan hệ xã hội để thực nhiệm vụ trị m Hiến pháp thê’ ch ế hóa đường lối Đ ảng vạch ra, vậy, nhiệm vụ luật dân lách rời với nhiệm vụ cách mạng nói chung pháp luật nói riêng Đ iều BLDS quy định: ắ,Bộ lu ậ t dân có nlìiệm vụ bào vệ quyền lợ i ích Ì ì Ợị ì pháp cùa cá nhàn, tổ chức, lợ i ích cùa N hà nước, hri ích cơng cộng, bào đàm bình đẳng an tồn pháp l í quan hệ dán sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cáu vật cháỊ tình thần cùa nhân (lân, thúc đẩy phát triển kinh tế x ã h ộ i" BLDS m ột phận quan trọng pháp luật dân cho nên, nhiệm vụ quy định ch o BLDS c ó thể coi 52 nhiẽni cùa nầnh lt d ã n nói chung N hững nhiêm vụ cúa luật dán là: - Báo vệ q uyển lợi ích hợp p háp cá nhân, tố chức; lợi ích Nhà nước: lợi ích côn g cộng Luật dân quy định quyền, lợi ích chủ thể giao lưu dân Thông qua việc quy định quyén nahĩa vụ thể biết quyền minh đê yêu cầu báo vệ tự bão vệ quyến họ Mặt khác, thể nhận thức giới hạn quyền cùa họ đế không xâm phạm đến quyền người khác, không xâm hại đến lợi ích cơng cộng, lợi ích cùa Nhà nước - Báo đảm bình đảng an tồn pháp lí q uan hệ dân Bình đẳng chù thể đặc điếm quan trọng phương pháp điều chinh cùa luật dân tạo điều kiện cho chủ thê’ thực tốt quyền dán quan hệ pháp luật dán định Hiện nay, cợ ch ế thị trường c ó quản lí Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc ghi nhận bình đảng aiữa thành phần kinh tế bình đảng hình thức sở hữu tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tạo cho cá nhân "kluri dậy m ọi tiềm năng, động viên tạo diều kiện cho m ọi ngưtò Việt Nam p h t huy ỳ c h i tự lực tự cườnẹ ru sức làm ỊỊÌÙU cho cho T ổ quốc " (Văn kiện Đ ại hội VIII) Bình đẳng chủ thể thể bình đảng quyền nghĩa vụ cá c bên chủ thể tham gia vào quan hệ; bình đảng trách nhiệm yi phạm nghĩa vụ họ BLDS bảo đảm an tồn pháp lí bàng cách quy định 53 "hành lang p h p lí”, "những giới hạn" mà irong hành lang chủ tự hành động Những lợi ích hợp pháp tạo bới hành vi hành lang giới hạn Nhà nước báo đảm hậu thuẫn - Góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cùa nhân dân thúc đẩy phát triến kinh tế - xã hội V iệc m rộng quyền chù thể tất yếu khách quan nhu cầu khách quan phát triển xã hội Luật dân không ch i quy định quyền tài sản quyền nhân thân cá nhân tổ chức mà quy định biện pháp, cách thức để chủ thể đáp ứng quyền Biến quyền dân khách quan thành quyền dân cụ thể m ột chủ thể định - G iáo dục người xã hội chủ nghĩa, nâng cao nhận thức pháp luật ch o nhân dân Trách nhiệm dân trách nhiệm m ang tính chất tài sản đế khơi phục tình trạng tài sản cúa người bị thiệt hại D o chê' tài dàn không chi nhằm bảo vệ quyền lợi bên bị thiệt hại mà c ó tác dụng giáo dục chù khác tuân thủ quy định cùa pháp luật dân sự, tôn trọng lợi ích hợp pháp thể khác Các nhiệm vụ luật dân m ột thể thống nhất, thể c h ế định riêng biệt luật dân Khi điều tiết quan hệ, tự n ó bảo vệ quan hệ giáo dục chủ thể bàng biện pháp cưỡng ch ế c ó áp dụng Với tư cách côn g cụ điều tiết quan hệ xã hội, phục vụ nhiệm vụ trị giai đoạn cụ thể cách mạng 54 nhiệm vụ cách mạng thay đổi nhiệm vụ thay đổi với nhiệm vụ đ ó c ó nội d u n g thưc điều kiện hoàn c ản h 111 NHŨNG N G U Y Ê N TẮC C Ủ A LUẬT DÂN s ự K hái niệm ch u n g vé n gu yên tắc luật d â n Nguyên tắc ngành luật khung pháp lí chung, quy tắc chung pháp luật ghi nhận có tác dụng định hướng chí đạo cho toàn quy phạm pháp luật ngành luật C ác nguyên tắc m ột ng ành luật không chi quy phạm điều tiết mà phương châm chi đạo áp dụng pháp luật, đặc biệt áp dụng tương tự pháp luật V iệc định nguyên tắc luật dân dựa sờ nguyên tắc chung luật pháp, vào đối tượng phương pháp điều chỉnh luật dân Các nguyên tắc cùa luật dân ghi nhận Chương II - Phần thứ BLDS: "Những nguyên tắc bản" Trong luật dân tồn nguyên tắc riêng cho ch ế định luật dân Những nguyên tắc chung quy định Chương II - Phần thứ có giá trị áp dụng tất ch ế định, quy phạm pháp luật dán Những nguyên tắc riêng nguyên tắc quy định phần, chế định cụ thể, nhắc iại.nguyèn tắc chung phần, ch ế định riêng biệt luật dân Những nguyên tắc chung cùa pháp luật nghiên cứu chương trình lí luận nhà nước pháp luật, nguyên tắc áp dụng ch o luật dân 55 ngành luật khác Trong phẩn nàv chi đề cập nguyên tắc chung quy định Chương II - Phần thứ nhát BLDS BLDS quy định hệ thống nguyên tác bán việc xác lập, thực hiên nghĩa vụ dãn Đ ó quy định mang quan điểm chủ đạo quán triệt toàn nội dung Bộ luật Những nguyên tấc kế thừa phát triển nguyên tắc quy định vãn pháp luật trước thời thể rõ quy định Hiến pháp năm 1992 quyền nghĩa vụ công dân Trong phần quy định 10 nguyên tắc cùa BLDS nói riêng pháp luật dân nói chung C ác n g u y ên tá c củ a lu ật dân V iệt N am BLDS ghi nhận loạt nguyên lắc pháp luật dân c ó nguyên tác xác định vãn pháp luật trước đó, c ó nguyên tắc lần ghi nhận a Nguyên tắc tiỉd o , tỉt nguyện cam kết, thoà thuận (Điểu BLDS) Các bên tham g ia quan hệ dân có quyền tự cam kết thoả thuận phù hợp với pháp luật việc xác lập thực quyền nghĩa vụ dân M ọi cam kết thoả thuận hợp pháp pháp luật bảo hộ V í dụ như: Trong hợp đổng, bên có thoả thuận phương thức thực nghĩa vụ, thoả thuận c ó giá trị pháp lí bên tham gia hợp Khi cam kết, thoả thuận bên hồn tồn tự nguyện, khơng dùng thủ đoạn nhằm buộc 56 n°ười cam kết, thố thuận trái với ý chí người Moi cam kết t h o thuận khòng c ó tự nguyện bẽn bị tun bố vơ hiệu b Ngun tác bình (íắiỉỊi (Đ iều BLDS) Trong q u a n hệ dân c c thể bình đảng, khơng lấy lí d o khác biệt để đối xứ khơng bình đẳng Các chủ thể bình đảng lực pháp luật, bình đẳng hình thức sở hữu giao kết hợp đồng dân sự; bình đẳng đổ lại hưởng di sản thừa kế Bình đẳng củ a chủ thể thể điểm sau: * Bình đ ẳ n g việc th a m gia vào q u an hệ dân k h ô n g phụ thuộc vào giới tính địa vị xã hội khác; - Bình đ ẳng quyền nghĩa vụ chúng xác lập Các bên phải thực nghĩa vụ người có quyền; - Bình đẳng trách n h iệ m d â n b ê n c ó nghĩa vụ khơng thực hiện, thực khống nghĩa vụ phái chịu trách nhiệm dân bên c ó quyền c Nguyên tác thiện chí, tru n g thực (Đ iều BLDS) Trong quan hệ dãn bẽn phải hợp tác, giúp đỡ để tạo lập thực quyền nghĩa vụ dân Mỏi bên khơng chí quan tâm đến quyền lợi ích mà phải quan tâm đến lợi ích hợp pháp người khác, N hà nước xã hội N gồi đòi hỏi bên phái tìm biện pháp cần thiết để khắc phục hạn ch ế thiệt hại Tuy nhiên, quan hệ dân bên suy đoán trung thực, thiện chí N ếu m ột bên cho bên khỏng trung thực, thiện ch í phải c ó chứng 57 (I N quyên rắc ch ịu trách nhiệm dân (Điều BLDS) Trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lí trước tiên trách nhiệm người vi phạm 'đối với người bị vi phạm N gười c ó nghĩa vụ phải thực nghiêm nghĩa vụ h ọ quyền nghĩa vụ phát sinh từ cản hợp pháp N ếu không thực phải tự chịu trách nhiệm c ó thể bị cưỡng ch ế thi hành nghĩa vụ phái bồi thường thiệt hại (nếu có ) M ỗi chủ thể tham gia phải tự chịu trách.nhiệm hành vi d Ngun tấc tơn trọ n g đạo đức, truyền thống tết dẹp cùa dân tộc (Đ iều BLDS) Đ ạo đức truyền thống tốt đẹp xã hội sở xã hội pháp luật M ột pháp luật tổn vững phù hợp với đạo đức truyền thống tốt đẹp dần tộc V iệc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân phải dựa tảng đạo đức truyền thống tinh thần tương thân, tưcmg “m ình m ọi người, người m ình” nhằm tạo điểu kiện cho người, cộng chưa c ó điều kiện thực tế c ó thể thực quyền nghĩa vụ dân họ e Nịỉiiỵén tắc tôn trọng, bâu vệ quyền dân S I/(Điều BLDS) Quyền sờ hữu quyén tài sản khác quyền quan trọng công dân tổ chức giao lưu dân kinh tế; cốt lõi quyền dân chủ thể chi phối khác Mọi chủ thể có nghĩa vụ tôn trọng sở hữu, tài sản chù thể khác Khi có hành vi xâm phạm đến tài sản người 58 khác, việc áp tlụna biện pháp cưỡng ch ế (hình hành chính- ) quan nhà nước c ó thẩm quyền áp dụ n s biện pháp dân nhám phục hổi tình trạng lài sàn cùa người bị xâm phạm, bảo đám quyền sờ hữu tài sán chù thể thực cách bình đẳng Q uyển nhân thân pháp luật quỵ định phải tôn trọng bảo vệ K hông xâm phạm đến quyền nhân thân chủ thể khác BLDS quy định quyền nhân thân quan trọng nhất, nhiều quyền nhân thân lần ghi nhận M ọi hành vi vi phạm phái chấm dứt người vi phạm phải phục hổi giá trị nhân thân người bị vi phạm phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị vi phạm / Nguyên tắc tơn trọng i

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w