Giáo trình luật dân sự việt nam tập 1

45 32 0
Giáo trình luật dân sự việt nam tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS LÊ ĐINH NGHỊ (Chủ biên) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TS LÊ ĐlNH NGHỊ (Chủ biên) -T h S NGUYỄN MINH OANH ThS VƯƠNG THANH THUÝ - ThS v ũ THỊ HỔNG YẾN GIÁO TRỈNH LUẬT DÂN S ự VIỆT NAM m (Tập một) (Tái lán thứ hai) NHÀ XUẤT ẸẲN GIẢO DỤC VIỆT NAM Biên soạn: TS Lé Đình Nghị - Chương 1, Chương (Mục 1, 2), Chương 3, Chương (Mục 2,3, 4, 6), Chưcmg (Mục 2, 3,4) ThS Nguyễn M inh O anh - Chương (Mục 1, 5), Chương (Mục I) ThS Vưong T h an h Thuý - Chương (Mục 2), Chương (Mục 4,5,6) ThS Vũ T hị Hồng Yến - Chương 4, Chương Công ty cổ phẩn Sách Đại học - Dạy nghể - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ công bố tác phẩm - l/CXB/294 - 2075/GD Mã số : 7L204yl - DAI M ụ c lụ c Trang Mục lụ c CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG LUẬT DÁN s ự VIỆT NAM - Đối tượng điéu chình Luật Dàn s ự - Phương pháp điéu chỉnh Luật Dân s ự 15 - C c nguyên tắc Luật Dân s ự 20 -Nguồncủa Luật Dán 25 -Quy 32 phạm pháp luật dân s ự - Áp dụng Luật Dân sự, áp dụng tương tự pháp luật áp dụng phong tục tập quán việc giải quyềt tranh chấp dàn s ự 35 - Sơ lược trinh phát triển Luật Dân Việt Nam từ năm 1945 đến 39 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN s ự 46 - Khái niệm chung quan hệ pháp luật dãn s ự 46 - Các loại chủ thể quan hệ pháp luật dán s ự /6 / CHƯƠNG 3: GIAO DỊCH DÂN s ự ir ó - Khái niệm chung vé giao dịch dãn s ự 109 - Điéu kiện có hiệu lực giao dịch dân s ự 114 CHƯƠNG 4: ĐẠI DIỆN - 141 - Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa đại d iệ n 141 - Các hình thức đại d iệ n 144 - Phạm vi đại d iệ n 147 - Chầm dứt đại d iệ n 152 CHƯƠNG 5: THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU 157 - Thời h n 157 - Thời h iệ u 162 c HƯƠNG 6: TÀI SẢN VÀ QUYẾN s Hữu - Tài s ả n - Quyén sở h ữ u - Các hinh thức sở h ữ u - Căn xác lập, chấm dứt quyén sở h ữ u - Bảo vệ quyén sở h ữ u - Những quy định khác vé quyén sở h ữ u CHƯƠNG 7: THƯA KẾ - Những quy định chung vé thừa k ế - Thừa kế theo di c h ú c - Thừa kế theo pháp lu ậ t - Thanh loản phân chia di s ả n 171 171 183 195 21 22 232 23 23 251 275 28 DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TÁT Đ Ư Ợ C S DỤNG TRONG GIÁO TRÌNH BLDS : Bộ luật Dân BLDS 1995 : Bộ luật Dân cùa nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam năm 1995 BLDS 2005 : Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chù nghTa Việt Nam năm 2005 CHX H CN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa L u ật HN&GĐ 2000 : Luật Hơn nhân Gia đình cùa nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam năm 2000 L u ât SH T T 2005 : Luật Sờ hừu trí tuệ cùa nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Nxb : Nhà xuất UBND : Uỳ ban nhân dân LỜI NÓI Đ Ẩ U Pháp luật dân có vai trị quan trọng việc điều chinh quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chinh Luật Dân sự, vai trò thể Điều cùa BLDS 2005 xác định nhiệm vụ cũa BLDS Theo đó, "Bộ luật Dán có nhiệm vụ bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp cá nhân, tỏ chức, lợi ích cùa Nhà nước, lợi ích công cộng; bào đàm bình đắng; an tồn pháp lý quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất vù tình thần nhân dân, thúc phái triền kinh tế - xã hội Luật Dân môn học bất buộc tất cá trường Đại học chuyên ngành Luật Giáo trinh Luật Dân (gồm hai tập) Nhà xuất bàn Giáo dục Việt Nam ấn hành, cơng trình nghiên cứu biên soạn số giàng viên giảng dạy Trường Dại học Luật Hà Nội Với mong muốn giúp bạn đọc hiểu cách khái quát nội dung bàn cùa pháp luật dân sự, từ phục vụ tốt cho cơng tác chun mơn Giáo trinh tài liệu hữu ích phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập sinh viên, học viên, giảng viên thuộc trường Đại học chuyên ngành Luật, kinh tế đông đào bạn đọc quan tâm tim hiểu kiến thức pháp luật dân Mặc dù cố gắng việc biên soạn, chắn giáo trình khơng tránh khòi khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp cùa bạn đọc đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện lần tái bàn tới Mọi góp ý xin gửi vé Cơng ty CP Sách Đại học 25 Hàn Thuyên - Hà Nội Dạy nghề, Xin trân trọng cảm ơn! T Ậ P T H ẩ T Á C G IẢ c ị{ ư r u j K H Á I Q U Á T CHUNG L U Ậ■ T D Â N S ự■ V IỆ■ T N A M Hệ thổng pháp luật cùa Nhà nước nước CHXHCN Việt Nam bao gồm nhiều ngành luật, ngành luật điều chinh nhóm quan hệ xã hội dịnh Luật Dân ngành luật có đối tượng điều chinh dặc Ihù, phạm vi điều chinh rộng lớn phương pháp diều chình đặc trưng Xác định đối tượng, phạm vi phương pháp diều chir\h cùa Luật Dân cỏ ý nghĩa quan trọng việc xác dịnh quy phạm pháp luật cân áp dụng dề giải tranh chấp phát sinh cách thức giải eác tranh chấp - Đ Ồ I T Ư Ợ N G Đ IỀ U C H ỈN H CỦ A L U Ậ T DÂN s ụ 1.1 K hái niệm đối tư ọ n g diều chỉnh cúa L u ật D ân Pháp luật diều chinh quan hệ xã hội Luật Dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật cùa Nhà nước nước CH X H CN Việt Nam, Luật Dân có dối tượng diều chinh riêng Việc xác dịnh đối tượng điều chinh cùa Luật Dân vào dặc diểm hệ thống pháp luật cùa quốc gia Luật Dàn Việl Nam có dối tượng diều chinh quan hệ tài sàn quan hệ nhân thân Phạm vi diều chinh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Luật Dân rộng, điều xác định Điều cùa BLDS 2005 Điều BLDS 2005 quy định: "B ộ luật Dân quy định địa vị p h p lý, chuẩn m ực pháp lý cho cách ứng x cùa cú nhân, p háp nhân, chù khúc; quyển, nghĩa vụ cùa chủ thê nhân thân tài sản quan hệ dân sự, hỏn nhân vờ gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọ i chung quan hệ dân sự) Như vậy, quan hệ tài sản quan hệ nhân thân thuộc phạm vi điều chinh cùa BI.DS 2005 rộng, diều dễ hiểu Luật Dân dược coi “luật gốc” tronii hệ thống luật tư Trong điều kiện phát triến mạnh mẽ cùa kinh tế với đa dạng, đan xen lợi ích chủ thể việc xác định đối tượng diều chinh Luật Dân có vai trị quan trọng việc bào vệ quyền lợi ích hợp phap cùa chủ thể đàm bảo trật tự, ồn định quan hệ xã hội định Đối tư ợng điều chinh Luật D ân s ự quan hệ tài sàn quan hệ nhăn thân ph t sinh chủ cùa Luật D ân sự, nhằm đáp ứng lợi ích vật chất tinh thần cho chù thể tham gia quan hệ n h chủ thể khác 1.2 P h â n loại đối tư ợ n g điều chỉnh L u ậ t D ân 1.2.1 Các quan hệ tài sản Quan hệ tài sản, hay gọi quan hệ xã hội tài sàn quan hệ chù thề với chủ thể khác có liên quan đến tài sàn Tài sản tài sản hữu hinh tài sản vơ hình, tài sản có tài sàn hình thành tương lai Khái niệm tài sản liệt kê Điều 163, Ỉ3LDS 2005, theo “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá vặ quyền tà i sản Khi nói tới quan hệ tài sản, quan hệ dịch chuyển tài sản từ chủ thể sang chù thề khác, có thề quan hệ liên quan đến việc xác định quyền cùa chù thể định tài sàn Quan hệ tài sản hình thành cách khách quan với phát triền cùa lịch sử xã hội loài người Cùng với phát triển lịch sử, loại tài sàn ngày phong phú đa dạng nhàm đáp ứng lợi ích cho người lẽ quan hệ tài sản chù thể dược thiết lập ngày đa dạng Đây quy luật phát triển thông thường đời sống xã hội Quan hệ tài sản quốc gia khác nhau, qua thời kỳ khác khác nhau, điều phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế, trị, văn hố - xã hội đương nhiên chịu điều chinh pháp luật quan hệ tài sản diễn xã hội tồn Nhà nước Thông thường, quan hệ chủ thể với chù thề khác liên quan đến vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản quan hệ tài sàn Tuy nhiên, quan hệ tài sản không thuộc đối tượng điều chinh Luật Dân mà cịn thuộc đối tượng điều chinh nhiều ngành luật khác Việc phân biệt quan hệ tài sán thuộc đối tượng điều chinh cùa Luật Dân sụ hay thuộc đổi tượng điều chinh ngành luật khác nhiều trường hợp chi m ang tính tương đối phạm vi điều chinh rộng lớn cùa BLDS Vậy dựa sở để xác định quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chinh Luật Dân ? Việc xác định quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chinh cùa Luật Dân dựa vào đặc điểm quan hệ tài sản Quan hệ tài sàn Luật Dân điều chinh có đặc điểm sau đây: Thứ nhất: Quan hệ tài sản Luật Dân điều chinh ln liên quan đến tài sản; Nếu khơng có tài sản khơng thể hình thành quan hệ tài sàn Tuy nhiên, quan hệ tài sán Luật Dân điều chinh trục tiếp gián tiếp có liên quan đến tài sàn Quan hệ tài sàn liên quan trực tiếp đến tài sản dịch chuyển tài sản tù chù thể sang chù thể khác thông qua mua bán, thuê, mượn gián tiếp liên quan dến tài sản thơng qua việc tốn giá trị hợp đồng, bồi thường thiệt hại Tài sản theo quy định cùa pháp luật có thề vật có, lải sản hinh thành tương lai, quyền tài sàn C ó trường hợp đặc biệt, loại tài sản chi đối tượng hạn chế quan hệ dân cụ thể tài sản chi đối tượng quan hệ xác định Cùng với phát triền đời sống kinh tế, xã hội khái niệm tài sản m rộng, ngồi tài sàn vật chất cụ thể (hữu hình), khái niệm tài sàn đựợc đề cập đến tài sản “vơ hình”.-Dù bẩt loại tài sàn quan hệ tài sản Luật Dân điều chinh liên quan đến tài sàn Thứ hai: Quan hệ tài sản Luật Dân điều chinh xác lập chủ thể quai) hệ pháp luật dân sự; Pháp luật điều chinh quan hệ xã hội, khơng có chũ thê tham gia thi khơng thể hình thành dược quan hệ xã hội Mồi ngành luật khác có phạm vi chủ thể khác ngành luật dó Chủ thể ngành Luật Dân da dạng, có thồ thể nhân, pháp nhân chù thể đặc biệt (Nhà nước), chuyên biệt khác (hộ gia dinh, tổ họp tác) Quan hệ tài sàn Luật Dân điều chinh luôn x^c lập bời chủ thể cùa Luật Dân với diều kiện pháp luật dân quy định Việc xác định thể quan hệ tài sản dặc diểm đặc trưng khác có ý nghĩa quan trọng nhiều trường hợp, việc xác định chù thể cùa quan hệ xã hội cụ thể xác định quan hệ thuộc đối tượng điều chinh ngành luật Thứ ba: Quan hộ tài sản Luật Dân điều chinh thề ý chi cùa chù thề tham gia quan hộ, ý chí phải phù hợp với ý chí Nhà nước; Tham gia quan hệ tài sản, thể quan tâm dến lợi ích vật chất cụ thể (tài sán), việc tham gia quan hệ tài sàn hồn tồn phụ thuộc vào ý chí cúa chù thê tham gia quan hệ Chú thê lựa chọn quan hệ tài sản mà tham gia, lụa chọn chủ thể tham gia quan hệ với lựa chọn quyền nghĩa vụ quan hệ này, lựa chọn biện pháp chế tài áp dụng hành vi vi phạm Nói cách khác, chũ thổ tham gia quan hệ tài sàn có tồn quyền dịnh doạt quan hệ mà tham gia Tuy nhiên, tham gia quan hệ tài sàn, ý chí cùa chù thể tham gia quan hệ phải phù hợp với ý chí cũa Nhà nước (thể qua quy định cùa pháp luật) Thông thường, quan hệ tài sản mà chủ thể tham gia, Nhà nước thường có linh hoạt, mềm déo việc đưa quy định xác định quyền nghĩa vụ chủ thể quy định mang tính ngun tác chung Bên cạnh đó, có trường hợp định, pháp luật dân cịn có quy định mang tính chất “cam doán" định - tức nghiêm cấm chù thể thực hành vi định buộc chủ thể phải thực hành vi định Những quy định thề ý chí cùa Nhà nước buộc chủ thề phài tuân theo kế ); thừa kế theo di chúc (Khái niệm hình thức cùa di chúc, quyền người lập di chúc việc định đoạt tài sản họ thông qua di chúc, người dược hường di sàn không phụ thuộc vào nội dung di chúc ), thừa kế theo pháp luật (những trường hợp phát sinh thừa kế theo pháp luật, hàng thừa kế, thừa kể vị ) Ngồi ra, phần thừa kế cịn quy dịnh trình tự tốn di sàn cách thức phân chia di sản theo di chúc theo pháp luật, trường hợp hạn chế phân chia di sản Phần thứ năm - "Những quy định chuyển quyền sừ dụng đất'’ Phần gồm chương, 48 điều (từ Điều 688 đến Điều 735) Theo quy định Hiến pháp, đất đai loại tài sản đặc biệt thuộc sờ hữu toàn dân, Nhà nước thống quàn lý Cá nhân, hộ gia đinh, dược Nhà nước giao đất, cho thuê đất nhận quyền sừ dụng đất từ khác (gọi chung ngứời sử dụng đất) có quyền sử dụng đất quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, góp vốn, chấp thừa kế quyền sừ dụng đất Phần thứ năm quy định quy tắc chung; hợp đồng chuyền quyền sử dụng đất, thừa kế quyền sử dụng đất Là m ột quyền dân quyền dân đặc thù nên quy định chuyền quyền sừ dụng đất BLDS vừa tạo thơng thống cho người sử dụng đất, đồng thời góp phần quán lý đất đai cách có hiệu Phần thứ sáu - “ Quyền sờ hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ" bao gồm chương, 22 điều (từ Điều 736 đến Điều 757) Trước đây, BLDS 1995 quy định chi tiết quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Xuất phát từ nhiều lý khác nên Luật SH TT Luật Chuyền giao công nghệ đời, quy định sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ BLDS chi quy định mang tính khái quát Những nội dung quyền tác già, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng Luật SH TT quy định, nội dung chi tiết chuyển giao công nghệ Luật Chuyền giao công nghệ quy định Phần thứ bảy - “Quan hệ dân có yếu tố nước ngoài” Phần bao gồm 20 điều (từ Điều 758 đến Điều 777) Nội dung phần 30 quy định thẩm quyền áp dụng pháp luật dược áp dụng giải tranh chấp dàn có yếu tố nước ngồi xảy 4.2.3 C ác lu ậ t N g h ị Quốc hộ i BLDS niỉuồn yếu quan trọng cùa l.uật Dân khơng có nghĩa luật khác khơng có giá trị Mặt khác, theo quy định Điều cùa BI.DS 2005 phạm vi điều chinh cùa BLDS rộng, cằn phải áp dụng nhiều luật chuyên ngành khác dế giải cho tranh chấp dân cho việc dân Ngoài BLDS, loạt luật sau dây dược coi nguồn quan trọng cùa Luật Dân sự: - Luật Hôn nhân Gia dinh năm 2000; - L u ậ t Đất dai 2003; - Luật Thương mại 2005; - Luật Sờ hữu trí tuệ 2005; - Luật Doanh nghiệp 2005; - Luật Các cơng cụ chuyển nhượng; - Luật K hống sản; - Luật Bào vệ phát triển rừng; - Luật Tài nguyên nước Ngoài BLD S luật, Nghị cùa Quốc hội Quốc hội ban hành, có hiệu lực văn bàn pháp luật Đồng thời với việc ban hành BLDS, Quốc hội ban hành Nghị việc thi hành BLDS Những Nghị liệt kê văn bàn pháp luật hết hiệu lực BLDS bắt dầu có hiệu lực quy định phạm vi áp dụng BLDS để giải tranh chấp phát sinh trước ngày BLDS có hiệu lực Bên cạnh Nghị việc thi hành BLDS, Nghị số 58/1998/NQ ngày 20/8/1998 giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/7/1991 có ý nghĩa quan trọng việc giải tranh chấp liên quan đến giao dịch dân nhà giai đoạn trước ngày 01/7/1991 N goài ra, Nghị số 388/2003/NQ - U B T V Q H 1 ngày 17/3/2003 bôi thường oan sai hoạt động tố tụng hình sờ pháp lý 31 quan trọng việc bảo vệ quyền lợi cho người bị oan, sai hoạt động tố tụng người có thẩm quyền cùa quan tiến hành tố tụng gây 4.2.4 Các văn dư ới luật - Pháp lệnh: Pháp lệnh cùa ủ y ban thường vụ Quốc hội quy định vấn đề dược Quốc hội giao, sau thời gian thực trình Quốc hội xem xét, định ban hành luật Đây văn ban hành để giải thích, hướng dẫn cụ thể quy định cùa BLDS quy định nhừng nội dung mà luật chưa đủ điều kiện để quy định - Nghị định cùa Chính phù: Quy định chi tiết thi hành luật, nghị cùa Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ưỳ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, dịnh Chù tịch nước Dưới góc độ pháp luật dân sự, nhiều Nghị định có vai trị nguồn bổ trợ trực tiếp cùa Luật Dân Nghị định quy định sinh theo phương pháp khoa học, Nghị định xác định lại giới tính, Nghị định giao dịch bào đảm, Nghị định kinh doanh dịch vụ đòi nợ, Nghị định hụi họ, Nghị định ban hành quy chế bán đấu giá tài sàn v.v - Nghị cùa Hội đồng T hẩm phán Toà án nhân dân tối cao: Nghị Hội đồng Thẩm phán T òa án nhân dân tối cao ban hành để hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật Ví dụ: Tồ án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 03/2006/NQ - HĐTP ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng m ột số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng - Q U Y PHẠM PHÁP LUẬT DÂN s ự 5.1 Khái niệm quy phạm pháp luật dân Trong việc diều chinh quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chinh Luật Dân sự, yếu tố khơng thể thiếu văn quy phạm pháp luật dân Văn quy phạm pháp luật dân có chứa đựng “quy phạm pháp luật dân sự” nên không đề cập tới quy phạm pháp luật dân nghiên cứu nguồn cùa Luật D ân sụ nghiên cứu hoạt động áp dụng Luật Dân 32 ọ uy phạm p háp luật dân quy lắc x s ự chung Nhà nước dặl đ ế điều chinh quan hệ tời sàn quan hệ nhân thân thuộc đối tư ợng điểu chinh cùa Luật Dãn đ ế cá c quan hệ phút sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với ỷ chi cùa Nhà nước 5.2 C ấu tạo quy phạm pháp luật dân G iống quy phạm pháp luật khác, quy phạm pháp luật dân bao gồm phận: Già định, quy định chế tà i1 Phần già định: Nêu tình huống, hồn cành m quy phạm pháp luật điều chinh Phần q u y định: Nêu cách xứ chù thể gặp phái hoàn cánh dự liệu phần giá dịnh Phần quy định quy phạm pháp luật dân mềm dẻo, nhiều quy phạm, pháp luật dự liệu số xử dịnh thể lựa chọn cách xử Phần chế tài: Nêu hậu pháp lý bấi lợi mà chù thề phải gánh chịu néu thể không thực xử nhấl định nêu phần quy dịnh gặp phải điều kiện, hoàn cành phần giả dịnh 5.3 Phân loại quy phạm pháp luậl dân T uỳ thuộc vào hoàn cành, diều kiện khác mà quy phạm pháp luật dân kết cấu khác Mồi loại quy phạm pháp luật dân có nội dung khác dê diều chinh quan hệ xã hội khác tình cụ thê Quy phạm phẶp luật dân đuợc chia thành loại sau đây: 5.3.1 Q uy phạm định nghĩa Q uy phạm định nghĩa quy phạm có nội dung giải thích, xác định vấn đề cụ thể đưa khái niệm pháp lý khác Q uy phạm định nghĩa không trực tiếp quy định chù thể “ phải làm ” “không làm” công việc định lại quy T h a m k h o t h è m G i o trin h L ý lu ậ n N h n c P h p luật, T r n g D i h ọ c L u ậ t Mà N ội, N x b C ô n g a n n h â n d â n 0 , p h ẩ n q u y p h m p h p luật 33 phạm viện dẫn để xác định vấn đề cụ thể cần giải thích Ví dụ quy phạm định nghĩa: Điều 52, BLD S quy định: "N c trú cùa cá nhân Điều 163, BLDS 2005 quy định: "Tài sàn bao gồm 5.3.2 Quy phạm tuỳ nghi Quy phạm tuỳ nghi quy phạm cho phép chù thể lựa chọn cách xử định Việc lựa chọn cách xử hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chù thể (quy phạm tuỳ nghi thồ thuận), lựa chọn m ột giới hạn định mà pháp luật dự liệu (quy phạm tuỳ nghi lựa chọn - pháp luật đưa nhiều cách xứ sự, chủ thể lựa chọn m ột cách xứ đó) - Quy phạm tuỳ nghi thoả thuận: Pháp luật cho phép bên có tồn quyền việc thoà thuận nội dung cụ thề, giới hạn thoả thuận điều cấm cùa pháp luật, tính trái đạo đức xã hội nguyên tác chung cùa pháp luật dân Ví dụ: Khoàn 1, Điều 430, BLDS 2005 quy định: “C hất lượng cùa vật m ua bán bẽn thoà thuận - Quy phạm tuỳ nghi lựa chọn: Pháp luật dự liệu nhiều cách xứ chù thề lựa chọn m ột cách xử Ví dụ: Diều 436, BLDS 2005 quy định: '7 Trong trường hợp vật giao không đồng làm cho m ục đích sử dụng cùa vật khơng đạt bên m ua có m ột trung sau đây: a) Nhận yê u cầu bên bán giao tiếp p h ầ n p h ậ n thiếu, y ê u cầu bồi thường thiệt hại hỗn tốn p h ầ n p h ậ n nhận vật giao đồng bộ; b) H uỳ bỏ hợp đồng yê u cầu bồi thường thiệt hại 5.3.3 Quy ph ạm mệnh lệnh Quy phạm mệnh lệnh quy phạm có nội dung nghiêm cấrn chủ thể thực hành vi định buộc chù thể phải thực hành vi định Quy phạm mệnh lệnh không đặc trưng cho quy phạm pháp luật 34 dân sự, bời việc tham gia quan hệ dân pháp luật cho phép thể có quyền tự dịnh đoạt, thoà thuận quan hộ mà minh tham gia Tuy nhiên, lợi ích cùa Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lọi ích hợp pháp chù thể khác ncn phái tồn quy phạm pháp luật dân dạng Ví dụ Khoàn Điều 199, BLDS 2005 quy định: "Khi lài sàn dem bán di lich lịch sứ, văn htìá Nhà nước có iru liên mua " Điều 327, Bl.D S 2005 quy định: “Việc cầm co tài sân ph i lập thành văn bàn có thê lập thành văn bàn riêng g h i hợp đ ồng - Á P DỤNG LUẬT DÂN s ự , ÁP DỤNG TƯ Ơ NG T ự PHÁP L U Ậ T VÀ ÁP DỤNG PHONG TỤC T Ậ P QUÁN TRONG VIỆC GIẢI QIỈYÉT T R A N H CHẤP DÂN s ự 6.1 Áp dụng Luật Dân 6.1.1 K hái niệm áp dụng L uật Dân Hộ thống pháp luật nói chung, pháp luật dân nói riêng chuẩn mực pháp lý để chù thề tham gia quan hệ dân phải tuân theo Tuy nhiên, pháp luật chi vào thực tiễn sống dược tuân thù cách triệt để với điều kiện nội dung cùa m ột quy phạm pháp luật phài dược áp dụng dể giải cho tranh chấp phát sinh Luật Dân với vai trò (nhiệm vụ) bảo vệ lợi ích Nhà nước, cùa tập thề cùa cá nhân chù thể kháq nên quy phạm pháp luật dân phải có vai trị hữu hiệu việc áp dụng vào thực tiện sổng Một thước đo đánh giá tương thích giừa pháp luật với thực tiễn sống hoạt động áp dụng pháp ỉuật Á p dụng Luật D ân h o t động cùa quan N hà nước có tham việc vận dụng quy phạm p h p ■luật dân s ự để giải tranh chấp dân xá c định s ự kiện pháp lý p h t sinh nhằm bảo vệ quyền lợi ích chinh đáng N hà nước, cùa tố chức cùa cá nhân 6.1.2 Điều kiện cùa áp dụng Luật Dân Quy phạm pháp luật nór chung, quy phạm pháp luật dân nói riêng chuẩn mực ứng xử cho chủ thể tham gia quan hệ xã hội thuộc dối tượng điều chinh cùa Luật Dân Tụy nhiên, tranh chấp phát sinh từ quan hệ m chũ thể tham gia điều không tránh khỏi Xuất phát từ lý cho thấy cần thiết cùa việc vận dụng quy phạm pháp luật vào thục tiễn điều chinh quan hệ tài sản quan hộ nhân thân thuộc đối tượng điều chinh cùa Luật Dân để quan hệ phát sinh, thay đồi hay chấm dứt phù hợp với ý chí Nhà nước 1loại động áp dụng Luật Dân tách rời với hoạt động ban hành văn bàn quy phạm pháp luật dân sự, trình đưa nội dung cụ thề văn pháp luật vào sống Thông qua hoạt dộng này, tính phù hợp hay khơng phù hợp cùa văn bàn pháp luật coi nguồn Luật Dân thể rõ nét Tuy nhiên, hoạt dộng áp dụng Luật Dân có thực hiệu hay khơng, ngồi việc phụ thuộc vào nội dung cùa văn bán phụ thuộc vào ý thức chấp hành pháp luật nhân dân khả cùa chủ tiến hành hoạt dộng áp dụng pháp luật Hoạt động áp dụng Luật Dân phải thực cách nghiêm túc với nội dung cụ thể, thực bời quan Nhà nước có thẩm quyền đề đưa quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chinh cùa Luật Dân vào trật tự định Áp dụng Luật Dân họat động dược thực quan Nhà nuớc có thẩm quyền phải đáp ứng nhừng điều kiện sau đây: - Quan hệ xã hội thuộc dối tượng diều chinh cùa Luật Dân phải có tranh chấp có kiện pháp lý m Tồ án phải xác định: Tranh chấp chù thề tham gia quan hệ, tạo thành vụ án dân thề yêu cầu Toà án giải tranh chấp khơng có tranh chấp liên quan đến quyền lợi cùa chủ thể định (sự kiện pháp lý), chũ thể u cầu Tồ án xác định - việc dân (yêu cầu Toà án định tuyên bố người tích chết ); - Hiện có quy phạm pháp luật dân sụ trực tiếp diều chinh loại quan hệ xã hội phát sinh tranh chấp đó; 6.1.3 H ậu hoạt động áp dụng L uật D ân Bất hoạt động đem lại hậu quà định Theo nghĩa rộng, hoạt động áp dụng Luật Dân đem lại ổn dịnh cùa 36 quan hệ xã hội thuộc dối tượng diều chinh cùa Luật Dân sự, đồ quan hệ phát sinh, thay đối hay chấm dứt phù hợp với ý chí Nhà nước Theo nghĩa hẹp, hoạt động áp dụng Luật Dàn dem lại sổ hậu pháp lý sau dây: - Thừa nhận quyền cho chù thể dịnh ghi nhận cụ thể nội dung cùa quyền này: quyền thừa kế quyền theo quan hệ hợp đồng cụ thế, quyền sờ hữu ; - Xác nhận nghĩa vụ cho chủ thể định theo yêu cầu chủ thể khác: Buộc chù thố phải trá lại nhà thuê, buộc trả nợ vay, chấm dứt hành vi càn trở trái pháp luật tới việc thực quyền chù sờ hữu - Xác nhận tồn hay khônu tồn quan hệ pháp luật dân cụ thể: cho phép ly hôn không cho ly hôn - Xác nhận kiện pháp lý định theo yêu cầu chủ thể có liên quan: Tun bố tích chết đổi với cá nhân, tuyên bố nàng lực hành vi dân sự, hạn chế nãng lực hành vi dân 6.2 Áp dụng quy định tưoìig tự pháp luật áp dụng phong tục tập quán việc giải tranh chấp dân 6.2.1 Nguyên nhân việc áp dụng quy định tương tự pháp luật áp dụng phong tục tập quán việc g iả i tranh chấp dân Hoạt động áp dụng Luật Dân thực hiệu có đầy đủ diều kiện, dó có hệ thống văn bàn quy phạm pháp luật dân hoàn chinh, bao quát toàn quan hộ xã hội phát sinh đời sông hàng ngày thuộc đôi tượng điêu chinh cùa Luật Dân Tuy nhiên, thực tế điều khó thực Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác mà hoạt động áp dụng quy định tương tự cùa pháp luật áp dụng phong tục tập quán đổ giải tranh chấp dân dược BLDS ghi nhận Áp dụng tập quán, quy định tương tự cùa pháp luật dược ghi nhận Đ iều 3, BLDS 2005 sau: • Á * * * "Trong trường hợp p háp luật khơng quy định bên khơng có ihỗ thuận áp dụng tập qn; khơng có tập qn áp dụng quy định tương lự pháp luật Tập quán quy định tương tự 37 cùa pháp luật không trái với nguyên tắc quy định Bộ luật - Nguyên nhân cùa việc áp dụng quy định tương tự cùa pháp luật thể hiện: + Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chinh Luật Dân vốn đa dạng phức tạp, ln ln có phát sinh, thay đổi quan hệ xã hội mà thực tế quan hệ xã hội chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chinh Đây điều khơng tránh khịi hoạt động lập pháp bời quan hệ xã hội thuộc đối tượng diều chinh cùa pháp luật nói chung, pháp luật dân nói riêng ln có vận động biến dổi quy phạm pháp luật lại có ổn định qua giai đoạn định + Hoạt động lập pháp cịn có hạn chế dịnh trinh dộ chun mơn nhà lập pháp cịn nhiều bất cập nên có “ kẽ hở” văn quy phạm pháp luật dân - Tập quán quy tấc xừ cộng đồng dân cư thừa nhận chuẩn mực ứng xử áp dụng để giải cho tranh chấp dân phát sinh Sở dĩ có tình trạng tồn nhiều dân tộc khác lãnh thồ nước ta với nhừng khác biệt, đặc trưng riêng cùa dân tộc Trong trình sinh sổng, lao dộng sàn xuất thiết lập giao dịch dân sự, nhiều chuẩn mực ứng xử cộng dồng dân cư, cùa dân tộc, cùa khu vực địa lý nảy sinh chấp nhận tượng không loại bò 6.2.2 Điều kiện cùa việc áp dụng quy định í ương tự ph áp lu ậ t áp dụng ph o n g tục tập quán việc g iả i quyểt tranh chấp dân Hoạt động áp dụng quy định tương tự cùa pháp luật áp dụng phong tục tập quán phải đáp ứng điều kiện sau dây: Thứ nhất, quan hệ xã hội phát sinh tranh chấp cần giải phải thuộc đối tượng điều chinh Luật Dân sự; Thứ hai, chưa có quy phạm pháp luật dân trực tiếp quan hệ xã hội phát sinh tranh chấp đó; điều chinh Thứ ba, việc áp dụng quy định tương tự pháp luật phong lục 38 tập quán chi dặt pháp luật chưa quy định bên tham gia giao dịch khơng thồ thuận, phái theo trình tự: Áp dụng tập quán trước, néu khơng có tập qn thi áp dụng quy định tương tự cùa pháp luật; Thứ lư, có quy định tương tự cùa pháp luật có tập quán vận dụng đe giải tranh chấp phát sinh; Thứ năm , tập quán quy định lương tự cùa pháp luật không trái với nguyên tẳc chung cùa pháp luật quy định BLDS 6.2.3 Hậu việc áp dụng quy định tư ơng tự cùa pháp luật (ip (lụng ph o n g tục tập quán việc g iả i quvéí tranh chấp dân 1loạt động áp dụng quy định tương tự pháp luật áp dụng phong tục tập quán dế giải tranh chấp dân dược coi hoại dộng thiếu hoạt động áp dụng Luật Dân Thông qua hoạt dộng áp dụng quy định tưcmti tự cùa pháp luật áp dụng phong tục tập quán, thiếu sót quy định cũa pháp luật bổ sung, hoàn thiện Mặt khác, với hoạt động áp dụng quy dịnh tương tự pháp luật áp dụng phong tục tập quán, quyền lợi ích hợp pháp cùa bên tham gia giao dịch dân dược đàm bào thực - S LƯ Ợ C QUÁ TRÌNH PHÁT TRIẺN CỦA LUẬT DÂN s ự V IỆT NAM T Ừ NĂM 1945 ĐÉN NAY Là ngành luật dộc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật Dân đời tồn tất yếu cùa lịch sử lập pháp Để cỏ dược thành công dịnh hoạt dộng lập pháp liên quan đến ITnh vực dân sự, Luật Dân Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn khác Việc xác dịnh giai doạn phát triển cùa Luật Dân Việt Nam vào dấu mốc quan trọng, dặc biệt đời văn bàn pháp luật coi nguồn chính, chủ yếu Luật Dân C ó tóm tắt lịch sử phát triển Luật Dân Việt Nam qua giai doạn sau đây: 7.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1980 Tương ứng với giai doạn trình giành độc lập (ngày 2/9/1945), kháng chiến chống thực dân Pháp để quốc Mỹ, dẩt nước 39 thống kiện lịch sứ trọng đại ngày 30/4/1975 công xây dựng kinh tế cùa cà nước thời kỳ bao cấp Ngay sau ngày 2/9/1945, nước Việt Nam Dân chù Cộng hòa (Nhà nước dân chù nhàn dân dầu tiên Đông N am châu Á ) đời, sừ dụng luật pháp công cụ hữu hiệu để điều hành đất nước trọng Ngày 10/10/1945, Sắc lệnh s

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan