Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Quyển 1): Phần 2

176 72 0
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Quyển 1): Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của giáo trình trình bày từ chương 3 đến chương 5 với các nội dung: đại diện trong pháp luật dân sự, thời hạn trong pháp luật dân sự, thời hiệu trong pháp luật dân sự, tài sản và quyền sở hữu, khái quát chung về sở hữu và quyền sở hữu, quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu, các hình thức sở hữu, những quy định khác về quyền sở hữu, giao dịch dân sự và hợp đồng dân sự.

Chương n i ĐẠI DIỆN - THỜI HẠN - THỜI HIỆU I ĐẠI DIỆN TRONG PHÁP LUẬT DÂN s ự l ẻ Khái niệm chung đại diện a K hái niệm đại điện pháp luật dán Trong giao lưu dân sự, thông thường chủ thể tự xác lập, thực giao dịch dân từ cam kết, thoả thuận đến thực quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân Nhưng tính chất phong phú đa dạng giao lưu dân sự, trường hợp định chủ thể xác lập, thực giao dịch dân phải thông qua hành vi người khác: Người đại diện Khoản Điều 139 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Đại diện việc người (sau gọi người đại diện) nhân danh lợi ích người khác (sau gọi người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện” Về chất pháp lý, quan hệ đại diện pháp luật dân có đặc điểm là: Quan hộ người đại diện người đại diện mà khoa học Luật dân gọi quan hệ bên trong; quan hệ người đại diện người thứ ba khoa học Luật dân gọi quan hệ bên Chế độ đại diện quan hệ pháp luật dân Trong quan đại diện chủ thể người đại diện người đại diện Người đại diện theo quy định Bộ luật dân (có thể theo quy định pháp luật theo uỷ quyến người đại diện) người nhân danh người đuợc đại diện việc xác lập, thực quan hệ dân với người thứ ba * Đối với người đại diện Mọi hành vi người đại diện thực theo quy định pháp luật theo uỷ quyẻn (của người đại diện theo pháp luật) nhằm đáp ứng mục đích lợi ích người đại diện Nếu người đại diện theo pháp luật người thực nội dung mà pháp luật có quy định cho phép Trong trường hợp người đại diện theo uỷ quyền người đại diện thực theo nội dung, phạm vi, thòi hạn uỷ quyền đại diện người đại diện Người đại diện giao dịch dân người có thẩm quyền người mà pháp luật dân cho phép chủ thể khác quan hệ dân như: Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Các “tổ chức” này, tính chất chủ thể hoạt động thơng qua hành vi người có thẩm quyền định, người đại diện cho tổ chức Quan hệ đại diện xác định theo 165 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quy định pháp luật, đuợc xác định theo ý chí chủ thể tham gia, thể giấy uỷ hợp uỷ quyền Trong phạm vi thẩm quyền đại diên, người đại diện có quyền xác lập, thực giao dịch dân sự, đem lại quyền, lợi ích nhu thực hiộn nghĩa vụ định cho nguời đại diện * Đối với người đại diện Là ngưòi uỷ quyền theo quy định pháp luật dân phải có người đại diện để tiếp nhận hậu pháp lý từ quan hộ dân người đại diện xác lập, thực thẩm đại diện Trong thực tế, có khơng tình ưạng giao dịch dân xác lập, thực người có thẩm dại diện theo quy định Bộ luật dân xác lập v ề hậu giao dịch dân người khơng có thẩm quyền đại diện xác lập, thực khoản Điều 145 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Giao dịch dân người khơng có quyền đại diẽn xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, trừ trường hợp người đại diện người đại diện đồng ý Người giao dịch với người khơng có quyền đại diện phải thông báo cho người dược đại diện hoăc người đại diện người để trả lời thời hạn ấn định; hết thời hạn mà khơng trả lời giao dịch khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện người khơng có quyền đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch vói mình, trừ truờng hợp người giao dịch biết phải biết việc khơng có quyền đại diện” Vi dụ\ Trong việc mua bán nhà thuộc quyền sờ hữu chung chủ sở hữu chung phải ý vãn (có thể chủ sở hữu chung ký vào hợp mua bán nhà làm giấy uỷ quyền hợp lộ riêng) người đại diện có thẩm quyền dại diện ký kết hợp đồng Người mua nhà pháp luật dân khơng thể bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm, trừ trường hợp người đại diện biết chấp thuận; khơng, phần hợp đồng liên quan đến lợi ích người đại diện bị vơ hiệu Vì vậy, pháp luật dân quy định, người giao dịch vối người khơng có thẩm quyền dại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực huỷ bỏ giao dịch dân xác lập yêu cầu bồi thường thiệt hại Nếu người biết phải biết việc khơng có thẩm đại diộn mà tiến hành xác lập giao dịch khơng đơn phương đình thục huỷ bỏ giao dịch Người đại diện theo quy định pháp luật dân là: Cá nhân khơng có nãng lục hành vi dân sự, khơng có đẩy đủ lực hành vi dân sạ, bị bị hạn chế lực hành vi dân Đối với người pháp luật dân quy định bắt buộc phải có người đại diện quan hệ dân có giá trị pháp lý Nếu khơng có người dại diện hợp pháp xác lập, thực giao dich dân 166 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn giao dịch đương nhiên vơ hiệu bị coi vơ hiệu Cá nhân có đẩy đủ lực hành vi dân uỷ quyền cho người khác đại diện theo uỷ để xác lập, thực hiộn giao dịch dân theo quy định vé đại diộn uỷ quyền pháp luật dân Để tránh việc lạm dụng quyền đại diện, người đại diện cha, mẹ đối vói người khơng có nãng lực hành vi dân sự, khơng có đầy đủ lực hành vi dân sự, bị bị hạn chế lực hành vi dân sự, pháp luật dân quy định: Mọi giao dịch người đại diện với người bị coi vô hiệu b Ý nghĩa đại diện pháp luật dán sụ Đại diện phương tiện pháp lý cẩn thiết có tính chất truyền thống pháp luật dân nhằm tạo điều kiện cho chủ thể quan hệ pháp luật dân xác lập, thực giao dịch dân cách thuận lợi nhất, bảo đảm thỏa mãn nhanh chóng lợi ích vật chất, tinh thần mà chủ thể quan tâm; tạo điều kiện cho giao lưu dân phát triển Chế độ đại diện tạo điều kiện cho người lý khách quan chủ quan khác trực tiếp xác lập, thực giao dịch dân 'ợi ích nhang thực Chế độ đại diện giúp cho người khơng có lực hành vi dân ìự, khơng có đẩy đủ lực hành vi dân sự, bị bị hạn chế lực lành vi dân tham gia giao dịch dân sụ để thoả mãn lợi ích cho ninh Nếu khơng có chế độ đại diện, người khơng thể tự >háp luật dân không cho phép họ xác lập, thực giao dịch dân sự, ;iao dịch có thổ đương nhiên vô hiệu bị coi vô hiệu 2ẵ Các hình thức đại diện pháp luật dân Trong pháp luật dân có hai hình thức đại diện truyền thống là: Đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền Tuỳ thuộc vào hình thức đại diện cụ thể mà người đại diện có thẩm quyền khác xác lập, thực giao địch dân a Đ ại diện theo pháp luật Điểu 140 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Đại diện theo pháp luật đại diện pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền định” Như vậy, đại diện theo pháp luật xác lập quy định chung pháp luật theo dịnh quan nhà nước có thẩm quyền Đại diện dược quy định theo pháp luật chung đại diện đương nhiên, người đại diện thẩm 167 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quyền đại diện quy định ổn định xác lập, thực giao dịch dân sụ Điểu 39 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định việc đại diộn cho con: “Cha mẹ người đại diện theo pháp luật chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự, trừ trường hợp có người khác làm giám hộ có người khác đại diện theo pháp luật” Điểu 141 Bộ luật dân năm 2005 quy định nguời đại diện theo pháp luật là: Cha, mẹ đại diộn cho chưa thành niên; người giám hộ người giám hộ; người Toà án định đối vói người bị Tồ án tun bố hạn chế lực hành vi; người đứng đầu pháp nhân theo quy định điều lộ pháp nhân định quan nhà nước có thẩm quyền (đại diộn theo định quan hành có thẩm quyền định riêng biệt như: Tiếp nhận hàng hóa, tra, nghiệm thu cơng trình ); chủ hộ gia đình; tổ trưởng tổ hợp tác người khác theo quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật Tuỳ thuộc vào hình thức đại diện cụ thể mà người đại diện theo pháp luật có thẩm định khơng giống Theo nguyên tắc pháp luật dân sự, người đại diện theo pháp luật dược gọi nguời đại diện đương nhiên Khi xác lập, thực giao dịch dân sự, người đại diện theo pháp luật cẩn: xuất trình giấy tờ tuỳ thân để chứng minh người người đứng đầu pháp nhân, chủ hộ gia đình tổ trưởng tổ hợp tác Trong trường hợp đại diện khác, người đại diện theo pháp luật chi cần chứng minh họ cha, mẹ người chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân m không cần thông qua uỷ quyền Đối với người giám hộ giám hộ đương nhiên cần xuất trình giấy tờ cử làm giám hộ có xác nhận u ỷ ban nhân dân cấp sở b Đ ại diện theo uỷ quyền Đây hình thức đại diện tương đối phổ biến việc xác lập, thực giao dịch dân Do quan hệ tài sản giao lưu dân phong phú, đa dạng nhiều ngun nhân, lý khác m cá nhân, người đứng đầu pháp nhân, chủ hộ gia đình, tổ trưởng tổ hợp tác khơng thể trục tiếp tham gia xác lập, thực giao dịch dân Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể việc xác lập, thực giao dịch dân sự, pháp luật dân cho phép họ uỷ cho người khác đại diện cho tham gia giao lưu dân Điều 142 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Đại diện theo uỷ quyền đại diện xác lập theo uỷ quyền người dại diện người đại diện" Hình thức uỷ quyền bền thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phải lập thành vãn Trong quan hệ vợ chồng, khoản Điều 24 168 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Luật hôn nhân gia đình năm 2000 có quy định: “Vợ chổng uỷ quyền cho xác lập, thực chấm dứt giao dịch mà theo quy định pháp luật phải có đồng ý vợ chổng; việc uỷ phải đuợc lập thành văn bản” Khác với quy chế đại diện theo pháp luật đại diện đương nhiên, đại diện theo uỷ phải tuân theo hình thức, thủ tục định theo quy định pháp luật dân Quan hệ đại diện theo uỳ quyén xác lập sở thoả thuận, thống ý chí người đại diộn người dại diện Trong đại diện theo uỷ quyền, hình thức (trong trường hợp pháp luật có quy định) thiết phải lập thành văn uỷ quyền hợp đồng uỷ quyền, có ký nhận hai bên Đại diộn theo uỷ quyền giấy uỷ riêng có xác nhận u ỷ ban nhân dân cấp sở Trong văn hợp đồng uỷ quyền cá nhân với nhau, phải ghi rõ: Họ tên người uỷ quyển, điều khoản nội dung công việc uỷ quyền, phạm vi uỷ quyền thời hạn uỷ quyền Khi tham gia xác lập, thực giao dịch dân sự, người uỷ quyền phải thông báo cho người thứ ba biết việc uỷ quyền nội dung cụ thể việc uỷ quyền Đối với uỷ quyền pháp nhân, tổ hợp tác, giấy uỷ phải ghi rõ: Họ tên, chức vụ người uỷ quyền, nội dung công việc uỷ quyền, phạm vi uỷ quyền thời hạn uỷ quyền Nguời đứng đầu pháp nhân (người đại diện đương nhiên theo pháp luật) phải ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên chức vụ giấy uỷ quyền Trong quan hệ pháp luật đại diện theo uỷ quyền cố hai mối quan hệ khác tồn là: Quan hệ người uỷ quyền với người uỷ quyền quan hệ người đuợc uỷ quyền với người thứ ba v ề nguyên tắc, người uỷ (người đại diện) uỷ cho người đuợc uỷ quyền (người dược đại diộn) nhân danh xác lập, thực giao dịch dân phải tiếp nhận toàn hậu người uỳ quyền thực phạm vi uỷ quyền Vì vậy, đối vói trường hợp pháp luật dân quy định cá nhân phải tự xác lập, thực giao dịch dân họ khơng uỷ quyền cho người khác làm đại diện cho Người uỷ quyền với tư cách người đại diện thay mặt người uỷ quyền trục tiếp xác lập, thực giao dịch dân với ngưòi thứ ba Vì vậy, theo nguyên tắc pháp luật dân sự, nguời đại diện phải người có đầy đủ lực hành vi dân theo quy định chế dộ đại diện Do đó, khoản Điéu 143 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Người từ đủ mười lãm' tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi nguời đại diện theo uỷ quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện” 169 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phạm vỉ thẩm quyền hậu pháp lý đại diện a Phạm vi thẩm quyền đại diện Đại diộn quan hộ pháp luật dân chủ thể người đại diộn người đại diện Theo quy định pháp luật dân người đại diện có quyền thực hành vi nhân danh người đại diện Với tính chất chủ thể đại diện (gián tiếp) nên người đại diện có tồn quyền người đại diện người uỷ quyền trực tiếp xác lập, thực giao dịch dân Người đại diện, dù hình thức đại diện phải chịu giới hạn định trình thực hành vi đại diện Để tránh lạm quyền lợi dụng dại diện, Điều 144 Bộ luật dân năm 2005 quy định cụ thể phạm vi thẩm quyền dại diện Việc xác định cụ thể phạm vi thẩm quyền đại diện có ý nghĩa quan trọng thực tiễn Vì rằng, giao dịch dân người đại diện nhân danh người đại diện xác lập, thực phạm vi thẩm quyền đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân định Nhưng, quyền, nghĩa vụ dân lại thuộc người đại diện người đại diện phải chịu trách nhiệm truớc pháp luật hậu pháp lý người đại diện thực Phạm vi thẩm quyền đại diện theo quy định pháp luật dân sự giới hạn quyển, nghĩa vụ người đại diện Khi thực quyền đại diện, người đại diện nhân danh nguời đại diện để xác lập, thực giao dịch dân với người thứ ba phạm vi thẩm quyền đại diện - Đối với người dại diện theo pháp luật: Người đại diện theo pháp luật có thẩm quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện Đây đại diện theo pháp luật pháp nhân đại diện đương nhiên chưa thành niên, thành niên bị lực hành vi dân gia đình Người đại diện theo pháp luật có tồn quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích quan, tổ chức phạm vi điều lệ theo quy định pháp luật; người đại diện gia dinh, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác quan nhà nước có thẩm quyền có định khác - Đối với người đại diện theo uỷ quyền: Người đại diện theo uỷ quyền thực hành vi pháp lý phạm vi vãn uỷ quyền cho phép Vì vậy, phạm vi đại diện người đại diện theo uỷ quyền hẹp phạm vi đại diện người đại diện theo phấp luật Trong thực quyền đại diện, người dại diện (gồm đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền) chi dược xác lập, thực giao dịch dân phạm vi thẩm quyền đại diện Nếu đại diện theo uỷ quyền ngồi (hoả thuận phạm vi thẩm quyền, người đại diện theo uỷ quyền xác lập, thực giao dịch dàn thời hạn đại diện 170 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Để bảo vẽ quyền, lợi ích hợp pháp cho người thứ ba, người xác lập, thực giao dịch dân với người đại diện, pháp luật quy định người đại diộn phải thông báo cho người thứ ba biết vẻ phạm vi thẩm quyền đại diện Khi thơng báo, nguời đại diện phải xuất trình giấy uỷ quyền thơng báo cụ thể phạm vi thẩm quyền đại diộn, nội dung đại diện cụ thể, tính chất mức độ đại diện, thời hạn đại diện để người thứ ba biết Khi người thứ ba biết phải biết người xác lập, thực giao dịch dân với người khơng có thẩm quyền đại diện người thứ ba khơng có quyền u cầu người đại diện phải thực nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân người khơng có thẩm quyền đại diện xác lập Ngồi ra, người đại diện không thục giao dịch dân với với người thứ ba mà dại diện người Quy định nhằm ngăn ngừa loại trừ giao dịch dân xác lập, thực đem lại hậu bất lợi cho người dại diện; ngăn ngừa lạm quyền lợi dụng việc đại diện để trục lợi bất người đại diện b Hậu pháp lý việc đại diện - Nếu người đại diện thực đầy đủ phạm vi thẩm quyền đại diện, nội dung thòi hạn đại diện người đại diện hưởng lợi ích người đại diộn đem lại phải trả thù lao có thoả thuận Người đại diện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kết đại diện như: Hậu người đại diện thực trái pháp luật, người đại diện thực thẩm quyền đại diện gây thiệt hại cho người khác - Trong trường hợp người khơng có thẩm quyền đại diện xác lập, thực ngun tắc khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối vói người đại diện Người khơng có thẩm quyền đại diện phải thực nghĩa vụ người xác lập giao dịch vói mình, phải tự chịu trách nhiệm giao dịch xác lập với tư cách cá nhân Nếu người thứ ba biết phải biết người xác lập giao dịch dân với người khơng có thẩm quyền đại diện xác lập giao dịch dân khơng có quyền u cầu người dược dại diện tiếp nhận hậu thực nghĩa vụ dân người khổng có thẩm quyền đại diện xác lập Tuy nhiên, hâu người khơng có thẩm quyền đại diện xác lập, thực chấp thuận, tiếp nhận người đại diện đồng ý - Nếu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi thẩm quyền đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, trừ người đại diện ý, chấp thuận hậu quà Trong trường hợp người đại diện khơng đồng ý, chấp thuận người đại diện vượt thẩm quyền đại diện phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ 171 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn người xác lập giao dịch mình, phải tự chịu trách nhiệm phần giao dịch dã xác lạp nhung vượt thẩm quyẻn đại điện 4ỀChấm dứt đại diện Theo nguyên lý chung pháp luật, quan hẹ đại diện pháp luật dân quan hệ pháp luật khác: Là phạm trù lịch sử không tổn vĩnh viễn Quan hệ đại diện có q trình phát sinh, phát triển chấm dứt quan hộ pháp luật dân thông thường Theo quy định cùa Bộ luật dân sự, quan hệ đại diện chấm dứt xảy kiện pháp lý định (quy định Điều 147 Điểu 148 Bộ luật dân năm 2005) Khi quan hộ đại diộn chấm dứt, hậu pháp lý phát sinh từ giao dịch dân người đại diộn xác lập, thực khơng giá trị pháp lý khơng có hiệu lực pháp luật người đại diộn Tuỳ thuộc vào tính chất quan hệ đại diện chủ thể đại diện, việc chấm dứt đại diện cá nhân, pháp nhân có định Bộ luật dân quy định a Chấm dứt đại diện cá nhân * Chấm dứt đại diện theo pháp luật Đại diện theo pháp luật cá nhân chấm dứt có trường hợp sau đây: - Khi người đại diên thành niên: Người chưa thành niên đủ mười tám tuổi tròn khơng bị mắc bệnh làm hạn chế khả nàng nhận thức; khổng thể tự làm chủ điều khién đuợc hành vi Nếu người bị lực hành vi dân bị tuyên bố hạn chế nâng lực hành vi dân theo định Toà án lực hành vi cá nhân khơi phục, Tồ án huỷ bỏ định tuyên bố lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân Trong trường hợp này, người đại diện có đẩy đủ lực hành vi dân sự, có tu cách chủ thể để tự xác lập, thực giao dịch dân sự; thực quyền, nghĩa vụ dân tự chịu trách nhiệm trước pháp luật Vì vậy, quan hệ đại diện khơng cần thiết đương nhiên chấm dứt - Người dại diện người dược đại diện chết: Trong quan hệ dân nói chung, thơng thường có hai chủ thể Đối với quan hệ đại diện - quan hệ pháp luật dân sự-cũng có hai chủ thể tương tự Do đó, người đại diện người đại diện chết kiện pháp lý đương nhiên làm chấm dứt quan hệ đại diện Ngoài ra, người đại diện người đại diện theo pháp luật bị Tòa án tun bơ' tích tuyên bố chết kiện pháp lý đương nhiên làm chấm dứt quan hệ đại diện theo pháp luât cá nhan N^u 172 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn người lại quan hệ đại diện muốn tiếp tục xác lập quan hệ đại diện với người khác phải làm thủ tục xác lập quan hệ đại diện việc xác lập quan hệ dại diện đẩu tiên Ngoài ra, trường hợp người đại diện lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự: Theo nguyên lý chung pháp luật dân người nàng lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân muốn xác lập, thực giao dịch dân thiết phải có người giám hộ Nếu khơng có nguời giám hộ giao dịch người xác lập, thực vơ hiệu bị coi vơ hiệu Khi người khơng có tư cách chủ thể khơng thể làm đại diện cho người khác Vì vậy, người khơng có nãng lực hành vi đầy đủ, bị bị hạn chế nãng lực hành vi dân theo dinh Tồ án khơng có đủ diều kiện để tiếp tục làm đại diện cho người đuợc đại diện (khoản Điều 139 Bộ luật dân năm 2005) Quan hộ đại diện trường hợp đương nhiên chấm dứt - Ngoài ra, tính chất phong phú da dạng giao lưu dân nên có trường hợp mà Bộ luật dân chưa thể dự liệu toàn khả nàng làm chấm dứt đại diện cá nhân đòi sống thực tế Để việc đại diện phát huy dược yếu tố tích cực giao lưu dân sự, có phát sinh điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, điểm c khoản Điều 147 Bộ luật dân năm 2005 quy định trường hợp khác pháp luật quy định * Đại diện theo uỷ quyền Đại diện theo uỷ quyền cá nhân chấm dứt có trường hợp sau đây: - Như nêu trên, quan hệ uỷ quyền hình thức cụ thể quan hệ đại diện nên phạm trù lịch sử tổn thời hạn định Vì vậy, thời hạn uỷ quyền hết, mục đích việc ủy quyền đạt quan hệ đại diện theo uỷ quyền đương nhiên chấm dứt Khi thời hạn uỷ quyền hết, hậu phát sinh từ giao dịch dân coi người khơng có thẩm đại diện xác lập, thực Giao dịch dân trường hợp không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân người đại diện Quan hệ đại diện theo uỷ quyền cá nhân đương nhiên chấm dứt, người đại diên theo uỷ hồn thành cơng việc, thực thời hạn, nội dung công việc uỷ quyền theo đại diện - Với tính chất quan hệ pháp luật dân hình thành sở thống ý chí chung chủ thể, nên quan hệ pháp luật dân đại diện theo uỷ quyền cá nhân chấm dứt có riêng biệt sau đây: 173 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Người uỷ quyền (người đại diện) huỳ bỏ việc uỷ quyền thấy việc uỷ quyền khơng cần thiết khơng đem lại lợi ích cho người uỷ Khi huỷ bỏ việc uỷ quyền, người uỷ quyền phải thơng báo hình thức văn nhu hình thức uỷ quyền ban đầu để người uỷ quyến biết Nếu việc uỷ quyền thơng báo cho người thứ ba ngưòri uỷ quyền phải thông báo cho nguời thứ ba biết việc huỷ bỏ viộc đại diện theo uỳ quyền Ngược lại, người dại diện theo uỷ quyền từ chối việc nhận uỳ quyền khơng có đủ điều kiên tiếp tục thực uỷ khơng đem lại lợi ích tiếp tục thực hiộn công việc nhân uỷ quyền Khi từ chối việc đại diện theo uỷ quyền, người uỷ quyền phải thơng báo hình thức văn hình thức nhận uỷ quyền ban đầu để người uỳ quyền biết việc từ chối làm đại diện theo uỷ quyén Như vậy, quan hệ đại diện theo uỷ quyền cá nhân chấm dứt theo ý chí chủ thể q trình thực việc uỷ quyền phát sinh kiện mà hai bên không muốn tiếp tục thực việc dược uỷ quyền — Trong quan hệ đại diện theo uỷ quyền cá nhân có hai chủ thể Do dó, người uỷ quyền người đại diện theo uỷ quyền chết, lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Tòa án tun bố tích tun bơ' chết kiện pháp lý đương nhiên làm chấm dứt quan hệ đại diện theo uỷ quyền cá nhân Mỗi kiện pháp lý số kiện làm cho việc đại diện theo uỷ quyền cá nhân trở nên thực khơng có đủ điều kiện thực hiộn Vì vậy, quan hệ đại diện theo uỷ quyền cá nhân đương nhiên chấm dứt Nếu người lại quan hệ đại diện muốn tiếp tục xác lập quan hệ đại diện với người khác phải làm thủ tục xác lập quan hệ đại diện việc xác lập quan hệ đại diộn đẩu tiên Do tính chất, đặc diểm đại diện theo uỷ quyền cá nhân người đại diện xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện, đem lại lợi ích hậu pháp lý cho người đại diện, nén thơng thường hai bên có thoả thuận mức lệ phí thù lao Khi quan hệ đại diện theo uỷ quyền cá nhân chấm dứt, nguyên tắc người đại diện (người uỷ quyền) phải tốn xong nghĩa vụ tài sản vói người đại diện, sau dã trừ mức lệ phí thù lao theo thoả thuận Nếu người đại diện (người uỷ quyền) chết nguời đại diện phải toán nghĩa vụ tài sản với nguời thừa kế người đại diện b Chấm dứt dại diện pháp nhân Là tổ chức có tư cách chủ thể giao lưu dân làm chấm dứt quan hệ đại diện pháp nhân có dặc trung riêng 174 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn làm xác lập quyền nghĩa vụ dán Thực chất, dó q trình mà hai bên “mặc cả” vé điéu khoản nội dung hợp Quá trình diễn thông qua hai giai đoạn: - Đê nghị giao kết hợp đổng: Khi người muốn thiết lập hợp dân ý muốn phải thể bên ngồi thơng qua hành vi định Chì có vậy, phía đối tác nhận biết ý muốn họ từ đến việc giao kết hợp Đề nghị giao kết hợp đồng việc bên biểu lộ ý chí cùa trước người khác bầng cách bày tỏ cho phía bên biết ý muốn tham gia giao kết với người hợp đồng dân Để người mà muốn giao kết hợp với họ hình dung hợp nào, người đề nghị phải đưa điều khoản hợp đồng cách cụ thể rõ ràng Việc để nghị giao kết hợp đồng thực nhiều cách khác Người đề nghị trực tiếp (đối mặt) với người đẻ nghị để trao đổi, thỏa thuận thông qua điện thoại v.v Trong truờng hợp thời hạn trả lời khoảng thời gian hai bên thỏa thuận ấn định Ngoài ra, dể nghị giao kết thực việc chuyển công văn, giấy tờ qua đường bưu điện Trong trường hợp này, thời hạn trả lời khoảng thời gian bên dẻ nghị ấn định Để bảo đảm quyẻn lợi cho người để nghị, Điều 396, Bộ luật dân quy định: “ Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp chịu ràng buộc để nghị bên để nghị bên xác định cụ thể Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lòi bên để nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị trả lời phải bồi thường thiệt hại cho bẽn để nghị mà khơng giao kết hợp có thiệt hại phát sinh.” Như vậy, lời đề nghị chưa phải hợp đồng nhiều có tính chất ràng buộc người đề nghị Tuy nhiên, bên đề nghị có thề thay đổi rút lại đẽ nghị trường hợp sau: + Bên đề nghị chưa nhận dé nghị + Bên đề nghị có nêu rõ điều kiện thay đổi rút lại đẻ nghị điều kiện đến Ngồi ra, đề nghị giao kết hợp coi chấm dứt bẽn nhận để nghị trả lời không chấp nhận chậm trả lời chấp nhận 326 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Viộc thay đổi, rút lại đế nghị giao kết hợp đồng thực hiên theo quy định Điểu 392 Bộ luật dân sự: “ Bên đế nghị giao kết hợp thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp trường hợp sau đây: a) Nếu bên đề nghị nhận thông báo vể việc thay đổi rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị; b) Điẻu kiện thay đổi rút lại dể nghị phát sinh trường hợp bên đẻ nghị có nêu rõ vẻ việc thay đổi rút lại đề nghị diều kiện phát sinh Khi bên đề nghị thay đổi nội dung dể nghị để nghị coi đề nghị mới” Thời điểm để nghị giao kết hợp đồng, Điều 391 Bộ luật dân quy định: “ Thời điểm để nghị giao kết hợp có hiệu lực dược xác định sau: a) Do bên để nghị ấn định; b) Nếu bên để nghị khơng ấn định đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ bẽn đé nghị nhận đé nghị Các trường hợp sau coi nhận để nghị giao kết hợp đồng: a) Để nghị chuyển đến nơi cư trú bên để nghị cá nhân; chuyén đến trụ sở bên đề nghị pháp nhân; b) Đề nghị đaợc đưa vào hộ thống thơng tin thức bên đề nghị; c) Khi bên đề nghị biết đuợc đẻ nghị giao kết hợp đồng thông qua phương thức khác” Nhằm tạo thuận lợi cho bên giao kết hợp đồng, Điểu 393 Bộ luật dân quy định riêng việc hủy bỏ giao kết hợp đồng Khi hủy bỏ để nghị giao kết hợp đồng, bẽn phải thực quy định điêu luật (là điều luật bổ sung hoàn toàn mới) Viộc chấm dứt để nghị giao kết hợp đồng, Điều 394 Bộ luật dân quy định: “Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trường hợp sau đây: Bên nhận đề nghị trả lời không chấp nhận; Hết thòi hạn trả lời chấp nhận; Khi thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị có hiệu lực; Khi thơng báo việc huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực; 327 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo thoả thuận bên đé nghị bên nhận dược đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trả lời" - Chấp nhận giao kết hợp đổng: Là việc bẽn đẻ nghị nhận lòi đẻ nghị đồng ý tiến hành việc giao kết hợp với người dẻ nghị, v é nguyên tắc, bên đề nghị phải trả lời việc có chấp nhận giao kết hợp hay khơng Điẻu 396 Bộ luật dân quy định: “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đé nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung để nghị" Trong trường hợp, cần phải có thời gian để bên đẻ nghị cân nhác, suy nghĩ mà bên ấn định thời hạn trả lời bên đẻ nghị phải trả lời thời hạn Nếu sau thời hạn nói trên, bên đuợc đé nghị trả lời việc chấp nhận giao kết hợp lời chấp nhận coi lời để nghị bên chậm trả lời Trong trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng bẽn đề nghị đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thơng báo chấp nhận giao kết hợp dồng có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời không đồng ý với chấp nhân cùa bên đề nghị (quy định đoạn khoản Điều 397 Bộ luật dân sự) Việc rút lại đề nghị thực theo quy định Điểu 400 Bộ luật dân sự: “Bên để nghị giao kết hợp đồng có thổ rút lại thơng báo chấp nhận giao kết* hợp đồng thông báo đến trước với thời điểm bên đê nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đổng" Người đề nghị chấp nhận tồn nội dung để nghị, chấp nhận phần nội dung chấp nhận việc giao kết hợp không đồng ý với nội dung mà bên đề nghị đưa Nghĩa là, trường hợp này, người đề nghị muốn sửa đổi thay đổi nội dung mà người đề nghị cũ đưa Vì vậy, họ trở thành người đề nghị người đề nghị trước lại trở thành người đề nghị Người đề nghị chịu ràng buộc nội dung đề nghị Sự hoán vị xảy nhiều lần bên thống thỏa thuận với tồn nội dung hợp đồng đến thức giao kết hợp đóng b Thực hợp dán * Khái niệm Sau bên giao kết hợp đồng hình thức định phù hợp với pháp luật hợp đồng đáp ứng đẩy đù điểu kiện mà pháp luật yêu cầu 328 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn (quy định Điều 122 Bộ luật dân sự) hợp có hiệu lực bắt buộc bên Nghĩa từ thời điểm đó, bên hợp đồng bắt đầu có nghĩa vụ dân Theo nội dung hợp đồng, bẽn tiến hành hành vi mang tính nghĩa vụ với tính chất đối tượng, thời hạn, phương thức địa điểm mà nội dung hợp xác định Vì vậy, thực hợp dân sạ việc bên tiến hành hành vi mà bên tham gia hợp đồng phải thực nhằm đáp ứng quyền dân tương ứng bên * Nguyên tắc thực hợp dân Khi thực hợp đồng dân sự, bên phải tuân thủ nguyên tắc Bộ luật dân quy định Điều 412: " Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thoả thuận khác; Thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau; Không dược xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyên, lợi ích hợp pháp người khác" (xem thêm mục: Thực nghĩa vụ dân sự) * Nội dung thực hợp đồng dân Khi thực hợp dân sự, bên tham gia hợp đồng phải thực đúng, đầy đủ điều khoản vể đối tượng, địa điểm, thời hạn, phương thức thỏa thuận khác mà nội dung hợp đồng xác định Ngoài ra, việc thực hợp đồng dân phải tuân theo cách thức mà pháp luật quy định loại hợp cụ thể sau đây: - Đối với hợp đồng đơn vụ (Điều 413 Bộ luật dân sự) Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ thời hạn thỏa thuận Việc thực trước sau thời hạn mà khơng đồng ý người có quyền bị coi vi phạm hợp đồng dân - Đối với hợp đồng song vụ (Điều 414 Bộ luật dân sự) Trong hợp đồng song vụ, bên phải thực nghĩa vụ đến thời hạn Các bên không lấy lý bên chưa thực nghĩa vụ mà hoãn việc thực nghĩa vụ, (trừ trường hợp việc không thực nghĩa vụ bên làm cho bên thực nghĩa vụ mà Bộ luật dân quy định Điểu 417) no Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Nếu hợp song vụ không xác định bên phải thực nghĩa vụ trước lúc, bên phải thời thực nghĩa vụ Nếu nghĩa vụ thực thời thời gian, nghĩa vụ thực nhiều thời gian nghĩa vụ phải thực trước Mặt khác, để bảo đảm tính cơng quyền lợi bên hợp đổng, pháp luật quy định cho bên phải thực nghĩa vụ tmớe có quyền hỗn việc thực nghĩa vụ tài sản bên giảm sút nghiêm trọng đến mức khơng có khả nãng để thực hiộn hợp đồng Khi bên khơi phục khả để thực hợp có người bảo lãnh người phải thực nghĩa vụ trước tiếp tục thực hợp đồng Luật cho phép bên phải thực nghĩa vụ sau có quyền hỗn thực nghĩa vụ đến hạn bên thực nghĩa vụ trước chưa thực nghĩa vụ đến hạn (xem Điều 415 Bộ luật dân sự) Việc cầm giữ tài sản hợp đồng song vụ (là quy định mới) thực theo quy định Điều 416 Bộ luật dân - Đối với hợp dồng lợi ích người thứ ba Trong hợp đồng này, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ trước người thứ ba đến thời hạn Bên có quyền yêu cẩu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ Nếu bên tham gia hợp đồng có tranh chấp việc thực người thứ ba phải tạm dừng quyền yêu cầu tranh chấp giải Nếu người thứ ba từ chối lợi ích truớc bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ phải thông báo cho bên có quyền biết hợp coi huỷ bỏ (quy định Điều 420 Bộ luật dân sự) Nếu sau bẽn có nghĩa vụ thực nghĩa vụ mà người thứ ba từ chối lợi ích nghĩa vụ dược xem hồn thành Vì vậy, bên có quyền phải thực vấn đề cam kết với bên có nghĩa vụ Trong q trình thực hợp có trường hợp khơng phải lỗi bẽn hợp Trong trường hợp hâu pháp lý xác định theo quy định Điểu 418 Bộ luật dân sự: “Trong hợp đồng song vụ bên không thực nghĩa vụ mà bên khơng có lỗi bên khơng thực dược nghĩa vụ khơng có quyền u cầu bên thực nghĩa vụ Trường hợp bén thực phần nghĩa vụ có quyền u cầu bên thực phẩn nghĩạ vụ tương ứng mình" 330 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Sửa đổi chấm dút hạp dân a Sửa đổi hợp dán sụ Dù hợp giao kết có hiệu lực nhimg để việc thực hợp phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế bên, bên thỏa thuận để sửa đổi hợp đổng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Chẳng hạn, bên giao kết hợp lợi ích người thứ ba không sửa đổi hợp người thứ ba ý hưởng lợi ích (được quy định Điểu 421 Bộ luật dân sự) Sửa đổi hợp dân việc bên tham gia giao kết hợp đồng ý chí tự nguyện thỏa thuận với để phủ nhận (làm thay đổi) số điểu khoản nội dung hợp đồng giao kết Sau hợp đồng sửa đổi, bén thực hợp đồng theo phẩn không bị sửa đổi nội dung hợp trước với nhũng nội dung sửa đổi; thời, giải hậu khác việc sửa đổi hợp Hình thức ghi nhận việc sủa dổi hợp đồng phải phù hợp với hình thức hợp đồng giao kết Nghĩa là, hợp đồng thơng thường việc sửa đổi hợp ghi nhận hình thức bên thỏa thuận Đối vói “hợp đuợc lập thành văn bản, công chứng, chứng thực, đãng ký cho phép việc sửa đổi hợp đồng phải tuân theo hình thức đó” (khoản Điều 423 Bộ luật dân sự) b Chấm dứt hợp đồng dán sụ Nằm quy luật vân động vật tượng nói chung, hợp dân trải qua giai đoạn phát sinh, phát triển chấm dứt Tuy nhiên, khác với vật, tượng khác, hợp dân phát sinh từ hành vi có ý thức chủ thể Vì vậy, kiện làm chấm dứt hợp đồng dân sự biến sinh vận động tụ nhiên mà kiện xuất từ hành vi có ý thức chủ thể pháp luật quy định Theo Điều 424 Bộ luật dân hợp dân chấm dứt trường hợp sau đây: - Khi hợp đồng hoàn thành Khi bên tham gia hợp đồng thực toàn nội dung nghĩa vụ vậy, bên dã đáp ứng quyền dân hợp dược coi hồn thành 331 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Hợp chăm dút theo thỏa thuận bên Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khổng có khả để thực hợp đồng hóăc hợp đồng thực hiên gây tổn thất lớn vể vật chất cho hai bên bên thòa thuận chấm dứt hợp dồng Hợp đồng giao kết coi chấm dứt thời điểm bên đạt thỏa thuận nói - Hợp chấm dứt bên chấm dứt Hợp đồng chấm dứt cá nhân giao kết hợp chết, pháp nhân chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân chủ thể thực hiện, khơng thể chuyển giao cho chủ thể khác thực thay - Hợp đồng chấm dứt bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực Việc hủy bỏ hợp hai bên thỏa thuận thống không tiếp tục thực hợp đồng bên có quyền thấy bẽn vi phạm hợp đồng điểu kiện hủy bỏ mà bên thỏa thuận pháp luật có quy định Hậu pháp lý trường hợp thực theo quy định Điều 425 Bộ luật dân Đơn phương chấm dứt hợp dồng hành vi tuyên bố trước bên không tiếp tục thực hiộn hợp Hậu pháp lý truờng hợp thực theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật Bên có lỗi việc hợp bị đơn phương chấm dứt phải bổi thường thiệt hại (quy định Điều 426, Bộ luật dân sự) - Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng bên thoả thuận thay đối tượng khác bổi thường thiột hại - Hợp đồng chấm dứt bị đình Hợp dồng chấm dứt theo quy định Điều 418 Bộ luật dân chấm dứt bơn đơn phương đình thực hợp tương tự nhu đơn phương chấm dứt thực hiện) Khi có bên vi phạm hợp đồng bơn có quyền đơn phương đình thực hiộn hợp Việc đơn phương đình thực hợp đồng thực theo quy định Điều 426 Bộ luật dân Khi dơn phương đình hợp phần hợp đồng chưa thực chấm dứt Bên có nghĩa vụ khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ bên phải tốn phẩn hợp đồng thực c Thòi hiệu khởi kiện vê hợp đồng dân Là quan hệ pháp luật nên Bộ luật dân năm 2005 quy định cụ thể thời hiệu khởi kiện hợp dân nhằm ổn định hợp đồng dãn Điều 427 332 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ luật dân quy định: “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải tranh chấp hợp dồng dân hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm" Quá thòi hạn theo quy định mà bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng khởi kiện coi bj quyẻn khởi kiện CÂU HỎI THẢO LUẬN Giao dịch dân gì? Trình bày điẻu kiện có hiệu lực giao dịch dân mối liên hộ điẻu kiện Hãy nêu cách phân loại giao dịch dân pháp luật dân Phân tích khái niệm giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân bị coi vơ hiệu Hợp dân gì? Trình bày hình thức hợp đồng dân sụ nội dung hợp dân Trình bày cách phân loại hợp đồng dân khái niệm hiệu lực hợp đồng dãn Cách xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân Phân tích khái niệm yêu cầu giao kết thực hợp dân Đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận giao kết hợp đồng có ý nghĩa giao lưu dân sự? Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Mực LỤC Lời giới thiệu _ -— CHƯƠNG KHÁI NIỆM CHƯNG VỂ LUẬT DÂN s ự VIỆT N A M .5 A ĐỐI TUỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHUƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN S ự VIỆT N A M I II Khái quát chung pháp luật dân s ự Đôi tượng điều chỉnh Luật dân Việt N am Khái niệm Các nhóm đối tượng điều chỉnh III Phương pháp diều chỉnh Luật dân 14 Khái niệm 14 Đặc điểm 15 IV Luật dàn khoa học Luật dân 18 Luật dần - ngành luật thực đ ịn h 18 Khoa học Luật dân - ngành khoa học pháp lý 24 V Quá trình hình thành phát triển pháp luật dân Việt Nam B NGUỒN CỦA LUẬT DÂN s ự VIỆT N A M 33 Iẳ II Khái niệm chung nguồn Luật dân Ễ _ 33 Khái niệm nguồn pháp luật dân 33 Phân loại nguồn Luật dân s ự 35 Quy phạm pháp luật dân 46 Khái niệm cấu tạo quy phạm pháp luật dân s ự 46 Các loại quy phạm pháp luật dân s ự 49 IIIẽ Áp dụng Luật dân áp dụng tương tự 52 Áp dụng Luật dân 52 Áp dụng tương tự 61 c NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TÁC CỦA LUẬT DÂN S ự VIỆT N A M 67 I Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam việc xây dựng phát triển pháp luật dàn 67 334 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn II Nhiệm vụ Luật dân Việt N am .75 III Các nguyên tác Luật dân s ự 79 Khái niệm nguyên tắ c 79 Các nguyên tắc Luật dân 80 CHƯƠNG CHỦ T H Ể CỦA QUAN HỆ PH Á P LUẬT DÂN s ự 86 A KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN s ự 86 I Quan hệ pháp luật dân .86 Khái niệm 86 Đặc điểm quan hệ pháp luật dân 89 Thành phần quan hệ pháp luật dân s ự 91 Nội dung quan hệ pháp luật dân s ự 97 II Phân loại quan hệ pháp luật dàn s ự 99 Căn vào tiền dể phát sin h 100 Căn vào tính xác định chủ th ể 100 Căn vào điều kiện để xác lập, thực quan hệ dân 102 Căn vào sở hình thành quyền dân chủ thể cách thức thực dân s ự 102 III Căn làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân 103 Sự kiện pháp lý 104 Phân loại theo hâu pháp lý 106 B CÁ NHÂN - CHỦ THỂ CỦA LUẬT DÂN s ự 108 I Năng lực pháp luật cá n h ân 108 Khái niệm 108 Đặc đ iểm 109 Nội d u n g 110 Bắt đầu, chấm dứt lực pháp luật cá n h ân 112 Quy định vẻ tuyên bô' tích, tuyên bố chết cá nhân 112 II Năng lực hành vi dân cá nhân 119 Khái niệm lực hành vi dân cá n hân 119 Các mức độ lực hành vi dân cá nhân 120 III Giám hộ pháp luật dân 123 Khái niệm ý nghĩa : .123 Các hình thức giám hộ pháp luật dân 125 335 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Quyền nghĩa vụ nguời giám hộ.lht.Ểj.ệt i.u*.II»■I 127 IV Hộ tịch nơi cư trú Hộ tịch cá nhân 129 Nơi cư trú cá n h ân 130 c PHÁP NHÂN - CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN s ự 132 I Lý luận pháp nhàn 132 Khái niộm 132 Các điêu kiên pháp n h â n 135 Các loại pháp nhân 138 IIễ Địa vị pháp lý pháp nhân 141 Nãng lực chủ thể pháp n h ân 141 Hoạt động pháp nhân .141 Các yếu tô' lý lịch pháp n h ân 143 III Thành lập đình pháp n h n 146 Thành lập pháp nhân .146 Chấm dứt pháp n h â n .148 D CÁC LOẠI CHỦ THỂ KHÁC CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN s ự ể ề 151 I Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam — Chủ thể đậc biệt quan hệ pháp luật dân 152 Khái niệm 152 Nội dung tham gia quan hộ pháp luật dân Nhà nước 153 IIẻ Hộ gia đình-chủ thể quan hệ pháp luật dân s ự 154 Khái niệm 154 Năng lực chủ th ể 155 Hoạt động trách nhiệm 157 III Tổ hợp tác - chủ thê quan hệ pháp luật dân 158 Khái niệm 158 Năng lực chủ th ể 160 Hoạt động trách nhiộm 161 CHƯƠNG ĐẠI DIỆN - THỜI HẠN - THỜI HIỆU 165 I Đại diện pháp luật dân 165 Khái niệm chung đại d iệ n 165 Các hình thức đại diện pháp luật dân 167 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phạm vi thẩm quyền hậu pháp lý đại diện 170 Chấm dứt đại diện 172 II Thời hạn pháp luật dân 176 Khái niệm chung thời hạn ! 76 Các loại thời hạn thời điểm xác định thời h n .178 Cách tính thời hạn 180 IIIẾ Thời hiệu pháp luật dân .183 Khái niệm chung thời hiệu 183 Các loại thời hiệu 186 Cách tính thời hiệu .191 Thời gian khơng tính thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện 195 CHƯƠNG TÀI SẢN VÀ QUYỂN SỞ H Ữ U 200 A KHÁI QUÁT CHUNG VÊ s HŨU VÀ QUYÊN SỞ H Ũ U 200 Khái niệm sở hữu quyền sở h ữ u 200 Sớ hữu quan hệ sớ h ữ u 200 Khái niệm quyền sớ hữu .202 II Quá trình phát triển pháp luật sở hữu nước t a 204 I Giai đoạn - 9 204 Giai đoạn 9 - 1980 206 Giai đoạn - 1992 208 Giai đoạn 1992 đến 209 III Căn xác lặp châm dứt sở hữu 212 Cãn xác lập quyền sớ h ữ u 212 Các chấm dứt quyền sở h ữ u 216 IV Báo vệ quvền sở hữu 217 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu 217 Các phương thức bào vệ quyền sở h ữ u .219 B QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN S ự V Ề s H Ũ U 226 I Chù thể quyền sớ hữu 226 IIễ Khách thê quyền sở hữu 228 Khái niệm tài sản pháp luật dân s ự 228 Khái niệm bất động sản động sản 229 Phân loại vật chế độ pháp lý vật 232 337 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn III Nội dung quyền sờ - 237 Quyển chiếm hữu 237 Quyền sử d ụ n g 239 Quyền định đoạt 241 c CÁC HÌNH THÚC SỞ H ŨU Ế 243 Sở hữu nhà nước - 245 Khái niệm 245 Chủ thể sở hữu nhà nư ớc 247 Khách thể sở hữu nhà nư c 248 Nội dung sở hữu nhà nước 253 II Sở hữu tậ p th ể 256 Khái niệm 256 Các yếu tố sờ hữu tập th ể 258 III Sở hữu tư n h â n 262 Khái niệm 262 Chủ thể sờ hữu tư n hân 265 Khách thể sò hữu tư n h ản 266 Nội dung sở hữu tư nh ân 268 IV Sở hữu chung _ _ — 269 Khái niệm 269 Các loại sở hữu chung 271 Iẻ V S ả hữu tổ chức trị, tổ chức tr ị - xã hội, tổ chức xà hội, tổ chức xã hội - nghề n g h iệ p 278 Khái niộm chung 278 Chủ thể sở hữu tổ chức trị - xã hội - nghê nghiệp 279 Khách thể sở hữu tổ chức trị - xã hội - nghé nghiệp 280 Nội dung sở hữu tổ chức trị - xã hội - nghề n g h iệp 281 D NHŨNG QUY ĐỊNH K.HÁC VỀ QUYỀN sở H Ũ U 282 Iẽ N ghĩa vụ chủ sở h ữ u 283 II Q uyển chủ sở h ữ u 286 I II ẻ Xác lập chấm d ứ t quyền sử dụng h ạn chê b át động sản liền k ề 288 338 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG GIAO DỊCH DÂN s ự VÀ HỢP ĐỔNG DÂN s ự _ 290 I Giao dịch dân - ễ 290 Khái niệm ý nghĩa giao dịch dân s ự 290 Phân loại giao dịch dân 294 Điểu kiện có hiệu lực giao dịch dân s ự 296 Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô h iệ u 306 II Hợp đồng dân s ự 313 Lý luận chung vể hợp đồng dân 313 Hình thức hợp dân 316 Hiệu lực hợp dân 317 Nội dung hợp đồng dân 318 Phân loại hợp dân s ự .320 Giao kết thực hợp dân s ự 324 Sửa dổi chấm dứt hợp dân 331 339 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN quý thao T ổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Tổng Giám đốc CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội v ũ BÁ KHÁNH Biên lập lần đầu: TRẦN VÀN THẮNG Biên tập tái bàn: HỒNG KIM LIÊN Trìnlĩ bày bìa: CƠNG TY ĐỒ HOẠ Sửa bàn in: HOÀNG KIM LIÊN C h ế bản: TRẦN QUANG MINH BÁ N Q U Y Ề N T H U Ộ C V IỆ N Đ Ạ I HỌ C M Ở H À N Ộ I K H Ô N G ĐƯ ỢC SA O LUU DUỒI M Ọ I H ÌN H THÚC GIÁO TRÌNH LUẬT DÀN s ự VIỆT NAM (QUYỂN 1) Mã số : DZK01bl-ĐTH In 5.000 (QĐ04TK), khổ 17 X 24cm, Công ty TNHH thành viên In & Vãn hóa phẩm Số in: 52/3 Số xuất bản: 159-2011/CXB/16-93/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2011 340 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... (quy định Điều 23 9 Điều 24 1 Bộ luật dãn năm 20 05) ngày thông báo công khai (quy đinh Điều 24 2, 24 3 Bộ luật dân năm 20 05) Để bảo đảm tính khái quát chung, nên Điều 156 Bộ luật dân nãm 20 05 quy định... quyền dân sự, miễn trừ thực nghĩa vụ dân khởi kiện vụ án dân sự, quyền yẽu cầu giải việc dân sự Thời hiộu chế định truyền thống pháp luật dân Nội dung thời hiộu loại thời hiệu pháp luật dân quy... Điều 155 Bộ luật dân năm 20 05 thời hiệu hưởng quyền dân sự kiện pháp lý làm phát sinh quyền dân cho chủ thể Sự kiện pháp lý theo quy định Điều 155 Bộ luật dân dựa sở thời hạn pháp luật dân quy định,

Ngày đăng: 02/02/2020, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan