Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Tập 2): Phần 2 trình bày các vấn đề chung về các tội phạm ma túy, tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính, tội xâm phạm về chức vụ, tội phạm về tham nhũng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1CHƯƠNG XXIV CÁC TỘI PHẠM VÊ MA TÚY
Trong lần sửa đổi, bổ sung lẩn thứ tư (5/1997), BLHS năm
1985 đã được bổ sung thêm một chương quy địnli các tội phạm
về ma túy, thay thế cho các quy định tại các Điều 96a và Điều
203 Đó là Chương VIIA Phần các tội phạra của BLHS Chương này gồm 14 điều, quy định 13 tội danh
Trong BLHS năm 1999 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2000), các tội phạm về ma tuý được quy định tại Chương XVII Ban đầu có
10 điều luật (từ Điều 192 đến Điều 20)" > quy định về 10 tội'danh khác nhau Sau khi được sửa dổi, ì)ổ sung (6/2009) còn 9 điều
luật quy định về 9 tội danh (Điều 199 về “Tội sử dụng trái phép
chất ma túy” đã được bãi bỏ) Cụ thể là các tội danh sau:
(l).X e m thêm: Lê Thị Sơn, “C ác tội phạm về ma túy - So sánh giữa BLHS năm
1985 và BLH S hăm 1 9 9 9 ”, Tạp c h i luật học, số 3/2000.
Trang 2- Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy (Điều 192);
- Tội sản xuất ứái phép chất ma túy (Điều 193);
-Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy (Điềù 194);
- Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiềi chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 195);
- Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, muạ bán các pkương tiện, dụng cụ dùng vào việc sàn xuất hoặc sử dụng trái phó chất
ma túy (Điều 196);
- Tội tổ chức sử 3ụng ứái phép chất ma túy (Điều 197);
- Tội chửa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy (Điềul98);
- Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phé> chất
ma túy (Điều 200);
- Tội vi phạm các quy định về quản lí, sử dụng íhuíc gây nghiện hoặc pác chất ma túy khác (Điều 201)
1 Khái niệm các tội phạm về ma tuý
Nhà nước độc quyền và thống nhất quản lí chất ma túy là loại
chất gây nghiện nguy hiểm với những quy định rất Ighiêm
ngặt.") Vi phạm các quy định về chế độ quản lí các chất na túy không chỉ gây khó khăn cho việc kiểm soát chất ma túy cia Nhả nước mà cồn góp phẩn tạo ra lóp người nghiện, qua đó ie dọa
(1) Điều I Nghị định số 67/2001/N Đ -C P đa quy định: “ Các chất nu íuý rậ t
độc tuyệt đối cám sứ dụng; việc sứ dụng các chất này trong phân tch, kiểm nghiệm, nghiên cửu khoa học, điều tra tội phạm theo quy định đặc bii cia ca quàn cỏ thám quyền
Trang 3nghiêm trọng đến an toàn, trật tự công cộng, sức khòe và sự phát triến lành mạnh của nòi giống cũng như ảnh hưởng xấu đến nhiềumặt cúa đòi sống xã hội.
Do tác hại lâu dài và nhiều mặt cúa các vi phạm các quy định
về chế độ quản lí chất ma túy nhự vậy nên mọi hành vi vi phạm, ở bất kì khâu nào của quá trình quảri lí chất ma túy đều bị quy định
là tội phạm
Từ các quy định cùa Chương XVII có thể định nghĩa:
Tội phạm về ma túy là hành vi cổ ỷ xăm phạm chế độ quản lí các chất ma túy cùa Nhà nước.
a Khách thế cùa tội phạm
Khách thể chung của các tội phạm về ma túy là chế độ quản' lí
các chất m a túy của Nhà nước ờ tất cả các kh? J của quá trình
quản lí Các tội phạm này có đối tượng là các chất ma túy và các vật dụng phục vụ sản xuất và sử dụng chất ma túy
* Các chất ma túy là đối tượng của các tội phạm về ma túy bao gồm các chất ma túy theo nghĩa hẹp; các chất hướng thần; các tiền chất ma túy và hướng thẩn (gọi tắt là các tiền chất ma túy); các cây trồng hoặc nguyên liệu thực vật có chứa chất ma túy
Ỏ nước ta, việc xác định các chất ma túy, các chất hướng thần
và các tiền chất ma túy và hướng thần'^ được dựa trên cơ sở tham
( I ).Xem : Điều 2 Luật phòng chống ma tuý năm 2000, tham khảo lu ỉh mục
chất ma tuý và tiền chất được ban hành-kèm theo Nghị định số f ' ia)1/NĐ-CP
ngày 01/10/2001 (Ban hành các danh mục chất ma túy : chất) và Nghị
đĩnh số 133/2003/N Đ -C P ngàỷ 06/11/2003 (B ồ sung ra., t >0 chất vào dành
mục các chất ma túy và tiền chất ban hành kém theo Nghị định số 67/2001/N Đ -C P ngày 01/10/2001).
Trang 4khảo các bảng quy định về các chất ma túy và các chất hướnp thần của 3 công ước của Liên hợp quốc về kiểm soát ma túy.'1'
Chất ma túy (theo nghTa "hẹp) và chất hướng thần là các chất gây nghiện ở dạng tự nhiên hay tổng hợp
Đặc tính nguy hiếm của chất ma túy và chất hướng thẩn thể hiện ờ khả năng gây nghiện cho người sử dụng các chất này Con người chỉ cần sử dụng một vài lần chất ma túy hoặc chất hướng Ihần sẽ có nhu cẩu đứợc cung cấp thường xuyên và với liều lượng ngày càng cao hơn Khi không đáp ứng được nhu cầu, họ sẽ lên con vật vã, đau đớn về thể xác và có thể làm tất cả những gì, kể
cá tội ac mà họ cho là cần thiết nhằm giải toả cơn nghiện Sự lệ thuộc ngày càng lớn vào chất ma túy hoặc hướng thần chính là tác hại gây nghiện của chất ma túy hoặc hướng thần đối với người dùng các chất đó
- Các chất ma túy và hướng thần thường gặp và là đối tượng phổ biến của các tội phạm về ma túy bao gồm:
+ Thuốc phiện (nhựa thuốc phiện hay còn gọi là nhựa đặc của cây anh túc);
nhựa chưa được chiết ra);
+ Nhựa cẩn sa (nhựa được tách ra ở dạng thô hoặc đã tinh chế
lừ cây cần sa);
+ Lá côca (lá của cây côca - lá chưa dùng để chiết xuất);
(1) Đó là: Công ước thống nhất về các chất ma túy năm 1961, Cộng ước về các chất hướng thần năm 1971 và cống ước vẻ chống buôn bán bất hợp pháp các chất gây nghiện và các chất hướng thần năm 1988.
Trang 5+ Moocphin (chất chiết từ thuốc phiện);
+ Côcain;
■ +- Hêrôin;
+ Chất hướng thần như amphêtamin
- Các tiền chất ma túy và hướng thần là các chất dùng để tổng hợp ra các chấl ma túy và các chất hướng thần
- Cây trồng có chứa chất ma túv là cây thuốc phiện hoặc các cây khác như cây côca và cấy cần sa
- Các nguyên liệu thực vật có chứa chất ma túy được quy định
là đối tượng cùa một số tội phạm về ma túy là quả thuốc phiện ở dạng khô và tươi
* Các vật dụng phục vụ sản xuất và sư dụng chất ma túy là các công cụ, phương tiện dùng vào việc sản xuất và sử dụng chất
ma túy
b Mặt khảch quan cùa tội phạm
* Hành vi khách quan của các tội phạm về ma túy tuy khác nhau về hình thức thể hiện cụ thể, về tính chất vá mức độ nguy hiểm cho xã hội nhưng giống nhau ở chỗ đều là những- hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về chế độ quản lí các chất ma túy Đó có thể là những hành vi thực hiện nhũng điều mà Nhà nước cấm các cá nhân làm (như hành vi khách quan của các tội quy định từ Điều 192 đến Điều 200 BLHS) hồặc có thể là những hành
vi cùa những người có trách nhiệm được Nhà nước giao đã không thực hiện, thực hiện khÔBg đầy đù hoặc làm những việc ngoài phạm vi những quy định về quản lí, sử dụng chất ma túy (như
Trang 6* Hầu hết các tội phạm về ma túy đều được quy định là những tội có cấu thành hình thức Hậu quả không phài là dấu hiệu bắt buộc của CTTP cùa những tội phạm này Tội phạm được coi là hoàn thành từ thời điểm người phạm tội đã thực hiện hành vi khách quan.
c Mặi chù quan của tội phạm
Đối với đa số các tội phạm về ma túy, lồi cùa người thực hiện
là lỗi cố ý trực tiếp (các tội phạm quy định ờ các điều từ Điều 192 đến Điều 197 và Điều 200 BLHS) Lồi củạ người phạm các tội quy định tại Điều 198 và Điều 201 có thể là lỗi cố ý trực tiếp hoặc
cố ý gián tiếp
d Chù thể của tội phạm
Chủ ùiể của hầu hết các tội phạm về ma túy là chù thể thường, nêng tội quy định tại Điều 201 đòi hỏi chù thể đặc biét
ĩ Kình phạt đối vói các tội phạm về ma tuý
Các tội phạm về ma túy là nhóm tội có tính chất nguy hiém cao
Vì vậy, hình phạt quy định cho các tội phạm này rất nghiêm khắc Hầù hết cáo-tội phạm về ma túy là tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghicm trọng (trừ tội được quy định tại khđản 1 Điều 192 BLHS)
* Hình phạt chính quy định cho tất cả các tội phạm về ma túy
ià hình phạt tù với mức khởi điểm đối với đa số các tội phạm là trong khoảng từ 2 đến 3 năm Riêng các tội phạm quy đnh ờhành vi khách quai) của tội được quy định tạì Điều 201 B L H S ).
Trang 7Diều 192, 195, 196 và 199 hinh phạt được quy định vói mức khơi điếm trong khoáng từ 3 tháng đến 1 năm và đối với tội quy định tại khoản 1 Điều 201 hình phạt chính được quy định cỏ thê ỉ à hình phạt tiền.
Hình phạt tù chung thân hoặc tử hình được quy định có thẻ áp dụng cho nhiều tội phạm về ma túy (5 trong tổng số 9 tội) trong trường hợp phạm tội quy định ờ khung tăng nặng cao nhất Đối vói 4 tội khác, mức cao nhất cua hình phạt tù được quy định trong khoáng từ 5 đến 15 năm
* Việc quy định hình phạt cho các tội phạm về ma túy trong BLHS năm 1999 đã tạo cơ sở pháp lí đầy đú cho việc thực hiện cá thể hoá hình phạt và đường lối xừ lí nghiêm khắc đỗi với các tội phạm về ma túyttrong giai đoạn hiện nay Các khurtg hình phạt được quy định không quá rông và có sự kế tiếp nhau (khoảng cùa một khung hình phạt tù chí từ 5 đến 8' năm và mức cao nhất của khung thấp bằng mức thấp nhất của khung cao kế tiếp) Các chất ma túy được định lượng cụ thế cho từng khung hình phạt
* Các hình phạt bổ sung được quy định cho các tội phạm vềnia túy bao gồm:
- Hình phạt tiền (mức thấp nhất là 5 triệu đồng và mức cao nhất là 500 triệu đồng);
- Tịch thu (một phần hoặc toàn bộ) tài sản;
- Cấm đảm nhiệm những chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định (từ 1 đến 5 năm);
- Ọuản chế hoặc cấm cư trú (từ 1 đến 5 năm)
Trang 8Hình phạt hô sung quy định cho tội phạm về ma tuý không có tính chât bát bụpc như quy định trong BLHS năm 1985.
11 CÁC Tội PHẠM CỤ THẾ(I!
1 Tội trồng cây thuốc phiện hoặc loại cây khác có chứa chất ma túy (Điều 192 BLHS)
Tội trồng cáv thuốc phiện hoặc cây khác cỏ chứa chất ma tuỷ
ìà hành vi cồ lình trồng cây thuốc phiện hoặc cây khác có chứa chất ma tuỷ.
a Dấu hiệu pháp li
* Đối tượng cua tội phạm
Đối tượng cua tội này là cây thuốc phiện (hay còn gọi là cây anh túc), cây côca, cây cần sa Ỷà loại cây khác có chứa chất gây nghiện, chất hướnR thần
* Mặt khách quan cùa tội phạm
- Hành vj khách của tội phạm nảy là hành vi trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc loại cây khác có chứa chất ma túy
Hành vi trồng cây ờ đây được hiểu là hành vi tham gia trực
( l ) Tham khảo thẽm 3 vàn bản hướng dẫn áp dụng một số quy định cùa BLHS trong đó có các quy định về tội phạm ma tuý:
- Nghị quyết số 01/200 Ì/NỌ-HĐTP ngày 15/3/2001 của Hội đồng thẩm
phán 1 oà án nhân dân tỏi cao hướng dẫn áp dụng một số quy định cùa các diều 139,193, 194, 2 7 8 ,2 7 9 và 289 BLHS năm 1999
- Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng thẩm
phán Toà án nhân dân téi cao hướng dẫn áp dụng một sế quy định cùa BLHS.
- Thông tu liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP
ngày 24/12/2007 hướng dần áp dụng một số quy định tại Chương XVIII Các
tội phạm về ma túy cùa BLHS năm 1999.
Trang 9tiếp vào quá trinh canh tác với những kĩ thuậl khác nhau từ gieó trồng đến chàm sóc đê tạo ra sản phẩm cuối cùng là pây thuốc phiện hoặc ỉoại cây khác có chứa chất ma túy Địa điểm canh tác có thế bất cứ nơi nào, không kế là trên vườn nhà, nương rẫy hay trong rừng
- Hành vi trồng cây có chứa chất ma túy chỉ bị coi là hành vi khách quan của tội phạm này nếu được thực hiện sau khi đã được giáo dục -nhiều lần, đã được tạo điều kiện để ổn định cuộc sống và đã bị xử phạt hành chính về hành vi này Như vậy, có ba điều kiện để hành vi trồng câỵ có chứa chất ma túy bị coi là tội phạm Đó là:
+ Đã được giáo dục nhiều lần: Người vi phạm phải có ít nhất hai lần được cơ quan có thẩm quyền nhấc nhở, yêu cầu chấm dứt việc trồng cây và phá bỏ số cây đã trồng
+ Đâ được tạo điều kiện đế ổn định cuộc sống: Người vi phạm
đã được Nhà nước hỗ trợ các điều kiện về vật chất, tài chính và kĩ * * * ♦ ' thuật để có thể bỏ việc trồng cây có chứa chất ma túy, chuyển đổi sang cây trồng khác mà không ảnh hưởng đáng kể đến đời sống
Sự hỗ trợ của Nhà nước có thể là cấp lương thực, cấp tiền hốặc cho vay tiền không lấy lãi, cấp giống cây trồng mới cững như hướng đẫn kĩ thuật canh tác
+ Đã bị xừ phạt hành chính: Người vi phạm đã bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp xừ phạt hành chính như cảnh cáo hoặc phạt tiền
Tóm lại, hành vi trồng cây có chứa chất ma túy chị bị coi là tội phạm khi hành vi đó kèm theo ba điều kiện khác nữa Đó là đã
Trang 10được giáo dục nhiêu lân đâ được tạo điêu kiện đê ôn định cuộc sống và đã bị xừ phạt hành chính Dây là điều thể hiện chính sách của Nhà nuớc, một mặt kiên quyết loại trừ tận gốc tệ nạn ma túy mặt khác cũng phải chiếu cố đến tình hình thực tế để chính sách cấm trồng cây có chứa chất ma túỹ có điều kiện thực hiện.
* Mặt chù quan cùa tội phạm
Lồi cùa người phạm tội là lồi cố ý trực tiếp Người phạm tội biết hành vi uếp tục trồng cây có chứa chất nia tủv sau khi đâ được giáo đục nhiều lẩn, đã được tạo điều kiện để ổn định cuộc sổng và đã bị xử phạt hành chính là nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn mong muốn thực hiện việc làm đó
* Chù thể của tội phạm
Chủ thể của tội phạm này là người có năng lực TNHS và đạt
độ tuổi luât định
b hình pnạt
Điều 102 BLHS quy định 2 khung hình phạt
* Khung cơ bàn có mức phạt từ 6 tháng đến 3 năm áp dụng đối với trường hợp phạm tội bình thường
* Khung tăng nặng có mức phạt tù từ 3 năm đến 7 nàm, úp đụng đối với trường bợp phạm tội có một trong những tinh tiết định khung tăng nặng sau:
- Phạm tội có tố chức: Là trường hợp đồng phạm trồng cây có chứa cỉtấi ma túy ở hình thức có tổ chức
- Tái phạm tội này: Là trường hợp phạm tội trồng cây cò chứa chất ma túy trong Ihời gian chưa được xoá án tích về chính loại tội này đã phạm trước đây
Trang 112 Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 193 BLHS)
a Dâu hiệu pháp ìi
* Dối tượng của tội phạm này là các chất ma túy, các nguyên liệu thực vật có chứa chất ma túy và các tiền chất ma túy.(2)
* Mặt khách quan của tội phạm
- Hành vi khách quan của tội phạm này !à hành vi sản xuấl
xái phép chât ma túy dưới bât cứ hình thức nào.-Đó là nhữnjilành vi thain gia vào quá trình tạo ra chất ma túy Quá trình này:ó thề gồm nhiều công đoạn khác nhau và được tiến hành với cácDhương pháp, quy trình cũng như với các phuơng tiện, thiết bịchác nhau Người phạm tội có thể có hành vi tham gia vào toàn
DỘ quá trình đó nhưng không đòi hỏi nhất thiết phải như vậy Luật
;hi đòi hỏi có hành vi tham gia vào bất kì công đoạn nào đó cùaỊuá trình tạo ra chất ma túy
Trên thực tế các chất ma túy có thề đuợc tạo ra theo một ưong
;ác phương pháp thông thường sau:
,+ Chiết xuất
Chiết xuất được hiếu một cách chung nhất là tách tinh chất
ừ thảo mộc hoặc từ hỗn hợp chất bằng những phướng pháp chác nhau Chiết xuất chất ma túy ớ Việt Nam thường gặp là
;hĩết quả thuốc phiện để thu hỗn hợp nhựa rồi sau đó chế biến hành thuốc phiện
+■ Diều chế
Điểu chế được hiểu một cách chung nhất là tạo ra chất mới từ
*
1) Chắt ma túy ở đây bao gồm cả chất hướng thần.
2) Tiền chất ma túy bao gồm cả tiền chất hưởng thần ‘
Trang 12những chât đã có Điêu chê chât ma túy có thê là quá trình tinh lọc các chất ma túy hoặc là quá trình chuyển hoá từ chất ma tủy này sang chất ma túy khác hoặc có thể là tông hợp ra chất ma túy
từ các tiền chất ma túy đã có
+ Pha chếPha chế được hiểu một cách chung nhất là quá trình pha trộn các chất theo lì iệ hoặc công thức* nhất định để tạo ra hỗn hợp nhất định Pha chế các chất ma túy là quá trình trộn lẫn để tạo ra chế phẩm có chứa chất ma túy ở thể rắn hay lỏng
Sản xuất "trái phép" được hiểu là sản xuất trái với quy định cùa Nhà nước
Để kiểm soát chặt chẽ các chất ma túy, Nhà nước ta độc quyền và chi giao cho những cơ sở nhất định đuợc phép chế biến các chât ma túy nhất định phục vụ cho các mục đích chung Tất cả những hành vi sản xuất cùa các đối tượng ngoài các cơ sở được giao đều bị coi là trái phép Cũng bị coi là trái phép những trường hợp, tuy được phép nhưng đâ sản xuất ngoài nội dung cho phép
*
* Mặt chủ quan của tội phạmLỗi cùa người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội biết rõ hành vi sản xuất chất ma túy là hành vi trái phép và nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn thực hiện nhằm đạt được mục đích vụ lợi hoặc mục đích cá nhân khác của mình.• • •
* Chù thề cùa tội phạmChủ thể của tội phạm này là người có nàng lực TNHS vả đạt
độ tuồi luậtMịnh
Trang 13b Hình phạt
Điều 193 BLHS quy định 4 khung hình phạt:
* Khung cơ bàn có mức phạt tù từ 2 nàm đến 7 nám, áp dụng cho những trường hợp phạm tội bình thường
* Khung tăng nặng thứ nhấ! có mức phạt tù từ 7 năm đến 15 nàm, áp đụng cho những trường hợp phạm tội sản xuất trái phép chất ma túy có một trong những tinh tiết tăng nặng sau:
- Có tố chức;
Có tổ chức là trường hợp đồng phạm sản xuất trái phép chất
ma túy mà các chủ thề có sự cấu kếi chặt chẽ với nhau
- Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
Đây là trường hợp người phạm tội đã lấy danh nghĩa cơ quan hoặc tổ chức có thực để thực hiện hành vi sản xuất chất ma túy
- Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng
từ 500g đến dưới 1 kg;
- Hêrôin hoặc côcain cố trọng lượng từ 5g đến dưới 30g;
- Các chất ma túy khác ờ thể rắn có trọng luợng từ 20g đến dưởi 100g;
Trang 14- Các chất ma túy khác ớ thê lỏng từ ] OOml đến dưới 250ml;
- Có từ hai chất ma túy trở lên mà tổng số lượng của các chất
đó tưưng đương với số lượng chất ma túy quy định tại một trong các tình ti£t tăng nặng nêu trên;
-.Tái phạm nguy hiểm
Tái phạm nguy hiểm là trường hợp đã tái phạm hoặc đã bị kết
án về tội rất nghiêm trọng, dỊic biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xoá án tích lại phạm tội sàn xuất ừái phép chạt ma túy
* Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 15 năm đến 20 năm, áp dụng cho các trường hợp có một trong những tình tiết tăng nặng sau:
- Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ 30g đến dưới 1 OOg
- Các chát ma túy khác ở thể rắn có trọng lượng từ lOOg đến dưới 300g
- Các chất ma túy ở thể lỏng từ 250ml đến dưới 750ml
- Có từ hai chất ma túy trờ lên mà số lượng của các chất đó tuomg đương vởi số lượng chất ma túy quy định tại một trong số các tình tiết tăág nặng cua khuiig riày
* Khùng tẳhg hẩng thứ bá có mức piìạt tu 20 năm, tù chung thân ho<ạc íừ hỉnh, éìp đụng cho những trường hợp sản xuất ừái
Trang 15phép một hoặc nhiêu chât ma tủy với sô lượng trên mức cao nhât quy định tại một trong các tình tiết tăng nặng cùa khung tăn:; nặng thứ hai.
- Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý;
- Tội vận chuyển trái phép chất ma tuý;
- Tội mua bán trái phép chất ma tuý;
- Tội chiếm đoạt chất ma tuý
a Dấu hiệu pháp lí
* Dối tượng của tội phạm này là các chất ma túy và các nguyên liệu thực vật có chứa chất ma túy
* Mặt khách quan của tội phạm
Các loại hành vi khách quan của tội pKạm này là:
- Hành vi tàng trữ trái phép chất ma tuý;
- Hành vi vận chuyển trái phép chấr ma tuý;
- Hành vi mua bán trái phép chấl ma tuý;
- Hành vi chiếm đoạt chất ma tuý.
-tí- Hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy là hành vi cất giữ trái,phép) chất ma túy trong người, trong nhà hoặc ở nơi nào đó,khômg kể thời gian bao lầú
Trang 16Hành vi tàng trữ bị coi là trái phép khi hành vi đó được thực hiện hoàn toàn không có giấy phép cùa cợ quan có thâm quyên.
• + Hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy là hành vi đưachất ma túy từ địa <Jiểm này đếtí địa điểm khác mà không có giấy phép hợp lệ
Hành vi vận chuyển chất ma túy có thế được thực hiện dưới bất kì hình thức nào như mang theo người, chuyến qua đường bưu điện, đường hàng không V.V
Hành vi vận chuyển trái phép chất nia túy chỉ có thể là hành động.+ Hành vi mua bán trái phép chất ma tuý là hành vi trao đồi trái phép chất ma túy dưới bất kì hình thức nào
Hành vi mua bán chất ma tủy có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như dưới hình thức hành vi mua bán theo nghĩa thông thường, hành vi xin, cất giữ, vận chuyển để bán hoặc hành vi trao đối, thanh toán bàng chất ma túy V.V
+ Hành vi chiếm đoạt chất ma tuý là hành vi chuyển chất ma túy của người khác thành của mình bằng bất kì thủ đoạn nào Các thủ đoạn cụ thể của hành vi chiếm đoạt chất ma túy nói chung là giống các hình thức chiếm đoạt tài sản đã được BLHS quy định Người phạm tội có thể có hành vi giống các hành vi phạm tội cùa các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, như hành vi dùng vũ lực Jhay hành vi lừa dối để chiếm đoạt hay hành vi lén lút chiếm đoạt chất ma túy v.v (l)
I
Tội phạm hoàn thành từ thời điểm thực hiện một trong bon hành vi khách quan kể trên
(l).X em thêm; Chương X X
Trang 17* Mặt chù quan cùa tội phạm
Lồi cùa người phạm tội là lồi cố ý trực tiếp.
Khi xác định lỗi cua người phạm tội này cần chú ý những điếm sau:
Người có hành vi tàng trữ hoặc vận chuyển trái phép chất ma tuý mà có mục đích bán chái ma tuý này thì phạm tội mua bán trái phép chất ma tuý
Người có hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác mà không biết trong đó có chất ma tuý thi không bị truy cứu TNHS
về tội chiếm đoạt chất ma tuý mà bị truy cứu TNHS về tội danh tương ứng với hành vi chiếm đoạt tài sán đã được thực hiện
* Chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội phạm này là người có năng lực TNHS và đạt
độ tuổi luậi định
b.H ìnhphạt
Điều 194 BLHS quy định 4 khung hình phạt, bao gồm khung
cơ bản và 3 khung tăng nặng:
- Khung cơ bản có mức phạt tù từ 2 năm đến 7 năm
- Khung ỉăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ 7 năm đến 15 năm
- Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 15 năm đến 20 năm
Trang 18Tuv nhiên, so với các khoán 2 3 và 4 của Điều 193 thi Đièu
194 tại các khoản 2 3 và 4 còn quy định thêm các tinh tiết định khung tăng nặng sau:
- Vận chuyển, mua bán qua biên giới (khoản 2 Điều ] 94 BLHS):
- Sử dụng trè em vào việc phạm tội hoặc bán ma tuý cho trè
em (khoản 2 Điều 194 BLHS);
- HnK *;At địiih lượng về lá, hoa, quả cây cần sa, lá cây côca, quà thuôc phiện khô và quả thuốc phiện tươi (xem điém i k, 1 khoản 2: điểm c, d, đ khoản 3 và điểm c, d và đ khoản 4 Điều
194BLHS).
Điều 194 BLHS là điều luật quy định về 4 tội phạm khác nhau nên khi áp dụng Diều này để định tội cần lưu ý những điếm sau:
+ Điều luật được áp dụng như là quy định về nhiều tọi phạm độc lập đé truy cứu TNHS người phạm tội về một tội phạm khi
họ chi thực hiện một hành vi trong số 4 loại hành vi đâ được quy định trong Điều luật, như trường hợp người phạm tội trộm cẩp chất ma tuý sẽ bị truy cứu TNHS về tội chiếm đoạt chất ma tuý;+ Điều luật được áp dụng như là quy định về nhiều tội phạm độc lập để truy cứu TNHS người phạm tội về nhiều tội khi họ đã thực hiệri nhiều loại hành vi khác nhau được quy định ttong Điều luật và giữa nhũng hành vi này khônậ có sự liên quan với nhau như người phạm tội có thể bị truy cứu TNHS về tội mua bán ừái phép chất ma tuý và tội chiếm đoạt chất ma tuý;
+ Điều luật được áp dụng như là quy định về một tội phạm để truy cứu TNHS ngưcri phạm tội về một tội phạm mặc dù đã thực
\
Trang 19hiện nhiều loại hành vi khác nhau được quy định trong Điều luật này nhưng có liên quan chặt chẽ với nhau như người phạm tội í
thể bị truy cứu TNHS về một tội phạm với tên tội danh chứa đựng đầy đủ các loại hành vi đã thực hiện: Tội tàng trữ, vận chuy ển trái phép chất ma tuý
Các hướng áp-dụng điều luật nêu trên cũng được vận dụng đối với điều luật quy định về tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý (Điềiu 195*BLHS) và điều luật quy định về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 196 BLHS)
4 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt
tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy (Điều
195 BLHS)
Điều luật quy định 4 tội phạm cụ thể là:
- Tội tàng trữ tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất
ai Dấu hiệu pháp lí
* Đối tượng của tội phạm này là các tiền chất dùng vào việc sản xcuất trái phép chất ma túy và các chất hướng thần gọi tắt là các tiicn chất ma túy, như e-phê-din pơ-sơ-dô, a-xê-tic, anrhy-drit
ị
Trang 20* Mặt khách quan cùa tội phạm
- Hành vi khách quan cùa tội phạm này là một trong những hành vi sau:
+ Hành vi tàng trữ tiền chất ma túy;
+ Hành vi vận chuyển tiền chất ma túy;
+ Hành vi mua bán tiền chất ma túy;
+ Hành vi chiếm đoạt tiền chất ma túy
Hành vi khách quan cùa tội phạm này, nếu không xéj đến đặc điểm của đối tượng tác động thì giống nhu hành vi khách quan cúa các tội quy định tại Điều 194
Tội phạm này hoàn thành từ thời điểm thực hiện một trong các hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán, chiếm đoạt tiền chất ma túy
* Mặt chủ quan của tội phạm
Lỗi của người phạm tội là lồi cố ý trực tiếp
Người phạm tội nhận thức được rằng các tiền chất sẽ được dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy Mặc dù thấy rõ hành vi của mình có tính nguy hiểm cho xã hội nhu vậy nhưng vẫn mong muốn thực hiện
Như vậy, sẽ không cấu thành tội này nếu người có hành vi tàng-trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất ma tủy không nhận thức được tiền chất ma túy này sê được dùng
để sản xuất ra chất ma túy Người phạm tội này nhận thức được
điều đỏ có thể do:
- Chinh bản thân họ có mục đích sản xuất trái phép chất ma túy từ tiền chất ma túy mà họ tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt hoặc
Trang 21- H|Ọ tàBg trừ, chiếm đoạt đế bán, hoặc đã ban tiêu chất cho người khác mà biết rô người này sẽ dùng đế sản xnạt trái phép chắt ma túy hoặc
- Họ mua với mục đích sẽ bán lại cho người khác đế dung ỉàm nguyên liệu sản xuất trái phép chất ma túy
Điều 195 BLHS quy định 4 khung hình phạt:
* Khung cơ bản có mức phạt tù từ 1 năm' đến 6 năm được áp dụng cho những truờng hợp phạm tội bình thường
* Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ 6 năm đến 13 năm được áp dụng cho trường hợp phạm tội có một trong những tình tiết sau:
- Có tổ chức;
- Phạm tội nhiều lẩn;
- Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
- Tiền chất có trọng lượng tử 200g đến dưới 500g;
- Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
-Tái phạm nguy hiểm
* Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ Ị 3 năm dén 20 năm dược áp dụng cho trường hợp tiền chất có trọng lượng từ SOOg đến dưới 1200g
Trang 22* Khung tăng nặng thứ ba có mức phạt tù 20 năm hoặc tù chung thân được áp dụng cho trường hợp tiền chất ma tuý có trọng lượng từ 1200g trở lên.
5 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phutmg
tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 196 BLHS)
Tội phạm nàý được quy định trong BLHS nhằm đấu tranh chống các hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử đụng trái phép chất ma túy với ý nghĩa là những hành vi "tiếp tay" cho các hoạt động sản xuấí và sử dụng trái phép chất ma túy
Điều luật quy định 4 tội phạm cụ thể sau;
- Tội sản xuất các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy;
- Tội tàng trữ các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sàn
■ xuất hoặc sử đụng trái phép chất ma túy;
- Tội vận chuyển các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sàn xuất hoặc sử đụng trái phép chất ma túy;
- Tội mua bán các phương tiện, đụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy
a Dấu hiệu pháp lí
* Đối tượng của tội phạm này !à các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sừ dụng trái phép chất ma túy Đó có thể là phương tiện, đụng cụ chuyên dùng hoặc phương tiện, dụng
cụ khác được người phạm tội sử dụng để sàn xuất hoặc sử dụng chất ma túy
Trang 23* Mặt khách quan cùa tội phạm
Hành vi khách quan củá tội phạm này là một trong nhữnghành vi sau:
- Hành vi sàn xuất các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sàn xuất hoặc sử dụng chất ma túy Đó ìà hành vi chế tạo, gia công, cai tiến một hoặc hàng loạt các phương tiện hoặc dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng chất ma túy
Hành vi tàng trữ;
- Hành vi vận chuyển;
- Hành vi mua bán các đối tượng trên
Tội phạm được hoàn thành từ thời điểm thực hiện hành vi khách quan kể trên
* Mặt chủ quan cùa tội phạm
Lồi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp
Người phạm tội nhận thức được phương tiện, dụng cụ mà người phạm tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển hoặc mua bán sẽ được dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng ứái phép chất ma túy
và như vậy cõng thấy rõ hành vi <Jó nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn mong muốn thực hiện
* Chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội phạm là người có năng lực TNHS và đạt độ tuổi luật định
h Hĩnh phạt
Diều 196 BLHS quy định 2 khung hình phạt:
* Khung cơ bản có mức phạt tù từ 1 năm đến 5 năm được áp dụng cho trường họp phạm tội bình thuờng
Trang 24* Khung tăng nặng có mức phạt tù từ 5 năm đến 10 năm được
áp đụng cho trường hợp phạm tội có một trong những tình tiết định khung tăng nặng sau:
- Vận chuyển, mua bán qua biẽn giới;
- Tái phạm nguy hiểm
6 Tội tể chức sư dụng trái pbép chất matúy (Điều 197 BLHS)
a Dấu hiệu pháp lí
* Mặt khách quan của tội phạm
Hành vi khách quan của tội phạm này là hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy Đó là những hành vi chủ động tụ tập
và tạo những điều kiện cần thiết để có thể tiến hành được việc sử dụng chất ma túy (đưa chấl ma túy vào cơ thể người khác)
Hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy có thể được thực hiện dưới bất kì hình thức nào Có thề dưới hình thức giản đom nhu tập hợp, dẫn dất người khác đến hút, hít hoặc tiêm chích Hoặc Có thể dưới hình thức tinh vi như thành lập tụ điểm, tổ chức người canh gác, người đẫn mối, cung cấp các công cụ, phương tiện tiêm chích, hút, hít
Hành vi tổ chức sử dụng chất ma túy có thể được thực hiện ở bất cứ nơi nào, có thể ở nhiều địa điểm khầc nhau hoặc ở một nơi cố định
Trang 25Người phạm tội có thề sử dụng nhiều thú đoạn khác nhau như cho người khác hút, hít thư để rồi họ sẽ quen và có nhu cầu hút, hít hoặc cho người khác hút, hít nợ tiền
Hành vi khách quan cùa tội phạm này chi có thể là hành động.Tội phạm hoàn thành từ thời điểm thực hiện hành vi tổ chức
sử dụng trái phép chất ma fúy
* Mặt chù quan của tội pham
Lỗi của người phạm tội là lồi cố ý trực tiếp.
* Chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội phạm là người có năng lực TNHS và đạt độ tuồi luật định
h Hình phạt
Điều 197 BLHS quy định 4 khung hình phạt
* Khung cơ bản có mức phạt tù từ 2 năm đến 7 năm được áp dụng cho trường hợp'phạm tội bình thường
* Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ 7 năm đến 15 năm được áp dụng cho trường hợp phạm tội có một trong số các tình tiết định khung tăng nặng sau:
- Phạm tội nhiều lần;
- Pham tội đối với nhiều người;
- Phạm tội đối với ngươi chưa thành niên từ đủ 13 tuổi trờ lên; •
- Phạm tội đổi với phụ nữ mà biết là đang có thai;
- Phạm tội đối với người đang cai nghiện;
- Gây tổn hại nặng cho sức khỏe của người khác mà tì lệthương tật từ 31 % đến 60%;
Trang 26- Gây bệnh nguy hiểm cho người khác
Gây bệnh nguy hiểm cho người khác có nghĩa là gây bệnh
đe dọa đến tính mạng của người khác như làm người khác bị nhiễm HIV V.V
* Khung ứng nặng thứ hai có mức‘phạt tù từ 15 năm đến 20 năm được áp đụng với trường hợp có một trong số các tình tiết sau:
- Gây tổn hại cho sức khoè của người khác mà ti lệ thuơng tật
từ 61% trở lên hoặc gây chết người;
9
- Gây tổn hạị nặng cho sức khỏe của nhiều người mà ti lệ thương tật từ 31 % đến 60%;
- Gây bệnh nguy hiểm cho nhiều người;
- Phạm tội đối với tré em dưới 13 tuổi
* Khung tăng nặng thứ ba có mức phạt tù 20 năm hoặc tù chung thân được áp dụng đối với trường hợp có một trong các tình tiết định khung tăng nặng sau:
- Gây tổn hại cho sức khoẻ của nhiều người mà ti ỉệ thướng tật từ 61% trở lên;
- Gây chết nhiều người;
- Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác
* Mặt khách quan của tội phạm
- Hấnh vi khách quan của tội phạm này là hành vi chứa chấp
Trang 27việc sừ dụng trái phép chất ma túy Biểu hiện thực tế cúa hành vi chứa chấp việc sử dụng trái phép chắt ma túy có thể là hành động,
nh ư cho mượn, cho thuê địa điểm hoặc cũng có thể là không hanh động như không ngăn can người khác sử dụna chỗ ở chồ làm việc cùa mình làm chỗ tiêm chích, hút, hít
* Mặt chú quan cùa tội phạm
Lồi của người phạm tội là lồi cố ý, có thể là lỗi cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp.
* Chù thể cùa tội phạm
Chủ thể của tội phạm là người có năng lực TNHS và đạt độ tuô i luật định
h Hình phạl
Điều 198 BLHS quy định hai khung hình phat:
* Khung cơ bản có mức phạt tù từ 2 năm đến 7 năm được áp dụnig cho trường hợp phạm tội bình thường
* Khung tăng nặng có mức phạt tù từ 7 năm đến 15 năm được
áp đụng cho trường hợp phạm tội có một trong số tình tiết định khuing lăng nặng sau:
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
- Phạm tội nhiều lần;
- Phạm tội đối với trè em;
- Phạm tội đối với nhiều người;
- Tải phạm nguy hiểm.
Tội cưỡng bửc, lôi kéo người khác sử <Jy trái phép
chấtt ma túy (Điều 200 BLHS)
Điêu luật quy định hai lội phạm cụ thế:
Trang 28- Tội cưỡng bức người khác sử dụng trái phép chất ma túy và
- Tội lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tủy
u Dấu hiệu pháp li
* Khách thể cùa tội phạm
Bằne hành vi cưỡng bức người "khác sừ dụng trái phép chất
ma túy người phạm tội đã trực tiếp xâm phạm đến quyển tự do
và sức khỏe của con người, đến chế độ quàn lí chất ma túy của Nhà nước và đến trật tự công cộng
Người có hành vi lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất
Tỉa túy xâm hại trực tiếp chế độ quản lí chất m a túy của Nhà
nước, sức khòe con người và trật tự công cộng
* Mặt khách quan của tội phạm
- Hành vi khách quan của tội phạm này là:
+ Hành vi cưỡng bức người khác sử dụng trái phép chất ma túy.Hành vi cưởng bức người khác sử dụng trái phép chất ma túy
là hành vi dùng vù lực hoặc đe dọa dùng vũ lực hoặc bằng thủ đoạn khác ép buộc người khác sử dụng chất ma túy trái với ý muốn của họ
Kết quá của hành vi cưỡng bức là việc người khác đã sử dụng chất ma túy trái với ý muốn của mình
+ Hành vi lôi léo ngưài khác sử dụng trái phép chất ma túy.Lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy là hành
vi tác động đến người khác để nguời này tự nguyện sừ dung :hất ma túy
Hành vi lôi kéo có thể được biểu hiện dưới nhiều hình thức
Trang 29khác nhau như thuyểt phục, dụ dồ, ru rê mồi chài Do bị tác động íỏi kéo từ chỗ ban đẩu không có ý rmaơn sử dụng chất ma 'túy người bị lôi kéo đã đi đến tự nguyện sừ dụng chất ma túy
Hai loại hành vi khách quan kê trên tuy khác nhau vé hình thức thể hiện trên thục tế nhưng đều là những hành vi có vai trò quyết định trong việc đua người khác đến chồ sứ đụng trái phép chất ma túy
Hành vi kMch quan cùà tội phạm này (ờ cả hai dạn^,), chi có thể là hàrih động
Tội phạm hoàn thành tử thời điểm thực hiên hành vị khách quan kể trên
* Mặt chù quan của tội phạm
Lỗi của người phạm tôi là lỗi cố ý trực tiếp
Điều 200 Riêng tại khung 2, điều luật quy định thêm hai tình tiết:
Trang 30hoặc lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy xuât phát từ các động cơ xấu xa như để trả thù đế khống chế người khác thực hiện các tội phạm khác hoặc thực hiện mưu đồ xấu của mình
9 Tội vi phạm quy định về quản lí sử dụng thuốc gây
nghiện hoặc các chất ma túy khác (Điều 201 ĐLHS)
a Dấu hiệu pháp lí
* Đối tượng tác động của tội phạm này là các thuốc tân dược
có chứa chất ma túy hoặc hướng thần được gọi chung là thuốc gây nghiện và các chất ma túy khác (không dưới dạng thuốc tân dược mà dưới dạng tự nhiên hay là nguyên liệu thục vật có chứa chất ma túy)
Các chất ma túy đã được giới thiệu ở phần trên, về các thuốc gây nghiện có thể kể một số loại thuốc tân dược gây nghiện thường gặp: cô-đê-in (codein), pê-thi-din (pethidin), đô-lác-gan (dolargan), đô-lô-san (dolosan), am-phê-ta-min (amphetamin), mê-tam-phê-ta-min (methamphetamin), dia-de-pam (diazepam), xê-du-xen (seduxen)
* Chủ thể của tội phạm
Đây là tội phạm đòi hòi chù thể đặc biệt Chủ thể của tội phạm này phải là người có trách nhiệm trong sản xuất, xuất khẩu nhập khẩu, mua bán, vận chuyển, bào quản, phân phối, cấp phát,
• sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác
*Trách nhiệm trong các lĩnh vực trên có được có thê do được giạo nhiệm vụ trực tiếp hoặc do có chức vụ quản lí trong các lĩnh vực đó
Trang 31* Mặt khách quan của tội phạm
- Hành vi khách quan cua tội phạm này là hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về quán lí và sừ dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác
Hành vi vi phạm cộ thế biểu hiện dưới dạng không hành động (không thực hiện) hoặc dưới dạng hành động (thực hiện không đúng hoặc làm những việc ngoài phạm vi quy định về quản lí V
sứ dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác)
%
* Mặt chủ quan cua tội phạm
Lỗi cùa người phạm tội là lồi cố ý
h Hĩnh phạt
Diều 201 BLHS quy định 4 khung hinh phụ"
* Khung cơ bản co mức phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 100 triệu đồng hoặc mức phạt tù từ 1 năm đến 5 năm được áp dụng đối với trường hợp phạm tội bình thường
* Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ 5 năm đến 12 năm đuợc áp đụng cho trường hợp có một trong những tình tiết định khung tảng nặng sau:
- Phạm tội nhiều lần;
- Gầy hậu quả nghiêm trọng
Gây hậu quà nghiêm trọng là trường hợp pha' •! để thấtthoát số lượng lớn thuốc gây nghiện hoặc chất n.a tiiv khác hoặc
do thất thoát đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến còng tác bào chế
Trang 32thuốc chữa bệnh, công tác nghiên cứu khoa học hoặc còng tác điều tra truy tố, xét xử.
* K h u n g tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 12 năm đến 20
n ăm đ ư ợ c áp dụng cho trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng
* Khung tảng nặng thứ ba oó mức phạt tù 20 nãm hoặc tù chung thân được áp dụng cho truờng hợp gây hậu quá đặc biệt nghiêm trọng
Trang 33CÁC TỘI XẮM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG,
TRẬT T ự CÔNG CỘNG
A CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CC -íG
Hàng ngày, nhiều hoạt động chung luôn diễn ra để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của từng người và của cộng đồng Trong một số hoạt động chung đó, thiệt hại cho cpn người và cộng đồng cũng có thể phát sinh do hành vi sai trái cùa chính con người Vi dụ: Hoạt động giao thông thoả mân nhu cầu đi lại của con người, hoạt động lao động sản xụất thoà mãn nhu cầu làm ra của cải vật chất V.V Nhưng chính trong hoạt động giao thông va noạt động lao động, tai nạn chết người, thương tích cũng như thiệt hại về tài sản cũng có thể xảy ra Từ đó, đòi hỏi được đặt ra cho những hoạt động chung như vậy là sự an toàn - an toàn chung hay còn được gọi là an toàn công cộng Để báo đàm cho sự an toàn này nhiều biện pháp khác nhau cần phải được thực hiện trong đó có biện pháp xử lí về hình sự những người có hành vi xâm phạm sự an toàn này trong các trường hợp có tính nguy hiếm cùfi tội phạm
Bộ luật hình sự Việt Nam quy định nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng ưong chương XIX cùng với Jihóm tội "nạm uật tự công cộng Tổng cộng có 47 điều luật (từ Điều 202 đến Điều 244) quy định về nhóm tội phạm này Các tội phạm được quy định ở
CHƯƠNG X X V
Trang 3447 điều luật này có thể được chia thành 4 nhóm theo 4 nhóm an toàn công cộng khác nhau Đó là:
- Các tội xâm phạm an toàn giáo thông;
- Các tội xâm phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn ở nơi đông người và an toàn trong xây dựng;
- Các tội xâm phạm an toàn liên qụan đến một số loại tài sản đặc biệt và
- Các tội xâm phạm an toàn trong lĩnh vực phòng cháy, y tế,
vệ sinh thực phẩm, công nghệ thông tin
I CÁC TỘI XẨM PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNG
Các tội xâm phạm an toàn giao thông là những hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ hoặc đường hàng không
Nhữrig hành vi nguy hiểm cho xâ hội này có thể do người điều khiển phương tiện giao thông, do người có trách nhiệm đối với người điều khiển phương tiện giao thông, đối với phương tiện giao thông, dổi với cồng trình giao thông hoặc do người bất kì khác thực hiện Trong BLHS có 22 điều luật (từ Điều 202 đến Điều 223) quy định về các tội xâm phạm an toàn giao thông Nếu phấn loại theo lĩnh vực giao thông thì có thể phân các tội xâm phạm an toàn giao thông thành 4 nhóm: Các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ, các tội xâm phạm an toàn giao thông đường sắt, các tội xâm phạm an toàn giao thông đường thuỷ và các tội xâm phạm an toàn giao thông đuờng hàng không Các tội danh thuộc các tội xâm ,phạm an toàn giao thông,-được sắp xếp trong BLHS chủ yếu theo cách phần loại này Tuy nhiên, các tội xâm phạm an toàn giao thônẹ cũng có thể được phân loại thành
Trang 35ha nhóm theo đặc điểm cùa chú thế của tội phạm Trong trình bày tiếp theo, chúng tôi dựa vào cách phân loại này mà không dựa vào cách phan loại theo bốn lĩnh vực giao thông đế tránh phải trình bày một loại hành vi phạm tội lần lượt ở bốn lĩnh vực giao thông khác nhau.
1 Tội vi phạm quy định về điều khiển
- phương tiện giao thông đường bộ - Điều 202 BLHS
- phương tiện giao thông đường sắt - Điều 208 BLHS
- phương tiện giao thông đường thuỷ - Điều 2Ị2 BLHS
- tàu bay - Điều 216 BLHS
Trước đây, trong BLHS, chi có một điều luật với tội danh chung cho hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện thuộc bốn lĩnh vực giao thông khác nhau Trong BI.HS hiện hành, hành vi vi phạm quy định về điều khiển phuơng tiện giao thông thuộc mỗi lĩnh vực được quy định tại mội điều luật riêng với một tội danh riêng Bốn tội danh này có những điểm tương tự
và những điểm khác biệt về dấu hiệu pháp lí Hình phạt được quy định cho bổn tội phạm này cũng có những điểm khạc rihau
a Dấu hiệu pháp lí
* Chù thể của tội phạm
' Chủ thể của tội vi phạm quy định về điều khiển phưcmg tiện giao thông đường bộ theo Điều 202 BLHS phải là người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ Đó là “người điều khiến
xe cơ giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng tham gio < J 0 thông đường bộ ” Trorig đó, xe cơ giới "gồm xe ô tô; máy kéo; ro moóc hoặc sơ mi rơ moổb được kéo hời xe ổ íô, máy kéo; xe mô tó hai bánh; xe mó tó ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các
Trang 36loại xe tư<mg tự"; xe thỏ sơ "gôm xe đụp (kê cà XÝ đạp máy), xe
xích lô, xe lãn dùng cho người khuyết tật xe súc vật kéo và các toại xe lương tự"; x e m á y c h u y ê n d ù n g "gồm xe máỳ thi công, xe
máy nóng nghiệp, tám nghiệp và các loại xe đặc chúng khác sử
dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh củ tham gia giao thông
đường hộ. ” ( Đ i ế u 3 Luật g i a o thông d ư ờ n g b ộ n ă m 2 0 0 8 )
- Chù thể cúa tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện
tưa xe; nhân viên tuần đường, cầu, hầm, gác hầm, nhân viên gác
đứờng ngang, cầu chung 0) T r o n g B L H S , n h ữ n g n g ư ờ i n à y đ ư ợ c
g ọ i c h u n g l à n g ư ờ i c h i h u y , đ i ề u k h i ể n p h ư ơ n g t i ệ n g i a o t h ô n g
đ ư ờ n g s á t T r o n g đ ó , "phương tiện giao thông đường sắt là đầu mảy, toa xe, toa xe động lục, phương tiện chuyên dùng di chuyến trên đường sắt ” , c ò n "Tàu là phương tiện giao thông đường sắt
(1) về trách nhiệm của từng chức danh này, xem Luật giao thông đường sát năm 2005.
Trang 37được lập bởi đầu mủv và toa xe hoặc đầu máy chụy đơn, toa xe
động lực, phương tiện động lực chuyên dùng di chuyển trên
đường sắt." (Theo Điều 3 Luật giao thông đường sắt năm 2005).
- Chủ t h ể của tội vi phạm quy định về đ i ề u khiển phương tiệr)
Trang 38định vè điều khiển- làu bay khi thực hiện nhiệm vụ cúa minh
T h e o L u ậ t í i a n g k h ô n g d â n d ụ n g n ă m 2 0 0 7 t h ì t ổ l á i v à n h â n v i ê n
k h ô n g ! à n h ữ n g n g ư ờ i m à B L H S c o i l à n g ư ờ i c h i h u y , đ i ề u
k h i ể n t ả u b a y “Thành viên íổ lải là người thực hiện nhiệm vụ điều khiên tàu bay, bao gôm lải chinh, lải phụ và nhân viên hàng không khác phù hợp với loại tàu bay.,,f2) (Đ iều 72 Luật hàng
k h ô n g d â n d ụ n g n ã m 2 0 0 7 ) T r o n g đ ó , "Tàu bay là thiết bị được nâng giữ trong khí quyển nhờ tác động tương hỗ với không khi bao gồm máy bay, trực thăng, tàu lượn, khí cầu và các thiết bị bay khác, li u thiết bị được nâng giữ trong khỉ quyến nhờ lác động tương hỗ với không khí phàn lại từ bề một trái đất." (Điều 1 3
(2) Trong số thảnh vii 1 tổ lái có người được chi định là người chi huy tàu bay:
" Người chi hụy tàu ba ' là thành viên tó lá i được người khai thúc tàu bay chi định chơ một chuyến bi y: đối với hoợt động hàng không chung không vi mục đích th<rrrng rr.ụí thì do 'hú sớ hữu làu bay chì đ ịn h Người chi huy làu bay
có qryẻn cao nhát irur, Ị làu I bay, chịu trách nhiệm báo đàm an loàn hàriịị
không Jn ninh hàng k h tn g cho làu bay, người và tà i sán trong làu bay ’ tronẹ
thời %1 V tàu bay đang hay (Diêu 74 Lúật hàng không dân dụng năm 2007).
Trang 39thông đường sẩt Luật giao thông đường thuỷ nội địa, Luật hàng khồng dân clụng.|1, Những hành vi vi phạm này có thê là vi phạm
quy định về tốc độ, vi phạm quy định về tránh, vượt (trong đườny
bộ>, đường thuỷ) vi phạm quy định về đường hàng không (bav không đúng đường hàng không).(2)v v
- Hậu quả cua tội phạm được quy định có sự khác nhau giữa
tộ i vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông
đ ư ờ n g bộ, tội vi phạm quy định về điều khiến phương tiện giao
th ô n g đường sẳt, tội vi phạm quy, định về điều khiển phương
t i ệ n g i a o t h ô n g đ ư ờ n g i h u ý v ớ i t ộ i v i p h ạ m q u y đ ị n h v ề đ i ề u
khiển tàu bay Cụ thể:
+ Hậu quả của tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, của tội vi phạm quy định về điều khiển
p h ư ơ n g t i ệ n g i a o t h ô n g đ ư ờ n g s ắ t v à c ủ a t ộ i v i p h ạ m q u y đ ị n h v ề
điều khiển phương tiện giao thông đường thuỷ đều được quy định
l à hậu quá chết người hoặc là thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ
(1)) về hành vi vi phạm quy định về an toản giao thông có thể tham khảo các Nghị định quy định về xử phạt vị phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
Đ ô là Nghị định số 09 năm 2 0 0 5 quy định về xử phạt vi phạm hành chính tromg lĩnh vực giao thộng đường thuỷ nội địa; Nghị định số 44 năm 2 0 0 6 quy địmh về xừ phạt vi phạm hành chinh trong lĩnh vực giao thông đường sát; Nghị
địmh sổ 91 năm 2007 quy định về xứ phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
hàm*; không đân dụng: Ni»hị định sổ ỉ 52 năm 2005 quy định về xử phạt vi
phiạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đườrm bộ (Trong thời gian tới, Nghị định sô 152 có thể sẽ được thay thế băng nghị định khác cho phù hợp với
Luiật giao thỏng đường bộ năm 2008).
(2)) Đường hàng khỏrm được hịếu là ' khu vực trên không cỏ g iớ i hạn x á c
địmh về độ caồ, chiểu rộng vù được kiêm soát' (Điều 79 Luậl hàng không dân dụmg Việt Nam riăm 2007).
Trang 40hoặc là thiệt hại nghiêm trọng cho lài san '11
+ Hậu quả cùa tội vi phạm quy định về điều khiển tàu bay được quy định không phải là thiệt hại thực tế mà chi cần là tình trạng đặc biệt nguy hiểm (khả năng thực tế dẫn đến hậu qua đặc
biệt nghiêm trọng nêu không được ngăn chặn kịp í hời).
♦ Với việc quy định hậu quả là dấu hiệu của cấu thành tội phạm
B L H S cũng đồng thời xác định giữa hành vi vi phạm quy định về
an toàn giao thông và hậu quả nêu trên phải có quan hệ nhân quả với nhau hay nói cách khác, phải xác định chính hành vi vi phạm quy định về an toàn giao thông đã gây ra hậu quả - chết người, thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sán hay tình trạng đặc biệt nguy hiểm.
- L ỗ r cù a người phạm tội ở cả bốn tội này đều là lồi vô ý.
(1) Theo hướng dẫn trong Nghị quyết số 02 cùa Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ngày 17/4/2003 thì thiệt hại nghiêm trọng về súc khoẻ, về tài
sản được hiếu như sau: “ Gày tổn hại cho sức khoé cùa mội đến hai người với t i
lệ thuvng tật 'cua mỗi người từ 31% trớ lên; Gây tôn hại cho sức khoé cùa nhiều người với t i lệ thương tật của môi người dưới 31%, nhưng tống ti lệ thương tật cùa tất cá những người này từ 41% đến 100%; Gáy tốn hại cho sức
■ khoé cùa một người với t i tệ thucmg tật từ 21% đến 30% và còn gây thiệt hại
vê tài sàn có giá trị từ ba mươi triệu đông đến dưới năm mươi triệu đóng; Gây lổn hại cho sức khoé cùa nhiều người, với ti lệ thương tội cùa mỗi người dưới 21%, nhưng tống ti lệ thương tật cùa lất cà những người này từ 30% đến 40%
và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đỏng đến dưới năm mươi triệu đòng; Gáy thiệt hại về tài sản có giá trị lừ năm mươi triệu đồng đền đuới năm 'trăm triệu đồng
(2) Ở dây chúng tôi theo quan điểm cho rằng tình trạng nguy hiếm cOng là một dạng'Cijfe hậu quả của tội phạm (Xèm : Nguyền Ngọc Hoà, Tội phạm và
cấu thành tội phạm, Nxb CAND năm 2008, ừ 154, 155) Nếu không chấp
nhẬn quan diêm này thi phải xác định cấu thành tội phạm cùa tội vi phạm quy định về điều khiển tàu bay (Điều 216 khoảh 1) là cấu thành tội phạm hình thức T'> đó việc xác định tội này là tội cố ý hay vô ý sẽ phức tạp.