Giáo trình luật hình sự việt nam (tập 2) phần 1

188 149 3
Giáo trình luật hình sự việt nam (tập 2) phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢNG TỪ V1ÉT TẤT BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình BLLĐ Bộ luật lao động BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CNXH Chủ nghĩa xã hội CTTP Cấu thành tội phạm ĐTD Định tội danh QHNQ Quan hệ nhân TNHS Trách nhiệm hình XHCN Xã hội chủ nghĩa 158-2010/CXB/96-17/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT HÀ NỘI Giảo trình LUẬT HÌNH VIỆT NAM • t • TẬP II (In lần thứ mười sáu) Ị TRƯƠNG ĐA! HOC VINH Ị I TRUNG T m £ B - đ T H Ô N G TIN TH Ơ V ỈẸN J NHÀ XUẢT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI-2010 Chủ biên GS.TS NGƯYẺN NGỌC HOÀ ♦ Tập thể tác giả GS.TSKH LÊ CẢM Chương XXX, XXXI PGS.TS TRÂN VĂN Độ Chương XXIX GS.TS NGUYỀN NGỌC HỒ Chương XX, XXV, XXVIII ThS PHẠM BÍCH HỌC Chương XXI TS HOÀNG VÃN HÙNG Chương XXVII TS HOÀNG VÃN HỪNG & TS NGUYỄN VĂN HƯƠNG Chương XXVI TS DƯƠNG TUYẾT MIÊN Chương XXII PGS.TS LÊ THỊ SƠN Chương XXIV TS TRƯƠNG QUANG VINH Chương XXIII Thư ki nhóm biên soạn: TS TRẢN THÁI DƯƠNG CHƯƠNG XX CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HĨTU A NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG I KH ÁI NIỆM Các tội xâm phạm sơ hữu hành vi cỏ lồi gây thiệt hại đe dọa gây thiệl hại cho quan hệ sớ hữu gây thiệt hại thê đầy đu bủn chắt nguy cho xã hội cùa hành vi Khách thể tội phạm Theo luật hình Việt Nam, tội coi 'tội xâm phạm sờ hữu quy định chương XIV(I) BLHS tội có kỊiách thể quan hệ sở hữu Điều có nghĩa: - Cúc tội xâm phạm sơ hữu phái hành vi gãy thiệi hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu - Sự gây íhiệl hại phài phán ánh đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội cùa hành vi phạm tội (I) Trước có BLHS năm 1999, tồn hai nhóm tội xâm phạm sở hữu Đó nhóm tội xâm phạm sở hữu XHCN nhóm tội xâm phạm sở hữu cơng dán Trong BLHS năm 1999, hải nhóm tội nhập thành Đê biết lí việc nhập riày xem: Nguyễn Ngọc Hoà, “Vê hai chương IV VI Phẩn tội phạm BLHS”, Tạp c h ỉ luật học, số 4/1995 Ọuan hệ sư hữu quan hệ xã hội quyên chiêm hữu sư dụng định đoạt tài sản tôn trọng háo vệ Hành vi líây thiộl hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sớ hữu hành vi xâm phạm quyền chiếm hữu sử dụng định đ o l tà i s a n c u a c h ù s h ữ u Một hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệl hại cho quan hệ sơ hữu nhirng tội xâm phạm sớ hữu n ế u h n h v i n y đ n g th i c ò n g â y th iệ t h ại c h o n h ữ n g q u a n h ệ x hội khác gây thiệt hại thể đầy đủ han chất nguy hiểm, cho xã hội hành vi Trong trường hợp khách thê (trực tiếp) quan hệ sở hữu Vi dụ: Khách thể (trực tiếp) hành vi tháo trộm p iă n g t h é p c ù a c ộ t đ i ệ n t h u ộ c h ệ t h ố n g đ n g d â y tà i đ i ệ n đ a n g sư dụng quan hệ sờ hữu mà an tồn cơng cộng hành vi gây thiệt hại cho quan hệ sờ h ữ u /1’ * Đ ố i tư ợ n g t c đ ộ n g c ù a tộ i p h m Như hành vi phạm tội khác, hành vi xâm phạm sờ hũru có đối tượng tác dộng cụ thể Đó tài sản - đổi tượng vật •chất n h đ ó c ó V iệ t N a m s ự tồ n tạ i q u a n h ệ s h ữ u T i s ả n th e o B L D S b a o g m : V ậ t c ó t h ự c , tiề n , g i ấ y t trị g iá đ ợ c b ả n g tiền quyền tài sản (Điều 163 BLDS) Khi xác định đối t ợ n g t c đ ộ n g c ủ a c c t ộ i x â m p h m s h ữ u c c d n g t h ẻ h i ệ n cần ý: - Một số vật có thực tính chất cơng dụng đặc biệt không đ ợ c c o i đ ố i t ợ n g t c đ ộ n g c ủ a c c t ộ i h o ặ c m ộ t s ố t ộ i x â m • (l).X em thêm: Chương X X V Giáo trình phạm sứ hữu mà dối tượng tác động cúa hành vi phạm tội khác I 'í dụ: Cơng trinh, phương tiện giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc loại vũ khí qn dụng, tài ngun rừng V.V - Vật khơng tài sản vi bị chù tài sản huỷ bó khơng đối tượng tác động cua tội xâm phạm sở hữu ỉ dụ Gia súc bị chôn mắc bệnh thuốc chữa bệnh bị huy bo, hết thời gian sứ dụng V.V - Tiền ln ln có thề đổi tượng tác động cùa tội xâm phạm sở hữu - Giấy tờ trị giá bầng tiền phương tiện phạm tội giúp người phạm tộí xâm phạm sở hữu Trong số trường hợp giấy tờ có thê đơi tượng tác động cùa xám phạm sớ hữu - Ọuvền tài sản nói chung khơng thể đối tượng tác động cùa tộị xâm phạm sở hữu Nhưng giấy tờ thể quyền tài sản hố đơn lĩnh hàng v.v đối tượng tác động nhóm tội trơng trường hợp định Tài sản pháp luật nói chung luật hình nói riêng bào vệ, ngun tác phải tài sản hợp pháp Tuy nhiên điều đỏ khơng có nghĩa hành vi xâm phạm tài sàn bất hợp pháp cua công dân khác không bị coi phạm tội Hành vi xâm phạm tài san khác, dù tài sản tài sàn bất hợp pháp, bị coi trái pháp luật cấu thành tội xâm phạm sờ hữu Việc coi hành vi ỉà trái pháp luật bị xử lí mặt hình hồn toàn cẫn thiết, để đảm bảo trật tự chung xã hội ( I ).Xem: - Chương XXV - Các tội xâm phạm an '.ồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, - Chưcmg XXII - Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế Tài sàn, nguyên tắc, chi đối tượng hành vi phạm tội người chủ sờ hữu thực Trong trường hợp đặc biệt, tài sản đối tựợng hành vi phạm tội chủ tài sản thực (tài sản tài sản riêng người có hành vi phạm tội tài sản chung với người.khác) Đó trường hợp hành vi phạm tội, hình thức, tác dộng đến tài sản người thực thực chất lại nhàm gây thiệt hại tài sản cho người khác cho người sớ hữu với Ví dụ: A cho B mượn xe đạp Khi B dựng xe đạp trước cửa hàng để vào mua hàng, A bí mật dùng chìa khố dụ phòng mở khố xe đem xe đỏ tiêu thụ B phải bồi thường cho A "làm mất" xe A Măt khách quan tội phạm * Hành vi khách quan tội xám phạm sờ hữu khác hình thức thể có tính chất gây thiệt hại cho quan hệ sờ hữu, xâm phạm quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt củà chủ tài sản, làm cho chủ tài sản khả thực quyền sờ hữu Những hình thức thể cùa hành vi khách quan là: - Hành vi chiếm đoạt; - Hành vi chiếm giữ trái phép; - Hành vi sử dụng ữái phép; Hành vi huỷ hoại, làm hư hỏng, làm mát, làm Ịẫng phí tài sản Trong nhữiíg hành vi có hành vi thực hình thức hành động khơng hành động (hành vi huỷ hoại); có hành vi chi thực bàng hành động (chiếm đoạt) * H ậu m h n h v i n ói trê n gây r a t r c h ế t n h ữ n g th iệ t h ại g â y c h o q u a n h ệ s h ữ u th ế h iệ n d i d n g t h i ệ t h i v ậ t c h ấ t c ụ t h ê n h tà i s n hị m ấ t t i s n b ị h h ỏ n g , b ị h u ỷ h o i , tà i s ả n bị s d ụ n g V.V D ấ u h i ệ u h n h v i d ấ u h i ệ u b ắ t b u ộ c t r o n g t ấ t c ả c c C T T P ; dấu h iệ u h ậ u q u a (c ũ n g n h d ấ u h iệ u Ọ H N Q ) d ấ u h i ệ u b ắ t b u ộ c tro n g m ộ t số C T T P Chủ thể tội phạm Chủ thể hầu hết tội xâm phạm sở hữu là*chủ thể t h n g N h ữ n g n g i c ó n ă n g lự c T N H S v d t đ ộ tu ổ i lu ậ t đ ịn h đ ề u c ó k h ả n ă n g t r t h n h c h ủ t h ể c ủ a n h iề u t ộ i t h u ộ c n h ó m t ộ i x â m p h m s h ữ u T r o n g c c tộ i x â m p h m s h ữ u c ó m ộ t tộ i đ ò i hỏi chủ thể dấu hiệu chủ thể thường phải có thêm đặc điểm đặc biệt khác (chù thể đặc biệt) Đó đặc điềm có trách nhiệm liên quan đến tài sản cùa tội thiếu ưách, nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước Mặt chủ quan tội phạm * L i c ủ a n g i t h ự c h i ệ n c c t ộ i x â r n p h m s h ữ u c ó t h ế cố ý tội trộm cắp tài sản; vô ý tội vô ý gãy thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản * Đ ộ n g c p h m tộ i v m ụ c đ íc h p h m tộ i c ó th ể c ó tín h tư lợi Hoặc khơng II CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRONG B ộ LUẬT HÌNH S ự VIỆT NAM Trong BLHS Việt Nam, qác tội xâm phạm sở hữu quy đ ịn h t i X h ự n g X X I V đ ịn h c u a B L H S c ó ( t Đ iề u 3 đ ế n Đ ic u 13 tộ i t h u ộ c n h ó m tộ i x â m ) T h e o quy phạm sở hữ u D ó tội: - Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS); - Tội bẳt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134 BLHS); - Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS); - Tội cướp giật tài sản (Điều 136 B L H S ); - Tội chiếm đoạt tài sản (Điều 137 B L H S ); - Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS); - Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS); - Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS); - Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141 B L H S ); - Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142 B L H S ); - Tội huỷ hoại cố ý lầm hư hỏng tài sản (Điều 143 BLriS); - Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sán oúa Nhà nước (Điều 144 BLHS); - Vồ ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 145 BLHS) Căn vào tính chẩt mục đích phạm tội, có thê chia 13 tội nói thành hai nhóm Đó nhóm tội có mục đích tư lợi, tức có mục đích nhàm thu lợi ích vật chất cho cá nhân hay nhóm cá nhân, bao gồm 10 tội đầu nhóm tội khơng có mục đích tư lợi Căn vào đặc điểm chung hành vi phạm tội chia 10 tội có mục đích tư lợi thành hai nhóm Đó nhóm có tính chiếm đoạt gồm tội đầu nhóm khơng có tính chiếm đoạt gồm tội lại, Các tội có tính chiếm đoạt 10 * Chủ thể cùa tội phạm Chủ thể cùa tội phạm người có lực TNHS đạt độ tuổi theo luật định * Mặt chù quan tội phạm Lồi người phạm tội cố ý Động cơ, mục đích phạm tội đa dạ:.0 dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm b tĩinh phạt Điều 186 BLHS quv định khung hình phạt: - Khung 1: Phạt tù từ năm đến năm ' - Khung 2: Phạl tù từ năm đến 12 năm trường hợp gây hậu quà nghiêm trọng hoậc đặc biệt nghiêm ừọng hình phạt bố sung, người phạm tội bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187-BbHS) : a Dấu hiệu pháp li * Mặt khách quan cùa tội phạm Mặt khách quan tội làm lây ian dịch bệnh nguỳ hiểm cho động vật, thực vật dược thề hành vi: - Đưa vào mang khỏi khu vực hạn chế lưu thông động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật vật phẩm khằc bị nhiễm bệnh mang mầm bệnh 174 - Đưa vào cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật thuộc đối tượng kiếm địch mà không thực quy định cũa pháp luật kiém dịch * Dịch bệnh nguy hiểm loại dịch bệnh qu- định danh mục mà Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành Vi dụ: Một số dịch bệnh nguy hiểm thường xảy rạ động vật dịch chó dại, mèo dại; dịch lờ mồm, long móng trâu, bò; dịch bò điên (l) + Khu vực hạn chế lưu thông động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật khu vực mà ùy ban nhân dân tỉnh, thành phố trường Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn công bổ phương tiện thông tin đại chúng có dịch + Đối tượng kiểm dịch bao gồm động vật, thực vật sản phẩm động vật, thực vật; phương tiện, dụng cụ giết mổ chế biến động vật, thực vật; loại bao bì đóng gói, chứa đựng loại sản phẩm ,(2) * - Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiêm cho động vật, thực vật hiêu bât kì hành vi ngồi nhừng hành vi ké vi phạm quy định của*pháp luật thú y kiểm dịch động vật, thực vật cố tình giết, mổ, bán loại sản phẩm động vật, thực vật bị dịch bệnh Tội phạm hồn thành người phạm tội có hành vi kể gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm (1).Xem: Sđd, tr 214 (2).Xem: Sdd.tr 214 175 * Chủ tội phạm Chù thể tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật bấl kì người có nàng lực TNHS đủ tuồi theo luật định * Mặt chủ quan tội phạm Lồi người phạm tội cố ý Động cơ, mục đích phạm tội đa dạng dấu hiệu bắt buộc CTTP tội b Hình phạt Điều 187 BLHS quy định khung hình phạt: - Khung 1: Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng thi bị phạt tù từ năm đến năm hình phạt bổ sung, người pham tội bị phại tiền từ triệu đởĩig dến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Tội hủy hoại nguồn ìợỉ thủy sỉn (Điều 188 BLHS) Tội hùy hoại nguồn lợi thủy sản hành vi vi phạm quy đỉnh v ề bảo vệ nguồn lợi thủy sàn gậy hậu nghiêm trọng a Dấu hiệu pháp ỉí * Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản đưọc thể bàng số dạng hành vi sau đây: 176 - Sừ dụng chất độc chấi nơ hố chất khác, dòng điện phương tiện, ngư cụ khác bị cấm để khai thác thủy sán dùng mìn, lựu đạn dùng điện để đánh bắt cá, dung lưới quét mắt nhò để đánh bất thùy sán gần bờ - Khai thác thủy sản khu vục bị cấm, mùa sinh sản số lồi vào thời gian khác mà pháp luật khơng cho phép khai thác - Khai thác loài thủy sản quý bị cấm theo quy định cùa Chính phủ - Phá hoại noi cư ngụ eủa loài thủy sản ọný báo vệ theo quy định Chính phủ - Vi phạm quy định khác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Tội phạm coi hoàn thành người phạm tội thực nhũng hành vi kể ưên gây hậu nghiêm ữọng họặc dã bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xố án tích mà vi phạm * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội hủy hoại nguồn lợi thủy sàn đạt độ tuổi theo luật định có lực TNHS * Mặt ch ì quan tội phạm Lỗi người phạm tội lả cố ý Người phạm tội nhận thúc hành vi hủy hoại nguồn lợi thủy sản riguy hiểm cho xã hội mong muốn thực Động cơ, mục đích phạm tội đa dạng dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm 177 b Hình phại Điều 188 BLHS quy định khung hình phạt: - khung 1: Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến bạ năm - Khung 2: Phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng bị phạt tù từ năm đến năm hình phạt bổ sung, người phạm tội bị phạt tiền từ triệu đồng đến 200 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Tội hủy hoại rừng (Điều 189 BLHS) Tội hủy hoại rừng hành vi đốt, phá rừng írái phép có hành vi khác hủy hoại rừng gây hậu nghiêm trọng Rừng nói tội phạm bao gồm rừng tự nhiên rìmg trồng đất lâm nghiệp Rừng chia thành rừng phòng hộ, rừng, đặc dụng rừng sản xuất - Rừng phòng hộ sử dụng chù yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậụ, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Rừng phòng hộ phân thành ioại rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, ỉấn biển; rừng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái (Điều 26 Luật bảo vệ phát triển rừng) - Rừng đặc đụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gerj thực 178 vật động vật rừng: nghiên cứu khoa học; bao vệ di tích lịch sừ văn hố dahh lam thắng cảnh; phục vụ nghi ngơi, du lịch Rừng đặc dụng phân thành loại vườn quốc gia; khu rừng bảo tồn thiên nhiên; khu rừng văn hố - xã hội, nghiên, cứu thí nghiệm Ranh giới khu rừng đặc dụng phải xác định bàng hệ thống biển báo mốc kiên cố (Điều 31 Luật bảo vệ phát triển rừng) - Rừng sản xuất sử dụng chà yếu để sản xuất, kinh doanh gồ, lâm nghiệp khác, đặc sản rừng, động vật rừng kết hợp phòng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái (Điều 36 Luật bảo vệ phát triển rừng) a Dấu hiệu pháp li * Mặt khách quan tội pbạm Mặt khách quan tội hủy hoại rừng thể số dạng hành vi sau dây: - Hành vi đốt, phá rừng trái phép Ví dụ: đốt, pỊiá rừng để làm nương rẫy - Hành vi khác hủy hoại rừng hiểu hành vi đốt, phá rừng ừái phép khai thác khoáng sản, san ủi, đào bới xây dựng công trinh trái phép rừng Chú ỷ: Điều luật chi quy định hành vi hủy hoai rừng Nếu người phạm tội có hành vi khai rừng trái lì.cp áp dụng Điều ỉ 75 BLHS (Tội vi phạm quy địm- vủ khai thác bảo vệ rừng) 179 Tội phạm coi hoàn thành người phạm tội đốt, phá rừng trái phép eó hành vi khác hủy hoại rừng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi nàỵ mà vi phạm * Chủ thể tội phạm Chù thể tội hùy hòại rừng đạt độ tuổi theo luật định có lực TNHS, kể chù rừng trường hợp họ có hành vi kể rừng họ trồng ri ao quản lí * Mặt chủ quan cùa tội phạm Lồi cùa người phạm tội cố ý Người phạm tội nhận thức hành vi đốt, phá rừng trái phép có hành vi* khác hủy hoại rừng nguy hiểm cho xã hội mong muốn thực Động cơ, mục đích phạm tội đa dạng dấu hiệu bắt buộc ưong CTTP tội b Hình phạt Điểu 189 BLHS quy định khung hình phạt: * Khung 1: Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm bi phạt tù từ tháng đến oăm - Khung 2:'Phạt tù từ năm đến 10 năm - Khung 3: Phạt tù từ năm đến 15 nàm v ề hình phạt bỏ sung, người phạm tội bị phạuiền từ s triệu đồng đến so triệu đông, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm'công việc định từ năm đến ỉ năm é 180 » Tội phạm quy định bảọ vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, vu tiên báo vệ (Điều 190BLHS) TỎI vi phạm quy định bảo vệ động vật (huệ? âc ~th mục loài nguy cấp, quỷ, ưu tiên bảo vệ hành vi sân bắt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ vận chuyến, buôn bán trái phép phận sàn phẩm loại động vật Động vật rừng nguý cấp, quý loài động vật có giá ưị đặc biệt kinh tế, khoa học mơi trường, số iượng tụ nhiên có nguy bị tuyệt chủng, thuộc danh mục loài động vật rừng nguy cấp, quý, Chính phủ quý định (khoản Điều Nghị định Chính phù sổ 32/2006/NĐ-CP * • ngày 30/3/2006 vê quản lí thực vật rừng, động vật rừng nguy câp,‘ quý, hiếm) a Dấu hiệu pháp lí * Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội vi phạm quy định hic vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bào vệ số dạng hành vi sau đây: I - Săn bắt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ theo quy định Chính phủ Chú ý; Nếu trường hợp động vật rừng nguy cấp, q trực tiếp cơng đe doạ tính mạng nhân dân khu 181 rửng đặc dụng, sau áp dụng biện pháp xua đuổi khơng cớ hiệu q báo cáo chủ tịch uỳ ban nhân dân huyện, thỉ xã thành phố trực thuộc tinh (gọi tất uỷ ban nhân dân cấp huyện) xem xét quýết định cho phép bẫy, bấn tự vệ để bảo vệ tính mạng nhân dân Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện trực tiếp đạo tổ chức việc bẫy, bắn động vật rừng nguy cấp quý để tự vệ chúng trực tiếp cơng đe doạ tính mạng nhân dân Người thực hành vi không thuộc trường hợp nói trên, tất nhiên khơng phải hành vi phạm tội (khoản Điều 11 Nghị định Chính phù số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lí thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm) - Bụôn bán ữái phép phận thể sản phẩm cùa lồi động vật Sản phẩm ỉoại động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ sản phẩm có nguồn gốc từ loại động vật dù tinh chế, sơ chế hay tươi sống (xương, thịt, da, lông, sừng ) Đối terợng cùa tội động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ theo quy định cùa Chính phủ liệt kê Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, ban hành kèm theo Nghị định Chính phù số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Vỉ dụ: Tê giác sừng, bò tót, bò xám, bò rừng, hổ, báo, voi * Như vậy, đối tượng bảo vệ điều luật động vật thuộc đanh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Do 182 sàn bấn, giết, vận chun, bn bán trái phép động vật nguy cấp, quý bị xừ lí theo Điều 175 BLHS năm 2009 - Công cụ phương tiện săn bắt bị cấm cơng cụ, phương tiện có khả sàn bắt hàng loạt động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bào vệ cơng cụ, phương tiện có khả huỷ diệt loại động vật Vỉ dụ: đánh bắt bàng súng săn, cay, lưới điện, thuốc nổ - Khu vực bị cấm khu vực bảo vệ quy chế đặc biệt Nhà nước Ví dụ: nghiêm cấm hành vi săn bẳt động vật vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên., - Thời gian bị cấm săn băt thời gian mà việc săn bẳt xảy gây ảnh hường nghiêm ưọng tớ' việc trì nòi giống hay phát triển số lượng eủa lồi động vặt hoang dã q Ví dụ: Săn bắt vào mùa sinh sản thời gian di cư đến loài động vật thuộc daph mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Tội phạm hoàn thành người phạm tội có hành vi kể mà khơng phụ thuộc vào việc gảy hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hay chưa * Chủ thể tội phạm Chủ thể cùa tội phạm người đạt độ tuổi Iheo luật định cỏ lực TNHS * Mặt chủ quan tội phạm Lỗi người phạm tội cố ý Nguời phạ n tội nhận thức hành vi săn bẳt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái 183 *-7 phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiém ưụ tiên bảo vệ bị Chính phú cấm nguy hiểm cho xã hội song mong muốn thực b Hình phạt Điều 190 BLHS quy định khung hỉnh phạt: - Khung 1: Phạt tiền từ 50 triệu đồng.đến 500 triệu đồng; cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đếf) năm - Khung 2: Phạt tù từ năm đến năm hình phạt bổ sung, người phạm tội bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệirâồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm 10 Tội' vi phạm quy định quản lí khu bảo tổn thiên nhiên (Điều-191 BLHS) # Tội vi phạm quy định quán lí khu bào tồn íhién nhiên hành vi vi phạm quy định cùá Nhà nước quản ì í khu vực, hệ sinh thái có giả trị đa dạng sinh học quan trọng quốc gia, quốc tế gâv hậu quà nghiêm trọng Bảo tồn thiên nhiên khu vực hệ sinh thái có giá trị đa dạng sinh học quan trọng quốc gia, quốc tế phải điều tra, Jánh giá, lập quy hoạch bảo vệ hình thức khu bảo tồn biển, ờn quốc gia, khu đự trừ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu tồn loài - sinh cành (Điều 29 Luật bảo vệ tài nguyên môi trường) a Dấu hiệu pháp li s * Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan cửa tội phạm thể bàng nhừng hành vi sau đây: 184 ■ - Vi phạm chế độ quán lí sử dụng khu bảo tồn thiên nhiên hiêu hành vi không sư dụng sừ dụng khơng mục đích khu bảo tồn thiên nhiên Vi dụ: xây dựng chuồng trại chàn nuôi nơi danh lam thắng cảnh - Vi phạm chế độ khai thác khu bão tồn thiên nhiên hiểu hành vi đánh bất khai thác bừa bãi loài động vật, thực vật tiến hành nhiều hoạt động trái phép khu vực nây gầy thiệt hại nghiêm trọng cho mơi trường sinh thái Ví dụ: Diễn tập đạn thật với quy mô lớn diễn khu bảo tồn thiên nhiên * Chú ý Khi áp dụng điều luật cần xem xét nghiên cứu kĩ số điều luật chương, cụ thể Điều ỉ 88, Điều 189 Điều 190 BLHS để tùy trường hợp cụ thể mà đỊiih tội cho Ví dụ: Hành -VÌ săn bát, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bào vệ khu vườn quốc gia, khu bào tồiì' thiên nhiên phải áp dụng điểm d khoản Điều 190 3LHS tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài ■ nguy cấp, quý, được.ưu tiên bảo vệ •,' •* ■ :■ I Tội phạm coi hoàn thành người phạm tội vi phạm quy định quản lí khu bào tồn thiên nhiên gây hậu nghiêm trọng.* * Chù thể tội phạm Chù tội phạm người đủ tuổi theo luật định có lục TNHS * Mặt chủ quan cùa tội phạm Lỗi người phạm tội Gố ý Người phạm tội nhận thức 185 hành vi vi phạm quy định quản lí khu bảo tồn thiên nhiên mong muốn thực Động cơ, mục đích phạm tội đa dạng khơng pnải dấu hiệu bắt buộc trống CTTP tội ;iày b Hình phạt Điều 191 BLHS quy định khung hình phạt: - Khung 1: Phạt tiền tu 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng, cài tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến rám - Khung 2: Phạm tội gầy hậu nghiêm trọng phân khu bào vệ nghiêm ngặt bị phạt tù từ nãm đến năm - Khung 3: Phạm tội có tổ chức; sử dụng công cụ, phươnị tiện, biện pháp bị cấm; gây hậu quà nghiêm trọng đặt biệt nghiêm Ưọng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt bị plạt tù từ năm đến 10 năm hình phạt bổ sung, người phạm tội bị phạ tiền từ mười triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chúc vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến nàn u Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâu hại (Điều 19ĩa BLHS) Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xám "hại hàth vi nhập khẩu, phát tán cách trái phép Việt Nam ẹác lồi sinh vật xâm hại có nguồn gốc từ nước gây hậu nghiêm tnng Hiện nay, nhiều quốc gia ưên giới ưong có Việt Mam phải đối phó với sinh vật lạ xâm nhập môi trường (sinh vật ngoại lai) như: ốc bươu vàng, chuột hải k cá chim trắng, cá hồng đế, trinh nữ (còn gọi xấu hổ 186 mai dương), bèo Nhật Bán (bèo lục binh) Với đặc tính sinh học, khả phát tán nhanh, mạnh xâm nhập vào nước ta bàng nhiều đường khác nhau, gặp vùng sinh thái kéin bên vững vùng cửa sông, bãi bôi, vực nuớc nội địa, hệ sinh thái nông nghiệp độc canh, vùng núi cao với hệ > • X " sinh thái địa loại (thực vật) sinh vật lạ sinh sản nhanh (bằng sinh sản vơ tính hừu tính) thích ứng nhanh với thay đổi mơi trường Hom nữa, khả cạnh tranh nguồn thức ăn, nơi cư trú với sinh vật địa lớn, chúng tiêu diệt dẩn lồi địa, làm suy thối làm thay đổi tiến tới tiêu diệt hệ sinh thái bàri địa Hậu lớn khó khắc phục, khơng chi gây tổn thất cho giá trị đa dạng sinh học nguồn genẹ hệ sinh thái địa, mà gây tổn thất không nhỏ cho kinb tế đất nước, ảnh huởng xấu tới sống thu nhập nguời dân *• a Dấu hiệu pháp iỉ * Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội phạm thể bàng hành vi sau đây: - Nhập loài ngoại lai xâm hại, hành vi mang vào Việt Nam cách ừái phép loài sinh vật ỉạ xâm hại nói nhiều đường khác đường hàng không, đường thuỷ, đường - Phát tán loài ngoại lai xâm hại, hành vi đ: môi trường, rải rộng môi trường 1oài sinh v:v V trái phép hại nói 187 Tội phạm coi hồn thàhh người phạm tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại gây hậu nghiêm trọng * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm người đủ tuổi theo luật định có lực TNHS * Mặt chủ quan tội phạm Lỗi cùa người phạm tội cố ý Người phạirrtội nhận thức iược hành vi vi phạm quy định nhập khẩu, phát tán ioài ngoại lai xâm hại mong muốn thực h Hình phạt Điều 191a BLHS quy định khung hình phạt: - Khung 1: Phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Phạm tội có tổ chức, gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng , tái phạm nguy hiểm bị phạt tù từ năm đến 10 năm hình phạt bổ sung, người phạm tội bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm 188 I ... tội danh QHNQ Quan hệ nhân TNHS Trách nhiệm hình XHCN Xã hội chủ nghĩa 15 8-2 010 /CXB/96 -17 /CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT HÀ NỘI Giảo trình LUẬT HÌNH VIỆT NAM • t • TẬP II (In lần thứ mười sáu) Ị TRƯƠNG... số hình thức chiếm đoạt tài sản thành cướp tài sản.(l) (1) X em : Nghị quỵết số 01- 89/H ĐTP ngày 19 /4 /19 89 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dán tối cao 17 b Hình Điều luật quy định bốn khung hình. ..BẢNG TỪ V1ÉT TẤT BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình BLLĐ Bộ luật lao động BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CNXH Chủ nghĩa xã hội CTTP Cấu thành

Ngày đăng: 20/05/2019, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan