Giáo trình luật hình sự việt nam (tập i) phần 1

198 108 1
Giáo trình luật hình sự việt nam (tập i) phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH SU LUẬT VIỆT NAM t Tập I NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN 15 8-2010/CXB/139-17/C AND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giảo trình LUẬT HÌNH sự• VIỆT NAM • • TẬP I (In lần thứ 16) I TRƯƠNG DẠi HỌC VINH I ’ TRĨ ĩ n g T a m Õ ĩề S G THÔNG TIN TKƯViỆN ' — |W| * í : V ~ N H À X U Á r BẢN C Ô N G A N N H Â N DÂN HÀ N Ộ I -2 Chủ biên GS.TS NGUYỄN NGỌC HOÀ m Ạ A1 Ạ i » _• Tập thê tác giả GS.TS NGUYỄN NGỌC HỒ Chương I đến Churơng XI, Chương XVIII ThS PHẠM THỊ HỌC Chương XV TS HOÀNG VĂN HÙNG Chương XIII, XVI PGS.TS LÊ THỊ SƠN Chương XIV ThS TRẲN ĐỨC THÌN Chương XVII TS TRƯƠNG QUANG VINH Chương XII, XIX Thư ki nhóm biên soạn: TS TRÀN THÁI DƯƠNG LỜI NĨI ĐẦU Là ngành luật có vị trí, vai trò to lớn hệ thống pháp luật nên luật hình Nhà nước ta quan tâm đặc biệt Sự phát triển cùa luật hình Việt Nam gắn chặt với trình phát triển cùa cách mạng Việt Nam Ngay từ ngày đầu nước Việt Nam dán chủ cộng hòa đời, Nhà nước ta ban hành văn pháp luật hình quan để chổng hành vi tội phạm, bảo vệ quyền nhân dân non trẻ, bảo vệ trật tự, an toàn xã hội Qua 14 năm thi hành BLHS năm 1985 BLHS đầu tiên, Nhà nước ta lần tiến hành sửa đoi, bổ sung Bộ luật Đó sở thực tiễn cho việc hình thành phát triển khoa học luật hình nướiI ta với tính cách ngành khoa học pháp lí mơn học giữ vị tri trọng yếu chương trình đào tạo Trường đại học luật Hà Nội Trên tinh thần kế thừa đổi mới, Nhà nước ta thực việc sừa đổi, bổ sung foàn diện nội dung cùa BLHS năm 1985 nhằm đáp ứng yêu cầu cùa nghiệp đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm điểu kiện xây dựng kinh tế thị trường Vì thế, BLHS năm 1999 coi BLHS cùa Nhà nước ta Trước tình hình đó, việc chình lí, bổ sung hồn thiện giáo trình luật hình Việt Nam việc làm cân thiêt đè phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, giảng dạy giáo viên, sinh viên đối tượng khác Giáo trình luật hình Việt Nam (tồn tập) biên soạn lần đầu năm 2000 sờ kế thừa phát triển giảo trình luật hình nhà trường ấn hành từ năm 1992 Giáo trình luật hình Việt Nam Trường đại học luật Hà Nội tái có chinh lí ỉần gồm tập giữ kết cấu lần đầu, cụ thể: - nội dung, chương phần chung, giáo trình kết cấu theo vấn đề chương phần tội phạm, giảo trình kết cấu theo nhóm tội phạm (các chương Phần tội phạm BLHS) Đặc biệt, giảo trình lần xây dựng thêm chương chương “Một số vấn đề lý luận chung định tội danh ” với mục tiêu cung cấp nguyên tắc kĩ áp dụng tri thức tổng hợp luật hình để xác định tội danh - giải thích, giảo trình đảm bảo kết hợp tính khoa học với tính có theo luật định Tuy nhiên, với yêu cầu chương trình đào tạo luật bậc đại học, giải thich giáo trình có mức độ định; mặt khác, nhiều vấn đề Bộ luật cần phải giải thích thức quan nhà nước cỏ thầm quyền - cách trình bày, tác giả lưu ý bạn đọc định nghĩa khải niệm hình thức ìn nghiêng Các chừ viết tắt, thuật ngữ sử dụng thống tất chương mục giáo trình Với tham gia biên soạn giảng viên có kinh nghiệm, nhà khoa học luật hình có uy tín, hi vọng giảo trình đáp ứng mong đợi cùa bạn đọc Trường đại học luật Hà Nội xỉn trân trọng giới thiệu giáo trình luật hình Việt Nam rắt mong nhận Ổ ' 7C góp ý phê bình cùa bạn đọc đế giảo trình nhày hoàn thiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BẢNGTỪVIÉT TẴT BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CNXH Chủ nghĩa xã hội CTTP Cấu thành tội phạm ĐTD Định tội danh QHNQ Quan hệ nhân TNHS Trách nhiệm hình XHCN Xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, NHIỆM v ụ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM I KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH s ự Luật hình ngành luật hệ thống pháp ííiật có đối tượng phương pháp điều chỉnh riêng, tuân theo nguyên tắc có nhiệm vụ riêng.(l) Với tính chất ngành 'ật, luật hình hiểu hệ thống quy phạm pháp luật xác định hành vi nguy cho xã hội bị coi tội phạm quy định hình phạt ỚD dụng cho người thực tội phạm Với hai nội dung mà ngành luật cỏ tên gọi gắn với hai nội dung - tội phạm họặc hình phạt Ví dụ: Trong tiếng Anh, ngành luật thường gọi Criminal Law (pháp luật hay ngành luật tội phạm); tiếng Đức, ngành luật lại thường gọi Straỷecht (pháp luật hay ngành luật hình phạt) Trong tiếng Việt, hình có nghĩa trừng trị, trừng phạt ngành luật hình có nghĩạ ngành luật trừng phạt hay hình phạt (1) Khái niệm luật hình có thề dùng để chi ngành luật hiểu lã hinh thức văn quy phạm pháp luật - luật (hoặc luật) ngành luật hình Luật hinh có thê dùng đê chi mơn khoa học nghiên cứu ngầnh luật hình Quy phạm pháp luật ngành luật hình hình thành qua cậc quy định pháp luật Đó quy định chung tội phạm hình phạt, quy định tội phạm cụ thể khung hình phạt cụ thể Các quy định phải thể hình thức văn quy phạm pháp luật cao hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam hay nói cách khác, quy định tội phạm hình phạt phải quan quyền lực nhà nước cao Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam ban hành tính đặc biệt quy định Với nội dung xác định tội phạm qụy định hình phạt, ngành luật hình có đối tượng điểu chinh phương pháp điều chinh riêng Đối tượng điều chỉnh luật hình Đổi tượng điều chinh ngành luật hình quan hệ xã hội Nhà nước người phạm tội Khi có kiện tội phạm xảy ra, -một loại quan hệ xã hội đặc biệt Nhà nước chủ thể gây kiện tội phạm phát sinh Ngành luật hình điều chỉnh quan hệ xã hội nâỳ qua việc xác định quyền nghĩa vụ pháp lí cùa hai chủ thể - Nhà nước người phạm tội: Trong quan hệ này, người phạm tội có nghĩa vụ phập lí phải chịu TNHS, có hình phạt Nhà nước có quyền buộc người phạm tội phải thực nghĩa vụ pháp lí Đối với người phạm tội, Nhà nước có quyền buộc họ phải chịu TNHS; xã hội, Nhà nước có trách nhiệm xử lí nghiêm minh người thực hành vi phạm tội để bảo đảm trật tự xã hội, trấn áp tội phạm Ngươi phạm tội, có nghĩa vụ pháp -tí phải chịu TNHS 10 thiết lập mối liên hệ tổ chức người đồng phạm với V.V Người điều khiển hoạt động nhóm đồng phạm bao gồm: - Những người giữ vai trò điều khiển hoạt động chung tồn nhóm vạch phương hướng hoạt động; vạch kế hoạch thực hiện, phân cơng vai trò, nhiệm vụ cho người đồng phạm khác; - Những người chi giữ vai trò trực tiếp điều khiển việc thực vụ việc phạm tội cụ thể nhóm đồng phạm Với vai trò vậy, người tổ chức ln ln coi người có hành vi nguy hiểm vụ đồng phạm Do vậy, nguyên tắc xử lí quy định Điều BLHS, người chủ mưu, cầm đầu, chi huy bị coi loại đối tượng cần phải nghiêm trị Người xúi giục Người xúi -giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm (khoản Điều 20 BLHS) Đặc điểm người xúi giục tác động đến tư tường ý chí người khác, khiến người phạm tội Người xúi giục người nghĩ việc phạm tội thúc đẩy cho tội phạm thực thơng qua người khác Do vậy, gọi người xúi giục "tác giả tinh thần" tội phạm Nhưng người xúi giục chi có tác động thúc đẩy người khác thực ý định phạm tội cỏ Người xúi giục cụng tham gia vào việc thực tội phạm cỏ thể không Sự xúi giục cổ thể thực nhiều thủ đoạn kích động, lơi kéo, cưỡng ép, dụ dồ, lừa phình Trong vụ án cụ thể, việc nghiên cứu thù đoạn người xúi giục cần thiết, mặt để xác định biện pháp tác động đến người bị xúi giục, đưa người đến chỗ phạm tội Mặt khác để thấy người bị xúi giục, có bị thúc đẩy tự ý phạm tội Hành vi xúi giục phải trực tiếp, nghĩa kẻ xúi giục phải nhằm vào người định Việc kêu gọi, hô hào mà không hướng tới người xác định khơng phải hành vi xúi giục Hành vi xúi giục phải cụ thể, nghĩa phải nhằm gây việc thực tội phạm định Việc truyền bá, phổ biến, gieo rắc tư tưởng xấu cho người số người khiến người vào đường phạm tội hành vi xúi giục đồng phạm mà chi có thệ cấu thành tội độc lập khác tội dụ dỗ, ép buộc người chưa thành niên phạm pháp (Điều 252 BLHS) mặt chù quan, cần xác định người xúi giục có ý định rõ ràng thúc đẩy người khác phạm tội Những người có lời nói việc làm gây ảnh hưởng đến việc phạm tội người khác khơng có ý định thúc đẩy người phạm tội khơng phải người xúi giục Hành vi xúi giục có mức độ nghiêm trọng khác nhau, tùy chất cùa người xúi giục người bị xúi giục tùy mối quan hệ họ với Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, tôn giáo, tín ngưỡng, nhẹ cùa người chưa thành niên để thúc đẩy họ phạm tội trường hợp nghiêm trọng 185 Người giúp sức Người gỉủp sức người tạo điều kiện (inh thần hay vật chất cho việc thực tội phạm (khoản Điều 20 BLHS) Với định nghĩa này, luật hình Việt Nam quan niệm hành vi nguy hiểm cho xã hội cùa người giúp sức đồng phạm hành vi tạo điều kiện cho người thực hành thực hành vi phạm tội Những điều kiện có tính vật chất có tính tinh thần Hay nói cách khác, người giúp sức giúp sức vật chất giúp sưc tinh thần Trong thực tế, giúp sức vật chất cung cấp cơng cụ, phương tiện khắc phục trở ngại để tạo điều kiện cho người thực hành thực tội phạín đượò dễ dàng, thuận lợi Giúp sức tinh thần hành vi cụng cấp khơng có tính vật chất tạo cho người thực hành điều kiện thuận lợi việc thực tội phạm dẫn, góp ý kiến, cung cấp tình hình V.V Thơng thường, hành vi giúp sức thực dạng hành động cung cỏ trường hợp dạng khơng hành động Đó trường hợp người cỏ nghTạ vụ pháp lí phải hành động cố ý khơng hành động qua loại trừ trở ngại khách quan ngăn cản việc thực tội phạm người trực tiếp thực tội phạm, tạo điều kiện cho ngườỉ thực tiếp tục thực tội phạm đến Vỉ dụ: A làm nhiệm vụ bào vệ phát B bạn mang tài sản vừa lấy ừong kho cùa quan khỏi khu vực quan không bắt 186 giừ mà B tiếp tục thực hành vi Dạng giúp sức đặc biệt thực tiễn xét xử từ trưưc đến thừa nhận coi dạng giúp sức tinh thần !à giúp sức bàng lời hứa hẹn trước che giấu người phạm tội, che giấu tang vật chứng tiêu thụ vật phạm tội mà có sau tội phạm thực xong Lời hứa hẹn trước người giúp sức không tạo điều kiện thuận ỉợi cụ thể có tác động tích cực vào q trình thực tội phạm Sự tác động thể chồ củng cố ý định phạm tội, củng cố tâm phạm tội tâm phạm tội đến 'cùa người trực tiếp thực tội phạm Hành vi thực tội phạm xảy hay khơng xảy ra, tiếp tục xảy hay dừng lại phụ thuộc vào lời hứa hẹn người giúp sức Chính có tác động tinh thần mà luật hình Việt Nam coi hành vi hứa hẹn dạng giúp sức tinh thần Lời hứa hẹn cùa người giúp sức xày trước khĩ trình thực tội phạm bắt đầu có thê xảy q trình diễn Luật hình Việt Nam khơng đòi hỏi hứa hẹn người giúp sức phải thực thực lời hứa việc làm xảy sau tội phạm thực xong Hành vi giúp sức thường thực trước người thực hành bẳt tay vào hành động Nhưng có trường hợp ngirời giúp sức tham gia tội phạm tiến hành Hành vi bàn bạc, góp ý cùa người giúp sức nhầm lẫn yới xúi giục Người ,giúp sức khác người xúi giục chỗ hành vi giúp sức không cỏ tính chất định việc kích động người khác phạm tộì Họ chi giúp người khác vốn cỏ ý định 187 phạm tội có thêm điều kiện thuận lợi để thực tội phạm yên tâm thực tội phạm III CÁC HÌNH THỨC ĐỊNG PHẠM Khoa học luật hình vào đặc điểm mối quan hệ người đồng phạm mặt chù quan khách quan để phân loại cẳc hình thức đồng phạm Căn vào đặc điểm mặt chủ quan phân biệt đồng phạm làm hai loại đồng phạm khơng có thơng mưu trước đồng phạm có thơng mưu trước Căn vào đặc điểm mặt khách quan phân biệt đồng phạm làm hai loại đồng phạm giản đơn đồng phạm phức tạp Trong BLHS Việt Nam, vào đậc điểm mặt khách quan mặt chủ quan, đồng phạm 'íirợc phân thành phạm tội có tổ chức trường hợp đồ% ,iạm khác Phân loại theo dấu hiệu chủ quan Theo dấu hiệu này, đồng phạm gồm hai hình thức đồng phạm khơng cỏ thơng mưu trước đồng phạm có thơng mưu trước Đồng phạm khơng có thơng mưu trước hình thức đồng phạm khơng có thỏa thuận, bàn bạc với trước người đồng phạm cỏ thỏa thuận không đảng kể Thuộc hình thức đồng phạm trường hợp người đồng phạm trí với trường bắt tay vào việc thực tội phạm họặc trường hợp đồng phạm hình thành có người thực tội phạm 188 So với hình thức đồng phạm có thơng mưu trước đồng phạm khơng có thơng mưu trước nói chung nguy hiểm người đồng phạm chưa có thời gian bàn bạc kế hoạch phối hợp hành động với Đồng phạm có thơng mưu trước hình thức đồng phạm, người đồng phạm có thỏa thuận bàn bạc trước với tội phạm thực Do có việc thỏa thuận, bàn bạc nên những' người đồng phạm có mối quan hệ phạm tội chặt chẽ Loại đồng phạm nói chung nguy hiểm hom loại đồng phạm khơng có thơng mưu trước Phân toại theo dấu hiệu khách quan Theo dấu hiệu khách quan, đồng phạm chia thành hai hình thức đồng phạm giản đơn đồng phạm phức tạp Đồng phạm giản đom hình thức đồng phạm đớ người tham gia vào vụ phạm tội có vại trò người thực hành ' Dây trường hợp đồng phạm tất ngượị đồng phạm tham gia thực hành vi phạm tội mô tả CTTP Do họ người thực hành nên Qậựời dồng phạm đồng phạm giản đơn gọi nhừng người đồng thực hành : fl' ' ĩ Dồng phạm phức tạp hình thức đồng phạm có một sổ người tham gia giữ vai trò người thực hành người đồng phạm khác giữ vai trò xúi.giục, tổ chức hay giúp sức 189 Đây trường hợp đồng phạm đỏ khơng chi có người thực hành vi đứợc mơ tả CTTP mà có người thực hành tổ chức, xúi giục giúp sức việc thực hành vi mô tả CTTP 3.Phạm tội có tổ chức Phạm tội có tơ chức trường hợp đồng phạm có câu kết chặt chẽ ngườị thực tội phạm (khồn Điều 20 BLHS) Đặc điểm có câu kết chặt chẽ đồng phạm có tổ chức vừa thể đặc điểm dấu hiệu chủ quan vừa thể đặc điểm dấu hiệu khách quan; vừa thể mức độ liên kểt mặt chủ quan vừa thể mức độ phân hố vai trò, nhiệm vụ cụ thể mặt khách quan cùa người đồng phạm Trong đồng phạm GÓtổ chức, người đồng phạm vừa có liên kết chặt chẽ với vừa ,có,sự|>frân hố vai trò, phân cơng nhiệm vụ tương đối rõ rệt, cụ thể Với tính chất vậy, đồng phạm có tổ chức thường có đặc điểm: - Nhóm phạm tội hình thành với phương hướng hoạt động có tính lâu dài, bền vừng Trong nhóm tồn quan hệ huy - phục tùng Mỗi người đồng phạm chịu điều khiển chung thống nhất, coi sử dụng tổ chức phạm tội công cụ sức mạnh hoạt động phạm tội - Trong hoạt động, nhóm phậm tội có chuẩn bị chu đáo, đầy đủ mặt cho việc thực cho việc che giấu tội phạm với phương pháp, thủ đoạn thửờng tinh vi, xảo quyệt V.V Với đặc điểm vậy, đồng phạm có tổ chức có nhiều khả 190 cho phép phạm tội liên tục, nhiều lần, gảy hậu quà lớn, lớn đặc biệt lớn.(l) Phạm tội cỏ tổ chức coi tình tiết tăng nặng TNHS Tình tiết nậy khơng quy định chung Điều 48 BL,HS mà quy định dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng nhiều loại tội phạm cụ thể tội giết người (Đieu 93 BLHS), tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS), tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp (Điều 252 BLHS) IV VÁN ĐỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự TRONG ĐỊNG PHẠM Một sổ vấn đề liên quan đến xác định tội phạm a Vấn đề chủ thể đặc biệt đồng phạm Đối với tội đòi hỏi chủ thể đặc biệt cần người thực hành cỏ đặc điểm chủ thể Những người đồng phạm khác khơng thiết phải có đặc điểm chù thể đặc biệt Ví dụ: Trong vụ tham ơ, người thực hành phải người có chức vụ, quyền hạn liên quạn đến tài sản người đồng phạm khác (xúi giục, giúp sửc, tổ chức) người b Vắn để xác định giai đoạn thực tội phạm đồng phạm Nếu người đồng phạm không thực tội phạm đến nguyên nhân khách quan người (1) biểu cụ the câu kết tham khảo Nghị số 02/HĐTP ngày 16/11/1988 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân toi cao 191 thực hành thực tội phạm đến giai đoạn nào, họ phài chịu TNHS đến Nếu người bị xúi giục khơng nghe theo, xúi giục khơng có kết chi riêng người xúi giục phải chịu TNHS tội xúi giục Nếu người giúp sức giúp ngưới khác thực tội phạm người khơng thực tội phạm khơng sử dụng giúp sức người giúp sức phải chịu TNHS tội định giúp sức Vi dụ: Canh gác giúp người khác để người buôn bận thuốc phiện thực tế khơng có thuốc phiện mà chi lừa đảo Trong trường hợp người giúp sức phải chịu TNHS tội múa bán trái phép chất ma túy (Điều 194 BLHS) c Vắn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm Trong vụ đồng phạm, có tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội củá người hay sổ nprM việc miễn TNHS chi áp dụng thân Iìgirời tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Đối với người thực hành, vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc f>hạm tội trường hợp phạm tội riêng lẻ Khi người thực hành tự ý nửa chừng chẳm dứt việc phạm tội riêng họ miễn TNHS Những người đồng phạm khác phải chịu TNHS tội phạm họ tham gia giai đoạn chuẩn bị chưa đạt, tùy thuộc vào thời điểm mà người thực hành tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Đối với người tổ chức, người xúi giục người giúp sức, việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạiỊỊ tộị phải thực 192 trước người thực hành bắt tay vào việc thự tội phạm phải có hành động tích cực làm tác dụng hành vi trước mình, để ngăn chặn việc thực tội phạm (như thu hồi lại công cụ, phương tiện ,đã cho mượn) Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình người dọng phạm Việc xácđịnh TNHS người đồng phạm vừa phải tuân thủ ngúyên tắc chung áp dụng cho tất trường hợp phặm tội, vừa phải tuâriJthu nguyên tắc có tính riêng biệt Theo luật hình Việt Nam, việc xác định TNHS người đồng phạm phải tn thủ ngun tấc có tính riêng biệt sau: a Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm Trong đồng phạm, tội phạm thực nỗ ỉực hợp tác chung tất ngưừi cung tham gia Hành vi ngứời phận cần thiết tropg hoạt động chung Hậu tội phạm kết hoạt động chung tất người đồng phạm Hom nữa, thân tội phạm thống Chúng ta chia cắt tội phạm để buộc người đồng phạm phải chịu trách nhiệm phần tội phạm Theo nguyên tắc này, luật hình Việt Nam xác định: - Tất người đồng phạm bị truy tố, xét xử tội danh, theo điều luật phậin vi chế tài điều luật quy định - Các nguyên tắc chung việc truy cứu TNHS, vềi 193 định hình phạt, thời hiệu loại tội nhừng người đồng phạm thực áp dụng chung cho tất - V.V b Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập việc thực vụ đòng phạm Trong vụ đồng phạm, người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm mà họ thực hiện, TNHS trách nhiệm cá nhân nên việc xác định TNHS cho mồi người đồng phạm phải dựa sở hành vi cụ thể mồi người Do đó, luật hình v ; Nam đă xác định nguyên tắc thứ hai việc xác định TNhS người đồng phạm "mỗi người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập" việc thực vụ đồng phạm Nguyên tắc thể chỗ: - Nhữíig người đồng phạm khơng phải chịu trách nhiệm hành vi vượt người đồng phạm khác Hành vi vượt người đồng phạm hành vỉ vượt ý định chung người đồng phạm hành vi có thễ cẩu thành tội khác cấu thành tình tiết tăng nặng định khung Hành vi vựợt thông thường hiểu hành vỉ vượt người thực hành Vi dự A B bàn bạc thống vào trộm cắp tài sản nhà anh X Trong A đứng gác, B bí mật vào nhà anh X Trong lấy tài sàn, B bị anh X phát bắt giữ B đánh anh X bị thương để tẩu thoát Việc làm hoàn toàn nằm kế hoạch cùa A B Hành vi gây thương tích B cớ thể cấu thành tội độc lập tội cố ý gây thương ,194 tích (Điều 104 BLHS) hay cấu thành tình tiết định khung hình phạt tăng nặng cùa tội trộm cắp tài sản (điểm đ khoản Điều 138 BLHS) Điều tùy thuộc vào mức độ thương tích - Việc miễn TNHS miễn hình phạt người đồng phạm không loại trừ TNHS người đồng phạm khác - Hành vi người tổ chức, xúi giục hay giúp sức dù chưa đưa đến việc thực tội phạm phải chịu TNHS - Sự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người đồng phạm không loại trừ TNHS người đồng phạm khác - V.Ỵ c Ngun tắc thể hố trách nhiệm hình người đồng phạm Trong vụ đồng phạm, người tham gia phạm tội tính chất vă mức độ tham gia người có khác nhau, tính chất mức độ nguy hiểm hành vi người khác Do vậy, TNHS người phải xác định khác Thể nguyên tắc này, luật hình Việt Nam xác định sách hình phạt Nhà nước ta "Nghiêm trị kết hợp với khoan hồng" Đó "nghiêm trị người chù mưu, cầm đầu, chi huy, ngoan cố chống đối khoan hồng đổi với người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đỏng phạm, lập công chuộc tội " (khoản Điều BLHS) Chíiih sách thể đặc biệt rõ nét đường lối xét >ử vụ đồng phạm tội đặc biệt nguy hiểm xâm 195 phạm an ninh quôc gia Bời vụ án này, bên cạnh tên cầm đầu, chù mưu, tên hoạt động đắc lực có ý thức phạm tội sâu sắc có số đông phạm tội bị lừa phinh, ép buộc Chính sách nghiêm trị kết hợp với khoan hồng thể rõ nét vụ đồng phạm tội phạm khác vụ đồng phạm có phân hố rõ rệt hai loại người - bên tên cầm đầu, thuộc phần tử xấu bên người thời phạm pháp V NHỪNG HÀNH VI LIÊN QUAN ĐÉN TỘI PHẠM CẨU THÀNH TỘI ĐỘC LẬP Như phần trình bày, người đồng phạm người mặt khách quan, phải có hành vi thực mặt chủ quan, phải cố ý Chi hành vi thoả mân đồng thời hai dấu hiệu coi Ịà hành vi đồng phạm Những hành vi cỏ liên quan đến tội phạm hành vi thực (hành vi tổ chức, xúi giục, giúp sức haỵ thực hành) hành vi đồng phạm mà chi cấu thành tội độc lập nhừng trường hợp luật quy định Những hành vi gọi hành vi liên quan đến tội phạm Những hành vi biểu nhiều dạng cụ thể khác nói chung thuộc hai loại ỉoại hành vi không tố giác tội phạm loại hành vi che giấu tội phạm Cả hai loại hành vi khỏng có ảnh hứổĩig đến q trình thực tội phạm mà có liên quan Do vậy, rigườì có hành vi che giấu không tố giác tội phạm bị buộc phải chịu TNHS với người 196 thực tội phạm với vai trò người đồng pha”'' Trước có BLHS đầu tiên, luật hình Việt Nam chưa có quy định riêng tội che giấu tội phạm tội không tố giác tội phạm mà chi có quy định trường hợp cụ thể cùa hai loại tội Ví dụ: - Tội che giấu phần tử phản cách mạng (Điều 17 Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng ngày 30/10/1967) - Tội bao che cho kẻ xâm phạm tài sản XHCN (hoặc tài sàn công dân) (Điều 19 Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Điều 15 Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân ngày 21/10/1970) V.V Trong BLHS BLHS hiện-^ành, điều luật quy định đồng phạm có hai điều luật quy định chung hành vi che giấu tội phạm hành vi; khơrig tố giác tội phạm Việc có quv định cần thiết để làm rõ thêm dấu hiệu đồng phạm phân biệt hành vi đồng phạm với hành vi liên quan đến tội phạm Tội che giấu tội phạm hành vi cùa người không hứa hẹn trước, nhumg sau biết tội phạm thực che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật tội phạm có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điểu tra, xử lí người phạm tội (Điều 21 BLHS) Đặc điểm hành vi che giấu tội phạm khơng có hứa hụn trước; hành vi thực tội phạm kết thúc Hành vi biểu hình thức hành động với lỗi cố ý trực tiếp Cần ý: Không phải hành vi che giấu loại tội cấu 197 thành tội mà cấu thành tội che giấu tội phạm che giấu tội định luật quy định (Điều 313 BLHS) Tội không tố giác tội phạm hành vi cùa người biết rõ tội phạm chuẩn bị, thực hóặc thực mà không tổ giác (Điều 22 BLHS) Hành vi khơng tố giác tội phạm thực hình thức khơng hành động, lồi người có hành vi không tố giác tội phạm cố ý trực tiếp Cần ý: Không phải hành vi không tố gi: cấu thành tội không tố giác tội phạm mà cấu thành tội không tố giác tội định luật quy định (Điều 314BLHS) Người khơng tố giác tội phạm có hành động can ngăn người phạm tội hạn chế tác hại tội phạm miễn TNHS miễn hình phạt 198 ... khác Giáo trình luật hình Việt Nam (toàn tập) biên soạn lần đầu năm 2000 sờ kế thừa phát triển giảo trình luật hình nhà trường ấn hành từ năm 19 92 Giáo trình luật hình Việt Nam Trường đại học luật. .. luật hình lậ luật ẹq tất hầu hết quy phạm pháp luật hình Khác với luật hình sự, (văn bản) luật hình sự( 2) có số quy phạm pháp luật hình Mỗi (văn bản) luật hình giữ vai trò bổ sung cho luật hình. .. pháp luật hình Tóm lại, nguồn ngành luật hình luật hình sự, luật hình luật có quy phạm pháp luật hình Nhiều quốc gia giới xây dựng ngành luật hình theo hướng có BLHS luật có quy phạm pháp luật

Ngày đăng: 20/05/2019, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan