Giáo trình luật hình sự việt nam (tập 2) phần 3

125 122 0
Giáo trình luật hình sự việt nam (tập 2) phần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG XXVIII CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG T PHÁP I NHỮNG VÁN ĐÈ CHƯNG Trong hệ thống quan nhà nước, quan tư pháp nói chung tồ án nói riêng giữ vị trí quan trọng đặc biệt, công cụ đấc lực để bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ cơng lí, giữ gìn trật tự kỉ cương xã hội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cùa cơng dân Hoạt động bình thường quan tư pháp điều kiện cần thiết đế‘đảm bảo trì cơng lí nói chung để đảm bảo hoạt động bìrih thường cùa quan nhà nước khác Với tính chất quan trọng vậy, hoạt động bình thường quan tư pháp cần thiết phải bảo vệ luật hĩnh trường hợp định Trước có BLHS (BLHS năm 1985) có số hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp quỳ định văn quy phạm pháp luật đơn hành Ví dụ: Hành vi bắt giam người trái phép quy định Luật số 103 ngày 10/5/1957; hành vi bao che tội phản cách mạng quy định Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng ngày 30/10/1967 Việc quy định nhóm tội'này trước có.BLHS nóỉ chung thiếu nhiều, tản mạn khơng -mang tính đồng Đe khắc phục tình trạng này, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng 40! chống hàrth vi xâm phạm đến hoạt động bình thướng cùa quan tư pháp, BLHS năm 1985 có chương riêng Phần tội phạm quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp Đó chương X với 19 điều, từ Điều 230 đến Điều 248 Trong 19 điều luật có 17 điều quy định 20 tội thuộc nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp BLHS năm 1999 quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp chương XXII từ Điều 292 đến Điều 314 So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 có số điều luật quy định nhóm tội nhiều điều Các tội danh thuộc nhóm tội quy định BLHS năm 1999 tội khơng truy cứu TNHS người có tội (Điều 294), tội định trái pháp Juật (Điều 296), tội không thi hành an (Điều 305) tội đánh tháo người bị giam, giữ, nguời bị dẫn giải, người bị xét xừ (Điều 12).(l) Khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp Điều 292 BjLHS năm 1999 quy định: "Các tội xám phạm hoạt động tư pháp hành vi xâm phạm hoạt động đốn quan điểu tra, kiếm sát, xét xử thi hành án việc bảo vệ lợi Nhà nước, lợi ích hợp pháp tồ chức, công dân" Từ định nghĩa hiểu dấũ hiệu pháp lí đặc trưng bốn yếu tố CTTP thuộc nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pbáp sau: a Khách thể tội phạm Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp hành vi nguy hiểm cho xã hội gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quyền lợi Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công t — Ị — - (1) Xem giải thich oụ thể phần trình bày tội 402 dán qua việc xâm phạm hoạt động đăn quan tư pháp bàng hình thức khác Như vậy, đối tượng mà hành vi phạm tội cùằ nhóm tội nhằm vàó.là hoạt dộng bảo vệ cơng lí, bảo vệ*quyền lợi ích hợp pháp công dân, bào vệ chế độ XHCN trật tự pháp luật XHCN nói chung quan điều tra, kiểm sát, xét xử thi hành án Với việc xâm phạm hoạt động đan quan này, hành vi phạm tội nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp đồng thời xâm phạm đến nhiều quan hệ xã hội khác luật hình bảo vệ Đó quan hệ nhân thân, quan hệ sở hữu quan hệ xã hội khác Nhiều loại hành vi phạm tội ừong nhóm tội có ảnh hường xấu tới uy tín quan bảo vệ pháp luật, hạn chế hiệu đấu ứanh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật khác b Mặt khách quan tội phạm * Hành vi phạm tội tội thuộc nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp hành vi vi phạm quy định pháp iuật lĩnh vực hoạt động tư pháp Đó quy định pháp luật yêu cầu quan điều ứa, truy tố, xét xử, thi hành án phải tuân thủ hoạt động quy định khác đảm bảo cho hoạt động quan thực Các quy định thuộc luật nội dung luật hình thức, thuộc lĩnh vực hình sự, dân sự, nhân gia dinh, lao động, hành chính, đất đai V.V Hành vi phạm tội cùa nhóm tội là: - Hành vi vi phạm pháp luật người hoạt động tư pháp; - Hành vi vi phạm pháp luật người thuộc quan hoăc tổ chức bổ trợ tư pháp quan giám định, công chứng, tổ chức lụật sư ; - Hành vi vi phạm pháp luật cơng dân có nghĩa vụ phài •thực phán quan xét xử định cưỡng chế củá cỡ quan tư pháp khác không thực thực không đúng, khơng đầy đủ nghĩa vụ đó; - Hành vi cơng dân trường hợp định có trách nhiệm phải tạo điêu kiện, giúp đỡ quan tư pháp thực nhiệm vụ nhumg khơng thực trách nhiệm pháp lí đó; - Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn thủ đoạn khác tác động đến hoạt động tư pháp nhằm làm hoạt động thực sai với quy định pháp luật * Hậu quà nguy cho xâ hội mà hành vi phạm tội nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp gây gây bao gồm thiệt hại cho hoạt động tư pháp thiệt hại khác Những thiệt hại không phản ánh tất CTTP dấu hiệu định tội Trong nhiều CTTP bản, dấu hiệu hậu quy định dạng chung "hậu nghiêm trọng” Trong CTTP khác, dấu hiệu hậu không quy định dấu hiệu định tội c Chù thể tội phạm Tùy trường hợp cụ thể, chủ thể cùa tội phạm chủ thể thường chủ thể đặc biệt Tương ứng với loại hành vi phạm tội chủ thể tội phạm là: - Người quan tư pháp có trách ủhiệm thực hoạt động tư pháp; - Người quan, tổ chức bổ ừợ tư pháp có ừách * 404 • nhiệm thực hoạt dộng trợ giúp quan tư pháp; - Các cơng dân khác C'ó chức vụ, quyền hạn khơng có chức vụ, quyền hạn d Mật chù quan cùa lội phạm Lồi người phạm tội tất tội, trừ tội quy định Điều 301 lỗi cố ý Người thực hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp cỏ thể xuất phát từ động khác nhằm mục đích cụ thể khác Nhưng tất CTTP dấu hiệu động phạm tội dấu hiệu mục đích phạm tội khơng quy định dấu hiệu định tội Hình phạt đối vói tội xâm phạm hoạt động tư pháp Hình phạt quy định cho cấc tội phạm xâm phạm hoạt động tjư pháp bao gồm hình phạt cảnh cáo, hình phạt cải tạo khơng íúam giữ hình phạt tù với mức tối đa 15 năm Trong tội chương có 11 tội có hình phạt quy định chi có thẻ hình phạt tù Ở tội khác lại, hình phạt quy định hình phạt tù hình phạt khơng tước tự Trong có tội cho phép lựa chọn hình phạt cảnh cáo với hình phạt cải tạo khơng giam giữ với hình phạt tù Số tội lại cho phép lựa chọn giừa hình phạt cải tạo khơng giam giữ hình phạt lù.(l) (1) So với quy dịnh BLH S năm 1985, quy định thể đường lối xừ lý nghiêm khấc tội xâm phạm hoạt động tư pháp (Trong BLHS năm 1985, mức hinh phạt tù cao quy định cho nhóm tội 10 năm; có 19 tội hinh phạt quy định phạt tù hinh phạt không tước tự ) 405 Ngồi hình phạt chíntt, hình phạt bổ sung quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc địnhTrong có nhiều tội có hình phạt bồ sung bất buộc hình phạt cằm đảm nhiệm chức vụ Phân loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp Chương XXII quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp không chia thành mục số chương khác Như vậy, mặt lập pháp khơng có sự' phân chia tội xâm phạm hoạt động tư pháp thành nhóm tội phạm khác Tuy nhiên, tội xâm phạm hoạt động tư pháp quy định chương XXII cung xếp theo trật tự định sở đặc điểm chung nhóm tội Đó đặc điểm chung liên quan đến chủ thể tội phạm Theo đặc điểm chia 22 tội chương thành nhóm tội sau: a Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp người cỏ chức vụ, hạn hoạt động tư pháp thực Nhóm tội bao gồm chù yếu tội phạm chù thể lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi trái pháp luật hoạt động điều ưa, truy tố, xét xử thi hành án Ngồi ra, thuộc nhóm tội có tội mà chù thể người cỏ chức vụ, quyền hạn hoạt động tư pháp nhung khơng có lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội mà chi có thiếu ừách nhiệm hoạt động tư pháp Nhóm tội có 11 tội quy định điều từ Điều 293 đến Điều 296; điều từ Điều 298 đến Điều 303 Điều 305 b Các tội xâm phạm hoại động tư pháp người có nghĩa vu phải giúp quan tư pháp trong-hoạt động tư pháp thực Thuộc nhóm tội có tội dược CỊuy định điều, 307 308 310 Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ đói V tượng cùa án hoặc’quyết định quan tư pháp Thuộc nhóm tội có tội quy định điều 304 311 íl Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp khác D â y c c tộ i m c h ù th ể th ự c h iệ n k h ô n g c ó liê n q u a n v i hoạt động tư pháp cụ thể mà họ có hành vi xâm phạm Những người cơng dân bình thường, lồ ‘T JỜi có chức vụ, quyền hạn định sử dụng chức vụ, quyền hạn để cản trờ hoạt động tư pháp Nhóm tội bao gồm tội đ ợ c q u y đ ịn h tạ i c c đ iề u , , , , 3 v II CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP DO NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG T Ư P H Á P T H Ự C H IỆ N Tội truy cứu trách nhiệm hình sự* người khơng có tội (Đ iề u B L H S ) Tội truy cứu TNHS người khơng có tội hành vi cùa người có thầm quyền co ỷ truy cứu TNHS người biết rơ khơng có tội • Tội phạm khơng xâm phạm hoạt đô' g đắn quan điều tra, truy tố mấ trực tiếp xâm đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, ảnh hưởng xấu đến hiệu 407 c u ộ c đ ấ u tr a n h p h ò n g c h ố n g tộ i p h m n ó i c h u n g a Dấu hiệu pháp ỉí * Chủ thể tội phạm C h ủ t h ể c ủ a t ộ i n y c h ủ t h ể đ ặ c b i ệ t , c h i b a o g m n g i c ó th ẩ m q u y ề n t r o n g v i ệ c t h ự c h iệ n h n h v i tố tụ n g tr u y c ứ u ,,T N H S n g i p h m tộ i Đ ó n g i c ó q u y ề n r a q u y ế t đ ịn h khởi tố bị can; người có quyền đề nghị truy tố người có quyền q u y ế t đ ị n h t r u y t ố b ị c a n t r c t o n (l ) * Mặt khách quăn tội phạm Tôi truy cứu TNHS người khơng có tội tội có CTTP hình m ặ t khách quan CTTP chi đòi hỏi người phạm tội có hành vi truy cứu TNHS người khơng có tội mà khơng đòi hòi •-.I h vi phải gây hậu nguy hiểm cho xã hội Truy cứu TNHS người khơng có tội hành vi khởi tố bị can h o ặ c h n h v i đ ề n g h ị tr u y tố b ị c a n h o ặ c h n h v i tr u y tố b ị c a n đ ố i v i n h ữ n g n g i k h n g c ó tộ i Người khơng có tội đối tượng cùa hành vi phạm tội bao, gồm: - Người khơng có hành vi thoả mân dấu hiệu cùa m ộ t C T T P c ụ th ể h a y ọ ó i c c h k h c n g i k h ô n g p h m tộ i n o đ ã đ ợ c lu ậ t h ìn h s ự q u y đ ịn h (Đ iề u B L H S ) Đ ể x c đ ịn h n g i có lội phải vào quy định BLHS, kể quy định Phần chung quy định cùa Phần c c tộ i p h m C s đ ể c o i n g i n o đ ó k h n g c ó tộ i c q th ề : + Họ khơng có hành vi vi phạm {1 ) Xem điều tương ứng BLTTH S 408 Hành vi thực có tính nguy hiêm cho xã hội khơng đáng kể (khồn Điều BLHS) + Người thực hành vi đủ điều kiện chủ thể tội phạm (Điều 12, Điều 13 BLHS) + Người thực hành vi gây thiệt hại khơng có lồi (Điều 11 B L H S ) + Người thực hành vi gây thiệt hại có tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội cùa hành vi (Điều 15, Điều 16B LH S); + V.V - Người có hành vi phạm tội hết thời hiệu truy cứu TNHS (Điều 23 BLHS) coi ioại trường hợp khơng c ó tộ i * Mặt chù quan tội phạm - Lỗi người phạm tội ỉà lỗi cố ý trực tiếp.(l) Người phạm tội phái biết rõ người truy cứu TT^HS người khơng có tội T r n g h ợ p k h ô n g b iế t rõ n g i m ìn h tru y c ứ u T N H S n g i k h ô n g c ó tộ i k h n g th u ộ c tr n g h ợ p p h m tộ i n y - Động người phạm tội khác nhau, thù tức, tư lợi đo bị ép buộc V.V Nhưng động dấu hiệu định tội Tírh chất động xem xét đến q u y ế t đ ịn h h ìn h p h t (1) Trong BLHS năm 1985, dấu hiệu lỗi tội phạm không quy định rõ cố ý trực tiếp nên TANDTC đâ phải giải thích dấu hiệu loi tội lả lỗi cọ ý trực tiếp (Xem Nghị số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 Hội đồng thẩm phán.Tồ án nhân dần tối cao) 409 b Hình phạt Đ iế u B L H S q u y đ ịn h k h u n g h ìn h p h t * Khung có mức phạt tù từ năm đến năm áp d ụ n g c h o tr n g h ợ p p h m tộ i b ìn h th n g * Khung tăng nặng thứ có mức phạt tù từ năm đến 10 n ă m đ ợ c p d ụ n g c h o tr n g h ợ p p h m tộ i c ó m ộ t t r o n g n h ữ n g tìn h tiế t đ ịn h k h u n g tă n g n ặ n g s a u : - Truy cứu TNHS tội xâm phạm an ninh quắc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng; - Gây thiệt hại nghiêm trọng Truy cứu TNHS tội xâih phạm an ninh quốc gia trường hợp người phạm tội cố ý truy cứu người tội tội quy định Chương XI BLHS Truy cứu TNHS tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng trường hợp người phạm tội cố ý truy cứu TNHS ngưậi khơng có tội tội có khung hình phạt với mức cao 15 năm tù ♦ Gây hậu nghiêm trọng trường hợp bị truy cứu trách n h iệ m m n n n h â n đ ã b ị p d ụ n g c c b iệ n p h p c ỡ n g c h ế h o ặ c đ ã b ị x o a n v d o v ậ y d ẫ n đ ế n c c h ậ u q u ả n g h iê m trọ n g c h o n ạn nhân cho gia đinh nạn nhân tự sát, gia đình bị phân tán, c o n c i b ỏ h ọ c , s a v o c o n đ u n g p h m t ộ i * K h u n g tă n g n ặ n g th ứ h a i c ó m ứ c p h t tù từ n ă m đến 15 năm áp dụng cho trường hợp phạm tội gây hậu n g h iê m tr ọ n g h o ặ c đ ặ c b iệ t n g h iê m trọ n g H ìn h p h t b ổ s u n g b ắ t b u ộ c đ ợ c q u y đ ịn h c h o tộ i n y h ìn h phạt cấm đảm nhiệm chức vụ từ năm đến năm 410 nhung đồng thời lại dấu hiệu đồng phạm (mà thường quy định CTTP giàm nhẹ) tội phạm khác.' + Hành vi đồng thời dấu hiệu hai CTTP độc lập dấu hiệu định khung CTTP tăng nặng, CTTP giảm nhẹ hai tội phạm khác 3.3 Là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan tội phạm (có cấu thành vật chất), hậu phạm tội có vai trò việc ĐTD tội phạm hồn thành chỗ: - Đối với tội phạm hoàn thành, hậu phạm tội biến đổi định thực tế khách quan thể dạng thiệt hại vật chất phi vật chất xảy hành vi phạm tội gây (hoặc đe dọá thực tế gây ra) mức độ khác cho quan hệ xã hội bảo vệ pháp luật hình Chính vậy, ngồi hành vi phạm tội ra, việc xác định rõ hậu phạm tội điều kiện quan trọng để ĐTD đối vói tội phạm hồn thành (nhất tội phạm có cấu thành vật chất) - nguyên tắc, người phải chịu TNHS tội phạm định chi hậu phạm, tội xảy có mối QHNQ với hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình Qấm thực lỗi (cố ý vô ý) người - hành vi nguyên nhân gáy hậu q, thiếu điều thi hành vi khơng thể cấu thành tội vậy, đật vấn đề ĐTD hành vi mà người thực Nếu khơng nhận thức rõ điều dẫn đến xu hướng tùy tiện - truy cứu TNHS tràn lan thực tiễn tư pháp hình - Pháp luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng việc ĐTD cho thấy hậu phạm tội nhà làm luật quy định dấu hiệu hắt buộc cùa tội phạm cấu thành tương ứng (CTTP bản, CTTP tăng nặng CTTP tăng nặng đặc biệt) người ĐTD thiết phải xác định hậu khơng có (thiệt hại hành vi chủ thể gây nên) khơng thể truy cứu TNHS chủ thể hành vi nguy hiểm cho xã hội thực theo khung hình phạt tương ứng với CTTP mà trường hợp người thực hành vi tương ứng chi bị truy cứu trách nhiệm pháp lí theo pháp luật hành pháp luật dân sự) - T ro n g trường hợp hậu phạm tội khơng đóng vai trò dấu hiệu bắt buộc tội phạm khung tương ứng có ý nghĩa quan trọng việc định hình phạt, BLHS năm 1999 (điểm “k” khoản Điều 48) quy định “hậu nghiêm trọng, nghiêm ưọng đặc biệt nghiêm trọng” tình tiết tăng nặng (nói chung) - Trong số CTTP, hậu phạm tội không quy định cụ thể mà chi quy định phạm trù có tính chất đánh “hậu qủa nghicm trọng”, “hậu nghiêm trọng” “hậu đặc biệt nghiêm trọng” - trường hợp việc xác định cụ thể mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây thuộc quyền tùy nghi án (được nhà làm luật dành cho) Do đó, ĐTD tội phạm hồn thành việc xác định nội dung phạm trù cần phải vào hướng dẫn quan thực tiễn xét xử cao nước ta - dựa vào giải thích thống có tính chất đạo văn hướng dẫn Toà án nhân dân tối cao (hoặc Thông tu liên tịch Toà án nhân dân tối cao với 512 nuan bảo vệ pháp luật trung ương) Chảng hạn, gần theo tinh thẩn Thông tư liên tịch số 01 ngày 2/1/1998 cùa Tồ án • nhân dân tối cao, Viện kiếm sát nhân dân tối cao Bộ nội vụ hướng dẫn áp dụng Luật ngày 10/5/1997 sửa đổi bổ sung số quy định cùa BLHS năm 1985 mức độ thiệt hại cụ thể trường hợp hành vi phạm tội chi gây thiệt hại tài sản (tính theo giá trị tiền Việt Nam) là: - Hậu nghiên) trọng - từ ba trăm ưiệu đồng đến năm trăm triệu đồng; - Hậu nghiêm trọng - từ năm trăm triệu đồng đến tỉ đồng và; - Hậu đặc biệt nghiêm trọng - từ tỉ đồng trở lên 3.4 Là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan cùa tội phạm (có CTTP vật chất), mối QHNQ có vai trò việc ĐTD tội phạm hồn thành chỗ: + QHNQ khơng tồn riêng lẻ khơng có tồn hai tuợng khách quan - hành vi phạm tội hậu phạm tội, QHNQ không phụ thuộc vào ý thức chủ quan người phạm tội Do vậy, việc xác định rỗ mải QHNQ hành vi hậu điều kiện quan trọng để ĐTD chinh xác định hình phạt pháp luật + Cơ sờ khoa học cặp phạm trù “nguyên nhân - hậu quà ” phép biện chứng vật triết học thực tiễn áp dụng pháp luật hình việc ĐTD cho thấy, để xác định rõ QHNQ luật hình ngựờỉ ĐTD cần phải dựa ưên so sau: 513 - Thòi điểm cho phép xác định mối QHNQ chi có sau hậu phạm (ội xảy (vì thời điềm thực hành vi phạm tội phải tồn trước), không xác định quy luật có tính logic thừa nhận chung - hành vi phạm tội diễn trước hậu phạm tội xảy sau khơng thể có tồn mối QHNQ luật hình - Hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cẩm phải có sẵn khả thực tế gây hậu nguyên nhân (cùng với tác động cùa điều kiện định sức mạnh thiên nhiên, động vật hay cách xử cá nhân người) gây hậu (thiệt hại cho khách thể bảo vệ bàng pháp luật hình sự) - Khi hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cấm thực tạo thay đổi tình trạng vốn bình thường đối tượng bị tác động đến khả thực tế gây nên hậu quà (vốn có sẵn hành vi ấy) tác động điều kiện nói ứên trờ♦ thành hậu phạm tội thực tế khách quan + Pháp luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng khẳng định luận điểm đắn cùa nhà làm luật - vể bàn, hậu phạm tội xảy hành vi người phạm tội có hành vi trái pháp luật (hay trái đạo đức) nạn nhân chí có lỗi người thứ ba 4.*Đánh giá mặt pháp lí hỉnh dấu hiệu thuộc chủ thể cùa tội phạm 4.1 Sự đánh giá nhằm xác định vai trò dấu hiệu nêu trpng việc ĐTD tội phạm hoàn thành bàng việc xem xét đặc điểm có liên quan đến người phạm tội (như tuổi chịu S14 TNHS lực TNHS, chủ thê đặc biệt nhân thân) mà ban điều nàv số bình diện đây: Một người chi bị coi chù thể tội phạm (và đồng thời chù thể TNHS) có tống hợp năm dấu hiệu bắt buộc sau đây: - Có lực TNHS; - Đủ tuổi chịu TNHS; - Thực hành vi nguy hiểm cho xã hội; - Hành vi bị luật hình cấm (bị nhà làm luật coi tội phạm) - Có lồi (cố ý'hoặc vơ ý) việc thực hành vi Đúng GS.TS Nguyễn Ngọc Hồ viết: "khơng phải trở thành chù thê cùa tội phạm thực hành vi quy định luật hình sự’\(ì) rõ ràng thiếu dù chi năm dấu hiệu bắt buộc chung, khơníỉ bị coi chủ thể tội phạm đó, khơng phải chủ thể TNHS hành vi mà thực (mặc dù mặt hình thức hành vi có dấu hiệu hành vi bị cấm quy định điều tương ứng ứong Phần tội phạm BLHS) Như vậy, hai dấu hiệu có tính chất pháp lí hình bắt buộc thuộc chủ thể tội phạm (năng lực TNHS tuổi chịu TNHS) nói nhán thân người phạm tội với ba dấu hiệu bắt buộc khác lại (đã nêu trên) cho phép khẳng định chù thễ tội phạm bao gồm tất bốn loại người sau đây: (l).Xem: Chương VII 515 ♦ - Người thực tội phạm hoàn thành; - Người thực tội phạm chua hoàn thành; - Người đồng phạm việc thực tội phạm và; - Người không trực tiếp thực hành vi phạm tội sử dụng người mà theo quy định pháp luật không phai chịu TNHS (người khơng có lực TNHS người chưa đù tuổi chịu TNHS) công cụ thực tội phạm mượn tay người khác để phạm tội 4.2 Vì chủ thể đặc biệt tội phạm dấu hiệu pháp lí hình nên trình ĐTD muốn xác định chù thể cùa tội phạin, người ĐTD cần ý số vấn đề sau: - Chú thể đặc biệt người mà dấu hiệu bắt buộc chung có người bị coi chù thể tội phạm (như nêu trên) phải có cáẹ dấu hiệu riêng bổ sung (liên quan đến trách nhiệm, tính chất nghề nhiệp, quyền hạn chức vụ, tuổi tá c , giớ i tính V.V.) - BLHS năm 1999 có ghi nhận độ tuổi chịu TNHS (Điều 12), khái niệm “Ngượi có chức vụ” (đoạn Điều 277) khái niệm "Những người phải chịu TNHS tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân” (Điều 315), nên cần phải ý trường hợp sau: + Khi khơng có dấu hiệu riêng bổ sung hồn tồn loại trừ TNHS chủ thể; + Khi khơng có dấu hiệu riêng bổ sung chủ thể đặc biệt tội danh thay đổi; + Chủ thể phạm thiết phải người có dấu 516 liệu riêng bố sung mà dấu hiệu quy định với tính :hất dấũ hiệu định tội - hất buộc CTTP tương ứng 4.3 Ngoài ra, trình ĐTD tội phạm hồn thành, dấu hiệu khác liên quan đến nhân thân người phạm tội (như đặc điềm tâm - sinh lí, ý thức xà hội - đạo đức, v.v.) ! cần cân nhấc yì chừng mực định chúng có ý nghĩa quan trọng đế cá thể hố TNHS hình phạt chủ thể cùa tội phạm Đánh giá mặt pháp lí hình dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm Sự đánh giá nhàm xác định hình thức lỗi tội phạm thực vai trò lỗi việc ĐTD tội phạm hoàn thành Để góp phần đảm bảo cho đánh giá xác cần phải ý số vấn đề bàn đây: 5.1 Nguyên tấc chung xem xét mặt chủ quan cùa tội- phạm hoàn thành người ĐTD thiết phải chứng minh i lỗi (cố ý vô ý) cùa chủ thể cùa tội phạm đó, tức phải xác định lí trí ý chí người có lồi việc thực tội ! phạm tương ứng (bao gôm lôi đối hành vi lồi hậu quả) Vì nhu quan điểm TS luật học Trần Văn Độ tội phạm thể thống yếu tố khách quan chủ ! quan; đó, hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cấm thực thực tế khách quan chi quy cho chủ thể b ao hàm yếu tố chù quan ngơời * (1) Trần Văn Độ, Lỗi luật hình sự, Mục II Chương IV sách Những vấn đề lí luận cùa việc dổi pháp luật hinh trortg giai đoạn Nxb Công an nhân dân, H 1994, tr 59 517 5.2 BLHS năm 1999 có quy định số CTTP mà ơong hình thức lỗi (cố ý vơ ý) mục đích phạm tội nhà làm luật ghi nhận dấu hiệu định tội - bắt buộc CTTP Trỏng trường hợp để đảm bảo cho việc ĐTD người ĐTD cần xem xét hành vi cụ thể thực tế khách quan chó phép nói lên rõ rệt ý thức ý chí động mục đích người có lỗi việc thực tội phạm 5.3 Và cuối cùng, trình ĐTD cần phải ý bản, hai dấu hiệu - động mục đích phạm tội - chi có tội cố ý (mà thucmg cố ý trực tiếp) nhung dấu hiệu xếp ngang hàng với lỗi mặt chủ quan tội phạm, ừong nhiều tội cố ý (nhất cố ý gián tiếp) khơng có hai dấu hiệu Hom nữa, tụ thân lỗi tồn mặt chủ quan tội phạm, động mục đích suy cho cùng, chi yếu tố lỗi mà 518 MỤC LỤC Trang Chương XX CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU A Những vấn đề chung I Khái niệm II Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình sụ Việt Nam B Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 11 I Khái niệm 11 II Các tội phạm cụ thể 13 c Các tội xâm phạm sờ hữu khơng có tính chiếm đpạt 44 D Các tội xâm phạm sờ hữu khơng có mục đích tư lợi 49 Chương XXI CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ Độ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 59 I Những vấn đề chung 59 II Các tội xâm phặm chế độ hôn nhân 61 III Các tội xâm phạm quan hệ gia đình 73 519 Chương XXII CÁC TỘI XAM PHẠM TRẬT TỤ QUẢN LÍ KINH TẾ 79 I Nhũng vấn đề chung 79 II C c tội p hạm cụ thể 81 Chương XXIII CÁC TỘI PHẠM VÈ MÔI TRƯỜNG 153 I Những vấn đề chung 153 II C c tội p hạm cụ thể 161 Chưưng XXIV CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TỦY t! 189 Những vấn đề chung 189 Các tội phạm cụ thể 196 Chương XXV CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN CƠNG CỘNG, TRẬT T ự CÔNG CỘNG 221 À Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng 221 I Các tội xâm phạm an tồn giao thơng 222 Các tội xâm phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn nơi đơng người an tồn xây dụng 258 Các tội xâm phạm an toàn liên quan đến số loại tài sản đặc « biệt 270 IV Các tội xâm phạm an tồn lĩnh vực phòng cháy, y tế, vệ sinh thực phẩm, công nghệ thông tin 284 B 300 'I I III 520 Các tội xâm phạm trật tự công cộng Chương XXVI CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT Tự QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH 319 I Những vấn đề chung 319 II Các tội phạm cụ thể 322 Chương XXVII CÁC TỘI XÂM PHẠM VÈ CHỬC v ụ 357 I Sơ lược lịch sử lập pháp hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tội phạm chức vụ 357 II Khái niệm đặc điểm chung tội phạm chức vụ 361 III Các tội phạm tham nhũng 364 IV Các tội phạm chức vụ khác 386 Chương XXVIII CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP I Những vấn đề chung II Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp người có chức 401 401 407 vụ, quyền hạn hoại động tư pháp thực III Các tội xâm phạm hoạt động tu pháp người có nghĩa vụ phải giúp quan tư pháp hoạt động tư pháp thực 431 IV Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể đối tượng án định quan tư pháp 439 V Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp khác 443 521 Chương XXIX CÁC TỘI XÂM PHẠM NGHĨA v ụ , TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN NHAN 45 I Những vấn đề chung 451 III Các tội phạm cụ thể 459 Chương XXX * CÁC TỘI PHÁ HOẠI HOA BÌNH, CHĨNG LỒI NGƯỜI VÀ TỘI PHẠM CHIÊN TRANH 489 I Những vấn đề chung 489 II Các tội phạm cụ thể 490 Chương XXXI MỘI SỐ VÁN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH 495 I Ý nghĩa khoa học thực tiễn việc định tội danh 496 II Khái niệm, giai đoạn pháp lí định tội • * danh Định tội danh tội phạm hoàn thành 488 III 522 503 TRƯỜNG ĐẠI LUẬT HÀ NỘI ■ HỌC ■ ■ ■ GIÁO TRÌNH LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM Tập ... định thuộc luật nội dung luật hình thức, thuộc lĩnh vực hình sự, dân sự, nhân gia dinh, lao động, hành chính, đất đai V.V Hành vi phạm tội cùa nhóm tội là: - Hành vi vi phạm pháp luật người hoạt... có 11 tội có hình phạt quy định chi có thẻ hình phạt tù Ở tội khác lại, hình phạt quy định hình phạt tù hình phạt khơng tước tự Trong có tội cho phép lựa chọn hình phạt cảnh cáo với hình phạt cải... pháp luật tội có CTTP hỉnh thức, mặt khách quan, luật chi đòi hỏi người phạm tội có hành vi án trái pháp luật mà khơng đòi hòi hành vi gây hậu 412 Bàn án trai pháp luật có thề bàn án hình sự,

Ngày đăng: 20/05/2019, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan