1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình luật hình sự việt nam (tập i) phần 2

280 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 280
Dung lượng 29,45 MB

Nội dung

CHƯƠNG XI NHỮNG TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA HÀNH VI I KHAI NIỆM Theo luật hình Việt Nam, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS Người (có đủ điều kiện chù thể tội phạm) thực hành vi mô tả tội phạm điều luật cụ thể BLHS bị coi người phạm tội phải chịu TNHS hành vi phạm tội Khi thực hành vi mơ tả BLHS, người thực bị động khác thúc đẩy Tính chất khác động có ảnh hưởng khác đến tính nguy hiểm cho xã hội hành vi thực - làm tăríg n giảm tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Đặc biệt, có trường hợp gắn với động định mà hành vi thực trờ thành hành vi cần thiết cho xã hội cần pháp luật cho phép Từ thực tế đỏ, pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình quốc gia khác cộ chế định xác định trường hợp phép hay nói cách khác chế định xác định nhừng cho phép công dân (có tính ngoại lệ) jjụrc hành vi mà trường hợp bình thường, 199 hành vi bị coi tội phạm Hành vi thực pháp luật cho phép nên không bị coi tội phạm vấn đề TNHS không đặt Những cho phép công dân thực loại hành vi (có tính ngoại lệ) nói có tên gọi khơng giống luật hình nghiên cứu quốc gia Bộ luật hình Việt Nam khơng có tên gọi chung cho rựipm mà có tên gọi cho Tuy nhiên, sách báo pháp lí Việt Nam, nhóm cấn từ trước đến thường gọi “Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi” Bên cạnh có tài liệu sử dụng tên gọi khác Ví dụ: Giáo trình luật hình Phần chung Khoa luật Đạĩ học quốc gia Hà Nội gọi tình tiết loại trừ TNHS; “Tội phạm cấu thành tội phạm”, táẹ giả gọi hợp pháp hành vi nguy hiểm cho xã hội.(,) Tương tự vậy, khoa học luật hình BLHS quốc gia khác có nhiều cách gọi khác gọi loại trừ tính trái pháp luật;4ồ>ếc giải phóng TNHS* ik'các lọại trừ hình phạt v.v (2) má ịúõ' Ị • Sở dĩ có tên gọi khác vê nhóm nậỵ fả ao tác giả gắn tên gọi với khía cạnh khác nhóm - khía cạqh nội dung khía cạnh pháp lí (1).Xetn: Giáo trình luật hỉnh I%ần chung Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb ĐHQG Hà Nội, H 2Ố0Ì; Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb CAND, H 2008 (2).Xem: Mezger, Schoenke, Jescheck, Das auslaendische Straữecht der Gegenwart (Pháp luật hình nước ngồi đương đại), "Nxb Duncker & Humblot / Berlin 'ì ■*« 200 Xét nội dung, nhóm làm tính nguy hiểm cho xã hội hành vi gây thiệt hại hành vi thực tội phạm Hành vi thực hiện, xét khách quan gây thiệt hại xét vê chủ quan chủ thể thực khơng có lỗi lựa chọn cách xử phù hợp với đòi hỏi xã hội Ở có xung đột lợi ích mà chù thể thực “cần bảo vệ” “lợi ích khác” bị xâm phạm chủ thể thực việc bảo vệ Ví dụ: Để bảo vệ tính mạng đanỊg bị người khác đe doạ xâm hại người phòng vệ buộc' phải gây thừởng tích cho người thực đe doặ đỏ Trong trường hợp này, lợi íth mà người phòng vệ cần bảo vệ (sự an tồn tính mạng cùa mình) xung đột với “lợi ích khác” (sự an tồn sức khoẻ người CƠĨ1£,' mà người phòng vệ buộc phải xâm phạm để bảo vệ lợi ích ‘‘cần bảo vệ” Khi lựa chọn hành vi gây thương tích cho người cơng để bảo vệ tính mạng eủa tình xung đột lợi ích vậy, chủ thể hành động có gây thíẹt hại khách quan lại khơng có lỗi chủ quan lựa chọn hợp lí, xã hội chấp nhận Do khơng có lỗi nên hành vi gây thiệt hại không bị coi có tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Từ mà có tên gọi: Các tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi Chọn thực hành vi gây thương tích cho người khác điều kiện bình thường trường hợp cổ ý gây thương tích cáu thành tội cố ý gây thương tích gắn với tình tiết “phòng vệ” hành vi khơng thể tội phạm tình tiết phòng vệ loại trừ tính có lỗi qua loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi gây thương tích 201 Xét hình thức pháp lí, nhóm làm tính nguy hiểm cho xã hội hành vi gây thiệt hại cần phải quy định luật hình Đó trách nhiệm quan xây dựng luật Trên sở đánh giá tình tiết có tính chất làm tính nguy hiểm cho xã hội hành vi gây thiệt hại, quan xây dựng luật cần xác định tình tiết cụ thể thuộc nhóm tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho x~ -i hành vi gây thiệt hại mơ tả tình tiết ỉuật hình Nói cách khác, tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi gây thiệt hại cần phải luật hoá để đảm bảo nguyên tắc pháp chế Điều đảm bảo thống nhận thức tình tiết có điều chinh thống xử người dân quan bảo vệ pháp luật Khi tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi gây thiệt hại quy định luật hình quy định ữở thành pháp lí xác nhận tính hợp pháp hành vi gây thiệt hại hay nói cách khác loại trừ tính trái pháp luật hành vi gây thiệt hại Từ đó, tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi gọi tình tiết loại trừ tính trái pháp luật hay tính phạm tội hành vi gây thiệt hại Như vậy, tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội cùa hành vi tình tiết làm tỉnh nguy hiểm cho xã hội hành vi gây thiệt hại nên quy định luật hình để xác định trường hợp bình thường tội phạm không bị coi tội phạm thực điều kiện kèm theo tình tịết 202 Trong BLHS Việt Nam, tình tiết nêu xác định phòng vệ đáng (Điều 15) tình cấp thiết (Điều 16) Đâỵ hai tình tiết luật hình Việt Nam thừa nhận từ trước có BLHS năm 1985 BLHS Việt Nam năm 1985 BLHS (năm 1999) quy định phòng vệ đáng tình «cấp thiết hai tình tiết loại trừ tính nguy hiể,m cho xã hội hậnh vi So với quy định vấn đề luật hình quốc gia khác, BLHS Việt Nam chưa quy định sổ tình tiết khác (mà luật hình nhiều quốc gìa có quy định) tình tiết bị cưỡng bức, tình'tiết rủi ro, tình tiết thi hành lệnh cấp V.V II PHỘNG VỆ CHÍNH ĐÁNG » “Phòng vệ chính, đáng hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, cùa tỏ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác mà chổng trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phòng vệ đáng khơng phải tội phạm " (Điều 15 BLHS) Chế định phòng vệ đáng xây dựng nhằm khun khích cơng dân đấu tranh chống hành vi xâm hại quan hệ xã hội, ngăn chặn hạn chế thiệt hại xâm hại đe dọa gây Luật hình Việt Nam khẳng định hành động phòng vệ đáng khơng phải tội phạm phù hợp với lựi ích xã hội, hỗ trợ Nhà nước việc trì trật tự xã hội, chống lại hành vi xâm hại quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Phòng vệ đáng quyền cùa công dân nghĩa vụ pháp lí Cơng dân khơng 203 sử dụng quyền lí khác mặt đạo đức, đòi hỏi người phải có trách nhiệm lợi ích chung xã hội, bỏ qua hành vi trái pháp luật người xâm phạm trật tự xã hội Đối với người có chức vụ, có trách nhiệm bảo vệ lợi ích Nhà nước nhân dân nghĩa vụ pháp lí Với chế định phòng vệ đáng, Nhà nước cho phép cơng dân bảo vệ quyền lợi ích đáng cùa mình, người khác hạy lợi ích xã hội bảo vệ phòng vệ đáng khộng có nghĩa tự ý xử lí, quyền xử lí hành vi trái pháp luật thuộc Nhà nước Do vậy, phòng vệ đáng cũpg cọ giới hạn Chi coi Ịà phòng vệ đáng có điều kiện thể phòng vệ "chính đáng" phù hợp VĨI ỉợi ích xã hội Điều kiện phòng vệ đáng Để khuyến khích để hướng cơng dân thực quyền phòng vệ đáng qua phát huy tính tích ■ cực nó, Điều 15 BLHS Việt Nam khơng khẳng định phộng vệ đáng khơng phải tội phạm mà quy định cụ thể sở, nội dung phạm vi quyền phòng vệ đáng sau: "Phòng vệ đáng hành vi cùa người bảo vệ lợi ích Nhà nước, tố chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác mà chống trà lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói trên” Hậnh vi thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu sở, nội dụng phạm vi quyền phòng vệ chỉnh đáng hành vi 204 hồn tồn phù hợp với lợi ích xâ hội Bản cMt hành vi phòng vệ đáng ngăn chặn công bất hợp pháp, hạn chế thiệt hại công đe dọa gây a Cơ sở phát sinh quyền phòng vệ đáng Theo quy định Điều 15 BLHS, sờ làm phát sinh quyền phòng vệ cơng hữu, xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể, quyền lợi ích đáng cơng dân Như vậy, chi nói đến phòng vệ đằng có hành vi người gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội Hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể, quyền lợi ích đáng rủa công dân khác mà không thiết phải xâm phạm đến quyền lợi ích đảng người phòng vệ Quyền ỉợi ích đáng bị xâm phạm ià quyền nhân thân, quyền sở hữu Những quyền lợi ích bị xâm phạm qua hành động người tan cơng (như hành động cướp, hậnh động hiếp dâm ) cá biệt qua khơng hành động (như hành vi không cấp cứu người bị tai nạn người bác sĩ mà khơng có lí đáng) Hành vi cơng có đủ yếu tố cấu thành tội phạm khơng phải điều kiện bắt buộc có hành vi khơng cấu thành tội phạm đòi hỏi phải đựợc ngăn chặn kịp thời để tránh thiệt hại hành vi đâm, chém người khơng có lực TNHS mắc bệnh tâm thần Hơn nữa, đứng trước cơng, người bình thường khơng phải trường hợp khẳng định 205 tội phạm hay tội phạm Hành vi công cùa người sở quyền phòng vệ đáng chi sở chừng xảy đe dọa xảy tức khắc Khi hành vi cơng thực chấm dứt có nghĩa khƠP° đòi hỏi phải có hành vi ngăn chặn Sự phòng vệ lúc ồn tồn khơng đạt mục đích phòng vệ đáng Đó chì trả thù Trường hợp phòng vệ luật hình gọi phòng vệ q muộn TNHS trường hợp giải trường hợp bình thường cổ ý phòng vệ q muộn Còn đổi với trường hợp nhầm tưởng vấn đề giải trường hợp sai lầm khác Ở cần ý có hành vi phòng vệ xảy sau cơng kết thúc coi phòng vệ đáng phòng vệ liền sau công cồ thể khấc phục thiệt hại công gây Ví dự Người bị cướp giật đuổi theo dùng vũ lực chống lại người cướp giật để lấy lại tài sản Khi hành vi công chưa xảy có nhữrig brẻu đe dọa tin cơng sỗ xảy tức khắc cho phép quyền phòng vệ Sự cho phép cần thiết khách quan nhằm tạo điều kiện chủ động cho người phòng vệ ngăn chặn cơng kịp thời có hiệu Nếu chưa cỏ biểu đe đọa tẩn công xảy tức khắc mà phòng vệ trường hợp phòng vệ sớm vấn đề TNHS giải trường hợp phòng vệ muộn 206 b Nội dung phạm vi cùa quyền phòng vệ chinh đáng Khi có sở cho phép phòng vệ, người phòng vệ có quyền chống trả lại cách cần thiết người cỏ hành vi công trường hợp cỏ biện pháp khác tránh cơng.(l) Đó nội dung phạm vi quyền phòng vệ mà Đỉều 15 BLHS xác định Theo Điều 15 BLHS, chống trả người phòng vệ phải nhằm vào người cơng, vào người gây nguy hiểm cho xã hội, có đạt mục đích phòng vệ đáng ngăn chặn cách tích cực cơng, hạn chế thiệt hại cơng đe dọa gây Sự chổng trả người phòng vệ trực tiếp nhằm vào người cơng (tính mạng, sức khỏe, tự do) cỏ thể chi nhằơi vào cơhg cụ, phương tiện phạm tội mà người sử dụng Nhưng dù hình thức chổng trả gây thiệt hại định cho người công Sự chống trả người phòng vệ, theo Điều 15 BLHS chống trả cần thiết Điều có nghĩa biện pháp chống trả người phòng vệ (phương tiện, phương pháp, thiệt hại) đặt hoàn cảnh cụ thể phải biện pháp cần thiết để ngăn chặn cơng, hạn chế thiệt hại bị người công gây N h vậy, x c định p g v ệ đáng, ch ú n g ta (1) Đối với trường hợp nguời công trẻ em người khơng có lực TNHS, thực tiễn 'xét xử nói chung chi thừa nhận hành vi gây thiệt hại cho người phòng vệ đáng khơng biện pháp khác để ngăn chặn cơng Đây biểu cụ thể ngun tác nhân đạo luật hlnh 207 không phép so sánh đơn thiệt hại gây chc người công thiệt hại mà người cơng đe dọa gây Phòng vệ đáng không phài biện pháp trả thù mà biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi nguy hiểm cho xã hội Mục đích nhiều trường hợp chi đạt cách phải gây cho người công thiệt hại lớn Việc đặt vấn đề so sánh hai thiệt hại nhiều trường hợp khơng thực tế, tính chất hai loại thiệt hại - thiệt hại mà người công đe dọa gây thiệt hại người phòng vệ gây cho người cơng hồn tồn khác Điều khơng có nghĩa cho phép người phòng vệ gây thiệt hại mức độ Thiệt hại gây cho người công yếu tố thể tính chất mức độ chổng trả chi phép mức độ định để đảm bảo tĩnh cằn thiết cùà sựchốngtrà Phòng vệ đáng khơng đòi hỏi phương pháp, phương tiện người phòng vệ phép sử dụng phải giống nhu phương pháp, phương tiện người cơng sử dụng Đòi hỏi khơng thực tế khơng phù hợp với mục đích phòng vệ đáng Tóm lại, phòng vệ đáng đòi hỏi biện pháp chống trả nói chung (trong bao gồm có phương tiện, phương pháp thiệt hại) biện pháp cần thiết, phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi công đặt hoàn cảnh cụ thể Để đánh giá'sự cần thiết phù hợp này, trước hết cần pbải dựa vào sau: - Tính chất quan hệ xã hội bị đe dọa xâm hại; 2Ọ8 Hành vi chì cấu thành tội phạm người phạm tội bị xử lí kỉ luật xử phạt hành loại hành vi trước * Chù thể tội phạm Chủ thể tội phạm người đạt độ tuổi theo luật định có lực TNHS Trong thực tế, chủ thể tội phạm thường người có chức vụ, quyền hạn họ lợi dụng chức vụ, quyền hạn phương tiện để cản trở cơng dân thực quyền tự do, dân chủ * Mặt chù quan cùa tội phạm Người phạm tội thực tội phạm với lỗi cổ ý Họ nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật thực Động mục đích phạm tội khác khơng phải dấu hiệu bắt buộc CTTP b Hình phạt Điều luật quy định khung hình phạt có mứohình phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm Người phạm tội bị áp dụng hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nừ (Điều 130BLHS) Tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ hành vi dùng 464 ũ lực hành vi nghiêm trọng khác cản trở phụ nữ tham ia hoạt động trị, kinh tế, khoa học, vân hoả, xã hội a Dấu hiệu pháp lí * Khách thể tội phạm Tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ ĩnh vực hoạt động trị, kinh tế, khoa học, văn hoá, xã hội nà Hiến pháp ghi nhận * Mặt khách quan tội phạm Hành vi khách quan tội hành vi cản trở không cho phụ nữ tham gia hoạt động lĩnh vực mà theo Hiến pháp pháp luật quy định họ có quyền tham gia Hành vi cản trở thực thủ đoạn sau: - Dùng vũ lực: Là dùng sức mạnh thể chất tác động vào thân thể người phụ nừ đánh, trói để buộc người phụ nữ phải làm không phép làm việc theo ý muốn người dùng vũ lực Vỉ dụ: Bố mẹ hành hạ, đánh đập gái, không cho học để nhà làm chồng đánh, trói vợ để buộc vợ phải công tác xã hội - Hành vi nghiêm trọng khác: Là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn đe doạ, uy hiếp tinh thần người phụ nữ buộc họ phải làm theo ý muốn cùa người phạm tội lợi dụng mê tín dị đoan để dọa nạt người phụ nữ khiến họ sợ hãi mà không dám tham gia từ bỏ tham gia hoạt động trị, kinh tế, khoa học, văn hố, xã hội 465 * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm người đủ độ tuổi theo luật định có lực TNHS Trong thực tế chù thể tội phạm người có quan hộ định với người phụ nữ mặt gia đình (bố, mẹ, anh, chị ) mặt xã hội (thủ trường với nhân viên quyền, cha cố v.ới chiên) * Mặt chủ quan tội phạm Người phạm tội thực tội phạm với lỗi cố ý Họ nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây trở ngại cho người phụ nừ thực quyền bình đẳng thực Động mục đích phạm tội khác khơng phải dấu hiệu bắt buộc CTTP b Hình phạt « Điều luật quy định khung hình phạt vởi mức phạt cảnh cáó, cải tạo khơng giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 132 ĐLHS) a Dấu hiệu pháp li Tội xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo có loại hành vi phạm tội sau: * Hành vi cản trở việc khiếu nại tố cáo Đây trường hợp người phạm tội lợi dụng chức vụ 466 quyền hạn cản trở việc khiếu nại tơ iệc xem xét giải khiếu nại tố cáo việc xư i; ạgười bị khiếu nại tố cáo Thực chất hành vi việc sử dụng thẩm quyền uy quyền chức vụ công tác mà có để cản trở, ngăn chặn, gây khó khăn cho việc khiếu nại, tố cáo công dân khâu khâu tiếp nhận đơn, thư khiếu nại tố cáo, khâu xét giải khiếu nại tố cáo Chủ thể tội phạm trường hợp nêu chủ thể đặc biệt, cán bộ, nhân viên quan nhà nước, nhân viên tổ chức xà hội cỏ nhiệm vụ nhận, chuyển, xét giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân Tội phạm thực với Jỗi cố ý Động cơ, mục đích người phạm tội khác dấu hiệu bắt buộc CTTP Nếu người phạm tội có hành vi nhận tiền lợi ỉch vật chất khác hình thức để cản trở việc khiếu nại, tổ cáo cơng dân hành vi cấu thành tội nhận hổi lộ * Hành vi khơng chắp hành định quan có thầm việc xét giải khiếu nại, tố cáo Đây hành vi người có trách nhiệm cố ý không chấp hành định quan có thẩm quyền việc xét giải đơn, thu khiéu nại tố cáo công dân vụ việc đổ ♦ Hành vi cấu thành tội gây thiệt hại cho người 467 khiếu nại, tố cáo mặt vật chất hay tinh thần, làm cho quyền lợi ích đáng nguời khiếu nại, tố cáo tiếp tục bị xâm phạm cách trái pháp luật Ví dụ: Hành vi không chịu nhận người công nhân bị sa thải trái pháp luật trở Ui làm việc gây thiệt hại nhiều mặt cho người Chủ thể tội phạm trường hợp chủ thể đặc biệt, người có trách nhiệm việc chấp hành quyế: định quan có thẩm quyền xét giải khiếu nại tố cáo Ví dụ: Thủ trưởng quan, giám đốc doanh nghiệp * ‘ • Tội phạm thực với lỗi cố ý Động cơ, mục đích phạm tội khác dấu hiệu bắt buộc CTTP * Hành vi trả thù người khiếu nại tố cảo Bản chất hành vi hành vi gây thiệt hại cho rgười khiếu nại, tố cáo, xâm hại quyền lợi ích đáng cua họ chi họ khiếu nại, tổ cáo Chủ thể tội phạm trường hợp có chúc vụ quyền hạn Họ người bị khiếu nại tố cáo người có quan hệ thân thích bè bạn với người bị khiếu nại tố cáo Tội phạm thực với lỗi cố ý Chủ thể nhận :hức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm piạm quyền khiếu nại, tố cáo cùa công dân mong ưuốn thực 468 b Hình phạt Điều 132 BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức hình phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm Khung tăng nặng có mức hình phạt cải tạo khơng giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm Người phạm tội bị áp dụng hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm 469 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương I KHÁI NIỆM, NHIỆM v ụ VÀ CÁC NGÙYẼN TẮC CỦA LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM I Khái niệm luật hình II Các nhiệm vụ (chức năng) luật hình Việt Nam 15 III Các nguyên tắc luật hình Việt Nam 19 IV Khoa học luật hình Chương II NGUỔN CỦA LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM I Khái niệm nguồn luật hình II Hiệu lực luật hình - nguyên tấc chung III Bộ luật hình Việt Nam - hiệu lực, cấu tạo vấn đề giải thích pháp luật 470 27 29 29 33 38 Chương III TỘI PHẠM 49 I Khái niệm tội phạm luật hình Việt Nam 49 II Phân loại tội phạm 60 III Tội phạm vi phạm pháp luật khác 64 IV Vấn đề nguồn gốc chất giai cấp tội phạm 68 Chương IV CẤU THÀNH TỘI PHẠM 71 I Các yếu tố tội phạm 71 II Cấu thành tội phạm 74 III Ý nghĩa cấu thành tội phạm 82 Chương V KHÁCH THẺ CÌỈA TỘI PHẠM 85 I Khách thể tội phạn} 85 II Đối tượng tác động cùa tội phạm 94 Chương VI MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 99 I Khái niệm 99 II Hành vi khách quan tội phạm 101 III Hậu nguy hiểm cho xã hội * 110 IV Vấn đề quan hệ nhân luật hình 113 V 118 Nhũng nội dung biểu khác cùa mặt khách quan tội phạm 471 Chương VII CHÙ THỂ CỦA TỘI PHẠM I II III IV V Khái niệm Năng lực trách nhiệm hình Tuổi chịu trách nhiệm hình Chủ thể đặc biệt tội phạm Vần đề nhân thân người phạm tội luật hình Chương VỊII MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 121 121 122 127 129 130 133 I Khái niệm II Lỗi III Động mục đích phạm tội 133 134 152 IV Sai lầm ảnh hưởng sai lầm trách nhiệm hình 156 Chương IX CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM 159 I II Khái niệm Chuẩn bị phạm tội 159 162 III Phạm tội chưa đạt 164 IV Tội phạm hoàn thành 168 V Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 171 Chương X ĐÔNG PHẠM I 472 Khái niệm 175 175 [ Các loại người đồng phạm 180 ỈI Các hình thức đồng phạm 188 V Vấn đề trách nhiệm hình đồng phạm 191 I 196 I Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập Chương XI NHỮNG TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA HÀNH VI 199 Khái niệm chung 159 Phòng vệ đáng 203 [II Tình cấp thiết 211 [V Một số tình tiết khác loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi 214 Chương XII TRÁCH NHI ỆM HÌNH s ự VÀ HÌNH PHẠT 217 A Trách nhiệm hình 217 I Khái niệm, đặc điểm sờ trách nhiệm hình 217 II Miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt 221 III Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 224 B Khái niệm mục đích cùa hình phạt 227 I Khái niệm hình phạt 227 II Mục đích hình phạt 231 473 Chương XIII HỆTHỐNGHÌNH PHẠTVÀCÁC BỆN PHÁP TƯPHÁP A I II B Hệ thống hình phạt Khái niệm hệ thống hình phạt Các hình phạt luậthình Việt Nam Các biện pháp tư pháp Chương XIV QUYÊT ĐỊNH HÌNH PHẠT I II III Khái niệm Căn định hình phạt Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt Chương XV CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT I II III IV V VI Thời hiệu thi hành án Miễn chấp hành hình phạt Giảm thời hạn chấp hành hình phạt Án treo Hỗn, tạm đình chi chấp hành hình phạt tù Xóa án tích Chương XVI TRÁCH NHIẸM HÌNH Sự CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI I II 474 Đường lối xử lí người chưa thành niên phạm tội Các biện pháp tư pháp hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 235 235 235 237 257 263 263 265 284 293 293 295 299 301 310 312 317 317 322 Chương XVII CÁC TỘI XẨM PHẠM AN NINH QUỐC GIA A Lịch sử lập pháp hình đấu tranh chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia B Các tội phạm cụ thể xâm phạm an ninh quốc gia I Khái niệm tội xâm phạm an ninh quốc gia II Các tội trực tiếp uy hiếp tồn quyền nhân dân III Các tội trực tiếp uy hiếp vững mạnh quyền nhân dân 335 335 338 338 341 346 Chươnạ XVIII CÁC TỘI XÂM PHẠM TỈNH MẠNG, sửc KHỎE, - 71 A I II B I II c I II NHÂN PHẨM, DANH D ự CỦA CON NGƯỜI Các tội xâm phạm tính mạng người Khái niệm chung , Các tội phạm cụ thể Các tội xâm phạm sức khỏe Khậi niệm chung Các tội phạm cụ thể Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự cùa người Khái niệm chung Các tội phạm cụ thể 372 372 376 409 409 411 422 422 423 I II Chương XIX CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN T ự DO, DAN CHỦ CỦA CỒNG DÂN Khái niệm churtg Các tội phạm cụ thể 444 444 448 475' Giáo trình LUẬT HÌNH Sự• VIỆT NAM • • TẬP I Chịu trách nhiệm xuất Đại tá PHÙNG THIÊN TÂN Biên tập ThS MÃ DUY QUÂN Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỒNG BIÊN TẠP SÁCH VÀ TR| s ự TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 3.000 khổ 14,5 X 20,5 cm Xí nghiệp in N hà xuất Lao động - xã hội, Số 36, ngõ Hồ Bình, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà ỊNội Sọ đăng kí KHXB: 158-2010/CXB/í 39-17/CAND Quyết định xuất ban số 71/CAND ngày 01/10/2010 Giám đốc N hà xuất Công; an nhân dân In xong, nộp lưu chiêu quý IV năm 2010 476 GIAO TRINH ... thuật ngữ luật học (Phần luật hlnh sự) , Trường đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, H, 1999, tr .21 (2) Xem: Sđd, tr. 126 21 8 chịu biện pháp cường chê nghiêm khăc nhât >ua Nhà nước hình phạt,... (l) Hình phạt luật hình quy định tồ án áp dụng Hình phạt BLHS Việt Nam quy định Phần chung Phần tội phạm Phần chung BLHS quy định vẩn đề có tính ngun tắc liên quan đến hĩnh phạt mục đích hình. .. tranh nên luật hình Việt 22 6 Nam Juật hình nhiều nước giới không áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS loạỉ tội Điều 24 BLHS quy định: “Không áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS quy định Điều 23 cùa BLHS

Ngày đăng: 20/05/2019, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN