Một số chỉ tiờu vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp cột B 1 Dựng cho

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt từ đó xây dựng bản đồ chất lượng môi trường nước mặt khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. (Trang 38)

đớch tưới tiờu thủy lợi hoặc cỏc mục đớch sử dụng khỏc cú yờu cầu chất lượng nước tương tự hoặc cỏc mục đớch sử dụng như loại B2.

a. Nhu cầu oxy sinh húa (BOD5).

Hỡnh 4.2. Biểu đồ kết quả phõn tớch nhu cầu oxy sinh húa (BOD5)

BOD5 là lượng oxy cần thiết để oxy húa hết cỏc chất hữu cơ và sinh húa do vi khuẩn (cú trong nước núi chung và nước thải núi riờng) gõy ra, với thời gian xử lý nước là 5 ngày ở điều kiện nhiệt độ là 20°C.

Nhận xột: Dựa vào biểu đồ ta thấy mức độ ụ nhiễm đang cú xu hướng giảm theo cỏc năm.

Nồng độ BOD5 năm 2014 đều nằm trong giới hạn cho phộp.

Nồng độ cao nhất trong 3 năm tại 3 điểm quan trắc là tại sụng Phan 28,2 mg/l.

b. Nhu cầu oxy húa học (COD).

Hỡnh 4.3. Biểu đồ kết quả phõn tớch nhu cầu oxy húa học (COD)

COD là hàm lượng oxy cần thiết để oxy húa tất cả cỏc hợp chất hữu cơ

cú trong nước bằng cỏc chất oxy húa mạnh (KMnO4) hoặc (K2CrO7 ).

Nhận xột: Dựa vào biểu đồ ta thấy ụ nhiễm COD chỉ cú ở 2 con sụng là bến tre và sụng Phan, cao nhất là tại sụng Phan 49,2 mg/l.

Nồng độ COD tai cỏc điểm quan trắc năm 2014 đều nằm trong giới hạn cho phộp.

c. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS).

Hỡnh 4.4. Biểu đồ kết quả phõn tớch tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

TSS (turbidity & suspendid solids) là tổng rắn lơ lửng.

Nhận xột:Dựa vào biểu đồ ta thấy hầu hết tất cả cỏc điểm quan trắc nồng độ TSS đều lớn hơn QCVN

Nồng độ TSS lớn nhất là tại sụng Phan, điểm quan trắc xúm Rừng – Quất lưu (2013 ) nồng độ là 112 mg/l.

Duy nhất tại sụng bến tre (2014) nồng độ TSS vẫn đạt tiờu chuẩn cho phộp.

Như vậy ta cú thể thấy rằng nước mặt thành phố Vĩnh Yờn đang cú biểu hiện ụ nhiễm TSS.

d. Phụtphat (PO4 3-

).

Hỡnh 4.5: Biểu đồ kết quả phõn tớch Phụtphat (PO43- )

Sự phỏt triển của tảo, trong trường hợp xấu nhất cú thể gõy hiện tượng phỳ dưỡng húa nước bờ mặt, là kết quả của sự gia tăng nồng độ phophat quỏ mức trong nước. Cho nờn cần cú một giới hạn xả thải về chỉ tiờu PO43--P để

ngăn ngừa hiện tượng này. Cỏc nhà mỏy xử lý nước thải vỡ thế cần phải loại trừ PO4

3-

trong cỏc quỏ trỡnh nitrat húa/đề nitrat húa hay trong quỏ trỡnh xử lý húa học bằng cỏch tạo kết tủa với photpho. Việc phõn tớch PO4

3-

-P hoàn toàn cần thiết khụng chỉ để đỏp ứng yờu cầu quan trắc giới hạn xả thải mà cũn để đỏnh giỏ hiệu suất và chi phớ xử lý của quỏ trỡnh loại trừ photpho.

Nhận xột: Dựa vào biểu đồ ta thấy hầu hết tất cả cỏc điểm quan trắc nồng độ Phụtphat đều nhỏ hơn QCVN.

Năm 2014, đầm Vạc cú sự đột biến, nồng độ photphat trong nước tăng 94,5 lần so với năm 2013, gấp gần 2 lần QCVN (cột B1). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e. Nitrit (NO2).

Hỡnh 4.6: Biểu đồ Kết quả phõn tớch Nitrit (NO2-)

Nitrit (NO2-) hiện diện trong nước là do sự phõn huy sinh học của những prụteein. Cựng với cỏc dạng nitrogen như NH4+, nH3... Chỉ một lượng nhỏ NO2- thỡ nước đó bị nhiễm bẩn. Nhận xột: Dựa vào biểu đồ ta thấy tất cả cỏc điểm quan trắc năm 2014 nồng độ Nitrit (NO2 - ) đều vượt QCVN gấp nhiều lần. Đầm Vạc, nồng độ NO2 - trong năm 2014 tăng 14 lần so với năm 2013 và vượt QCVN 3,5 lần. Sụng bến tre, nồng độ NO2 - trong năm 2014 tăng 63 lần so với năm 2013 và vượt QCVN 7,8 lần. Sụng Phan, nồng độ NO2- trong năm 2014 tăng 29 lần so với năm 2013 và vượt QCVN 2,1 lần.

Như vậy ta cú thể thấy rằng nước mặt thành phố Vĩnh Yờn đang bị ụ nhiễm NO2

-

f. Amoni (NH4 +

).

Hỡnh 4.7: Biểu đồ kết quả phõn tớch Amoni (NH4+ )

Amoni (NH4 +

) tồn tại trong nước với nhiều dạng khỏc nhau, nhưng chủ

yếu tồn tại ở dạng muối hũa tan, NH4 +

tồn tại trong nước là do quỏ trỡnh phõn huy rỏc thải, nước thải sinh hoạt và trong cỏc nhà mỏy xớ nghiệp sản xuất phõn bún.

Nhận xột: Dựa vào biểu đồ ta thấy hầu hết tất cả cỏc điểm quan trắc nồng độ Amoni đều nằm trong QCVN.

Duy nhất ở đầm Vạc năm 2014, vượt qua QCVN về nước mặt giới hạn cột B1, tăng 3,8 lần so với năm 2013.

g. Tổng dầu, mỡ (oils & grea se).

Hỡnh 4.8: Biểu đồ kết quả phõn tớch tổng dầu, mỡ (oils & grea se)

Nhận xột: Dựa vào biểu đồ ta thấy hầu hết tất cả cỏc điểm quan trắc tổng dầu, mỡ đều vượt QCVN.

Đặc biệt năm 2014 ở sụng Phan đó vượt 12 lần giới hạn cho phộp cột B1 và 6 lần so với năm trước.

h. Coliform.

Hỡnh 4.9: Biểu đồ kết quả phõn tớch coliform

Coliforms là những trực khuẩn Gram õm khụng sinh bào tử, hiếu khớ hoặc kỵ khớ tựy nghi. Coliforms gồm 4 giống E. Coli, Citrobacter, Enterobacter, Klebsiela. Bạn nờn coi kỹ những đặc tớnh của từng loại vi khuẩn trờn, chu trỡnh phõn giải đường. Loại mụi trường sử dụng BGBL hay Lactose broth. thành phần của từng loại mụi trường.

Nhận xột: Dựa vào biểu đồ ta thấy hầu hết tất cả cỏc điểm quan trắc coliformm đều vượt QCVN.

Đầm Vạc chưa cú dấu hiệu bị ụ nhiễm coliform trong những năm gõn đõy.

năm 2014 ở sụng Phan đó vượt 3,6 lần giới hạn cho phộp cột B1. Riờng

đầm Vạc là khụng bi ụ nhiễm coliform.

Nhận xột:

So sỏnh kết quả phõn tớch 3 mẫu nước mặt trờn địa bàn thành phố Vĩnh Yờn với QCVN 08:2008/BTNMT Cột B1 (MPN/100ml) cho thấy : Hầu hết tất cả cỏc chỉ tiờu đều nằm trong giới hạn cho phộp. Nhỡn chung, qua kết quả điều tra

thực tế đỏnh giỏ cảm quan của người dõn và kết quả phõn tớch thỡ chất lượng mụi trường nước mặt của đại đa số cỏc địa phương trờn địa bàn thành phố

Vĩnh Yờn đang cú dấu hiệu ụ nhiễm. Đặc biệt là ụ nhiễm nước mặt ở cỏc ao hồ nơi tập trung đụng dõn cư, khu cụng nghiệp và khu đụ thị. Vỡ vậy việc giảm thiểu ụ nhiễm nước là một trong những ưu tiờn hàng đầu trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường và sức khoẻ của con người.

Nguyờn nhõn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nước thải sinh hoạt từ khu dõn cư ven đầm, sụng.

- Do tỡnh trạng chảy tràn từ hoạt động tưới tiờu nụng nghiệp. - Do hoạt động ngăn sụng chăn nuụi thủy sản.

- Nước thải từ cỏc hoạt động nụng nghiệp, chăn nuụi của khu dõn cư

ven sụng.

- Nước thải từ bói rắc thải của khu dõn cư.

4.1.4. Đỏnh giỏ chất lượng mụi trường nước mặt theo chỉ tiờu tổng hợp.

Thụng số dựng để đỏnh giỏ chất lượng nước mặt bao gồm:pH, BOD5, COD, DO, TSS, Pb, NH4+, NO2 - , Cl-, NO3 - PO4 3- , As, Cd, Cr6+, tổng dầu mỡ, tổng coliform.

Đỏnh giỏ được chất lượng nước mặt tại cỏc thuỷ vực lớn trờn địa bàn thành phố Vĩnh Yờn. Nhỡn chung, cỏc thuỷ vực nước mặt trờn địa bàn thành phốđều đang bị ụ nhiễm, đặc biệt là cỏc thuỷ vực nước mặt thuộc khu vực đụ thị, khu cụng nghiệp và một số thuỷ vực thuộc khu vực nụng thụn- làng nghề. Mụi trường nước mặt bị ụ nhiễm chủ yếu bởi cỏc chỉ tiờu BOD5, COD, DO, TSS, Pb, NH4+, NO2-, Cl-, NO3-, PO43-, As, Cd, Cr6+, tổng dầu mỡ, tổng coliform.. Tỡnh trạng ụ nhiễm qua cỏc năm cú chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp.

4.1.5. Xõy dựng bản đồ hiện trạng mụi trường.

Hỡnh 4.10: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiờu BOD5

Hỡnh 4.11: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiờu COD

Hỡnh 4.12: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiờu TSS

Hỡnh 4.13: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiờu Amoni [14].

Hỡnh 4.14: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiờu Colifom [14].

Hỡnh 4.15: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiờu natri (no2-) [14].

Hỡnh 4.16: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiờu tổng dầu mỡ [14].

Hỡnh 4.17: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiờu phụtphat [14].

4.1.6. Đề xuất biện phỏp

Để nõng cao chất lượng mụi trường nước mặt thành phố Vĩnh Yờn cần tiến hành đồng bộ cỏc biện phỏp sau:

* Giải phỏp quy hoạch quản lý:

- Xõy dựng, bổ sung hướng quy hoạch mụi trường như một nội dung của quy hoạch tổng thể, tương đồng với quy hoạch ngành trong toàn thành phố. Nú

được xem như một biện phỏp bảo vệ mụi trường để chỉđạo và điều chỉnh cỏc dự

ỏn chi tiết, cỏc hoạt động kinh tế trờn quan điểm phỏt triển bền vững.

- Cỏc cơ sở cụng nghiệp, cỏc xớ nghiệp, nhà mỏy khi xõy dựng phải cú bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường đầy đủ nhằm tỡm ra cỏc giải phỏp cụ

thể, hạn chế chất thải độc hại gõy ụ nhiễm mụi trường.

- Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước về mụi trường; mỗi cấp chớnh quyền thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, về hoạt động bảo vệ mụi trường đó được quy định trong Luật BVMT và cỏc văn bản phỏp luật liờn quan. Yờu cầu cỏc cơ sở sản xuất phải lắp đặt hệ thống sử lớ nước thải cho tất cả cỏc cụng đoạn. Đồng thời tiến hành kiểm tra thường xuyờn.

- Tổ chức quan trắc thường kỳ hiện trạng mụi trường cỏc khu cụng nghiệp và khu vực xung quanh cú nguy cơ ụ nhiễm mụi trường.

* Giải phỏp kỹ thuật khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm

- Đầu tư lắp đặt cỏc thiết bị xử lý nước đối với nguồn thải bằng cỏc hệ

thống như: hệ thống xử lý nước thải phõn tỏn DEWATS, xử lớ hiếu khớ nước thải băng bể earoten. Ngoài ra, cần quan tõm đến cỏc cụng nghệ sản xuất sạch, cụng nghệ tạo ra ớt phế thải và tiết kiệm năng lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng cường trồng cõy xanh, cõy cú khả năng sư lý nước thải ụ nhiễm. * Giải phỏp giỏo dục - truyền thụng

Khụng ngừng nõng cao nhận thức cho cộng đồng, cỏc cơ quan, nhà mỏy, xớ nghiệp trờn địa bàn thành phố về vấn đề bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Trờn cơ sở tiến hành điều tra, khảo sỏt, phõn tớch và đỏnh giỏ chất lượng mụi trường nước mặt khu vực thành phố Vĩnh Yờn, cú thể đưa ra một số kết luận sau:

- Nhỡn chung chất lượng mụi trường nước khu vực thành phố Vĩnh Yờn

đang cú dấu hiệu bị ụ nhiễm nhẹ. Nhất là tại cỏc khu vực sản xuất cụng nghiệp, khu vực chang trại chăn nuụi, khu vực đụng dõn cư .

Cú 16 chỉ tiờu phõn tich nước trong đú cú 8 chỉ tiờu quan trắc đó vượt QCVN giới hạn cột B1 là BOD5, COD, TSS, Amoni, coliform, nattri, photphat, tụng dầu mỡ,chiếm 50%. Trong đú đặc biệt chỳ ý tới sụng Phan, tổng dầu mỡ

trong năm nay tại đoạn sụng chảy qua địa phõn thành phố Vĩnh Yờn tổng dầu mỡđó vượt 12 lần QCVN.

Tất cả cỏc điểm quan trắc năm 2014 nồng độ Nitrit (NO2-) đều vượt QCVN nhiều lần. Sụng bến tre, nồng độ NO2 - trong năm 2014 tăng 63 lần so với năm 2013 và vượt QCVN 7,8 lần. Đầm Vạc, nồng độ NO2 - trong năm 2014 tăng 14 lần so với năm 2013 và vượt QCVN 3,5 lần. Sụng Phan, nồng độ NO2 - trong năm 2014 tăng 29 lần so với năm 2013 và vượt QCVN 2,1 lần. Nước mặt tại thành phố Vĩnh Yờn đang bị ụ nhiờm NO2

-

,cơ quan quản lớ mụi trường thành phố cần cú cỏc biện phỏp giảm thiểu nồng độ NO2- cú trong nước mặt tại tất cả cỏc hệ thống nước mặt trờn toàn thành phố.

Ta thấy hầu hết tất cả cỏc điểm quan trắc nồng độ TSS đều lớn hơn QCVN.

Cỏc thụng số PH*, Chỡ (Pb)*, Asen (As)*, Cadimi (Cd)*. Crụm VI (Cr6+), Nitrat (NO3

-

)*, Clorua (Cl-)* đều dưới ngưỡng cho phộp.

5.2. Đề nghị

Bờn cạnh những kết quả đạt được, đề tài vẫn cũn tồn tại một số vấn đề sau:

- Do thời gian nghiờn cứu cũn hạn chế nờn em chỉ tiến hành đỏnh giỏ một số chỉ tiờu cơ bản. Đề nghị tiếp tục tiến hành nghiờn cứu phõn tớch, đỏnh

giỏ thờm một số chỉ tiờu ụ nhiễm khỏc đểđỏnh giỏ được toàn diện hơn về chất lượng mụi trường nước mặt khu vực thành phố Vĩnh Yờn.

- Mới chỉ tập trung đỏnh giỏ được chất lượng nước mặt ở mụGt số thuHy vực lớn, số lượng mẫu phõn tớch cũn hạn chế nờn sự đỏnh giỏ mới mang mức

độ khỏi quỏt nhất, chưa đi vào chi tiết từng đoạn lưu vực.

- Mới chỉ xỏcđịnh được ở mức độ khỏi quỏt nguồn gõy ụ nhiễm nước mặt. - Số liệu thu thập được qua cỏc năm chưa thực sự đầy đủ nờn khụng

đỏnh giỏ được diễn biến ụ nhiễm mụi trường nước mặt ở tất cả cỏc thuHy vực mà đề tài nghiờn cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Andrew D.Eaton(2009),water-scarcity-and-global-warming.

2.Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (2005). Cỏc tiờu chẩn Việt Nam về mụi trường, năm 2005. Hà Nội.

3.Bộ khoa học cụng nghệ và Mụi Trường (1995). Tiờu chuẩn Việt Nam về

Mụi trường.NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

4. Dư Ngọc Thành (2008). Quản lý tài nguyờn nước Trường Đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Escap(1994), Guidelines on monitoring methodologies for water, air anh toxic chemiccals, newyork.

6.Hoàng Văn Hựng,2009, ễ nhiễm mụi trường, đại học nụng lõm Thỏi Nguyờn, thỏi Nguyờn.

7. Http://vinhphuc.gov.vn/sites/ubndtp/Trang/trangchu.aspx 8. Http://www.monre.gov.vn/

9. Lờ Trỡnh (1997), Quan trắc và kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường nước, NXB

khoa học- kỹ thuật Hà Nội.

10.Lờ Đăng Khoa (2006), Thực hiện đồng loạt cỏc giải phỏp bảo vệ mụi

trường, tạp chớ bảo vệ mụi trường, Bộ khoa học và cụng nghệ mụi trường.

11.Nguồn : cục quản lý tài nguyờn nước, 2003.

12. Nguyễn Thị Lợi (2006), Bài giảng cơ sở khoa học mụi trường đại cương, Trường đại học nụng lõm Thỏi Nguyờn.

13.Nguyễn Ngọc Nụng, Đặng Thị Hồng Phương,2006, Bài giảng Quản lý Mụi Trường, trường đại học nụng lõm Thỏi Nguyờn.

14. Phần mềm xõy dựng bản đồ arcgis, gồm cỏc ứng dụng chớnh ArcMap, ArcCatalog, ArcToolbox.

15.QCVN 08:2008 BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng mụi trường nước mặt.

16. Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Vĩnh Phỳc (2013).Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường.

17. Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Vĩnh Phỳc (2014). Kết quả phõn tớch

nước mặt thành phố vĩnh yờn năm 2014.

18. Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Vĩnh Phỳc (2013). Kết quả phõn tớch “ quan trắc hiện trạng mụi trường tỉnh đợt 1 năm 2013.

19. Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Vĩnh Phỳc (2012). Kết quả phõn tớch “ quan trắc hiện trạng mụi trường tỉnh đợt 1 năm 2012.

20. UBND thành phố Vĩnh Yờn (2011) . Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2011 - 2015 thành phố Vĩnh Yờn, tỉnh Vĩnh Phỳc, 6/2011.

21. UBND tỉnh Vĩnh Phỳc (2011). Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh Vĩnh

Phỳc giai đoạn 2001-2015, Vĩnh Phỳc.

22. UBND thành phố Vĩnh Yờn (2007 - 2011). Niờn giỏm thống kờ thành phố

Vĩnh Phỳc 2007-2011.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt từ đó xây dựng bản đồ chất lượng môi trường nước mặt khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. (Trang 38)