1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Luật hình sự Việt Nam: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Huyên

310 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần 1 cuốn giáo trình Luật hình sự Việt Nam trình bày các nội dung: Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam; tội phạm và cấu thành tội phạm, các giai đoạn thực hiện tội phạm, đồng phạm, trách nhiệm hình sự và cơ sở của trách nhiệm hình sự, hình phạt và quyết định hình phạt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

HỌC VIỆN TƯPHÁP PGS TS NGUYỄN VĂN HUYÊN (Chủ biên) NHÀ XUẤT BẢN TƯPHÁP MÃ SỐ: TPC/K -11 - 20 208-2011/CXB/36-56/TP HỌC VIỆN Tư PHÁP PGS TS NGUYỄN VĂN HUYÊN (C h ủ b iê n ) GIÁO TRÌNH LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM ■ NHÀ XUẤT BÀN Tư PHÁP HÀ N Ộ I-2011 i PGS.TS Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) TẬP THẺ TÁC GIẢ GS NG UYỄN NGOC A N H CHƯƠNG 18 TS NG UYẺN M A I BỘ CHƯƠNG 13, 14, 21 GS.TSKH LÊ C ẢM CHƯƠNG TS LÊ L A N CHI CHƯƠNG 13 TS NG UYỀN V Ă N ĐIẼP CHƯƠNG TS LÊ Đ ÃN G D O ANH CHƯƠNG TS ĐỎ ĐỨC HÔNG H À CHƯƠNG 10, 17 TS NG UYỄN M Ạ N H HỪNG CHƯƠNG โ ร HO ÀNG V Ă N HÙNG CHƯƠNG 19 10 PGS.TS NG UYỄN V À N HUYÊN CHƯƠNG 3, 11 TS PHẠM V Á N LỢ I CHƯƠNG 15 12 TS NG UYỀN ĐỨC M A I CHƯƠNG 2, 11,22 13 ThS NG U YÊN T H A N H M A I CHƯƠNG 3, 14 ThS LÊ TH I TH Ú Y NG A CHƯƠNG 18 15 ThS Đ IN H V Ã N QUẾ CHƯƠNG 20 16 ThS TỐNG TH I T H A N H T H A N H CHƯƠNG 16 17 TS TR ẦN Q UANG TIỆP CHƯƠNG 18 TS ĐỎ T H I NGOC TU Y Ế T CHƯƠNG 1, 16 19 ThS NG UYÊN H Ữ U ƯỚC CHƯƠNG 20 ThS NGÔ NGỌC V Â N CHƯƠNG 14 21 TS TRƯƠNG Q UAN G V IN H CHƯƠNG 22 ThS TR ÀN THU YẾN CHƯƠNG 12 DANH SÁCH HỘI THU • ĐỊNG NGHIỆM ■ “G/7ÍƠ trình Lí • Hình sư • ” STT HO V À TÊN • NHIỆM VỤ TRONG HỘI ĐÒNG C QUAN PGS.TS Phạm Hồng Hải Phó Chủ tịch đồn Luật sư TS Dương Thanh Biểu Nguyên phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phản biện TS Phạm M inh Tuyên p Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh Phản biện TS Trần Văn Luyện Bộ Công an TS Nguyễn Thanh Phủ Giám đốc Trung tâm Thông tin nghiên cứu khoa học - Học viện Tư pháp Liên Chủ tịch Hội đồng ủ y viên ủ y viên Thư ký BẢNG TỪ VIẾT TẤT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tơ tụng hình BPTM Biện pháp tha miễn CTTP Câu thành tội phạm KHPL Khoa học pháp lý NCKH Nghiên cứu khoa học NNPQ Nhà nước pháp quyền PLHS Pháp luật hình QHXH Quan hệ xã hội TANDTC Tịa án nhân dân tơi cao THAHS Thi hành án hình TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tơ tụng hình VKSNDTC Viện kiêm sát nhân dân tơi cao XHCN Xã hội chủ nghĩa LỜI NÓI ĐẦU Pháp luật hình nói chung, Bộ luật Hình nói riêng, có nhiệm vụ "bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyến làm chù nhân dân, bảo vệ quvển bình đẳng đồng bào c c dán tộc, bào vệ lợ i ích cùa Nhà nước, lợ i ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chù nghĩa, chổng hành vi phạm tộ i; đồng thời giáo dục m ọi ngitời ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh ngìra chống tội phạm ” (Điều Bộ luật Hình sự) Các quy định pháp luật hình chi phát huy ý nghĩa nêu hiểu thấu đáo áp dụng xác thực tiễn V ì vậy, việc học tập, nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật hình việc làm cần thiết Đối với chức danh tư pháp Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư kiến thức pháp luật hình tảng để họ giải vụ án hình “ người, đủng tội, pháp luật Là sở đào tạo chức danh tư pháp, Học viện Tư pháp đặc biệt trọng cập nhật kiến thức pháp luật trang bị kỹ nghề nghiệp cho học viên Tuy nhiên, đặc thù đối tượng đào tạo người có Cử nhân Luật, nên để thiết kế chương trình đào tạo, xây dựng hệ thống giáo trình tài liệu cho việc chuyển tải kiến thức pháp luật không trùng lặp với nội dung học viên trang bị bậc Cừ nhân thách thức Học viện Tư pháp Với môn K ỹ g iả i vụ án hình sự, qua thực tiễn giảng dạy, cho thấy trình học tập học viên gặp nhiều khó khăn kiến thức luật hình bậc Cử nhân mang tính lý luận, hàn lâm, thiếu vắng nội dung liên quan đến thực tiễn áp dụng pháp luật V ới mong muốn xây dựng tài liệu tham khảo hữu ích, tạo thuận lợi cho q trình học tập kỹ nghề nghiệp học viên, giúp học viên tiếp cận với quy định pháp luật hình qua góc nhìn chức danh tư pháp gắn với thực tiễn áp dụng pháp luật, Học viện Tư pháp biên soạn Giáo trìn h Lu ật hình Việt Nam Đây Giáo trình tác già nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn như: Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư giàu kinh nghiệm biên soạn Khác với Giáo trình luật hình cùa sở đào tạo Cử nhân Luật, nội dung vấn đề chung pháp luật hình sự, tội phạm cụ thể tập thể tác giả đề cập từ góc độ áp dụng pháp luật, nêu rõ hạn chế, vướng mắc thực tiễn giải vụ án hình V ới nghiêm túc nồ lực khơng ngừng q trình biên soạn, tập thể tác giả mong muốn Giáo trình tài liệu tham khảo đáng tin cậy giảng viên, học viên Học viện Tư pháp, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư trình thực hoạt động nghề nghiệp cùa Trong trình biên soạn, tập thể tác giả, ban biên tập có nhiều cố gẳng song lý khách quan, Giáo trình khó tránh khịi thiếu sót Học viện Tư pháp mong nhận ý kiến đóng góp cùa nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn, giảng viên, học viên để nội dung Giáo trình ngày hồn thiện, góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo cùa Học viện Tư pháp chất lượng giải vụ án hình X in trân trọng g iớ i thiệu Giảo trình bạn đọc! H N ội, tháng 4/201 ỉ HỌC VIỆN TƯ PHÁP Chương I Khái niệm, nhiệm vụ nguyền íăc bàn luật hình Việt Nam Chương KHÁI NIỆM, NHIỆM v ụ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC c BẢN CỦA LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM Kiến thức nhập môn cảnh cửa mở đường cho người nghiên cứu tiêp cận với tr i thức cùa môn khoa học Với khoa học luật hình sự, kiến thức “ nhập mơn ” giúp người nghiên cứu có hiểu biết ban đầu luật hình sự, khoa học luật hình đặt tảng cho việc nghiên cứu vẩn đề cụ thể Chương cùa Giảo trình, với mong muốn mở cánh cửa cho người học, trình bày cách đầy đủ, có hệ thống vấn đề khái niệm luật hình sự, đổi tượng phương pháp điều chinh, chức năng, nguồn, nhiệm vụ nguyên tắc luật hình sự; vấn đề khoa học luật hình I KHÁI NIỆM, CÁC LỈNH v ự c THẺ HIỆN, ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP ĐIÈU CHỈNH VÀ HỆ THĨNG CỦA LUẬT HÌNH s ự Khái niệm luật hình lĩnh vực thể luật hình 1.1 K h i niệm lu ậ t hình Xuất từ thời cổ đại sớm so với tất ngành luật khác hệ thống pháp luật giới, tên gọi luật hình có cội nguồn lịch sử từ lâu đời Chẳng hạn như, thuật ngữ “ luật hình ” theo tiếng Latinh cổ "crim en" (tội phạm) luật tội phạm "poem " (hình phạt) - luật hình phạt; theo tiếng Nga luật trách nhiệm phải trả đầu (hay tính mạng, sống người phạm tội), di tích pháp lý cùa nước Nga cổ (ví dụ: điều 26, 96-98 Bàng Tịa Pxkốp' nội dung trách nhiệm phải trả bàng đầu thường gắn liền với trách nhiệm cùa chủ thể hành vi đó, mà cội nguồn trách nhiệm ẩy "giết chết" "trả thù máu" Sự phát triển lịch sử nhà nước pháp luật qua thời kỳ khác cho thấy rằng, từ xưa đến khái niệm luật hình ln ln gắn liền với luật (đạo luật), mà Xem: Pháp luật cùa nước Nga cố, Nxb Sách pháp lý, Maxcơva, 1984 ( tiếng Nga) Giáo trình Luật hình Việt Nam luật (đạo luật) có tính chất bắt buộc chung tất cà thành viên xã hội, đảm bảo thi hành đời sổng ngày sức mạnh cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước quy định điều cấm, hình phạt biện pháp tác động mặt pháp lý hình khác việc xử có tính chất tội phạm - việc thực hành vi phạm tội cùa công dân Hiện khoa học luật hình Việt Nam, khái niệm luật hình hiểu ngành luật hệ thống pháp luật cùa Nhà nước bao gồm tổng thể (hoặc hệ thống) quy phạm pháp luật điều chinh quan hệ xã hội nhà nước người phạm tội, xác định hành vi nguv hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định hình phạt tội phạm , vấn đề liên quan đến việc xác định tội phạm định hình phạt2 Tuy nhiên, nghiên cứu khái niệm "luật hình sự" cần hiểu bình diện (khía cạnh) khác tương ứng với bốn tư cách sau: 1) V i tư cách môn học giảng dạy sở đào tạo Đại học Sau đại học Luật; 2) Với tư cách chuyên ngành khoa học pháp lý (KHPL) - khoa học luật hình sự; 3) Với tư cách ngành luật hệ thống pháp luật thống Nhà nước; 4) V ới tư cách đạo luật mà nhà làm luật quy định vấn đề tội phạm, trách nhiệm hình (TNHS), hình phạt chế định pháp lý hình khác Do đó, cần phải đưa định nghĩa khoa học đầy đủ khái niệm luật hình Trước hết, cần thống luận điểm thừa nhận chung rằng, triết học khoa học lý luận chung pháp luật người ta thường hiểu khái niệm pháp luật theo hai nghĩa: 1) Nghĩa rộng - pháp luật coi phạm trù độc lập đứng nhà nước và; 2) Nghĩa hẹp - pháp luật dược coi tổng hợp quy phạm nhà nước ban hành Từ đó, khái niệm luật hình (nói chung) với tính chất ngành luật dộc lập định nghĩa sau: Luật hình ngành luật nội dung (vật chất) hệ thống pháp lu ật thống nhà nước, bao gồm toàn (tổng hợp) quy phạm pháp lý quan quyền lực nhà nước có thấm ban hành1 xác định hành vi nguy cho xã hội tộ i phạm, sở điểu kiện cùa TNHS, hình phạt, biện pháp tư pháp chế định pháp lý hình khác áp dụng đổi với người phạm tội, đồng th i quy định trình tự, điều kiện yêu cầu (đòi hỏi) việc định hình phạt, phạm vi Xem: Ngô Ngọc Thủy, Khái niệm, nhiệm vụ nguyên tắc bàn cùa luật hình Việt Nam Chương / - Trong Giáo trình luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (Tập thể tác già PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biẽn), Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, tr Xem: Kiều Đình Thụ, Khái niệm, nhiệm vụ cùa luật hình khoa học luật hình Chương I - Trong Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung) Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (Tập thể tác già TSKH Lẽ Cảm chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr 10 10 G iáo trìn h L u ậ t hình Việt Nam có mức phạt tù từ năm năm đến mười năm * Khung tăng nặng thứ tư quy định đoạn khoản Điều 111 Bộ luật Hình có mức phạt tù quy định khoản khoản Điều 2.2 T ội hiếp dâm trẻ em (Đ iều 112 Bộ lu ậ t H ìn h sự) a Dấu hiệu pháp lý * Khách thể tội phạm Tội pỊiạm xâm phạm vào danh dự, nhân phẩm người, cụ thể phát triển lành mạnh thể chất tinh thần trẻ em Đ ối tượng tác động tội phạm trẻ em gái 16 tuổi * Mặt khách quan tội phạm Nếu nạn nhân từ 13 đến 16 tuổi hành vi khách quan tội hiếp dâm trẻ em hành vi giao cấu trái ý muốn khơng có ý muốn trẻ em nữ thủ đoạn: dùng vũ lực; đe doạ dùng vũ lực; lợ i dụng tình trạng tự vệ nạn nhân; lợ i dụng tình trạng khơng thể biểu lộ ý chí nạn nhân; tạo tình trạng khơng thể tự vệ khơng thể biểu lộ ý chí nạn nhân để giao cấu với nạn nhân Nếu nạn nhân 13 tuổi hành v i khách quan tội hiếp dầm trẻ em hành v i giao cấu với nạn nhân trái ý muốn không trái ý muốn nạn nhân * Mặt chủ quan tội phạm Tội phạm thực lỗi cố ý trực tiếp * Chủ thể tội phạm Là nam giới, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật b H ình phạt * Khung quy định khoản Điều 112 Bộ luật Hình có mức phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm * Khung tăng nặng thứ quy định khoản Điều 112 Bộ luật Hình có mức phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm cho trường hợp sau: - Có tính chất loạn luân; - Làm nạn nhân có thai; - Gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31 % đến 60%; - Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, chừa t>ệnh; 296 Chương 10 Các tộ i xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự ngư ời - Tái phạm nguy hiểm * Khung tăng nặng thứ hai quy định khoản Điều 112 Bộ luật Hình có mức phạt tù hai mươi năm, tù chung thân từ hình cho trường hợp phạm tội sau: - Có tổ chức; - Nhiều người hiếp dâm người; - Phạm tội nhiều lần; - Đối với nhiều người; - Gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; - Biết bị nhiễm H IV mà phạm tội; - Làm nạn nhân chết tự sát * Khung tăng nặng thứ ba quy định khoản Điều 112 Bộ luật Hình có mức phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân * Ngoài ra, điều luật cịn quy định hình phạt bổ sung khoản 5, theo người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm 2.3 T ội cưỡng dăm (Đ iều 113 Bộ ỉ uột H ình sự) a.Dấu hiệu pháp lý * Khách thể tội phạm Tội cưỡng dâm xâm phạm vào nhân phàm, danh dự người, xâm phạm vào quyền tự tình dục người phụ nữ * Mặt khách quan cùa tội phạm Tội phạm thể hành vi người phạm tội dùng thủ đoạn khiến người bị lệ thuộc người tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu Nạn nhân cùa loại tội phạm phải người bị lệ thuộc Sự lệ thuộc vật chất, cơng tác, xã hội, tín ngưởng, tơn giáo tức người phạm tội phải có quyền hành định người bị lệ thuộc Vi dụ: A Giám đốc quan buộc nhân viên nữ chị N phải giao cấu không đợt tớ i cho chị N nghi việc Trước tình cảnh đó, chị N miễn cưỡng p h ả i giao cấu với A 297 Giáo trìn h L u ậ t hình Việt Nam Người tình trạng quẫn bách tức hồn cảnh khó khăn mà tự khó khắc phục được, địi hỏi phải có hỗ trợ, giúp đỡ thiếu tiền, thiếu thuốc chừa bệnh người tình trạng lúng túng, thiếu chín chắn để giải vấn đề cách sáng suốt đắn M iễn cưỡng giao cấu trường hợp người buộc phải cho người phạm tội giao cấu bế tắc, khơng tìm cách giải cho khó khăn, vướng mắc trở ngại Người bị hại cịn có lựa chọn khác, song phải miễn cường giao cấu lựa chọn khác bất lợ i cho mình, miễn cưỡng nhận thức việc giao cấu lại tự nguyện Dùng thủ đoạn việc người phạm tội có lờ i lẽ hăm dọa, khống chế, hứa hẹn buộc họ phải miễn cưỡng giao cấu * Mặt chủ quan tội phạm Tội phạm thực với lỗ i cổ ý trực tiếp * Chủ thể tội phạm Là nam giới, cỏ lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật b Hình phạt * Khung quy định khoản Điều 113 Bộ luật Hình sau: người dùng thủ đoạn khiến người bị lệ thuộc người tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu, bị phạt tù từ sáu tháng đến hai năm * Khung tăng nặng thứ quy định khoản Điều 113 Bộ luật Hình có mức phạt tù từ ba năm đến mười năm trường hợp: nhiều người cường dâm người; cưỡng dâm nhiều lần; cưỡng dâm nhiều người; có tính chất loạn ln; làm cho nạn nhân có thai; gây tổn hại cho sức khỏe cùa nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; tái phạm nguy hiểm * Khung tăng nặng thứ hai quy định khoản Điều 113 Bộ luật Hình có mức phạt tù từ bảy năm đến mười tám năm cho trường hợp: gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61 % trở lên; biết bị nhiễm H IV mà phạm tội; làm nạn nhân chết tự sát * Khung tăng nặng thứ ba quy định đoạn khoản Điều 113 Bộ luật Hình có mức phạt tù từ hai năm đến bảy năm Đó trường hợp cưỡng dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi * Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm 298 C hương JO Các tộ i xâm phạm tính mạng, sức khoe, nhân phẩm, danh dự cùa người 2.4 Tội cưỡng dâm trẻ em (Đ iều 114 Bộ lu ậ t ỈPinh sự) a Dấu hiệu pháp lý * Khách thể cùa tội phạm Tội phạm xâm phạm vào danh dự, nhân phẩm phát triển bình thường tâm, sinh lý thể chất người chưa thành niên tré em * Mặt khách quan tội phạm Hành vi khách quan tội phạm hành vi giao cấu có miễn cưỡng đồng ý trẻ em nừ từ 13 đến 16 tuổi Người phạm tội cỏ hành vi dùng thủ đoạn khiến người lệ thuộc, người tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu Nạn nhân trường hợp người bị lệ thuộc, người tình trạng quẫn bách tức tình trạng khó khăn đặc biệt mà tự khó khẳc phục được, địi hịi phải có hỗ tr‘ợ, giúp đỡ hồn cảnh khó khăn thiếu tiền để chữa bệnh, đóng học họ tình trạng quẫn bách, thiếu sáng suốt để lựa chọn xừ cho phù hợp Miễn cường giao cấu trường hợp người lệ thuộc phải cho người phạm tội giao cấu khơng cịn đường khác để khắc phục khó khăn gặp phải, người khơng muốn điều Tội phạm hồn thành kể từ thời điểm người lệ thuộc nói miễn cưỡng người phạm tội giao cấu * Mặt chủ quan tội phạm Tội phạm thực với lỗi cố ý trực tiếp * Chủ thể tội phạm Là nam giới, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật b Hình phạt * Khung quy định khoản Điều 114 Bộ luật Hình sự, theo người cưỡng dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ năm năm đến mười năm * Khung tăng nặng thứ quy định khoản Điều 114 Bộ luật Hình có mức phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm cho trường hợp phạm tội sau: có tính chất loạn ln; làm nạn nhân có thai; gây tổn hại cho sức khòe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; tái phạm nguy hiểm * Khung tâng nặng thứ hai quy định khoản Điều 114 Bộ luật Hình có mức phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm tù chung thân cho trường hợp 299 Giáo trìn h Lu ậ t hình sụ Việt Nam phạm tội sau đây: nhiều người cưỡng dâm người; phạm tội nhiều lần; nhiều người; gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lèn; biết bị nhiễm H IV mà phạm tội; làm nạn nhân chết tự sát * Khoản quy định hình phạt bổ sung, theo người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm 2.5 T ội giao cẩu vớ i trẻ em (Đ iều 115 Bộ lu ậ t H ình sự) a Dấu hiệu pháp lý * Khách thể tội phạm Tội phạm xâm phạm vào phát triển bình thường thể chất tám sinh lý người chưa thành niên, xâm phạm vào danh dự, nhân phẩm người * M ặt khách quan tội phạm Hành vi khách quan tội phạm hành vi giao cấu hồn tồn có đồng ý trẻ em từ 13 đến 16 tuổi Để có thuận tình giao cấu nạn nhân, người phạm tội dùng nhiều thủ đoạn khác như: lừa phỉnh, dụ dỗ, lôi kéo, hứa hẹn chí nhiều trường hợp nạn nhân người phạm tội có quan hệ tình u đương hoàn toàn đồng ý giao cấu với người phạm tội Ví dụ: Nguyễn Văn A (đã thành niên) có quan hệ yêu đương với chị Trần Thị Y (14 tuổi tháng) A nhiều lần quan hệ tình dục với Y Trong trường hợp này, A phạm tộ i giao cấu với trẻ em với tình tiết định khung tăng nặng “phạm tộ i nhiều lần Tội phạm hồn thành người phạm tội có hành vi giao cấu với nạn nhân không kể kết thúc mặt sinh lý hay chưa * M ặt chủ quan tội phạm Người phạm tội thực tội phạm với lỗi cố ý * Chủ thể tội phạm Là người cỏ lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật b H ĩnh phạt * Khung quy định khoản Điều 115 Bộ luật Hình sự, theo người thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ năm đến năm năm 300 Chương 10 Các tộ i xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cùa người * Khung tăng nặng thứ quy dịnh khoản Điều 115 Bộ luật Hình có mức phạt tù từ ba năm đến mười năm cho trường hợp sau: phạm tộ i nhiều lần; nhiều người; có tính chất loạn ln; làm nạn nhân có thai; gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% * Khung tăng nặng thứ hai quy định khoản Điều 115 Bộ luật Hình có mức phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm trường hợp phạm tội sau: gầy tổn hại cho sức khòe cùa nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; biết bị nhiễm H IV mà phạm tội 2.6 T ội dăm ô đ ố i vớ i trẻ em (Đ iểu 116 Bộ lu ậ t Hình sự) a Dâu hiệu pháp lý * Khách thể tội phạm Tội phạm xâm phạm vào phát triển bình thường thể chất tâm sinh lý trẻ em, xâm phạm vào danh dự, nhân phẩm người Đối tượng tác động tội phạm người 16 tuổi nam giới nừ giới * Mặt khách quan tội phạm Hành vi khách quan tội phạm hành vi thỏa mãn dục vọng người phạm tội (nhưng ý định giao cấu với nạn nhân) Người phạm tội thực hành vi tác động lên thân thể, phận sinh dục nạn nhân, lấy phận sinh dục trà sát lên phận sinh dục nạn nhân, hít vào phận sinh dục nạn nhân nhằm thỏa mãn dục vọng Bằng thủ đoạn lừa phinh, dụ dỗ, hửa hẹn, mua chuộc bàng vật chất, ép buộc để trẻ em có hành vi dâm ơ, tác động lần lên thân thể nhăm thỏa mãn dục vọng, nhiên người thực hành vi phạm tội mục đích giao cấu mà chi có mục đích thỏa mãn dục vọng thấp hèn Nếu sau cỏ hành v i dâm ô, người phạm tội thực hành vi giao cấu tùy trường hợp cụ thể để truy cứu trách nhiệm hình tội tương ứng, không truy cứu trách nhiệm hình tội dâm Hậu tội phạm dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Tội phạm hoàn thành người phạm tội thực hành vi nêu * M ặt chủ quan tộ i phạm Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý, nhằm thỏa mãn dục vọng thấp hèn * Chủ thể tội phạm Là người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật 301 G iáo trình Luật hình Việt Nam b Hĩnh phạt * Khung quy định khoản Điều 116 Bộ luật Hình sự, theo người thành niên mà có hành vi dâm trẻ em, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm * Khung tăng nặng thứ quy định khoản Điều 116 Bộ luật Hình có mức phạt tù từ ba năm đến bảy năm trường hợp sau: phạm tộ i nhiều lần; nhiều trẻ em; trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; gây hậu nghiêm trọng; tái phạm nguy hiểm * Khung tăng nặng thứ hai quy định khoản Điều 116 Bộ luật Hình có mức phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm cho trường hợp gây hậu nghiêm trọng hậu đặc biệt nghiêm trọng * Khoản quy định hình phạt bổ sung, theo người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm 2.7 T ội mua ngư ời (Đ iều 119) a Dấu hiệu pháp lý * Khách thể tội phạm T ội mua bán người xâm phạm vào quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền tự người Hiển pháp pháp luật quy định * M ặt khách quan tội phạm T ội phạm thể hành vi dùng tiền lợ i ích vật chất khác mua bán, trao đổi người thứ hàng hóa Trên thực tể, hành v i thực nhiều thủ đoạn khác để cỏ hàng hóa đặc biệt chúng không từ thủ đoạn hết, lừa gạt, thu gom, bắt cóc, chiếm đoạt, vận chuyển, cất giấu, tập kết để có hàng nhằm mục đích mua bán Hậu tội phạm việc người bị đưa mua bán, trao đổi súc vật hay thứ hàng hóa khác, danh dự, nhân phẩm họ bị trà đạp, họ bị bóc lột sức lao động, bị bóc lột tình dục, bị đầy ải, bị đánh đập bị sừ dụng vào mục đích vơ nhân đạo khác Tuy hậu tội phạm khơng có ý nghĩa việc xác định tội danh, có ý nghĩa vơ quan trọng việc đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành v i phạm tội Tội phạm coi hoàn thành thực hành vi mua bán, danh dự, nhân phẩm người bị xâm hại Cần ý hành v i mua bán người có đồng ý nạn nhân cấu thành tộ i phạm, nhiên xem tình tiế t giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luật Hình 302 Chương 10 Các tộ i xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cùa ngư ời Neu dùng thù đoạn mua bán già tạo để chiếm đoạt tài sàn cùa người mua hành vi người phạm tộ i cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản * M ặt chủ quan tội phạm Tội phạm mua bán người thực với lỗi cố ý * Chủ thể tộ i phạm Là công dân V iệ t Nam, người khơng có quốc tịch, cơng dân nước ngồi có đù lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi theo quy định Bộ luật Hình b Hình phạt * Khoản quy định khung có mức phạt tù từ năm đến năm, cho trường hợp người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật mà có hành vi mua bán người * Khoản cấu thành tăng nặng quy định mức hình phạt tù từ năm đến 20 năm cho trường hợp sau: mục đích mại dâm; có tổ chức; có tính chất chuyên nghiệp; để lấy phận thể nạn nhân; để đưa nước ngoài; nhiều người; phạm tội nhiều lần; * Khoản quy định hình phạt bổ sung, theo người phạm tội bị phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm 2.8 T ội m ua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (Đ iều 120 Bộ lu ậ t H ình sự) a Dấu hiệu pháp lý * Khách thể tội phạm Tội phạm xâm phạm vào quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền tự người, xâm hại đến quyền chãm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Hiến pháp pháp luật quy định * M ặt khách quan cùa tội phạm - Mua bán tré em dùng tiền lợ i ích vật chất khác để mua bán, trao đổi trẻ em thứ hàng hóa - Đánh tráo trẻ em hành vi đổi đứa trẻ để lấy đứa trẻ khác mà không đồng ý cha mẹ chúng V í dụ: đổi trẻ tàn tật để lấy đứa trẻ khỏe mạnh; đổi bé gái lấy bé trai; đổi bé da đen lấy bé da trắng - Chiếm đoạt trẻ em hành vi thủ đoạn khác dùng sức mạnh vật chất, gian dối, lú t bí mật để có trẻ em, bắt trẻ em phải theo mà không cỏ đồng ý cha mẹ chủng người có trách nhiệm chăm sóc quản lý 303 Giáo trìn h Lu ật hình Việt Nam Hậu cùa hành v i nêu dẫn đến việc danh dự, nhân phẩm trẻ bị trà đạp, bị bóc lột sức lao động, bị bọc lột tình dục, bị đầy ải, bị đánh đập bị sử dụng vào mục đích vơ nhân đạo khác Tội phạm hồn thành hành vi mua bán, đánh tráo chiếm đoạt thực * M ặt chủ quan tội phạm T ội phạm thực với lỗ i cố ý * Chù thể tội phạm Là công dân V iệt Nam, người không quốc tịch, công dân nước ngồi có đủ lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật b Hình phạt * Khoản cấu thành quy định người mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em hình thức nào, bị phạt tù từ ba năm đến m ười năm * Khoản cấu thành định khung tâng nặng quy định hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm tù chung thân cho trường hợp sau: có tổ chức; có tính chất chuyên nghiệp; động đê hèn; nhiều trẻ em; để lây phận thể nạn nhân; để đưa nước ngoài; để sừ dụng vào mục đích vơ nhân đạo; để sử dụng vào mục đích mại dâm; tái phạm nguy hiểm; gây hậu nghiêm trọng * Khoản quy định hình phạt bổ sung, theo người phạm tội cịn bị phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm bị phạt quản chế từ năm đến năm 2.9 Tội làm nhục ngư ời khác (Đ iều 121 Bộ lu ậ t H ìn h sự) a Dấu hiệu pháp lý * Khách thể tội phạm T ội phạm xâm phạm vào danh dự, nhân phẩm công dân * M ặt khách quan cùa tội phạm Hành v i khách quan tội phạm hành v i xúc phạm nhân phẩm, danh dự người Xúc phạm nghiêm trọng việc bôi nhọ danh dự, nhân phẩm công dân, làm cho họ uy tín vớ i người xung quanh Biểu cụ thể hành v i bàng lờ i nói chửi bới, lăng mạ, si nhục, hạ nhục người khác chỗ đông người bàng chữ viết, vẽ hình lăng mạ nơi có nhiều người qua lại hay bàng hành động lột quần áo, nhổ vào mặt, bôi bẩn vào mặt, xúc phạm nghiêm trọng đến danh dự nhân phẩm người khác 304 C hương 10 Các tộ i xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Việc xác định mức độ nghiêm trọng phải kết hợp với yếu tố trình độ nhận thức, mối quan hệ gia đình xã hội, phong tục tập quán, truyền thống gia đình, nơi công tác, địa vị xã hội Dư luận xã hội trường hợp có ý nghĩa vơ quan trọng việc xác định danh dự, nhân phẩm cùa người bị xâm phạm tới mức có ý nghĩa lớn việc xác định hành vi phạm tội cùa người có hành v i làm nhục Tội phạm hồn thành người phạm tội có hành vi xúc phạm nghiêm trọng đến danh dự nhân phẩm người khác * Mặt chù quan tội phạm Tội phạm thực hình thức lỗ i cố ý trực tiếp * Chủ thể cùa tội phạm Là người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật b Hình phạt * Khung quy định khoản Điều 121 Bộ luật Hình có mức phạt cảnh cáo, cài tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Điều luật quy định khung cho trường hợp người phạm tội có hành v i xúc phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự cùa người khác * Khung tăng nặng quy định khoản Điều 121 Bộ luật Hình có mức phạt tù từ năm đến ba năm cho trường hợp sau: phạm tội nhiều lần; nhiều người; lợ i dụng chức vụ, quyền hạn; người thi hành công vụ; đổi với người dạy dồ, ni dưỡng, chăm sóc, chừa bệnh cho * Khoản quy định hình phạt bổ sung, theo người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm 2.10 T ội vu khống (Đ iều 122 Bộ lu ậ t H ình sự) a Dáu hiệu pháp lý * Khách thể tội phạm Tội vu khống xâm phạm vào danh dự, nhân phẩm cùa người * Mặt khách quan tội phạm Hành vi khách quan tội phạm hành vi: bịa đặt nhàm xúc phạm danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợ i ích hợp pháp người khác; loan truyền điều biết rỗ bịa đặt nhàm xúc phạm danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợ i ích hợp pháp người khác; bịa đặt người khác phạm tội tố cáo họ trước quan có thẩm quyền 305 Giáo trìn h L u ậ t hình Việt Nam Hành vi bịa đặt hành vi tự sáng tác câu chuyện, tin tức, việc khơng có thật để xúc phạm đến danh dự người khác Ví dụ: Vì bị chị B từ chối lờ i yêu mình, ấm ức hận thù nên A phao tin bôi nhọ chị B chị B ngủ vớ i nhiều lần, chị B bị sẹo to người rấ t xấu làm cho người muốn đến tỉm hiếu chị B xa lánh, hàng xóm dè bìu khiến chị B p h ả i bỏ làng ề Hành v i loan truyền tin mà biết rõ bịa đặt:ngườiphạm tội biết rõ chuyện, tin tức đồn thổi nhảm nhí, khơng thật nhưngvẫn phao tin đến người câu kháclàm cho người tườllg thật, việc phao tin thơng qua hình thức như: đưa chuyện; viết giấy rồ i dán lên nơi công cộng; viết blog; e m ail; người phạm tộ i phải biết rõ điều sai trái, khơng đúng, bịa đặt Nếu thân người phạm tội bán tín bán nghi khơng biết hay sai chưa cấu thành tội phạm * Mặt chủ quan tội phạm „ ร*, í \ T ội phạm thực vớ i lô i cô ý trực tiêp * Chủ thể tộ i phạm Là người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật b Hình phạt * Khung quy định khoản Điều 122 Bộ luật Hình có mức phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Điều luật quy định: người bịa đặt, loan truyền nhừng điều biết rõ bịa đặt nhàm xúc phạm danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợ i ích hợp pháp người khác bịa đặt nguời khác phạm tội tố cáo họ trước quan nhà nước có thẩm quyền, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm * Khung tăng nặng quy định khoản Điều 122 Bộ luật Hình có mức phạt tù từ năm đến bảy năm cho trường hợp sau: có tổ chức; lợ i dụng chức vụ quyền hạn; nhiều người; ông bà, cha mẹ, người dạy dỗ, người ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình; đối vớ i người thi hành công vụ; vu khống người khác phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng * Khoản quy định hình phạt bổ sung: theo người phạm tộ i cịn b ị phạt tiền từ triệu đồng đến m ười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm 306 C hương 10 Các tộ i xâm phạm tỉnh mạng, sức khỏe, nhăn phẩm, danh dự cùa ngư ời Thực tiễn đ ịn h tộ i danh định hình phạt đổi v ó i tội xâm phạm nhân phẩm , danh dự người Ị Thực tiễ n định tộ i danh tộ i xâm phạm nhân phẩm , danh dự cùa ngư ời Định tội danh tiền đề cho việc phân hố trách nhiệm hình cá thể hố hình phạt cách cơng minh, có pháp luật1 Tuy nhiên, việc định tội danh thực tiễn tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người việc làm khó Bà Nguyễn Thị p ngụ xã H, huyện N, tinh c Bà sinh nhiều con, đủ nếp đù tẻ Thật không may người gái út bà - ú t Nhỏ, sinh năm 1975, b ị bại liệ t tâm thần từ nhỏ ú t Nhị nói được, không đ i lạ i được, chi nằm chỗ Các lớn lên, a i có phận người nay, cịn bà ngồi 70 tuổi, người chăm sóc ni dưỡng cho ú t Nhỏ tật nguyền Vậy mà ta i hoạ chưa buông tha cho bà gia đình bà H i tháng 11 năm 2005, chị gái ú t Nhỏ sang nhà, phát thay bụng ú t Nhỏ lớn, nghi có bầu, nên đưa đ i khám bệnh viện huyện Ket siêu âm làm g ia đình bà p bàng hồng: ú t Nhỏ có thai 34 tuần tuổi, thai nhi bé trai, có d ị dạng hộp sọ Sau hỏi ú t Nhỏ, gia đình bà làm đom g i quan chức huyện tố cáo người anh ruột Út Nhỏ Nguyễn Văn Tr hiếp em gái làm ú t Nhị có thai Nguyễn Văn Tr triệu tập lấy lờ i khai, Tr khai nhận kế chi tiế t: H i tháng 02 năm 2005 (không nhớ rõ ngày), Tr đ i nhậu say về, thấy Út Nhỏ nằm nhà, nên Tr có hành vi đồi bại vói em gái Sau 10 ngày, sav xin, Tr lạ i tá i phạm Sau lần thứ hai tự thấy lỗ i lầm nên không lặp lạ i lần Ngày 19/11/2005, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện có định khởi tồ vụ án hình khởi tổ b ị can tộ i loạn luân Nguyễn Văn Tr Các quan th i hành pháp luật tinh c làm việc rắt cắn trọng Mặc dù bị can nhận tội, chứng khác để chứng minh b ị can thực tội phạm lờ i khai bị hại - mà b ị hại (đã giảm định pháp y tâm thần) người thiểu trí tuệ nặng, không làm chù hành vi, C quan Cảnh sát điều tra Công an tinh định thay biện pháp ngăn chặn tạm giam biện pháp ngăn chặn cấm đ i khỏi nơ i cư trú đoi vớ i Nguyễn Văn Tr Vụ án trình Điểu tra Ngày Lê Cảm, Các nghiên cửu chuyên kháo Phần chung Luật hình sự, tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2000, tr 7-8 307 G iáo trìn h L u ậ t hình Việt Nam 16/12/2005, Út Nhỏ bị đau bụng, chị gá i anh rể chở xuồng đưa đến bệnh viện huyện Trên đường đi, ú t Nhỏ sinh - bẻ tra i bị d ị dạng phần đầu Trên vừa mưa vừa toi, đứa bé chết lúc không a i hay Họ đành táp xuồng vào bờ N gười anh rể ú t Nhỏ chôn cất đứa bé đêm xã โ, huyện N, tình c Các giám định viên sinh học gen hình Viện Khoa học hình dùng kít đặc hiệu để tách chiết, tin h mẫu Sau đỏ nhân gen hệ Nineplex I I mảy 9.700 chạy điện d i máy điện d i mao dẫn 310 Kết phân tích gen cho thấy: th a i nh i khai quật nam g iớ i, đẻ ú t Nhỏ Nguyễn Văn Tr chỉnh cha đẻ cùa thai nhi nà y\ T uy nhiên, định tộ i cho hành v i Nguyễn Văn T r cịn có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho Nguyễn Văn T r phạm tộ i loạn luân Quan điểm khác lạ i cho rằng, Nguyễn Văn T r phạm tộ i cưỡng dâm Nguyễn Văn T r không phạm hai tộ i mà phạm tộ i hiếp dâm bời lẽ, dẩu hiệu đặc trưng tộ i hiếp dâm hành v i giao cẩu trái ý muốn khơng có ý muốn người phụ nữ thủ đoạn lợ i dụng nạn nhân tình trạng khơng cỏ khả kháng cự khơng có khả biểu lộ ý chí đắn 3.2 Thực tiễn định hình p h t đ ố i vớ i tộ i xâm phạm nhân phẩm , danh dự cùa ngư ời Thực tiễn định hình phạt đối vớ i tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người cho thấy, hình phạt định hay sai chủ yếu phụ thuộc vào việc xác định tình tiết định khung tình tiế t tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình B ởi lẽ, xác định đủng tình tiết định khung tình tiế t tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình hình phạt định m ới Ngược lại, xác định sai tình tiết định khung tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình hình phạt định chắn sai Tuy nhiên, việc xác định tình tiết định khung tình tiế t tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sau thường khơng xác nên ảnh hưởng đến tính đắn hình phạt định Thực tiễn đấu tranh phòng, chống xâm phạm nhân phẩm, danh dự mà nạn nhân trẻ em tồn vấn đề phức tạp việc xác định tuổi cách tính tuổi nạn nhân nạn nhân khơng có giấy tờ để chứng minh độ tuổi họ có số giấy tờ, lại khơng đáng tin cậy chi có giấy khai sinh hạn hay chi có giấy Quang Vy, Nỗi đau người mẹ, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề giám định tư pháp, 2006, tr 27-28 308 C hương 10 Các tộ i xâm phạm tín h mạng, sức khỏe, nhân phẩm , danh dự ngư ời khai sinh mà học hay thi chuyển cấp xin Giám định pháp y với trình độ chun mơn kỹ thuật nước ta khó xác định xác năm sinh chưa nói đến tháng sinh nạn nhân1 Trong sổ trường hợp phức tạp, Cơ quan giám định chi đưa kết luận tuổi nạn nhân khoảng từ 15 đến 16 tuổi, pháp luật, để xác định có hay khơng có trách nhiệm hình khoảng từ 15 tuổi đến 16 tuổi Nếu chấp nhận kết luận giám định pháp y biết lấy tuổi cùa nạn nhân làm cho việc truy cứu hay không truy cứu trách nhiệm hình đối vớ i người có hành vi giết trẻ em? Giả sử người phạm tội giết nạn nhân mà theo kết luận giám định pháp y nạn nhân người độ tuổi từ 15 đến 16 tuổi Nếu lấy tuổi 15 làm người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tình tiết định khung tăng nặng "giết trẻ em" lấy tuổi 16 làm người phạm tội lại khơng bị truy cứu trách nhiệm hình tình tiết định khung tăng nặng Trong trường hợp chi xác định năm sinh mà không xác định tháng sinh ณy xác định tháng sinh, không xác định ngày sinh xác định tuổi nạn nhân theo hướng dẫn Mục 11 Phần II Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 Toà án nhân dân tối cao cách tính tuổi nạn nhân Đây hướng dẫn khoa học phù hợp vớ i thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm V iệt Nam từ trước đến nay, phù hợp vớ i nguyên tắc có lợ i cho bị can, bị cáo, quan tiến hành tố tụng làm hết khả trách nhiệm mà khơng xác định xác ngày, tháng, năm sinh nạn nhân: Thứ nhất, xác định tháng cụ thể, không xác định ngày tháng lấy ngày mồng tháng làm ngày sinh người bị hại để xem xét trách nhiệm hình bị can, bị cáo; Thứ hai, xác định quý cụ thể năm, không xác định ngày, tháng q lấy ngày mồng tháng đầu quý làm ngày sinh người bị hại để xem xét trách nhiệm hình bị can, bị cáo; Thứ ba, xác định cụ thể nửa đầu năm hay nửa cuối năm, không xác định ngày, tháng nửa đầu năm hay nửa cuối năm lấy ngày mồng tháng giêng ngày mồng tháng tương ứng cùa năm làm ngày sinh người bị hại để xem xét trách nhiệm hình bị can, bị cáo; Thứ tư, không xác định nửa năm nào, quý nào, tháng năm, lấy ngày mồng tháng giêng năm làm ngày sinh người bị hại để xem xét trách nhiệm hình bị can, bị cáo Phạm Văn Báu, Phạm tội trẻ em - Những vấn đề lỷ luận thực tiễn, Tạp chí Luật học số 3/2002, tr 3-8 309 Giáo trìn h Luật hình Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đồ Đức Hồng Hà, Tội giết người đấu tranh phòng, chống tộ i phạm giết người Việt Nam g ia i đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà N ội, 2008 - Đồ Đức Hồng Hà, B ài tập tình hình tố tụng hình tộ i xâm phạm tính mạng, sức khoẻ nguời, Nxb Tư pháp, Hà N ội, 2008 - Nguyễn M inh Đức chủ biên, M ột số vấn đề pháp luật hình tình thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N ội, 2002 - Trần Văn Luyện, Các tộ i xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N ội, 2000 - Đinh Văn Quế, Trách nhiệm hình đối vớ i hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ cùa người, Nxb Công an nhân dân, Hà N ội, 1994 - Bùi Anh Tuấn Hồ Thị Nệ, Tim hiểu tộ i xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N ội, 2001 - Thanh Tú, Cơ sở pháp lý cùa việc xác định thiệt hại tính mạng - sức khỏe danh dự - nhản phẩm, uy tín b ị xâm phạm, Tạp chí Dân chù Pháp luật số 4/2003 - Nguyễn Văn Ót, Lê Văn H ộ i có phạm tộ i giết người khơng?, Tạp chí Dân chủ Pháp luật so 11/1995 - Nguyễn Ngọc Hòa, L ỗ i việc xác định lỗ i tộ i cố ỷ xâm phạm tính mạng, sức khỏe, Tạp chí Luật học số 1/1994 - Nguyễn Đức M ai, Phân biệt tộ i "giết người", "cố ỷ gây thương tích dẫn đến chết người", "v ô ý làm chết người", Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/1996 - Nguyễn Ngọc Hòa, Các tộ i xâm phạm nhân phẩm, danh dự, nhân phẩm, danh dự người - So sánh Bộ luật Hình Bộ luật Hình năm 1985, Tạp chí Luật học sổ 1/2001 - Phạm Hồng Hải, Các quy định cùa pháp luật hoạt động phòng, chống tộ i phạm xâm hại trẻ em - thực trạng phương hướng hồn thiện, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2003 - Phạm Mạnh Hùng, Hoàn thiện quy định cùa pháp luật hình tộ i xâm phạm tình dục trẻ em, Tạp chí Toà án nhân dân số 12/2002 - Nguyễn Khắc Hải, Điều 112 Bộ luật Hình 1999, Tạp chí Tồ án nhân dân số 4/2002 310 ... TPC/K -1 1 - 20 20 8-2 011 /CXB/3 6-5 6/TP HỌC VIỆN Tư PHÁP PGS TS NGUYỄN VĂN HUYÊN (C h ủ b iê n ) GIÁO TRÌNH LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM ■ NHÀ XUẤT BÀN Tư PHÁP HÀ N Ộ I-2 011 i PGS.TS Nguyễn Văn Huyên (Chủ... tắc luật hình Xơ Viết, Tạp chí nhà nước pháp luật Xơ Viết, 19 66, (tiếng Nga) - Giáo trình luật hình Xơ Viết Phần chung, Tập 1, Leningrad, 19 68, (tiếng Nga) - Giáo trình luật hình Xơ Viết Phần. .. nguyên tắc luật hình Việt Nam Chưcmg I Trong Giáo trình luật hình Việt Nam dẫn, tr 13 Zđravômưxlôv B v , Cảc nguyên tác cùa luật hình Mục Chương / - Trong sách: Giáo trình luật hình Phần chung,

Ngày đăng: 17/07/2022, 16:01

Xem thêm: