1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Nghiệp vụ sư phạm 3: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Văn Quân và ThS. Nguyễn Văn Linh

138 598 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 750,65 KB

Nội dung

Giáo trình Nghiệp vụ sư phạm 3 gồm có 4 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục; Hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông. Mời các bạn cùng tham khảo!

GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI PGS.TS Bùi Văn Quân - ThS Nguyễn Văn Linh GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .7 Chương NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề 1: Lý luận chung lực giáo dục Chủ đề 2: Kĩ tổ chức hoạt động giáo dục 31 Tài liệu tham khảo Chương .46 Câu hỏi ôn tập Chương 46 Bài tập thực hành Chương 46 Chương HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chủ đề 1: Giáo dục giá trị sống 48 Chủ đề 2: Giáo dục kĩ sống 63 Chủ đề 3: Giáo dục nếp sống lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội 91 Chủ đề 4: Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 109 Chủ đề 5: Giáo dục “Sống đẹp” nhà trường Tiểu học 123 Tài liệu tham khảo Chương 138 Câu hỏi ôn tập, thảo luận Chương 138 Bài tập thực hành Chương 139 GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Chương PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH Chủ đề 1: Lý luận chung phương pháp công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 140 Chủ đề 2: Nghi thức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 160 Tài liệu tham khảo Chương 192 Câu hỏi ôn tập, thảo luận Chương 192 Bài tập thực hành Chương 193 Chương CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG Chủ đề 1: Khái qt chung cơng tác chủ nhiệm lớp 194 Chủ đề 2: Công tác lập kế hoạch giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường phổ thông 216 Tài liệu tham khảo Chương 223 Câu hỏi ôn tập, thảo luận Chương 223 Bài tập thực hành Chương 223 LỜI NĨI ĐẦU Trong cơng tác đào tạo nghề phải quan tâm đến vấn đề rèn luyện nghiệp vụ, bồi dưỡng kĩ nghề cho người học Sự thành thạo, nhuần nhuyễn kĩ nghề yếu tố then chốt làm tăng hiệu công việc ngành nghề định “trăm hay không tay quen” Đối với nghề sư phạm vậy, muốn trở thành người thầy giỏi theo nghĩa, đòi hỏi người học phải cố gắng nỗ lực rèn luyện không ngừng lý luận lẫn thực hành kĩ năng, kỹ xảo đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, hình thành lực, phẩm chất nghề nghiệp Việc nâng cao tay nghề thơng qua việc rèn luyện kĩ góp phần nâng cao lực tổ chức giáo dục vô quan trọng Theo tinh thần đổi công tác đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển lực, Giáo trình Nghiệp vụ sư phạm nhằm phục vụ việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu học phần Rèn luyện lực giáo dục - phận cốt lõi việc đào tạo tay nghề cho giáo sinh Nội dung giáo trình gồm chương: Chương 1: Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục Chương 2: Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông Chương 3: Phương pháp công tác Đội Thiếu niên tiền phong (TNTP) Hồ Chí Minh Chương 4: Công tác chủ nhiệm lớp nhà trường phổ thơng Trong đó, chương thiết kế thành chủ đề có tính độc lập tương đối, có cấu trúc đặc biệt, chứa đựng mục tiêu, kiến thức đề xuất, hoạt động dạy học với phương pháp, kĩ thuật dạy học đại lồng ghép vào nội dung cụ thể GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Với mục tiêu, nội dung, cấu trúc trên, sử dụng giáo trình, người dạy phải ý đến mối quan hệ chủ đề, kiến thức đề xuất cụ thể tồn giáo trình, đồng thời cần quan tâm đến phương tiện để hỗ trợ việc học tập người học như: phịng học, sân tập, mơ hình, tranh ảnh, sách báo tham khảo, băng hình, sơ đồ… để người học tiếp thu kiến thức đầy đủ, hệ thống Thông qua cách cấu trúc trên, giáo trình đặc biệt khuyến khích việc tự học, tự nghiên cứu người học Nhóm tác giả biên soạn giáo trình tham khảo nhiều tài liệu bạn đồng nghiệp, cố gắng đảm bảo tính khoa học, sư phạm cập nhật kiến thức mới, nhiên sách không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong muốn nhận chia sẻ, cảm thơng đóng góp ý kiến bạn Nhóm tác giả Chương NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Mục tiêu: Về kiến thức - Phân tích khái niệm lực giáo dục, nội dung hình thức giáo dục nhà trường phổ thơng - Phân tích thực tiễn tổ chức hoạt động giáo dục trường phổ thơng Về kĩ - Hình thành kĩ thiết kế, xây dựng nội dung hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá hoạt động giáo dục - Vận dụng nội dung kiến thức lực tổ chức hoạt động giáo dục vào thực tiễn tổ chức hoạt động giáo dục q trình thực tập trường phổ thơng nhằm giáo dục toàn diện nhân cách học sinh Về thái độ - Có thái độ học tập, nghiên cứu nội dung tổ chức hoạt động giáo dục cách nghiêm túc - Nhiệt tình, có trách nhiệm rèn luyện lực tổ chức hoạt động giáo dục CHỦ ĐỀ 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC GIÁO DỤC Mục tiêu: - Trình bày khái niệm lực giáo dục, kể tên hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường - Phân tích nội dung hình thức giáo dục nhà trường phổ thơng 10 GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM - Liên hệ nội dung giáo dục với yêu cầu xã hội KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm “năng lực giáo dục” Năng lực giáo dục hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết, kết hợp nhuần nhuyễn không tách rời để thực nhiệm vụ giáo dục cụ thể theo chuẩn đề điều kiện định Năng lực giáo dục thuộc tính đơn nhất, tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân bao gồm yếu tố tri thức, kĩ năng, thái độ Những yếu tố khơng tách rời mà chúng tích hợp, gắn kết, thống với nhau, chuyển hóa, vận dụng tình cụ thể hệ thống giáo dục tổng thể (bao gồm dạy học giáo dục) Do vậy, lực giáo dục cần thiết người giáo viên Năng lực giáo dục lực phức hợp gồm nhiều lực khác nhau, hệ thống thành nhóm lực là: nhóm lực nghiên cứu văn dạy học - giáo dục đối tượng dạy học - giáo dục; nhóm lực thực hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục nhóm lực đánh giá kết học tập kết giáo dục người học Trong đó: Nhóm lực nghiên cứu văn dạy học - giáo dục đối tượng dạy học - giáo dục thể qua số lực cụ thể hơn, là: - Năng lực phân tích nội dung kế hoạch, chương trình, tài liệu dạy học - giáo dục: Nội dung kế hoạch, chương trình, tài liệu dạy học - giáo dục đa dạng bao gồm kế hoạch, chương trình dạy học - giáo dục, thị, nhiệm vụ năm học, sách giáo khoa, giáo án, sách tham khảo, sách hướng dẫn giáo viên… liên quan đến việc dạy học môn học giáo dục người học mà người giáo viên phải thường xuyên cập nhật, nghiên cứu khai thác sử dụng vào trình dạy học - giáo dục người học cách phù hợp Năng lực giúp nhà giáo dục hình dung cách rõ ràng môn học, hoạt động giáo dục họ thực tương lai Chương Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục 11 - Năng lực tìm hiểu đối tượng dạy học - giáo dục: Nội dung lực tìm hiểu khả năng, trình độ học tập học sinh, tìm hiểu đặc điểm thể chất, tâm lí, đạo đức, hồn cảnh gia đình, quan hệ xã hội họ Năng lực giúp nhà giáo dục tiến hành hoạt động dạy học hoạt động giáo dục có kết quả, đảm bảo phân hóa dạy học - giáo dục xác định mức độ phát triển tâm lí, thể chất trình độ kiến thức, kĩ người học lứa tuổi cụ thể đặc điểm chung tập thể học sinh để từ lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học - giáo dục phù hợp có hiệu với độ tuổi Nhóm lực thực hoạt động dạy học - giáo dục bao gồm số lực thành phần cụ thể: - Năng lực xác định mục tiêu dạy học - giáo dục: Có ba loại mục tiêu mục tiêu kiến thức, mục tiêu kĩ mục tiêu thái độ Năng lực thể việc xác định đầy đủ, xác kiến thức, kĩ thái độ mà người học phải đạt sau trình dạy học giáo dục cụ thể - Năng lực lựa chọn, xây dựng nội dung dạy học - giáo dục: Năng lực biểu việc lựa chọn, xây dựng nội dung dạy học - giáo dục phù hợp với mục tiêu đặt ra; đảm bảo trọng tâm, có tính khoa học, xác, thực tiễn, có hệ thống, đảm bảo quan hệ liên môn dạy học phù hợp với lứa tuổi người học; thể tính giáo dục, kết hợp dạy tri thức với giáo dục phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho người học - Năng lực thiết kế hoạt động dạy học - giáo dục: Năng lực biểu việc phân tích nội dung học hoạt động giáo dục, xác định nội dung trọng tâm, chuyển hóa thành hoạt động hướng vào mục tiêu dạy học - giáo dục bản, cốt lõi mà người học phải thực để lĩnh hội nội dung đó; sử dụng nhiều dạng hoạt động khác để người học trải nghiệm nhằm chuyển hóa tri thức, chuẩn mực xã hội bên thành kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi thân; kết hợp phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động người học với vai trò lãnh đạo, tổ chức, điều khiển giáo Chương Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông 125 Thời gian: 35 phút Phương pháp: Thuyết trình, đọc hiểu, vấn đáp, thảo luận nhóm Cách tiến hành: Bước Giảng viên yêu cầu sinh viên điểm danh từ đến Sau sinh viên có số điểm danh vào chung nhóm có số thứ tự số điểm danh Đó số thứ tự khối lớp mà nhóm tìm hiểu Mỗi nhóm tìm đọc sách khối lớp phân cơng tìm hiểu Bước Các nhóm thảo luận, ghi chép lại kết thảo luận vào giấy Ao trình bày theo ý sau: - Liệt kê tên chủ đề lớp học (gồm chủ đề, tập sách) - Ghi chép lại lời khuyên đặt cuối chủ đề - Từ rút mục tiêu chủ đề (bài học), phát biểu dạng lực phẩm chất cách cụ thể, rõ ràng - Theo ý kiến bạn, giáo dục “Sống đẹp” nghĩa gì? Trên thực tế, Giáo dục lối sống/ đạo đức cho học sinh triển khai mơn học chương trình Tiểu học? Giáo dục “Sống đẹp” có khác với mơn học đời trước đó? - Hãy liên hệ mục tiêu giáo dục “Sống đẹp” mục tiêu tổng thể giáo dục Tiểu học nay, cách xem xét việc hình thành lực phẩm chất đặt chương trình “Sống đẹp” góp phần phát triển nhân cách học sinh Tiểu học nào? Sử dụng kĩ thuật động não viết để khuyến khích sinh viên trả lời câu hỏi Các sinh viên nhóm giao tiếp với chữ viết Mỗi nhóm ngồi vịng trịn đặt tờ giấy Ao Các sinh viên thay ghi giấy nghĩ câu hỏi nêu Trong đó, sinh viên xem dịng ghi Sau cùng, ý tưởng đọc thành tiếng nhóm tổng kết lại thành sơ đồ tư 126 GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Bước Giảng viên sinh viên lắng nghe nhóm trình bày, giảng viên sử dụng hình ảnh mục tiêu để tổng kết mục tiêu toàn chương trình, liên hệ với mục tiêu tổng thể giáo dục Tiểu học Giảng viên nhấn mạnh điểm giống khác giáo dục “Sống đẹp” dạy học đạo đức mặt cụ thể nhiệm vụ giáo dục, nội dung hình thức tổ chức NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH “SỐNG ĐẸP” Nội dung tài liệu bao gồm chủ đề xoay quanh sống ngày em học sinh Mỗi lớp gồm chủ đề, chia thành tập Mỗi chủ đề lớp module có tính độc lập tương Mặt khác, chủ đề lại xây dựng theo cấu trúc đồng tâm, thống xuyên suốt từ lớp đến lớp để phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi trình độ nhận thức em Nội dung mở rộng dần theo phạm vi hoạt động học sinh: Từ gia đình đến nhà trường, cộng đồng dân cư, quê hương đất nước 2.1 Gia đình Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ tình cảm tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người Theo đó, gia đình môi trường xã hội Gia đình khơng tác nhân xã hội hóa đầu tiên, mà cịn mơi trường giáo dục đứa trẻ Ở trẻ em học kinh nghiệm xã hội, giá trị, tiêu chuẩn văn hóa… trẻ em kết hợp vào ý thức cá nhân Trong chương trình này, em giáo dục nhận thức thành viên gia đình tuổi tác, nghề nghiệp đặc biệt tính cách người; nhận thức cơng việc gia đình, biết công việc em phải tự làm phần tự lập sống, công việc em cần giúp đỡ người Chương Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường phổ thơng 127 Thơng qua đó, em nhận điểm mạnh thành viên, từ có kĩ học hỏi, tiếp thu có chọn lọc đức tính tốt đẹp người, đồng thời tự khám phá mạnh thân cách tích cực làm việc nhà, trị chuyện, chia sẻ với ông bà, cha mẹ, người thân gia đình cách cởi mở, đồng cảm Các em hướng dẫn để tham gia có trách nhiệm với việc nhà cách vừa sức, “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình” Các em trở nên yêu quý tôn trọng thành viên gia đình Đồng thời, em chủ động để tạo dựng khơng khí cởi mở, vui vẻ, gắn bó gia đình Chẳng hạn như, em mạnh dạn việc diễn đạt mong muốn nhà có buổi chơi 2.2 Nhà trường Nhà trường nơi người bắt đầu tiếp xúc với tính đa dạng xã hội, tương tác với thành viên tập thể gia đình mình, dạy dỗ nhiều điều khác với tảng gia đình Các nội dung giáo dục nhà trường thiết kế cách khoa học, bản, đảm bảo tính vừa sức cho lứa tuổi Các em không đến trường để học hỏi kiến thức mà trường học mơi trường tạo hội cho em rèn luyện kĩ sống Do đó, nhà trường coi cầu nối gia đình xã hội Khi tham gia học tập trường lớp, em giáo dục để tự ý thức tốt thân Các em biết mục tiêu tập thể lớp nói chung năm học, tháng học thơng qua biết nhiệm vụ mà phải thực để đóng góp cho tập thể lớp Thông qua nhiệm vụ cụ thể, cá nhân có kĩ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu khó khăn gặp phải Có kĩ ứng xử cách chan hịa, đồn kết với bạn bè hoạt động chung tập thể tình thường gặp thăm hỏi bạn lúc bạn đau ốm, chia sẻ với bạn bạn gặp chuyện buồn… Giữ an toàn cho bạn cho 128 GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Từ nâng cao ý thức thực nội qui, qui định trường lớp, có trách nhiệm với trường lớp, có thái độ tâm vượt qua ngại ngần để hịa vào tập thể, mạnh dạn tham gia nhiệt tình giúp đỡ bạn bè mục tiêu chung tập thể 2.3 Cộng đồng dân cư Cộng đồng dân cư/ khu dân cư tồn hộ gia đình, cá nhân cư trú sinh sống Một khu dân cư có đặc trưng như: nằm khu vực địa lí, có số dân định, người dân có ý thức lợi ích cộng đồng, đồng thời có mối quan hệ xã hội tương đối mật thiết Một thơn xóm, phố hay phường xã mô hình khu dân cư khác Nơi đó, em cư trú, sinh hoạt vui chơi với người xung quanh giống đại gia đình Đây mơi trường để em học hỏi cách sống, cách cư xử từ trưởng thành Các em giáo dục để nhận thức trách nhiệm người xung quanh trật tự, an toàn nếp sống văn minh khu dân cư Các em trang bị kĩ góp phần đảm bảo trật tự an ninh khu dân cư; bảo đảm vệ sinh môi trường, cảnh quan khu dân cư; xây dựng khu dân cư văn minh đoàn kết; bảo vệ điều kiện sống cư dân Từ em có ý thức tích cực tham gia hoạt động với cộng đồng, giữ mối quan hệ tốt đẹp với hàng xóm, láng giềng, người xung quanh, sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn 2.4 Tự nhận thức quản lí thân Trong chủ đề hoạt động sách này, thông qua mối quan hệ gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư, em học sinh học hỏi để tự nhận thức thân rõ nhất, từ biết cách quản lí thân hiệu Cụ thể như: Các em giáo dục nhận thức điểm mạnh, điểm yếu thân tính cách, học tập, lao động Các em nhận Chương Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường phổ thơng 129 thức thuận lợi khó khăn em nhà trường sống Các em giáo dục kĩ tự phục vụ thân như: tự lựa chọn trang phục cho phù hợp với thời tiết, với không gian, với công việc; Xác định mục tiêu, lập kế hoạch để sử dụng thời gian hiệu quả, tự xếp thứ tự ưu tiên công việc cần phải làm ngày cho hợp lí, khoa học; Rèn luyện thói quen làm việc theo thời gian mà định Có kĩ giao tiếp, nói chuyện lễ phép, lịch sự, biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi lúc chỗ; Có kĩ hợp tác với người khác để hồn thành cơng việc tơn trọng, lắng nghe, chia sẻ, chung sức Rèn luyện thói quen tốt để chăm sóc sức khỏe tập thể dục hàng ngày, lựa chọn thức ăn thức uống vệ sinh sẽ, khoa học, có kĩ phòng chống bệnh học đường cận thị, cong vẹo cột sống bệnh thường gặp đau mắt đỏ, đau bụng giun hay kĩ phịng tránh bị xâm hại Có kĩ ứng phó với căng thẳng xác định nguyên nhân tìm kiếm biện pháp nhằm kiểm sốt, giảm thiểu khỏi tình trạng căng thẳng Có kĩ giữ an toàn cho thân nhà, trường ứng phó với tình khẩn cấp cố điện, hỏa hoạn, tham gia giao thông Từ nhận thức kĩ nói trên, em bước đầu tự ý thức sâu sắc thân mình, tham gia sống cách tự tin nhiệt tình hơn, định hình cho ước mơ, mong muốn tương lai xa tương lai gần Các chủ đề “Sống đẹp” thiết kế theo mức độ khó tăng dần tương ứng với trình độ nhận thức học sinh (từ lớp đến lớp 5) phạm vi hoạt động từ gia đình đến nhà trường cộng đồng dân cư Ở khối lớp 1, phần lớn nội dung xoay quanh phạm vi gia đình (Em gia đình, việc nhà em, an toàn em nhà ) Ở khối lớp 2, nội dung chủ yếu xoay quanh phạm vi nhà trường (Em với việc học tập, người bạn, trách nhiệm em với trường lớp, an tồn em trường ) 130 GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Bắt đầu từ khối lớp 3, phạm vi hoạt động mở rộng khu dân cư hay quê hương đất nước (Em cộng đồng, em hoa nhỏ quê hương ) Để khắc sâu vào trí nhớ làm khăng khít mối liên hệ thân em học sinh với gia đình, nhà trường, xã hội; chủ đề thiết kế theo cấu trúc đồng tâm, nghĩa chủ đề lại phát triển ba phạm vi hoạt động Ví dụ như: Với chủ đề “An tồn” có “An toàn em nhà” (lớp 1), “An toàn em trường” (lớp 2), “An toàn em bộ, tham quan, dã ngoại” (lớp 3) HOẠT ĐỘNG: TÌM HIỂU CẤU TRÚC VÀ CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA CHƯƠNG TRÌNH “SỐNG ĐẸP” Mục tiêu: - Biết tổng thể cấu trúc tài liệu sống đẹp (số lượng quyển, số lượng chủ đề, kiểu thiết kế chương trình) - Sinh viên có khả phân tích, tổng hợp chủ đề có liên quan đến nội dung giáo dục chương trình “Sống đẹp”, từ khái quát lại kiến thức, kĩ thái độ đề cập chủ đề Thời gian: 45 phút Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn, đọc tài liệu, khăn trải bàn, kĩ thuật lần Cách tiến hành: Bước Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm bốc thăm 1, 2, 3, để nhận nhiệm vụ, nhóm nghiên cứu nội dung cụ thể kiến thức đề xuất tương ứng là: Gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư, tự nhận thức quản lí thân Bước Mỗi nhóm phát tờ giấy Ao để trả lời câu hỏi: - Liệt kê chủ đề trực tiếp đề cập đến nội dung giáo dục nhóm bốc thăm ghi tóm tắt mục tiêu giáo dục chủ đề đó? Chương Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông 131 - Các chủ đề liên quan đến Giáo dục (Gia đình/ nhà trường/ cộng đồng dân cư/ tự nhận thức quản lí thân) giúp em học sinh hình thành kiến thức, kĩ thái độ cụ thể nào? - Mỗi nhóm sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để ghi chép lại ý tưởng lên tờ giấy Ao Các cá nhân ngồi xung quanh ghi lại ý kiến cá nhân vào Sau phút, nhóm chia sẻ, thảo luận thống ý kiến, ghi lại vào tờ giấy Ao Bước Giảng viên gọi nhóm trình bày sản phẩm, sau nhóm gọi nhóm có nội dung nghiên cứu lên gắn giấy Ao bên cạnh, đồng thời nhận xét, điểm tốt, điểm chưa tốt điểm cần bổ sung (Kĩ thuật lần 3) Giảng viên lắng nghe phản hồi, tổng kết Giảng viên viết tên chủ đề sách sống đẹp lên bảng: Em ứng phó với tình khẩn cấp; Em quản lí thời gian; Em sống khỏe; Em với việc học tập Ước mơ em Giảng viên yêu cầu sinh viên tìm nhanh sách chủ đề có đề cập đến nội dung tương tự phạm vi khác (gia đình, nhà trường, xã hội)? Vẽ vịng trịn đồng tâm xét đến nội dung gần HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH “SỐNG ĐẸP” 3.1 Giáo dục thông qua tổ chức tiết dạy “Sống đẹp” Các hình thức tổ chức chủ đề (tiết dạy) xếp theo giai đoạn: khám phá, kết nối, thực hành, vận dụng Theo cách tiếp cận truyền thống, học sinh phải bước đầu nắm kiến thức sở vận dụng kiến thức để rèn luyện kĩ tương ứng Tuy nhiên, cách tiếp cận theo giai đoạn nêu có phần mẻ phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học Các em dung nạp nhiều khái niệm, lí thuyết cách trừu tượng mà thay vào đó, việc học vốn kiến thức vốn sống học sinh Đó tinh thần phương pháp giáo dục trải nghiệm Phương pháp lôi học sinh vào hoạt động để cá nhân tự kết nối với hồn cảnh mình, từ thực 132 GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM hành giải vấn đề những tình quen thuộc tình mẻ Cụ thể sau: Giai đoạn 1: Khám phá Giai đoạn kích thích học sinh tự tìm hiểu xem em biết khái niệm, kiến thức, kĩ học, từ giúp giáo viên đánh giá/ xác định xem học sinh biết gì, có kinh nghiệm gì, có kĩ liên quan đến Trong giai đoạn này, giáo viên với học sinh thiết kế hoạt động có tính chất trải nghiệm Để giúp cho học sinh Tiểu học hình dung cách rõ ràng trở nên hào hứng hơn, trải nghiệm phải thiết kế cụ thể tốt Các hoạt động trải nghiệm/ khám phá ấn tượng có tác dụng liên tưởng tốt Thơng qua đó, giáo viên đặt câu hỏi nhằm gợi lại hiểu biết có liên quan đến học mới, sau giúp học sinh xử lí/ phân tích hiểu biết trải nghiệm học sinh tổ chức phân loại chúng Như vậy, giai đoạn khám phá, giáo viên đóng vai trị lập kế hoạch, khởi động, đặt câu hỏi, nêu vấn đề, ghi chép Còn cần chia sẻ, trao đổi, phản hồi, xử lí thơng tin, ghi chép Một số kĩ thuật dạy học là: động não, thảo luận, chơi trị chơi tương tác, đặt câu hỏi Giai đoạn 2: Kết nối Giai đoạn tạo “cầu nối” liên kết “đã biết” với “chưa biết” Cầu nối kết nối kinh nghiệm có học sinh với học Giáo viên giới thiệu mục tiêu học kết nối chúng với vấn đề chia sẻ bước Giáo viên giới thiệu kiến thức kĩ mới, kiểm tra xem kiến thức kĩ cung cấp tồn diện xác chưa, nêu ví dụ cần thiết Như vậy, giai đoạn này, giáo viên nên đóng vai trị người hướng dẫn (facilitator); cịn học sinh người phản hồi, trình bày quan điểm/ ý kiến, đặt câu hỏi/ trả lời Một số kĩ thuật dạy học: thảo luận theo nhóm, người học trình bày, khách mời, đóng vai, sử dụng phương tiện dạy học đa chức (chiếu phim, băng, đài, đĩa ) Chương Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông 133 Giai đoạn 3: Thực hành Giai đoạn nhằm tạo hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức kĩ vào bối cảnh/ hoàn cảnh/ điều kiện có ý nghĩa Giáo viên định hướng để học sinh thực hành cách, đồng thời điều chỉnh hiểu biết kĩ sai lệch Trong giai đoạn này, giáo viên thiết kế/ chuẩn bị hoạt động mà theo yêu cầu học sinh phải sử dụng kiến thức kĩ mới; học sinh làm việc theo nhóm, cặp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ; giáo viên giám sát tất hoạt động điều chỉnh cần thiết, đồng thời khuyến khích học sinh thể điều em suy nghĩ lĩnh hội Như vậy, giáo viên nên đóng vai trị người hướng dẫn (facilitator), người hỗ trợ cịn học sinh đóng vai trị người thực hiện, người khám phá Một số kĩ thuật dạy học: đóng kịch ngắn, viết luận, mơ phỏng, hỏi/đáp, trị chơi, thảo luận nhóm/ tranh luận Giai đoạn 4: Vận dụng Giai đoạn tạo hội cho học sinh tích hợp, mở rộng vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống/ bối cảnh Để thực giai đoạn giáo viên cần với học sinh lập kế hoạch hoạt động nhiều mơn học/ lĩnh vực học tập địi hỏi học sinh vận dụng kiến thức kĩ Học sinh làm việc theo nhóm, cặp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ Sau giáo viên học sinh tham gia hỏi trả lời suốt q trình tổ chức hoạt động Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh bước Như vậy, giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn người đánh giá Còn học sinh đóng vai trị người lập kế hoạch, người sáng tạo, thành viên nhóm, người giải vấn đề, người trình bày người đánh giá Một số kĩ thuật dạy học: dạy học hợp tác, làm việc nhóm, trình bày cá nhân, dạy học dự án Tóm lại, giáo dục qua trải nghiệm trình phát triển kiến thức, kĩ thái độ dựa suy nghĩ có ý thức trải nghiệm Vì vậy, phương pháp bao gồm trải nghiệm cá nhân mang tính trực tiếp chủ động, kết hợp với phân tích/ chiêm nghiệm phản hồi Giáo dục qua trải nghiệm chất 134 GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM mang tính chất cá nhân có tính hiệu quả, tác động tới tình cảm cảm xúc nâng cao kiến thức kĩ 3.2 Lồng ghép giáo dục “Sống đẹp” dạy học Tiểu học Về chất, lồng ghép dạng dạy học tích hợp - xu đại dạy học trường phổ thơng nói chung trường Tiểu học nói riêng Lồng ghép giáo dục “Sống đẹp” dạy học môn học nghĩa liên hệ, mở rộng, khai thác nội dung dạy học phù hợp để thông qua thực nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục “Sống đẹp” Địa lồng ghép giáo dục “Sống đẹp” có hiệu chương trình Tiểu học phải kể đến mơn Đạo đức Đây môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi Tiểu học quan hệ em với thân người xung quanh Các quy tắc đạo đức nhắc đến mơn học có nhiều điểm tương đồng với giá trị hành vi, phẩm chất lực kỳ vọng giáo dục “Sống đẹp” Nếu lồng ghép “Sống đẹp” vào học đạo đức cho phù hợp làm phong phú hoạt động tổ chức lên lớp, làm giảm tính lí thuyết, hàn lâm triển khai dạy học nâng cao hứng thú học sinh học tập đạo đức HOẠT ĐỘNG 1: SOẠN MỘT GIÁO ÁN CHI TIẾT CHO MỘT CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH “SỐNG ĐẸP” Mục tiêu Có kĩ lập kế hoạch dạy học cho học (chủ đề) chương trình giáo dục “Sống đẹp” kĩ xác định mục tiêu học, kĩ thiết kế hoạt động giáo viên hoạt động học sinh, kĩ thiết kế phiếu đánh giá sau học Thời gian: 60 phút Phương pháp: Chia nhóm theo mảnh ghép, thuyết trình, kĩ thuật lần Cách tiến hành: Chương Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông 135 Bước Giảng viên chuẩn bị tranh tương ứng với chủ đề gia đình, nhà trường khu dân cư Mỗi tranh cắt thành mảnh Sinh viên bốc ngẫu nhiên em mảnh cắt Sinh viên phải tìm bạn có mảnh ghép phù hợp với để ghép thành tranh hồn chỉnh Các sinh viên có mảnh ghép hình tạo thành nhóm Mỗi nhóm chọn học sách Sống đẹp tương ứng với chủ đề mà tranh nhóm nhắc đến Bước Các nhóm tiến hành soạn giáo án lên lớp cho học chọn theo mẫu sau: Tên chủ đề: - Mục tiêu (Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ, Hành vi) viết dạng mục tiêu lực mục tiêu phẩm chất; Nội dung; Hình thức tổ chức; Đối tượng tham gia quy mô tổ chức; Thời gian địa điểm tổ chức; Chuẩn bị giáo viên học sinh; Gợi ý hoạt động Bước Các nhóm cử đại diện trình bày giáo án trước lớp Các nhóm cịn lại lắng nghe đánh giá theo kĩ thuật lần 3, nghĩa là: Chỉ ưu điểm giáo án; Chỉ nhược điểm giáo án; Chỉ điểm cần chỉnh sửa giáo án Mỗi nhóm sau trình bày nghe góp ý bạn giảng viên, tổng kết hoàn thiện giáo án nhóm HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT CHỦ ĐỀ CỤ THỂ TRONG CHƯƠNG TRÌNH “SỐNG ĐẸP” Mục tiêu: Có kĩ tổ chức hoạt động thuộc chủ đề “Sống đẹp” lên lớp kĩ phân phối thời gian tiết dạy học “Sống đẹp”, kĩ bố trí khơng gian phục vụ cho hoạt động, kĩ phân chia nhóm tổ chức loại hình hoạt động trờ chơi, tập, đóng vai 136 GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Thời gian: 35 phút Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, tổ chức trị chơi, chấm điểm theo tiêu chí đánh giá Cách tiến hành: Bước Giữ nguyên nhóm theo phân chia hoạt động 2: Giảng viên u cầu nhóm hồn thiện giáo án nhóm sở góp ý lớp Bước Trong nhóm, phân cơng - sinh viên đóng vai giáo viên (các sinh viên thay phiên đóng vai giáo viên hoạt động), sinh viên cịn lại đóng vai học sinh Mỗi nhóm tự thảo luận để trình diễn tiết học kịch viết giáo án Bước Các nhóm trình diễn lớp (nếu có thời gian) quay video gửi cho giảng viên bạn lớp Sau trình diễn, nhóm cần tiến hành tự đánh giá dạy theo tiêu chí sau: Các hoạt động diễn kịch giáo án hay chưa? Vì sao? Sau tiến hành dạy, rút kinh nghiệm điều gì? Trên thực tế, cần có thêm điều kiện hay chuẩn bị để hoạt động diễn thuận lợi hiệu hơn? HOẠT ĐỘNG 3: SOẠN GIÁO ÁN MỘT BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC CÓ SỬ DỤNG LỒNG GHÉP MỘT CHỦ ĐỀ CỦA “SỐNG ĐẸP” Mục tiêu: Có kĩ lập kế hoạch dạy học học chương trình Tiểu học mà có lồng ghép giáo dục “Sống đẹp” Thời gian: 60 phút Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, động não Chương Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông 137 Cách tiến hành: Bước Giảng viên yêu cầu sinh viên “Động não” để trả lời câu hỏi: Với chủ đề “Sống đẹp”, thực lồng ghép vào môn học nào, học nào? Sau đó, giảng viên tổng kết khả lồng ghép giáo dục “Sống đẹp” vào mơn học chương trình Tiểu học Bước Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm từ - sinh viên, nhóm lựa chọn đăng kí học tổ chức soạn giảng có lồng ghép giáo dục “Sống đẹp” Bước Giảng viên hướng dẫn sinh viên cách soạn giáo án, lựa chọn trị chơi, tập, tình thiết kế sách Sống đẹp để làm phong phú thêm hoạt động lên lớp Bước Các nhóm cử đại diện trình bày giáo án trước lớp Các nhóm cịn lại lắng nghe đánh giá theo tiêu chí sau: Bài học có phải địa phù hợp để thực lồng ghép giáo dục “Sống đẹp” hay không? Trong mục tiêu học đề cập đến mục tiêu giáo dục “Sống đẹp” hay chưa? Các tập/ tình huống/ trị chơi xếp hợp lí chưa? (đảm bảo thời gian khơng? nâng cao hứng thú tích cực học sinh khơng? Bước Mỗi nhóm sau trình bày nghe góp ý bạn giảng viên, tổng kết hoàn thiện giáo án nhóm TĨM TẮT CHƯƠNG Giá trị sống điều quý giá, quan trọng, có ý nghĩa sống người, phù hợp với chuẩn mực xã hội xã hội thừa nhận Giáo dục giá trị sống chương trình giáo dục giá trị; Kĩ sống khả làm chủ thân người, 138 GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống; Thanh lịch nhã lịch thiệp, khuynh hướng thẩm mĩ thiên nhã nhặn lịch thiệp trở thành nét đẹp nếp sống người Hà Nội Văn minh văn hóa có đặc trưng riêng tiêu biểu cho xã hội rộng lớn, thời đại hay nhân loại; Hoạt động giáo dục lên lớp phận trình giáo dục nhà trường phổ thơng; có nội dung phong phú, tổng hợp nội dung nhiều loại hình hoạt động nhằm chuyển tải nội dung giáo dục tồn diện; “Sống đẹp” chương trình dùng cho hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường Tiểu học Giáo dục “Sống đẹp” hiểu giáo dục cho học sinh Tiểu học cách cư xử có văn hóa với giới xung quanh với thân Các em giáo dục thơng qua tình cụ thể sống đại, thay thuộc lịng quy tắc đạo đức có tính giáo điều TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Nguyễn Thị Bích Hà (biên dịch), Chương trình giáo dục giá trị sống - Những hoạt động giá trị dành cho trẻ từ đến 14 tuổi, Nxb Trẻ Nguyễn Hữu Hợp (2012), Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Vân Hương (chủ biên) (2016), Sống đẹp - dùng cho hoạt động giáo dục lên lớp 1- 5, Nxb Giáo dục Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, Tài liệu chuyên đề Giáo dục nếp sống lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội dùng cho học sinh lớp 1-12, Nxb Hà Nội CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN CHƯƠNG Trình bày khái niệm, ý nghĩa, nội dung giáo dục giá trị sống Trình bày khái niệm, ý nghĩa, nội dung giáo dục kĩ sống Trình bày khái niệm, ý nghĩa, nội dung giáo dục nếp sống văn minh, lịch Trình bày khái niệm, ý nghĩa, nội dung giáo dục hoạt động giáo dục lên lớp Trình bày khái niệm, ý nghĩa, nội dung giáo dục sống đẹp Chương Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông 139 BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG Soạn giáo án thực hành tiết dạy Giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông Soạn giáo án thực hành tiết dạy Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông Soạn giáo án thực hành tiết dạy Giáo dục nếp sống văn minh, lịch cho học sinh phổ thông Soạn giáo án thực hành tiết dạy Giáo dục lên lớp cho học sinh phổ thông Soạn giáo án thực hành tiết dạy Giáo dục sống đẹp cho học sinh phổ thông ... sống - Giáo dục mơi trường 16 GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM - Giáo dục dân số - Giáo dục giới tính - Giáo dục giá trị - Giáo dục quốc tế 1. 3 Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục 1. 3 .1 Trò... PGS.TS Bùi Văn Quân - ThS Nguyễn Văn Linh GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .7 Chương NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề 1: ... điều khiển giáo 12 GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM viên tham gia hoạt động Sản phẩm hoạt động thiết kế dạy học - giáo dục thể thành giáo án dạy học giáo án tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể - Năng lực

Ngày đăng: 16/07/2022, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN