1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Nghiệp vụ sư phạm 1: Phần 1

87 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Nghiệp Vụ Sư Phạm 1
Tác giả Ts. Nguyen Thi Yen Thoa, ThS. Bui Thi Hong Minh
Trường học Truong Dai Hoc Thu Do Ha Noi
Thể loại giáo trình
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 6,12 MB

Nội dung

Giáo trình Nghiệp vụ sư phạm gồm có 4 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 cung cấp những nội dung cụ thể sau: Chương 1 Người giáo viên trong nhà trường phổ thông, chương 2 giao tiếp sư phạm. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 2

MỤC LỤC

(hương 1 NGƯỜI GIÁO VIEN TRONG NHA TRUONG PHO THONG

Chi 81; Nhan cich ngudi gido vie s ss scan

Chủ để 2: Chuẩn nghề nghiệp giáo iên Chương 2 GIA0 TIẾP SƯ PHẠM

hủ để 1:Những vấn để chung về gio tiế sứ phạm, Chủ để Phương tiện gio tiếp

hủ đế 3:Kƒ năng gia tiếp sứ phạm 45 66 75 (hương 3 NẴNG LỰC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

(hủ để 1:Phối hợp giáo dụcgiữa nhà trường, gia ĩnh và cộng đồng sn 90

(hủ đế Tham gia áchoạt động đính tị xã hội 16

Chương 4 NẴNG LỰC PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP

(hủ để ]: Kỹ năng tư học - suns 134

Chi 062:Kj ring gl quik hung phạm 162

Trang 3

NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THONG Mục tiêu

Về nhận thức:

~ Hiểu rõ vai trò, vị trí của người giáo viên trong thời đại ngày nay,

~ Nắm vững đặc điểm, phẩm chất của người giáo viên, các đặc trưng,

và tính chất của nghề giáo viên

~ Nắm vững các năng lực cẩn phải có của người giáo viên

~ Hiểu được chuẩn nghề nghiệp giáo viên và mục đích ban hành cũng như ý nghĩa của chuẩn nghề nghiệp giáo viên đối với sự phát triển nghề nghiệp của bản thân trong tương lai

VE Ki ning:

- Có khả năng xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cẩu và định hướng của giáo dục hiện nay ~ Có khả năng vận dụng được các quy định cụ thể của Chuẩn nghề nghiệp trong tự đánh giá bản thân

~ Có khả năng thực hành các phương pháp, quy trình và công cụ trong đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn

Về thái độ:

~ Có thái độ chủ động, tích cực, tự giác rèn luyện các phẩm chất và năng lực của người giáo viên mẫu mực

~ Chuẩn bị tâm thể tốt khi tham gia thực tập sư phạm ở các trường phổ thông trên cơ sở trang bị các năng lực cốt

Trang 4

6 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM † Chủ để 1: NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN

Mục tiêu: - Nắm duo

~ Nắm được tính chất, đặc trưng nghề giáo viết í, vai trò của nghề giáo viên trong thời đại ngày nay:

~ Nắm được quy định về quyển và nghĩa vụ người giáo viên ~ Hiểu và phân tích được phẩm chất năng lực của người giáo viên

1 KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ GIÁO VIÊN

1.1 trí,vai trò của nghề giáo viên trong thời đại ngày nay

Nghề giáo viên là một nghề cao quý và luôn được xã hội kính trọng từ ngàn xưa đến nay Xã hội dù có phát triển đến đâu thì vị trí, vai trò của thay g áo trong lòng mỗi người vẫn được khẳng định với biết

bao sự tin yêu và lòng biết ơn sâu sắc Trong xã hội hiện đại, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của Internet và công nghệ truyền thông đã có những ảnh hưởng lớn tới cuộc sống con người Bên cạnh đó, sự phát triển của nền kinh tế đất nước, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng ảnh hưởng mạnh mẽ đến dạy học

nói chung, đến vai trò của người thẩy nói riêng,

Chính vì thế mà thấy giáo, cô giáo của nhà trường tiếp cận với phương tiện dạy học hiện đại với các thiết bị thí nghiệm - thực hành tiên tiến và các phương pháp dạy học mới đã làm thay đổi quá trình và cách thức truyển đạt trí thức từ thẩy giáo tới người học Vai trò của người thẩy cũng có những thay đối đáng kể Từ vị trí trung tâm, chủ động truyển thụ kiến thúc, kinh nghiệm cho người học, vai trò người thẩy ngày nay đang dịch chuyển theo hướng chỉ đạo, định hướng, tư vấn, hướng dẫn người học Người học trở thành trung tâm của quá trình dạy học, chủ động, sáng tạo tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thúc, kĩ năng nghề nghiệp Điểu này không có nghĩa là vai trò của người thầy bị giảm xuống mà ngược lại càng được nâng cao hơn Người thầy phải giúp người học nhận thức được những kiến thức đúng, bở ích đổng thời tư vấn cho người học cách thức tổ chức cũng như phương pháp học tập phù hợp để họ có thể lĩnh hội và sử dụng đúng đắn, có hiệu quả những trí thức mà mình đã thu

Trang 5

Theo danh gié UNESCO, vai trò của người thấy trong xã hội hiện nay thay đổi theo các hướng chủ yếu sau: Đảm nhận nhiều chức năng hơn so với trước, có trách nhiệm lớn hơn trong việc lựa chọn nội dung day học và giáo dục Chuyển mạnh từ chỗ truyển thụ ki thức sang tổi chức việc học của học sinh, sử dụng đến mức tối đa những nguồn tri thức trong xã hội Bên cạnh đó, UNESCO đưa ra khuyến nghị về nghề dạy học: Dạy học là một sự nghiệp suốt đời nhằm phục vụ xã hội, tổ quốc và nhân loại

1.2 Đặc trưng của nghề giáo viên

1.2,1.Đổi tượng lao động của nghề giáo viên

Đổi tượng lao động của người giáo viên phổ thông chính là học sinh - những thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ đang lớn lên từng ngày cùng với nhân cách của nó Sự phát triển của đất nước, tẩm vóc

của đất nước phụ thuộc rất lớn vào nội dung và chất lượng của giáo duc

học sinh trong thời kì các em ở phổ thông, Dạy học là một hiện thân và là thử thách đổi với lòng tận tụy, đức hy sinh, sự phẩn đấu suốt đời; và tình yêu đối với công việc dạy học sẽ đòi hỏi phải hành động vì lợi ích công việc, cũng như vì thành tựu của đối tượng phục vụ thay vì những lợi ích vị kí về vật chất Dây chính là một lĩnh vực của những nỗ lực không mệt mỏi, người thầy phải huy động hết sức những hiểu biết đẩy đủ nhất của mình để thục hiện chức năng của người thẩy theo những chuẩn mực cao nhất về chất lượng

Trong thời kì phổ thông, thời kì quan trọng của mỗi cuộc đời con người, nhiệm vụ chủ yếu của học sinh phổ thông chính là học tập, tuy nhiên các em chưa có sự ổn định về mặt tâm lí và sinh lí, một số em có thể sẽ phải trải qua giai đoạn khúng hoảng, dễ bị xao nhãng học tập và ảnh hưởng bởi các y

Trang 6

8 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SU PHAM 1

1.2.2 (ông cụ lao động của người giáo viên

Công cụ lao động của người giáo viên chính là trí tuệ và phẩm chất của chính mình Nghĩa là người giáo viên dùng trí tuệ của mình để tác động trí tuệ của học sinh, dùng nhân cách ổn định của mình để tác động đến nhân cách còn non nót, đang cẩn rèn luyện và định hướng của các em, như K.Ð Usinxki đã nói “dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Ở lứa tuổi phổ thông, các em mỏ rộng hơn các mổi quan hệ xã hội, ngồi gia đình và thấy cơ, sự ảnh hưởng của bạn bè tới sự phát triển nhân cách

là rất lớn, có những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực, chính vì vậy giáo viên như một tất gương sáng phản dl những lí tưởng sống đẹp nhất để học sinh noi theo

Có người cho rằng công cụ tác động của người giáo viên chính là tri thức, mới chỉ là điều kiện cẩn nhưng chưa đủ Trong xã hội ngày nay, chúng ta cần đào tạo ra con người mới, phát triển toàn diện, đáp ứng với yêu cẩu xã hội Bản thân tri thúc chỉ có thể làm ra cho xã hội những con người có năng lực, có kĩ năng, kĩ thuật Nhưng thực tế đáng buổn hiện

nay là vẫn tổn tại những con người có trì thức nhưng không cỏ đạo đức,

không có chữ tâm trong thậm chí là suy thoái đạo đức xã hội Chính vì vậy, ngồi cơng cụ là trí thức, công cụ chủ yếu của lao động sư

phạm là người giáo viên với toàn bộ nhân cách của mình Nhân cách này càng hoàn thiện thì sản phẩm làm ra càng chất lượng, hoàn hảo Một giáo viên có một tâm hổn đẹp mới có thể kiến tạo lên được những thế hệ mai sau sống đẹp và có lí tưởng Nhân cách đó bao gồm tâm hồn, tư tưởng, phong cách sống cũng như sinh hoạt của người giáo vit

ta có thé thấy rõ hơn, người giáo viên thiếu nhân cách thì không thể giáo dục nhân cách cho học sinh Và công cụ lao động này chỉ thực sự có hiệu quả khi người giáo viên có uy tín cao trước học sinh

Từ đó, chúng,

1.2.3 Sản phẩm lao động của người giáo viên

Sản phẩm lao động của người giáo viên là sản phẩm đặc biệt Đó

chính là nhân cách của học sinh, kiến thức của học sinh - những người sẽ

Trang 7

người giáo viên không chỉ chú ý tới mục tiêu của bậc học mà còn phải biết định hướng cho các em học tập, rèn luyện theo những yêu cẩu của xã hội

Kết quả lao động sư phạm cũng có nhiều điểm đặc biệt Các loại

lao động khác khi kết thúc quá trình lao động thì thu được sản phẩm Còn kết quả lao động của người giáo viên sống mãi trong nhân

người được học đào tạo nên lao động sư phạm vừa mang tính tập thể

rất sâu, vừa mang dấu ấn cá nhân rất đậm Chính vì vậy, nó đòi hỏi một

tỉnh thần trách nhiệm cao và nghiêm túc trong công việc Trong khoa học công nghệ thì có khái niệm sai số, trong các nghiên cứu sinh học thì có thứ - sai, nhưng trong giáo dục chúng ta không được phép sai lẩm, làm hỏng một con người chính là một

phẩm chất của người giáo viên là m

hội như Mác nói: “Bản thân nhà giáo dục cũng phải được giáo dục” Để

tổn tại và phát triển, xã hội loài người phải sản xuất và tái sản xuất của

vật chất và tỉnh thần Sức lao động là toàn bộ sức mạnh vật chất và

tinh thần cẩn có trong con người để tạo ra của cải vật chất hay tỉnh thẩn

có ích cho xã hội Chức năng của giáo dục là bồi dưỡng và phát huy sức mạnh đó trong học sinh Người giáo viên chính là lực lượng chủ yếu tạo ra sức lao động đó

ich cla

«i

1.3.Tính chất của nghề giáo viên

1.3.1 Nghé doi hdi tính khoa học tính sáng tạo, tính nghệ thuật

Đầu tiên, nghề giáo viên đòi hỏi tính khoa học, thể hiện qua khối

lượng kiến thức trong bài giảng của giáo viên phải đảm bảo tính chính xác, trung thực và khoa học Điểu này đòi hỏi người giáo viên không chỉ uyên bắc về lĩnh vực môn học mình phụ trách mà cần có hiểu biết rộng về các môn khoa học liên quan, để là nguồn cung cấp trí thức chính xác và trung thực cho học sinh Đồng thời, người thẩy phải thường xuyên nghiên cứu tài liệu, đọc nhiều sách và cập nhật thông tin Vì kiến thức phải có tính hiện đại và đôi khi chỉ đúng tại một thời di ính khoa học còn thể hiện ở chỗ, người giáo viên phải phát triển các quy tắc, quy trình rõ ràng để quản lí một lớp học tốt Mỗi học sinh là một nhân

Trang 8

10 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM † nhanh chóng Vì thế, lao động của người giáo viên không cho phép rập khuôn máy móc, mà đòi hỏi phải chuẩn bị những nội dung phong phú, cách thúc tiến hành sáng tạo trong các tình huống và đối với từng cá nhân cụ thể

Thứ hai, nghề giáo viên đòi hỏi tính sáng tạo, luôn tư duy và có sự thay đổi, tìm kiếm những phương pháp dạy học phù hợp nhất với thời đại Ngày nay, làn gió đổi mới trong môi trường giáo dục đang lan tỏa từng ngày Những ai thích ứng nhanh với sự đổi mới sẽ là người chiến thắng, Mỗi giáo viên không ngừng học tập để nâng cao kiến thức, kĩ năng Đặc biệt là học tập các phương pháp giảng dạy hiên đại, cách thức ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào giảng dạy Nếu như trước đây, phấn trắng và bảng đen là công cụ đi liền với nghề dạy học thì ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, người giáo viên luôn phải sáng tạo để thích ứng với thời đại, cập nhật các phương pháp mới như sử dụng thư viện điện tử, giảng dạy thơng qua powerpoint

Ngồi ra, nghế giáo viên còn đòi hỏi tính nghệ thuật Giáo viên là người tác động đến thế giới tâm hổn của học sinh Người giáo viên được coi là kĩ sư tâm hổn Vì vậy, công tác dạy học và giáo dục đòi hỏi người giáo viên phải khéo léo ứng xử, vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp dạy học, giáo dục vào từng tình huống cụ thể Phương pháp dạy học hiện đại là phải lấy người học làm trung tâm Do đó, có thể nói việc giáo viên có truyền được cảm hứng cho người học hay không là rất quan trọng Nó quyết định đến thái độ và sự tích cực của người học Cảm xúc là chất men xúc tác làm cho người học luôn chủ động và

lĩnh trí thúc Nghệ thuật của việc giảng dạy là phải làm thức dậy sự ham

hiểu biết của trí tuệ Giáo viên phải tạo cho người học một động lực để

khám phá tri thúc, Để làm được điểu đó, đòi hỏi người giáo viên phải giỏi trong nghệ thuật đặt vấn để, Vấn để đặt ra phải có tính mới mẻ, hấp

dẫn, và phù hợp với năng lực của người học Có thể đặt vấn để thông qua các câu hỏi mở, các để tài mang tính thực tiễn Chính vì điểu đó, nghề giáo viên mang đậm tính chất nghệ thuật và để đạt được tính nghệ thuật

Trang 9

1.3.2 Nghề lao động tríóc chuyên nghiệp

Ai đã từng tham gia vào công việc giảng dạy, ai đã từng say sưa đứng trên bục giảng để truyền tải những kiến thức, vốn sống mình có đến các em học sinh, ai đã từng miệt mài, cặm cụi hàng đêm bên trang

giáo án mới có thể hiểu hết được sự vất vả, căng thẳng và tính nghiêm

túc của nghề giáo viên - nghé lao động trí óc chuyên nghiệp Lao động trí óc được hiểu là hình thức lao động mà chủ thể lao động có hiểu biế rộng về lĩnh vực của mình, thường xuyên vận dụng những hiểu biết đó để giải quyết những vấn để lí luận và thực tiễn náy sinh trong lĩnh vực hoạt động của mình Người giáo viên luôn sáng tạo trong cach nghi, cách điểm này mà lao động sư phạm đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy xã hội phát triển Đó là nghề mà phải có thời kì khởi động tức thời kì để cho lao động đi vào nể nếp, tạo ra hiệu quả và có “quán tính” của trí tuệ Không hiếm những,

làm; ít khi chịu rập khuôn theo công thức sẵn có Chính nhờ

người giáo viên khi ra khỏi lớp nhưng vẫn miên man suy nghĩ về cách thúc giải một bài toán nhanh, hay cách xử lí một tình huống sư phạm khó vừa mới nảy sinh ở lớp sáng nay

Mỗi giáo viên có lẽ đều đã trai qua những cảm giác có những luận cú, luận chứng suy nghĩ mãi không hiểu, không có cách giải quyết, bing nhiên một lúc nào đó chúng ta chợt hiểu ra vấn để và giải quyết vấn để đó một cách đơn giản Có thể khẳng định rằng những ý nghĩ được phát nh như vậy là do chúng ta đã trăn trở, đã suy nghĩ, đã khắc sâu những

câu hỏi đó trong tâm trí chúng ta mỗi ngày Chính vì v¿ nghề giáo viên được xem như một nghề lao động trí óc chuyên nghiệp

1.4 Quy định của Luật Giáo dục về quyến và nghĩa vụ vủa nghề giáo viên

Căn cứ theo Luật Giáo dục năm 2005: Số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 quy định về nhiệm vụ, quyền của nhà giáo; đào tạo, bổi dưỡng giảng viên; và chính sách đối với nhà giáo như sau:

Mục 1: Nhiệm vụ và quyền của nhà giáo Điều 70 Nhà

Trang 10

12 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM † 2 Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:

a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tối;

b) Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ; ©) Đủ sức khoẻ theo

u cầu nghề nghiệp; 4) Lý lịch bản thân rõ ràng

3 Nhà giáo dạy ở cơ sở giáo dục mẩm non, giáo dục phổ thông, giáo

dục nghề nghiệp gọi là giáo viên; ở cơ sở giáo dục đại học và sau đại học

gọi là giảng viên

Điều 72 Nhiệm vụ của nhà giáo Nhà giáo có những nhiệm vụ sau đây:

1 Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, chương trình giáo dục;

2 Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và Điểu lệ nhà trường;

3 Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học; đổi xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học;

4 Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đúc, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nêu gương tốt cho người học;

5 Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật Điều 73 Quyển của nhà giáo

Nhà giáo có các quyền sau da

1 Được giảng dạy theo chuyên ngành được đào tạo;

2 Được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghỉ

3 Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục và nghiên cứu khác với điểu kiện bảo đảm thực hiện đẩy đủ chương trình, kế hoạch do nhà trường giao cho;

Trang 11

Mục 2: Đảo tạo và bổi dưỡng giảng viên

Điều 77 Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo

1 Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định như sau: a) Có bằng tốt nghiệp trung học Sư phạm đổi với giáo viên Mầm nón, giáo viên Tiểu học;

b) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng Sư phạm đổi với giáo viên Trung học cơ sở;

©) Có bằng tốt nghiệp đại học Sư phạm đổi với giáo viên Trung học phố thông;

d) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng Sư phạm hoặc bằng tốt nghiệp cao đẳng khác đối với giáo viên dạy các mơn văn hố, kĩ thuật, nghề nghiệp; có bằng tốt nghiệp trường dạy nghé, nghệ nhân, kĩ thuật viên, công nhân kĩ thuật có tay nghề cao đối với giáo viên hướng dẫn thực hành ở các

trường dạy nghé;

đ) Có

khác đối với giáo viên trung học chuyên nghiệt

e) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên đối với nhà giáo giảng dạy cao đẳng hoặc đại học; có bằng thạc sĩ trở lên đối với nhà giáo giảng dạy, đào

tạo thạc sĩ; có bằng tiến sĩ đối với nhà giáo đào tạo tiễn sĩ

2 Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định vẽ tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo chưa đạt trình độ chuẩn

Điều 78 Trường Sư phạm

1 Trường Sư phạm do Nhà nước thành lập để đào tạo, bổi dưỡng giáo viên, cán bộ giáo dục

2 Trường Sư phạm được ưu tiên trong việc tuyển dụng nhà giáo, bố trí cán bộ quản lí, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và cấp kinh phí đảo tạo

3 Trường Sư phạm có kí túc xá, trường hoặc cơ sở thực hành

Điều 69 Nhà giáo của trường cao đăng, trường đại học

Trang 12

14 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SỰ PHAM 1

đại học, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có nguyện vọng trở thành nhà giáo để tiếp tục đào tạo về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm

Mục 3: Chính sách đối với nhà giáo

Điều 80 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

Nhà nước có chính sách bổi đưỡng nhà

vụ để g cao trình độ và chuẩn hoá nhà giáo ido về chuyên môn, nghiệp

Nhà giáo được cử đi học nâng cao trình độ, bổi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, được hưởng lương và phụ cấp theo quy định của Chính phủ

Điều 81 Tiền lương

1 Thang, bậc lương của nhà giáo là một trong những thang, bậc lương cao nhất trong hệ thống thang, bậc lương hành chính sự nghiệp của Nhà nước

2 Nhà giáo được hưởng phụ cấp nghề nghiệp và các phụ cấp khác theo quy định của Chính phủ

Điều 82 Chính sách đổi với nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục công tác

ở trường chuyên biệt, ở vùng có kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn

1 Nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục công tác tại trường chuyên, trường năng khiếu, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học, trường dành cho người tàn tật, trường giáo dưỡng hoặc các trường chuyên biệt khác được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi khác theo quy định của Chính phủ

2 Nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục công tác tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được uỷ ban nhân dân các cấp tạo điều kiện về chỗ ở, được hưởng chế độ phụ cấp và chính sách tru đãi khác theo quy định của Chính phủ

3 Nhà nuớc có chính sách luân chuyển nhà giáo, cán bộ quản lí giáo

dục công tác ở vùng có điều ki biệt khó khăn; khuyến

khích và ưu đãi nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục ở vùng thuận lợi đến tông tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điểu kiện để nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục ở vùng này yên tâm công tác Tổ

Trang 13

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc trưng nghề giáo viên

Nắm vững được đặc trưng của nghề giáo viên 15 phút

+ Phương phái Động não

+ Nguyénligu: |Giấy AU,bút màu

Cách tiến hành:

Bưốc T - Giảng viên yêu cầu sinh viên viết vào một phiếu học tập các đặc trưng của nghề giáo theo ý hiểu của bản thân sau đó khát quát đặc trưng của nghé giáo viên theo 3 phẩn chính, đánh thứ tự cho từng phẩn: (1) Đôi

tượng lao động của người giáo viên ; (2) công cụ lao động của nghề giáo,

viên; (3) sản phẩm của nghề giáo viên

- Giảng viên sử dụng kĩ thuật chỉa nhóm những người tự nguyên, cùng;

hứng thú, cứ đại điện các nhóm bốc thăm thứ tự các nội dung Các nhóm

tìm hiểu nội dung nhóm bốc thăm được về 3 van dé chính

Bước 2 Sử dụng kĩ thuật ố bi để tiến hành tháo luận: nhóm A làm nội dung (1), nhóm B làm nội dung (2), nhóm C làm nội dung (3) Các nhóm thảo luận

va ghi két quả lên giấy A0 sau đó luân chuyển giấy A0 ghi kết quả thảo

luận cho nhau: nhóm Á chuyển cho nhóm B, B-C, C-A Các nhóm đọc và góp ý kiến, bổ sung cho nhóm bạn sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý Cú

Inhư: cho đến khi các nhóm nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình |

cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác

Bước 3 | Từng nhóm sẽ xem và xử lý các ý kiến của các nhóm khác và hoàn thiện lại

sản phẩm thảo luận của nhóm Các nhóm treo kết quả đã hoàn thiện lên tường lớp học để tất cả các thành viên trong lớp có thể theo dõi

Bước 4

Khi các nhóm trình bày xong, giảng viên nhận xét tru điểm, nhược điểm

của từng nhóm,

- Giáng viên bổ sung những điểm còn thiếu và dựa vào phẩn kiến thúc|

lấy từ kiến thức để xuất

Trang 14

16 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SU PHAM 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất nghề giáo viên Mục tiêu: ~ Nắm vững được các tính chất của nghề giáo viên 'Thời gian: 15 phút Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nhóm, động não, lược đổ từ duy:

Nguyên l Giấy A0, bút màu

- Phân tích được tính khoa học, sáng tạo, nghệ thuật trong nghề giáo viên Cách tiến hành:

Bước 1 | Giang viên sử dụng phương pháp phát vấn, gợi mở để học sinh trả lời cầu hỏi: “Em hãy trình bày tính chất của nghề giáo viên trong thời đại ngày nay?“ - Giảng viên tập hợp và thống nhất các tính chất của nghế giáo viên trong thời đại ngày nay lên bảng

Bước 2 | Giảng viên sử dụng kĩ thuật chía nhóm tự nguyện (Chia thành 3 nhóm)

Giảng viên phân công mỗi nhóm thảo luận một tính chất:

- Nhóm I thảo luận tinh sang tao trong nghể giáo viên ~ Nhóm 2 thảo luận tính khoa học trong nghé giáo viên ~ Nhóm 3 thảo luận tính nghệ thuật trong nghề giáo viên

Giảng viên hướng dẫn các nhóm cùng nhau thảo luận nội dung được phan công,

Bước 3 | Giảng viên sử dụng kĩthuật “Lược đổ tư duy” để sinh viên thảo luận: -Sinh viên viết tên chủ để của nhóm mình hoặc một hình ảnh phản ánh chủ để - Từ chủ để trung tâm, vẽ các nhánh chính,

~ Trên mỗi nhánh chính viết tên một từ khóa chính (viết bằng chit in hoa) ~ Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một mau

- Nhánh chính đó được nổi với chủ để trung tâm

- Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trong dé viét trén các nhánh

- Từ mỗi nhánh chính sẽ việt tiếp các nhánh phụ để viết tiếp các nội dung thuộc nhánh chỉnh đó Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ ïn thường,

- Tiếp tục như vậy ở các phần phụ tiếp theo

Trang 15

2.CẤU TRÚC NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN 2.1 Phẩm chất người giáo viên

2.1.1 Phẩm chất chính trị xã hội

Thế giới quan khoa học là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng, của người giáo viên về tự nhiên, xã hội và con người Thế giới quan là yếu tố quan trọng trong nhân cách của người giáo viên Nó quyết định niểm tin chính trị, quyết định toàn bộ hành vi cũng như ảnh hưởng của người giáo viên đổi với học sinh Người giáo viên phải có lập trường, tư tưởng chính trị vững vàng, giác ngô xã hội chủ nghĩa gắn liền với lí tưởng, nghề nghiệp cao đẹp, luôn say sưa học tập không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ cách mạng, có năng lục trình độ tổ chức thực

hiện thành công quá trình đạy học và giáo đục

Một nhà giáo khi có những tư tưởng bất mãn, chống đổi, lệch lạc về

thế giới quan khoa học sẽ trực tiếp tiêm nhiễm, lan truyển vào tư tưởng của nhiều thế hệ học sinh Như vậy sẽ dẫn tới những hậu quả hết sức nghiêm trọng: “dạy một người đần ông được một người đần ông, dự một người phụ nữ được một gia đình, dạy một người thẩy giáo được cả một xã hộ

* Biểu hiện cụ thế:

~ Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nh

một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: của một công dân,

+ Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, góp phẩn phát triển đời sống văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn trong cuộc sống; + Qua hoạt động dạy học, giáo dục học sinh biết yêu thương và kính trọng ông bà, cha mẹ, người cao tuổi; giữ gìn truyển thống tốt đẹp của người Việt Nam; nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân

tộc, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội;

~ Chấp hành đường lỗi, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước:

Trang 16

18 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

+ Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lí luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu

nhiệm vụ được giao Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh ý thức chấp,

hành pháp luật và giữ gìn trật tự an ninh xã hội nơi công cộng;

+ Vận động gia đình chấp hành các chủ trương chính sách, pháp luật

của Nhà nước, các quy định của địa phương;

+ Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đăng, chủ trương,

chính sách của Nhà nước 2.1.2 Phẩm chất đạo đức

'Yêu nghề, yêu trẻ, lối sống và tác phong là chuẩn mực, yêu cẩu quan

trọng hàng đầu đổi với mỗi nhà giáo Bởi đây là cơ sở, là động lực thôi thúc trách nhiệm và nhiệt huyết để mỗi nhà giáo phấn đấu hoàn thành sự nghiệp vẻ vang của mình Đó là cát tâm trong sáng và cao thượng của

các nhà giáo, Mỗi cô giáo, thấy giáo phải yêu nghề, yêu trẻ sâu sắc thì mới có thể trở thành nhà giáo tốt, nhà giáo mẫu mực, được xã hội tôn vinh và kính trọng

* Lòng yêu nghề:

Nếu thấy cô giáo không yêu nghề của mình, làm việc với thái độ

chống đối thì sẽ dẫn tới khơng hồn thành nhiệm vụ, sa vào bệnh hình thúc, không nhận được sự yêu mến, kính trọng của học trò; thậm chỉ có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng như bạo hành học sinh, gian lận thi

cử, thiếu công bằng trong đánh gỉ

Có thể nhiều nhà giáo khi chọn nghề

sử phạm chưa phải nghề mình đã yêu từ đẩu Nhưng nếu trong quá trình học tập và công tác, làm việc với một thái độ nghiêm túc, tôn trọng học sinh và quy định nghề nghiệp thi dan dan ho sé thay yêu nghề mình hơn

Biểu hiện của lòng yêu nghề:

- Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo;

Trang 17

~ Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo;

~ Sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương tốt cho học sinh * Lòng yêu trẻ:

Lòng yêu trẻ là một phẩm chất đặc trưng của người thầy giáo Lòng yêu trẻ và yêu nghề gắn bó chặt chẽ, hòa quyện với nhau Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu Tình cảm của học sinh lứa tuổi phổ

thông còn mang tính cụ thể, trực tiếp Đối tượng gây ra xúc cảm cho các

em thường là những sự vật, hiện tượng, việc làm, con người cụ thể, sinh

động mà các em đã nhìn thấy hoặc Hiếp xúc Chính vì vậy, thẩy cô giáo là

người ảnh hưởng trực tiếp tới tình cảm của các em Nếu thầy cô thực sự yêu thương, quan tâm, ân cẩn tới các em thì chắc chắn các em cũng thể hiện bằng tình yêu thương, kính trọng với thấy cô Theo K.Đ Usinxki: “Sự gương mẫu của người thây giáo là tia sáng mặt trời thuận lợi nhất đối nới Học sinh phổ thông còn rất đễ bộc lộ xúc cảm Chẳng hạn như reo

vui khi được điểm tốt, khóc lóc buổn bã khi bị điểm kém, đễ khóc trước những hoàn cảnh thương tâm, lứa tuổi này biểu lộ tình cảm một cách hổn

nhiên, chân thật, không biết ngụy trang Bằng lòng yêu con trẻ, thầy cô sẽ đễ dàng đi vào thế giới tâm hồn của trẻ, xây nên những nét tính cách và cảm xúc tích cực Chính vì thế, nếu thẩy cô không có lòng yêu trẻ, khong đối xù công bằng với học sinh sẽ rất đễ gây ra những cảm xúc tiêu cục,

khiến học sinh có thái độ và hành vi bột phát, ảnh hưởng trực tiếp tới sự

phát triển tình cảm và tính cách sau này

Biểu hiện của lồng yêu trẻ:

~ Thương yêu, tôn trọng, luôn quan tâm, thiện ý, ân cần đối với tắt cả các em, đổi xử công bằng với học sinh

~ Luôn thể hiện tỉnh thần giúp đỡ học sinh bằng ý kiến hay hành

động thực tế một cách chân thành, giản dị

- Giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt

~ Hết lòng giảng dạy và giáo đục học sinh bằng tình thương yêu, sự

công bằng và trách nhiệm của một nhà giáo

Trang 18

20 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM † ~ Lòng yêu trẻ khác với thái độ ủy mị, mềm yếu, chiểu theo mọi sở thích Yêu trẻ, người thấy giáo luôn phải để cao và nghiêm khắc đối với trẻ

* Lôi sống, tác phong nhà giáo:

Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi trường giáo dục, có tác phong mẫu mục, làm việc khoa học Biểu hiện lôi sốïng, tác phong nh ~ Không làm các việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo

ống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu; được đồng nghiệp, nhân dân và học sinh tín nhiệm

~ Có tỉnh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất, đạo đúc, trình độ chính trị chuyên môn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện sức khoẻ

~ Phục vụ nhân dân với thái độ đúng mực, đáp ứng nguyện vọng, chính đáng của phụ huynh học sinh

~ Chấp hành các quy chế, quy định của ngành, có nghiên cứu và có giải pháp thực hiện Tham gia đóng góp xây dựng và nghiêm túc thực hiện quy chế hoạt động của nhà trường

~ Thái độ lao động đúng mực; hoàn thành các nhiệm vụ được phân công; cải tiến công tác quản lí học sinh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục

~ Đảm bảo ngày công; lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ lớp học, bỏ tiết dạy; chịu trách nhiệm về chất lượng giảng dạy và giáo dục ở lớp được phân công

~ Phải biết đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đổng nghiệp; có tỉnh thần

chia sẻ công việc với đồng nghiệp trong các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ

2.2 Năng lực người giáo viên

2.2.1 Năng lực dạy học của người giáo viên

Trang 19

có tính tổng hợp, khái quát Kĩ năng đạt mức thành thạo thì thành kĩ xảo, năng lực đạt mức cao được xem là tỉnh thông nghề nghiệp Ngày nay do yêu cẩu đổi mới trong giáo dục, chúng ta phải hiểu năng lực dạy học một cách toàn diện và đẩy đủ Năng lực ấy bao gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh, đa dạng và phong phú Năng lực dạy học gồm các năng lực thành phẩn cơ bản sau đây:

Người

dạy học với giáo dục, thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục; đảm bảo kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lí các kiến thúc liên môn theo yêu cầu co bản, hiện đại, thực tiễn; đảm bảo chương trình nội dung dạy học theo chuẩn kiến thúc, kĩ năng và yêu cẩu về thái độ được quy định trong chương trình môn học; phổi hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh; chọn lựa tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho hoạt động giảng đạy, xác định mục tiêu bài giảng; các yêu cẩu về kiến thức và kĩ năng dạy học; chọn các phương pháp, hình thức giảng dạy và kĩ thuật giảng dạy cũng như thiết bị tương ứng; dự kiến các khả năng xảy ra và các phương án xử lí Tất cá các kĩ năng cụ thé này phải được chuẩn bị đẩy đủ và được viết ra dưới dạng bản kế hoạch

áo viên xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp

Năng lực thực hiện được thể hiện trong quá trình thực hành giảng dạy và giáo dục, gồm các kĩ năng: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, định hướng nội dung mới, luyện tập kĩ năng, phát triển kiến thức, kiểm tra và khuyến khích học sinh Trong quá trình thể hiện năng lực thực hiện, phải kể đến năng lực sử dụng ngôn ngữ của người giáo viên Khi đánh

giá một giáo viên có năng lực giảng dạy tốt, chắc chắn người ta phải xem

xét đến năng lực diễn đạt, trình bày của giáo viên Khả năng diễn đạt trong sáng, khúc chiết, lời nói hấp dẫn, truyền cảm và giàu hình ảnh của giáo viên sẽ là yếu tố quan trọng đảm bảo cho giờ dạy thành công

Trang 20

22 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SU PHAM 1 Trước day, khi thiếu các phương tiện hiện đại, thì ngôn ngữ của giáo viên là yếu tố chủ đạo trong quá trình giáo dục Ngày nay, các phương tiện đa dạng và phong phú có trợ giúp đắc lực cho giáo viên nhưng cũng không thé thay thế được hoàn toàn lời thầy giảng bài

Năng lực sử dụng các phương tiện đạy học làm tăng hiệu quả dạy học Đây là năng lục không thể thiếu được của giáo viên ở bất cứ cấp học nào trong giai đoạn hiện nay Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học và tư đuy của học sinh Thiết bị và phương tiện vừa là điều kiện tốt để phục vụ cho giảng dạy và học tập, đồng thời cũng là yếu tố kích thích tư duy nghiên cứu, sáng tạo cho giáo viên và học sinh

Trong xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, có hiện tượng quá lệ thuộc vào các thiết bị và phương tiện dạy học Sự lạm dụng này dẫn đến việc biến đổi các mô hình dạy học cổ điển, coi thường hình thức thuyết trình lí thuyết của giảng viên, xem nhẹ hoạt động trao đổi trục tiếp giữa người dạy và người học Trong điểu kiện thuận lợi hoặc khó khăn thì vấn để không phải là trang bị các thiết bị đất tiển mà điều

quan trọng hơn là phải dạy cho người học có ý tưởng mới, phải có sự

sáng tạo

Năng lực kiểm tra, dánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điểu chỉnh hoạt động dạy và học Năng lực đánh giá giúp cho giáo viên nắm được trình độ và khả năng tiếp thu bài của học sinh để xác nhận

kết quả của một hoạt động từ đó bổ sung điểu chỉnh trong dạy học Để

Trang 21

Cuối cùng là năng lực tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh Xây dựng, bảo quản, sử dụng hổ sơ dạy học theo quy định

2.2.3 Năng lực giáo duc

Năng lực giáo dục bao gồm năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hóa học sinh, năng lực xây dựng kế hoạch và chức các hoạt động

giáo dục

Giao tiếp sư phạm là quá trình tiếp xúc tâm lí, trong đó diễn ra sự trao đổi thông tin, cảm xúc, nhận thúc và tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, nhằm thiết lập nên những mối quan hệ giáo dục giữa nhà giáo dục với đối tượng giáo dục, giữa nhà giáo dục với các lực lượng giáo dục, giữa các nhà giáo dục với nhau để thực hiện mục đích giáo dục

Trong giao tiếp sư phạm, giáo viên là chủ thể giao tiếp, dối tượng, của họ là học sinh, là giáo viên và các lực lượng giáo dục khác Đồng thời, trong quá trình đó bản thân cũng là chủ thể giao tiếp, vì học sinh cũng có những nhận xét, những đánh giá mang tính chủ quan và dựa vào trình độ nhận thức của các em Việc đánh giá đó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động học tập mà còn ảnh hưởng đến quá trình hình thành và rèn luyện nhân cách của học sinh Vì vậy, người giáo viên chính là một tấm gương sáng về nhân cách và tâm hồn, học sinh sẽ soi vào tấm gương đó để trau đổi dạo đức Mỗi thấy giáo, cô giáo phải luôn thể hiện rõ cái tâm trong sáng trong nghề nghiệp Cái tâm đó chính là sự gẩn gũi, tan tinh trong day bao hoc sinh trong mọi lúc, mọi nơi mà không quản ngại gian nan, khó nhọc, công bằng, vô tư trong đánh giá học sinh mà không bị khúc xạ bởi những cám dỗ vật chất tẩm thường Cái tâm trong, sáng của người thay còn được thể hiện ở lòng dũng cảm, sự kiên quyết trong dấu tranh chống cái xấu, cái sai trong xã hội, những tiêu cục lệch lạc trong suy nghĩ và hành động của những đồng nghiệp và trong chính bản thân mình

Trang 22

24 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SU PHAM 1 mỗi người thấy giáo hôm nay phải không ngừng tự đổi mới, tự rèn luyện đạo đức, tác phong mẫu mực của nhà giáo để mỗi người thấy thực sự là những tấm gương sáng về đạo đúc cho học sinh noi theo

Năng lực thứ hai là năng lực xây dựng kế hoạch Các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo đục bảo đảm

tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và

điểu kiện thực t in khả năng hợp tác, cộng tác với các lực lượng, giáo dục trong và ngoài nhà trường Thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học và tích hợp các nội dung giáo dục khác trong các hoạt động chính khoá và ngoại khoá theo kế hoạch đã xây dựng Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch đã xây dựng

Năng lực thứ ba là năng lực cảm hóa học sinh Theo PGS Lê Văn Hồng: “Năng lực cảm hóa học sinh là năng lực gây được ánh hưởng trực tiếp của mình đối với học sinh vể mặt tình cảm và ý chí Nói cách khác đó là khả năng làm cho học sinh nghe tin và làm theo mình bằng tỉnh cảm, bằng niềm tin”, Vậy để có thể cảm hóa được học sinh, người giáo viên phải có uy tín cao trước học sinh Người giáo viên đó phải được học sinh kính nổ, tôn trọng Ở lửa tuổi phổ thông, các em học sinh thường trải qua giai đoạn dậy thì day khủng hoàng và biển đổi Các em không còn là trẻ con nhưng chưa thật sự là người lớn Các em có những mong muốn thể hiện cả tính ban thân mình trước bạn bè và mọi người Tuy nhiên không phải sự thể hiện nào cũng hợp lí, có những em học sinh trong giai đoạn này thường làm trái lại những lòi khuyên bảo của thẩy cô và gia đình Chính vì vậy, người giáo viên cũng cần có sự hiểu biết về tâm lí lứa tuổi, sự thấu cảm đẩy vị tha bao

dung của người đi trước, sử dụng tình yêu thương vun đắp để cảm hóa các

em Hơn hết người giáo viên phải có sự tôn trọng chính học sinh của mình,

chấp nhận những sở thích, những tư duy khác biệt, không áp đặt ý nghĩ chủ quan của chính bản thân mình lên học sinh, không tỏ ra cưỡng bức và

gay gắt trước những ý kiến trái chiểu của học sinh

Trang 23

đổi tượng và môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục để ra Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh một cách chính xác, khách quan, công bằng và có tác dụng thúc đẩy sự phẩn đấu vươn lên của học sinh, 2.2.3 (ác năng lực khác

Để đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục, ngoài năng lực dạy học và năng lực giáo dục, người giáo viên cẩn phải có năng lực tìm hiểu đôi tượng và môi trường giáo dục, năng lực hoạt động chính trị - xã hội, năng lục phát triển nghề nghiệp

Một là, năng lực tìm hiểu đôi tượng va môi trudng giáo dục:

Người giáo viên phải có năng lực tìm hiểu đối tượng giáo dục và môi trường giáo dục, mà trong đó phải có phương pháp thu thập và xử lí thông, tin thường xuyên về điều kiện giáo dục trong nhà trường và tình hình

chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương, về như cầu và đặc điểm của học sinh, sử dụng các thông tin thu được vao day hoc, giáo dục

Hai là, năng lực hoạt động chính trị, xã hi

Hoạt động chính trị xã hội là những hoạt động chính trị, xã hội, đoàn

thể quần chúng và hoạt động nhân đạo có tính chất tự nguyện của mỗi cá nhân trong xã hội nói chung và của giáo viên phổ thông nói riêng Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh và góp phẩn huy động các nguồn lực

trong cộng déng phát triển nhà trường Tham gia các hoạt động chính

trị, xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm phát triển nhà trường và cộng, đồng, xây dựng xã hội học tập Ngoài ra, tham gia vào các hoạt động, chính trị là cơ hội, điều kiên để người giáo viên rèn luyện, bộc lộ và phát triển khả năng, đóng góp súc lực trí tuệ của mình vào công cuộc phát

triển chung của xã hội Đồng thời hình thành, phát triển niểm tin trong

sáng, thái độ tình cảm, năng lực giao tiếp ứng xử, năng lục quản lí tổ chúc, và năng lực hợp tác với mọi người, biết yêu thương chia sẻ và có trách nhiệm với công việc chung của cộng đồng

Ba li, năng lực phát triển nghề nghiệp:

Trang 24

26 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SU PHAM 1

Villegass-Reimers (2003) & Gladthorn (1995) cho rang phat trién nghé nghiệp giáo viên là sự phát triển nghề nghiệp mã một giáo viên đạt được đo có các kĩ năng nâng cao (qua quá trình học tập, nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng các yêu cầu sát hạch việc giảng dạy,

giáo dục một cách hệ thống

Phát triển nghề nghiệp giáo viên có vai trò quan trọng trong việc giúp/hỗ trợ giáo viên xây dựng những lí thuyết và thục tiễn sư phạm dé phát triển sự thành thạo trong nghề Theo đó, mục đích phát triển nghề nghiệp của mỗi giáo viên là để trở thành người có ảnh hưởng tích cực/

hiệu quả đến việc hình thành, phát triển hoạt động học và tự giáo dục của

học sinh Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đạy học và giáo dục

Về bản chất, phat triển nghề nghiệp giáo viên là quá trình gia tăng sự thích ứng trong lao động nghề nghiệp của người giáo viên Thực tiễn dạy học đã khẳng định, những phương pháp giảng dạy tốt sẽ có anh hưởng, tích cực đến việc học sinh học cải gì và học như thế nào

Người giáo viên luôn phải tự trau đổi chuyên môn của chính mình, học cách đạy và làm việc để trở thành một giáo viên giỏi, truyển được cảm hứng cho học sinh Đó là cả một quá trình lâu dài, và kết quả của quá trình này như thế nào phụ thuộc vào mức độ tích cực của mỗi giáo viên trong việc phát triển những kiến thức nghề nghiệp cũng như các giá trị

và quan điểm đạo đức nghề nghiệp của họ

Phát hiện và giải quyết những vấn để nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng những yêu cẩu mới trong giáo dục Phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên bao hàm phát triển năng lực dạy học và năng lực giáo dục

Vai trò của giáo viên, chức năng nhiệm vụ của người giáo viên cũng luôn có sự thay đổi theo sự phát triển của kinh tế - xã hội Nền giáo dục hiện đại đã và đang đặt ra những yêu cẩu mới đối với

người giáo viên phải đảm nhận thêm những vai trò mới Vai trò người giáo viên ngoài day học và giáo dục còn là người hướng dẫn, tư vấn tâm

Trang 25

Hoạt động 1: Tìm hiểu phẩm chất người giáo viên

Mục tiêu: 'Sinh viên nắm vững và phân tích được các phẩm chất của

người giáo viên Thời gian: — |15 phút Phương pháp: |Chia nhóm theo sở thích, động não, thảo luận, kĩ thuật |khăn trai bàn Nguyên liệu: - |Giấy A0,bút màu Cách tiến hành: |- Giảng viên phát cho mỗi nhóm sinh viên 01 tờ A0 và bút màu

Bước 1 |- Giảng viên chia lớp ra thành các nhóm nhỏ theo sở thích màu sắc: màu

"xanh, màu vàng, màu đỏ

Lớp sẽ được chia thành 3 nhóm sinh viên, nhỏm màu xanh, nhóm mẫu đỏ và nhóm mầu vàng

Mỗi nhóm từ 6 - 8 sinh viên

- Giảng viên yêu cẩu các sinh viên ngéi lại theo từng nhóm

Bước 2 |- Giảng viên chiếu video: Có giáo từng cao trong tuyển tập các câu chuyện Qua tặng cuộc sống Video được trình chiếu có độ dài 5 phút

~ Sau khi sinh viên xem xong video, giảng viên yêu cẩu các nhóm thảo luận về các phẩm chất mà cô giáo mà các bạn đã xem trong đoạn video

Bước - Giảng viên sử dung kĩ thuật khăn trai ban, yêu cẩu các thành viên viết ý kiến của mình vào các góc của giấy A0

Sau đó các thành viên thổng nhất lại ý kiến và tập hợp các ý kiến của nhóm vào phần trung tâm của giây A0, loại bỏ các ý kiến trùng lặp

- Sau khi đã hoàn thành, giảng viên yêu cẩu các nhóm treo sản phẩm: lên bảng,

Bước 4 |~ Yêu cầu đại diện các nhỏm lên trình bày phần nội dung của nhóm mình

- Khi các nhóm trình bày xong, giảng viên nhận xót tru điểm, nhược điểm |của từng nhóm

- Giáng viên bố sung những điểm còn thiếu và dựa vào phẩn kiến thúc lấy từ kiến thúc để xuất và yêu cấu sinh viên tự bổ sung các phẩn còn th

- Yêu cầu sinh viên giữ lại sản phẩm u của nhóm mình vào sản phẩm

Trang 26

28 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM † Hoạt động 2: Tim hiểu năng lực người giáo viên

® Mục tiêu: Sinh viên tìm hiểu và nắm vững các biểu hiện về năng,

lực của người giảo viên « Thời gian: 20 phút

+ Phương pháp: _ |Chia nhóm ghép hình, thảo luận

*_Nguyên liệu: Giấy A0, bút màu Cách tiến hành: - Giảng viên phát cho mỗi nhóm sinh viên DI tờ A0 và bút màu:

Bước 1 |- Giảng viên yêu cẩu sinh viên viết vào 1 phiếu học tập các năng lục của

người giáo viên theo ý hiểu của bản thân sau đó khái quất nội dung giáo dục trong nhà trường phổ thông theo các ý chính, đánh thứ tự cho từng phan: (1) Năng lực dạy học; (2) Năng lực giáo dục (3) Năng lục hoạt động chính trị

xahi

(4) Nẵng lực tìm hiểu đổi tượng và môi trường giáo dục, (5) Năng lực| phát triển nghề nghiệp Chia lớp thành 5 nhóm (sử dụng kĩ thuật chia nhóm những người tự nguyện, cùng húng thú), cử đại diện các nhóm bốc thăm thứ tự các nội dung Các nhóm tìm hiểu nội dung nhóm bốc thăm được về hai van để chính: Nội dung năng lực đó là gì?, Biểu hiện của năng lục đó? Bước 2 |Sử dụng kĩ thuật ổbi để tiến hành thảo luận: Nhóm A làm nội dung (1),

[nhóm B làm nội dụng (2), nhóm C làm nội dung (3), nhóm D làm nội dung (4), nhóm E làm nội dung (5) Các nhóm thảo luận và ghỉ kết qua

lên giấy A0 sau đó luân chuyển giấy A0 ghỉ kết quả thảo luận cho nhau: nhóm A chuyển cho nhém B, B-C, C-D, D-E, E-A Các nhóm đọc và góp ý kiến, bổ sung cho nhóm bạn sau đỏ lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho, |nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết qua từ một nhóm khác để góp ý Cứ như] vậy cho đến khí các nhóm nhận lại được tờ giấy AU của nhém minh cing

lvới các ý kiến góp ý của các nhóm khác

Bước 3 |- Từng nhóm sẽ xem và xử lý các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lai ket! quả thảo luận của nhóm Các nhóm treo kết quả đã hoàn thiện lên tường lớp học

- Giảng viên nhận xét ưu điểm, nhược điểm của từng nhóm và bổ sung] những điểm còn thiếu và dựa vào phần kiến thức

~ Yêu cẩu sinh viên tự bổ sung các phẩn còn thiếu của nhóm mình vào sản

Trang 27

Chủ đề 2: CHUẨN NGHỂ NGHIỆP GIÁO VIÊN Mục tiêu:

~ Hiểu được nội dung, mục đích của bộ chuẩn nghể nghiệp giáo viên - Nắm vững cấu trúc của bộ chuẩn nghề nghiệp giáo viên

1 KHÁI QUÁT BỘ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN 1.1.Khái niệm “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên”

Chuan nghé nghiệp (sau đây gọi tắt là Chuẩn) của giáo viên phổ thông là văn bản quy định các yêu cẩu cơ bản về phẩm chất, năng lực mà người

giáo viên cẩn đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục phổ thông

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên được xây dựng căn cứ vào các quy định cụ thể đối với giáo viên trong các văn bản pháp quy hiện hành của Việt Nam và các đặc thù của lao động sư phạm

Bên cạnh đó, chuẩn phải tiếp thu vận dụng những xu hướng thí và những kinh nghiệm trong nước về xây dựng chuẩn nghề nghiệp và công tác đánh giá giáo viên; bảo đảm tính khoa học, tính thực tiễn, khả thi, dé van dung

Xây dựng và sử dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên là một trong

những xu thế của tiến trình phát triển nguồn nhân lực giáo duc - dao

tạo ở các nước trên thế gi

Potsdam (Đức) khẳng định: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên chỉ có thé phat huy được ý nghĩa thực tiễn nếu nó được sử dụng như một công cụ định hướng cho việc đào tạo, bồi dưỡng và đánh giá giáo viên Trong đào tạo giáo viên, chuẩn cẩn trở thành một văn bản định hướng cho việc xây dựng mô hình đào tạo, khung chương trình và chương trình đảo tạo

Tigh sĩ Nguyễn Văn Cường, Trường Đại học

1.2 Mục đích của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

Trang 28

30 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM † giữa hơn, cụ thể hơn Bởi vì với mỗi giáo viên được đánh giá, họ thấy được cẩn theo chuẩn và xác định được mục đích của chuẩn

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên giúp cho các nhà quản lí giáo đục, xây, dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, thống nhất cả nước trong việc đánh giá năng lực giáo viên; Làm cơ sở để đánh giá, xếp loại giáo viên hằng năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ

dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; Làm cơ sở để nghiên cứu, để xuất và thực hiện chế độ chính sách đi

cung cấp tư liệu cho các hoạt động quản lí khắc

o viên trung học; Làm cơ sở để xây

với giáo viên;

Đổi với mỗi giáo viên, nhờ có chuẩn, giáo viên tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đúc lối sống, năng lực nghề nghiệp của bản thân, từ đó để ra kế hoạch rèn luyện phấn đấu, bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề: nghiệp Đồng thời, kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp là một trong những căn cứ để xếp ngạch giáo viên

Đối với sinh viên trong quả trình đào tạo, việc nghiên cứu chuẩn nghề nghiệp giúp sinh viên hình dung được một cách rõ ràng nghề nghiệp trong tương lai, những yêu cẩu cụ thể trong từng nội dung và mô hình nhân cách cẩn hưởng đến Căn cứ vào chuẩn nghề nghiệp, sinh viên tự đánh giá được múc độ, năng lực hiện có của bản thân Từ đó lập kế hoạch để rèn luyện, hướng đến năng lực, nhân cách trong chuẩn nghề nghiệp

1.3 Giới thiệu cấu trúc chung của chuẩn nghề nghiệp giáo viên

Trang 29

của người giáo viên được căn cứ vào các hoạt động cơ bản trong nghề dạy học, lần lượt theo các công đoạn hành nghề của người giáo viên

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học bao gồm 4 chương 14 điều Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học bao gồm 4 chương 13 điều Trong đó: Chương I: Là những quy định chung về phạm vi điều chỉnh, đối tượng

áp dụng; mục đích ban chuẩn, giải thích mí ngữ trong văn bản Chương II: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên được trình bày thành 6 tiêu chuẩn (mỗi Điểu là một tiêu chuẩn); mỗi tiêu chuẩn được cụ thể hoá thành một số tiêu chí (từ 2 đến 8 tiêu chí, tuỳ nội dung của tiêu

chuẩn) Mỗi tiêu chí đều có tiêu để để đễ nhớ, có nội dung cô đọng, chứa đựng những dấu hiệu cơ bản về chất lượng theo định hướng đổi mới giáo dục hiện nay Tất cả các tiêu chí đều được đánh giá theo thang điểm 4 Múc 1 điểm phản ánh yêu cẩu tối thiểu giáo viên phải đạt vể tiêu chí đó Múc điểm của từng tiêu chí có thể tham khảo trong Phụ lục 1 của Công

60/BGD&ĐT-NGCBOLGD ngày 09/02/2010 của

Đào tạo Mỗi mức điểm cao hơn bao gồm các yêu cẩu của mức điểm thấp hơn liền kể công thêm một vài yêu cẩu mới đối với mức điểm đó Việc

phân biệt các mức điểm cao, thấp dựa vào số lượng và chất lượng các hoạt động giáo viên đã thực hiện Tuỳ từng tiêu chi, phan chi bao cho mức độ đạt được của tiêu chí được thể hiện hoặc bằng số lượng hành động hoặc bằng chất lượng sản phẩm hoạt động của giáo viên Điểu này được đánh giá bởi các động từ hành động hoặc các trạng từ, tinh từ (Công, văn số 660/BGDĐT-NGCBOLGD) và được gọi là từ khóa Để ngư

đánh giá hoặc người đánh giá dé tự

Trang 30

32 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM † Chương II: Bao gồm những quy định về yêu cẩu, phương pháp và quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn Cụ thể như:

Điều 10 Yêu cầu của việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn: Việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung; học theo chuẩn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ và công bằng; phản ánh đúng phẩm chất, năng lực dạy học và giáo dục của giáo viên trong điểu kiện cụ thể của nhà trường, địa phương Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn phải căn cứ vào kết quả đạt được thông qua các minh

chứng phù hợp với các tiêu chuẩn, tiêu chí của chuẩn được quy định tại

Chương II của văn bản này,

Điều 11 Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên: Việc đánh giá giáo viên phải căn cứ vào các kết quả đạt được thông qua xem xét các minh chứng, cho điểm từng tiêu chí, tính theo thang điểm 4, là số nguyên; nếu có tiêu chí chưa đạt 1 điểm thì không cho điểm (với 25 tiêu chí, tổng số điểm tôi đa đạt được là 100) Việc xếp loại giáo viên phải căn cứ vào tổng số điểm và mức độ đạt được theo từng tiêu chuẩn theo cách phân loại sau: Loại xuất sắc; Loại khá; Loại trung bình; Loại chưa đạt chuẩn - loại

kém Việc đánh giả xếp loại giáo viên được thực hiện theo quy trình đánh hành trình tự theo các bước: giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn được

Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại

Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại giáo viên

Chương IV: Là những quy định về thời gian (đánh giá, xếp loại giáo

trong việc tổ chúc đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn đối với các ban ngành, nhà trường cụ thể như sau:

- Các trường Trung học cơ sở, trường Trung học phổ thông và trường cấp học tổ chúc đánh giá, xếp loại từng giáo viên trung học theo quy định của Thông tư này; lưu hổ sơ và báo cáo kết quả

thực hiện về các cơ quan quản lí cấp trên trực tiếp

Trang 31

Tiểu học và Trung học cơ sở; báo cáo các kết quả cho Ủy ban nhân dân cấp huyện và Sở Giáo dục và Đào tạo

~ Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện thông tư này đổi với các trường Trung học phổ thông, trường Phổ thông có nhiều cấp học, trong đó có cấp Trung học phổ thông; báo cáo các kết quả cho Ủy ban nhân dân cấp tinh và Bộ Giáo dục và Dao tao

~ Các bộ, cơ quan ngang bộ quản lí các trường có cấp Trung học cơ sở, cấp Trung học phổ thông chỉ đạo, hướng dẫn tổ chúc thực hiện thông tư này và thông báo kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên trung học về Bộ Giáo dục và Đào tạo

Cấu trúc của chuẩn được mô tả theo sơ đổ dưới đây:

(Chi báo của mức 1 điểm,

“Tiêu chí 1.1 +| Chỉ bảo của mức 2 điểm L Chibi ine i “Tiêu chí 1.2 Chỉ báo của mức 4 điểm TIEU CHUAN 1 † mình chứng Nguôn của “Chỉ bảo của mức 2 điểm

Tiêu chi Le

“Chỉ bão của mức 3 điềm,

Trang 32

34 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SU PHAM 1 Hoạt động: Tìm hiểu chung về bộ chuẩn nghề nghiệp giáo viên

* Mục tiêu: Nắm vũng được nội dung, cấu trúc bộ chuẩn giáo viên + Thời gian: 20 phút

* Phương pháp: Động não, thảo luận nhóm, sử dụng vẽ bản đố tư duy, * Nguyên liệ iấy A0, bút màu, Cách tiến hành: |- Giảng viên phát cho mỗi nhóm sinh viên 01 tờ A0 và bút màu

Bước Ì - Giảng viên chia sinh viên thành 5 nhóm, giảng viên dùng kĩ thuật chía nhóm ghép hình: Dùng 5 tờ tranh xé ra làm nhiều mảnh nhỏ phát cho sinh viên, các sinh viên có mảnh ghép của một tờ tranh sẽ vào cùng một đội - Giảng viên yêu cẩu: Mỗi nhóm ngổi về vị trí cho trước của từng nhóm, sau đó cùng nhau thảo luận về nội dung của chuẩn nghề nghiệp

Buốc 2 - Giáo viên sử dụng kĩ thuật: “Lược đổ tư duy” để sinh viên thảo luận; - Sinh viên viết tên từ khóa các nội dung chính trong bộ chuẩn nghế| nghiệp giáo viên

- Từ chủ để trung tâm, vẽ các nhánh chính

- Trên mỗi nhánh chính viết tên một nội dụng (viết bằng chữ in hoa) - Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu

- Nhánh chính đỏ được nổi với chủ để trung lâm

- Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhảnh

~ Từ mỗi nhánh chính sẽ viết tiếp các nhánh phụ để viết tiếp các nội dung,

thuộc nhánh chính đỏ Các chữ trên nhánh phụ được việt bằng chữ in thường,

- Tiếp tục như vậy ở các phẩn phụ tiếp theo

Bước 3

- Het thời gian thảo luận, giảng viền yêu cẩu sinh viên trình bày lược đổ tư duy của nhóm mình

- Giảng viên tổng kết, thống nhất cách thực hiện đúng cho sinh viên

Trang 33

2 REN LUYEN NHAN CÁCH NGƯỜI GIAO VIEN THEO CHUAN Mục tiêu:

~ Phân tích được các giai đoạn hình thành nhân cách người giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên

- Đánh giá được bản thân thông qua các tiêu chí của bộ chuẩn nghề nghiệp giáo viên và lập kế hoạch rèn luyện nhân cách

1.1, Các giai đoạn hình thành nhân cách người giáo viên

Các nhà tâm lí học thường chia quá trình hình thành nhân cách người

giáo viên làm 3 giai đoạn: giai đoạn định hướng nghề nghiệp trong quá trình học tập ở trường phổ thông, giai đoạn học tập trong nhà trường sư phạm và giai đoạn thực hiện hoạt động nghể nghiệp

* Gini đoạn định hướng nghể nghiệp:

Trong giai đoạn học tập ở trường phổ thông học sinh cỏ thể hình thành húng thủ đối với nghề sư phạm và khuynh hướng sư phạm Một lọc sinh có khuynh hướng sử phạm vì yêu thích người giáo viên của mình, các em mơ ước sẽ trở thành một người giáo viên giống như thần tượng, một số khác lai duoc wom mam sé trở thành nhà giáo vì chính truyền thống gia đình Ở những thời kì phát triển khác nhau của học sinh, nội dung khuynh hướng sư phạm cũng rất khác nhau Có những giai đoạn thì hứng thú và khuynh hướng chọn nghề sư phạm bộc lộ một cách rõ nét, có những thời điểm lại thể hiện một cách mờ nhạt

Hiện nay việc định hướng nghề nghiệp trong thời phổ thông có nhiều bất cập, nhiều phụ huynh định hướng cho con thí vào sư phạm nhưng đã quên mất ước mơ, hứng thú, sở thích, khả năng của các con em mình Trước khi định hướng nghề sư phạm, chúng ta phải tìm hiểu và xây dựng húng thú nghề thông qua hình mẫu lý tưởng cho các em đó chính là những người thay - tấm gương mẫu mục; kích thích tạo khuynh hướng thích hoạt động sư phạm

* Giai đoạn học tập ở trường str phạm:

Trang 34

36 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SU PHAM 1 nắm vững các kiển thức khoa học, hình thành thế giỏi quan duy vật biện chúng và niểm tin nghề nghiệp

Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy không phải tất cả học sinh vào trường sư phạm đều là những người có khuynh hướng, sử phạm và năng lực sư phạm Trong số các giáo sinh sư phạm thường có những người hoặc không cỏ khuynh hướng sư phạm, hoặc không có kinh nghiệm thục tế về xã hội, hoặc không có cả hai thứ đó Bởi vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kì trường sư phạm nào cũng phải làm là rèn luyện khuynh hướng phạm và năng lực sư phạm cho tất cả các giáo sinh Trường sư phạm là một trường dạy nghề cho nên toàn bộ nội dung chương trình, các hình thức hoạt động của nó đều nhằm đào tạo người giáo viên tương lai Mọi hoạt động học tập rèn luyện của giáo sinh cũng đểu nhằm trở thành người giáo viên

Ngồi các mơn học cơ bản, các bộ môn nghiệp vụ có ảnh hưởng rât lớn đến việc hình thành khuynh hướng sư phạm Việc nghiên cứu tâm lí học giúp giáo sinh có thái độ phê phán, tự đánh giá bản thân mình, cố gắng rèn luyện những nét cẩn thiết của tính cách và năng lực sư phạm

Môn giáo dục học cũng có vai trò to lớn, nó vạch ra những đặc điểm của quá trình học tập và giáo dục, làm cho người giáo viên tương lai bị hấp

dẫn bởi tính phúc tạp và phong phú của hoạt động giáo dục, bởi tính

sáng tạo của hoạt động đó

Hoạt động thực tập sư phạm là điều kiện cần thiết để giáo sinh nắm được lí luận một cách sâu sắc, sáng tạo và có ý thúc hơn Trước khi đi thực tập sư phạm nói chung giáo sinh vẫn có thể nắm được các kiến thức lí luận cơ bản về tâm lí học, giáo dục học, phương pháp giảng dạy bộ môn Kiến thức trở thành niềm tin khi con người học được cách áp dụng chúng vào thực tế và trong quá trình áp dụng ấy, con người di tới những kết luận mà lúc đầu đã tiếp thu được từ lí luận Bởi vậy, thực tập sư phạm có ảnh hưởng, hết sức lớn lao đến việc hình thành khuynh hướng sư phạm và năng lực sư phạm ở giáo sinh Thực tập sư phạm đặt các giáo viên tương lai vào những điểu kiện rất gần với công tác độc lập sau này: họ phải giáo dục học sinh qua vige gidng day, truyền thự cho học sinh nội dung kiến thức theo chương tra xem học sinh tiếp thu nội dụng đó ra sao, làm việc với tất cả

Trang 35

học sinh như là một giáo viên bộ môn và như là một giáo viên chủ nhiệm lớp Thực tập sư phạm còn chấn chỉnh lại việc lĩnh hội các môn lí thuyết Khiến cho giáo sinh phải giải quyết các nhiệm vụ sư phạm cụ thể (giáo sinh ân dụng tất cả kiến thức lí thuyết và thực hành; phải tiếp thu lí luận sư phạm một cách tích cực hơn vì họ cố gắng tìm trong lời giải đáp cho những vấn để còn đang vướng mắc), Điều này nâng cao chất lượng lĩnh hội các kí thức sư phạm, rèn luyện khả năng áp dụng kiến thức lí thuyết vào thực tế: tạo nên một thái độ “nghỉ vấn” tích cực đối với các kiến thức đó

Như vậy là, trong quá trình thực tập sư phạm, dường như diễn ra một sự “thôi thúc”, một sự “thích nghỉ hóa” các phẩm chất của người giáo sinh cho phù hợp với yêu cầu của hoạt động sư phạm, và nhiều thiếu sót được giải quyết một phần hoặc toàn bộ, đồng thời cho phép giáo sinh nghiên cứu

trẻ em được tốt hơn, hiểu rõ được các năng lực của mình để có kế hoạch rèn

luyện tiếp theo

Bên cạnh việc học tập và rèn luyện theo nội đung chương trình đào tạo của nhà trường sư phạm, việc tự giáo dục của giáo sinh sư phạm cũng giữ vai trò quan trọng Mỗi giáo sinh đều cẩn cố gắng phát triển một cách có hệ thống ở mình các năng lực sư phạm bằng con đường tự giáo dục nghề nghiệp Tốt hơn nữa, nếu việc tự giáo dục đỏ không phải chỉ là công việc cá nhân, mà còn là công việc của tập thể, Chẳng hạn, tổ chức các buổi thảo luận tập thể và nhận xét đánh giá từng thành viên trong tập thể, vạch ra những mặt mạnh và mặt yếu của cá nhân xét theo các yêu cầu của người gido viên tương lai Sau đó, mỗi cá nhân sẽ lập kế hoạch tự giáo dục của

mình để phát huy các mặt mạnh và bổ khuyết các mặt yếu Tập thể sẽ nhận

xét và phê chuẩn các kế hoạch đó và tiến hành kiểm tra thường xuyên, hàng ngày việc thực hiện kế hoạch cũng như đánh giá các kết quả thực hiện kế hoạch của cá nhân

* Giai đoạn thứ ba là giai đoạn thực hiện hoạt động nghề nghiệp:

Giai đoạn thực hiện hoạt động nghề nghiệp là giai đoạn người thẩy

giáo hoàn thiện nhân cách trong quá trình phát triển nghề nghiệp

Trang 36

38 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

người giáo viên cần thường xuyên cập nhật kiến thức, bổi dưỡng chuyên môn, nâng cao trình độ về mọi mặt Họ phải học cả đòi mới đáp ứng được những yêu cẩu, đòi hỏi của xã hội, nếu không, tự họ sẽ loại mình ra khỏi đội ngũ Người giáo viên có thể ví như một người bơi ngược dòng nước, nếu dừng lại là lập tức bị nước cuốn trôi Sự đình trệ trong việc hoàn thiện tay nghế sư phạm sẽ làm lạc hậu, thui chột những gì đã đạt được, Điểu này xảy ra trong trường hợp người giáo viên dùng lại, không tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như phương pháp, nghệ thuật giảng dạy và giáo dục nữa Khi chuẩn bị bài lên lớp họ không còn thấy cần thiết phải xem lại tài liệu, phải tìm hiểu những thành

tựu mới nhất của khoa học Khi người giáo viên bắt đấu lên lớp theo các

giáo án cũ, khi người đó không còn húng thú với trẻ em, khi họ tự nhủ

ằ thì phương pháp đạy học và giáo

dục được hình thành trong thực tế của một lớp này lại được áp dụng y nguyên sang lớp khác không hể được xây dựng lại cho phù hợp với nhiệm vụ, nội dung và yêu cẩu mới của hoạt động

Theo quan điểm Tâm lí học, người giáo viên cẩn phải thường xuyên tự hoàn thiện mình vì những lí đo sau:

- Người giáo viên là người có nhiệm vụ truyền thự chân lí cho học sinh, mà chân lí này thường được họ giải thích theo quan điểm của mình, cái quan điểm đã được hình thành hàng chục năm trước khi truyền thụ

~ Giáo viên có điểu kiện, thời gian hạn chế hơn so với học sinh trong việc thu nhận thông tin

~ Người giáo viên có phạm vi giao tiếp tương đổi hạn chếso với những người cùng tuổi và thường nội dung giao tiếp chỉ giới hạn ở những hứng thú nghề nghiệp Do đó, bức tranh thế giới hiện có ở người giáo viên có thể không phù hợp với thực tế đang biển đổi, cho nên có một sự bất đồng nghiêm trọng với bức tranh thế giới mà học sinh của họ đang cảm nhận Bởi

vậy, nên hiểu việc tự hoàn thiện của giáo viên theo hai mặt: một mặt, như là

sự bổ sung thường xuyên các thông tỉn nghề nghiệp và văn hóa chung, mặt

Trang 37

các khoa học khác nhau, việc làm phong phú thêm các biểu tượng văn học và thẩm mï, tìm hiểu các xu thế và hiện tượng mới trong đời sống văn hóa

Đặc biệt quan trọng là việc bổ sung các tri thức về bộ môn giảng day và tìm hiểu những tài liệu mới nhất của khoa học tương ứng với bộ môn

đó, sự phát triển trí thức và kĩ năng giáo dục học, tâm lí học và phương

pháp giảng dạy bộ môn, mà điểu này chỉ có thể đạt được bằng sự theo dõi và đọc thường xuyên các sách, báo và tạp chí của ngành

Nội dung và hình thúc cụ thể của việc tự hoàn thiện của giáo viên phụ thuộc vào nhiều điểu kiện: lứa tuổi, thâm niên nghề nghiệp, chỗ ở, bộ môn giảng dạy, hứng thú và nhu cầu cá nhân, lứa tuổi và trình độ của học sinh mà giáo viên phải giảng dạy, không khí tâm lí của tập thể giáo viên, Theo K.Ð Usinxki: “Người giáo viên còn sống chừng nào họ còn học, khí họ vừa mới ngừng việc học thì con người giáo viên trong họ cũng chết liển” Vì vậy, việc tự hoàn thiện của giáo viên là điểu kiện tất yếu của hiệu quả hoạt động sư phạm

2.2.Định hướng rèn luyện nhân cách theo chuẩn giáo viên

Nhân cách không có sẵn bằng cách bộc lộ dẩn các bản năng nguyên thủy, mà nhân cách là các cấu tạo tâm lí mới được hình thành trong quá trình sống - giao tiếp, vui chơi, học tập, lao động A.N Leonchiev đã chỉ ra rằng: nhân cách con người không phải được đẻ ra mà là được hình thành Quá trình hình thành và phát triển nhân cách là quá trình con người nắm lấy kinh nghiệm đời sống xã hội

Trang 38

40 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM † các hoạt động xã hội và qua đó, thể hiện tính tích cực xã hội của mình Có thể thấy rằng, tính tích cực của nhân cách, một mặt, phụ thuộc vào nhu cầu và lợi ich của họ, Quá trình thực hiện nhu cẩu và lợi ích là quá trình con người nỗ lực hoạt động, phát huy tính tích cực xã hội của mình Tuỳ thuộc vào nhu cẩu và lợi ích của mình, các cá nhân hoạt động với những động cơ, tinh cảm và lý trí khác nhau và qua đó, trong hoạt động, những mặt nhất định của tính tích cực xã hội xuất hiện trong mỗi cá nhân (có thể cá nhân này tích cực hoạt động trong học tập, cá nhân khác là trong giao tiếp hoặc trong lao động ) Chúng tạo ra xu hướng phát triển của nhân cách và dần đi vào cấu trúc nhân cách của mỗi người Chính ở đây, tính đa dạng, phong phú của nhân cách cũng được hình thành Song, cũng cần phải thấy rằng, nếu nhụ cẩu và lợi ích của con người được thực hiện một cách tự động, không cẩn nỗ lực của chủ thể thì sẽ không khuyến khích chú thể tìm kiếm phương thức thực hiện và thoả mãn nhu cầu Điểu này sẽ gây ra tỉnh ở lại tính thụ động của nhân cách Vì vậy, mỗi sinh viên phải để cao ý thức tự rèn luyện để phát triển nhân cách của bản thân

Nghề giáo viên chính là cẩu nồi giữa nền văn hóa dân tộc và nhân loại với sự tái tạo nền văn hóa đó ở học sinh của mình Ngày nay, ngoài chức năng, truyền đạt trí thức cho học sinh, dạy cho học sinh cách học, người giáo viên còn có chức năng tác động tích cục đến sự hình thành nhân cách của học sinh So với các nghề khác, thì giáo dục và đào tạo con người là một hoạt động rất đặc thù vừa mang tính khoa học, vừa mang tinh sáng tạo và nghệ thuật,

Đặc trưng nghề nghiệp tạo nên những khó khăn nhất định đối viên và khiến cho ngh dạy học có những yêu cấu đặc biệt đ

nghề Giáo viên không chỉ là người am hiểu vể khoa học giảng dạy mà còn là người nghệ sỹ Vì vậy, công cụ quan trọng của nghề dạy học là toàn bộ nhân cách ở người giáo viên, tức là dùng nhân cách để giáo dục nhân cách

Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi sinh viên phải tự tích lũy kiến thức, trau dồi kĩ năng nghề theo những tiêu chí trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên Đồ chính là những năng lực nghề nghiệp của giáo viên Năng lực nghể nghiệp biểu hiện ở phẩm chất chính trị, đạo đức, lối

sống và năng lực sư phạm của người giáo viên Năng lực sư phạm là tổ

Trang 39

Theo Chương II Quy định Chuẩn nghể nghiệp giáo viên trung học, ngoài yêu cẩu về phẩm chất chính tri, đạo đúc, lối sống, còn nêu ra 5 loại năng lực sư phạm cơ bản của người giáo viên, bao gồm: năng lực tìm hiểu đổi tượng và môi trường giáo dục; năng lực dạy học; năng lực giáo dục; năng lực hoạt động chính trị xã hội; năng lực phát triển nghề nghiệp

Hoạt động 1: Những khó khăn, thuận lợi trong quá trình rèn luyện nhân cách

* Mụctiêu: Sinh viên nắm vững giai đoạn hình thành nhân cách

người giáo viên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn trong quá trình rèn luyện nhân cách người giáo viên

«Thời gian: + Phương pháp: - | Động não, thảo luận 15 phút + Nguyên liệu Giấy A, bút màu

Cách tiến hành:

- Giảng viên phát cho mỗi nhỏm sinh viên 01 tờ À0 và bat mau

Bước 1 _ |- Giảng viên chia lớp ra thành các nhóm nhỏ (từ 6 - 8 sinh viên) Nhóm được chia theo cách ngẫu nhiên dựa trên thứ tự danh sách lớp

- Giảng viên chia 6 bạn một nhóm, tính từ bạn đấu tiên trong đanh s: Bước 2 |- Giảng viên sử dụng kĩ thuật động não viết để liệt kê các khó khăi

thuận lợi của quá trình rên luyện nhân cách qua mỗi giai đoạn

~ Sau đó giảng viên phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0, va str dung ki}

thuật khăn trải bàn

- Giảng viên yêu cẩu trong 3 phút, sinh viên sẽ suy nghĩ 3 khó khăn, '3 thuận lợi khi rèn luyện nhân cách trong từng giai đoạn

|- Mỗi thành viên sẽ viết các ý tưởng của mình về thuận lợi và khó khăn

vào phẩn cạnh “khăn trải bản” trước mặt mình

- Sau đó thảo luận nhóm, tìm ra những ý tướng chung và viết vào phẩn (chính giữa “khăn trái bàn”

- Các ý kiến trùng lặp bị loại bỏ

Bước 3 |- Sau khi các nhóm thảo luận xong và ghỉ được các ý tưởng vào phấn trung tâm của giấy A0

- Giảng viên yêu cầu sinh viên treo sản phẩm lên tường để tất cả các thành viên khác đều có thé quan sát,

- Đại diện của mỗi nhóm sẽ trình bay trước lớp

Trang 40

42 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM † Hoạt động 2: Lập kế hoạch tự rèn luyện nhân cách bản thân theo chuẩn nghề nghiệp

giáo viên

* Mụctiêu: Ứng dụng các tiêu chí của bộ chuẩn giáo viên để xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân, *- Thời gian: 15phút + Phương pháp: [Dong nao + Nguyên liệu lấy A4, bút dạ mẫu Cách tiến hành: - Giảng viên phát cho mỗi_sinh viên Ú1 tờ A4 và bút

Bước 1 |- Giảng viên yêu cẩu: Mỗi cá nhân xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân theo các tiêu chí của bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

Bước 2_ |- Giảng viên sử dụng kĩ thuật động não để lập kế hoạch Bước 3 Một số cá nhân sẽ trình bày trước lớp bán kế hoạch rèn luyện bản than của mình Bước 4ˆ [Khí các cả nhân trình bày xong, thành viên trong lớp nhận xét đóng góp ý kiến au đó giảng viên nhận xét tru điểm, nhược điểm của từng cá nhân Giảng viên bố sung những điểm còn thiểu và dựa vào phần kiến thức lấy: từ kiến thúc để xuất

Giảng viên kết luận và tổng kết một số mặt được và chưa được để rút kinh nghiệm và phương hướng khắc phục, sửa chữa

TIỂU KẾT CHUONG 1

Nghề giáo viên là một nghề được xã hội tôn vinh từ ngàn xưa đến nay Trong xã hội hiện đại, vai trò người giáo viên đòi hỏi những thay đổi tích cực Nghề giáo viên có những đặc trưng khác biệt so với những, ngành nghể khác về đối tượng, công cụ, sản phẩm Đó là ngh đòi hỏi tính khoa học, sáng tạo, nghệ thuật và là nghề lao động trí óc chuyên nghiệp Cấu trúc nhân cách người giáo viên bao gốm: Phẩm chất chính trị xã hội, phẩm chất đạo đức, năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực chính trị xã hội và năng lực phát triển nghề nghiệp,

Chuẩn ngh nghiệp (sau đây gọi tắt là chuẩn) của giáo viên phổ thông

Ngày đăng: 30/05/2022, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w