1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm tiểu học: Phần 1

92 21 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

Giáo trình Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm tiểu học gồm có 3 tiểu mô đun và được chia thành 2 phần. Phần 1 bao gồm 1 tiểu mô đun, trình bày những nội dung khái quát về nghiệp vụ sư phạm và các kĩ năng sư phạm cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 2

DƯƠNG GIÁNG THIÊN HƯƠNG (Chủ biên)

Trang 3

MỤC LỤC

Tiếu mồ dun 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ SU PHAM VA CAC KI NANG SU PHAM CO BAN

Chủ đế 1: Tổng quan về hoạt đông rèn luyện nghiệp vụ sư phạm danh cho

sinh viên ngành Giáo dục tiểu học

Chủ để 2: Thực hành kĩ nâng tìm hiểu nhà trường tiểu học

Chủ để 3: Thực hành kĩ năng giao tiếp sự phạm 'Chủ để 4: Thực hành các kĩ năng tiếng Việt

Tiểu mô đun 2 THỰC HANH CAC KI NANG DẠY HỌC Tiểu mô đun gồm cô 5 chủ để được phân bố như sau

Chủ để 1: Thực hành các kĩ nàng tim hiểu, phân tích mục tiều, chương trình,

nội dung dạy học tiểu học =

Chủ để 2: esa ng re WH BERG NG, tá day he ở tiểu học

Chủ để sh ai ai HW Ba el in El

Chủ để 4: Thực hành kĩ năng tổ chức dạy học các môn học ở tiểu học, 'Chủ để 5: Thực hành kĩ nàng kiểm tra, đảnh giả các môn học ở tiểu học Tiểu mödun 3 THỰC HANH CAC KĨ NANG GIAO DUC

Tiểu mô đun gồm có 3 chủ đề được phân bố như sau:

Trang 4

Tiểu mô đun |

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ SU PHAM

VÀ CÁC KĨ NĂNG SƯ PHẠM CƠ BẢN 1 MỤC TIÊU 1, Kiến thức ~ Nắm được một số khái niệm và thông tìn cơ bản vẻ nghiệp vụ sử pha vai trồ, ý nghĩa viên chuyên ngành mụ nội dung hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm đối với sinh sử phạm

~ Tiếp cận với các văn bản, tài liệu quy định các vấn để vẻ nhà trường tiểu

oc; tiếp cận với thực tế dạ giá

nghiệm quản lí nhà trường, sáng kiến và dục ở trường tiểu học: những kinh inh nghiệm trong dạy học và giáo dục

n: khái niệm, vai trò,

tùng giao tiếp sự phạm nghiên cứu

ao tiếp sự phạm để có thể tìm hiểu được như cầu

cũng như khả năng giao tiếp của bản thân, qua đó giúp tìm hướng diều chỉnh và

phát triển kĩ nâng giao tiếp ~ Hiểu biết các kiến thị

nghe, nói, đọc, viết các nguyên tắc giao tiếp sư phạm, các một số trắc nghiệm tâm lí về liên quan đến các kĩ năng tiếng Việt cơ bản như 2 Kĩ năng

~ Có kĩ năng tìm hiểu các vấn để vẻ trường tiểu học: quản lí, điều hành, 4hực hiện kĩ năng tìm hiểu học sinh tiểu học, cụ thể

những hiểu biết về tâm lí học và tâm lí học tiểu học để kh lí của nhân cách một học sinh 0 và tâm lí học tiết trường tì

a ki nang van dung > họa chân dung tâm học; vận dụng những hiểu biết vẻ tâm lí học hoc để phân tích hiện tượng thực tế của hoạt động sư phạm ở học, cụ thể là phân tích Í tiết đạy dưới góc độ tầm lí học

~ Phân tích được các tình huổng giao tiếp để tìm h xử lí thích hợp: Thực hành giao tiếp với học sinh tiểu học, phụ huynh và đồng nghiệp trong một số trường hợp cụ thể, điển hình vị khi đi thực hành, thực tập n dụng có hiệu quả các kĩ năng này

~ Có các kĩ năng tiếng Việt cơ bản như kĩ nâng nghe và phát hiện các vấn hính trong vàn bản được nghe, nghe - ghỉ nhanh, đúng, đủ về điều được nghe, biết duy trì sự chú ý liên tục trong suốt thời giản nghe; kĩ năng xác định

Trang 5

các nhân tổ giá

cương sơ lược

đã được xác định, trình bày được bi đọc lưu loát, diễn cảm, phù hợp vé nắm bắt được đề tài, nội dung, tư tưở

năng viết chữ: viết

phù hợp, kĩ thuật la bút, nổi chữ trên vở và trên bảng lớp, tạo lập văn

định mục dich, lặp đề cương, lựa chọn nội dung và hình thức thể hiện văn bản, 3, Thái độ ~ Thể hiện được sự hứng thú, tí tin và chuẩn mực khi là một giáo sinh sư phạm di thực tế, thực hành ở trường tiểu học ich cực tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân, chuẩn bị cho hành trang của phong cách văn bản được dọc: đọc hiểu à hình thức thể hiện củ Hợp tắc trong quá trình học tập

người giáo viên tiểu học trong tương lai

II GIỚI THIỆU VỀ TIỂU MÔ ĐUN

Tiểu mô đun gồm có 4 chủ dễ dược phân bố như sau:

Chủ đề 1: Tổng quan vẻ hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm dành cho

sinh viên ngành Giáo dục tiểu học

Chủ để 2: Thực hành kĩ năng tìm hiểu nhà trường tiểu hoe Chủ để 3: Thực hành kĩ năng giao tiếp sư phạm

Chủ đề 4: Thực hành các kĩ năng tiếng Việt

III TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đăng Quốc Bio, Chit: ning, nhiệm vụ quản lí của hiện trưởng tường

1iểt học, Dự ân GDTH 2000,

3 Cổng tắc guản lí lành chính vii sue pha dt tường tiểu hoc, Truong Cin

bộ quản lí, Hà Nội, 1997,

3 He thong các răn bảm pháp luật vẻ quản lí

trình bối dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Duin GOTH Lh 3 Bộ GD - ĐT, Điều lệ trường tiểi: hoc, 2007

3 Bùi Văn Huệ 7 ft học tiểu lọc, Trường ĐHISP Hà Nội, 2005

Trang 6

7 Hoàng Anh - Vũ Kim Thanh, Giao 0/ep se phạm, Giáo trình dành cho các trường ĐHSP và CĐSP, Hà ì 1995 8 Hoàng Anh - Đỗ Thị Châu, 3/00 rừuh luổing giao tiếp: sư phạm, NXB Giáo dục, 2005

9, Ngo Cong Hoan, Mér sé vain dé về giao tấp sự phạm, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo viên, 1993

10 Ngo Cong Hoan, Giao tiếp và ứng xứ wể phạm, Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội, 1997

11 Nguyễn Thạc - Hoang Anh, Luyén giao điệp sử phạm, Trường ĐHSP Hà Noi, 1991

12 Lé A, Day hoe Tap viet & tid hov, NXB Gio du

13 Lê Phương Nga, Dạy học Tập đọc ở tiểu học, NXB Giáo dục, 2001 14 Nguyễn Quang Ninh - Đào Ngọc - È lêu - Lê Xuân T

kĩ năng sử dụng tiếng Việt và mở rong von tit Han Viet, NXB G 2005 15 TS, Nguyễn Trí, Dạy và học món Tiếng Việt ở tiểu lọc theo chương trình mới, NXB Giáo dục, 2005 l6 Bộ Giáo dục và Đà

Việt thực hành, NXB Đại học Sư phạm

17 Bộ sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học

Trang 7

Chủ để 1

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG RỀN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

DÀNH CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Hoạt động 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG RÈN

LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯPHẠM

| Thong tin cơ bản cho hoạt dong 1

~ Khái niệm nghiệp vụ sư phạm được hiểu là toàn bộ hệ thống những trí thức khoa học giáo duc, kĩ năng sư phạm cùng với những phẩm chất nhân cách của một người giáo viên

Dio tao nghiệp vụ sư phạm vốn được xem là một nét đặc thà vẻ dạy nghề trong chương trình đào tạo giúp phân biệt trường Đại học Sư phạm với các trường đại học khác Mục dich của công việc này là nhằm hình thành năng lực nghề nghiệp cả về lí luận và thực hành cho sinh viên ngành sư phạm

thức nghiệp vụ sư phạm tiểu học được cấu thành bởi ba bộ phận: © Tam Ii hoc va tam lí học tiểu học: cung cấp cho sinh viên những quy luật tâm lí chung và đặc thù của con người, trong đó có học sinh tiểu học

* Hệ thống kiến,thức vẻ giáo dục học bao gồm hệ thống trí thức vẻ và giáo dục eon người, đặc biệt là với học sinh tiểu học, được khái quát

các nguyên tắc và các quy luật

® Hệ thống các kĩ năng thực hành bao gồm những kĩ năng, kĩ xảo giáo dục và đạy học, vàn hóa giao tiếp và ứng xử đối với học sinh và các lực lượng giáo dục khác, ~ Trong suốt quá trình đào tạo, c ty học lành

nội dung nghiệp vụ sư phạm giúp sinh viên thích ứng dấn với hoạt động của người giáo viên tương lai, được sáp xếp theo một hệ thống lí thuyết và thực hành - thực tập sư phạm bao gồm: Tâm lí học, Giáo dục học, Phương pháp dạy học các môn học ở tiểu học, rèn luyện nghiệp vu Sư phạm thường xuyên, thực tập sư pham dot 1, thực tập sư phạm đợt 2

~ Chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên dành cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học hiện nay được thể hiện trong học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên bao gồm 11 don vị học trình (165 tiết), dược tiến hành lần lượt trong suốt 4 năm học, mỗi học kì là 30 tiết

Trang 8

âm lí học, các hoạt động thực hành thường xuyê: thống các kĩ năng nghề nghiệp gắn

~ Cùng với các học phẩn khác, hướng tới mục tiêu đào tạo sinh viên trở

thành những giáo viên tiểu học giỏi kiến thức i é& noi dung cla

chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên xoay quanh việc rèn luyện cho sinh viên hệ thống các nhóm kĩ năng cơ bản, cán thiết bao gồm:

năng tìm hiểu nhà trường tiểu hị ig giao tiếp sư phạm, các kĩ năng tiếng

Việt cần bản, kĩ năng sử dụng và thiết kế đồ đùng, trang thiết bị dạy học, các kĩ năng giáo dục và các kĩ năng dạy học

~ Trong chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, sinh viên có thể được thực hành trên lớp và thực hành trong các trường tiểu học

| Nhiệm vụ

Sinh viên thực hiện các nhiệm vụ

1 Nghiên cứu phẩn nội dung cơ bản và những tài liệu khác liền quan đến vấn để rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ic vain dé: 2 Thảo luận và trả lời về cá ~ Nghiệp vụ sư phạm là gì? ~ Vai trò và mục tiêu rèn luyện NVSP cho sinh viên trường sư phạm? J Đánh giá hoạt động 1

Trình bày khái niệm Nghiệp vụ se phạva, vai trò và mục tiêu rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ho sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học

‘Thong tin phản hồi cho hoạt dong 1 1 Khái niệm chung vé Nghiệp vụ sưc phạm

~ Nghiệp vụ

Viện Ngôn ngữ học) ông việc chuyên môn của một nghề" (Tit didn Tieng Vi! - ~ Nghiệp vụ sư phạm là những công việc mang tính chuyên môn cửa ngh day hoe

Trang 9

2 Vai trù, mục tiêu của hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 2 1 Vai tro ~ Cung cấp những thông tin cập nhật về thực tiên giáo dục; thiết luyện và hình thành những phẩm chất, năng lực sư phạm viên;

~ Chuẩn bị những điều kiện cơ bản và cần thiết vẻ tâm lí và kĩ thuật sư phạm để có thể mau chóng thích ứng với nghề nghiệp sau này;

~ Tao diều kiện cho sinh viên có diều kiện thâm nhập thực tế giáo dục để tìm hiéu, ngl cụ thể lí luận ~ Góp phán hình thành tình cảm nghẻ nghiệp Muc tiéu

Song song với phẩn lí luận, nghiệp vụ sư phạm nhằm trang bị cho sinh viên những kĩ năng cơ bản và thực tế nhất cho người giáo viên tiểu học trong

tương lai; vận dụng lí luận vào thực tiên

~ Sinh viên có được những kĩ năng chung và kĩ năng chuyên biệt của việc

tổ chức các hoạt đông dạy học và giáo dục ở trường tiểu học

~ Sinh viên có được ý thức và thái độ đúng dắn trong việc rèn luyện các phẩm chất và năng lực của người giáo viên tiểu học

~ Sinh viên được chuẩn bị những điều kiện cần thiết về tâm lí, về kĩ năng,

kĩ thuật để đi thực tập sư phạm tập trung

EU CHUONG TRINH, NOI DUNG CUA HOAT VU SU PHAM DANH CHO SINH VIEN _ Hoạt động 2: TÌM II DONG REN LU KHOA GIAO DUC TIEU HOC |

mỊ Thong tin co bản cho hoạt động 2

Nội dung nghiệp vụ sư phạm thường xuyên dành cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học (hệ đại học) bao góm các nhóm kĩ năng được phân bố như sau:

Trang 10

5 Thực hành kĩ năng tổ chức các hoạt động giáo dục: 30 tiết lĩ thuyết 6 Thực hành kĩ năng sử dụng và làm đồ dùng dạy hoc: 10 tiết lí thuyết học: 90 tiết lí thuyết Lam ý: 2 tiết thực hành —_ 1 tiết lí thuyết

° nhóm kĩ năng 1, 2, 3 được gọi là những nhóm kĩ năng sư phạm cơ bản: ¡ng 4, 5, 6, 7 dược gọi là nhóm các kĩ năng sư phạm chuyên biệt ~_ Các kĩ năng sư phạm chuyên biệt chỉ được thực hành sau khi sinh vi đã được cung cấp các kiến thức vẻ Tâm lí học Giáo dục học và Phương phấp

dạy học các môn học ở tiểu học

|Z NHIEM VU

1 Nghiên cứu nội dung cơ bản vì

2 Thảo luận và trình bày một số vấn đề về chương trình, nói dung của hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm dành cho sinh viên khoa Giáo dục † eu khác có liên quan iéu học

chương trình, nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học ai 1 Chương trình rèn luyện nghỉ ‘Thong tin phan hoi cho hoat dong 2 p vụ sử phạm thường xuyên

~ Thực hành, rền luyện những Kĩ năng sư phạm cơ bản ~ Thực hành, rèn luyện những kĩ năng sư phạm chuyên biệt 2 Thực tập sư phạm ~ Kiến tập sư phạm (thực tập sư phạm đợt 1): 4 tuần = học kì VI + Thực tập làm công tác giáo dục + Thực tập giảng dạy (2 tiết: Toán và Tiếng View)

~ Thực tập tốt nghiệp (thực tập sư phạm đợt 2): 6 tuần - học kì VI + Thực tập 8 tiết giảng dạy (3 tiết + 3 tiết Tiếng Việt + 2 tiết tự chọn) + Thực

p làm công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp 2 Nội dụng rên luyện nghiệp vụ sư phạm

2.1 Thực hành, rèn luyện các kĩ năng sư phạm cơ bản

Trang 11

Giáo dục Tiểu học tại c

~ Kĩ năng tìm hiểu nhà trường tiểu học ng giao tiếp sư phạm

kĩ năng tiếng việt

2.2 Thực hành, rèn luyện các kĩ năng sư phạm chuyên biệt 1 Nhóm 1: Các kĩ năng chung

~ Kĩ năng sử dụng và làm đồ dùng trang thiết bị dạy học

~ Knăng tìm hiểu mục tiêu, nội dung, chương trình các môn học ở tiểu học

3.3.2 Nhóm 2: Các kĩ năng dạy học:

~ Kĩ năng phân tích chương trình và sách giáo khoa

~ Kĩ năng thiết kế giáo án và tổ chức dạy học các môn học ở tiểu học, ~ Kĩ năng kiểm tra, đánh giá các món học ở tiểu học

2.2.3 Nhóm 3: Các kĩ năng giáo dụ

ang lap kế hoạch các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học ác hoạt động ngoài giờ lên lớp

c hoạt động ngoài giờ lên lớp, TÀI LIỆU THAM KHẢO

~ Viện Ngôn Ngữ học, Tử điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2005, — Chương trình, nội dung và kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm,

~ Nội dung và kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên khoa ° trường thực hành

Trang 12

Chủ để 2

THUC HANH Ki NANG TIM HIEU NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC

(20 tiét thuc hanh = 4 tiét 6 trudng su pham + l6 tiết ở trường tiểu học)

Hoạt động 1: TÌM HIỂU NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC m 'Thông tin cơ bản cho hoạt động 1

1 Vị trí của trường tiểu học

học là cơ sở giáo dục của bậc

liểu học, bậc học nẻn tăng của

2 Nhiệm vụ và quyền hạn của trường tiểu học

~ Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành;

~ Huy động trẻ em đúng độ tuổi vào lớp một, vận động trẻ em bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phỏ cập giáo dục tiểu học và tham gia xoá mù chữ trong phạm vi cong đồng:

~ Quản lí giáo viên, nhân viền và học sinh; quản lí, sử dụng dất đai, trường trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật;

~ Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong công đồng thực hiện các hoạt động giáo dục;

Tổ chức cho giáo viên, nhân viên

hội trong phạm vi công đồng;

ác hoạt động xã

.3 Các loại hình trường tiểu học # Trường tiểu học công lập và dân lạ

* Lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều

biệt, gồm:

dip hoe và trường chuyên + Lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học;

+ Lớp tiểu học trong trường pho thong dan toc bin tri;

+ Lớp tiểu học trong trường dành cho trẻ em tần tật, khuyết tật;

+ Lớp tiểu học trong trường giáo dưỡng, trung tâm học tập cộng đồng và

Trang 13

| fu hoe khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học, gồm; * Cơ sở giáo dục

+ Lớp tiểu học gia đình đo cha mẹ học sinh có đủ năng lực và trình độ chuyên môn tự nguyện thành lập và trực tiếp giảng dạy:

nhân, tổ chức nhà nước và tổ chức xã hội trường

+ Lớp tiểu học linh hoạt do cá

tự nguyện thành lập cho những trẻ em không có diều kiện theo học ở lớp chính quy:

+ Lớp tiểu học dành cho trẻ em bị thiệt thời, trẻ em tần tật

4 Các hoạt động giáo dục ở trường tiểu học

— Hoạt động chủ yếu diễn ra ở trường tiểu học là hoạt động day hoe trên lớp động này được tiến hành thông qua các môn học quy định theo chương trình, nội dung và kế hoạch giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

— Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường kết hợp với các lực lượng giáo dục khác ở trong và ngoài nhà trường tổ chức và quản lí cho hoc sinh, Hoạt động này bao gồm các hình thức sinh hoạt tập thể; các hoạt động vui chơi, tham quan, dã ngoại; các hoạt động từ thiện, các hình thức lạo dộng sản xuâi phù hợp với đặc điểm và trình độ của học sinh tiểu học

~ Hoat dong ngoại khoá do nhà trường kết hợp với cha mẹ học sinh và cơ quan nhà nước hức xã hội, các cơ sở giáo dục ngoài trường và các cá nhân tư nguyện tổ chức nhằm phát triển năng lực toàn diện cho học sinh, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu và những học sinh có nhu cầu tham gia 3 Chương trình, kế hoạch dạy học và giáo duc, và sách giáo khoa ở tiểu học 33.1 Chương trình tiểu học

~ Hoe sinh tiểu học lớp 1, 2, 3 được học 6 mon là: Tiếng Việt, Toán, Đạo ức, Tự nhiên - Xã hội, Nghệ thuật (Hát - nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục)

= Học sinh tiểu học lớp 4, 5 được học 9 môn là: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục,

à Ngoại ngit va Tin học Các môn học Ngoài ra còn có 2 món học tự chọn này không được học quá 3 tiết/tuần 3.2 Kế hoạch dụy học

các trường, lớp dạy học I buổi/n;

~ Thời lương tối da là Š tiết/buổi; tối thiểu 5 buổi/tuần

Trang 14

* Đổi với các trường, lớp dạy học 2 buổi/ngày:

~ Buổi học thứ nhất: dạy theo kế hoạch giáo dục và thực hiện chương trình

p trung vào các nội dui

lực hành kiến thức đã học

và tổ chức học sinh tham gia các hoạt động thực tế tại địa phương nhằm hồ trợ

cho việc học tập; giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên hoàn thành yêu cầu học tập hoặc bồi dưỡng học sinh có nàng khiểu mơn Tốn, môn Tiếng Việt, có năng khiếu về Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục; dạy học các món tự chọn Tìn học, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc; tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, 3.3 Sách giáo khoa Bộ sách giáo khoa quy định tối thiểu cho mỗi học sinh tiểu học bao góm: ST Lépt “Lập? tps [tgp | Lp§

1 | ea vet Tidng Viet 2 Tibhg Vat 3 Tiếng ViL4 Tiếng Vật5

(Tap 1) (Tp 1) {Tap 1) (Tập 1) (Tap 1)

2 | Tina Viet? Ting Viet? Tiếng Viet 3 Tiếng Việt4 Tiếng Việt 5

(g2) ipa) ie) (Tập?) (Tap 2)

VG Tap Viet 1 VO Tap Viet 2 ‘Vo Tap Viet3

$ ti 7 (pt) (i Toan4 Toản 5

'Tập Viết 1 'Vở Tập Viết 2 Vo Tập Viết 3

S| capa (p2) (p2 Bete Binding

NET Toản2 Toản Rhea ged | Wea ge $

6— [Tut#avasabäT | Tụnhenvasihg2 | Tựnhếnvaxâhg3 | Lich siivadaid | Uch siva dail 7 ‘Am nhac 4 Ẩm nhạc 5 8 Mithuật4 Mithuật 5 9 Kithuật 4 Ki thuật 5 6 Tổ chức và quản lí ở trường tỉ

6.1 Trường tiết học do uỷ bạn nhân nhân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh quản lí, Các lớp học tiểu học gỉa đình và linh hoạt đo phòng giáo: dục và đào tạo cấp giấy phép mở lớp và giao cho một trường tiểu học bảo trợ và

trực tiếp quản lí

thúc

Phòng giáo dục và đào tạo thực hiện chức nâng quản lí nhà nước đối với mọi loại hình trường lớp cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục

tiểu học

6

Thành viên tham gia quản lí trường tiểu học bao gồm: Thành viên quản li

~ Chỉ bộ Đảng trường học lãnh dạo nhà trường theo Điều lệ Đảng Công sản Việt Nam

Trang 15

đồng: giáo due, thi dua khen thưởng, tư vấn

= Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh

— Cơng đồn giáo dục trong trường tiểu học 62.1 Bùn Giám hiệu

~ Bao gồm hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng

~ Chịu trách nhiệm quản lí mọi hoạt động của nhà trường

6.2.2 Tổ chuyên môn

Giáo viên trường tiểu học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo khổi lớp hoặc liên khổi lớp

Nhiệm vụ của tổ chuyên môn:

~ Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản

lí kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch day học, phân phối chương trình

i của Bộ Giáo dục và Đào t

~ Tổ chức bói dưỡng chuyên món, nghiệp vụ; kiểm tra, đánh giá chất lượng,

hiệu quả giảng dạy và giáo dục của giáo viên theo kế hoạch của nhà trường; ~ Đề xuất khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên;

~ Giúp hiệu trưởng chỉ đạo các hoạt động giáo dục khác 6.2.3 Tổ văn phòng

“Tổ văn phòng bao gồm

nhân viên hành chính, quản trị, tài vụ, thư viện, y tế, bảo vệ và các nhân viên khác Tổ hành chính - quản trị giúp hiệu trưởng thực hiện các công tác phục vụ hoạt động giảng day, giáo dục và các hoạt động khác của trường tiểu học

6.24 Hội đồng giáo dục và các hội đồng khái

~ Hội đồng giáo dục là tổ chức tư vấn cho hiệu trưởng trong việc Xây dựng kế hoạch giảng dạy và gi

trường, xem xét và lập danh phá tiến công tác ct ụ ¢ `

vào đầu mỗi năm học và l h “Thành viên hội đồng bao ok ác phó

Trang 16

~ Các hội đồng tư vẫn kh do hiệu trưởng thành lập khi thấy cần thiết 7, Lúp học, diễn trường 7.1 Láp học

Học sinh tiểu học được tổ chức theo lớp học Mỗi lớp học không quá 3

học sinh, được chia thành nhiều tổ học sinh có một giáo viên vừa làm chủ nhiệm, vừa giảng day ede mon hoe

Ở những trường có nhiều lớp có thể thành lập khối lớp học để phối hợp các hoạt động chung đổi với những lớp cùng trình độ 72 Điểm trường

'Ở những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khân, trường tiểu

học có thể có nhiều điểm trường được bổ trí tại những địa điểm khác nhau trên

địa bàn xã hoặc cụm xã, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoe sinh di hoe

mỗi điểm trường có một giáo viên chủ nhiệm lớp đồng thời đảm nhận nhiệm vụ phụ trách điểm trường theo sự phân công của hiệu trường

8, Hệ thông số sách theo dõi hoạt động giáo dục trong tiểu học

8.1 Đổi với nhà trường:

= S6 dang bo

~ $6 theo déi phổ cập giáo dục tiểu học ~ Số nghị quyết của nhà trường

kế hoạch công tác

~ Số kiểm tra, đánh giá giáo viên vẻ công tác chuyền môn ~ Sổ gọi tên, ghi điểm

~ Họe bạ của học sinh

— Số khen thưởng, kỉ luật học sinh Sổ quản lí tài sản, cơ sở vật chất,

ài chính

~ Số lưu trữ các vân bản, công văn

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến trường tiểu học

Nhiệm vụ 2: T luận nhóm, đại điện nhóm lên trình bày những hiểu biết

về nội dung những hoạt động giáo dục của trường tiểu học; cơ cẩu tổ chức quản Hí trong trường tiểu học,

Trang 17

ánh giá hoạt động 1 1 Điền tiếp vào chỗ chấm: Nhiệm vụ của trường tiểu học là: ~ Giảng d ~ Thực hiện ~ Tham gi ~ Phối hợp 2 Các hoạt động giáo dục trong trường tiểu học gốm những hoạt động gì” Do ai tổ chức và quản lí?

3 Vẽ sơ đồ thể hiện cơ cấu tổ chức quản lí của một trường tiểu học

4 Đi thực tế tìm hiểu về một trường tiểu học ở địa phương va ghi lai các kết quả tìm hiểu dược về nhà trường đó

len) ‘Thong tin phan hoi cho hoat dong 1

1.~ Giảng dạy theo đúng chương trình tiểu hoc do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

~ Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học ~ Tham gia xoá mù chữ

~ Phối hợp với các lực lượng giáo dục khác: gia đình và xã hội trong việc

giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu họ

2 Các hoạt đông giáo dục trong nhà trường tiểu học gồm:

~ Hoạt động giảng dạy do nhà trường tổ chức, quản lí

~ Hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường kết hợp với các lực lượng giáo: dục khác (trong nhà trường) tổ chức và quản lí

~ Hoạt động ngoại khoá do nhà trường kết hợp cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác (ngoài nhà trường) tổ chức và quản lí

Trang 18

Dd, Trong đó: A: Hiệu trưởng BỊ, B2: Các phó hiệu trưởng

C1, C2: Tổ chuyên môn, tổ văn phòng

DI, D2, D3, D4: Các giáo viên, các nhân viên

4 Sinh viên đĩ thực tế tìm hiểu về một trường tiểu học ở địa phương * Một số thông tin cần tìm hiểu vẻ trường tiểu học khi đi thực ~ Tình hình giáo dục ở địa phương nơi trường đóng

~ Cảnh quan và môi trường sử phụ

n của nhà trường ~ Cơ cở vật chất của nhà trường

~ Cơ cấu tổ chức và quản lí của nhà trường

Trang 19

3/ Đặc diem tình hình nhà trưởng giáo dục học sinh ) TII/ Những kết luận sư phạm Người thực hiện Lap Khoá Hoạt động 2: TÌM HIỂU GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Í

‘Thong tin co ban cho hoạt động 2 1 Vị trí, vai trò của giáo viên tiểu học

Giáo viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo due học sinh trong trường tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học

3 Nhiễm vụ của giáo viên tiểu học

~ Giảng dạy và giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các

hoạt dong của tổ chuyên môn; nhiệm vẻ chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục

~ Trau đồi fe, néu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh ấu trước học sinh, thương yêu, đối xử công học sinh; bảo vệ các quyển và lợi ích chính giúp đỡ đồng nghiệp

phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương

,, học tập văn hoá, bồi ave chuyên môn, nghiệp vụ dư, tác cấp quản lí giáo dục phong Hó Chí Minh, la hiệu trưởng vì

~ Phối hơn với Doi Thiếu niêt Minh, với gia dinh học sinh và các tổ chức kã hội có liên quan trong hoạt Nhỉ đồng Hồ

động giảng dạy và giáo dục Chi

Trang 20

3: Quyền hạn của giáo viên tiểu học

— Được nhà trường tạo di duc hoe sinh

iện để thực hiện nhiệm vụ giảng đạy và giáo

~ Được đào tạo nâng cao trình độ, bói dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: được hưởng nguyên lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định khi được cử đi hoc dé nang cao trình độ chuyên môn nghiệp vu

~ Được hưởng mọi quyền lợi vẻ vật chất, tình thân và được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định đối với nhà g

~ Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự

~ Được thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật

4 Tiêu chuẩn của một giáo viên tiểu học

~ Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tiểu học là có bàng tốt nghiệp

trung cấp sư phạm

~ Giáo viên tiểu học có trình độ đào tạo trên chuẩn được hướng chế độ chính sách theo quy định của Nhà nước; được tạo điều kiện để phát huy tác dụng trong giảng dạy và giáo dục Giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn được dào tạo được nhà trường, các cơ quan quản lí giáo dục tạo điều kiện học tập, bởi dưỡng đạt trình độ chuẩn để bố trí công việc phù hợp

3 Các hoạt động sự phạm của người giáo viên tiểu học * Hout dong day - hoạt động đặc trung của giáo viên tiểu học * Các hoạt động khái ~ Giáo dục và tổ chức sinh tiểu học ~ Tìyhọc, tự bồi dưỡng để ~ Tham gia c hoạt động rền luyện kĩ năng đời sống cho học

lực chuyên môn, tảng lực nghẻ nghiệp,

ác công tá và công tắc đoàn thể trong nhà trường

6 Các loại hình giáo viên tiểu học

~ Giáo viên tiểu học môn

~ Giáo viên tiểu học dạy một môn

~ Giáo viên tiểu hoe day mot sé mon,

Trang 21

8 Cầm bộ quản lí trường tiểu học 8,1 Hiệu trưởng

Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lí mọi hoạt động của nhà trường Hiệu trưởng do chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp quận (huyện) bổ nhiệm (hoặc miễn nhiệm) theo để nghị của trưởng phòng giáo dục và đào tạo Hiệu trường có các nhiệm vụ và quyển hạn sau:

~ Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch năm hị

~ Tổ chức bộ máy của nhà trường; phân công, quản lí và kiểm tra công tác của giáo viên, nhân viên Chỉ đị tổ trưởng chuyên môn và tổ hành chính Để nghị trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo vẻ quyết định tuyển dụng, thuyên chuyển, để bạt giáo viên, nhân viên của trường

~ Khen thưởng và thi hành kỉ luật đối với giáo viên và nhân viên trong nhà trường theo quy định của Nhà nước

~ Quản lí mọi công tác hành chính, tài chính và tài sản của nhà trường ~ Quản lí học sinh và các hoạt động của học sinh đo nhà trường tổ chức; nhân học sinh vào học, giới thiệu học sinh chuyển trường, quyết định khen thưởng, kỉ luật học sinh, xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh

~ Được dự các lớp bỏi dưỡng vẻ chuyên môn, chính trị, văn hoá và các lớp bồi dưỡng về quản lí trường học: được hưởng các quyền lợi của hiệu trưởng theo quy định

4.2 Phó hiệu trưởng

Mỗi trường tiểu học có từ một đến hai Phó hiệu trưởng Phó hiệu trưởng là người giúp việc cho hiệu trưởng, do chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp quân (huyện) bổ nhiệm (hoặc miễn nhiệm) theo để nghị của trưởng phòng giáo dục và dào tạo và hiệu trưởng

Căn cứ vào tình hình eu thể của nhà trường, hiệu trưởng phân công nhiệm vụ cho các phó hiệu trưởng chỉ đạo cu thể các mặt hoạt động và công tác của nhà trường Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước hiệu trường và cùng hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên vẻ phẩn việc được phân công phụ trách

Phó hiệu trưởng thay mật hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được uỷ quyền

Phó hiệu trường được dự hoá và các lớp bói dưỡng vé quả phó hiệu trường theo quy định

inh tri, van quyền lợi của

ác lớp bồi dưỡng về chuyên môi

lí trường học; được hưởng c

Trang 22

8.3 Téng phu wach Boi Th đồng Hồ Chí Mình

Mỗi trường tiểu học có một tổng phụ trách Đôi Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Sao Nhỉ đồng Hồ Chí Minh, do trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo

bổ nhiệm theo để nghị của hiệu trường Giáo viên tổng phụ trách Đội có thể chuyên trách hoặc kiêm nhiệm, có trách nhiệm phối hợp với nhà trường tổ chức

quản lí các hoạt động của Đội và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

|“3 Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến g

Miền Tiền phong Hồ Chí Minh và Sao Nhỉ đo viên tiểu học,

Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm và những hiểu biết của mình về nội dung viên

\ đó cử đại điện nhóm lên trình bày ic hoạt động sử phạm của người giáo

Nhiệm vụ 3: Xuống một trường tiểu học ở địa phương tìm hiểu vẻ hoạt

động sư phạm của giáo viên tiểu học [P| Danh gid hoat dong 2

1 Cong việc người giáo viên tiểu học bao gồm những hoạt dộng chính nào? 2 Một sổ kinh nghiệm, thực tế của giáo viên tiểu học vẻ công tác giding day và giáo dục nh iao tiếp với học sinh và phụ huynh, công tác quản lí học sinh, một số biện pháp giáo due hoe sinh cá bị

ng k

3 Dự giờ, nghiên cứu về hiện tượng thực tế của hoạt đông sư phạm của

Trang 23

3, Sinh viên tập phân tích tiét day ở tiểu học dưới góc độ tâm lí học * Các nội dung phản tích:

~_ Cấu trúc và nội dung tiết dạy

~_ Việc diều khiển hoạt động nhận thức của học sinh

—_ Việc điều khiển hình thành hoạt động học cho học sinh

= dé tam lí khác: cách tiếp cận cá nhân học sinh, không khí sư phạm của tiết học

* Quy trình phản tích:

Bude Ì: Nghiên cứu các tài liệu liên quan: sách giáo khoa và sách giáo viền

(phần có liên quan đến tiết dạy sẽ phân tích), mẫu sơ đồ

Bước 2: Dự giờ, ghi biên bản dự giờ (hướng sự chú ý vào những nội dung tâm lí sẽ phân tích - Mẫu số 2)

Bước 3: Phân tích tiết dạy theo sơ đồ (Mẫu số 3)

Bước 4: Kết luận chung:

Dựa vào kết quả phân tích để đưa ra kết luận chung vẻ tiết day:

~ Mục đích tiết dạy có đạt không? Điều đó thể hiện ở những biểu hiện tâm

lí nào?

~ Tiết dạy đã dem lại gì cho sự phát triển của học sinh” ~ Những đề xuất để tiết dạy được tốt hơn

# Kết quả tìm hiểu về hoạt động đạy của giáo viên tiểu học được trình bày theo mẫu s Mẫu BIEN BẢN DỰ GIỜ Ten giáo viên dạy: “Tên bài: J Thai do,

tác phong của giáo viền

(Giáo viên có bình tĩnh, tự nhiên, vui vẻ, thân mật, nhẹ nhàng, tôn trọng học sinh nàng đỡ khuyến khích học sinh khong? )

Trang 24

cầu 2 Ki luật, trật tự trong khi dạy (Khi vào lớp, hỏi, khi hết tiết ) kiểm tra bài cũ, khi giáo viên g ạ bài khi iáo viên đặt 3 Hoat dong trong gid hoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú Người thực hiện: Lớp Khoá Mẫu số 3:

Bảng phân tích tiết đạy ở tiểu học

TTên tiết dạy được phân tích (tên bài): Người dạy: Trường: Nội dung phân tịch Mức độ thể hiện 1[?]3 Cấu trúc và nội dung tiết đạy- Gấu trúc

~ Đầu bài, mục đích và nhiêm vụ của tiết day đã phú

hợp với nh chất, nội dụng, vì của bái dạy và đặc

trưng của môn hoc hay chưa?'

~ Các mục đích, niêm vụ của tốt đạy cô đáp ứng được đò hồi của đạy học phát tiến hay không? ~ Cấu trúc của it dạy có hợp lívới nội đng, mục ch,

nhiệm vụ yả đặc điểm tâm - sinh li của học sinh tiểu

học hay không?

Trang 25

tê Nội đụng

cae rele — Mit gi = Kham ph, ý Thu tượng, khái quát aa ~ Trực quan, iaueae ~ Trửu lượng,

— Noi dung đã lích cuts hod mat nae cila nhận thức? ~ Tri giác, tí Tư duy,

{wang tong,

~ Nội dung đã khơi đây dược các xúc cẩm ở họ sinh | = Không gây = Gây xúc

hay không? cảm cảm

c—Nội dụng có phủ hợp vớ học sinh khóng?' ee ~ Phù hợp

~ Giáo viên đã chế biến" ti dung học ập như thể nào để nàng cao hiệu qu tit day:

+ Tinh 6 rang, đỗ hiểu của Việc ình bảy, mee + Tiến hành so sánh, đối chiếu, phân ich ~ Q6 hiệu quả + 8 dụng các phương tiện, đố dùng trực quan như ~ Hiệu quả thé nao? + Lên hồ với đổ ng ~ Không phủ ~ Phú hợp hap 2 | Vide du kin hoat dng nan the ea hoe sinh #1 | Tổ chứcsựchủy:

~ Giáo vi đã lổ chức sự chủ ý của học sinh như thế | ~ Khôn hiệu ~ Miệu quả

no? Cb Hộu quả không? quả

+ Yêu cấu học sinh chủÿ, — Kem hiệu ~ Mu quả quả

+ Nhấn mạnh ÿ nghĩa của công việc đang làm —Kêmlhiệu ~Hiệu quà + Để ranhiệm vụ một cách cụ thể quả

+ Ấp dụng quy lắc trực quan ~ Hiệu quả

+ Thú hút sự chủ ÿ không chủ định ~Hiệu quả

tu tụ chì ÿ của học ảnh được bổ lện tơ học ~ Có chỉ định

~ ÊW phân phối chủ ÿ của học sinh diễn ra như thể nào? Ta

22 | TSchite qua trinh tn gidc:

{Data oe cis he ih 9? tu ca T3 880

Trang 26

z4 Tích ce hoa tr

~ Giáo viên có quan tầm đến ch cực hoi hỉ nhớ cho học sinh không?

~ Hiệu quả của việc quan lâm ra sao? ~ Những loại í nhờ nào đền ra tong tết học + Trự quan -hinh ảnh

+ Tứ ngữ -log€ + Không chủ định + Có chủ inh + May moe +06 ynghia

~ Giáo viên đã sử dụng những thủ thuật náo để giúp học sinh ghỉ nhớ tốt các tai lệu phải nhờ vã hiệu quả sử dụng chủng tô so?

+ Neu muc dich gh nhớ + Chi 8 nd dung cn ghi ne

+ Hướng dẫn cho học sinh cách ghỉ nhớ + Phản ch logic của lãi du hoctp + Tổ chức so sành, đổi cếu + Đưa học sinh vào hoạt động + Cũng cổ bằng cách lập lại + Tạo cảm sức — Không quan tâm ~ Thấp

êm hiệu quả

~ Đô quan lâm,

Hiu quả

24 Tich cực hoá hoạt động tư duy:

~ Giảo viên cổ quan lâm đến \ch cực hoà hoại động lự cduy của HS Mông?

~ Những đắc điểm của quả trình tự duy được biểu hiên

trong iế học: + Tich eve

+ Độc lập,

+ Sang tao

~ Giáo viên đã dũng những cách nào để kích tích sự 1 duy của HỆ và hidu quả của những biên pháp 40? + Tạo tỉnh huếng cô vấn để

+ Đưa ra các câu hỏi buộc phải suy nghỉ + Đưa a các bài lập kh tich tư duy + Tạo ta ranh luận + Biện phóp khác ~ Đồ quan lâm ~ Tích cực, độc lập,sông ạo ~ Hiệu quả 28 Kích tịch tỉ lưổng tượng

= Gito vidn cô quan tôm đến việc kích lhíh tí ưởng tượng của hoc snh không?

Trang 27

Điều khiển hình thành hoạt đồng học cho học sinh Hình hành động cơ và thú cấu học lập

~ Giáo viên cô quan lâm đến việc hịnh thành động cơ | - Hoàn toàn ~ G2 quan làm cvà nhu cầu bọc tập cho học sinh không? không quan

lâm

~ Gião viên đã sử dụng những biện pháp não? Hiệu | - Kem hiệu ~ Hiệu quả

‘qua của Việc sử dụng ra sao? quả

+ Đưa ra tình huống cô vấn đó

+ Khen thưởng, tách phạt

+ Thi dua yeu edu các ổ, cả nhân

-+ Nêu ý nghĩa của nội dụng bài học + Khích lệ “Hãy nhớ "Hãy nghĩ `

32 | Hnhihánhnhiệm vụ học lập

~ Giào viên có giúp tẻ xêc định nhiệm vụ học tập của | = Hốn lốn _®

mình vào đầu lết học hay không? không

~ Giêo viên có quan lâm dến véc nhấc nhổ học sinh | ~ Hon ton =

chủ ÿ giải quyết nhiệm vụ học lộp tong suối tết dạy | không, hông?

~ Giáo viên cô kiểm tra việc thực hin nhiệm vụ vào | - Hoàn loận u6iét hoe khong? =

bong

— Các biện pháp giáo viên đã sử dung a8 ajdp hoc sinh | — Kém higu ~ Miêu quả

ÿ thức được nhiệm Vụ học lặp của mình và hiệu quả | quả

của việc sử dụng như thế nào?

+ Đựa họ sitvào nh huồng cỏ vấn đó

+ Bằng các câu hết "Con đã học được gÌ sau khi.“

"Điều gì mới đối với con rong iết học này?”

— Nhiệm vụ học lập của học sih trong tết học được | ~ Chưa hoàn ~ Hoàn thành

i quy6t nt thổ nào? thành

(Kết quả nắm bái của học sinh)

3:3 | Hint thành các hành động học:

~ Giáo viên thương tổ chức cho học sinh tién hanh cac ~ Kêm hiệu Hiệu quả

"hành động học tấp nào? Chùng diễn ra như thé nao? | quả + Hãnh động phân tích

+ Hanh déng mo hinh hoa + Hành động cụ thể hoà + Hành động so sảnh

+ Hành động phân loại, phân hang _

+ Hanh động kiểm tra, đánh giá

~ Giáo viên tổ chức cho học sinh tiển hành các hành | ~ Kẻm hiệu ong học ẻn dười cậc hình thức nào? Hiệu quả của | quả Hiệu quá nô ta sao? + Hính thức vat chất + Hinh thức lới nỗi + Hinh thức tri 6c ⁄ vớt ~ Việc sử dung cae hành đáng học tập rên cư phú hợp | - Khơng phú" ~ Phú hợp hợp

+ Tính chất và nôi dụng của bái dạy

+ Đặc tưng của mô học

Trang 28

Cầc vấn để lâm khác:

44 | Tiếp cận cảnhân

~ Giảo viên cổ tỉnh đến đặc điểm cá nhân của học sinh | ~ Hoan toàn Có

ong Sine lông, không

~ Biểu hiện của sự nh đến nay? + Cô câu hỏi cho từng lo đối lượng học sinh + Có bãilập têng cho ưng loại hoc sinh + Nhắc nhờ cả nhân

+ Giúp đổcá nhân

42 | Hình thức ổ chức cho học sinh làm việc ~ Giáo viên thường sử dụng các hình thúc lân vige | ~ Kèmhiệu ~ Hiệu quá

não? Hiệu quả ta soơ? quả

+ Calop + Theo nhôm + Gá nhân

43 | Nhông khi sư phạm trong li học:

~ Mới quan hệ chủ dao gida thy va to tong tết học | = Kemliệu —Hiệu quả

là: + Hop tie quả ~ Không hợp — Hop tie

ức

+ Thiện chỉ ~ Không thiện ~ Thiên chí

dị

+ Hiểu bit lấn nhau ~ Không ~06

~ Mối quan hệ chủ đạo giữa hô và ở ong tiết học là

+ Hop tbe — Không hợp tic — Hop tae

+ Tưởng tợ ~ Không ~ Tương tợ

>6 lương tơ

~ Phong cách điều hành ếthọc của tầy:

+ Tự thế, tác phong của giáo viên ~ iảng nều ry

: mực, mô phạm mô phạm

Nhận xét, đánh giá chung:

Mục dích tiết dạy có đạt được không Thể hiện ở những biểu hiện tâm lí nào?

lem lại gì cho sự phát triển của học sinh? Để xuất ý kiến để tiết dạy tốt hơn

Trang 29

Hoạt động 3: TÌM HIỂU HỌC SINH TIỂU HỌC

| ‘Thong tin co ban cho hoat dong 3 1 Nhiệm vụ của Xecsh sinh N học ~ Thực hiện đầy dủ vị

trườn

— Kính trọng, lễ phép với thấy , cô giáo, nhân viên và người lớn tuổi; doin

~ Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân

~ Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp: giữ gìn, bảo vệ

In nơi công cộng: tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện trật

tự an toàn giao thong ~ Góp phần bảo

2 Quyển hạn của học sinh tiểu học

~ Được học ở một trường, lớp hoặc cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học tại nơi cư trú; được chọn trường ngoài nơi cư trú nếu trường đó khả năng tiếp nhận

~ Được học vượt lớp, học lưu ban; được xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học theo quy định

~ Được bảo vệ chăm sóc, tôn trọng và đối xử bình đẳng; được dảm bảo những

điểu kiện về thời gian, cơ sở vát chất, vệ sinh, an toàn để học tập và rèn luyện ộ ién nang khiếu; được chăm sóc

tat) theo quy định

h xã hội theo quy định ông học tập; chấp hành nội quy nhà h vở và đồ dùng học tập và phát huy truyền thống của nhà trường

~ Được tham gia các hoạt và giáo dục hoà nhập (đối với

~ Được nhận học bồng và được hưởng chính

~ Được hưởng các quyền khác theo quy dịnh của pháp luật

3 Đặc điểm tâm lí cơ bản của học sinh tiểu học

Người giáo viên tiểu học cần nắm được đặc điểm chính về nhận thức cũng như nhân cách của học sinh tiểu họ

* Về nhận thứ

giác chứ ý, trí nh

# Về nhân áo viên cần lưu

Trang 30

4 Các dạng hoạt động cơ bản của học sinh tiểu học

4.1 Hoạt động học của học sink tiểu học

~ Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của học sinh tiểu học

~ Hoạt động học của học sinh tiểu học bao gồm các thành tố: nhiệm vụ học, các hành động học, động cơ và nhu cầu học

4-2, Các dạng hoạt động khác của học sinh tiểu lọc ~ Hoạt động vui chơi ~ Hoạt động lao động ~ Hoạt động xã hội ~ Hoạt động văn hoá văn nại .Š Các quy định cho học sinh tiểu học 5.1 Tudi tiểu học

~ Tuổi của học sinh tiểu học được quy định từ 6 đến 11 tuổi tính theo năm Tuổi vào học lớp 1 là 6 tuổi Trẻ bị tàn tật, khuyết tật; trẻ có hoàn cảnh khó khăn; trẻ ở nước ngoài về nước có thể vào học lớp 1 ở độ tuổi từ 7 đến 9 tuổi

— Trẻ em có thể lực tốt, phát triển sớm về trí tuệ có thể học trước tuổi

hoặc vượt lớp trong phạm vi cấp học và phải được sự đóng ý cho phép của

giám đốc sở giáo dục và đào tạo trên cơ sở để nghị của Hội đồng giáo dục của

nhà trường

3.2.Những hành vì học xinh tiểu học không đượt làn:

~ Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác

~ Gian đổi trong học tập, kiểm tra

~ Gây rối an ninh trật tự trong nhà trường và nơi cong cong

(a Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến học sinh tiểu học

Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm và sau đó cử đại điện nhóm lên trình bày những hiểu biết của mình về nội dung đặc điểm tâm lí cơ bản và các dạng hoạt động của học sinh tiểu học,

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu một học sinh tiểu học

al Danh gia hoat dong 3

1, Điền tiếp và

ö trống

Trang 31

Nhiệm vụ của học sinh tiểu học

we

as

2, Đánh đấu vào 6 trong thích hợp: Hoe sinh tiểu hạc có quyền

a, ` Học ở một trường tiểu học thuộc khu vực mình cư trú

b, 1 Chon trường ngoài khu vực nếu trường đó đồng ý tiếp nhận

¢, "1 Hoe trường tiểu họe mà mình thích dd, Ì Chuyển trường khi có lí do chính đáng

ng trường tiểu học nếu có học bạ phù hợp

©, LÝ Chuyển từ lớp linh hoạ

3, Học sinh tiểu học có được phép học sớm tuổi và vượt lớp không?

4; Nghiên cứu và tìm hiểu sâu vẻ một học sinh tiểu học để từ đó khắc hoạ

dược chân dung tâm lí của học sinh đó

Ko, tin phan hoi cho hoạt động 3 1, Một sổ cụm từ gợi ý:

~ Hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ học tập

~ Trau đồi đạo đức theo điều lẻ nội quy nhà trường và quy tắc xã hội- ~ Giữ v nh cá nhân và vệ sinh môi trường ‘ay dựng trường lớp ~ Tham gia hoạt động tập tÌ 2, Câu a, b, d,

3, Học sinh tiểu học được học sớm tuổi và vượt lớp khi có điều kiện

4, Sinh viên tiến hành nghiên cứu để khắc hoạ chân dung tâm lí một học

Trang 32

Bướ dung tâm lí),

Bước: 3: Thu thập thông tỉn về khách thể nghiên cứu bằng cách sử dụng các phương pháp như: quan sát, dim thoại, nghiên cứu sản phẩm

Bước 4: Khắc hoa chân dung tâm lí của nhân cách một học sinh tiểu học bảng sơ đồ (Mẫu số 4) Bước 5: Kết luận chung: Lim chọn khách thể nghiên cứu (học sinh sẽ được khắc hoạ chân

Dựa vào kết quả nghiên cứu để dưa ra kết luận chung vé học sinh:

Trang 33

=] 34 tuy định Kĩ năng: al Yéukém Khả gii Viet Tinh toan ~ Tiển hành hoạt động học tập 3 | "Khẩnăngnhôn ~ Tígắc túc: = Trí nhớ vế 18 =Tưduy — Tườn kợng = Choy

4 = Thải độ đối với hoạt động học:

cee aun , -wgthie =e eit

— Chăm chỉ ~ Lưởi biếng ~ Rất chăm chỉ

coe Hye nh _ HN

E , — Vô tách = Rite tin

Tĩnh thần tách nhiệm aan trinh nhện

5 ~ Thái đồ đối với các hoạt động khác {vui

Gib rah ok a - thà ~ BÍ tà cự, đó

TT nữ ng ca, chỉ động động

=e ae ~ Ls bidng = Ritchim chi

cia = ; ~Hay chân nắn - Vôtinh — Rấtcð ~ RấtMiên nh thần

ees nhiệm trách nhiệm

6 ‘Quan hé vol ban ba:

~"Bia vi x8 ho bong lớp -Codm -Ng

= Chan ho —Khogán = DB gin

= hip te ~ Khó cộn tắc ~ Dễ cm lắc

~ Tưng trợ ~ Olibếtmhh — Hay gip bạn

T1 Quan hệ với giáo viên: “Meehan = Rute ~ Manhdạn

~ Tin cậy _— Không tin cay ~Rất ỳn cõy

ln -VlĐ -đ

8 Xu hng nhõn cách:

~ Nhu cấu chú đao ~ Vật chất Tinh thin

= Hing tha hủ đạo — Đắc hoại — HĐnhận thúc

động khắc (Học tập)

9 Đặc điểm hành vị: “di Bot phat Tue — Nghiêm túc chấp hành các nội ding | ~Khdng nghệ lúc = Nght ie

Trang 34

Kết luận chung:

Những tru điểm cơ

Những nhược điểm cơ bản

Người thực hiện

Trang 35

Chủ để 3

THUC HANH KĨ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHAM

Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỆ GIAO TIẾP SƯPHẠM

| ‘Thong tin co ban cho hoat dong 1 1 Giao tiếp

1 Khái niệm giao tiếp

Giao tiếp là một hiện tượng tâm lí - xã hội rất phức tạp, là một như cầu thiết

yếu, quan trọng của con người Cho đến nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về giao tiếp, mí định nghĩa đều dược đưa ra dựa trên quan điểm riêng và có hạt ia nó Tuy nhiên, các tác giả khi định nghĩa giao tiếp đều thống

ra những dấu hiệu cơ bản của giao tiếp:

~ Giao tiếp là hiện tượng đặc thù của con người

~ Giao tiếp là cách thể hiện mối quan hệ của một cá thể người với một hay

nhiều người khác, trên cơ sở các quan hệ kinh tế, chính trị của xã hội

~ Giao tiếp được thể hiện ở sự trao đổi thông tin, sự hiểu biết lẫn nhau, sự

rung cảm và ảnh hưởng lần nhau

'Từ những dấu hiệu đác trưng như trên của giao tiếp có thể thấy: Giao tiếp là

hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người mà qua đó

nảy sinh sự tiếp xúc tâm lí và được biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung tảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau

2 Chite năng của giao tiếp

Giao tiếp có nhiều chức nâng khác nhau phục vụ cho con người, đó là: ~ Chức năng thông tin hai chiều giữa hai người hay hai nhóm người

~ Chức năng tổ chức, điều ki phối hợp hành đông của một nhóm người

trong một hoạt động cùng nhau

~ Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách Sự tiếp xúc của con người với cha mẹ, anh chị em, \y cô, đồng nghiệp cùng với hoạt động của cá nhân đã giúp con người lĩnh hội được các chuẩn mực đạo đức xã hội, được các kinh nghiệm lịch từ đó hoàn thiện nhân cách

3 Phương tiện giao tiép

Bao gồm phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ:

Trang 36

3,1 Phương tiện ngôn ngữ

Dựa vào mục đích của người nói hướng ra phía người khác hay hướng bản thân mình mà trong tâm lí học người ta chia ngon ngữ thành hai loại:

* Ngôn ngữ bên ngồi là ngơn ngữ hướng về phía người khác nhằm phát di

hay thu nhận thông tín, bao gồm nhân ngữ nói và ngôn ngữ viết

+ Ngôn ngữ nói được biểu hiện bằng âm thanh và được tiếp nhận bảng

thính giác, gồm ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại Trong đổi thoại, vai trò chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiế

phải biết cách diễn đạt bằng lời nói, biết lắng nghe, biết theo dõi cử chỉ, nét mặt để từ đó phán đoán tâm trạng của đối tượng gỉao tiếp với mình, biết tự điều chỉnh tầm lí của chính mình Trong độc thoại, ngôn ngữ phát di chỉ có một

chiều nên ngôn ngữ đòi hị , chính rõ ràng, chuẩn mực:

Vi thé, chit thé giao tiếp phải có sự chuẩn bị trước vẻ dàn ý, nôi dung và phải

tìm hiểu đặc điểm, trình độ, tầng lớp xã hội a đối tượng giao tiếp

+ Ngôn ngữ viết được biểu hiện bảng chữ viết và được thu nhận bằng thị giác * Ngôn ngữ bên trong là ngôn ngữ hướng vào mình, cho mình Ngôn ngữ bên trong rất quan trọng vì nó là một phương tiện của hoạt động nhận thứ phương tiện để tự điều chỉnh tình cảm và ý chí và cũng là phương tiện để tự giáo dục

3.2 Phương tiện phi ngôn ngữ

Phương tiện phí ngôn ngữ ở người gốm có:

~ Đặc điểm bên ngoà cách ăn mặc, cách trang điểm, tướng mạo, ; Đặc điểm bể ngoài quan trọng trong quá trình giao tiếp, đặc biệt trong

lần giao tiếp đầu tiên và khi muốn thiết lập một mối quan hệ nào đó Bộ mật bén

ngoài quyết định ấn tượng ban đầu và quyết định mới quan hệ tiếp theo, vì thế để

giao tiếp có hiệu quả, chúng ta không thể bỏ qua phương tiện giao tiếp này

— Nét mặt, cử chỉ, điệu bộ Nét mặt chính là sự biến đổi của vẻ mặt trong,

lúc giao tiếp Cử chỉ và điệu bộ ít thay đổi hơn nhưng cũng là phương tiện để biểu đạt những trạng thái tâm lí bên trong của con người

Trang 37

~ Theo nghĩa hẹp hơn là tình huống hay ngữ cảnh giao tiếp Bao góm các

yếu tố thời gian, địa điểm, hình thức giao tiếp, tình trạng sức khoẻ, các s

xảy ra xung quanh trong quá trình giao tiếp

Hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi sẽ giúp cho quá trình giao tiếp diễn ra suôn sẻ, trọn vẹn và đạt kết quả cao và ngược lại, hoàn cảnh giao tiếp không trọn vẹn sẽ cản

trở quá trình giao tiếp và hiệu quả giao tiếp sẽ không đạt được như mong :

3 Hiệu quả giao tiếp

Hiệu quả của giao tiếp chính là mức độ đạt được dich giao tiếp Có những cuộc giao tiếp mà hiệu quả giao tiếp có thể nhận ra ngay nhưng cũng có những cuộc giao tiếp chỉ có hiệu quả sau một thời gian dài

Dich giao tiếp bao gồm:

~_ Đích tác động về nhận thức: nhằm cung cấp cho đối tượng một lượng thong tin nao đó, làm cho họ có biến chuyển nào đó vẻ mặt nhận thức

~_ Đích tác động vẻ tình cảm: nhằm chia sẻ những tình cảm vui, buồn của con người

~_ Đích tắc động về hành động: nhằm làm cho đối tượng có một hành động nào đó

1H Giao tiếp sư phạm

1 Khái niệm giao tiếp sư phạm

Giao tiếp sư phạm là hệ thống những nguyên tắc, biện pháp kĩ năng, kĩ xảo tác động lẫn nhau giữa giáo viên và tập thể hoc sinh mà nội dung cơ bản của nó

là sự trao đổi thông tin, là việc tổ chức mối quan hệ lắn nhau, là sự tác động vẻ giáo dục và học tập, là quá trình người giáo viên hình thành và xây dựng và phát triển nhân cách cho học sinh

Ngoài ra, trong hoạt động nghề nghiệp, người giáo viên tất yếu phải giao tiếp với các đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh Vì thế, sự tiếp xúc, bày tỏ

trao đổi, truyền đ: hiểu, cảm thông có nội dung liên quan đến hoạt động

sử phạm của giáo viên và đồng nghiệp hoặc của giáo viên với phụ huynh học

sinh cũng được gọi tiếp sư phạm

Từ khái niệm trên, có thể thấy có ba hình thức giao tiếp sư phạm diễn ra

trong môi trường sư phạm:

~ Giao tiếp giữa giáo viên và học sinh;

Trang 38

~ Giao tiếp giữa các đồng nghiệp với nhau 3 Các giai đoạn giao tiép sit pham

2.1 Giai đoạn định hướng trước khi thực hiện giao tiếp Ở giai đoạn này, người giáo viên cần ph:

giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp; những đặc điểm tâm lí lứa tuổi và cá nhân học sinh; những đặc điểm nhân cách của chính bản thân giáo viên và hệ thống các phương pháp giáo dục và giảng dạy sẽ được sử dung trong giao tiếp

2.2 Giai đoạn mở đầu cho quá trình giao tiếp

Là giai đoạn người giáo ổ chức giao tiếp trực tiếp với nhóm hoặc cá nhân, cụ thể hoá kế hoạch giao tiếp, chính xác hoá các điều kiện giao tiếp và thực hiện sơ bộ giai đoạn khởi đầu giao tiếp trực tiếp

2.3 Giai đoạn điều chỉnh, điều khiến và phát triển quá trình giao tiếp

Là giai đoạn người giáo viên sử dụng các kĩ năng giao tiếp sư phạm điểu chỉnh, điểu khiển để quá trình giao tiếp đạt hiệu qua

2.4 Giai đoạn phân tích, đánh giá hệ thống giao tiếp đã được thực hiện và xây dựng mô hình giao tiếp cho hoạt động tiếp theo

Là giai đoạn người giáo viên phân tích, đánh giá hệ thống giao tiếp đã được

thực hiện; rút kinh nghiệm để hoạt động giao tiếp tiếp theo có hiệu quả hơn, sau

đồ tiếp tục xây dựng các mô hình giao tiếp tiếp theo nắm được mục đích, nhiệm vụ 3 Ki ndng giao jp sie pham 3,1 Kĩ năng giao tiếp sư phạm là gì?

Kĩ năng giao tiếp sư phạm của người giáo viên là khả năng nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và những diễn biến tâm lí bén trong của học sinh và bản thân; sử dụng hợp lí các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ; biết cách tổ chức, điều chỉnh và điều khiến quá trình giao tiếp nhằm đạt được mục dích giáo dục

3.2 Các kĩ năng giao

Cân cứ vào quá trình diễn biến của một pha giao tiếp, người ta chia thành ba nhóm kĩ năng chính: kĩ năng định hướng, kĩ năng định vị và kĩ năng điều khiển quá trình giao tiếp

3.2.1 Kĩ năng định hướng giao tiếp, p sự phạm oài mà

Kĩ năng này được biểu hiện ở khả năng dựa vào sự biểu lộ bên nạt

phán đoán chính xác về nhân c h cũng như mối quan hệ giữa chủ thể giao tiếp

Trang 39

(giáo viên) và đối tượng giao tiếp (học sinh) Nhóm kĩ nàng này còn được chia nhỏ thành các Kĩ năng như s

~ Kĩ năng đọc trên nết mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói: thể hiện ở sự trí giác tỉnh tế và nhạy bền các trạng thái tâm lí qua nét mặt, cử chỉ, lời nói mà chủ thể giao tiếp là giáo viên phát hiện được chính xác và đẩy đủ thái độ của học sinh

~ Kĩ năng chuyển từ sự trì giác ben ngoài vào nhận biết bản chất bên trong của nhân cách

Nhận biết những biểu hiện xúc cảm bên ngoài là cần thiết, song điểu quan trọng hơn là biết dựa vào đó để nhận biết, đánh giá và phán đoán nội tâm của đối tượng giao tiếp, nghĩa là biết chuyển từ trì giác bên ngoài để nhận biết bản chất bên trong của nhân cách

32.2 Kĩ năng dinh vị

lăng định vị là kĩ năng đảm bảo có sự đồng cảm, hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao tiếp giữa chủ thể và đối tượng Kĩ năng này là khả năng biết xác định vị trí trong giao tiếp, biết đặt vị trí của mình vào vị trí của đối tượng giao tiếp và biết tao ra những điều kiện để đối tượng giao tiếp chủ dộng giao tiếp với mình

3.2.3 Ki nang điều khiển quá trình giao tiếp

Kĩ năng này thể hiện ở chỗ chủ thể giao tiếp biết thu hút đối tượng tìm ra để tài giao tiếp, duy trì nó, xác định được nguyện vọng, hứng thú của đối tượng Nhóm kĩ năng này bao gồm các kĩ ~ Kĩ năng làm chủ trạng thái, c

kiếm chế, che giấu được tâm trạng khi cần thi

diễn biển tâm lí của mình và các phương pháp tiến hành giao tiếp Nói cách khác, chủ thể giao tiếp phải

thú của đổi tượng giao tiếp

— Kĩ năng sử dụng các phương tiện Biao tiếp: thể hiện ở chỗ chủ thể giao št tâm trạng của mình, tìm hiểu nhụ cầu và hứng

iao liễp, ch thế phải chọn được những từ "đất" và phải biết biểu hiện ngữ điệu, với giọng nói nhẹ n hợp với những phong

tiếp cu thể Ngồi ngơn ngữ diễn cảm thì cử c cũng bổ ổ sung rất nhiều cho thái do

Trang 40

3 Phong cách giao tiếp sit pham

Trong hoạt động sư phạm, nhân cách người giáo viên chính là một yếu tổ trọng đảm bảo hiệu quả của giao tiếp sư phạm Tuỳ những phẩm chất tâm! li chiếm ưu thể trong nhân cách của người giáo viên mà tạo nên các kiểu quan hệ khác nhau giữa giáo viên và học sinh, nói cách khác là tạo nên các phong cách giao tiếp khác nhau của người giáo viên Ví dụ:

~ Phong cách độc đoán: Tính độc doán chiếm ưu thế trong nhàn cách người giáo viên Vì thế người đó thường sử dụng hình phạt theo cách xem xét chủ quan của mình, không cần kiểm tra vả lắng nghe ý kiến của người khác, không cần quan tâm đến đặc điểm riêng của học sinh nên dẫn đến chỏ thiếu thiện chí gây không khí căng thẳng trong tập thể học sinh Tất nhiên những giáo viên có phong cách giao tiếp như trên thường rất khó khăn trong việc thiết lập mối quan

hệ tốt với học sinh

~ Phong cách dân chủ: Là những giáo viên có nhiệt tình, thiện ý, luôn lắng nghe, quan tâm và giúp đỡ học sinh và tôn trong nhân cách của họ, Những

người giáo viên này thường dê dàng thiết lập được mối quan hệ tốt với học sinh:

và đạt kết quả cao trong hoạt đông sư phạm của mình

Trong hoạt động giao tiếp thông thường, mỗi cá nhân tham gia giao t vừa là chủ thể, vừa là đổi tượng Tuy nhiên, trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên luôn đóng vai trò là chủ thể giao tiếp Người giáo viên cá nhiệm vụ: ~ Xác định mục dích g lo tiếp: — Lựa chọn cách thức, phương tiện giao tiếp: ~ Xác định hoàn

Vì thế, để giao tiếp sư phạm đạt hiệu quả, người giáo viên cần thực hiện tốt nhiệm vụ giao tiếp của mình, xác định đúng tư cách giao tiếp của mình với đổi

tượng giao tiếp để thực hiện hành vi ngôn ngữ của mình cho chuẩn mực, tránh làm mất di phong cách sư phạm của nhà gi

nh giao tiếp, chủ dông về nội dung giao tiếp

5 Ngôn ngữ trong giao tiếp xicpphạm

Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chính, đặc trưng của con người Hiệu quả của giao tiếp sư phạm phụ thuộc nhiều vào việc người giáo viên sử dụng loại phương tiện này như thế nào trong hoạt động sư phạm

Người giáo viên cần có giong nói âm áp hấp dẫn học sinh Không nói ngọng, nói lắp, Ngữ điệu vừa phải, linh hoa i

viên cần phong phú; hà diễn dat mot cach mach lac, ngắn gọn vit dé hi sinh dong Von từ

Ngày đăng: 25/07/2022, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN