1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm tiểu học: Phần 2

160 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiếp nối nội dung phần 1, phần 2 giáo trình Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm tiểu học gồm có 2 tiểu mô đun, trình bày những kiến thức thực hành về kĩ năng dạy học và kĩ năng giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình để biết thêm nội dung chi tiết.

Trang 1

Tiểu Mô đun 2

THỰC HÀNH CÁC KĨ NĂNG DẠY HỌC

I MỤC TIÊU n thức — Co những hiểu biết cơ bản về mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học

tiểu học, kế hoạch giáo dục tiểu học

~ Hiểu được vai trò và ý nghĩa của việc phản tích chương trình môn học với công tác giảng đạy và quản lí trong nhà trường tiểu học

~ Hiểu được khái niệm thiết bị dạy học, vai trò của thiết bị việc đổi mới nội dung, chương trình, sách

tiểu học; năm được hệ thống, cấu tạo và kĩ năng sử dụng, bảo quản các loại thiết bị dạy học trong các môn học ở tiểu học,

~ Củng cố lại kiển thức về những đổi mới trong nội dung và phương pháp c món học ở tiểu học, quy trình thiết kể giáo án và tổ chức dạy học ình thức

táp dạy học ở

dạy học cá

theo hướng tích cực hóa hoạt dộng của học sinh (các phương pháp,

luyện tập, các biện pháp dạy học chủ yếu, hình thức tổ chức, quy trình giảng dạy)

~ Cũng cố lại các kiến thức và các yêu cầu vẻ kiểm tra đánh gi môn học cấp tiểu học, hiểu được các kĩ năng cần có khi thiết kế để kiểm tra cũng như khi đánh giá các môn học theo định lượng và định tính

3 Kĩ năng

nh viên tìm hiểu được mục tiêu của các môn học, cấp tiểu học, chỉ ra được mối quan hệ giữa mục tiêu của các món học với mục tiêu giáo dục tiểu học; xác định được nội dung của một món học bất kì trong chương trình

— Hình thành và rèn luyện kĩ năng nghiên cứu, tìm hiểu chương trình một số môn học ở cấp tiểu học, từ đó rút ra những kết luận vẻ nội dung, phương pháp dạy học trong quá trình giảng dạy sau này,

nh viên có kĩ năng chế tạo được một số thiết bị dạy học trong các môn học ở tiểu học,

án dụng sáng tạo, linh hoạt những hiểu ó vào thiết kế kế hi bài học cũng như tở chức được các giờ dạy theo hướng phát huy tính tích cực của lừng học sinh

Trang 2

— Biết đánh giá những kế hoạch

tiết đạy của giáo viên phé thong va ct sử phạm khoa học

~ Vận dụng sáng tạo, linh hoạt những hiểu biết đã có vào việ học sinh, xây dựng và thiết kế môn học cấp tiểu học học các môn, đánh giá và nhận xét các tác sinh viên khác theo những tiêu chí

ánh

ic dé kiểm tra thường xuyên và định kì các

Kĩ nâng đánh giá, nhận xét các đề kiểm tra trong liệu, xây dựng hướng sửa đổi bổ sung cho phù hợp với những điều kiện mới và

đối tượng mới

3 Thái độ

— Chi động, sáng tạo, c6 ý thức văn dụng kiến thức và

chức giờ dạy các môn học ở tiểu học vào thực tế giảng dạy

~ €6 ý thức tìm kiếm tài liệu, sưu tầm và tích lũy kinh nghiệm trong quá trình học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong tương lai

II GIỚI THIỆU VỀ TIỂU MÔ ĐUN

Tiểu m6 dun gồm có 5 chủ đề được phân bố như sau:

Chủ để 1: Thực hành các kĩ năng tìm hiểu, phan tích mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học tiểu học

Chủ để 2: Thực hành kĩ năng sử dụng và thiết kế đố dùng, thiết bị dạy học ở tiểu học

Chủ để 3: Thực hành kĩ năng thiết kế Chủ đề 4: Thực hà

Chủ dé 5: Thực

III TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đỗ Đình Hoan, Một số vấn để cơ bản của chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục, 2002 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cluương trình giáo dục phổ thông cáp tiểt học, NXB Gio duc, 2006 3 Đặng Vũ Hoạt - Phó Đức Hòa, Giáo dục học tiểu học 1, NXB Đại học Sư phạm, 2007,

4 PGS:TS Đỗ Đình Hoan - Nguyễn Áng - TS Đồ Tiến Đạt -

Trang 3

5 Nguyén Duy Hifa - Bd Kim Minh, Hivéng dan sit dung thiết bị đạy học ,ôn Toán ở tiểu học, NXB Giáo dục 1998

6 Đỗ Huân, Sử dụng thiết bị nghe nhìn trong dạy và học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001

7 Dam Hồng Quỳnh, Hướng đẩn xử dụng và tự làm thiết bị dạy học môn

Tiếng Việt bậc Tiểu học NXB Giáo dục, 2002

8 Hoạt động và trò chơi Tiếng việt lớp 1 - Vụ Giáo dục tiểu họ

9 Tài liệu hướng dẫn xử dụng bộ đồ dùng dạy toán biểu diễn lớp từ 1 ~ 5, Cong ti Thiết bị liệu hướng dẫn sử dụng bộ chữ học vấn biết Gio duc | dan sit dung dé ding day hoc lop 4 theo chương trình mới, Vụ GDTH, NXB Giáo dục, 2005 12 Hướng dân sit dung dé ding day học lớp Š theo clueởng trình mới, Vụ GDTH, NXB Giáo dục, 2006

13 Nguyễn Mạnh Hưởng (CB), Hướng dân sứ dụng đồ dùng dạy học món Tiếng Việt ở tiểu học, NXB Giáo dục 2006

14 Vũ Quốc Chung (chủ biên), Phương pháp dạy học Toán ở tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, 2007

15 Tài liêu bồi dưỡng GV cốt cán cấp tỉnh, thành phố mon Toxin — 2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo

16 Lê A - Trịnh Đức Minh, Dạy Tập viết ở tiểu học NXB ụ

17 Trần Mạnh Hưởng - Phan Quang Thân - Nguyễn Hữu Cao, Øạy và học Tap viet ở tiểu học, NXB Giáo dục, 2005

18 Chủ Huy, Dạy kể chuyện ở trường tiểu học, NXB Giáo dục, 2005

19 Đồ Xuân Thảo, Dạy học chính tả ở trường tiểu học NXB Giáo dục 2000 20.0 NXBDa diễn lớp 1, Cong ti

uyên Hữu Hợp, Giáo trình Phương pháp dạy học dạo đức: ở tiểu học,

n Hà Nội, 2005

io tạo, Dự án Phát triển giáo viên tiểu học, Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, NXB Đại học Sự phạm, 2007

22 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Phát triển giáo viên tiểu học, Đổi mới plucong phip day học ở tiểu học, NXB Giáo dục, 2005

Trang 4

2

Bộ GD & ĐT, Dự án Phát triển giáo viên tiểu học, Nguyễn Thượng Giáo trình phương pháp dạy học môn Tự nhiễn và Xã hội, NXB Giáo dục, 2007

244 Các văn bản hướng dẫn kiểm tra đánh ác môn học về TNXH, Khoa

hoe, Lich sử v i, Vu tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo

25 Đào Quang Trung, Giáo trình Thủ công - Kĩ thuật và phương pháp dạy học thủ công - kĩ thuật NXB Đại học Sư phạm, 2007

ách giáo viên mơn Tốn ở tiểu học

ách giáo viên môn Tiếng Việt ở tiểu học 28 Bộ sách giáo khoa, sách giáo viên môn Đạo dức ở tiểu học

29 Sách giáo khoa và sách giáo viên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2, 3 30 Sich giáo khoa và sách giáo viên môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí lớp 4, 5 31 Sách giáo viên môn Nghệ thuat 16p 1, 2, 3 32 SGK và SGV môn Kĩ thuật Lớp 4, 5

IV NỘI DUNG Chủ để 1

THỤC HÀNH CÁC KĨ NĂNG TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH MỤC TIÊU,

CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG DẠY HỌC TIỂU HỌC

Hoạt động 1: TÌM HIỂU MỤC TIÊU, CHƯƠNG TRINH, NOL DUNG DẠY HỌC TIỂU HỌC

fH ‘Thong tin co ban cho hoat dong 1 1 Muc tiéu gido duc tiéu hoc

1.1 Mục tiêu giáo dục tiểu học: Bao gốm những phẩm chất, năng lực chủ yếu cần hình thành cho học sinh tiểu học để góp phán vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế

— Mục tiêu giáo dục tiểu học xuất lược con người cho một thời kì đài nị của từng giai do:

— Mục tiêu

Trang 5

1.3 ¥ nghia ctia view xde dinh ding nme tiêu

~ Thứ nhất, nó giúp định hướng cho sự vận động và phát triển của các nhân tố khác trong quá trình giáo dục (Nội dung giáo dục, phương pháp, phương tiện giáo dục )

~ Thứ hai, giúp quá trình giáo dục vận hành có chất lượng, hiệu qua, khong di chệch hướng

— Là cái chuẩn đánh giá sản phẩm con người mà quá trình giáo dục mang lại

1.3 Mục tiểu giáo dục tiểu học được xác định tong Điều 2Š của Luật

Giáo dục

Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng dẫn và lâu dài vẻ dạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở

3 Chương trình, kế hoạch giáo đục tiểu học 3.1 Chương trình

~ Theo quan mới, chương trình tiểu học là sự cụ thể hoá mục tiêu giáo dục tiểu học bảng một kế hoạch hành động sư phạm bao gồm:

+ Những dích cuối cùng (thể hiện ở mục tiêu bậc học và môn học, cụ thể

hoá đến mục tiêu của từng chủ để nội dung)

+ Những nội dung và năng lực cần phát triển ở học sinh

+ Các phương pháp dạy học và phương tiện dạy học

+ Cách thức đánh giá kết quả học tập của học sinh

— Chương trình được xây dựng theo 5 định hướng (Tờ trình Quốc hội vẻ chủ trương đổi mới chương trình, SGK của GDPT - Số 1004 CP-QHQH 3/11/2000)

„ + Chăm lo giáo dục toàn diện, đảm bảo sự phát triển hài hòa vẻ đức, trí, thể mĩ, các kĩ năng cơ bản, chú ý định hướng nghề nghiệp, hình thành và phát

triển cơ sở ban đầu của hệ thống phẩm chất và năng lực cần thiết cho lớp người

lao động phục vụ sự nghiệp CNH ~ HĐH dất nước

„ * Nội dung chương trình phải cơ bản, hiện dai, tinh thiết thực và cập

nhật sự phát triển của khoa học ~ công nghệ, kinh tế ~ xã hội, tâng cường thực

hành vận đụng, gắn bó với thực tiền Viet Nam, tiến kịp trình độ phát triển chung

chương trình giáo dục phổi thông của các nước trong khu vực và trên thế giới

Trang 6

+ Chương trình và SGK phải có tính thống nhất cao, trình độ chuẩn của

chương trình phù hợp với trình độ của học sinh dai trà song cũng chú trong tới năng lực của từng dới tượng, góp phần phát hiện và bối dưỡng học sinh cỏ năng lực đặc biệt

+ Chương trình thực sự là một kế hoạch hành động sứ phạm, kết nối mục tiêu giáo dục với nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, cách thức đánh giá: đẫm bảo sự liên tục giữa các cấp học, tính liên thông giữa giáo dục phổ

thông và giáo dục hướng nghiệp

~ Chương trình tiểu học phải dim bio 5 nguyên tắc:

+ Quán triệt mục tiêu giáo dục

+ Đảm bảo tính khoa học và tính s

phạm

+ Dip ứng với từng yêu cầu phát triển của từng đổi tượng học sinh + Đảm bảo tính thống nhất

+ Đảm bảo tính khả thi

2.2 Kế hoạch giáo dục tiểu học

~ Là văn bản được ban hành cùng với chương trình tiểu học trong đồ quy định:

+ Các môn học và thời lượng tối thiểu để

năm học ay học trong mỗi tuần lễ và mỗi

+ Các hoạt động giáo dục khác và thời lượng cấn thiết cho mỗi hoạt động phù hợp với đặc điểm của từng loại trường, từng địa phương

+ Phân chia thời lượng trong mỗi buổi học, ngày học ở trường tiểu học + Cách kiểm tra, dánh giá kết quả học tập ở tiểu hoe,

+ Khả năng vận dụng chương trình tiểu học cho các vùng, cá

khác nhau

đối tượng

~ Kế hoạch dạy học tiểu học kể từ năm 200

+ $6 môn học: áp dụng cho tất cả các trường tiểu học trong cả nước

Lớp 1, 2, 3: Gồm 6 môn học: Tiếng việt, Toán, Tư nhiên Xã hỏi, Đạo đức, "Thể dục, Natit thuật (Âm nhục, Mi thuật, Thủ công),

Lớp 4, 5 ống việt, Toán, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Thể dụ Mĩ thuật, Kĩ thuật

Trang 7

MônhạevhogtđộngộD | Lépi | Lép? | taps [ topa] pS _| | Ting Vet 4 0 a 5 a 5s —— T§” 8 ad 5 1 1 i 1 1 1 1 ? 2 z 2 2 i i z 1 1 1 1 + 1 1 1 1 + L i 1 T 2 2 2 z | Giáo dục tập thé 2 2 2 [2 2

Gio dye ngoal gin ep 40617 Th

“Tự chọn (Không Tổng số tết/ Tuần bất buộc), zr 2 Be E ï + 25 = = Be

+ Thời lượng quy định cho từng môn học trong mỗi tuần lễ, trong cả năm ho

~— Mỗi năm học ít nhất là 35 tuần Đối với các trường dạy 5 buổi/tuần, mỗi buổi học không quá 4 giờ (240 phúU; các trường dạy 2 buổi/ngày hoặc nhiều hơn 5 buổi/tuẩn, mỗi ngày học không quá 7 giờ (420 phút) ï tiết học trung bình 35 phút Giữa các tiết học có thời gian nghỉ ngơi, tập thể dục

~ Mỗi tuần có ít nhất 2 tiết hoạt động tập thể

23 Nội dung dạy học

~ Lầ một nhân tố của quá trình đạy học Nó quy định hệ thống những trỉ

thức, kĩ năng, kĩ xảo mà học sinh cần năm vững, đảm bảo hình thành được ở

chúng cơ sở thể giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức của người công dân, người lao động tương lai

~ Nội dung dạy học bao gồm các yếu tổ cơ bản:

+ Những trỉ thức về tự nhiên, xã hội, về kĩ thuật và vé

mà loài người đã thực hiện được

+ Những kinh nghiệm thực hiện các cách thức hoạt động đã biết + Những kinh nghiệm tìm kiểm sng tạo

+ Những kinh nghiệm về thái độ đối với thế giới, đối với con người

sự thể hiện cụ thể của chương trình dạy học thông

liệu học tập khác

ích thức hoạt động

3⁄4 Phân tích chương trình môn học

Trang 8

lừng khối lớp, của từng chương

tội dung và năng lực cắn phát triển ở học sinh, mối l

các nội dung trong 1 môn hoc, trong 1 khối lớp, vị trí e tiết dạy trong hệ thống

+ Các phương pháp dạy học và các phương tiện dạy học chủ yếu

lc chươ

h đánh giá kết quả học tập của học sinh (Trong

ác trường hợp cụ thể):

ủa việc phân tích chương trình món học

áo viên có cái nhìn tồn điện về mơn học: chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện, cách đánh giá, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giảng dạy

+ Xác định đúng mục tiều môn học, mục tiêu của từng chương, phẩn từng bài, đảm bảo đi dúng hướng, không chệch mục tiêu + Chủ động trong vi lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học + Chủ động trong đánh giá

| Nhèn vụ 1 Tim hic day hoc tiéu hoc ~ Đọc phần thông tỉn cơ bản

~ Nghiên cứu một số văn bản có liên quan: ch

chương trình giáo dục phổ thông (bậc Tiểu học)

2 Thực hành các bài tập

n hiểu và phân tích mục

mối liên hệ giữa mục tiêu môn Toán ở các lớp 1, 2 , 3, 4, 5 và quan hệ của chúng với mục tiêu chung của môn Toán bác Tiểu học

các vấn để liên quan đến mục tiều, chương trình, kế hoạch

lược phát triển giáo dục,

Bài tập 2 Tìm hiểu và phân tích mục tiêu môn c Tiểu học Chỉ ra mối liên hệ giữa mục tiêu môn Tiếng Việt ở các lớp và quan hệ của

chúng với mục tiêu chung của môn Tiếng Việt tiểu học

Bài tập 3: Nghiên cứu tài li SGK, SGV để xác định nội dung dạy học cia | mon hoc trong 1 lớp ở tiểu học

_Đài tập 4: Nghiên cứu bảng hình một sổ tiết dạy ở tiểu học (Toán hoặc iệU, phân tích mục tiêu tiết dạy, các thành phần của nội dung day học, các phương pháp và hình thức tổ chức day hoe duce sir dung

Trang 9

hiện nay ở nước ta? Mối quan hệ giữa mục

tiêu các môn học cấp tiểu học với mục tiêu chung? 3 Nêu những đối mới về chương trình - kế hoạ Xác dịnh được nội dung của một môn học bậc 3 Nêu ý nghĩa của việc phân tích chương trình

h day học ở bặc Tiểu học

Em, tin phản hồi cho hoạt động 1 1 Gợi ý trả lời cau hoi

+ Trình bày được khái niệm mục tiêu giáo dục tiểu học

+ Phân tích *Mục tiêu gi được quy định trong Luật Giáo trước

duc nam 2005 và so sánh với mục tiêu giáo dục tiểu học đã được để đây để là

ng định phát triển toàn điện con người là

phổ thông và giáo dục tiểu học là cấp tự phát triển đó,

— Con người phát triển toàn diện phải có đầy đủ phẩm chất và năng lực vẻ đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và phải có các kĩ năng cơ bản để tiếp tục hoe lên sản sàng tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

— Học xong cấp tiểu học, học sinh phải học tiếp trung học cơ sở

+ Mục tiêu giáo dục tiểu học được cụ thể hóa thành mục tiêu của các môn học và các hoạt động giáo dục khác trong chương trình tiểu học Đặc biệt, mục tiêu giáo dục tiểu học đã được cụ thể hóa thành các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng, thói quen, niềm tỉn, thái dộ, hành vi, định hướng Các yêu cấu ©ơ bản này lại phân định thành các mức độ phù hợp với từng lớp ở cũ 2 Goi ý trả lời câu hỏi 2:

+ Nêu dược khái niệm chương trình giáo dục tiểu học theo quan niệm mới đỉnh hướng để xây dựng

+ Trình bày và phân tích được các nguyên tắc, cá chương trình giáo dục tiểu học

+ Phân tích các thành phần của nội dụng dạy học tiểu học, Qua đó lấy ví dụ ve sự thể hiện của các thành phần đó thong qua một món học cụ thể

+ Trình bày kế hoạch giáo dục tiểu học theo chương trình mới kể từ năm học 2002-2003 đến nay So sánh với kế hoạch giáo dục tiểu học của những năn! úc biệt

Trang 10

Hoat dong 2: THUC HANH Ki NANG PHAN TICH CHUONG TRÌNH

MON TOAN G TIEU HOC l8

‘Thong tin cơ bản cho hoạt động 2

~ Chương trình giáo dục tiểu học (bản mới năm 2006) ~ Giáo trình “Phương pháp đạy học mơn Tốn ở tiểu học” ~ Một số thông tin khác về: 1 Vai trò, ý nghĩa của hoạt động phản tích chương trình mơn Tốn ở bậc Tiểu học ~ Giúp giáo viên chương trình ắm vững được cấu trúc tổng thể và đặc điểm cấu trúc của

~ Giúp giáo viên nắm được nội dung cơ bản của 4 mạch kiến thức, mối quan hệ giữa 4 mạch kiến thức, mối quan hệ giữa những nội dung trong từng mạch kiến thức; vai trò, vị trí, ý nghĩa của từng mạch kiến thức trong hệ thống

~ Giúp giáo viên thấy rõ được vị trí của từng tiết dạy trong hệ thổng chương trình; từ đó, thấy rõ được mức độ, yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ cắn dat được trong 1 tiết dạy, Ì chương, 1 phần, | mach kiến thức

~ Giúp giáo viên có cơ sở để lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học, xây dựng các câu hỏi, hệ thống bài tập kiểm tra đánh giá cho phù hợp

2 Chương trình và sách giáo khoa món Toán ở tiểu học hiện nay 2.1 Chương trình

~ Đặc điểm: Chia làm hai giai đoạn + Giai đoạn các lớp 1, 2, 3: Giai d + Giai doan các lớp 4, 5: Gi ~ Nội dung chương trình:

an hoc tap cơ bản

loạn học tập sâu

+ Phối hợp chật chẽ, hữu cơ với nhau, quán triệt tính thống nhất của toán „ học, đảm bảo sự liên tục giữa tiểu học và trung học cơ sở,

+ Sắp xếp theo nguyên tác đồng tâm, mỡ rộng và phát triển dân theo vòng số, đảm bảo tính hệ thống và ôn tập củng cổ thường xuyên

+ Gắn bó chặt chẽ với hoạt động tính (tính nhẩm, tính viết), do lường giải quyết các tình huống có vấn đề của đời sống hiện tại ở cộng đồng, đảm bảo học di đôi với hành, dạy học toán gắn liền với thực tiễn và phục vụ thực tiến

Trang 11

Sich gio khoa

~ Mỗi lớp có một cuốn sách giáo khoa môn Toán và vở bài tập (cách sử dụng) — Sách giáo khoa được biên soạn như các phiếu học tập, mỗi phiếu gồm hai ‘in: Phin bai học và phần thực hành Phần bài học trong mỗi phiếu không nêu các kiến thức có sẵn mà chỉ nêu các tình huống để học sinh giải quyết thông qua đó phát hiện kiến thức (định hướng đổi mới phương pháp)

~ Đặc diểm bài tập: Sắp xếp từ dễ đến khó

3 Giới thiệu một số hoạt động phân tích chương trình

4 Xác định cấu trúc tổng thể và đặc điểm cẩu trúc chương trình ~ Chương trình toán tiểu học bao gồm 4 mạch kiến thức:

+ Số học và số tự nhiễn (+ các yếu tố đại số và thống kê) + Các yếu tổ đại lượng và đo đại lượng

+ Các yếu tố hình học + Cức yếu tổ giải toán

Bổn mạch kiến thức trong chương trình toániểu học này rất thống nhất với nhau, chỉ phối chật chẽ về mặt nội dung, thể hiện 1 mặt qua việc không phân chia thành các phân môn riêng biệ số, lượng giác, hình học, số học như các bậc học khác

— Mỗi mạch kliến thức lại được cụ thể hoá thành nhiều chủ đẻ, mỗi chủ để lại được chia thành nhiều nội dung cơ bản

— Có thể mô tả hoạt động phân tích chương trình này theo mô hình sau: Chương trinh toán, tiểu học Mạch kiến thức Chủ đề Nội dung cơ bản

'Chủ đề

Nội dụng cơ bản

Mạch kiến thức

b Xie dinh mức độ yêu cầu của 1 tiét day cụ thể

„ — Mỗi một tiết dạy học mơn Tốn đều nằm trong một hệ thống nhất định

Trang 12

+ Bước 1: Xác định tiết đồ năm trong nôi dung cơ bản nào, thuộc chủ đế nào và mạch kiến thức toán học nào

+ Bước 2: Xác định các tiết dạy có cùng một nội dung cơ bản với tiết dạy cần phân tích

+ Bước 3: Phản tích vị trí, vai trò của tiết day trong

cũng nội dung cơ bản vừa xác định

thống các tiết dạy có

ân về vai trò và ý nghãi của hoạt động phân tích chương trình mơn Tốn ở tiểu học

2 Đọc các thông tin co bản về chương trình mơn Tốn tiểu học và các hoạt động phân tích chương trình thường được sử dụng

3 Thực hành phân tích chương trình mơn Tốn điển hình theo các bà

Bài tập 1; Phan tích nội dung I tiết đạy học trong chương trình toán ở một lớp Chỉ rõ vị trí, ý nghĩa, mối quan hệ của tiết dạy này trong hệ thống các tiết cùng nội dung cơ

i tap:

Bài tập 2: Phân tích nội dung của 1 chương hoặc 1 phần trong chương trình toán lớp 1.2,3,4.5 (lựa chọn một khối lớp)

Bài tập 3: Phân tích nội dung của một mạch kiến thức trong chương trình toán tiểu học mới của cả 5 khối lớp, chí ra những lưu ý về mục dích, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

Bài tập 4: Phân tích nội dung của 4 mạch kiến thức trong chương trình tốn của Í khối lớp 1, 2, 3 hoặc 4, 5 Chỉ tõ mới quan hệ giữa các mạch kiến thức đó

P| pins gid hoat dong 2

1 Nêu ý nghĩa và vai trò của việc phân tích chương trình mơn Tốn ở 2 Nêu một số đặc điểm cơ bản của chương tình môn Toán ở tiểu học 3 Lầm các bài tập thực hành 1, 3, 4

Ð

(A Thóng tn phần hồi cho hoạt động 2 Một số gợi ý cho các câu hỏi và bài tập:

eu học

1 Ý nghĩa và vai trò của

éc phản tích chương trình món Toán

~ Giúp giáo viên

bát được chương trình khung (đặc điểm cấu trúc tổng

Trang 13

n mối liên hệ gi h kiến thức với nhau cũng inh t trong từng mạch kiến thức,

định được mức độ yêu cầu của từng đơn vị kiến thức trong chương trình, từ đó chủ động trong việc lựa chọn nội dung, phương phái

dạy học cũng như cách thức đánh giá phù hợp

chương trình mơn Ì ie

hình thức tổ chứ

3 Một sở đặc điểm cơ bản của chương trình môn Toán ở tiểu học a làm 2 giai đoạn

c điểm chương trình toán tiểu học:

~ Một số đổi mới trong nội dung chương trình toán tiểu học án cứ để xây dựng chương trình toán

a Bai tip 1: Phan tích mức độ yêu cầu của một tiết dạy trong chương trình mơn Tốn (tùy chọn)

Vi du: Tiết học “9 cộng với một số” - Mơn Tốn lớp 2 Mạch kiến thức: Số học và số tự nhiên Chủ đẻ: Các phép tính trên tập hợp số tự nhiên (vòng số 100) Nội dung cơ bản: Cộng trừ qua 10 Học kì | lớp 2 trong phạm vỉ 100, cộng trừ trong phạm vỉ 100 Các tiết dạy có cùng nội dung cơ bản:

Cong qua 10 có các dang: #a+b>10 *ab+e(b+e2 10) * ab +ed (b +d 210) “Trường hợp = 10: Tiết 12: Phép công có tổng bằng 10 Tiết l3: 26 + 4; 36 + 24 Tiết I4: Luyện tập Trường hợp > I0: Tiết l6: 29 + 5 Tiết 17: 49 + 25 1

Sắp xếp tương tư với 8, 7, 6 cơng với Ì sổ

Trang 14

b Bai tap 3: Sinh viên có thể phân tích nói dung một mạch kiến thức thể hiện trong chương trình môn Toán dựa vào các tiêu chí, ví dụ:

Mạch kiến thức: Đại lượng và do đại lượng

quy | Cáptổidingeøbản | Lớp | Lớp? Lớp3 Lops Lops

Khổi |~Giø thiệu cdc dom vi do Sử Git Hiêu|GC Điệu lượng | Hốilươg đônvjkg - | đơnwkgam | các đơn vị

dag, hg ta,

Quan — hệ | lấn

~ Tên go Mihiệu mối quan hệ của các đơn vị do khối ida kg vag | Hint Hành bằng đơn vị

lượng trong bằng đơn vị đo đo Khối

khối lượng cic don vido lượng và mối ‘quan hệ giữa

khối lượng ~ Chuyển đổ đơn vi do ~ Thực hiện phép tính với các số đo Mi lượng

rong bảng,

Độ đãi

c Bai tp 4: Sinh viên có thể phân tích noi dung c chường trình Toán của một khổi lớp ở tiểu học, ví dụ: Chương trình Toán lớp 1:

4 mạch kiến thức trong

$ố học vả số tự nhiên | Đạilượngvảđođạilượng | Các yếu tố hinh học Giải toản có lời van

1 Các số đến 10, đổm, | 1 Giờ tiêu đơ vị đo đồ dai: | 1 Nhận dạng bước: dau | 1, Gii thiệu bái loán cỏ dọc viết so sảnh các số | xngditmét Bo và ước lượng | võ hinh vuông, hính tam | lờ văn đến 10 độ đãi 2 Giới thiêu vé pháp cổng và phêp frit tong phạm vì 10; bằng cộng vã tử ong pham vi 10; Số 0 tong phếp cộng và phép tư 3 Các số đốn 100, đốm đọc viết so sảnh các số đến 100 Giữ thêu đơn vụ chục, la số 4

2, Giới thiệu dom vi do thot gian: tuấn lỗ, ngày tong tun, Đọc gỡ đúng trên déng hồ,

doc lịch

ac, hinh tron

2 Giữ thiệu mới số yếu (6 hình học đơn giảm điểm, đoạn thẳng, điểm Ninh, 3 Thực hãnh: Vê đoạn thẳng, gấp, cát hình

2 Giả các hải toa bing

mội phếp cộng hoặc mội

phêp tris, chit yéu Fa dang

ở | thêm hoệc bới một số rong và ở ngoãi của một | đơn Vị

Trang 15

Hoat dong 3: THUC HANH Ki NANG PHAN TICH CHUONG TRINH

MON TIENG VIET 6 TIEU HOC

| ‘Thong tin co ban cho hoạt động 3

1 Chương trình tiểu học (BGD & ĐT ngày 9/11/2001 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT): Xem phần "Tiếng Việt” trang 9 - trang 26

2 Giáo tình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tập 1 & tập 2

Xem:

~ Chương trình dạy tập đọc ở tiểu học (Xem trang 13 - trang 16) ~ Chương trình SGK dạy từ ngữ ở tiểu học (Trang 47 - trang 49) ~ Chương trình SGK dạy ngữ pháp ở tiểu học (Trang 93 - trang 96) — Chương trình SGK đạy tập làm văn ở tiểu học (Trang 133 - trang 136) 3 Một số [hông tin khác

— Ý nghĩa của hoạt đông phân tích chương trình Tiếng Việt và sách giáo khoa Tiếng Việt ở bậc Tiểu học

— Các chương trình môn Tiếng Việt

~ Giới thiệu một số hoạt đông phân tích chương trình Tiếng Việt ở tiểu học ee

1 Nghiên cứu tài liệu và thảo luận vẻ ý nghĩa của việc phân tích chương trình và sách giáo khoa môn Tiếng Việt ở tiểu học

3 Nghe một số thông tin cơ bản về chương trình Tiếng Việt và hoạt động

phân tích chương trình Tiếng Việt ở tiểu học

3 Thực hành và phân tích chương trình Tiếng Việt theo các bài tập sau:

tập I: Néu nhiệm vụ của đạy học tập dọc ở tiểu học và phân tích nhiệm vụ thể hiện rõ đặc trưng phân môn

_ ~ Bai tp 2: Nhận xét về chương trình, sách giáo khoa phân môn tập đọc ở tiểu học

~ Bài tập 3: Phân tích các nhiệm vụ dạy luyện từ và câu ở tiểu học

Trang 16

P| Danh gia 1 New tiểu học

loạt động 3 nghĩa và vai trò của

ệc phân tích chương trình môn Tiếng Việt ở

2 Nêu mục tiêu của môn Tiếng Việt ở tiểu học

kế) Thông tin phản hỏi cho hoạt động 3

Goi ý cầu hỏi 1: Ý nghĩa và vai trò của việc phân tích chương trình môn “Tiếng Việt ở tiểu học

~ Chương trình môn Tiếng Việt thể hiện ở sách giáo khoa và rõ nhất ở bản kế hoạch phân phối chương trình Ở mỗi khối lớp đều có ! quyển "phân phối chương trình”, Mặt khác nội dung chương trình, những đơn vị kiến thức đã được quy định trong chương trình được cụ thể hoá trong sách giáo khoa Sá giáo khoa là nơi xác định rõ hơn nội dung dạy học Vì vậy mỗi gi

nghiên cứu kĩ sách giáo khoa

ido viên cả

~ Việc phân tích chương trình, sách giáo khoa món Tiếng Việt ở tiểu học giúp cho người giáo viên nắm vững cấu trúc tổng thể và đặc điểm cấu trúc của chuong trinh *

~ Việc phân tích nội dung chương trình, iáo khoa môn Tiếng Việt ở

tiểu học giúp cho giáo viên nắm được nội dung cơ bản của ạ

ï trong 7 phân môn Tiếng Việt: Học vấn, Tập dọc, Chính tả, Tập Viết, Tập làm văn, Kể chuyện, Luyện từ câu Giáo viên năm dược mối quan hệ của các mạch kiển thức, các kĩ nàng cũng như nắm được mối quan hệ kiến thức trong một mạch kiến thức của từng phân môn, yêu cầu vẻ sự phát triển của từng Kĩ năng ngôn ngữ theo từng lớp

~ Việc phân tích chương trình

cho giáo viên thấy được vị trí củ

sách giáo khoa Tiếng Việt

ở tiểu học giúp a bai học trong hệ thống

— Việc phân tích chương trình và sách giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu học giúp giáo viên thay rõ được mức độ, yêu cầu của từng mạch kiến thức và kĩ năng

~ Việc phân tích chương trình và s

Trang 17

ý câu hỏi 2 Các chương trình Tiếng Việt ở tiểu học là chương trình đại trà

ác vùng gập nhiều khó khăn đổi Gi

~ Chương trình I65 tuần còn gọi

~ Chương trình 120 tuần được triển khai

với công tắc giáo dục

~ Chương trình 100 tuần còn gọi là chương trình phổ ~ Từ năm học 1993 - 1994 chương trình công nghệ gi khai ở những nơi có điều kiện

~ Từ năm học 1998 - 1999, việc thử nghiệm chương trình 2000 đã bắt dầu được tiển hành Hiện nay cả nước đang thực hiện chương trình 2000, mỗi năm học có 35

dục, dục được triển tuần lễ

Gợi ý câu hỏi 3: Mục tiều của môn Tiếng việt ở tiểu học

— Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập & giao tiếp trong các môi trường hoạt động của

lứa tuổi

‘Thong qu tóp phần rèn luyện các thao tá

~ Cung cấp cho học sinh các kiến thức sơ giản về Tiếng việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên & con người, về văn hoá, văn học của Việt Nam

tư duy

việc dạy và học Tiếng vị va nước ngoài

~ Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong u đẹp của tiếng Việt, góp phán hình thành nhân cách con người Việt

hội chủ nghĩa

Hoạt động 4: THỰC HÀNH KĨ NĂNG PHÂN TÍCH CHUONG TRINH CÁC MƠN HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ư TIỂU HỌC

BỊ ‘Thong tin cơ bản cho hoạt động 4

ý nghĩa của hoạt động phản tích chương trình các món học Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học

Trang 18

ác định được những phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp

dạt hiệu quả cao

2 Định hướng đổi mới chương trình các món học Tự nhiên và Xã hải, Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học năm 20001

~ Nàng cao mức độ tích hợp của chương trình các môn học Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí Quan điểm tích hợp không chỉ thể hiện trong cẩu trúc chương trình, sách giáo khoa mà còn thể hiện trong nội dung và phương pháp dạy học từng tiết học

~ Lựa chọn nội dung học tập + Phù hợp với học sinh vé + Gắn với kinh nghiệm đã to cho: nhận thức, kĩ năng, thái độ

dia hoe sinh

+ Phù hợp với sở thích và nguyện vọng của học sinh

+ Thiết thực dể các em sử dụng trong cuộc sống và tiếp tục học lên cấp học tiếp theo

~ Xây dụng khung chương trình mềm dẻo

3 Cấu trúc, nội dung chương trình các món học Tự nhiên và Xã hỏi, Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học

Với quan điểm chỉ dạo xây dựng chương trình như trên chương trình các môn học Tự nhiên và Xã hội, Khơa học, Lịch sử và Địa lí năm 2000 được trúc thành hai giai đoạn:

* Giải đoạn 1: (bao gồm các lớp 1, 2, 3)

Ở giai đoạn này trí giác của trẻ em lứa tuổi tiểu học mang tính tổng thể, thu nhận kiến thức nặng vẻ trực giác, khả năng phân tích chưa cao, khó nhận ra mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng Chính vì vậy, giai đoạn 1 chương trình mới

được cẩu trúc thành một môn học là Tự nhiên vi Môn học bao gồm 3 chủ đề:

« Con người và sức khoẻ * Xã hội ® Tự nhiên Môn Tự nhiên và từ môn Tự nhiên và Xi

ối trong chương trình 2000 là món học được tích hợp hội và môn Sức khoẻ của chương trình cũ

Trang 19

non Lich

* Giải doan 2: (lớp 4, 5) bao gồm 2 môn học: Môn Khoa học

sử và Địa lí

+ Môn khoa học; bao gồm 4 chủ đề:

Con người và sức khoẻ,

Vật chất và năng lượng “Thực vật và động vật

— Moi trường và tài nguyên thiên nhiên Môn Khoa học trong chương trình 2000 được học và môn Sức khoẻ của chương trình cũ

+ Môn Lịch sử và Địa lí: là môn học tích hợp của 2 phần Lịch sử và Địa lí của chương trình cit Khác với môn Khoa học, hai phân môn này không được cấu trúc thành các chủ để mà chia thành các giai đoạn (phần Lịch sử) ha vùng miễn (phần Địa lí):

~ Phần Địa lí trong chương trình 2000 giúp học sinh được học những đặc điểm về thiên nhiền, con người với cách thức sinh hoạt, sản xuất thông qua 3 vùng miền: miền núi và trung du, miền đồng bằng, miễn duyên hải

— Việc chọn "trường hợp mẫu” nhằm tập trung vào một số biểu hiện tiêu

biểu của địa lí đất nước

~ Chương trình còn lưu ý đến mối quan hệ qua lại giữa các yếu tổ tự nhiên những yếu tố tự nhiên với hoạt động của con người giúp các em nắm vững kiến thức địa lí

h hợp từ phân môn Khoa

4 Đặc điểm chung của chương trình các món học Tự nhiên và Xã hội, Khoa hoe, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học

* Chương trình được xây dựng theo quan điểm tích hợp, thể hiện ở 3 điểm: ~ Các chương trình xem xét tự nhiên - con người - xã hội trong môi tổng

thể thống nhất

có mối quan hệ qua lại

động lắn nhau

nhiều

~ Các kiến thức trong các chương trình là kết qu: tích hợp củ

ngành khoa học như: Sinh học, Vật lí, Hoá học, Sức khoẻ, Địa lí, Lịch sử

Trang 20

Các kiến thức trong các chương trình được trình bày di từ cu thể đến trừu tượng, từ gắn đến xa, từ dễ đến khó, tăng dần mức độ phức tạp và khái quát, dn đất học sinh mở rộng vớn hiểu biết từ bản thân đến gia đình, trường học, từ

cuộc sống xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn, từ những cây edi, con vat

thường gập đến Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời

5 Dade điểm của Sách giáo khoa, Sách giáo viên mới

Bang so sánh SGK mới và SGK cat

‘Sach giáo khoa mới ‘Sich giảo khoa cũ KiB sich

(Gach tinh bay | — fink énh phong phi, bao gém nh chup va inh ve _—_| — $6 tong hin dni it hon, chung của cuốn | = Kênh hinh làm nhiêm vụ kép: đóng vai Vô cơng cấp | ~ Kênh hính chỉ lâm nhiệm vụ sách thông tí, là nguồn tr thức cho học sinh học tốp Đồng | cưng cấp thông tin

Kênhhinh —.- | thờ, đồng vai tò chỉ dẫn các hoạt động hợc tập thông qua 6 kí hiệu: Kính lọ, đấu chấm hỏi, cãi kéo và quả

đấm, bửt chỉ, ống nhôm, bỏng đèn toả sảng, “Sich địa I£ kênh hính được tăng lên Không những về số lượng mà côn cả về tể loi, cô những nh vẽ mang nh

chất liên hoàn Chủ ÿ đến việc thể hiện sự kết nối giữa

tranh ảnh và bản 06

~ Các câu hồ, các ệnh yêu cầu họ sinh lâm việc bả lới | ~ Các câu hồi cuối bái cảuhỗi

= Chủ tích một số Hnh, côn nhiều lính vẽ để ngô để | ~ Hấu hết các hình ảnh đều cô phát huy tí tưởng tượng và khá năng sảng tạo của học _ | chủ hh

~ Phần kiến thức học sinh cần biết được thể hiện ở kí hiệu | ~ Phần lôm tắt trọng tom bai thé

“Bông đến tả sảng ~ ign tong khung _—_

'C§chirnh bay [ = Có một tang riêng để gi Điệu chủ để bằng hình ảnh | — Không cô sựphân bệtgiữa các mộtchủđé | th hidn nb dung cSt cia chi a8 chủ để bằng hình ảnh và mu “Mỗi chủ đố được phân biệt bằng sắc

-+Mội dã mâu khác nhau,

+ Cô một hình ảnh khác nhau: Cậu bé cô bé Một Trợ, _| ‘Gach tink bay | — Mỗi bài học được tình bay gọn tong hai rang mổ lên | ~ Chưa quy ốnh số tang vã bổ

một bài học | nhau đểhọcsnhbêntheodưi cục cho ồn bãi

~ Cấu rúc một bài nh hoại hơn ~ Cấu tùc mỗi bải học gốm 3 ~ Ngôn ngữ gio tếp rong SGK cũng hoàn toàn đổi mới | phần:

(Cuốn sách được coi là ngươi bạn của học sh Vì vậy, | + Phần cung cấp thông in bằng cách xưng hô võ người học là “Ban nh ảnh

Phần đa | Mỗi bái học gớm 3 phần: + Phin ghi io + Phần cung cấp thong bing Kenh cho va kénh tinh | + Phin chu hồi cuối bài + Phin cau hỏi hoặc yêu cầu các hoại động bọc tập + Phần ôm lất ọng tâm của bãi được đồng khung

9 Cie nhiem vụ

Nhiệm vụ 1: Doc ki cdc thong tin co ban tren

Trang 21

* Xác định cẩu trúc chương trìn|

~— Xác định cấu trúc tổng thể của chương trình

~ Những điểm mới trong cấu trúc chương trình các môn học Tự nhiên và Xi hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở tiểu hoe,

~ Lí do tích hợp nội dung Giáo dục sức khoẻ v Xã hội, Khoa học

* Xác định nội dung chương trình:

~ Phân tích nội dung của một chủ để ở một lớp (giai đoạn 1) h để trong một phân môn ở một lớp (giai đoạn 2) để thấy được:

+ Nội dung cơ bản của một chủ để ở một lớp (giai đoạn 1) hoặc một chủ để trong một phân môn ở một lớp (giai doan 2)

+ Mối quan hệ giữa các bài trong mot chi dé

~ Phân tích nội dung của một chủ để giữa 3 lớp (giai đoạn 1) hoặc một chủ để trong một phân món ở 2 lớp (giai đoạn 2) để:

+ Chỉ ra được sự phát triển của từng mạch kiến thức (từng chủ để) giữa 3 lúp (giai đoạn 1) hoặc một chủ để trong một phân món ở 2 lớp (giai đoạn 2)

+ Xác định mối quan hệ giữa các phân môn, các chủ để trong chương trình “Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí

~ Chỉ ra những điểm mới trong mục tiêu, nội dung chương trình

* Hoạt động xác định đặc điểm chung của chương trình các môn học: Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí

* Hoạt động xác định đặc điểm của sách giáo khoa mới, sách giáo viên ic mon he fu nhién va

một chủ

P \vinn giá hoạt đông 4

Bài tập 1; Nêu ý nghị

Và vai trò

éc phản tích chương trình các món

hoe Tin! hội, Khoa hi ch sử và Địa lí ở tiểu học

Bài tap 2: la chương trình?

Bài tập 3: Hãy nêu ‘a chương trình các môn họ

Địa lí ở tiểu học

nhiên và Xã hội, Khoa

học, Lịch sử và

<®\

Trang 22

~ Giúp người GV nắm vững cấu trúc, nội dung và chương trình của môn học — Có khả năng phân tích, đánh giá chương trình, sách giáo khoa và sách giáo viên

~ Xác định được những phương pháp, hình thức tổ chức day học phù hợp,

đạt hiệu quả cao

Goi ý bài tập 2:

* Cấu trúc tổng thể của chương trình

Chương trình các môn học Tự nhiên và Xã hội, Khoa hoe, Lich sử và Địa lí được cấu trúc thành hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: (bao gồm các lớp 1.2.3)

Giai đoạn 1 chương trình được cấu trúc thành một món học là Ttự nhiên và Xã hội Môn học bao gồm 3 chủ dễ:

«Con người và sức khoẻ © Xahoi * Tự nhiên + Giải đoạn 2: (lớp 4, 5) bao gồm 2 môn ho sử và Địa lí ~ Môn khoa học: bao gồm 4 chủ để: + Con người

® Vật chất và nãng lượng

+ Thue vat và động vật

* Mỗi trường và tài nguyên thiên nhiên

~ Môn Lịch sử và Địa lí: là môn học tích hợp của 2 phần lịch sử và địa lỉ của chương trình cũ Khác với môn Khoa học, bai phân môn này không được cấu trúc thành các chủ dẻ mà chia thành các giai đoạn (phản lịch sử) hay các vùng miền (phấn dia li)

* Một sổ điểm mới của chương trình

+ Môn Tự nhiên và Xã hội là môn học dược tích hợp từ mòn Tự nhiên và Xã hồi và môn Sức khoẻ của chương trình cũ

+ Môn Khoa học trong chương trình 2000 được tích hợp từ phân môn Khoa học và môn Sức khoẻ của chương trình cũ

+ Phấn Địa lí trong Chương trình 2000 giúp học sinh được học những đặc điểm vẻ thiên nhiên, con người với cách thức sinh hị

vùng miễn: miễn núi và trung du miền đồng

sức khoẻ

Trang 23

lập trung vào một số biểu hiện tiêu

+ Việc chọn “tường hợp mẫu” nhắm biểu của địa lí đất nước

+ Chương trình còn lưu ý đến mối quan hệ qua lại giữa yếu tổ tự nhiên môn học vẻ Tự

ic điểm cơ bản của chương trình c: và Địa lí ở tiểu học Có hai đặc điểm chúng ta cần lưu ý:

1 Chương trình được xảy dựng theo quan điểm tích hợp, thể hiện ở 3 điểm: a Các chương trình xem xét tự nhiên - con người - xã hội trong một tổng thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau

b Các kiến thức trong các chương trình là kết quả của việc tích hợp của nhiều ngành khoa học như: Sinh học, Vật lí, Hoá học, Sức khoẻ, Địa lí, Lịch sử

©, Tuy theo trình độ nhận thức của học sinh ở từng giai đoạn, chương trình có cấu trúc phù hợp

3 Chương trình có cẩu trúc đồng tâm và phát triển qua các lớp:

ác kiến thức trong các chương trình được trình bày đi từ cụ thẻ đến trừu tượng, từ gần đến xa, từ dễ đến khó, tảng dần mức độ phức tạp và khái quát, dẫn đất học sinh mở rông vốn hiểu biết từ bản thân đến gia đình, trường học, từ cuộc sống xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn, từ những cây cối con vật

Trang 24

Chủ đề 2

THUC HANH Ki NANG SU DUNG VA THIET KE DO DUNG, THIẾT B DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC

Hoat dong 1; THUC HANH KĨ NĂNG CAC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC lP¬ SỬ DỤNG THIẾ BỊ DẠY HỌC

Thong tin co ban cho hoat dong 1

1 Giới thiệu các vấn để chung về thiết bị dạy học trong các món học ở tiểu học

1.1 Khái niệm về thiết bị dạy học

Trude day, do thiết bị dạy học còn ít (thường do giáo viên tự chế tạo), chưa: ử dụng rộng rãi, nên nó bị hòa tan vào phương pháp dạy học và chưa tồn

được sử tại như một yếu tố riê c, Trong những năm gần dây, ở thành một yếu tổ quan

thiết bị dạy học được

trọng trong quá trình dạy học đặc biệ

Theo tác giả Đàm Hồng Quỳnh, "Thiết bị giáo viên và học sinh Chúng là những yếu tớ trình đạy học

Với tư cách là công cụ lao động của GV và HS, trong những trường hợp được sử dụng đúng quy trình, đúng phương pháp thì thiết bị dạy học đóng vai trò là nguồn cung cấp thông tin học tập, tạo điều kiện thuận lợi để GV và HS thay đổi phương pháp dạy và học một cách tích cực

công cụ lao động của hông thể thiếu được trong quá

1.2 Hệ thống các thiết bị dạy học chủ yến ở tiểu học

TTBDH bao gồm nhiều loại hình khác nhau, song ở tiểu học chúng chỉ bao

gồm các loại hình cơ bản sau:

~ Tranh = Ảnh

~ Bản đó

đo lường, thí nghiệm = Mô hình, se dé

ật tượng trưng hình mình họa trong SGK

c phương tiện kĩ thuậ chiếu, phim đèn chiếu, băng ghi am, ghi hinh

Trang 25

loại hình chỉ tác động vào thính giác (bang ghi âm, đĩa ghi âm tác động đồng thời vào thị giá

loại hình có thể qua

có loại hình thính giác (phim đèn chiếu, bang ghi hình sát bằng nhiều giác quan khác nhau (vật thực, mô hình ) Chúng ta cần nắm vững những tính năng, tác dụng của từng loại hình “TBDH, trên cơ sở đó mới có thể sử dụng chúng một cá

ct

có hiệu quả 1.3 Đặc điểm của thiết bị dạy học ở tiển học

Đặc điểm nhận thức

HSTH cồn mang nặng tính trực quan cụ thể, tự

duy hình tượng là đặc điểm chính; do vậy các TBDH ở tiểu học thường là c vật thực (bông hoa, quả cam, con vật È các vật thụ

với cuộc sống của HS (tranh ảnh vẻ cây, hoa, quả, dụng cụ gia đình

hình, vật tượng trưng hình học bảng bìa, nhự chẩm tròn, que tính mô tình đồng hồ ) Đó là những vật dụng để làm, khá đơn giản và dễ sử dụng

'Trong khi đó, đồ dùng dạy học ở các lớp 4,5 chủ yếu là các sơ đồ, biểu h bản đồ, mô hình, hình vẽ tượng trưng có mức độ trừu tượng, khái quát nhất định (mô hình làm bằng bìa, các hình vẽ trong SGK, các sơ đồ đoạn thằng )

14 Vai trò tác dụng của việc xử dụng thiết bị dạy học trong việc hình thành kiến thức mới cho học sinh tiểu học

~ Việ

dụng đồ dùng, trang thiết bị dạy học sẽ giúp các em có chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ sung vốn hiểu biết để có thể lĩnh hội được các kiến thức mang tính trưu tượng, khái quát, đồng thời phát triển nang lự

duy trừu tượng và trí tưởng tượng phong phú ~ Nhờ các hoạt động trực t

ng tạo, tự

cụ thể trên các phương tiện trực quan, học

sinh tin tường vào khả năng tự phát hiện ra kiến thức của mình, đông thời nhớ

lâu, nhớ kĩ những kiến thức đã học

— Sử dụng thiết bị dạy học chính là tạo điều kiện thuận lợi dể giáo viên đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học và hoạt động theo hướng tích cự cá thể hoá người học trong hoạt động học

cuộc đổi mới phương pháp dạy học

c hoá, p rèn luyện; góp phần vào công

1.5 Một số yêu câu cơ bản của việc sử đụng thi bị dụy học ở tiểu học Để việ sử dụng các thiết bi đạy học ở tiểu học đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học cần tuân thủ suốt sổ yêu cầu nhất địn|

* Thứ nhất: Phải quan niệm đúng về vie Mue dich chit yếu của việc

sử dụng đó dùng dạy học

ác dé dang day hoe là tạo ra chỗ dựa trực quan để phát triển tư duy, để dạy các nói dung trừu tượng và khái quát Vì

Trang 26

vậy các đồ dùng dạy học được sử dụng phải phắn ánh và thể hiện rõ ràng các dâu hiệu bản chất của noi dung day học

Người giáo viên cần chú ý tránh sử dụng một cách tùy tien, dùng các đó dùng dạy học thiếu mẫu mực Đồng thời không nên sử dụng đỏ đùng dạy học

có hình thức và mầu sắc quá cầu kì vì đôi khí nó làm che lấp mất dấu hiệu bản chất của nội dụng cần

* Thứ hai: Sử dụng đồ dùng dạy hoc phải phù hợp với mức độ yêu cầu và noi dung bài học của từng lớp,

“Trước khi lựa chọn thiết bị dạy học cẩn nghiên cứu kĩ nội dung day hoe dé từ đó có thể lựa chọn thiết bị và xác định phương pháp sử dụng thích hợp

Đồ dùng dạy học phải phà hợp với đặc điểm nhận thức và đặc điểm tâm sinh lí của học sinh ở e

c lớp đầu cấp tiểu học Đó đùng d

3 thường là các vật thật, tranh, ảnh, mô hình, hình vẽ “học ở cá gũi xung quanh cuộc sống hàng ngày của các em Nạt c lớp 1,2, những vật sự vật gắn

„ mỗi khối lớp lại có những bộ đỏ dùng dạy và học riêng, phù hợp với nội dung kiến thức được thể hiện trong sách giáo khoa

* Thứ b: Khi sử dụng đồ dùng dạy học, thao tác phải chính xác, rõ rà đúng trình tự, có dụng ý sư phạm xác định

Đây là yêu cầu cơ bản đối với giá

n tiểu học khi sử dụng đồ dùng day hoc Bởi vì sự gương mẫu của giáo viên khi nói, viết, vẽ hình kết hợp

fe dong

tic sit dung dé ding day học déu vô cùng quan trọng và cần thiết Đó được coi nhự một hình ảnh trực quan mẫu mực để học s

nh noi theo

Việc sử dụng đồ dùng dạy học không chỉ dừng lại ở yêu cầu: giáo viên thao tác chính xác, rõ ràng, đúng trình tự mà còn yêu câu giáo viên phải tổ chức,

c thao tác sử dụng đô dùng học tập của học sinh, giúp học sinh có

thể hoạt động trên bộ đồ dùng học Từ đó

em tự tìm tòi và phát hiện ra những kiến thức mới của bài hoc

hướng dẫn c;

Hơn nữa, việc sử dụng đồ dùng dạy học phải đúng lúc, đúng chỗ và đúng cách Sau khi đã sử dụng các đồ dùng trực quan để hình thành kiến thức mới thì khi luyện tập, thực hành các kiến thức đó nên hạn chế dần, thậm chí cẩm dụng, chỉ khi nào thấy cần thiết mới sử dụng để hỗ trợ cùng cố các trì thức đã học

* “Thứ tư: Chuyển dẫn, chuyển kịp thời các đó dùng trực quan từ dạng cụ

thé sang dang tin tượng

Trang 27

Như chúng ta đã biết các đó dùng dạy học ở tiểu học mang nang tính trực quan, cụ thể dặc biệt là ở giai đoạn I (chủ yếu là các vật thật, tranh

nhướp một yêu cầu đật ra khi sử dụng là phải chuyển dan tir vật "ít cụ thể" hơn

* Thứ 5: Không lạm dụng đồ dùng dạy học

Việc lam dung dé ding day học thể hiện ở chỗ giáo viên sử dụng không đúng lúc, dúng chỗ, không đúng mục dích, yêu cầu, nội dung của bài học và không nâng dần mức độ trừu tượng,

Việc lạm dụng đó dùng dạy học sẽ làm cho việc sử dụng đổ dùng dạy học của giáo viên có thể có tác dụng ngược lại: hạn chế kết quả dạy học, học sinh sẽ học toán một cách máy móc, dập khuôn

Trong xu thế đổi mới phương pháp day học ở tiểu học hiện nay, người giáo

viên không những phải nắm chắc nội dung, chương trình, phương pháp dạy học

đặc thù của từng môn học mà còn phải nắm rõ vai trò, tác dụng của từng bộ đồ ding; từ đó sử dụng hiệu quả trong quá trình hình thành kiến thức, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mới một cách dễ dàng hơn Làm được điều này cũng chính là chúng ta đã góp một phẩn quan trọng vào việc đẩy mạnh đổi mới phương phiip day học ở các lớp dầu bậc Tiểu học

3 Hướng dân sử dụng các thiết bị dạy học của một số môn hoc ở tiểu học

hình

lứ dụng thiết bị dạy học mơn Tốm

hủ yếu trong món Toán ở tiểu học

2.1 Hướng dẫu

3.1.1 Các thiết bị đạy học

~ Vật thật hoặc hình ảnh của vật thật: hoa, quả

— Vật tượng trưng, mô hình: que tinh, thé que tinh, các tm hình vuông,

hình tròn

— Các dụng cụ do lường: thước, ~ Bằng phụ, thanh cài

~ Các hình minh họa trong SGK Toán ~ Cức phương tiện kĩ thuị ân, chai, ca, lít

+ Máy chiếu qua dầu + Mấy chiếu đã năng + Tivi

+ Diu DVD, VCD

+ Đĩa mềm

Trang 28

2.1.2 Hướng dẫn sử dụng thiết bị day hoe mon To:

Đối với mỗi bộ thiết bị đạy học toán, GV giới thiệu các vấn đễ sau: + Danh mục các chỉ tiết + Ý nghĩa, tác dung, + Phương pháp sử dụng trong các mạch kiến thức (thông qua các bài cụ thể) 3.2 Hướng thiết bị dạy học chủ yếu trong môn Tiếng Việt ở tiểu học + Tranh + Mô hình + Ảnh + Mẫu vật

+ Biểu bảng + Phim đèn chiếu + Bin dé + Bang ghi am + Bộ chữ + Băng ghi hình + Dung cut Bia mém vi tinh 2.2.2 Hướng dẫn sử dụng thiết bị

* Thiết bị day hoc mon Tiếng Việ Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng: ~ Bồ chữ học vần biểu diễn ~ Bộ chữ học vấn thực hành học môn Tiếng Việt lớp 2, 3: lân sử dụng thiết bị dụy học món Tieng Việt

y học món Tiếng Việt lớp l:

hướng dẫn sử dụn

~ Mẫu chữ viết trong trường tiểu học

~ Bộ chữ dạy tập viết

~ Bộ chữ viết mẫu tên riêng

* “Thiết bị dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5:

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng: ~ Bộ tranh dạy kể chuyện 4

3.3 Hướng dân xử dụng đá dùng, trang thiết bị dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí

3

1 Vai trò của thiết bi day hoc trong dạy học các món học vẻ tự nhiên và xã hội ở tiểu học

Trang 29

môn học về TN & XH có tỉ trọng kiến thức khoa học tự nhiên cao (đặc biệt là ở giai đoạn 2) Do đó các môn học này cần rất nhiều các thiết bị dạy học hơn các môn học khác ở bậc Tiểu học nhất là các thiết bị thí nghiệm Vì vậy đối với môn học này thiết bị dạy học là phương tiện dạy học rất

quan trọng, thể hiện trên ba mí

~ Phương tiện minh họa kiến thức ~ Phương tiện nâng cao năng lực tư duy ~ Phương tiện rèn luyện năng lực thực hành

2.3.2 Một số loại thiết bị dạy học chủ yếu trong dạy học các môn học vẻ tự

nhiên và xã hội ở tiểu học ~ Vật thật và mẫu vật ~ Tranh ~ Ảnh = Mö hình ~ Dụng eu thí nghiệm ~ Sơ đồ, bảng biểu, bản đó ~ Phiếu học tập

~ Các phương tiện nghe nhìn

2.3.3 Hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội ở

tiểu học

Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng:

~ Một số bộ dụng cụ thí nghiệm như: Hộp đối lưu, Hộp thí nghiệm *Vai trò của ánh sáng”, Bình thí nghiệm về sự dăn nở vì nhiệt của chất lỏng

— Một số bộ tranh ảnh, lược đồ, bản đó thuộc các môn Khoa học, Lịch sử, Địa lí lớp 4, 5

4 Nhiệm vụ

ˆ Nhiệm vụ I: Đọc kĩ các thông tin cơ bản trên kết hợp tham khảo các bộ

thiết bị dạy họ

Nhiệm vụ 2: SV tìm hiểu thêm các tài liệu như: SGK, SGV thuộc các mơn Tốn, Tiếng Việt, TNXH, Khoa học, Lịch s ia lí từ lớp I đến lớp 5

Trang 30

ze Dinh gid hoat dong 1 Bài tập 1: Nêu khái niệm và Bài tập 2: Nêu mục dích trong từng môn học ở tiểu học?

Bài tập 3: Thực hành mình họa việc khai thị dạy học trong một bài học cụ thể?

" “Thông tỉn phản hói cho hoạt đồng 1

Gợi ý bài tập 1: Trong lịch sử phát triển của quá trình dạy học có một số ị dạy học như:

~ Đồ dùng dạy học ~ Thiết bị dạy học ~ Thiết bị giáo dụe ~ Phương tiện day học “Tuy nhiên sự phân loại tương đối

Khi nêu liềm chính của các bộ thiết bị dạy học ở tiểu học cần cân cứ vào:

+ Đặc điểm tâm lí và đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học ở giai đoạn Ivà2.,

+ Đặc

và sử dụng hiệu quả thiết bị

các khái niệm này cũng chỉ mang tính chất

điểm của các bộ thiết bị

ay học về: nguyên vật liệu, cách sử dụng

Gợi ý bài tập 2: Để trả lời được câu hỏi này SV cần nắm rõ danh mục các

chỉ tiết trong từng bộ thiết bị kết hợp với việc nội dung chương trình của từng môn học, từ đó nêu được một cách đầy di chính xác các ý nghĩa, tác dụng của bộ đỏ dùng dạy học

Ví dụ: Đối với bộ đồ dùng dạy toán biểu điển (dành cho GV) và bộ đồ

dùng học toán thực hành (dành cho HS) lớp 1, được sử dụng vị

~ Mục dích nhằm trang bị và hồ trợ cho GV và HS hoàn thành tốt niêm vụ

Trang 31

+ Nhiều hơn, it hơn + Bề hơn lớn hơn + Phép cộng, phép trừ + Điểm, đoạn thẳng + Hình vuông + Hình tròn + Hình tam 2.Dị + Hình thành số ác số có một chữ sổ, có 2 chữ số

các số trong pham vi 100 + Đọc viết + Thứ tự + So sánh số có một chữ s

+ Hình thành phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 (công không nhớ) + Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ảng trừ trong phạm vi ]0 số số tự nhiên có hai chữ số + Hình thành bảng cộng và 3 Sử dụng trong ác loại bài

+ Giải các bài toán đơn về phép cộng và phép trừ (thêm, bớt) + Viết phép tính thích hợp (thành lập phép tính tương ứng) của phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 + Tính kết quả

Ngoài ra nó còn có khả năng hỗ trợ người đụng dạy học toán lớp 1, người giáo viên còn có thể

tạo hứng thú cho học sinh học tập đạt kết quả tốt viên trong tất cả các nội ic trò chơi nhắm

Gói ý bài tập 3: Cần thực hiện được hai yêu cầu:

Trang 32

~ 7 khuôn hình tam giác 7 khuôn hình vuông ~ 7 khuôn hình tròn 2 khuôn hình số 1 ~ 2 khuôn hình số 2 ~ 2 khuôn hình số 3 ~ 2 khuôn hình số 4 — 2 khuôn hình số 5 — 2 khuôn hình số 6 ~ 2 khuôn hình số 7 ~ Bảng cài b Phương pháp sử dụng

~ Yêu cầu học sinh lấy ra 6 hình tam giác, sau đó lấy thêm Ì hình tam giác nữa ~ Yêu cầu học sinh nêu tình huống: Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác Hồi có tất cả mấy hình tam giác?

~ Yêu cầu học sinh tiến hành thao tác gộp (đếm

kết quả

GV xác nhận và thực hiện thao tá

+ Thao tác 1: Gắn 6 hình tam giác lên bảng

+ Thao tác ào phía bên pl

+ Thao tác 3: Chỉ vào các hình tam giác và yêu cầu học sinh nẻu phép tính: 6+1=7

+ Thao tác 4: Viết phép tính: 6 + 1 = 7 sang phía trấi bảng ~ Yêu cầu học sinh doc: 6 + 1 =7 ~ GV chỉ vào các hình tam gi „ thêm 6 hình tam giá

hình tam giác) để tìm

Gan thêm I hình tam giá bảng cài

Có I hình tam

„ Hỏi có tất cả mãy hình tam giác” ~ Yêu cầu học sinh nêu phếp tính: 1 +6

~GV viết phép tính: 1 + 6 =7 sang phía phải bảng

~ Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả của 2 phép tính: 6 + I =7 và l+6=7 * Đối với phép công 5 + 2; 2 + 5; 4 +

Trang 33

Hoạt động 2: THỤC HANH KI NANG SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾ DAY HOC HIỆN ĐẠI

#—r

‘Thong tin cơ bản cho hoạt động 2

1 Một số vấn đề chung khi sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại 1.1 Khả nâng xử dụng của các thiết bị dạy học hiện dại trong dạy học ~ Phóng to các nội dung thong tin cần biểu diễn cho HS

= Cung cấp cho HS kiến thức một cách chất chính xá

~ Nội dụng thông tin phong phú, da dạng, hình thức biểu diễn dep, sinh động ~ Rút ngẫn thời gian trình bày thông tin, tang cường hoại động của thây và trò

~Thêểh hông biểu diễn được ~ Để gây cảm tình và sự chứ ý của

h dược những yếu tố trong thực tế khó hoặc HS

1-2 Các nguyên tắc sứ dụng thiết bị dạy học hiện đại

Giới thiệu ba nguyên tắc khi sử dụng thiết bị dạy học hiện đại: + An toàn: ~ An toàn diện ~ Án toàn thị — An toàn thính giác + Vừa sức:

dụng thiết bị dạy học hiện đại đúng lúc ir dung thiết bị dạy học hiện đại dúng chỗ

~ Sử dụng thiết bị dạy học hiện dai phù hợp với khả năng tiếp thu + Hiệu quả:

~ Hiệu quả sư phạm

~ Hiệu quả kinh tế,

2 Hướng đán sử dụng một số thiết bị đạy học hiện đại 3.1 Máy chiến qua déu (may chiéu Overhead projector)

* Công dụng, nguyên tắc hoạt động của thiết bị:

Công dụng: Máy chiếu qua dấu là thiết bị được sử dụng để phóng

chiếu văn bản và hình ảnh tĩnh có trên phim nhựa trong lên màn hình phục vụ việc trình bày

Trang 34

* Hình dạn Cñc máy chiếu qua đầu thường bao góm các bộ phận chính như sau:

~ Thấu kính: tiếp nhận, hội tụ và phóng chiếu nguồn sáng từ bóng đèn cong it lon ~ Gương hả trên màn hình

an hình chiếu và giúp điều chỉnh góc chiếu thích hợp

~ Tay chỉnh tiêu cực giúp tỉnh chỉnh tiêu cự nhằm tạo ra hình ảnh rõ ràng nhất

— Nguồn và công tắc nguồn; Là nơi cảm dây điện vị nguồn diện

~ Thân máy: là bộ phận chứa một số bộ phận: nguồn sáng, thấu kính, quạt thông gió, gương hắt

~ Thông khí: Các lỗ thông khí dược bổ tri hai bên thân máy có tác dụng tỏa nhiệt từ quạt thông gi

công tắc bật - tất

# Lắp đặt, vận hành sử dụng:

ấp đặt máy chiếu qua đầu được tiến

Bước Ì: Dùng tay trái giữ thân máy, đồng thời tay phải gạt máy để đưa tay chỉnh tiêu cự lên vuông góc với thân máy

Bước 2: Nâng giá đỡ kính hắt dé dat được vị trí thích hợp,

Bước 3: Cảm nguồn điện và bị th theo bude si bên sườn

nguồn bằng công t

Bước 4: Chỉnh tiêu cự bằng cách điều chỉnh tay chỉnh tiêu cự nhằm đạt được khuôn hình và độ nét tối ưu

Khi không sử dụng trong thời gian đài nên tắt máy Tránh dị chuy máy còn nóng và tránh va đập, điện,

n khi

Nếu kết thúc sử dụng cản tháo lắp máy chiếu chúng ta cần tiến h nh ngược lại các thao tác khi lắp đặt

# Chế tạo phim chiếu băng phim trong

Nguyên vật liệu: giáy trong, bút viết, máy tinh, may in (may photocopy)

+ Bằng máy tính và n

3⁄2 Máy chiếu hinh dạ phương tiên (máy chiếu LCD]

* Cong dung, nguyên tả dy in

hoạt đông của thiết bị

~ Công dụng: Máy chiến hình da phương tiện (máy chiếu LCD) dược sử dụng để phóng to và chiều hình ảnh tĩnh và dong tir các nguồn kh

nhau nhự

Trang 35

hình đĩa hình, máy chiếu vật thé và các sản phẩm phần mềm từ máy tính lên lên màn hình phục vụ việc trình bày

~ Nguyên tác hoạt động: Các loại tín hiệu hình ảnh đâu vào khác nhau được máy chiếu hình da phương tiện nhận dạng c tín hiệu này được hệ thống đèn chiếu sắng công suất lớn và hệ thống ạụ quang học phóng chiếu

trên màn hình lớn * Hình dạng, cấu tạo cơ bản sau: ~ Bỏ phận ống kính ~ Bảng điều khiển ~ Bảng kết nối thiết bị — Công tác nguồn điện

~ Cấp nguồn, cấp kết nổi, giác cắm — Chân điều chỉnh độ cao

~ Điều khiến từ xa ~ Thông khí

* Lắp đặt, vận hành sử dụng:

Bude 1: Bố trí vị trí thích hợp: bảng phẳng, chắc chắn Lưu ý khoảng cách thích hợp giữa màn chiếu và máy chiếu

Bước 2: Kết nối máy chiếu hình da phương tiện với các thiết bị ngoại vi: các thiết bị ngoại vi được kết nổi với bảng kết nối (các giác cám tại bảng kết nối phù hợp với các tiêu chuẩn giác cám khác nhau của các thiết bị ngoại vì)

Bước 3: Chỉnh chế độ làm việc, chất lượng hình ảnh và âm thanh cơ bản Sau khi tìm được vị trí thích hợp và vững chắc cho máy chiếu, việc hiệu chỉnh chế độ làm việc, hình ảnh và ảm thanh được tiến hành như sau:

— Cam day nguồn của máy chiếu hình đa phương tiện và bật công tắc điện

Điều chỉnh vị trí máy sao cho vào đúng khuôn hình của màn chiếu ~ Chỉnh chế độ thăng bảng của máy chiếu hình đa phương tiện

~ Bật một trong những nguồn phát hình đã được kết nối để kiểm tra hình ảnh = Đừng bảng điều khiển hoặc điều khiển từ xa để chỉnh chế độ làm việc

u tạo: Máy chiếu hình đa phương tiện có các thành phẩn

©hất lượng hình ảnh và âm tÌ

~ Kiểm tra hình ảnh lần cuối tại những góc khó quan sát nhất

Trang 36

chương trình bang, đĩa hình thông qua div video, du CD

— Mẫu vật thể, phim chiếu, vật thật, sách thông qua máy chiếu vật thể,

Đúc phần mềm dạy học ~ Tự thiết kế, chế tạo bằng c * Các nguyên tắc sử dụng máy chiếu hình đa phương tiện:

c công cụ có sắn như: power point, word

Khi sử dụng máy chiếu hình đa phương tiện cán tuyệt đối tuân thủ một số

yêu cầu sau:

Khi không sử dụng hoặc trong thời gian nghỉ dài cần chuyển sang chế độ chờ (standby) hoặc tắt hẳn

Sau khi kết thúc, nếu muốn tắt máy phải chuyển sang chế độ chờ, đợi đến

khi quạt gió ngừng hẳn mới được tắt công tác nguồn

Khi máy chiếu hình đa phương tiện còn nóng không nên đi chuyển, tránh:

va đập, không làm xước gương hay thấu kính

| vu

Nhiệm vụ 1: Đọc kĩ các thông tin cơ bản trên kết hợp tham khảo các tài liệu hướng dẫn sử dụng Nhiệm vụ 2: Trao đổi về công dụng, cách vận hành lắp đặt máy chiếu Pp Đánh giá hoạt động 2 Bài tập 1: Thực hành tắp đặt, vận hành máy chiếu qua đầu và chế bản phim trong

Bài tập 2: Thực hành kết nối đâu băng, đâu đĩa hình, máy chiếu vật thể, máy tính với máy chiếu hình đa phương tiệ

Bài tập 3: Một số lưu ý khi bật - tất máy chiếu?

<4)

Goi ý bài tập 3: Trong quá trình sử dụng máy chiếu đa phương tiện cắn

tuân thủ nghiêm chỉnh quy trình bật - tả phiếu, Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tăng tuổi thọ của bóng đèn cũng như kéo đài thời gian

Trang 37

ng cách phù hợp với màn chiếu

n định

tất máy chiếu được thực

~ Chuyển sang chế d6 ché (standby)

~ Đợi đến khi quạt gió ngừng hẳn mới được tắt công tắc nguồn ~— Khi vận chuyển phải đây nắp và có túi bảo quản

Hoat dong 3: THUC HANH Ki NANG CHE TAO BO DUNG DAY HOC

CAC MON HOC 6 TIỂU HỌC

Thong tin co ban cho hoat dong 3

chế tạo đó dùng dạy học của sinh viên khoa

1 Giới thiệu phong trả

Giáo dục tiểu học từ trước tối nay

~ Giới thiệu hoạt động *Thi làm đồ dùng đạy học” trong Hội thì nghiệp vụ ng nam và phong trào chế tạo đồ dùng dạy học của sinh

sự phạm của khoa

viên khoa Giáo dục tiểu học từ trước tới

~ Giới thiệu một số đồ dùng day hoe do sinh viên chế tạo đã đạt giải trong

Hội thí nghiệp vụ sư phạm của khoa và nhà trường tổ chức

2 Một số tiêu chí đánh giá đồ dùng, thiết bi day hoc

Bất cứ một thiết bị dạy học dù dưới hình thức nào cũng cần đảm bảo 4 tiêu chí * Tỉnh khoa học: Đây là tiêu chí co bản để đánh giá thiết bị dạy học được

hiểu l

~ Thiết bị dạy học phải đảm b: những vấn đề mà chương trình và SGK dại

~ Thiết bị dạy học phải góp phần chứ không chỉ đơn thuần là minh hoạ cho bài

tính chính xác, có thể giải quyết được

việc đổi mới phương pháp dạy học Ân: * Tính sư phạm

~ Tạo ra chỗ dựa trực quan cho tư duy, bổ sung vốn hiểu biết để giúp học sinh tiếp thu kiến thức có hiệu quả

— Phản ánh rõ các đấu hiệu bản chất của nội dung dạy học ~ Đăng cho nhiều loại bài học:

* Tĩnh tiện lợi: Dễ dùng, dé thao tác

Trang 38

3 Hướng nghiên cứu, chế tao đồ dùng, thiết bị day hoc trang ede mon học ở tiểu hoc + Tìm hiểu chương trình, noi dung mon hoc (bai học) + Hình thành ý tưởng về đồ dùng dạy học + Phác thảo hoặc trao đổi ý tưởng vẻ đồ dùng dạy học đó với mội người + Tìm mối liên hệ của đồ dũng dạy học đó với nội dung các môn học khác

+ Dự kiến nguyên vật liệu + Hoàn thiện đồ dùng dạy học

[A Nhiệm vụ

Nhiệm vụ I: Nghiên cứu kĩ các thông tin cơ bản trên, tham khảo các tài liệu như SGK, thám quan các sản phẩm đó dùng dạy học

iêm vụ 2: Thảo luận nhóm dể dưa ra ý tưởng về một thiết bị day hoe n dé diing day hoc

trong các môn học ở tiểu học Nhiệm vụ 3: Đại điện

tưởng về thiết bị dạy học nhóm trình bày, trao đổi nhàm hoàn thiện ý

? | sư giá hoạt động 3

Bài tập 1: Hãy trình bày vai trồ, ý nghĩa của công tác tự học ở tiểu học hiện nay

Bài tập 2: Thực hành chế tạo một thiết bị day hoc trong mot mon hoe eu thể ở tiểu học (có thể thực hiện theo nhóm)

n thiết bị

"| Thông tin phản hói cho hoạt động 3

i trò, ý nghĩa của việc tư i

học là một trong những phương hướng quan trọng của tật sử phạm lẫn kinh tế

Gợi ý bài tập 1 ~ Tự làm thiết bị đạ công tác giáo dục cá về m

~ Thiết bị dạy học tự làm chứng tỏ sư nhiệt tình, sáng tạo c\

trong quá trình sưu tấm nguyên vật liệu sẩn có ở địa phương mình dé làm ra

a giáo viên những thiết bị dạy học có giá trị

~ Thiết bị dạy học tư làm đã bổ sung cho nguồn thiết bị dạy học cung cấp

ăn xuất hàng loạt, phục vụ kịp thời những yêu cầu đạy và học

đã được

Trang 39

Khi trình bày ý tưởng về một thiết bị dạy học cần trình

Goi ý bài tập 2 bày theo các vấn để sau:

~ Tên thiết bị dạy học ~ Mục dích sử dụng ~ Cấu tạo của thiết bị dạy học (được làm bằng nguyên vật liệu gì, bao gồm các thành phần nàt ~ Phương pháp sử dụng Chủ để 3

THUC HANH Ki NANG THIẾT KẾ BÀI DAY CAC MON HOC Ở TIỂU HỌC hank

Hoạt động 1: THỰC HÀNH KĨ NẴNG THIẾT KẾ BÀI DẠY MƠN

TỐN Ở TIỂU HỌC:

Y Thống tin cơ bản chó hoại động Ì

~ Giáo trình lương pháp dạy học món Toán ở tiểu học, Vũ Quốc Chung (chủ biên), NXB Giáo dục, H 2007

h giáo khoa và sách giáo viên mơn Tốn từ lớp 1 đến lớp 5 ở tiểu học ~ Một số thông tin cơ bản về các kiến thức và kĩ năng cần thiết của người gio viên tiểu học khi thiết kế bài dạy món Tốn:

+ Kiến thức:

« Kiến thức cơ bản về tốn học

® Kiến thức về phương pháp dạy học môn Tốn

® Kiến thức về quy trình thiết kế bài dạy món Toán, các dạng bài dạy mơn “Tốn ở tiểu học

® Các kiến thức về đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học

+ Kĩ năng

® Kĩ nâng xác định mục tiêu bài

ác dịnh các nội dung và nội dung trọng tâm của bài dạy Ki năng lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp Kĩ năng xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập

Trang 40

© Kinang danh gi hoc sinh ay dựng được một kế Ì các nhiệm vụ sau:

ach bai dạy tốt, người

áo viên cần thực thi

® Nghiên cứu mục tiêu, nội dung tiết toán sẽ được dạy ® Xem xét vị trí, vai trò cũ

đạy trong chương trình và mối quan hệ giữa tiết dạy đó với các tiết dạy khác có cùng nội dung cơ bản ở trước và sau nó (logic chương trình)

* Tìm tồi các phương tiện, đổ dùng dạy học có thể sử dụng hiệu quả nhất trong tiết dạy Dự kiến mục dích, thời gian, cách thức sử dụng các đỏ dùng và phương tiện đó s Dự kiến các tình buống có thể xảy ra trong tiết dạy và quyết các tình huống đó « Tìm hiểu đối tượng tiếp thu nội dung tiết dạy (học sinh) để lựa chọn

PPDH phù hợp

+ Cấu trúc của một kế hoạch bài dạy mơn Tốn bao gồm 3 phần cơ bản:

® Mục tiêu bài học: Cần nêu rõ ba điểm: mục tiêu về kiển thức, mục tiều về:

Kĩ năng, kĩ xảo và mục tiêu thái độ

+ Phương tiện - Đồ dùng dạy học: Cần nêu rõ cá

dạy - học cần chuẩn bi để sử dụng trong giờ học

ách thức giải

GV và HS phương tiện và đỏ dùng

® Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình bày cu thể các hoạt động dạy và học của GV và HS tna đó, hoạt dộng của GV thể hiện rõ vai tr chủ dạo

Đồng thời, ở phần này cũng cần dự kiến các phương fn án hoạt dong của 5

Ngày đăng: 25/07/2022, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w