1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Nghiệp vụ sư phạm 2: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Yến Thoa (Chủ biên), ThS. Lê Hồng Hạnh

57 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Nghiệp vụ sư phạm 2 được biên soạn nhằm phục vụ việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu học phần Rèn luyện năng lực dạy học - bộ phận cốt lõi trong việc đào tạo tay nghề cho giáo sinh. Giáo trình Nghiệp vụ sư phạm 2 gồm có 3 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 cung cấp những kiến thức về khái quát về năng lực dạy học và năng lực tổ chức hoạt động dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

Chương 3

CAC NANG LUC BO TRO TRONG HOAT ONG DAY HOC Muc tiéu:

+ Phân tích được khái niệm thuyi

tập, quản lí hổ sơ trình, xây dựng môi trường học + Sinh viên có kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói, diệu bộ cử chí để thiết lập sự truyền thông với người nghe, thuyết phục người nghe về vấn để

+ Bước đẩu hình thành ki nang

cẩu: viết đúng; viết đều nét, đều chữ, đều khoảng cách; viết thẳng hàng; viết nhanh

và trình bày bảng đạt các yêu

+ Vận dụng thành thạo kĩ năng xây dựng môi trường học tập phù hợp với từng tình huống cụ thể và mục tiêu học tập đã xác định

+ Phân tích được những yêu cầu đối với các hổ sơ của nhà trường và

hổ sơ của giáo viên

+ Đánh giá được chương trình dạy học ở phổ thông hiện nay

+ Có thái độ tích cực, tự giác, kiên trì rèn luyện để hình thành cho bản thân kĩ năng bổ trợ hoạt động dạy học

CHỦ ĐỀ 1 KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ

Mục tiêu:

~ Sinh viên biết được cách thúc chuẩn bị và thực hiện một bài thuyết trình, các yêu cẩu đổi với bài thuyết trình về nội dung và hình thúc thể hiện ~ Sinh viên có kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói, điệu bộ cử chỉ để thiết lập sự truyền thông với người nghe, thuyết phục được người nghe về vấn để

Trang 2

124 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

1 KHÁI QUÁT VỀ KĨ NẴNG THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ 1.1.Khái niệm “kĩ năng thuyết trình một vấn đế"

Thuyết trình một vấn để là dùng ngôn ngữ nói để thiết lập sự truyền thông với người nghe về một vấn để nhằm thuyết phục người nghe thay đồi nhận thúc, thái độ và hành vi về vấn để đó Kĩ năng thuyết trình một vấn để là một kĩ năng phúc hợp bao gồm các kĩ năng thành phần sau:

1.2 Kĩ năng chuẩn bị nội dung thuyết trình 1.2.1 Kinăng xácđịnh vấn để cẩn thuyết trình

Vấn để cẩn thuyết trình là một mâu thuẫn tổn tại trong thực tiên mà chưa có hướng giải quyết Mâu thuẫn này có ảnh hưởng đến cuộc sống, đến sự hình thành, phát triển nhân cách của con người nói chung và HS, sinh viên nói riêng

Kĩ năng xác định vấn để cẩn thuyết trình là khả năng xác định được vấn để hấp dẫn, thiết thực có ích và phù hợp với người nghe Nó là khả năng trả lời tốt các câu hỏi: nói về vấn để gì? Nói cho ai nghe? Nói 6 dau? Nói nhằm mục đích gì?

1.2.2 Kinäng tìm kiếm thơng tin, phân tích, đánh giá vàxử!Íthơng tin

Tìm kiếm thông tin là tìm kiếm chất liệu để viết bài thuyết trình

'Yêu cẩu thông tin phải được tìm từ những nguồn có độ tin cay Thong, tin cẩn được tìm từ nhiều nguồn khác nhau

Phan tích đánh giá độ tin cậy, giá trị tuyên truyển của các thông tin, quyết định sử dụng những thông tin đảm bảo các yêu cầu sau: chính xác, hấp dẫn, có tính thuyết phục, tạo sự phong phú cho bài thuyết trình, phù hợp với đối tượng nghe

1.2.3 Kĩ năng xây dựng để cương thuyết trình

- Để cương là dự kiến vé sự sắp xếp các ý trong bài thuyết trình

Trang 3

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 125

1.3.4 Kinăng viết bài thuyết trình

Căn cứ vào để cương thuyết trình, căn cứ vào những thông tin thu thập được, bắt đầu viết bài Nên viết luận điểm lớn trước Luận điểm lớn thường là những câu nhận định có tính khái quát Làm sáng tỏ luận điểm lớn bằng các luận cứ, các luận cứ chính là những thông tin thu thập được: số liệu, con người, sự kiện cụ thể Các luận cứ nhằm chứng minh luận điểm được sắp xếp theo các cách thúc cho phù hợp, đó chính là luận chứng

Cấu trúc của bài thuyết trình cẩn có 3 phẩn: Đặt vấn để, triển khai vấn để, kết luận về vấn đề Đặt vấn để cần ngắn gọn, hấp dẫn gây sự chú ý cho người nghe Triển khai vấn để cẩn phân tích sâu đồng thời bao quát được vấn để, thuyết phục người nghe Kết luận về vấn để cẩn khái quát được những ý lớn đã trình bày và để lại ấn tượng sâu sắc, sự suy ngẫm cho người nghe

Mỗi đoạn văn trong bài viết cẩn có câu chủ để, nối các đoạn văn cẩn có câu chuyển ý

Cầu văn của bài thuyết trình cẩn ngắn gọn, súc tích giàu hình ảnh vì đây là bài viết để điển đạt bằng ngôn ngữ nói

1.3 Kĩ năng trình bày bài thuyết trình

Phương tiện quan trọng để chuyển tải nội dung vấn để cần thuyết phục người nghe chính là ngôn ngũ nói Ngôn ngữ nói của người thuyết trình về âm lượng cần đủ nghe rõ ràng; về cách phát âm cẩn phát âm chuẩn tiếng Việt; về ngữ điệu cần biểu cảm, lưu lốt

Bên cạnh ngơn ngữ nói, ngôn ngữ diệu bộ cử chỉ cũng là một phương tiện bổ trợ để chuyển tải nội dung bài thuyết trình

Trước hết nói về tư thế: Tư thế đi và đứng đều cẩn thẳng lưng, đầu ngẩng vừa phải, mắt nhìn thẳng, nếu cẩn nhìn sang bên hãy xoay đầu, không nên liếc mắt, Khi đứng thuyết trình cẩn đứng cân bằng trên hai chân, hai vai cân Trong khi thuyết trình có thể dich chuyển trên sân khẩu, nhưng không nên di lại quá nhiều Sự địch chuyển nên có chủ ý, chứ không chỉ là sự đi đi lại lại theo thói quen

Trang 4

126 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

Tuy nhiên để thể hiện thái độ với nội dung bài thuyết trình, tuỳ theo chủ 'ý minh hoạ có thể biểu cảm theo những cách khác nhau: sự phẫn nộ, sự cảm thông Ánh mắt của người thuyết trình nên hướng vào người nghe,

đến tất cả mọi người

Động tác tay có giá trị minh hoạ nhất định, lòng bàn tay ngửa đưa ra trong khi nói tạo thái độ cởi mở, hợp tác Lòng bàn tay úp đưa từ trên xuống thểhiện thái độ ngăn chăn Không nên dùng một ngón tay để chỉ trỏ vào người nghe Nếu cần có sự chỉ vào một ai đấy, nên chụm bàn tay, ngửa chếch lên một góc 45 độ đưa về phía người đó Không nên có những động

tác tay vô nghĩa trong khi thuyết trình như vung tay, vặn tay

Ngoài ra, trang phục của người thuyết trình cũng tạo tâm thể cho

người nghe, Để tạo tâm thế trang trọng nên mặc lễ phục, mẩu sẫm Dé tạo tâm thế trẻ trung, vui vẻ nên mặc màu sáng, trang phục hoà đồng với đối tượng nghe Tuy nhiên, trang phục của người thuyết trình luôn luôn phải văn minh, lịch sự

Mỗi sinh viên không chỉ thực hiện bài thuyết trình mà còn cẩn có khả

năng đánh giá và tự đánh giá bài thuyết trình để nhận thấy những điểm

cẩn học hỏi và nhận thấy những điểm cẩn làm tốt hơn nữa

1.4 Tiêu chuẩn cia mat! 1.4.1 Chuẩn bị bài thuyết trình

- Lựa chọn vấn để hấp dẫn, thiết thực có ích và phù hợp người nghe thuyết trình tốt - Thông tin phong phú, chính xác, hấp dẫn phù hợp với đối tượng, có giá trị thuyết phục ~ Để cương mạch lạc, lôgic đảm bảo chuyển tải được nội dụng và phù hợp với mục đích

~ Bài viết có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, luận chứng hợp lí 1.4.2, Trình bày bài thuyết trình

~ Ngôn ngữ nói rõ ràng, biểu cảm, thiết lập được sự truyền thông với người nghe

Trang 5

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 127

Thuyết trình một vấn để là dùng ngôn ngữ nói để thiết lập sự truyền thông với người nghe về một vấn để nhằm thuyết phục người nghe thay: đổi nhận thức, thái độ và hành vi về vấn để đó “Kĩ năng thuyết trình một vấn để là một kĩ năng phức hợp bao gổm các kĩ năng thành phẩn sau: 1, Kĩ năng chuẩn bị nội dung thuyết trình, ~ Xác định vấn để thuyết trình: lời câu hỏi: Ai, để làm gì, ở đâu + Xác định vấn để gì 2 Kĩ năng trình bày bài thuyết trình - Phi ngôn ngữ ~ Ngôn ngữ

1.4,Hoạt động 1.4.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, vai trò của Kĩ năng thuyết trình một vấn để Mục tiê

Sinh viên phân tích được khái niệm kĩ năng thuyết trình một vấn để,

xác định được vai trò của kĩ năng thuyết trình một vấn để

Thời gian: 10 phút

Phương pháp: Vấn đáp, kĩ thuật KWL

Cách tiến hành:

Bước 1:

Giáo viên đặt câu hỏi: “Thuyết trình là gì? Vì sao sinh viên sư phạm cẩn có kĩ năng thuyết trình một vấn để?” sau đó phát phiếu học tập cho sinh viên Bước 2 Mỗi sinh viên có 3 phút suy nghĩ và viết những thông tin mình đã biết về kĩ năng thuyết trình một biết về kĩ năng thuyết trình một vấn để vào cột K và W của phiếu học tập ñ Ww 4

(Những điều đã biết) (Những điều muốn biết) (Những điều đã học được sau bài học)

Ín để của mình và những điểu mình muốn

Trang 6

128 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

Trong và sau quá trình học, các em sẽ tự trả lời cho các câu hỏi ở cột W Những thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột L Lúc này sinh viên xác nhận những điều đã học được qua bài học, đối chiếu với những điều muốn biết, đã biết để đánh kết qua học tập, sự tiến bộ của mình qua giờ học

Bước 3:

Giáo viên thu thập ý kiến của sinh viên và viết lên bảng, sau đó phân loại các ý tưởng của sinh viên Bước 4: Giáo viên tổng kết các ý kiến và cùng với sinh viên xác định mục tiêu bài dạy

1.4.2 Hoạt động 2: Sinh viên tập xác định vấn để cần thuyết trình

Mục tiêu:

Sinh viên lựa chọn được tên vấn để thuyết trình, mục đích, đổi tượng nghe, thời gian, địa điểm nói Thời gian: 15 phút Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, kĩ thuật khăn trải bàn Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4- 5 SV dưới hình thức ngẫu nhiên

Giáo viên phát giấy A0 cho mỗi nhóm, yêu cầu các nhóm chia giấy A0 thành các ô theo số lượng sinh viên trong nhóm minh, phan trung tâm để ghi lại kết quả thảo luận của nhóm

Bước 2:

Mỗi sinh viên có 5 phút để chọn tên vấn để thuyết trình, đổi tượng nghe của bài thuyết trình, mục đích, thời gian, địa điểm thuyết trình và ghỉ vào ô của mình trong giấy A0,

Bước 3:

Trang 7

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 129

Bước 4:

Các nhóm trình bày trước lớp về tên những vấn để phù hợp, tên vấn để không phù hợp của các thành viên trong nhóm và ghi vào ô trung tâm những yêu cẩu cẩn quán triệt khi xác định tên vấn để thuyết trình, xác định đối tượng nghe và mục ích của bài thuyết trình

Bước 5:

Giảng viên đánh giá, nhận xét phẩn làm việc cá nhân và làm việc nhóm

của mỗi nhóm từ đó rút ra kết luận về cách đặt tên vấn để thuyết trình 1.4.3 Hoạt động 3: Sinh viên thực hiện trình bày bài thuyết trình Mục ti Sinh viên có khả năng trình bày vấn để thuy gian quy định ết trình theo đúng thời Thời gian: 30 phút

Phương pháp: Thảo luận, kĩ thuật dạy học 3 lần 3 Phương tiện: Giấy A4

Bước 1:

Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4- 6 sinh viên như sau: Giáo viên có thể chia sinh viên thành các nhóm có cùng sở thích để các em có thể cùng thực hiện một công việc yêu thích hoặc biểu dạt kết quả công việc của nhóm dưới các hình thức phù hợp với sở trường của các em Ví dụ: Nhóm Họa sĩ, Nhóm Nhà thơ, Nhóm Hùng biện,

Bước 2:

Sinh viên thực hành trình bày bài thuyết trình trong nhóm, mỗi sinh

viên có thời gian tối đa là 5 phút, trong 5 phút các thành viên còn lại lắng

nghe và ghỉ lại nhận xét của mình bằng cách sử dụng tiêu chuẩn của một

bài thuyết trình tốt

Bước 3:

Mỗi nhóm cử một sinh viên có phần thể hiện tốt nhất lên trình bày trước

Trang 8

130 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

Sau đó, giáo viên gọi khoảng 2- 3 sinh viên chỉ ra 3 ưu điểm, 3 nhược điểm, 3 điều cần khắc phục trong kĩ năng thuyết trình của các nhóm

Bước 4:

Giảng viên đánh giá kĩ năng thuyết trình của nhóm và của thành viên đại diện nhóm lên trình bảy

Phụ lục

BIỂU ĐIỂM KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ

T Tiêu chí Thang đánh giá

1ˆ |Xácđịnh vấn để thuyết trình: 1/9 điểm

Chon vin dé phi hop với nội dung đã quy định, cổ tính thời sự, hắp din | 05 - Xác định đối tượng nghe cụ thể, phủ hợp

'~ Xác định muc dich rõ ràng, khả thi 05 05 2 | Gu tric bai thuyét trinh: 15 điểm

~(63 phán (đặtvấn để, giải quyết vấn đ, kết luận) 05

'~ (ác phần cắn đái, hợp li 10

3 | Ni dung bai thuyết trình: 4đểm

- (ác luận cứ đưa ra làm sáng tỏ luận điểm 20

- Sử dụng luận chứng phủ họp 10 -Thông tin: Chính xác, phong phủ 10

“4 [Trinh bày bà thuyếtình 3đểm

~Ngôn ngữ nói dính xác tổ ràng, biểu cảm, khúctrết 20

Tác phong bình tính, tự tín, mẫu mực sư phạm 05

- Tang phục mẫu mực sự phạm 025

'~ Bủng thời gian; 5 phút 0.25

Tổng 10điểm

Trang 9

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 131 CHU DE 21 KI NANG VIET VA TRINH BAY BANG Mục tiêu: - Biết được yêu cẩu cẩn đạt và cách thức rèn kĩ năng viết và trình bày bảng

- Bước đẩu hình thành kĩ năng viết và trình bày bảng đạt các yêu

+ đúng; viết déu nét, đều chữ, đều khoảng cách; viết

viết nhanh

ing hang;

~ Có thái độ tích cực, tự giác, kiên trì rèn luyện để hình thành cho bản thân kĩ năng viết và trình bày bảng

1 KI NANG VIET BANG

1.1.Ý nghĩa của kí năng viết và trình bày bảng

Trong quả trình dạy học, chữ viết và trình bày bảng là một phương tiện dạy học được vận dụng thường xuyên, giúp giáo viên truyền thụ trí thức khoa học chơ học sinh Nếu chữ viết và trình bày bảng tốt sẽ có tác dụng: ~ Giúp học sinh nắm bài một cách có hệ thống và chính xác (qua dàn bài, dàn ý trên bảng) - Khắc sâu kiến thức cơ bản cho các em (qua các ý chính được ghỉ trên bảng)

~ Giúp giáo viên minh hoạ bài giảng bằng hình vẽ, sơ đổ, đổ thị, tạo điểu kiện cho học sinh tiếp thu bai dé dang hon,

- Hướng dẫn định hướng cho học sinh ghi

- Phát triển tư duy khoa học, giáo dục những phẩm chất tốt cho học sinh như: tính cẩn thận, ý thức kỉ luật, khiếu thẩm mỹ

Trang 10

132 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

Hiện nay tình trạng chữ viết của nhiều sinh viên chưa đáp ứng được yêu cẩu giao tiếp bằng ngôn ngữ viết (viết tuỳ tiện, cẩu thả, sai ngữ pháp, sai lỗi chính tả ) Qua các đợt kiến tập, thực tập sư phạm, nhiều giáo sinh rất lúng túng khi trình bày bảng, chưa biết cách trình bày khoa học và chưa đảm bảo được tính sư phạm, tính thẩm mỹ Ví di không thẳng hàng, dàn ý lộn xôn, làm cho học sinh khó theo dõi để nắm vững bài

Bởi vậy, việc rèn chữ viết và trình bày bảng là một vấn để quan trọng cẩn đưa vào nội dung rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên cho giáo sinh Giúp họ khi đi thực tập sư phạm và khi ra trường có khả năng viết và trình bày bảng tốt, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học ở phổ thông 1.2 Kinang viết bang

Là khả năng viết chữ trên bảng đúng, rõ, đều, thẳng, nhanh * Viết đúng:

+ Viết đúng các quy tắc chính tả:

~ Viết hoa đúng chỗ, xuống dòng lùi vào một ô

~ Không được viết nhẩm lẫn giữa các chit: | van, d và gi, v va d, s và x, ch và tr

Chú ý: Sau âm “ng” nếu là các nguyên âm e, ê, , thì phải có “h” ghép vào (Ví dụ: nghe, nghĩ, nghề, ), còn các nguyên âm khác thì không ghép “h” vào (Ví dụ: ngân nga, ngủ ngon, )

+ Đảm bảo đúng quy trình nét viết, tạo thành chữ ghi tiếng phải liễn mach

+ Chữ viết phải đúng cỡ, đúng mẫu theo quy định hiện nay của Bộ

Giáo dục và Đào tạo (Theo quyết định số 31/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/6/2002 Phụ lục 4) + Viết đúng nội dung những trí thức cẩn trình bay iết chữ cái và liên kết các chữ cái * Viết rõ chữ:

+ Chữ viết trên bảng rõ ràng, đễ đọc, không bị mờ

Trang 11

“Chương 3 Các nắng lực bổ trợ rong hoạt động dạy học 133

ngổi của HS đến bảng xa hay gần và số lượng HS nhiều hay ít để điểu chỉnh độ lớn của chữ cho phù hợp) Tránh viết quá to, sẽ tốn diện tích viết bảng thì không thể trình bày đủ dàn ý một cách hệ thống được hoặc viết quá nhỏ, học sinh sẽ không nhìn thấy

* Viết thẳng hàng:

+ Chữ viết thẳng hàng, không lên đốc, xuống dốc Các dòng chữ phải thẳng, song song và cách đều nhau

+ Chữ viết ngay ngắn, không xiêu vẹo *Wi

đếu chữ, đều nét, đều khoảng cách:

(Đều chữ: Chữ viết trên bảng phải theo một cỡ chữ nhất định (trừ

phan ghi dau bai và những chỗ cẩn nhấn mạnh)

(Đều nét: Chữ viết trên bảng phải theo một kiểu nét nhất định, độ lớn của nét phải đều nhau (trừ những chỗ cẩn nhấn mạnh)

(Đều khoảng cách: Khoảng cách từ chữ nọ đến chữ kia (25cm) và từ dòng nọ đến dòng kia (= 10cm) đều nhau)

* Viết nhanh:

+ Trình bày kịp dàn ý trọn vẹn trên bảng, Viết kịp những ý cơ bản theo

dúng tiến độ cúa lời giảng Không bị lệ thuộc quá nhiều vào việc ghỉ bảng

+ Bài giảng liền mạch, không bị đứt đoạn, không có thời gian chết

Kĩnăng viết bảng: Là khả năng viết chữ trên bảng đúng, rõ, đều, thẳng, nhanh ~ Viết đúng: Viết đúng các quy tắc chính tả, đúng quy trình nét viết, đúng cỡ, đúng mẫu chữ, đúng nội dung

~ Viết rõ chữ: Rõ ràng, dé đọc, đủ chữ, đú nét, cả lớp đọc được, không viết - Viết thẳng hàng không lên đốc, xuổng dốc, chữ viết ngay ngắn, không, xiêu veo

~ Viết đều chữ, đều nét, đều khoảng cách

~ Viết nhanh: Kịp nội dung, tiến độ của bài giảng,

Trang 12

134 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

1.3 Hoạt động: Thực hành kĩ năng viết bảng

Mục tiêu: Sinh viên biết được yêu cẩu cẩn đạt và cách thức rèn kĩ năng viết và trình bày bảng

Thời gian: 20 phút

Phương pháp: Động não, thảo luận nhóm, thực hành Cách thức thực hiện:

Bước 1: Giáo viên sử dụng kĩ thuật động não: nêu vai trò quan trọng của kĩ năng viết và trình bày bảng?

- Yêu cẩu:

+ Giáo viên yêu cầu sinh viên trả lời bằng các cụm từ ngắn gọn + Mọi người được trả lời tự do/hoặc trả lời lấn lượt

+ Giáo viên ghỉ nhanh các ý tưởng lên bảng rồi từ đó dẫn vào bài Bước 2: Giáo viên thuyết trình về ý nghĩa của kĩ năng viết và trình bay bang

Bước 3: Thực hành quy trình rèn kĩ năng viết bảng, * Nội đụng 1:

en kĩ năng viét đúng mẫu, oiêt đều nét, viết rõ chữ:

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu quy định về chữ viết theo mẫu quy định hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào tạo (quyết định số 31/2002/ QĐ-BGD&ĐT ngày 14/6/2002)

+ Yêu cẩu sinh viên tập viết trên vở luyện chữ lớp 2 để nắm vững cỡ chữ, mẫu chữ và quy tắc viết liển nét

+ Lần lượt gọi từng sinh viên lên viết trên bảng (có dòng kẻ) 3 dong Cả lớp nhận xét theo yêu cẩu viết đúng, đều nét, rõ chữ

+ Giảng viên nhận xét, chỉ cụ thể những lỗi sai của từng sinh viên (sinh viên ghỉ lại để chú ý sửa)

Trang 13

“Chương 3 Các nắng lực bổ trợ rong hoạt động dạy học 135

* Nội dụng 2: Rèn kĩ năng vidt thẳng hàng, đôu khoảng cách giữa các chữ: tà các ding:

+ Cho sinh viên tập viết trên bảng (không có dòng kẻ) 5 đồng, chú ý viết cho thẳng hàng, đều khoảng cách giữa các chữ và các dòng Để được thẳng hàng, khi viết đồng thứ nhất, lấy mép bảng làm chuẩn,

viết cách đều mép bảng Dòng thứ 2 cách đều dòng thứ nhất, dòng thứ 3 cách đều dòng thứ 2 (chú ý khi viết, đưa tay lên cao cho hết tẩm tay) Sinh viên tự nhận xét cứ tiếp tục như vậy cho đến dòng cuối cùng va stra sai + Chia nhóm cho sinh viên tiếp tục tập viết, nhóm nhận xét sửa sai cho bạn * Nội dung 3: Rèn kĩ năng viét nhanh:

Cách rèn như trên, vẫn chú ý đảm bảo yêu cẩu viết đúng mẫu, viết đều nét, viết rõ chữ, đều khoảng cách, viết thăng hàng nhưng yêu cầu sinh viên tăng dần tốc độ

2 KĨ NẴNG TRINH BAY BANG

2.1 Kinng xay dựng đàn bài trình bay bang

Kĩ năng xây dựng dàn bài là khả năng phác thảo toàn bộ dàn ý cẩi trình bày trên bảng một cách hợp lí, gọn, rõ thể hiện đẩy đủ nội dung cốt lõi của bài giảng

Kĩ năng xây dựng dàn ý trình bày bảng thể hiện ở khả năng: + Xác định đúng mục tiêu của bài giảng

+ Dân ý ngắn gọn, rõ ràng thể hiện đẩy đủ vấn để cốt lõi nhất cẩn trình bày,

+ Sắp xếp các để mục, các ý chính, những điều cẩn nhấn mạnh, theo một cấu trúc hợp lí phù hợp với mục đích đã xác định, thể hiện khái quát nội dung của bài giảng,

Trang 14

136 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

2.2 Kĩ năng thể hiện dan bài trên bảng

Kĩ năng thể hiện dàn bài trên bảng là khả năng thể hiện dàn bài bằng ngôn ngữ viết trên bảng đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm và tính thẩm mỹ

+ Đảm bảo tính khoa học:

- Trình bày bảng theo đúng dàn bài đã chuẩn bị, không viết tran lan, lung tung

~ Làm rõ ý chính và môi liên hệ của nó với các ý phụ

~ Những trí thức được ghỉ trên bảng phải thật chính xác, đúng kiến thúc bộ môn mình dạy và phải thể hiện tốt giáo án

~ Tuỳ từng bài giảng mà phân bố bảng cho hop li Vi dụ: bài dạy lí thuyết có thể chia bảng làm hai phẩn, một phần ghỉ dàn ý, một phần để nháp Phẩn ghỉ dàn ý có thể giữ nguyên đến hết tiết học, chỉ cẩn xoá phẩn nháp

+ Đảm bảo tính sư phạm:

- Chữ viết trên bảng phải mẫu mực (đảm bảo đúng các yêu cẩu đã nêu) - Tuỳ từng đối tượng học sinh mà có tốc độ viết vừa phải để các em có thể theo dõi và ghỉ chép kịp

- Kết hợp giữa việc ghi bảng và lời giảng một cách hợp lí để bài giảng liền mạch

~ Trình bày bảng phù hợp với phân môn mình dạy

- Khi viết bảng vẫn đảm bảo quan sát học sinh để duy trì kỉ luật

trật tự

+ Đảm bảo tỉnh thẩm mỹ:

- Chữ viết trên bảng phải đẹp, ngay ngắn

~ Các dòng chữ trên bảng phải thẳng, cân đối, khoảng cách giữa các dòng và giữa các tiếng trong một dòng phải đều nhau

- Tên bài ghỉ giữa bảng (ghỉ to, rõ, cân đối, có thể ghỉ to hơn một cỡ so với chữ viết trong dan bai)

Trang 15

“Chương 3 Các nắng lực bổ trợ rong hoạt động dạy học 137 ~ Dàn bài được trình bày cân đổi trên bảng, không để có chỗ thừa nhiều khoảng trống, chỗ lại thiếu phải viết chen chúc

Chú ý: Nếu nội dụng phải ghỉ nh mục lớn để lại

fu thi chỉ xoá những ý nhỏ, còn các

Tóm lại, việc trình bày bảng cẩn đảm bảo tính khoa học, tính sự phạm và tính thẩm mỹ, Thực chất ba yêu cẩu này hoà quyện vào nhau, thống nhất với nhau, không thể tách bạch trong việc trình bày bảng,

Một số ấn dé cain knew ys * Yêu cẩu nể phấn tà bing:

~ Phấn cẩn khô, có độ bám vào bảng, không bụi

- Bảng có bể mặt bằng phẳng, bám phấn và ở vị trí vừa tẩm tay người

, vừa tầm nhìn của học sinh

vie

* Yêu cầu tể tư thế tiết bảng:

~ Tư thế đứng thoải mái, không cúi sát vào bảng Khi viết di chuyển từ trái qua phải, vừa viết vừa quay nửa người quan sát học sinh Chủ ý không đứng úp mặt vào bảng, không quay lưng về phía học sinh, không, che lấp dòng chữ trong khi viết để học sinh có thể theo dõi trục tiếp

- Tay cẩm phấn nhẹ nhàng bằng hai đầu ngón tay cái và ngón tay trỏ Khi viết cổ tay kết hợp với cánh tay chuyển động mểm mại, vừa viết vừa xoay phấn sao cho đấu viên phấn mòn đều tạo cho nét chữ thanh và đều

* Yêu cẩu ĐỀ xoá bằng:

~ Xoá bảng cẩn tính trước, phẩn nào xoá, phẩn nào để lại cho phan giảng tiếp theo hoặc để cuối bài củng c

~ Khi xoá đưa tay lau từ trên xuống dưới, các vệt xoá sát nhau, xoá đâu sạch đấy, không bỏ sót lem nhem Khơng dùng tay xố bảng

Chí ý: Khăn lau bảng phải ch, có độ ẩm vừa phải để khi xoá bang không bụi, sạch bảng, không để lại những vệt trắng làm mờ bảng

Trang 16

138 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

* Một số qmy óc tê khoảng cách à kích thước cita chit viét bảng:

+ Chiểu cao của chữ viét bing:

Ta quy ước 1 don vị chiều cao của chữ viết bang là từ 2,5em Như vậy, nếu xếp các chữ cái theo tiêu chuẩn có cùng độ cao ta có các nhóm chữ sau: (Nhóm chữ có chiểu cao 1 đơn vị (2,5cm) gồm các chữ ø, ñ, ä, , , ổ, i, m,n, 0, Ô, đ, , 0, X: 1 + Nhóm chữ có chiểu cao Ì+ đơn vị (= 3,Icm) gồm các chữ r, s

* Nhóm chữ có chiểu cao J1 (=3,7cm) đơn vị gồm có chữ !

* Nhóm chữ có chiếu cao 2Šơn vị (= 5cm), gồm các chữ d, đ, p, q

* Nhóm chữ có chiều cao 2,5 don vi (= 6,2cm) gém cae chit b, g, hk, I, y va các chữ viết hoa (trừ 2 chit viét hoa g, y )

* Nhóm chữ có chiểu cao 4 đơn vị (= 10cm) gổm 2 chữ viết hoa g, + Chiêu ngang của chữ oiết bảng:

Dựa vào quy ước về kích thước của chữ viết bảng và mẫu chữ quy

định hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào tạo để xác định chiều ngang chữ viết bang Vi du: chữ “a” có chiểu ngang = 1,25 đơn vị (= 3,Iem); chữ h có chiểu ngang = 1,5 đơn vị (= 3/7cm);

+ Khoảng cách giữa các chữ tà các đồng:

Trang 17

“Chương 3 Các nắng lực bổ trợ rong hoạt động dạy học 139

1 Kĩ năng trình bày bảng gồm:

~ Kĩ năng xây dựng dàn bài trình bày bảng; là khả năng phác thảo toàn bộ dàn ý cẩn trình bày trên bảng một cách hợp lí, gọn, rõ thể hiện đầy đủ nội

dung cốt lõi của bài giảng

~ Kĩ năng thể hiện dàn bài trên bảng: là khả năng thể hiện dàn bài bằng,

ngôn ngữ viết trên bằng đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm và tính thẩm mị 2 Một số vấn để cẩn lưu ý: ~ Viết đúng: đúng chính tả, đúng nội dung tri thức cẩn trình bày, ~ Viết rõ, đủ lớn - Viết thẳng hàng

~ Viết nhanh theo tiến trình dạy học

- Các yêu cẩu vể phẩn và bảng, tư thế viết bảng, xóa bảng

~ Một số quy ước về khoảng cách và kích thước của chữ viết bảng,

2.3.Hoat động: Thực hành kĩ năng trình bày bảng Mục

But viết đúng; viết đều nét, đều chữ, đều khoảng cách; viết thẳng hàng;

đầu hình thành kĩ năng viết và trình bày bảng đạt các yêu cẩu: viết nhanh Thời gian: 30 phút Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, làm việc nhóm, thực hành Cách thức thực hiện: Bước 1: Giáo viên chia nhóm 4 - 5 người, làm việc trong vòng 5 phút, yêu cẩu: - Tìm hiểu khái niệm và những yêu cẩu cụ thể đối với kĩ năng xây dựng dàn bài

Trang 18

140 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

Bước 2: Mời đại diện 3 nhóm trình bày: Nhóm 1 trình bày kĩ năng xây dựng dàn bài; nhóm 2 trình bày kĩ năng thể hiện dàn bài trên bảng; nhóm 3 trình bày các lưu ý đối với kĩ năng viết và trình bày bảng

Bưới

Giáo viên thống nhất ý kiến

Bước 4: Tổ chức thực hành quy trình rèn kĩ năng trình bày bảng (30 phút):

* Nội dung 1: Rèn kĩ năng xâ dựng dần bài trình bàu bằng:

tự xây dựng 3 dàn bài viết bảng phù hợp với phân môn của mình (theo yêu cẩu đã nêu), thể hiện rõ cả phẩn trình bày bảng,

trên giấy

+ Chia nhóm cho sinh viên thảo luận, nhận xét dàn bài cua từng bạn: Đã đạt yêu cẩu chưa? Cẩn sửa những lỗi gì? Chọn một dàn bài tốt nhất để trình bày trước lớp

+Mỗi nhóm trình bày một dàn bài trước lớp, các nhóm khác nhận xét + Giảng viên nhận xét chung, khẳng định những dàn bài tốt, chỉ rõ những dàn bài chưa đạt và cách sửa

* Nội dưng 2: Ren kĩ năng trình bày bảng:

+ Gọi mỗi nhóm một sinh viên lên trình bày bảng (theo dàn ý đã chuẩn bị)

+ Cả lớp nhận xét theo yêu cầu về chữ viết và trình bày bảng + Giang viên nhận xét, chỉ cụ thể những lỗi cần sửa

Trang 19

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 141 CHU DE 3 Ki NANG XAY DUNG MOI TRUONG HQC TAI Muc ti “Vek

thức:

~ Phân tích khái niệm kĩ năng xây dựng môi trường học tập

- Phân tích các nguyên tắc, yêu cẩu, nội dung kĩ năng xây dựng môi

trường học tập

* VỆ Ñĩ năng:

- Vận dụng thành thạo kĩ năng xây dựng môi trường học tập phù hợp với từng tình huống cụ thể và mục tiêu học tập đã xác định

- Nang cao ý thức rèn luyện kĩ năng tổ chức và quản lí lớp học; * Về thái độ:

- Nâng cao ý thúc tự học, tự nghiên cứu;

~ Tích cục tham gia hoạt động nhóm, thảo luận 1 KĨ NẴNG XÂY DỰNG MôI TRƯỜNG HỌC TẬP

1.1 Khai quat chung vé kĩ năng xây dựng môi trường học tập 1.1.1.Định nghĩa

Môi trường học tập gồm tập hợp các yếu tố ảnh hưởng đến dạy và học Môi trường học tập là nơi diễn ra quá trình học tập ở trẻ

Việc xây dựng môi trường học tập có ảnh hướng quyết định đến chất lượng và hiệu quả dạy học Môi trường học tập thân thiện là môi trường, học tập mà ở đó trẻ được tạo điều kiện để học tập có kết quả, được an toàn trong sự bảo vệ, được công bằng dân chủ, được phát triển sức khỏe thể chất và tỉnh thần Nhìn chung, môi trường giáo dục có tác động quan trọng tới sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh, môi trường góp phẩn tạo nên mục đích, động cơ, cung cấp phương tiện cho hoạt động và inh, nhờ đó mà mỗi học sinh chiếm lĩnh được những trí

Trang 20

142 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

và cuộc sống, Người giáo viên cẩn đánh giá đúng vai trò của môi trường giáo dục đối với việc học tập, rèn luyện của học sinh, giáo viên và cán bộ khác trong nhà trường, cải tạo và xây dựng môi trường học tập theo hướng tích cực, an toàn và thân thiện với mọi trẻ em

1.1.2 ai trù, ý nghĩa của việc xây dựng môi trường học tập

~ Thiết lập và duy trì một môi trường có trật tự để học sinh có thể tham gia học tập có ý nghĩa

- Thúc đẩy tăng cường các mổi quan hệ xã hội và phát triển các phẩm đạo đức cho học sinh

chị Xây dựng môi trường học tập nhằm thu hút được trẻ em đi trường,

góp phẩn đảm bảo quyền được đi học và đảm bảo học hết cấp của học sinh Trong quá trình dạy học, giáo viên và học sinh là chủ thể của hoạt

động dạy học Nếu giáo viên và môi trường giáo dục tạo điều kiện để

học sinh có động cơ đúng và có hứng thú học thì học sinh sẽ tham gia

hoạt động học một cách tích cực Môi trường có thể tạo điểu kiện thuận

lợi hoặc gây khó khăn đến giáo viên cũng như học sinh, vì vậy cẩn phải có một môi trường học tập thuận lợi nhất để nâng cao hiệu quả của việc day hoc 1.2 Kỹ năng xây dựng môi trường học tập 1.2.1 Kỹ năng bố trí lớp học a) Bố trí lớp học Học sinh cẩn một môi trường được tổ chúc,

i ndi và thoải mái phù hợp để cho họ học tập hiệu quả, sắp xếp lớp học là một phẩn quan trọng của tổ chức môi trường làm việc hiệu quả cho học sinh, thiết lập lớp

học có thể ảnh hưởng đáng kể đến thái độ của học sinh đổi với học tập

(Gettinger & Kohler (2006); Pianta (2006) Để tạo một môi trường học tập

có hiệu quả, giáo viên phải sắp xếp bố trí không gian lớp học, bàn ghế, dụng cụ trực quan, tài liệu và phương tiện học tập để tạo cho học sinh có tâm thế học tập

Trang 21

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 143

dụng và tối da hóa không gian lớp học là chỉa khóa để tạo ra một môi trường lớp học có hiệu quả, điều quan trọng là phân chia không gian lớp học vào các khu vực học tập riêng biệt chẳng hạn, rất hữu ích để sử dụng ranh giới vật lý như kệ sách, tủ đựng tài liêu, cũng như khu vực để phương tiện công cụ thiết bị, tài nguyên thực hiện bài giảng để giúp học sinh xác định mục đích của không gian, cũng như cung cấp cho họ

tín hiệu họ phải xử sự như thế nào cho phù hợp trong từng khu vực Cách bố trí hợp lí nữa là nên đặt những khu vực học tập tương thích gần nhau chẳng hạn: đặt khu vực hoạt động yên tĩnh cách xa khu vực hoạt

động ổn ào, ví dụ: Các văn bản và các tài liệu đọc nên được đặt xa hơn

từ các bảng nhóm làm việc Điểu này sẽ hạn chế số lượng phiền nhiễu và cho phép học sinh để trở thành hãng say hơn trong các hoạt động

của họ, tuy nhiên cách bố trí này cũng cẩn lưu ý nên đặt các nguồn tài

liệu, công cụ phương tiện cẩn thiết tại một địa điểm gần và thuận tiện

cho các học sinh

yếu của việc thiết lập lớp học, hấu hết sinh viên không đành nhiều thời gian lắm cho việc tìm kiếm

Hình ảnh hỗ trợ cũng là một phẩn

ở phía trước của lớp học nơi mà hầu hết công cụ trực quan được đặt, nhưng thay vào đó họ dành nhiều thời gian nhìn ra cửa sổ hoặc ở các khu

vực khác của lớp học Bằng cách đặt công cụ trực quan trong tẩm mắt,

cũng như cách đặt chúng vào tủ, gi

th và các khu vực khác trong môi trường lớp học, học sinh sẽ có nhiều khả năng tập trung học hỏi từ những công cụ này Chiến lược đặt vật liệu quan trọng trong các lĩnh vực mà học sinh có xu hướng tập trung vào là rất hiệu quả, ví dụ, bằng cách đặt cơng thức tốn học, hoặc những câu danh ngôn có tính chất giáo dục sâu sắc học sinh sẽ có nhiều khả năng để làm tốt hơn trong bài tra cuối kì

hoặc sự ứng xử, giao tiếp của học sinh sẽ tốt hơn Điều này là bởi vì họ sẽ nhìn vào những công thức và danh ngôn suốt cả buổi học khi họ tìm ra bao nhiêu thời gian còn lại cho hoạt động học tập, hoặc bao nhiêu thời gian còn lại cho đến khi nghỉ giải lao

Ngoài hỗ trợ hình ảnh, các bản tin có thể được sử đụng như một

Trang 22

144 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

b) Kĩ năng sắt

Cũng như thiết lập phòng học, sắp xếp chỗ ngổi cũng cẩn thiết để tổi chức lớp học có hiệu quả Có rất nhiều cách sắp xếp chỗ ngồi, và mỗi cách có giá trị trong các tình huống khác nhau Mội p xép chỗ ngồi truyền thống là một trong những nơi mà các bàn được đặt trong hàng phải đối mặt với mặt trước của căn phòng Sự sắp xếp này là hiệu quả nhất khi kiểm soát hành vi và ngăn chặn gian lận trên các bài kiểm tra và bài thi, cách này cho phép giáo viên dễ dàng giám sát các bàn học nơi làm việc của học sinh đến từ bất cứ nơi nào, và cho phép giáo viên đến được hầu hết các bàn học trong phòng;

xép chd ngồi trong lớp học

Khi làm việc nhóm, cách sắp xếp thường là hiệu quả nhất để đặt các bàn học cùng với học sinh thành các nhóm nhỏ, nơï học sinh có thể đồi mặt với nhau và mỗi học sinh có thể được tham gia ở vị trí thuận lợi ngang nhau

Một sự sắp xếp chỗ ngổi được đặt trong một vòng tròn, hình móng

ngựa, hoặc đổi diện nhau với một lổi đi ở giữa là thích hợp nhất khi tạo điểu kiện cho cuộc trò chuyện hoặc thảo luận Trong cách thiết lập này,

học sinh có thể nhìn thấy khuôn mặt của nhau, cách này sẽ dẫn đến một môi trường cởi mở hơn, cho phép các sinh viên cảm thấy thoải mái hơn

sàng tham gia hoạt động học tập Wald (1998),

vas

Cũng như sự sắp xếp của bàn làm việc, nơi học sinh đang ngồi cũng rất quan trọng, mỗi học sinh cẩn phải có một cái nhìn không hạn chế của bảng đen, chỗ ngồi nên được sắp xếp để giảm sự gián đoạn trong sự di chuyển khi cẩn thiết khi tiến hành hoạt động học tập Sự cẩn thiết cho học sinh trong lớp học là có sơ đổ chỗ ngồi và không được phép liên tục thay đổi chỗ ngồi của mình Điểu này sẽ cho phép học sinh phát triển một số quyển sở hữu không gian lớp học của họ, đồng thời cũng rất hữu ích để giữ ki luật trong lớp tạo sự thuận lọi cho giáo viên trong chỉ đạo, giám sát lớp học

uy nhiên, một sự thay đổi chỗ ngổi luôn có thể được thực hiện về sau này, thay đổi sắp xếp chỗ ngồi (một hoặc vài tháng) là can thiết để ngăn ngừa sự đơn điệu, tạo sự phấn khởi háo hức của học sinh khi đến lớp Khi thay đổi sắp xếp chỗ ngồi nên chú ý học sinh ngồi ở ngoại vi của lớp học nên được đặt gần trung tâm và ngược lại, điều này cho phép mỗi học sinh được thay đổi tẩm nhìn, tạo tâm thế mới và cung cấp cho mỗi

Trang 23

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 145

Quản lí lớp học có hiệu quả còn có thể tập trung vào các biện pháp giáo viên thực hiện để tạo điều kiện hoặc cải thiện việc học của học sinh bao gồm các yếu tố như: Hành vi (một thái độ tích cực, nét mặt hạnh phúc, báo cáo đáng khích lệ, tôn trọng và công bằng của học sinh ); môi trường (một sự chào đón, lớp học đủ ảnh sảng, đẩy đủ tài liệu học tập để kích thích tư duy học tập của học sinh ), Mục tiêu (chất lượng kiến thúc, kĩ năng, thái độ mà giáo viên mong đợi học sinh, những cách mà giáo viên cu xử với học sinh và học sinh cư xử với nhau, những thỏa thuận mà giáo viên thực hiện với học sinh ); học liệu (các loại văn bản, thiết bị và tài nguyên học tập khác mà giáo viên sử dụng ), hoặc các hoạt động (các dạng hoạt động học tập mà giáo viên thiết kế để thụ hút học sinh quan tâm, tạo sự hung thd va dai

sự thú vị, hoặc mục

tiêu về bài học không rõ rang, thì sự quản lí lớp học sẽ khó có hiệu quả

1.2.2 Kỹ năng xây đựng nội quy lớp học

“Trong việc tạo ra một môi trường an toàn thuận lợi cho quá trình học

tập được thực hiện có hiệu quả phẩn lớn là thông qua những quy tắc, nội

quy của lớp học Những quy tắc, nội quy và thú tục đảm bảo một bẩu

không khí tích cực trong lớp học, đồng thời tạo điểu kiện thuận lợi cho việc kiểm soát học sinh trong lớp, nhằm giúp công việc quản lí lớp của giáo viên có hiệu quả

Trang 24

146 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

1.3.Hoạt động

1.3.1 Hoạt động 1: Thiết kế mô hình lớp học

Mục tiêu: Sinh viên tưởng tượng và thiết kế mô hình lớp học trong tương lai mình chủ nhiệm

"Thời gian: 30 phút

Phương pháp: Thảo luận, kĩ thuật day hoc 3 lan 3, phòng tranh

Phương tiện tiến hành: Giấy A0, bút màu, but chi, but da

Bước 1

Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 - 5 sinh viên theo tiêu chí các HS có cùng tháng sinh sẽ làm thành một nhóm Sau đó giáo viên phát giấy A0 cho các nhóm Bước 2: Mỗi nhóm s giấy A0, trong mô hình lớp học cẩn mồ tả nơi sip học tập, nội quy lớp học, h viên có 15 phút thảo luận và vẽ mô hình lớp học ra

đổ dùng, dụng cụ Bước 3:

Mỗi nhóm sinh viên có 5 phút lên trình bày mô hình lớp học của nhóm mình và đưa ra lí do vi sao nhóm lại thiết kế lớp học như vậy Cac nhóm còn ¡ nhận xét và trao đổi theo hình thức sau: mỗi người cần viết ra: 3 diều tốt - 3 điểu chưa tốt - 3 để nghị cải tiến của các mô hình lớp học các nhóm đã trình bày,

Bước 4:

Sau khi các nhóm trình bày xong thì dán các sản phẩm của nhóm mình lên các góc của lớp học, trong thời gian đó giáo viên phát cho mỗi sinh viên một bông hoa giấy, yêu cầu sinh viên thích mô hình lớp học nào thì sẽ dán bông hoa của mình lên búc tranh đó Nhóm nào được nhiều hoa nhất sẽ được phần thưởng từ phía giáo

Bước 4:

Trang 25

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 147

1.3.2 Hoạt động 2: Sinh viên thực hành sắp xếp chỗ ngồi trong lớp học

Mục tiêu: Sinh viên liệt kê được các cách sắp xếp chỗ ngồi trong lớp học và chỉ ra được tru nhược điểm của các cách sắp xếp chỗ ngồi ấy Thời gian: 20 phút Phương phá Phương tiện: Giấy A0, bút dạ hảo luận, động não Bước 1:

GV nêu câu hỏi: “Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngổi trong lớp học?” cẩn được tìm hiểu trước cả lớp

Bước 2:

Khích lệ HS phát biểu hoặc đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt Sau đó giáo viên liệt kê tất cả các ý kiến lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp Bước 3

Giáo viên phân loại các ý kiến Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng Bước 4: Tập hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận Bước 5

Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 - 5 sinh viên sau đó giáo viên phát giấy A0 cho mỗi nhóm

Bước 6:

Trang 26

148 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

1.3.3 Hoạt động 3: Sinh viên thiết lập nội quy lớp học

th viên biết cách xây dựng nội quy lớp học ; 10 phút

Phương pháp: Động não, thảo luận

Trang 27

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 149 CHỦ ĐỂ 4 QUẢN LÍ HỒ SƠ DẠY HỌC Mục tiêu: ~ Xác định được hệ thống hổ sơ của nhà trường và hồ sơ của giáo viên

- Phân tích được những yêu cầu đối với các hổ sơ của nhà trường và hồ sơ của giáo viên

1 Hồ Sữ PHỤC VỤ GIAO DUC TRONG NHÀ TRƯỜNG

Căn cứ Điều 30 của Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011

của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành Điểu lệ trường THCS, trường

THPT va trường phổ thông có nhiều cấp học, hổ sơ, sổ sách phục vụ giáo

duc trong nhà trường gồm: * Đổi tới nhà trườ

- Số đăng bộ;

- Sổ phổ cập giáo dục tiểu học;

~ $6 theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh; hổ sơ giáo dục đổi với học sinh khuyết tật (nếu cổ);

~ Học ba của học sinh;

- Sổ nghị quyết và kế hoạch công tác; - Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên; ~ Sổ khen thưởng, kỉ luật;

~ Sổ quản lí tài sản, tài chính;

~ Sổ quản lí các văn bản, công văn * Đôi tới giáo tiên:

- Giáo án (bài soạn);

~ Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn và dự giờ;

Trang 28

150 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

* Đôi mới tổ chuyên môn: Sổ ghi nội dung các cuộc họp chuyên môn Ngoài ra, trong thực tiễn công tác giáo dục tại các nhà trường có một số hổ sơ được bổ sung như:

- Hồ sơ nhà trường:

+ Số đăng bộ

+ Số theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến + Số theo đõi phổ cập giáo dục

+ Sổ gọi tên và ghỉ điểm, + Số ghỉ đầu bài

~ Học bạ học sinh

~ Sổ quản lí cấp phát văn bằng, chứng chỉ

~ Sổ nghị quyếtcủa nhà trường và nghị quyết của Hội đồng trường

- Hổ sơ thi đua

~ Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên ~ Hồ sơ kỉ luật

~ Sổ quản lí và hổ sơ lưu trữ các văn bản, công văn đi, đến

~ Sổ quản lí tài sản, thiết bị giáo dục

~ Số quản lí tài chính

~ Hồ sơ quản lí thư viện

~ Hổ sơ theo đõi sức khoẻ học sinh

- Hồ sơ giáo dục đổi với học sinh khuyết tật (nếu có)

~ Các văn bản chỉ đạo chuyên môn của các cấp quản lí * Hồ sơ lổ; nhôm chuyên môn:

~ Sổ ghỉ kế hoạch hoạt động chuyên môn và nội dung các cuộc họp chuyên môn

Trang 29

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 151 * HO so gio vien: - Giáo án (bài soạn) - Số dự giờ, thăm lớp

im cá nhân

~ Sổ chủ nhiệm (đổi với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp) ~ Các văn bản hướng dẫn chuyên môn của các cấp quản lí

* Phân chia hổ sơ theo nội dưng quản lí: ~ Hổ sơ quản lí chuyên môn

- Quản lí chung, ~ Quản lí học sinh

Hổ sơ phục vụ giáo dục trong nhà trường gồm: ~ Hổ sơ quản lí chung đổi với nhà trường

~ Hổ sơ tổ chuyên môn là gợi ý các nhiệm vụ để tham khảo: Việc thực

hiện quy chế chuyên môn, đổi mới phương pháp, tự học, bồi dưỡng đội ngũ, phụ đạo, bồi dưỡng học sinh; phong trào viết sáng kiến - kinh nghiệm NCKH,

~ Hồ sơ đối với giáo viên bao gồi

Giáo án;Kế hoạch giảng dạy; Số dự giờ; Sổ chủ nhiệm (nếu được phân công)

Trang 30

152 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

Hoạt động: Tìm hiểu hồ sơ phục vụ giáo dục trong nhà trường

Mục tiêu: Sinh viên xác định được các loại hổ sơ phục vụ giáo dục trong nhà trường Thời gian: 10 phút Phương pháp: Vấn đáp, động não Cách thức thực hiện: Bước 1:

Giáo viên sử dụng kĩ thuật động não: Hãy kể tên các hồ sơ, s

tụ giáo dục trong nhà trường mà em biết? sách phục - Yêu cẩu:

+ Giáo viên yêu cầu sinh viên trả lời bằng các cụm từ ngắn gọn + Mọi người được trả lời tự do/hoặc trả lời lần lượt

+ Giáo viên ghi nhanh các ý tưởng lên bảng gộp thành các nhóm rồi từ đó dẫn vào bài

Bưới

Giáo viên giới thiệu về Điểu lệ nhà trường THCS, THPT và nhà trường phổ thông có nhiều cấp học theoThông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong đó chỉ rõ hệ thống hổ

sơ phục vụ giáo dục trong nhà trường được quy định tại Điểu 30 Bước 3:

Giáo viên thực hiện vấn đáp với các câu hỏi:

~ Ngoài những hồ sơ được nêu trong Diều lệ thì trong nhà trường còn có các hoạt động, nội dung giáo dục nào khác? Những hoạt động, nội dung giáo dục đó có phải ghi chép, lưu giữ hổ sơ không?

~ Hãy trình bày hiểu biết của em về các hổ sơ đổi với giáo viên? - Hay trình bày hiểu biết của em về một số loại hổ sơ quản lí học sinh,

Trang 31

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 153

2.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HỒ SƠ PHỤC VỤ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG 2.1, Số gọi tên - ghỉ điểm

Sổ gọi tên, ghỉ điểm được sử dụng ngay từ những ngày đầu của năm học do Văn phòng nhà trường chịu trách nhiệm quản lí

Phan sơ yếu lý lịch học sinh phải ghi thống nhất với hổ sơ tuyển sinh đã được Phòng Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, chậm nhất là 20 ngày kế từ ngày khai giảng năm học, phẩn sơ yếu lý lịch học sinh được lập xong và ghi đẩy đủ vào sổ Việc này do chỉnh giáo viên chủ nhiệm thực hiện với yêu cầu chính xác, rõ ràng và sạch đẹp Nội dung của các trang tiếp theo được thực hiện đẩy đủ, kịp thời theo tiến trình năm học

Điểm kiểm tra phải được cập nhật thường xuyên, điểm kiểm tra của

môn học nào phải do chính giáo viên đảm nhận môn học đó ghỉ vào sổ Cuối mỗi tháng phải thống kê số nghỉ học có phép, không phép của cả lớp

Sổ gọi tên, ghi điểm để ở bàn giáo viên mỗi buổi học, trao trả về văn phòng vào cuối buổi học

Cuối năm học, sổ gọi tên, ghi điểm phải được đưa vào hổ sơ lưu trữ

của nhà trường

1.2 Sổ ghỉ đầu bài

Số ghi đầu bài do văn phòng nhà trường trực tiếp quán lí và được giao cho từng lớp vào các ngày học cùng với sổ gọi tên, ghi điểm

Lớp trưởng và giáo viên bộ môn điền các thông tin vào sổ đầu bài

theo quy định, những nhận xét - đánh giá của giáo viên bộ môn về tiết học phải chính xác, công bằng, khách quan và có tác dụng giáo dục

Các buổi, các tiết nghỉ theo kế hoạch trường hoặc của riêng giáo viên phải do giáo viên chủ nhiệm ghi, ký tên và nêu rõ lý do Các tiết dạy bù, đạy thay vẫn phải ghi đẩy đủ các thông tin liên quan

2.3 Sổ đăng bộ

Trang 32

154 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

Không được sửa chữa, tẩy xóa hoặc bổ sung khi chưa xác minh sự chính xác của thông tin, chưa báo cáo và được sự đồng ý của Hiệu trưởng

Hàng năm, học sinh mới trúng tuyển vào trường, học sinh chuyển trường hoặc di trường khác phải được kịp thời ghỉ tên hoặc xóa tên trong

sổ đăng bộ

2⁄4.Họcbạ

Tất cả học bạ của học sinh mới tuyển và học sinh cũ do Văn phòng nhà trường quản lí, Hiệu trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra việc sử dụng va bao quản Cách ghi và sử dụng học bạ theo đúng hướng dẫn tai trang lỗi học bạ Toàn bộ học bạ của học sinh phải hoàn tất trước ngày 31 tháng 5 hàng năm

Những học sinh sau khi thi lai hoặc rèn luyện hạnh kiểm được xét Tên lớp hay phải học lại phải được ghí rõ và Hiệu trưởng ký xác nhận đẩy đủ vào học bạ cuối tháng 8 hàng năm

Đổi với học sinh mới tuyển vào đầu cấp, học sinh mới chuyển trường sau khi đã bố trí vào lớp ổn định, Hiệu trưởng giao cho giáo viên chủ nhiệm tiến hành lập học bạ Công việc này phải hoàn tất chậm nhất là cuối tháng 11 của năm học đó

2.5.Hổ sơ tuyển sinh

Thiết lập đẩy đủ các loại hồ sơ sau:

~ Danh sách học sinh trúng tuyển vào lớp đầu cấp đã được Phòng, Giáo dục và Đào tạo phê duyệt (bản chính),

- Danh sách học sinh chuyển đến vào đầu cấp học - Danh sách phân bổ học sinh các lớp đẩu cấp

~ Các lọai biên bản, quyết định liên quan công tắc tuyển sinh

Trang 33

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 155

2.6 Hồ sơ lên lớp - học lại

- Biên bản của hội đồng nhà trường kèm theo danh sách xét học sinh lên lớp, thi lại, lưu ban cuối năm học

~ Biên bản xét duyệt học sinh thí lại hoặc đã rèn luyện trong hè - được xét được lên lớp, lưu ban sau khi tổ chức thi lại và kiểm tra rèn luyện trong hè

2.7 Sổ theo dõi học sinh chuyển đi - đhuyển đến

Khi thiết lập sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến cần có những

thông tin tối thiểu sau đây:

~ Danh sách học sinh chuyển đi: Họ và tên, ngày sinh, nơi sinh, lớp đang học, ngày chuyển đi, nơi chuyển đến, lý do, các hổ sơ chuyển di, người nhận hổ sơ (họ tên, chữ ký), người cấp, ngày cấp

~ Danh sách học sinh chuyển đến: Họ và tên, ngày sinh, nơi sinh, nơi học trước khi chuyển đến (lớp, trường, tỉnh thành phố ) ngày chuyển đến, người ký và cơ quan cấp giấy chuyển đến, các hổ sơ chuyến đến gồm có (hổ sơ đã có, hổ sơ còn thiếu hoặc chưa hợp lệ, ngày gia hạn bổ, sung nếu có) người nhận hổ sơ (họ tên và chữ ký), ngày nhận hổ sơ, bố trí vào lớp nào

2.8, Hồ sơ xét tốt nghiệp THCS

Gồm các thông tin sau:

~ Tờ trình để nghị thành lập Hội đồng xét công nhận tốt nghiệp THCS ~ Quyết định thành lập Hội đồng xét công nhận tốt nghiệp THCS của UB quan/huyén

- Tờ trình để nghị công nhận tốt nghiệp THCS ~ Biên bản xét công nhận tốt nghiệp THCS

Trang 34

156 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2 2.9.Đối với hồ sơ của giáo viên a) Giáo ám Lên lớp phải có giáo án * V£ hình thức:

Mẫu giáo án do từng trường quy định cụ thể, trong đó phải có các nội dung sau: tên bài học theo đúng chương trình, tiết thứ tự theo đúng, phân phối chương trình, có mục tiêu dạy học (kiến thức, kĩ năng, thái độ), chuẩn bị đối với giáo viên và học sinh, nội dung kiến thúc (trọng tâm, nâng cao, mỏ rộng) và các phương pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể; ngoài ra giáo án được thiết kế theo hướng tổ chức hoạt động cho người học cần chỉ rõ hoạt động của giáo viên với vai trò chủ đạo, hoạt động của học sinh với vai trò chủ động

* Vê nội dụng:

Tùy theo thống nhất của tổ bộ môn mà giáo án chia cột tiến trình hoạt động của thay va trò

Mục tiêu bai học, trọng tâm phải căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo của từng môn học

Trọng tâm nên có lưu ý nội dung giảm tải theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngoài ra, nên ghi rõ nội dung tích hợp theo các hướng dẫn của tổ bộ môn

Đối với các tiết kiểim tra 1 tiết phải có để, đáp án kẹp vào giáo án Có thống kê điểm, đánh giá để, biện pháp khắc phục yếu kém

Đổi với các tiết ôm tập cũng phải có giáo án

Chú ý môn Văn, tiết chấn trả bài làm oăn phải ghỉ rõ lỗi sai (chung và riêng) của các lớp dạy, sửa lỗi như thế nào,

Giáo án được quyển sử dụng 3 năm (có bổ sung bằng viết tay) Sau

3 năm, giáo án phải thay mới

Cuối mỗi bài dạy phải có rút kinh nghiệm tiết day, chẳng hạn: nội dung kiến thức ở lớp dạy kịp hay không kịp giờ, nguyên nhân; cẩn bổi thức, liên hệ thục tế thế nào; tình hình lớp tiếp thu bài; cẩn tập

Trang 35

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 157

b) Lịch báo giảng

- Ghi đẩy đủ nội dung các cột mục theo quy định

~ Cuối mỗi tuần (thứ 7) giáo viên lấy về để thực hiện việc báo giảng cho tuẩn tiếp theo và trả lại Phòng PHT vào thứ 2 hàng tuần

Lieu yj: Tiêu để trong Lịch báo giảng và Sổ đầu bài phải trùng khớp Nghỉ lễ hoặc ngày giáo viên nghỉ phải ghỉ rõ “nghỉ và dạy bù vào ngay tháng .năn

© Số công tác

Ghi chép đẩy đủ nội dung các cuộc họp, công tác chuyên mơn, cơng tác cơng đồn, cơng tác Đoàn Đội

3) Sổ dự giờ

- Ghỉ rõ tiến trình dạy của giáo viên - học của học sinh nhận xét, đánh giá từng phần

- Tuyệt đổi không được sao chép nội dung dự giờ của đồng nghiệp hoặc nội dung dự giờ các năm trước

- Số lượng tiết dự trong 1 năm ít nhất là 9 tiết (5 tiết/HKI, 4 tiết/HKII), Liew yj: Dur giờ nghiêm túc, không trò chuyện hoặc can thiệp vào tiết dạy Các giờ thao giảng, chuyên để giáo viên không có giờ bắt buộc phải đi dự để trao đổi chuyên mơn

©) Sổ điểm cá nhâm

- Ghi đẩy đủ và đúng danh sách học sinh theo Sổ gọi tên ghi điểm

của lớp

~ Việc vào điểm phải công khai trước học sinh và phải đúng kết quả kiểm tra của học sinh, đúng cột điểm (dùng bút mực xanh hoặc đen)

- Việc cập nhật điểm phải thực hiện đầy đủ, thường xuyên

- Cơ số điểm cần thực hiện theo quy định chế độ kiểm tra cho điểm của từng bộ môn, và theo kế hoạch của nhà trường

Trang 36

158 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

9) 56 tay Bồi dưỡng thường xuyên

Thể hiện các nội dung học đã đăng ký theo kế hoạch bổi dưỡng thường xuyên của cá nhân

h) Sổ chủi nhiệm

Giáo viên chủ nhiệm ghỉ đẩy đủ các nội dung theo yêu cẩu của sổ; cập nhật thường xuyên những thông tin liên quan, theo đõi các hoạt dng, theo doi ki luật hang tun, hàng tháng, nội dung tiếp phụ huynh (nếu có)

2.10 Đối với hồ sơ tổ chuyên môn a) S6 hop Tổ (nhóm)

~ Họp nhóm 1 tuần/lẩn, họp Tổ 2 tuần/lần

~ Nội dung chuyên môn phải thực chất, có chiểu sâu: + Thống nhất nội dung bài dạy trong tuần

+ Thảo luận, phân tích bài dạy khó + Thống nhất nội dung kiểm tra định kỳ + Rút kinh nghiệm tiết dự giờ đồng nghiệp

+Thống kê điểm kiểm tra định kỳnhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm + Định hướng rõ ràng cho công tác chuyên môn tuẩn (tháng) tới

+ Thực hiện những nội dung chỉ đạo về sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, dạy học chủ để

b) Phan céng dy gid dénh gid, duyét hồ sơ, sổ sách của giáo oiên ~ Nhóm trưởng:

+ Lịch báo giảng, giáo án: Duyệt Ituẩn/lẩn (đuyệt xong trả về phòng, Phó Hiệu trưởng trừ giáo án)

+ Dự giờ đánh giá 2 tiết dạy của giáo viên trong nhóm, xếp loại chung (nếu cùng loại) Trường hợp 2 tiết dạy đánh giá khác loại thì dự thêm tiết thứ ba

Trang 37

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 159

~ Tổ trưởng:

+ Lịch báo giảng: Kiểm tra và duyệt 2 tuần/lẩn + Sổ họp nhóm: Kiểm tra và duyệt 1 thang/lan + Dự giờ đánh giá nhóm trưởng

Ngoài ra, Tổ trưởng có thế cùng nhóm trưởng dự giờ đánh giá giáo viên trong nhóm

~ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng:

+ Kiểm tra và duyệt hổ sơ, sổ sách định kỳ hàng tuẩn, tháng theo kết hoạch, đột xuất

+ Dự giờ đột xuất, hoặc dự giờ cùng với Tổ trưởng và nhóm trưởng theo kế hoạch

* Những ni để cẩu lưu

Khi tổ chức thực hiện, cán bộ, giáo viên, cẩn lưu ý các nguyên tắc sau: - Đảm bảo yêu cẩu và nội dung các loại hổ sơ là chủ yếu, hình thức

khoa học, được thống nhất theo thể thức văn bản, không trang trí rườm

rà, có thể có logo bộ môn nhưng phải có tính thẩm mỹ và có ý nghĩa

~ Ngoài các loại hổ sơ - sổ sách chuyên môn tối thiểu và có tỉnh

nguyên tắc được thống nhất trên đây, tùy theo điểu kiên thực tiễn và yêu

cẩu quản lí, các tổ có thể quy định thêm một số loại hổ sơ - sổ sách khác để thuận tiện cho công tác quản lí - điểu hành của nhà trường, của tổ trên

tỉnh thần và thiết thực

Các loại hổ sơ, sổ sách trong nhà trường được giao cho từng cá nhân, đơn vị phụ trách việc quản lí, ghi chép và lưu trữtheo qui định của Điểu lệ nhà trường và quyền hạn của hiệu trưởng Việc ghi chép cẩn đảm bảo khoa học, sạch sẽ, đúng thể thức, văn phong mạch lạc, lôgíc Người giáo viên cẩn nắm rõ các qui đị

Trang 38

160 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2 Hoạt động: Hướng dẫn thực hiện hồ sơ giáo dục trong nhà trường Mục tí hổ sơ, sổ sách trong nhà trường Thời gian: 20 phút

Sinh viên

được những yêu cầu cơ bản đối với các loại

Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thực hành, Cách thực hiện:

Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận trong 10, với yêu cầu:

- Nhóm 1: Hãy trình bày những hiểu biết của mình về các hổ sơ chung đối với nhà trường Thực hành viết sổ ghi dau bai dựa trên kế hoạch dạy học phân phối chương trình môn học đã được nghiên cứu (giáo viên chuẩn bị mẫu sổ ghi đầu bài)

~ Nhóm 2: Hãy trình bay những hiểu biết của mình về các hổ sơ đối với tổ/nhóm chuyên môn Thực hành viết sổ sinh hoạt chuyên môn (giáo viên chuẩn bị mẫu sổ sinh hoạt chuyên môn)

- Nhóm 3: Hãy trình bày những hiểu biết của mình về các hổ sơ đối với giáo viên Thực hành viết sổ dự giờ cho tiết dạy của một bạn trong nhóm đã trình bày ởnội dung thực hành trước đó (giáo viên chuẩn bị mẫu sổ dự giò)

Bước

Các nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, Bước 3: Giáo viên thống nhất ý kiến và giới thiệu một số mẫu hổ sơ, sổ sách khác trong nhà trường

Bước 4: Giáo viên hướng dẫn cách xây dựng kế hoạch cá nhân đối với giáo viên, theo mẫu: TRƯỜNG TỔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KẾ HOẠCH 1 Đặc điểm tình hình II Mục đích, yêu cẩu/Mục

1H Nội dung, Biện pháp thục hiện/Tổ chức thực hiện

Trang 39

Chương 3 Các nắng lực bố trợ trong hoạt động day học 161

CHU DE 5 KI NANG PHAT TRIEN CHUONG TRINH DAY HOC

Mục tiêu:

~ Khái quát được khái niệm phát triển chương trình dạy học, và quy trình các bước phát triển chương trình

- Đánh giá được chương trình dạy học ở phố thông hiện nay ~ Xây dựng ý tưởng chương trình dạy học mới ở phổ thông

1 CHUONG TRINH DAY HOC VÀ Ki NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH

1.1.Khái niệm “chương trình day hoc”

Theo từ điển Giáo dục học - Nxb Từ diễn Bách khoa 2001, khái niệm chương trình đào tạo được hiểu là: “Văn bản chính thức quy định mục đích, mục tiêu,yêu cẩu, nội dung kiến thức và kĩ năng, cấu trúc tổng thể các bộ môn, kế hoạch lên lớp và thục tập theo từng năm học, tỷ lệ giữa các bộ môn, giữa lí thuyết và thực hành, quy định phương thúc, phương pháp, phương tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục và đảo tạo”

Theo Wentling (1993): Chương trình dao tao (Program of Training) là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (khoá đào tạo) cho biết toàn bộ nội dụng cẩn đào tạo, chỉ rõ những gì có thể trông đợi ở

người học sau khoá đào tạo, phác thao ra quy trình cẩn thiết để thực hiện

ác phương pháp đào tạo và cách thức kiểm tra ,đảnh tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian

nội dung đào tạo,

Văn bản chương trình giáo dục phổ thông của Hàn Quốc (The School Curriculum of the Republic of Korea) bao gồm 4 thành phần cơ bản sau:

- Định hướng thiết kế chương trình

~ Mục tiêu giáo dục của các bậc, cấp học phỏ thông

- Các môn, phẩn học và phân phối thời gian (nội dung, kếhoạch day hoc) - Chỉ dẫn về tổ chức thực hiện và đánh giá chương trình

Trang 40

162 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2

tổng thể các thành phần của quá trình đào tạo, điều kiện, cách thức, quy trình tỏ chức, đánh giá các hoạt động đảo tạo để đạt được mục tiêu đào tạo 1.2 Phát triển chương trình dạy học

Cũng giống như khái niệm chương trình dạy học, khái niệm phát triển chương trình dạy học có nhiều cách hiểu khác nhau và chưa đi đến sự thống nhất chung Chính điều này dẫn đến việc có nhiều mô hình khác nhau trong phát triển chương trình đạy học

Qua nghiên cứu các tài liệu tham khảo, tác giả cho rằng, phát triển chương trình là quá trình liên tục làm hoàn thiện chương trình dạy học

Như vậy, theo cách định nghĩa này, phát triển chương trình dạy học bao hàm cả việc biên soạn hay xây dựng một chương trình mới hoặc cải tiến một chương trình hiện có Bên cạnh đó, chúng ta sử dụng thuật ngữ “phát triển” thay cho từ “xây dựng”, “thiết kế” hay “biên soạn”, vì “phát triển” bao hàm cả sự thay đổi, bổ sung liên tục Phát triển là một chu trình mà điểm kết thúc sẽ lại là điểm khởi đầu, kết quả là một chương trình dạy học mới và ngày càng tốt hơn nữa Các khái niệm khác chỉ có ý nghĩa là

một quá trình và kết quả dừng lại khi chúng ta có một chương trình mới 1.3 Cơ sở lí luận của phát triển chương trình

* Dạy học bao gồm hai hoạt động thống nhất biện chứng đó là hoạt

động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh, nếu thiếu một trong hai hoạt động này thì không được gọi là quá trình dạy học Chương trình là phương tiện để thực hiện quá trình dạy học, cẩn phản ánh được quan hệ thống nhất biện chứng này

Trong chương trình cần tường mính kết quả học tập cẩn đạt, giáo viên cẩn tổ chức, điểu khiển hoạt động học tập của học sinh như thế nào để đạt mục tiêu để ra Người học qua nghiên cứu chương trình cẩn hình dung cách thức, phương pháp học tập, tự kiểm tra, đánh giá hoạt động

học tập của mình

Ngày đăng: 24/07/2022, 11:23

w