1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên)

121 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

Tài liệu Lịch sử các học thuyết kinh tế được biên soạn nhằm giới thiệu những quan điểm, những, lý thuyết kinh tế cơ bản của các trường phái kinh tế qua các giai đoạn phát triển lịch sử. Phần 1 của tài liệu có nội dung trình bày về: đối tượng và phương pháp nghiên cứu của lịch sử; các học thuyết kinh tế; trường phái trọng thương; kinh tế chính trị tư sản cổ điển; kinh tế chính trị tiểu tư sản; học thuyết kinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng Tây Âu thế kỷ XIX; học thuyết kinh tế của K.Marx;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TT TT-TV * ĐHTM 330.109 Jng đại học thương mại LIC ĐINH THỊ THU THUỶ (chủ biên) 2003 GT.0001262 CAC HOC THUYET KINH TE GT.0001262 Mil NHA XUẤT BẢN THỐNG KÊ TRƯỜNG ĐAI HOC THƯƠNG MAI LỊCH Sơ CÁC HỌC THUYẾT KINH TÊ Hà Nôi - 2003 LICH SỬ CÁC HOC THUYẾT KINH TÊ Chịu trách nhiệm xuất bản: CÁT VÃN THÀNH Biên tập: ĐỖ ĐÌNH TỨ Trình bày sửa in: NGÔ MỸ LỆ In 1.000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 cm Xưởng in Nhà xuất Thốhg kê Giấy phép xuất số: 33133/XB/VHTT Cục xuất cấp ngày 13-2-2004 In xong và-nộp lưu chiểu quý I năm 2004 LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu tìm hiểu hệ thống tư tưởng, trường phái kinh tế trình phát sinh phát triển cúà kinh tế thị trường có ý nghĩa quan trọng Việc làm rõ nội dung, đặc điểm, hoàn cảnh đời thành tựu hạn chế cúa học thuyết kinh tế gắn với kinh tê' thị trường góp phần tạo kiến thức, tạo sở để sâu nghiên cứu môn kinh tế ngành, tạo khả tư độc lập sáng tạo hoạt động kinh tế Để có thêm tài liệu tham khảo phục vụ học tập nghiên cứu giảng dạy môn học, biên soạn “Lịch sử học thuyết kinh tế” nhằm giới thiệu quan điểm, những, lý thuyết kinh tê' trường phái kinh tê' qua giai đoạn phát triển lịch sử Cuốn sách xây dựng dựa theo chương trình mơn Lịch sử học thuyết kinh tế dùng cho sinh viên khối ngành kinh tế, đồng thời có kế thừa sơ' nội dung giáo trình mơn học mà trường đại học lưu hành, sử dụng Tham gia biên soạn sách tập thể tác giả: TS Đinh Thị Thủy (chủ biên) Ths Phạm Văn Cần Ths Trần Thị Thanh Hương Ths Nguyễn Thị Bích Hường Ths Võ Tá Tri Chúng cố gắng cập nhật thông tin sâu mờ rộng để làm rõ nội dung môn học nhiên, không tránh khỏi nhũng hạn chế Tập thể tác giả mong nhận dược góp ý bạn đọc để lần tái sau Síích hồn thiện Chú biên TS Đinh Thị Thuý CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH sử CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cúư CÚA MÔN LỊCH sứ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Lreb sử học thuyết kinh tế mòn khoa học xã hội Nó nghiên cứu q trình phát sinh, phát triển, đấu tranh thay , lần hệ thống quan điểm kinh tế giai cãp CO’ bán hình thái kinh tế - xã hội khác nhàu Những tư tưởng, quan điểm kinh tế có từ thời cổ đại lịch sử học thuyết kinh tê' không nghiên cứu hết tư tưởng quan điếm kính tê' mà chí nghiên cứu tư tưởng quan điếm kinh tè' hình thành thành hệ thống định So với môn Lịch sử tư tưởng kinh tế đối tượng nghiên cứu mơn học hẹp khơng nghiên cứu tư tưởng kinh tê' nào, mà nghiên cứu tư tưởng kinh tê' có tính khái quát hoá cao đặc trưng cho xu hướng, khuynh hướng, hay giai đoạn lịch sử xã hội II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ Phương pháp nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế phương pháp vật biện chứng áp dụng tiến trình lịch sử hình thái kinh tế xã hội Vì vậy, nghiên cún lý luận kinh tế cịn phéii tìm nguồn gốc đời điều kiện phát triển diệt vong sở đời sống kinh tế - xã hội Việc nghiên cứu lý thuyết kinh tế phải thực cách triệt để nguyên lắc lịch sử Vì nhìn nhận, đánh giá tác giả học thuyết kinh tế cần phải gắn với điều kiện cụ thể lịch sử định giai đoạn Việc nghiên cứu mơn học cịn địi hỏi phải sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp đối chiếu, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, nhằm làm rõ thành tựu hạn chế kê' thừa phát triển học thuyết kinh tế khác III CHỨC NĂNG VÀ Ý NGHĨẠ CỦA MÔN LỊCH SỬCÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Chức nâng lịch sử học thuyết kinh tê - Chức nãng nhận thức, tự tưởng: Môn học trang bị cho người học người nghiên cứu lý luận học thuyết kinh tế, thấy lịch sử phát triển hệ thống lý thuyết kinh tế giai cấp giai đoạn lịch sử định - Chức thực tiễn: Việc nghiên cứu lý thuyết kinh tê' nhằm mục đích vận dụng chúng vào thực tiễn phát triển kinh tế xã hội - Chức nãng phương pháp luận: Môn học cung cấp sở lý luận, tảng kiến thức cho khoa học kinh tế khác kinh tê' trị kinh tê' vĩ mơ, kinh tê' vi mô, kinh tế phát triển môn kinh tê' ngành khác Ý nghĩa việc học tập môn Lịch sử học thuyết kinh tê Nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp hiểu hoàn cảnh đời đặc điểm lý thuyết kinh tế Đồng thời, nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tê' giúp cho có sở để nhận thức khoa học kinh tê' khác có điều kiện để tiếp cận kiến thức kinh tế thị trường Như việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tê' có ý nghĩa lớn lý luận lần thực tiễn CHƯƠNG II TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG I Sự HÌNH THÀNH HỌC THUYÊT kinh TẾ CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG Tiền để kinh tê - xã hội dần đến xuất chủ nghĩa trọng thương Trường phái trọng thương hệ thống tư tướng kinh tế giai cấp tư sản xuất thời kỳ độ từ chế độ phong kiến sang phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Thế ký XV XVI XVII Tây Âu thời kỳ tan rã chế độ phong kiến, thời kỳ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hình thành, mặt lịch sử, thời kỳ tích lũy nguyên thủy chủ nghĩa tư Lúc phương thức sản xuất phong kiến tỏ lỗi thời, khơng cịn thích hợp, kìm hãm phát triển sản xuất Trong phân cơng lao động xã hội phát triển mạnh mẽ tạo mối liên hệ ngày mật thiết vùng, miền lãnh thổ, quốc gia Sự phát triển sản xuất hàng hố địi hỏi phải có thị trường tương ứng Do quan hệ trao đổi hàng hoá trở thành thường xuyên ổn định, vững Trong điều kiện đó, thương nghiệp, đặc biệt ngoại thương, đóng vai trị quan trọng việc làm giàu giai cấp tư sản - giai cấp dần hình thành Sự phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá làm xuất hệ thống kinh tế giới Đồng thời, loạt phát kiến địa lý kỷ XV: Mở đầu từ việc tìm đường biển từ Tây Âu sang Ân Độ tiếp Critxtop- Colombo phát châu Mỹ giúp cho người châu Âu có hội tiến vào châu Mỹ Việc phát mỏ vàng châu Mỹ làm cho mậu dịch giới phát triển mạnh mẽ giúp nước Tây Âu khả nãng lớn để làm giàu Hoạt động chuyến vàng từ châu Mỹ sang châu Âu, việc cướp bóc vùng Đơng Âu dân tộc châu Á châu Mỹ châu Phi biến người xứ thành nô lệ, việc buôn bán người da đen chiến tranh cưó'p bóc thuộc địa chiến tranh thương mại thúc đẩy thương nghiệp giới phát triến mạnh mẽ Từ chỗ thương nghiệp chí đóng vai trị mơi giới người sản xuất nhó phát triển sản xuất hàng hố tạo tru cho thương nghiệp, thương nghiệp chi phối công nghiệp nông nghiệp Người ta thu lợi lớn cướp bóc thuộc địa thương mại Đê’ giải vấn đề cấp bách phát triển kinh tế, đáp ứng mục đích làm giàu hoạt động thương mại giai cấp tư sán hình thành lực ngày lớn nhà tư tưởng giai cấp tư sản kịp thời khái quát kinh nghiệm đề cương lĩnh có tính lý luận Như vậy, chủ nghĩa trọng thương xuất II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA K MARX(1818- 1883) Giai đoạn hình thành sở lý luận học thuyết kinh tế K Marx (trước năm 1848) Năm 1835 sau tốt nghiệp phổ thông trung học K Marx vào học Đại học Tổng hợp Berlin Thời gian ông tham gia đứng đầu phái Hegels trẻ Đầu năm 40 ông làm bièn tập viên chủ bút báo "Sông Rain" Cuối năm 1843 K Marx bắt đầu nghiên cứu vấn đe kinh tế Năm 1844 K Marx F Engels tham gia hỊl động nhóm cách mạng Paris Đây thời kỳ hai ông chuyển tù’ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật đồng thời quan điểm cùa chủ nghĩa vật lịch sử đuợc hình thành Trong bán thảo kinh tê' - triết học (năm 1844) K Marx phê phán kinh tê' trị tư sản phân tích vấn để kinh tê' cúa chủ nghĩa tư bán: qưan hệ tư bán lao động, liền lương Trong tác phẩm nhũng tư tưởng chủ nghĩa vật lịch sử trình bày Tác phấm "Gia đình thần thánh" K Marx F Engels xuất bán năm 1845 Thông qua việc phê phán tác phẩm "Sớ hữu gì?" Proudhon hai ơng chí lính chất đối lập tiền lương lợi nhuận, nêu tư tướng giá trị lao động Tác phẩm "Tinh cảnh giai cấp công nhân Anh" (năm 1845) F Engels phân tích hậu cách mạng cơng nghiệp, tình cảnh giai cấp cơng nhân, tệ 106 nạn chủ nghía tư nạn thất nghiệp, khủng hoảng kinh tế Giai đoạn xây dựng học thuyết kinh tê Marx (1848- 1867) Trong giai đoạn K Marx thật bắt đầu nghiên cứu phạm trù kinh tế trình bày nguyên tắc phương pháp luận kinh tế trị Nãm 1848 K Marx xuất "Sự khốn triết học" K Marx viết tác phẩm nhằm phê phán quan điếm triết học kinh tế trị tiêu tư san Proudhon, thời đưa nhiều nội dung ngun tắc có tính phương pháp luận kinh tế trị Mác xít như: coi phạm trù kinh tế biêu cúa lý luận, trừu tượng hố quan hệ xã hội sản xì có lính lịch sử q độ Ơng phê phim quan điểm coi quy luật kinh tế tự nhiên vĩnh viễn Trong téíc phẩm óng giái thích coi phạm trù kinh tê' trị như: giá trị lién lệ địa tô quan hệ xã hội biêu quan hệ sán xuất Cũng năm 1848 tác phẩm "Lao động làm thuê tư bán" K Marx xuất biin Tác phẩm lập hợp giảng K Marx "Hội liên hiệp công nhân Đức" Brúc - xen (Bi) Trong tác phẩm K Marx giái thích quan hệ hai giai cấp tư san vô sản chi sở kinh tê' thống trị tư biín Lần K Marx đưa quan niệm tư bản: Tư quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tiền công danh 107 nghĩa tiền công thực tế mối quan hệ đối lập lợi nhuận tiền công, bần hoá tương đối tuyệt đối giai cấp vơ sản giải thích tác phẩm "Tuyên ngôn Đáng cộng sản" (năm 1848) K Marx F Engels viết, đánh dấu bước phát triển trướng thành, hoàn thiện chủ nghĩa Marx Khi xem xét trình phát triển chủ nghĩa tư bản, hai ơng chí giới hạn củíỉ mâu thuẫn quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa lực lượng sản xuất xã hội hoá cao Mâu thuẫn dần đến cách mạng vô sán để thay chủ nghĩa tư bán chủ nghĩa cộng sản Từ nãm 1849 đến nãm 1856 K Marx F Engeis viết nhiều tác phẩm phân tích tình hình cách mạng giới như: đấu tranh giai cấp Pháp từ 1848 đến 1850 ngày 18 tháng sương mù Loui Bonaparte Nãm 1857 đánh dấu giai đoạn trình nghiên cứu cứa K Marx "Bản thảo kinh tế" viết năm 1857, khơng xuất phác thảo đấu tiên củạ tư bán Kết cấu "Bán thảo kinh tế" gổm lời mé)’ đầu hai phần Phần 1: phân tích tiền tệ; phần II: nghiên cứu tư brín Trong lời mở đầu K Marx phân tích đối tượng, phương pháp kinh tế trị Trong phần I K Marx chi nguồn gốc chiít chức liền Ớ phần II, ông nghiên cứu điều kiện để tiền tệ trở thành tư bản, hình thành giá trị thặng dư, tuần hoàn chu chuyển tư Trong phần này, K Marx bước 108 đầu trình bày lý luận lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm Đặc biệt, thảo, K Marx nghiên cứu hàng hoá sức lao động với khả tạo giá trị lớn giá trị Đây phát quan trọng việc nghiên cứu giá trị thặng dư sau K Marx Tác phẩm "Góp phần phê phán kinh tế trị" K Marx xuất năm 1859 gồm có lời tựa chương Trong lời tựa, K Marx nêu nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử: mối quan hệ quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, khái niệm sở kinh tế, kiến trúc thượng tầng, hình thái kinh tế xã hội Trong chương hàng hố, K Marx trình bày lý ln giá trị lao động Xuất phát từ hàng hoá, hai thuộc tính hàng hố, K Marx rõ tính hai mặt lao động sản xuất hàng hố Đây cống hiến lớn lao, sở khoa học quan trọng để K Marx xây dựng học thuyết kinh tê' Trong chương này, K Marx phân tích hình thái giá trị, rút nguồn gốc, chất tiền tệ Trong chương tiền tệ hay lưu thơng hàng hố giản dờn, ơng làm rõ chất trình bày chức tiền tệ, đồng thời phê phán quan điểm sai lầm tiền tệ "Bản thảo kinh tế 1861 - 1863" thảo lần thứ hai Bộ "Tư bản" Trong thảo này, lý luận giá trị thặng dư phát triển "Bản thảo kinh tế" (1857) Hầu hết vấn đề thảo này, sau đó, K Marx đưa vào Bộ "Tư bản" 109 Bản thảo lần thứ "Tư bản" (1864 - 1865) có thay đổi cấu so với trước Năm 1865 K Marx dự định kết cấu "Tư bản" gồm Quyển I: trình sản xuất tư bản; II: trình lưu thơng tư bản; III: hình thái khác tư tiến trình phát triển nó; quyê’n IV: phê phán lịch sử lý luận giá trị thặng dư Sau đầu hồn thành, cịn IV giai đoạn tài liệu ban đầu Năm 1867 I K Marx xuất tiếng Đức Giai đoạn hoàn thiện học thuyết kinh tẻ K Marx (1867 - 1895) Trong giai đoạn vấn đề lý luận chung dự đốn mơ hình xã hội cộng sản K Marx F Engels đề cập tác phẩm "Phê phán cương lĩnh Gơta" "Chống Đuyrinh" "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước" Sau K Marx F Engels có cơng lao to lớn việc hồn thiện kinh tế trị Mác - xít Ơng người tập hợp biên soạn, bổ sung cho xuất II (nãm 1885) III "Tư bản” (năm 1894) viết nhiều báo giới thiệu "Tư bản" III NHŨNG NỘI DUNG BẢN CỦA BỘ "TƯ BẢN" CỦA K MARX Bộ "Tư bản" K Marx gồm 110 Nội dung quyên I "Tư bản" Quyển I Quá trình sản xuất tư gồm phần 25 chương - Phần (chương - 3) "Hàng hoá tiền tệ" Điểm xuất phát "Tư bản" hàng hoá từ hàng hố K Marx phân tích giá trị sử dụng giá trị trao đổi Từ giá trị trao đổi Marx nghiên cún "vết tích" giá trị khẳng định lao động xã hội thực thể giá trị Trong phần sau xác định thực thể lượng giá trị K Marx trình bày lính hai mặt lao động sán xuất hàng hố K Marx khảng định "Tôi người phát tính hai mặt lao động sản xuất hàng hố" Đó lao động cụ thê’ lao động trừu tượng Theo ông lao động cụ thể lao động có ích mơi giới tất yếu vĩnh viễn người với tự nhiên, lao động trừu tượng phạm trù lịch sử nguồn gốc tạo giá trị hàng hoá Cũng phần K Marx phân tích hình thái phát triển từ thấp đến cao giá trị là: hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên, hình thái đầy đú hay mở rộng, hình thái chung hình thái tiền giá trị Ư Marx áp dụng phương pháp logic kết hợp với lịch sử đê’ làm rõ trình phát triển hình thái giá trị mà hình thái cao tiền tệ Bản chất tiền tệ hàng hoá đặc biệt, vật ngang giá chung, tách khỏi giới hàng hoá biểu thị giá trị tồn giới hàng hố lại 111 Sau vạch rõ chất tiền tệ K Marx đề cập chức nâng tiền quy luật vận động - Phần (chương 4) "Sự chuyển hố tiền tệ thành tư bản" Trong chương K Marx phân tích điều kiện để tiền tệ chun hố thành tư công thức chung mâu thuẫn công thức chung tư bán Việc giải mâu thuẫn công thức dựa vào nguyên tắc trao đổi ngang giá việc xuất hàng hoá sức lao động Hàng hố sức lao động có hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng Giá trị sử dụng hàng hố sức lao động có cơng dụng đặc biệt khả tạo giá trị lớn giá trị - Phần (chương - 9) "Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối" K Marx phân tích qurí trình sản xuất giá trị thặng dư dựa việc phân chia tư thành tư bất biến tư khả biến Để vạch trần bán chất giá trị thặng dư K Marx vận dụng tính hai mặt lao động sản xuất hàng hố Trong q trình lao động cơng nhân, mặt lao động cụ bảo tồn giá trị tư liệu sản xuất vào sản phấm tư brtn bất biến điều kiện trình sản xuất giá trị thặng dư Mặt khác, lao động trừu tượng, người công nhân tạo giá trị cho sản phẩm Như vậy, giá trị thặng dư lao động không công, lao động trừu tượng công nhân tạo 112 - Phần (chương 10 - 13) "Sản xuất giá trị thặng dư tương đối" Khi phân tích sản xuất giá trị thặng dư tương đối Marx nghiên cứu giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư cơng nghiệp Đó là: hiệp tác giản đơn, cơng trường thủ cơọg, máy móc đại cơng nghiệp khí Ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư phản ánh trình hình thành phát triển lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa; đồng thời cách thức nhằm giúp cho tư thu thêm nhiều giá trị thặng dư Sản xuất giá trị thặng dư tương đối dựa sở tăng suất lao động xã hội - Phần (chương 14 - 16) "Sản xuất giá trị thặng dư tương đối tuyệt đối" Trong phần K Marx rõ giống khác giá trị thặng dư tuyệt đối giá trị thặng dư tương đối, mối quan hệ chúng - Phần (chương 17 - 20) "Tiền lương": chất hình thức tiền lương K Marx nghiên cứu phần Tiền lương tư chủ nghĩa giá (hay giá trị) hàng hố sức lao động K Marx phân tích hai hình thức tiền lương: tiền lương theo thời gian tiền lương theo sản phẩm - Phần (chương 21 - 25) "Q trình tíchluỹ Trong phần K Marx nghiên cứu việc chuyển giá trị thặng dư thành tư Để làm rõ tái mở rộng tư chủ nghĩa, k Marx tái tư bản" hoá sản xuất sản xúất giản đơn Phân tích q trình tích luỹ tư bản, K Marx quy luật chung tích luỹ tư Đồng thời, phần 113 K Marx đề cập đến q trình tích lũy ngun thuỷ chủ nghĩa tư bản, rõ khuynh hướng lịch sử tích luỹ tư diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư Nội dung II "Tư bản" Nội dung phân tích II q trình lưu thơng tư chủ nghĩa gồm phần 21 chương - Phần ỉ (từ chương đến chương 6) “Những biến hố hình thái tư tuần hồn biến hố hình thái I Việc nghiên cứu tuần hoàn tư cho phép làm rõ vận động tư Nó vạch mục đích sản xuất TBCN, vị trí vai trị sản xuất lưu thơng vận động tư - Phần (chương đến 17) “Chu chuyển tư bản" Trong phần này, K Marx làm rõ vấn đề tốc độ vận động tư bản, điều kiện vận động tư sản xuất lưu thông, cấu thời gian chu chuyển, việc phân chia tư sản xuất thành tư cố định tư lưu thông - Phẩn (chương 18 - 21) ''Tái sản xuất lưu thông tư bấn xã hội" Khi phân tích điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất giản đơn mở rộng, K Marx đưa giả định khoa học Ông khái quát điều kiện thực tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng với cấu tạo hữu không thay đổi Phân tích tích luỹ tái sản xuất mở rộng, K Marx vai trò chủ đạo khu vực I tái sản xuất tư liệu sản xuất so với khu vực II tái sản xuất tư liệu tiêu dùng 114 Nội dung III "Tu bản" Quyển in gồm phần 52 chương Trong quy luật phân phối giá trị thặng dư tập đồn, giai cấp bóc lột xã hội tư sản làm rõ K Marx nghiên cứu chuyển hoá giá trị thặng dư thành lợi nhuận, tỷ suất giá trị thặng dư thành tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận bình quân, giá sản xuất, giá thị trường, xu hướng giảm xuống tỷ suất lợi nhuận, sản xuất thừa, tư thương nghiệp, lợi nhuận thương nghiệp, vận động tư cho vay, phân chia lợi nhuận thành lợi nhuận doanh nghiệp lợi tức cho vay chuyển hoá lợi nhuận siêu ngạch thành loại địa tô-: địa tô chênh lệch địa tô tuyệt đối Nội dung IV "Tư bản" Quyển gồm phần 24 chương Trong quyểri này, K Marx nghiên cứu lịch sử hình thành lý luận giá trị thặng dư Ở đây, K Marx khắc phục bế tắc, hạn chế kinh tế trị tư sản cổ điển lý luân giá trị thặng dư điều kiện chủ nghĩa tư tự cạnh tranh IV NHŨNG CỐNG HIÊN LỚN LAO CỦA K MARX ĐƠÌ VỚI KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC XÍT K Marx đưa quan nịệm đối tượng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Cơng lao to lớn K Marx đưa vào khoa học kinh tế phạm trù quan hệ sản xuất dựa vào để nghiên 115 cứu chất, đặc trưng phương thức sản xuất hình thái kinh tế xã hội Từ quan hệ sản xuất ông quy luật vận động nó, quy luật kinh tế K Marx áp dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Đó áp dụng chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng vào việc phân tích q trình kinh tế xã hội K Marx phát tính hai mặt lao động sản xuất hàng hố Có thể coi phát kiến mang tính cách mạng lý luận giá trị lao động Khi nghiên cứu hai thuộc tính hàng hố K Marx chí rằng, lao động sản xuất hàng hố, mặt, lao động cụ thể, lao động có ích, tạo giá trị sử dụng cùa hàng hoá mặt khác, lao động trừu tượng tạo giá trị Nhờ có phát này, K Marx hoàn thiện lý luận giá trị lao động, giải hàng loạt vấn đề lại kinh tế trị cách khoa học nguồn gốc, chất tiền tệ, tư bản, giá trị thặng dư Những cống hiến K Marx lý luận giá trị thặng dư Nếu lý luận giá trị K Marx đóng vai trị lý luận sở lý luận giá trị thậng dư lý luận trung tâm toàn học thuyết kinh tế ông Việc phân biệt sức lao động lao động, việc phân chia tư ứng trước thành tư bất biến tư khả biến dùng tính hai mặt lao động sản xuất hàng hố để nghiên cứu q trình sản xuất tư chủ nghĩa giúp K 116 Marx rút nguồn gốc chất đích thực giá trị thặng dư Lý luận giá trị thặng dư K Marx giải thích rõ chất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa trở thành vũ khí lý luận sắc bén cho giai cấp vô sản đấu tranh chống lại giai cấp tư sản bóc lột K Marx phân tích q trình tích luỹ tư điều kiện cấu tạo hữu tư tãng lên, tất yếu dẫn đêh nạn thất nghiệp, bần hố giai cấp vơ sản K Marx người tìm quy luật vận động tích luỹ tư Ơng giải thích rằng, phát triển chủ nghĩa tư q trình tích tụ tập trung tư làm cho mâú thuẫn chủ nghĩa tư ngày sâu sắc K Marx phân tích thay đổi kết cấu tư q trình tích luỹ rõ giới hạn lịch sử chủ nghĩa tư K Marx vạch rõ q trình chuyển hố giá trị thặng dư thành lợi nhuận, lợi nhuận bình qn, giá trị hàng hố thành giá sản xuất điều kiện chủ nghĩa tư tự cạnh tranh Trên sớ đó, K Marx giải thích chất lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức địa tô tư chủ nghĩa K Marx phân tích điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội, cân đối ưong kinh tế nguyên nhân tính chu kỳ kinh tế tái sản xuất tư chủ nghĩa 117 V V I LENIN HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIEN HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA K MARX Cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, chủ nghĩa tư tự cạnh tranh chuyển sang tư chủ nghĩa độc quyền sau chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước V L Lênin người chất kinh tế chủ nghĩa Ạư giai đoạn phát triển nó; đồng thời người trực tiếp lãnh đạo công xây dựng chủ qghĩa xã hội nước Nga đầu kỷ XX Những tư tưởng kinh tế V I Lênin khái quát thành hai nội dung sau đây: Tư tưởng V I Lênin chủ nghĩa tư độc quyền - Lênin vạch rõ tính quy luật trình chuyển từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền - tích tụ tư tập trung sản xuất - Sự hình thành tư tài sở dung hợp hay xâm nhập lẫn tổ chức độc quyền công nghiệp độc quyền ngân hàng thống trị tư tài chính, một-trong đặc điểm kinh tế trọng yếu chủ nghĩa tư độc quyền - Các.tổ chức độc quyền bành trướng lực nước ngồi thơng qua xuất tư tổ chức độc quyền quốc tế Các tổ chức độc quyền đấu tranh với để phân chia giới mặt kinh tế lãnh thổ Dựa vào đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư V I Lênin xác định địa vị lịch sử chủ nghĩa tư 118 Tư tưởng V I Lénin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội a Hoàn cảnh lịch sử nước Nga hước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nước Nga bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước có trình độ sản xuất cịn lạc hậu, sản xuất nhỏ chủ yếu Hơn nữa, ảnh hưởng sách cộng sản thời chiến, sản xuất bị lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Nền kinh tế nước Nga sau cách mạng kinh tê' nhiều thành phần kinh tê' bị nước đê' quốc bao vây, phong tố Do đó, nước Nga khỏi nội chiến cách mạng, V I Lênin đưa sách kinh tê' b Nội dung sách kinh tế - Thứ nhất, sách thuê' lương thực Trong tác phẩm "Bàn thuê' lương thực" V I Lênin chủ trương thay sách trưng thu lương thực thừa sách thuê' lương thực để tạo động lực cho phát triển sản xuất nơng nghiệp Thực chất sách th' lương thực cho phép người nông dân mang lương thực thừa (sau nộp thuế cho nhà nước) trao đổi thị trường - Thứ hai, khôi phục phát triển trao đổi hàng hố nơng nghiệp công nghiệp, nhà nước nông dân, thành thị nơng thơn - Thứ ba, thực sách kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ Theo V I Lênin, thời kỳ độ, cần phải trì thành phần kinh tê' khơng thuộc chủ 119 nghĩa xã hội kinh tế tư tư nhân, kinh tế người sản xuất hàng hoá nhỏ, kinh tế gia trưởng, đặc biệt phát triển hình thức kinh tê' độ chủ nghĩa tư nhà nước như: tô nhượng, hợp tác xã tư sản, đại lý - ^Thứ tư, khơi phục thương nghiệp, tổ chức lại q trình lưu thơng hàng hố - Thứ năm, ổn định tiền tệ củng cố lài c Ý nghĩa sách kinh tế Việc thực sách kinh tế đem lại kết to lớn Nó khơi phục tạo nên bước phát fríen kinh tế nước Nga sau chiến tranh Ngày nay, sách kinh tế V I Lênin vận dụng cách sáng tạo Việt Nam 120 ... MÔN LỊCH SỬCÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Chức nâng lịch sử học thuyết kinh tê - Chức nãng nhận thức, tự tưởng: Môn học trang bị cho người học người nghiên cứu lý luận học thuyết kinh tế, thấy lịch sử. .. học thuyết kinh tê Nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp hiểu hoàn cảnh đời đặc điểm lý thuyết kinh tế Đồng thời, nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tê' giúp cho có sở để nhận thức khoa học. .. PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH sử CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cúư CÚA MÔN LỊCH sứ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Lreb sử học thuyết kinh tế mịn khoa học xã hội Nó nghiên cứu trình phát sinh,

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN