Lý luận về xã hội tương la

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 98 - 100)

III. TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẠI BIEU Nổ

c. Lý luận về xã hội tương la

Sau khi khẳ ng định chủ nghĩa tư bản sớm muộn cũng sẽ bị thủ liêu, Fourier đã nêu những dự đốn của ơng về xã hội sẽ ra đời thay thế chủ nghĩa tư bản.

Ông gọi chế độ mới này là chế độ xã hội chủ nghĩa hay "nền sàn xuất công bằng và hấp dẫn". Ở đây sẽ hình thành các hiệp hội sản xuất và tiến hành sản xuất tập thể, mọi nãng lực và sự nhiệt tình của người lao động đều được phát huy tối đa.

Theo dự án của ông. mỏi hiệp hội gồm 1600 - 1800 người được tổ chức theo từng nhóm tuỳ theo năng khiếu và sờ thích hoạt động của họ. Hiệp hội được hình thành ba giai đoạn:

1- Nửa hiệp hội 2- Hiệp hội giản đơn 3- Hiệp hội phức tạp

ơ giai đoạn 3 là giai đoạn thiết lập nền sản xuất lớn thay thế cho nền sản xuất nhỏ. Sản xuất được tổ chức có kế hoạch, vẫn có sự tổn tại nhà tư bản (người ứng vốn) và người lao động (người làm việc) nhưng quan hệ giữa họ đã

được cải tiến. Công nhân được tham gia chia lợi nhuận, phúc lợi được tăng cường, mọi người đều tự giác, nhiệt tình hồn thành các cơng việc được giao, khơng có sự phân biệt đối xử giữa các thành viên trong hiệp hội. Mọi ngành hoạt động đều được tiến hành ở đây (công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giáo dục khoa học - kỹ thuật...). Theo Fourier, trong hiệp hội vẫn tồn tại chế độ tư hữu. người giàu và người nghèo nhưng người nghèo được đảm bảo cuộc sống tối thiểu. Toàn bộ thu nhập được phân chia theo sự đóng góp lao động, tư bản và tài năng. Hiệp hội phát triển dẫn đến chỗ hợp nhất các giai cấp.

Cơ sở kinh tế của xã hội tương lai được Fourier khẳng định là nền đại sản xuất. Sự kết hợp giữa công nghiệp và nơng nghiệp trong xã hội này sẽ xố bỏ ranh giới giữa nông thôn và thành thị.

Thông qua sự phê phán của tác giả đối với chú nghĩa tư bản cho thấy, ơng có quan điểm về sự phát triển về xã hội khá sâu sắc. Từ sự phê phán toàn diện chủ nghĩa tư bản (cả về kinh tế. đạo đức. tâm lý. chế độ...) ông đã tự xây dựng mơ hình xã hội tương lai sẽ thay thê' chủ nghĩa tư bản với cơ sờ tồn tại là nền đại cơng nghiệp cơ khí. trong đó mọi nguồn lực của xã hội đều được sử dụng và phát triển một cách hợp lý. Nhưng ông lại cho rằng thị hiếu và sự hãng say của xã hội là động lực của sự phát triển xã hội. ơng cịn thừa nhận chế độ tư hữu (kể cả tư hữu tư bản) và coi nông nghiệp là ngành kinh tê' chính của xã hội tương lai, nên chủ nghĩa xã hội của ông trở nên không tưởng, thiếu cơ sở thực tiễn và chưa thực sự trưởng thành.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 98 - 100)