B Lý luận vé giá trị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 85 - 88)

Proundhon đưa ra lý thuyết về "Giá trị tổng hợp" hay là "Giá trị cấu thành” và coi đây là phát hiện mới của ông, là

nền tảng trong học thuyết kinh tế của mình. Theo Pro'indhon giá trị là một phạm trù trừu tượng, vĩnh cửu. Ông cho ' ằng giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi có mâu thuẫn với nhau, gilí trị sử dụng thể hiện sự dư thừa còn giá trị trao đổi thê hiện sự khan hiếm. Mâu thuẫn đó sẽ được giải quyết bằng trao đổi ngang giá thông qua việc xác lập giá trị cấu thành. Như vậy là Proundhon đã coi giá trị cấu thành sinh ra trong trao đổi và được thị trường chấp nhận.

c. Lý luận vé lợi nhuận (Lý luận về sự bóc lột)

Proundhon có cách nhìn tinh tế về những nhân tố đẻ ra của cải trong kinh tế. Ông đã nghiên cứu các yếu tố lao "động, tư bán và đất đai. Theo Proundhon các yếu tố đó nếu tách riêng ra nó khơng có tính chất sản xuất. Ơng nói: "Sự thật không phái đất đai. cũng không phải lao động là có tính chất sán xuất, cũng khơng phải tư bản là có tính chất sản xuất: sản xuất là kết quả của ba yếu tố cùng cần thiết ngang nhau ấy. nhưng tách riêng từng yếu tố thì cả ba đều không sinh lợi ngang nhau" (Triết học của sự khốn cùng).

Proundhon cho rằng kinh tế chính tri phái bàn đến sản xuất, phân phối, tiêu dùng và các giá trị do con người tạo ra. nghĩa là những sự biến đổi do con người tạo ra cho vật chất để chiếm hữu và sử dụng nó, mà tuyệt nhiên không phái do những sản xuất tự phát của tự nhiên. Khi giải thích về sự bóc lột, Proundhon đã cho rằng công nhân chỉ nhận được tiền lương là kết quả lao động cá nhân anh ta chứ không phải lao động tập thể. Nhưng công nhân lại làm việc tập thể

mà sức lao động tập thế có kết quả gấp bội lần lao động cá nhân, chênh lệch đó bị nhà tư bản chiếm đoạt. Ơng viết: "Sức mạnh tập thể là vô cùng lớn horn sức mạnh của một người lao động nhân lên gấp trăm lần, sức mạnh đó khơng được trả bằng tiền cơng cúa một trăm cá nhân: do đó, ngày nay đang có một sai lầm về tính tốn giữa thợ và chủ, và đạo luật về những liên minh phải được làm lại”.

Chương V

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỬA

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG TÂY ÁU THẾ KỶ XIX TÂY ÁU THẾ KỶ XIX

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 85 - 88)