Đại biểu Robert Owen (177 1 1858)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 100 - 102)

III. TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẠI BIEU Nổ

3. Đại biểu Robert Owen (177 1 1858)

R. Owen là đại biểu nổi tiếng của chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh. Quan điểm của ông về chủ nghĩa xã hội có nhiều điểm khác so với chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp (mà đại diện là Saint Simon và Fourier) xuất phát từ nguyên nhân kì do hồn cảnh lịch sử của nước Anh trong nửa đầu thế kỷ XIX có nhiều điểm khác với nước Pháp.

- Thứ nhất, vào thời kỳ này. ở Pháp cuộc cách mạng công nghiệp mới bắt đầu. trong khi ở Anh cách mạng cơng nghiệp đã hồn thành. Do đó, sản xuất cơng nghiệp theo lối cơng xướng ớ Anh đã làm cho giai cấp công nhân ở đây trướng thành nhanh chóng, dẫn đến những biến đổi lớn về kết cấu giai cấp trong xã hội và làm cho nhiều mâu thuẫn xã hội phát triển mạnh.

- Thứ hai, chú nghĩa xã hội không tưởng ở Anh gắn liền với giai cấp công nhân ở nước này. Vì khi đó. giai cấp cơng nhân ở đây với số lượng đơng đảo. có trình độ giác ngộ. trình độ tổ chức tương đối cao. nên phong trào đấu tranh của họ chống lại giai cấp tư sản và chế độ đương thời phát triển với quy mô khá lớn. Trong bối cảnh đó các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh - mà tiêu biểu là R. Owen - đã tham gia vào phong trào công nhân và dùng lý 'luận của mình để hướng dần phong trào công nhân.

- Thứ ba. ở Anh kinh tế chính trị tư Síĩn cổ điển phát triển rất mạnh, nên chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh đã sử dụng nhiều luận điểm của kinh tế chính trị tư sản cổ điển để phê phán chủ nghĩa tư bản và phục vụ lợi ích của giai cấp vơ sản.

Trong điều kiện cụ thể của nước Anh lúc đó, lý luận cùa chủ nghĩa xã hội khơng tướng Anh hình thành và phát triển mạnh, tiêu biếu là lý luận của Robert Owen.

Owen xuất thân trong một gia đình thợ thủ cơng ớ thành phố Newton thuộc xứ Wales. Ông phải vừa đi học vừa đi làm từ khi cịn nhỏ. nhưng ơng đã tự học rất nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Ông tự lập rất sớm (từ năm 20 tuổi) và trở thành một chủ xưởng lớn. Chính với tư cách đỏ ơng đã có nhiều hoạt động xã hội nổi tiếng: tìm nhiều biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, sinh sống của công nhân và có lợi cho các nhà kinh doanh; tổ chức sản xuất hợp lý; nâng cao kỷ luật lao động; tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ văn hố cho cơng nhân; nâng cao thu nhập cho cơng nhân...

Ơng đã xuất bản nhiều tác phẩm tiêu biêu thể hiện lư tướng của mình như: "Báo cáo về xí nghiệp ở Niu Lesac" (1812). "Báo cáo gửi tinh Lesac" (1819 - 1820) ở đó trình bày kế hoạch xây dựng xã hội mới trên cơ sớ hợp tác xã: nãm 1832 ở tạp chí "Khủng hoảng" ơng đã tuyên truyền tư tưởng hợp tác xã và cửa hàng trao đổi. Ngồi ra cịn nhiều tác phẩm có giá trị khác của ông nhận xét về ánh hướng cúa hệ thống cơng nghiệp mới. trình bày báo cáo về kê' hoạch giảm bớt tai hoạ xã hội, lời kêu gọi của Đại hội các hợp tác xã của nước Anh và Ireland gửi các chính phủ châu Âu và châu Mỹ...

Owen luôn mơ ước xây dựng chế độ hợp tác xã trong lịng chủ nghĩa tư bản, ơng quan niệm đó là một giai đoạn trên con đường tiến tới chủ nghĩa cộng sản. Ơng cố thực

hiện cơng xã lao động của mình cho đến năm 1844 thì bị phá sản. Từ đó cho đến khi mất. ơng luôn cố gắng tuyên truyền cho các quan điểm về xã hội mới tốt đẹp của mình, và khẳng định xã hội đó có thể thay thế cho chủ nghĩa tu bản đang tồn tại.

Hệ thống các quan điểm của Owen, có thể khái qt ở những điểm chính sau đây:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 100 - 102)