Các quan điểm phê phán chủ nghĩa tu bấn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 96 - 98)

III. TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẠI BIEU Nổ

b. Các quan điểm phê phán chủ nghĩa tu bấn

Fourier đã xuất phát từ quan điểm lịch sử của mình để phê phán chủ nghĩa tư bản. So với các nhà xã hội chủ nghĩa khơng tưởng khác thì ơng phê phán chủ nghĩa tư bản gay gắt nhất, sâu sắc nhất và tồn diện nhất.

Theo ơng, xã hội tư bản là một xã hội dối trá nhất dựa trên bạo lực và cưỡng bức. trong đó thương nghiệp là nguồn gốc chủ yếu của các tai họa dưới chủ nghĩa tư bản. Ông phê phán chê' độ phân phối khơng cơng bằng và cho rằng nó sẽ triệt tiêu sự hưng phấn của người lao động trong chủ nghĩa tư bản. do đó nền kinh tê' này khơng phát triển được như các nhà tư bản mong muốn.

Ông khẳng định nguyên nhân cơ bản dẫn đến các tệ nạn xã hội của chủ nghĩa tư bản là do nền sản xuất bị phân tán, lợi ích của các cá nhân chi phối lợi ích của tồn thể xã hội. Các cá nhân tự do cạnh tranh trong sản xuất dẫn đến các cơ sở sản xuất ở trạng thái đối kháng quyết liệt, luôn

muốn triệt hạ nhau trong q trình phát triển. Trong nền kinh tế khơng có sự cân đối giữa các ngành, sự hỗn độn thường xuyên xảy ra trong xã hội. Hiện tượng phá sản, nợ nần phát triển đã đem lại sự bần cùng cho giai cấp công nhân.

Ồng phê phán gay gắt thưomg nghiệp tư bản chủ nghĩa, đem nó đối lập với thương nghiệp xã hội chủ nghĩa trong tương lai. Ông lên án thương nghiệp tư bản chủ nghĩa là lừa đảo. ãn cắp, dối trá, đầu cơ, nâng giá... Do đó phải xố bỏ triệt để "các hình thức ãn cắp bằng thương mại" trong chủ nghĩa tư bản cũng như xố bỏ chính chủ nghĩa tư bán.

Ơng ca ngợi lao động sản xuất là lao động thực tế cần thiết cho xã hội. Ông đả phá hiện tượng ãn bám trong gia đình, ăn bám trong xã hội khi ơng chỉ ra có tới 14 tập đồn ãn bám đang tồn tại trong nền kinh tế đương thời. Theo ông. quyền đầu tiên trong các quyền tự nhiên của con người là quyền có việc làm, nhưng xã hội tư bản khơng thực hiện được quyền tối thiểu đó, nên nhiều người muốn làm việc nhưng khơng được, trong khi lại có q nhiều người thốt ly khỏi nền sản xuất vật chất sống ãn bám. Điều này sẽ dẫn tới sản xuất bị trì trệ và xã hội sẽ lụi tàn dần.

Trong sự phê phán của mình. Fourier cịn phản đối sự tồn tại của sản xuất nhỏ (nhất là trong nơng nghiệp), từ đó hướng ơng tới phân tích q trình tích tụ và tập trung tư bản và ca ngợi sản xuất lớn trong chủ nghĩa tư bản. Ngồi ra ơng cịn nhận định tự do cạnh tranh dẫn đến hình thành cơng ty cổ phần trong nền kinh tế này.

Như vậy, có thể nói đối với Fourier, khi phê phán chủ nghĩa tư bản ông lại không phê phán nhiều vào tầng lớp tư bản sản xuất (tư bản công nghiệp, tư bản nông nghiệp...) mà lại tập trung phê phán tư bản thương nghiệp - đó là điều khơng hợp lý. Tuy vậy, với sự phê phán tồn diện chủ nghĩa tư bản. ơng đã khẳng định là không thể cải tạo được chủ nghĩa tư bản mà phải thay thế nó bằng một xã hội khác tốt đẹp hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)