ĐƠÌ VỚI KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC XÍT
1. K. Marx đã đưa ra quan nịệm mới về đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị
Cơng lao to lớn của K. Marx là đã đưa vào khoa học
cứu bản chất, đặc trưng của phương thức sản xuất và hình thái kinh tế xã hội. Từ quan hệ sản xuất ông đã chỉ ra quy luật vận động của nó, đó là các quy luật kinh tế. K. Marx đã áp dụng phương pháp mới trong nghiên cứu kinh tế chính trị. Đó là áp dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng vào việc phân tích các q trình kinh tế xã hội.
2. K. Marx đã phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hố động sản xuất hàng hố
Có thể coi đây là một phát kiến mang tính cách mạng trong lý luận giá trị lao động. Khi nghiên cứu hai thuộc tính của hàng hố. K. Marx đã chí ra rằng, lao động sản xuất hàng hoá, một mặt, là lao động cụ thể, lao động có ích, sẽ tạo ra giá trị sử dụng cùa hàng hoá. mặt khác, lao động trừu tượng sẽ tạo ra giá trị. Nhờ có phát hiện này, K. Marx đã hồn thiện được lý luận giá trị lao động, và giải quyết được hàng loạt những vấn đề còn lại của kinh tế chính trị một cách khoa học như nguồn gốc, bản chất của tiền tệ, tư bản, giá trị thặng dư...
3. Những cống hiến của K. Marx trong lý luận giá trị thặng dư trị thặng dư
Nếu lý luận giá trị của K. Marx đóng vai trị là lý luận cơ sở thì lý luận giá trị thậng dư là lý luận trung tâm trong toàn bộ học thuyết kinh tế của ông.
Việc phân biệt sức lao động và lao động, việc phân chia tư bản ứng trước thành tư bản bất biến và tư bản khả biến và dùng tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá để nghiên cứu quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa đã giúp K.
Marx rút ra được nguồn gốc và bản chất đích thực của giá trị thặng dư.
Lý luận giá trị thặng dư của K. Marx đã giải thích rõ bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và trở thành vũ khí lý luận sắc bén cho giai cấp vô sản đấu tranh chống lại giai cấp tư sản bóc lột.
4. K. Marx đã phân tích q trình tích luỹ tư bản trong điều kiện cấu tạo hữu cơ của tư bản tãng lên, tất yếu dẫn đêh nạn thất nghiệp, bần cùng hố giai cấp vơ sản
K. Marx là người đầu tiên tìm ra quy luật vận động của tích luỹ tư bản. Ơng đã giải thích rằng, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. q trình tích tụ. tập trung tư bản sẽ làm cho mâú thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc hơn. K. Marx cũng đã phân tích sự thay đổi về kết cấu của tư bản trong q trình tích luỹ của nó và đã chỉ rõ giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản.
5. K. Marx đã vạch rõ q trình chuyển hố của giá trị thặng dư thành lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, giá trị hàng thặng dư thành lợi nhuận, lợi nhuận bình qn, giá trị hàng hố thành giá cả sản xuất trong điều kiện chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh. Trên cơ sớ đó, K. Marx giải thích được bản chất của lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức và địa tô tư bản chủ nghĩa.
6. K. Marx phân tích điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội, chỉ ra các cân đối ưong nền kinh tế và nguyên nhân xã hội, chỉ ra các cân đối ưong nền kinh tế và nguyên nhân của tính chu kỳ kinh tế của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa.
V. V. I. LENIN HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIEN
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA K. MARX
Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đã chuyển sang tư bản chủ nghĩa độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. V. L Lênin là người đã chỉ ra bản chất kinh tế của chủ nghĩa Ạư bản trong giai đoạn phát triển mới của nó; đồng thời cũng là người trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ qghĩa xã hội ở nước Nga đầu thế kỷ XX.
Những tư tưởng kinh tế của V. I. Lênin có thể khái quát thành hai nội dung chính sau đây:
1. Tư tưởng của V. I. Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền độc quyền
- Lênin đã vạch rõ tính quy luật của q trình chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền - đó là do tích tụ tư bản. tập trung sản xuất.
- Sự hình thành tư bản tài chính trên cơ sở dung hợp hay xâm nhập lẫn nhau giữa các tổ chức độc quyền công nghiệp và độc quyền ngân hàng và sự thống trị của tư bản tài chính, là một-trong những đặc điểm kinh tế trọng yếu nhất của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
- Các.tổ chức độc quyền bành trướng thế lực của mình ra nước ngồi thơng qua xuất khẩu tư bản và các tổ chức độc quyền quốc tế. Các tổ chức độc quyền này đấu tranh với nhau để phân chia thế giới về mặt kinh tế và lãnh thổ.
Dựa vào những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản V. I. Lênin đã xác định địa vị lịch sử của chủ nghĩa tư bản.
2. Tư tưởng của V. I. Lénin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. chủ nghĩa xã hội.
a. Hoàn cảnh lịch sử nước Nga khi hước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nước Nga khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nước có trình độ sản xuất cịn lạc hậu, sản xuất nhỏ là chủ yếu. Hơn nữa, do ảnh hưởng của chính sách cộng sản thời chiến, nền sản xuất này bị lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Nền kinh tế của nước Nga sau cách mạng là nền kinh tê' nhiều thành phần và nền kinh tê' đó bị các nước đê' quốc bao vây, phong toá. Do đó, khi nước Nga thốt khỏi cuộc nội chiến cách mạng, V. I. Lênin đã đưa ra chính sách kinh tê' mới.
b. Nội dung của chính sách kinh tế mới
- Thứ nhất, chính sách thuê' lương thực. Trong tác phẩm "Bàn về thuê' lương thực" V. I. Lênin đã chủ trương thay chính sách trưng thu lương thực thừa bằng chính sách thuê' lương thực để tạo động lực cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp. Thực chất của chính sách thuê' lương thực là cho phép người nông dân mang lương thực thừa (sau khi nộp thuế cho nhà nước) ra trao đổi trên thị trường.
- Thứ hai, khôi phục và phát triển trao đổi hàng hố giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp, giữa nhà nước và nông dân, giữa thành thị và nông thơn.
- Thứ ba, thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ. Theo V. I. Lênin, trong thời kỳ quá độ, cần phải duy trì các thành phần kinh tê' khơng thuộc chủ
nghĩa xã hội như kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế của những người sản xuất hàng hoá nhỏ, kinh tế gia trưởng, đặc biệt là phát triển các hình thức kinh tê' quá độ của chủ nghĩa tư bản nhà nước như: tô nhượng, hợp tác xã tư sản, đại lý...
- ^Thứ tư, khơi phục thương nghiệp, tổ chức lại q trình lưu thơng hàng hố.
- Thứ năm, ổn định tiền tệ và củng cố nền lài chính.
c. Ý nghĩa của chính sách kinh tế mới
Việc thực hiện chính sách kinh tế mới đã đem lại kết quả to lớn. Nó đã khơi phục và tạo nên những bước phát fríen của nền kinh tế nước Nga sau chiến tranh. Ngày nay, chính sách kinh tế mới của V. I. Lênin đã được vận dụng một cách sáng tạo ở Việt Nam.