KINH TẾ CỦA K. MARX(1818- 1883)
1. Giai đoạn hình thành cơ sở lý luận của học thuyết kinh tế của K. Marx (trước năm 1848) kinh tế của K. Marx (trước năm 1848)
Năm 1835 sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học. K. Marx vào học Đại học Tổng hợp Berlin. Thời gian này. ông đã tham gia và đứng đầu phái Hegels trẻ.
Đầu những năm 40. ông làm bièn tập viên rồi chủ bút báo "Sông Rain". Cuối năm 1843. K. Marx bắt đầu nghiên cứu các vấn đe kinh tế. Năm 1844 K. Marx và F. Engels tham gia hỊl động trong các nhóm cách mạng ớ Paris. Đây là thời kỳ hai ông chuyển tù’ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật. đồng thời quan điểm cùa chủ nghĩa duy vật lịch sử cũng đuợc hình thành.
Trong bán thảo kinh tê' - triết học (năm 1844). K. Marx đã phê phán kinh tê' chính trị tư sản và phân tích những vấn để kinh tê' cơ bản cúa chủ nghĩa tư bán: qưan hệ giữa tư bán và lao động, liền lương... Trong tác phẩm này. nhũng tư tưởng của chủ nghĩa duy vật lịch sử cũng được trình bày.
Tác phấm "Gia đình thần thánh" được K. Marx và F. Engels xuất bán năm 1845. Thông qua việc phê phán tác phẩm "Sớ hữu là gì?" của Proudhon. hai ơng đã chí ra lính chất đối lập của tiền lương và lợi nhuận, nêu ra tư tướng giá trị lao động.
Tác phẩm "Tinh cảnh giai cấp công nhân Anh" (năm 1845) của F. Engels đã phân tích hậu quả của cách mạng cơng nghiệp, tình cảnh của giai cấp công nhân, những tệ
nạn của chủ nghía tư bản như nạn thất nghiệp, khủng hoảng kinh tế.
2. Giai đoạn xây dựng học thuyết kinh tê Marx (1848- 1867) (1848- 1867)
Trong giai đoạn này. K. Marx thật sự bắt đầu nghiên cứu các phạm trù kinh tế. trình bày những nguyên tắc. phương pháp luận mới của kinh tế chính trị.
Nãm 1848. K. Marx xuất bản cuốn "Sự khốn cùng của triết học". K. Marx viết tác phẩm này nhằm phê phán quan điếm triết học. kinh tế chính trị tiêu tư san của Proudhon, đổng thời đưa ra nhiều nội dung và ngun tắc có tính phương pháp luận của kinh tế chính trị Mác xít như: coi phạm trù kinh tế là sự biêu hiện cúa lý luận, sự trừu tượng hoá quan hệ xã hội của sản xì. nó có lính lịch sử và q độ. Ông phê phim quan điểm coi quy luật kinh tế là tự nhiên và vĩnh viễn. Trong téíc phẩm này. óng đã giái thích và coi những phạm trù cơ bản của kinh tê' chính trị như: giá trị. lién lệ. địa tô... là quan hệ xã hội. là biêu hiện của quan hệ sán xuất.
Cũng trong năm 1848. tác phẩm "Lao động làm thuê và tư bán" của K. Marx đã được xuất biin. Tác phẩm này lập hợp những bài giảng của K. Marx tại "Hội liên hiệp công nhân Đức" ở Brúc - xen (Bi). Trong tác phẩm này. K. Marx đã giái thích quan hệ giữa hai giai cấp tư san và vô sản. chi ra cơ sở kinh tê' của sự thống trị của tư biín. Lần đầu tiên. K. Marx đã đưa ra quan niệm về tư bản: Tư bản là quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Tiền công danh
nghĩa và tiền công thực tế. mối quan hệ đối lập giữa lợi nhuận và tiền cơng, sự bần cùng hố tương đối và tuyệt đối của giai cấp vơ sản cũng được giải thích trong tác phẩm này.
"Tuyên ngôn Đáng cộng sản" (năm 1848) do K. Marx và F. Engels viết, đã đánh dấu bước phát triển trướng thành, hoàn thiện của chủ nghĩa Marx. Khi xem xét quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, hai ơng đã chí ra giới hạn củíỉ nó. đó là mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và lực lượng sản xuất xã hội hoá cao. Mâu thuẫn này sẽ dần đến cách mạng vô sán để thay thế chủ nghĩa tư bán bằng chủ nghĩa cộng sản.
Từ nãm 1849 đến nãm 1856. K. Marx và F. Engeis đã viết nhiều tác phẩm phân tích tình hình cách mạng thế giới như: đấu tranh giai cấp ớ Pháp từ 1848 đến 1850. ngày 18 tháng sương mù của Loui Bonaparte...
Nãm 1857 đánh dấu một giai đoạn mới trong quá trình nghiên cứu cứa K. Marx. "Bản thảo kinh tế" viết năm 1857, mặc dù khơng được xuất bản. nhưng nó là những phác thảo đấu tiên củạ bộ tư bán. Kết cấu "Bán thảo kinh tế" gổm lời mé)’ đầu và hai phần. Phần 1: phân tích tiền tệ; phần II: nghiên cứu tư brín. Trong lời mở đầu. K. Marx đã phân tích đối tượng, phương pháp của kinh tế chính trị. Trong phần I. K. Marx đã chi ra nguồn gốc. bản chiít. chức năng của liền. Ớ phần II, ơng đã nghiên cứu điều kiện để tiền tệ trở thành tư bản, sự hình thành của giá trị thặng dư, tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. Trong phần này, K. Marx cũng đã bước
đầu trình bày lý luận lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm.
Đặc biệt, trong bản thảo, K. Marx đã nghiên cứu hàng hố sức lao động với khả năng có thể tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị của chính nó. Đây là phát hiện quan trọng đối với việc nghiên cứu giá trị thặng dư sau này của K. Marx.
Tác phẩm "Góp phần phê phán kinh tế chính trị" K. Marx xuất bản năm 1859 gồm có lời tựa và 2 chương. Trong lời tựa, K. Marx đã nêu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử: mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, khái niệm về cơ sở kinh tế, kiến trúc thượng tầng, về hình thái kinh tế xã hội.
Trong chương hàng hố, K. Marx trình bày lý ln giá trị lao động. Xuất phát từ hàng hố, hai thuộc tính của hàng hố, K. Marx đã chỉ rõ tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá. Đây là cống hiến lớn lao, là cơ sở khoa học quan trọng để K. Marx xây dựng học thuyết kinh tê' của mình.
Trong chương này, K. Marx đã phân tích các hình thái của giá trị, rút ra nguồn gốc, bản chất của tiền tệ. Trong chương tiền tệ hay lưu thơng hàng hố giản dờn, ông đã làm rõ hơn bản chất và trình bày 5 chức năng của tiền tệ, đồng thời phê phán các quan điểm sai lầm về tiền tệ.
"Bản thảo kinh tế 1861 - 1863" là bản thảo lần thứ hai của Bộ "Tư bản". Trong bản thảo này, lý luận giá trị thặng dư được phát triển hơn trong "Bản thảo kinh tế" (1857). Hầu hết những vấn đề trong bản thảo này, sau đó, đều được K. Marx đưa vào Bộ "Tư bản".
Bản thảo lần thứ 3 của "Tư bản" (1864 - 1865) có sự thay đổi về cơ cấu so với trước. Năm 1865. K. Marx dự định kết cấu bộ "Tư bản" gồm 4 quyển. Quyển I: quá trình sản xuất tư bản; quyển II: q trình lưu thơng của tư bản; quyển III: những hình thái khác nhau của tư bản trong tiến trình phát triển của nó; quyê’n IV: phê phán lịch sử lý luận giá trị thặng dư.
Sau đó 3 quyển đầu về cơ bản được hồn thành, cịn quyển IV đang cịn ở giai đoạn tài liệu ban đầu.
Năm 1867 quyển I được K. Marx xuất bản bằng tiếng Đức.
3. Giai đoạn hoàn thiện học thuyết kinh tẻ của K. Marx (1867 - 1895). Marx (1867 - 1895).
Trong giai đoạn này. các vấn đề lý luận chung và dự đốn về mơ hình của xã hội cộng sản đã được K. Marx và F. Engels đề cập trong các tác phẩm "Phê phán cương lĩnh Gơta". "Chống Đuyrinh". "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước"...
Sau khi K. Marx mất. F. Engels đã có cơng lao to lớn trong việc hồn thiện kinh tế chính trị Mác - xít. Ơng là người tập hợp. biên soạn, bổ sung và cho xuất bản quyển II (nãm 1885) và quyển III bộ "Tư bản” (năm 1894) và viết nhiều bài báo giới thiệu bộ "Tư bản".