Phần 1 cuốn sách Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam - Tập 12 trình bày các nội dung: Miền Bắc trong thời kỳ khôi phục, cải tạo và bước đầu phát triển kinh tế, văn hóa (1954 - 1960); miền Nam dưới sự thống trị của Mỹ và chính quyền Sài Gòn, nhân dân miền Nam đấu tranh chính trị, giữ gìn và phát triển lực lượng, tiến lên tổng khởi nghĩa (1954-1960). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN SỬ HỌC TRẦ N Đ Ứ C C Ư Ờ N G (C h ủ b iê n ) N G U Y ỀN H ü ll đạo - LUU THỊ TU Y ÊT vân LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 12 TỪ NĂM 1954 ĐÉN NĂM 1965 NHẢ XUÁT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2014 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 12 T Ừ N Ã M 1954 ĐÉN NĂM 1965 PGS.TS.NCVCC TRẦN ĐỨC CƯỜNG (Chủ biên) N hóm biên soạn: NCV Nguyên Hữu Đạo : Chương I PGS.TS NCVCC Trẩn Đức Cường : Lời nói đầu, Chương II, Chương IV Kết luận TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân Chương III Tài liệu tham khảo Bộ sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập hồn thành sở Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Viện Sử học quan chù trì, PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường làm Chù nhiệm Tồng Chù biên, với tập thê Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS), Tiến sỹ (TS), Thạc sỹ (ThS), Nghicn cứu viên cao cấp (NCVCC), Nghiên cứu viên (NCVC) Nghiên cứu viên (NCV) Viện Sử học thực BỘ SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM TẠP : T KHỞI THỦY ĐÉN THẾ KỶ X - P G S.T S.N C V C Vũ Duy Mền (C hủ biên) - TS NCVC N guyễn Hữu Tâm - P G S.T S.N C V C N guyễn Đ ứ c N huệ - TS.NCVC T rư n g Thị Yến TẠP 2: T THÉ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV - PG S T S N C V C C T rần Thị Vinh (C hủ biên) - PG S T S N C V C Hà M ạnh Khoa - P G S.T S.N C V C N guyễn Thị P h n g Chi - TS.N CV C Đỗ Đ ứ c Hùng TẬP 3: TỪ THÉ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVI - PG S T S N C V C Tạ Ngọc Liễn (C hủ biên) - P G S T S NCVC N guyễn Thị P h n g Chi - P G S T S NCVC N guyễn Đ ứ c N huệ - P G S.T S.N C V C N guyễn Minh T n g - P G S.T S.N C V C Vũ Duy Mền TẬP 4: TỪ THÉ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XVIII - PGS.TS.N CV CC Trần Thị Vinh (C hủ biên) -TS.N C V C Đỗ Đ ức Hùng - TS.NCVC T rư ơng Thị Yến - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị P h n g Chi TẬP 5: TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1858 - TS.NCVC T rư ơng Thị Yến (Chủ biên) - PGS.TS.N CV C Vũ Duy Mền - PGS.TS.N CV C Nguyễn Đ ức Nhuệ - NCV Phạm Ái P hư ng - TS.NCVC N guyễn Hữu Tàm TẬP 6: TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1896 - PGS.TS.N CV CC Võ Kim C ơng (C hủ biên) - PGS.TS.N CV C Hà Mạnh Khoa - TS Nguyễn Mạnh Dũng - ThS.NCV Lê Thị Thu Hằng TẬP 7: TỪ NĂM 1897 ĐÉN NĂM 1918 - PGS.TS.N CV CC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - NCV P hạm N hư Thơm - ThS.NCV N guyễn Lan Dung - T h S N C V Đỗ Xuân Trưởng TẬP 8: TỪ NĂM 1919 ĐÉN NĂM 1930 - P G S T S NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.NCVCC Ngô Văn Hòa - PGS.NCVCC Vũ Huy Phúc TẬP 9: TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - PGS.TS.N CV CC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.TS.N CV CC Nguyễn Ngọc Mão - PGS.TS.N CV CC Võ Kim C ơng TẠP 10: TỪ NÁM 1945 ĐÉN NĂM 1950 - P G S TS.N CV CC Đinh Thị Thu C úc (C hủ biên) - TS NCV Đỗ Thị N guyệt Q uang - P G S T S NCVCC Đinh Q uang Hải TẠP 11: TỪ NĂM 1951 ĐẾN NÃM 1954 - P G S T S NCVCC N guyễn Văn N hật (C hủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Q uang - P G S T S NCVCC Đinh Q uang Hải TẠP 12: TỬ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 - PG S T S N C V C C Trần Đ ứ c C n g (C hù biên) - NCV N guyễn Hữu Đ ạo - TS.N CV C Lưu Thị Tuyết Vân TẠP 13: TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 - P G S T S NCVCC N guyễn Văn N hật (C hủ biên) - TS.N CV Đỗ Thị Nguyệt Q uang - P G S.T S.N C V C C Đinh Q uang Hải TẠP 14: TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 - P G S TS.N CV CC Trần Đ ứ c C ờn g (C hủ biên) - TS.N CV C Lưu Thị Tuyết Vân - P ü ü I S.N CV CC Đinh Thị Thu C úc TẠP 15: TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 - P G S.T S.N C V C C Nguyễn Ngọc Mão (C hủ biên) - P G S T S N C V C Lê Trung Dũng - TS.N CV C N guyễn Thị Hồng Vân LỜI NH À X U Ấ T BẢN Theo dòng thời gian, Việt Nam có sử học truyền thống với quốc sử nhiều cơng trình nghiên cứu, biên soạn đồ sộ như: Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tồn thư, Đại Việt thơng sử, Phú biên tạp lục, Gia Định thành thơng chí, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam hội điên lệ, Khâm định Việt sử thông giám ctrơng mục, Đ ại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thong chí, Trong thời kỳ cận đại, sử học Việt Nam tiếp tục phát triển dù đất nước rơi vào ách thống trị chù nghĩa thực dân Đổ phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc, khoảng thời gian cuối thê kỷ XIX đầu ký XX, sử học nhiều nhà cách mạng Việt Nam coi vũ khí sắc bén nhàm thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân coi việc viết sử người dân đọc, từ nhận thức đắn lịch sử mà thấy rõ trách nhiệm cùa minh đất nước, tiêu biểu Phan Bội Châu với Trùng Quang tâm sử, Việt Nam quốc sử kháo', Nguyên Ái Quốc với Bán án ché độ thực dan Pháp, Lịch sử nước ta (gồm 210 câu lục bát) Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, sử học đương đại Việt Nam bước sang trang vừa kế thừa phát huy giá trị sử học truyền thống, đồng thời tiếp thu yếu tố khoa học cách mạng thời đại Nhiệm vụ cùa sử học tìm hiểu trình bày cách khách quan, trung thực trình hình thành, phát triển lịch sử đất nước, tổng kết học lịch sử trình dựng nước giữ nước cùa dân tộc Trên thực tế, sử học LỊCH SÚ' VIỆT NAM - TẬP 12 phục vụ đắc lực nghiệp cách mạng vè vang cùa nhân dân ta đẩu tranh giành độc lập dân tộc thống Tổ quốc B ước vào thời kỳ Đ ồi m ới, sử học g óp phần vào việc đổi tư xây dựng luận khoa học cho việc xác định đường phát triển đất nước hội nhập quốc tế Sừ học phát huy vị nhằm nhận thức khứ, tìm quy luật vận động lịch sử để hiểu góp phần định hướng cho tương lai Đồng thời, sử học, khoa học nghiên cứu lịch sử dân tộc, có vị trí nồi bật việc giáo dục chù nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc rèn luyện nhân cách cho hệ trẻ Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng sử học, nhà sử học nước ta sâu nghiên cứu vấn dề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, vấn đề dân tộc tôn giáo, đặc điểm vai trị cùa trí thức văn hóa lịch sử Việt Nam Ket quà có nhiều sách, nhiều tác phẩm tập thể tác giả cùa cá nhân nhà nghiên cứu đời Các cơng trình biên soạn thời gian qua làm phong phú thêm diện mạo sử học Việt Nam, góp phần vào việc truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân Để phục vụ tốt nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cần có cơng trình lịch sử hồn chinh cấu trúc, phạm vi, tư liệu có đổi phương pháp nghiên cứu, biên soạn, mang tính hệ thống, đầy đù tồn diện với chất lượng cao hơn, thể khách quan, trung thực tồn diện q trình dựng nước giừ nước cùa dân tộc Việt Nam Trước đòi hỏi đó, Nhà xuất Khoa học xã hội phổi hợp với V iện Sử học giới thiệu đến bạn đọc Lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến ngày Đày kết quà Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (cấp Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) V iện S học chu trì, P G S T S T rần Đ ức C ờng làm C h ủ n h iệm đồng thời T ổ n g Chủ biên 10 Lòi Nhà xuất v ề phân kỳ lịch sử phân chia tập: Bộ Lịch sử Việt Nam kết cấu theo thời kỳ: Thời kỳ cổ - trung đại (từ thời tiền sử đốn năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam); Thời kỳ cận đại (thời dân Pháp xâm lược biến Việt Nam thành thuộc địa đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công) Thời kỳ đại (cũng gọi thời kỳ đương đại, kể từ đất nước giành độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời nay) Việc phân chia tập chủ yếu theo giai đoạn lịch sử cụ thể ứng với nội dung thề giai đoạn Bộ Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập, sau: T ập 1: Lịch sừ Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ X T ập 2: Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đ ế n kỳ X IV T ập 3: Lịch sử Việt Nam từ kỷ X V đến kỷ X V I T ập Lịch sir Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XVIII T ập 5: Lịch sử Việt Nam từ năm 1802 đến năm 1858 T ập 6: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1896 T ập 7: Lịch sử Việt Nam từ năm 1897 đến năm 19¡8 T ập 8: Lịch sir Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 T ập 9: Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 T ập 10,- Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1950 T ập 11 Lịch sử Việt Nam từ năm 1951 đến năm 1954 T ập 12: Lịch sứ Việt Nam từ năm 1954 đèn năm 1965 T ập 13: Lịch sử Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 T ập 14: Lịch sử Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1986 T ập 15: Lịch sử Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 11 L | CH S Ử VIỆT N AM - TẬP 12 Hy vọng Lịch sử Việt Nam cung cấp nhiều thơng tin hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy truyền bá lịch sử nước nhà Tuy nhiên, trình thực hiện, khó khăn chủ quan khách quan, với khối lượng cơng việc đồ sộ lại địi hỏi chất lượng cao, Nhà xuất bàn Khoa học xã hội Viện Sừ học khả làm mình, cơng trình khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong bạn đọc góp ý để có dịp tái bản, cơng trình sữa chữa, bồ sung hoàn thiện Xin trân trọng giới thiệu! Hà Nội, tháng năm 2013 Nhà xuất K h oa học xã hội 12 LỊCH SỬ VIỆT N AM - TẬP 12 quyền Sài Gòn, làm chủ số vùng nơng thơn rộng lớn, giành quyền tay mình, lập ủ y ban tự quản, sức xây dựng cố lực lượng, thực chiến tranh giãi phóng vĩ đại Diễn biến phong trào đồng khởi Thực chủ trương Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, cùa Xứ ủy Khu ủy, ánh sáng Nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, từ năm 1959, nhân dân miền Nam vùng lên nước vỡ bờ, tiến hành "đồng khởi" - khởi nghĩa phần manh mẽ, liên tục tiến công kẻ thù Sau này, Đại hội lần thứ IV năm 1976, Đảng khẳng định: " Vào cuối năm 1959 đầu năm 1960, "Đong khởi" nổ vùng rộng lớn thuộc đồng Nam Bộ rừng núi miền Trung Những khới nghĩa phần phát triển nhan h chóng, từ sau chiến thắng Ắp Bắc, thành chiến tranh cách mạng vừa đấu tranh quân sự, vừa đấu tranh trị, kết hợp đánh địch vùng rừng núi nông thôn đồng băng với phong trào đấu tranh liệt thành thị, đẩy chế độ phát xít tay sai Ngơ Đình Diệm đến sụp đổ làm phả sản chiến lược "chiến tranh đặc biệt" đế quốc M ỹ"1 a Phong trào đồng khởi miền Trung Đầu năm 1959, số vùng thuộc miền núi khu V Nam Trung Bộ, nhân dân dậy phá khu dồn dân, chổng địch càn quét, giành quyền làm chù Ngày 6-2-1959, trước âm mưu dồn dân khu tập trung quyền Sài Gịn, cấp ủy đảng viên hai xã Vĩnh Hiệp, Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo tr ị cùa Ban Chấp hành Trung ương Đáng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977, tr 16 252 Chmmg II Miền Nam dưói thống trị Mỹ , Vĩnh Hào thuộc huyện Vĩnh Thạch (Bình Định) lãnh đạo nhân dân Bana 11 làng tề dậy, dời làng vào rừng sâu để chống Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm, lập nên làng chiến đấu làng H Ri, Tà Lốc, Tà Léc, hai làng Tà Diệt, hai làng Kon Rơn, làng Kon Ria, Kon Rít, Kon Dem Bờ Nâm Mồi làng lập tổ niên tự vệ, trang bị cung tên, nò, sẵn sàng đánh địch càn quét Phong trào lan hầu khắp xã huyện Vĩnh Thạnh Cuộc chiến đấu diễn giằng co liệt Cuối cùng, toàri huyện Vĩnh Thạnh 5.000 dân gần 60 làng lớn nhỏ chuyển lên làm chủ đấu tranh công khai với địeh Thẳng lợi nồi dậy Vĩnh Thạnh nhanh chóng lan Xã kế cận thuộc huyện An Lão, Bình Khê, Hồi An Nhân dân lập số tổ vũ trang tổ chức rào làng chiến đấu Ngày 7-2-1959, huyện Bắc Ái, tỉnh Ninh Thuận, lãnh đạo cùa huyện ủy, đảng viên, cán hoạt động bí mật ấp khu tập trung Bờ Râu Đồng Dày tổ chức cho nhân dân dậy phá khu tập trung, bung Ba ngày sau, địch đem quân dồn dân trở lại khu tập trung Nhân dân Bắc Ái đoàn kết đấu tranh kiên buộc địch phải nhượng Tháng 4-1959, Đảng huyện Bắc Ái lại lãnh đạo đồng bào tr o n g k h u tậ p tr u n g T ầ m N g â n n ô i d ậ y , lê n n ú i lậ p n g m i Toàn huyện Bắc Ái có 5.000 dân khỏi ách kìm kẹp cùa Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm Huyện ủy Bắc Ái nhanh chóng tổ chức đội vũ trang, gấp rút xây dựng làng chiến đấu, tăng gia sản xuất, ổn định đời sống nhân dân Tháng 9-1959, nhân dân Bắc Ái đánh bại càn quét lớn địch gồm 3.000 quân, diệt 300 tên địch, rút số đồn huyện Từ đó, địa Bắc Ái củng cố mở rộng Cuộc dậy nhân dân Bắc Ái thực chất khởi nghĩa phần, phá kìm kẹp, giữ quyền làm chủ lực lượng 253 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 12 trị lực lượng vũ trang hỗ trợ Cuộc nồi dậy biểu ý chí quật cường đồng bào dân tộc miền núi khu V trước tàn bạo kẻ thù Thực Nghị Bộ Chính trị việc "xây dựng địa cách mạng Tây Nguyên", nhân dân nhiều nơi miền núi dậy, phá khu tập trung giành quyền làm chù quê hương Tháng 4-1959, nhân dân làng Tà Boóc tinh Kon Tum dùng vũ khí thơ sơ diệt tên địch, thu súng, tự đốt cháy làng mình, chuyển vào rừng sâu, lập làng chiến đấu chống địch Đây dậy theo loại hình tiến công quân kết hợp với dậy quần chúng để giành thắng lợi Trong phong trào đồng khởi khu V năm 1959, bật tiêu biểu khởi nghĩa Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi Thấm nhuần chủ trương Bộ Chính trị Trung ương Đảng sau Nghị 15 cùa Ban Chấp hành Trung ương Đảng việc chống địch khủng bố, giữ gìn lực lượng chuyển cách mạng, tăng cường hoạt động vũ trang, lập đ ịa Tỉnh ủy nhân dân Qng Ngãi có biện pháp tích cực đưa phong trào cách mạng tỉnh tiến lên Nhiều họp quan trọng Tỉnh ủy tổ chức nhàm bàn biện pháp lãnh đạo quần chúng dậy khởi nghĩa Ngay từ ngày 7-7-1958, Tỉnh ủy mở Đại hội nhân dân bốn dân tộc Trà Bồng Cor, Hơrê, Cà Dong Kinh bàn việc chống Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm Đây sáng kiến cùa Tình ủy Quảng Ngãi, "Diên Hồng" thời chống Mỹ Sau đó, Trà Bồng cịn có nhiều Đại hội khác làng xã, giới quần chúng nhằm tập hợp lực lượng Tỉnh ủy cho gấp rút xây dựng đơn vị vũ trang tập trung Đơn vị vũ trang Quảng Ngãi thành lập ngày 3-31959 gồm 95 chiến sĩ Lúc này, lực lượng cách mạng Trà Bồng phát triển mạnh mẽ Các sở Đảng quần chúng cố, có đội địa phương 254 Chương II Miền Nam thống trị Mỹ , luôn sẵn sàng chiến đấu chống địch, đội tự vệ du kích khắp n i Ngày 28-8-1959, 16.000 đồng bào dân tộc huyện Trà Bồng, lãnh đạo Huyện ủy Tinh ủy, lực lượng vũ trang hỗ trợ dậy đánh đổ quyền Diệm, xây dựng quyền làm chủ Trong đợt này, nhân dân Trà Bồng quét máy quyền Sài Gịn 16 xã, rút đồn, diệt 161 tên địch, làm bị thương hàng trăm tên, trừng trị nhiều ác ơn có nợ máu với nhân dân, xóa bỏ quyền địch xã vùng thấp, lập quyền cách mạng thơn x ã Gần tồn huyện Trà Bồng giải phóng Cùng lúc với khởi nghĩa Trà Bồng, nhân dân huyện miền Tây Quảng Ngãi Ba Tơ, Sơn Hà đứng lên giành quyền làm chù hàng chục xã tăng cường hoạt động diệt ác, phá kìm Khởi nghĩa Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi khởi nghĩa lớn nhất, tiêu biểu cho sức quật khởi miền núi khu V vào cuối năm 1959 Khởi nghĩa Trà Bồng dậy quần chúng, từ lực lượng trị cùa quần chúng chủ yếu, kết hợp với tiến công quân Thắng lợi khởi nghĩa Trà Bồng vá mièn l ay Ụuang Ngai da cung cáp duợc nhièu kinh nghiệm quý báu việc vận dụng Nghị 15 vào thực tiễn phong trào cách mạng toàn khu V, đồng thời góp phần thúc đẩy phong trào "đồng khởi" toàn miền Nam Sang nãm 1960, phong trào "đồng khởi" liên khu V tiếp tục phát triển Đầu năm 1960, đội vũ trang Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận tổ chức diệt ác ơn Sơn Hòa, Ba Ngòi, Dư Khánh, Cửa X e Giữa năm 1960, sở lực lượng vũ trang toàn khu ngày lớn mạnh, Khu ủy chủ trương mở đợt hoạt động vũ trang toàn khu Ngày 31-7-1960, lực lượng 255 LỊCH SỬ VIỆT N A M - T Ậ P 12 vũ trang Bỉnh Thuận tiến công tiêu diệt địch Chi khu quận lỵ Hoài Đức, hỗ trợ cho 5.000 đồng bào phá tan khu tập trung Bắc Ruộng trở buôn làng cũ xây dựng cách mạng Trong trận này, Cách mạng tiêu diệt bắt 300 binh lính địch, làm tan rã 180 niên cộng hịa có vũ trang Cách mạng thu 250 sủng loại nhiều chiến lợi khác1 Chi sau tháng, ngày 29-8-1960, lực lượng vũ trang Ninh Thuận diệt đồn Tà Lú Ma Ly, bao vây đồn Suối Dầu thuộc huyện Bắc Ái Các lực lượng vũ trang cách mạng khu V cịn tiến cơng địch nhiều nơi thuộc vùng đồng Tây Nguyên, số trận đánh Duy Xuyên, Đại Lộc (Quảng Nam), Tuy Hòa (Phú Yên) tháng 9-1959 Hoặc ngày 20-10-1959 diệt đồn Đắc Rú, Đắc Lay, Đắc Bưn, Đắc Tả vị trí M ăng Đen, Măng Bút (Kom Tum) diệt bắt sống hàng trăm binh lính sĩ quan qn đội Sài Gịn, phá kìm kẹp cùa quyền Sài Gịn nhiều làng xã, giành quyền làm chủ vùng rộng lớn thuộc tinh Kon Tum Qua đợt "đồng khởi" Tây Nguyên, lực lượng vũ trang Cách mạng diệt 55 điểm, diệt 40 trung đội địch, thu 400 súng, giải phóng thêm 20.000 đồng bào ta Cho đến cuối năm 1960, Cách mạng làm chủ 3.200 tổng số gần triệu đồng bào Tây Nguyên2 Phong trào đồng khởi vùng đồng bàng khu V dù chưa thật mạnh mẽ có biến chuyển quan trọng, Phú Yên Tính đến cuối năm 1960, tồn tỉnh Phú n có xã hồn tồn giải phóng Nhân dân xã này, có lực lượng vũ trang hỗ trợ, lên lật đổ quyền địch, giành quyền làm chủ, xây dựng quyền cùa nhân dân Xem: Tạp chí Lịch sứ Quân sự, tháng 5- 1993, tr.9, 15 Những kiện lịch sử Đàng, tập I , dẫn, tr.195 256 Chương II Miền Nam dưói thống trị Mỹ , b Phong trào đồng khởi Nam Bộ Trên sở phong trào đấu tranh trị hoạt động vũ trang diễn mạnh mẽ từ cuối năm 1958 - đầu năm 1959, tinh thần Nghị 15 đến Nam Bộ vào năm 1959 luồng gió thơi bùng lên phong trào Cách mạng sôi cùa cán bộ, đàng viên quần chúng Đêm 25 rạng sáng 26-8-1959, đội Đinh Tiên Hoàng tỉnh Cà Mau kết hợp với đội vũ trang tuyên truyền xã Khánh An công đồn Vàm Cái Tàu, cách thị xã lOkm, diệt trung đội dân vệ Hội đồng Khánh An, bắt sống 12 tên địch, thu 57 súng loại Diệt xong đồn Vàm Cái Tàu, nhân dân xã Khánh An dậy, trừng trị tên ác ơn, giải phóng tồn xã tiến đến bao vây, rút đồn Rạch Cui Sau đó, nhân dân xã Khánh Bình Đơng, Khánh Bình Tây trống, mõ vang trời du kích lùng diệt tề điệp ác ôn, đánh tan trung đội báo an phá khu trù mật Quản Hảo, giành quyền làm chù Phong trào lan rộng toàn tinh Cà Mau, chẳng bao lâu, toàn huyện Trần Văn Thời giải phóng, trừ chi khu Rạch Ráng, đồn Sơng Đốc, khu trù mật Khai Quang Phong trào lan rộng huyện Thới Bình, Cái Nước, Ngọc Hiển Nhân dân, có lực lượng vũ tr a n g h ỗ tr , n ổ i d ậ y d iệ t đ n b ố t đ ịc h , g iả i p h ó n g q u ê hưnrng Ờ Kiến Phong, ngày 26-9-1959, Tân Hội Cơ, Tiểu đồn 502 đội Tinh mưu trí phục kích địch, đánh bại càn Trung đồn 42 đặc nhiệm ngụy Phấn khởi vi chiến thắng trên, Tinh ủy Kiến Phong kịp thời phát động toàn tỉnh vùng lên khởi nghĩa, thúc đẩy nhân dân vùng Đồng Tháp Mười dậy, mở mũi tiến công quân sự, trị, giành thắng lợi cho Cách mạng Ờ Tây Ninh, tháng 10-1959, nhân dân huyện Bến cầu, Châu Thành, Dương Minh Châu đêm liền liên tiếp mõ, trống, 257 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 12 đốt đuốc sáng rực trời nồi lên tiêu diệt máy kìm kẹp quyền Sài Gịn Tháng 11-1959, Xứ ủy Nam Bộ họp để quán triệt Nghị 15, đề chù trương đẩy mạnh phong trào đấu tranh trị vũ trang, tiến lên khởi nghĩa giành quyền Ngay sau đó, Khu ủy, Tỉnh ủy họp bàn kế hoạch thực Nghị 15 Nghị Trung ương Chi thị cụ thể Khu ủy, Tỉnh ủy đến đâu, khí tâm tiêu diệt địch giành quyền bùng lên đến Nghị Khu ủy khu VIII (Trung Nam Bộ) ghi rõ: "Phát động quần chúng dậy phá kim kẹp địch, giành quyền làm chủ nông thôn Các tinh tiếp giáp Đồng Tháp Mười phải đẩy mạnh đấu tranh trị kết hợp với hoạt động vũ trang hỗ trợ quần chúng phá kìm kẹp, giành quyền làm chủ, mở rộng du kích, đánh địch càn quét bảo vệ cứ, sức xây dựng, phát triền lực lượng vũ trang lực lượng trị, chuẩn bị khởi nghĩa đồng loạt" Khu ủy ấn định thời gian phát động quần chúng khởi nghĩa tháng 1-19601 Quán triệt tinh thần Nghị 15 cùa Trung ương chù trương Khu ủy khu VIII, Tinh ủy Bến Tre nhanh chóng phát dộng lu ii tẽ đ ò n g lo t n ổ i đ ậ y tro n g to n tin h b t đ ầ u từ n g y 17-1-1960 Ba xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh chọn làm "điểm" tỉnh Thường vụ Tỉnh ủy trực tiếp đạo Hội nghị nêu lên yêu cầu khởi nghĩa đánh vào chỗ yếu cùa địch máy kìm kẹp xã ấp xác định tư tưởng chi đạo khởi nghĩa là: "T iế n công đ ịch liê n tục, p h t triể n lự c lượng cách m ạng hết khả năng, không hạn chế"2 Hội nghị nhấn Bộ Chi huy quân tinh Bến Tre, Cuộc kháng chiến chổng M ỹ cứu nước nhân dân Bến Tre, Lược sử, 1985, tr.40 Đ ịa chi Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991, tr.266 258 Chưimg Ị i Miền Nam thống trị Mỹ , mạnh yêu cầu: "Khẩn trương phải bảo đảm tuyệt đối bí mật, cần tận dụng yếu tố bắt ngờ để kẻ địch khơng kịp đối phó, giành thăng lợi cao nhắt từ trận khởi đầu" Đêm 16 rạng 17-1-1960, khởi nghĩa nổ theo kế hoạch giành thắng lợi nhanh chóng Định Thủy Tại đây, lực lượng vũ trang hỗ trợ cho quần chủng tiêu diệt Tổng đoàn dân vệ, chiếm đồn Vàm Nước Trong, giải tán tề xã, phá hết hình thức kìm kẹp quyền Sài Gòn Đêm 17-1, nhân dân Phước Hiệp tề dậy, lùng bắt phần tử thám, điểm, giải tán tổ chức phản động, đánh bại đơn vị lính từ quận Mỏ Cày đến ứng cứu, bao vây chiếm trụ sở tề xã đồn dân vệ Tại xã Bình Khánh, sáng ngày 20-1-1960, sau lập kế diệt số cơng an tỉnh cùa quyền Sài Gịn đóng xã, nhân dân tề xông lùng bắt bọn tề điệp, bao vây san đồn dân vệ Tại đây, trung đội vũ trang tinh mang phiên hiệu 264 đời Thắng lợi cùa khởi nghĩa ba xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh cổ vũ phong trào đồng khởi trẽn toàn tinh Ben Tre Phong tráo nhanh chóng lan rộng nhiều xã thuộc huyện Mỏ Cày, G iồ n g T râ m , T h n h P h ú , R a T ri, C h â u T h n h , R ìn h Đ ại Q u ầ n c h ú n g VŨ trang gậy gộc, trống mõ, dây thừng, ống loi kéo tổ vũ trang, tổ "hành động", bao vây rút hàng loạt đồn bốt, diệt bọn ác ôn Bị đánh bất ngờ trước khí quần chúng, địch bối rối, hoang mang Nhiều sĩ quan, binh lính thuộc qn đội Sài Gịn bị bắt, bị diệt hoàng sợ phải chạy trốn vào thị xã Chi sau tuần dậy khởi nghĩa, nhân dân toàn tinh Ben Tre diệt 300 tề điệp ác ôn, diệt rút 47 đồn, thu 150 súng loại nhiều đạn dược, phá nhiều "khu trù mật", giải phóng hồn tồn hàng chục xã, phá kìm kẹp nhiều xã, ấp khác 259 LỊCH S Ừ V IỆ T NAM - TẬP 12 Qua dậy cùa quần chúng Ben Tre thời gian này, với đợt chống địch phản kích, càn qt sau đó, cho thấy: Mặc dù nằm địa hình trống trải gồm ba cù lao, xung quanh tồn sơng nước, khơng có rừng núi để dễ bề xây dựng cứ, giấu quân dù lực lượng vũ trang bé nhỏ so với lực lượng địch, với tinh thần chiến đấu anh dũng, mưu trí, sáng tạo, với sức mạnh ba mũi giáp cơng trị, qn binh vận, quân dân Bến Tre nồi dậy khởi nghĩa đánh lại càn quét, phản kích cùa địch có kết Từ phong trào đấu tranh trị quần chúng, xuất "đội quân tóc dài", với nhiều thành tích vang dội, làm vè vang cho mành đất Ben Tre, mảnh đất miền Nam Thành Đồng Tổ quốc Sau thắng lợi cùa đợt "đồng khởi" đầu tiên, Bến Tre phát động đợt đồng khởi Nổi bật khởi nghĩa đêm 24-9-1960 với hàng chục vạn quần chúng xuống đường, bao vây đồn bốt địch, mõ, đốt ống lõi, đốt đuốc, biểu tình thị uy, phát loa, đưa gia đình binh sĩ vào dồn bốt địch, kêu gọi binh lính địch đầu hàng Theo chủ trương Tinh ủy, để hỗ trợ cho nồi dậy nơi, phong trào đấu tranh trị phát động với việc kéo hàng vạn quần chúng vào thị xã, thị trấn để biểu dương khí cách mạng, uy hiếp tinh thần địch, cồ vũ mạnh mẽ phong trào nồi dậy quần chúng thôn x ã Tính cà q trình "đồng khởi" năm 1960, quân dân Bến Tre tiêu diệt, hàng, rút hom 600 đồn địch, thu 1.700 súng loại, giải phóng 72 xã, giành quyền làm chủ 300 ấp tổng số 500 ấp toàn tỉnh Trong năm "đồng khởi" đầu tiên, Cách mạng chia 800ha đất địa chù phản động, ác ôn cho nhân dân lao động Từ phong trào "đồng khởi", lực lượng cách m ạng bổ sung, tăng cường ngày vững mạnh Đó đơn vị vũ trang tập trung, sở Đảng với hàng 260 Chưcmg II Miền Nam thống trị Mỹ trăm đảng viên, Hội nơng dân, đồn thể Thanh niên, Phụ nữ giải phóng Cuộc "đồng khởi" Bến Tre thực dậy quần chúng với khí ngất trời Nó thực "ngày hội cùa quần chúng bị áp bức, bóc lột", vùng lên đập tan ách thống trị kẻ thù, giành quyền làm chủ Cuộc "đồng khởi" Ben Tre cung cấp nhiều kinh nghiệm quý báu hình thức bạo lực cách mạng phương thức giành quyền cho Cách mạng miền Nam Và từ "đồng khởi" bật lên nhiều gương tiêu biểu cho Cách mạng miền Nam, mà gương bà Nguyễn Thị Định, lúc Phó Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre sau Phó Tư lệnh lực lượng vũ trang Giải phóng miền Nam, Chủ tịch Hội Phụ nữ Giải phóng miền Nam Việt Nam Cùng với "đồng khởi" Bến Tre, thực chủ trương Xứ ủy Nam Bộ đánh trận tiêu diệt lớn để lấy vũ khí địch để cổ vũ phong trào dậy quần chúng, ngày 26-1-1960, Ban quân miền Nam tổ chức đánh trận Tua Hai Tây Ninh Lợi dụng lúc địch sơ hở, lực lượng cách mạng dùng hai tiểu đồn cơng từ bên ngồi vào đơn vị đặc công đột nhập vào địch, bất ngờ nổ súng tiến công địch Sau 20 phút chiến đấu ác liệt, quân Cách mạng làm chủ hoàn toàn Tua Hai, diệt 500 tên địch, bắt giáo dục thả chỗ 500 tên khác, thu 1.500 súng loại Căn Tua Hai bị Cách mạng tiêu diệt gây nỗi kinh hoàng hàng ngũ địch Trong ngày 26-1-1960, hệ thống đồn bốt đường 22 từ Tây Ninh đến biên giới, tỉnh lộ số lộ 4, quân địch rút chạy hết Nhân đà đó, quần chúng huyện Châu Thành diệt đồn bốt Hịa Hiệp, giải phóng 22 xã Bắc Tây Ninh Ta cịn giải phóng xóm Phan, Suối Đá, cầ u Khởi, Lộc Ninh, suối Ổng Hùng phía đơng thị xã, giải phóng Long Ngữ, Long Giang, Long Phước, 261 LỊCH S Ừ VIỆT N A M - TẬP 12 Bầu Đồn, Hiệp Thạnh, Đôn Thuận, Lộc Hưng phần lớn đất đai An Tịnh, Gia L ộc Cùng với chiến thắng Tua Hai, Tây Ninh tổ chức cho quần chúng đứng lên khởi nghĩa, giải phóng 2/3 số xã tồn tỉnh, mở rộng vùng giải phóng Tây Ninh với chiến khu Dương Minh Châu thành vùng cách mạng rộng lớn Tây Bắc Sài Gòn - Gia Định Ờ Nam Bộ, Ben Tre, Tây Ninh tinh có phong trào "đồng khởi" phạm vi toàn tinh từ sớm Bến Tre điển hình cùa loại hình "đồng khởi" dậy quần chúng, từ lực lượng trị cùa quần chúng chù yếu có hỗ trợ lực lượng quân sự, Tây Ninh điển hình loại hình "đồng khởi" tiến công quân kết hợp với dậy quần chúng Có tác động, hỗ trợ thúc đẩy lẫn địa phương, tiếp sau với Bến Tre, Tây Ninh, phong trào dậy quần chúng dấy lên mạnh mẽ khắp Nam Bộ miền Trung Chỉ 15 ngày cuối tháng 1-1960, Trung Nam Bộ triệu rưỡi đồng bào 450 xã tổ chức 1.500 mít tinh, biểu tình, đấu tranh địi địch chấm dứt càn quét khủng bố Ngày 2-7-1960 dịp để phát động đợt đấu tranh mới, T ru n g N a m B ộ đa c ó 0 x ã tổ ch írc m tin h vóri v n đ n g h o tham gia Tây Nam Bộ cỏ 500 mít tinh, biểu tìn h Khơng chi Bến Tre Tây Ninh, phong trào thuộc địa phương khác Nam Bộ nồi lên mạnh mẽ sơi Có khởi nghĩa thu hút nhiều ngàn người tham gia giành thắng lợi có ý nghĩa Ờ Long An, ngày 25-1-1960, lực lượng vũ trang cơng đồn Đắc Lập huyện Đức Hịa, mở đầu cho phong trào "đồng khởi" tinh Ngày 26-1-1960, nhân dân huyện Đức Hòa, Đức Huệ, Bến Đức, Cần Giuộc, Châu Thành, Thù Thừa, Tân Trụ đồng loạt dậy Ở huyện này, lực lượng vũ trang trước diệt 262 Chương II Miền Nam dưói théng trị Mỹ đôn bốt địch, quần chúng cách mạng trống mõ, kéo theo vào thơn xóm bắt bọn tề điệp, ác ơn, giải tán máy kìm kẹp địch Thù Dầu Một, "đồng khởi" ngày 25-2-1960 Ờ vùng rộng lớn gồm Ben Cát, Hớn Quản, Chơn Thành, Ninh Hòa, M inh Thạnh nhân dân rung rung dậy tiến công đồn địch, dẹp tồ chức Hội đồng hương địch, xây dựng quyền tự quán nhân dân Sau tháng "đồng khởi" nhân dân Thủ Dầu Một diệt 100 ác ôn, rút 10 đồn bốt địch, thu 300 sủng loại, giành quyền làm chủ 40 ấp thuộc 24 xã 10 làng công nhân đồn điền 46 xã toàn tinh Bà Rịa, đêm 2-3-1960, lực lượng vũ trang đột nhập Bình Ba, diệt bốt địch, mở đầu cho dậy Nhân dân huyện Châu Thành, Long Đất, Xuyên Mộc tiến hành khởi nghĩa, kết hợp với lực lượng vũ trang diệt nhiều tên ác ơn, giải phóng thơn ấp Phong trào "đồng khởi" lan rộng khắp tinh đồng Nam Bộ Ngày 14-9-1960, nhân dân tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Rạch Giá, Sóc Trăng, c ầ n Thơ, Vĩnh Long, Trà Vinh, Long An, Châu Đốc, An Giang dậy nhiều nơi Các ngày 23, 24 25-91 , n h â n rlân n h iề n nnri th u ộ c M ỹ T h o , n ị C n g , R ê n T re , K iê n Phong, Kiến Tường lại dậy, diệt ác ôn, phá bỏ "khu trù mật", giải phóng thơn xóm Phong trào đồng khởi Nam Bộ lên mạnh mẽ, liên tục hết đợt đến đợt khác phá tan 2/3 máy kìm kẹp địch sờ Phong trào không đập tan ách thống trị quyền Ngơ Đình Diệm nhiều vùng nơng thơn rộng lớn, mà cịn có tác động cồ vũ phong trào tầng lớp nhân dân đô thị, trước hết V iện Lịch sử Quân sự, Lịch sử kháng chiến chống M ỹ cứu nước, tập I, dẫn, tr.75 263 LỊCH SỬ VIỆT N AM - TẬP 12 Sài Gịn, đấu tranh chống quyền Ngơ Đình Diệm, địi dàn chù, dân sinh, chống khùng bố, đàn p Ỷ nghĩa, tác động phong trào đòng khởi v ề phong trào đồng khời nông thôn miền Nam năm 1959-1960, Lê Duẩn, Bí thư thứ Đảng Lao động Việt Nam viết: Đây "thực chất cao trào khởi nghĩa cùa quần chúng, bao gồm khởi nghĩa phần, để giành mạnh vê trị, xây dựng hình thức quyền cách mạng thơn xã, hình thành bước đầu lực lượng vũ trang nhân dân Những khởi nghĩa tùng phần chi kết phong trào đấu tranh trị lâu dài, liệt quan chúng, phong trào sâu rộng, chi mâv xã, mà tạo thành liên hoàn bao gồm nhiều huyện, nhiều tinh, có thành cùa khởi nghĩa giữ được"1 "Đồng khởi" hình thức độc đáo phương thức giành quyền Cách mạng Việt Nam Nó diễn nơng thơn lực lượng trị, đấu tranh trị chù yếu, với hỗ trợ lực lượng vũ trang Cuộc khởi nghĩa không chi nồ vùng rừng núi mà nhanh chong lan khắp vùng đồng rộng lớn Nam Bộ, vùng núi miền Trung vùng gần đô thị nơi mà lực lưựng địch cịn mạnh Đợt đổ hoàn đánh cho bọn "đồng khởi" cuối năm 1959 đầu năm 1960 chưa đánh toàn ách thống trị cùa quyền Ngơ Đình Diệm, đổ mảng lớn máy quyền sở địch, làm địch hoàng sợ Trong phong trào đồng khởi, Cách mạng thành công lớn việc kịp thời chia mộng đất cùa giai cấp địa chủ phản động cho nông dân Đây động viên, cổ vũ lớn lao cho nông dân ta theo Lê D uẩn, Thư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà N ội, 1985, tr.49 264 Chương II Miền Nam thống trị Mỹ Cách mạng, theo Đảng mục tiêu độc lập cho dân tộc, thống cho đất nước ruộng đất cho nông dân Từ kết phong trào đồng khởi, hình thức quyền tự quản quần chúng đời Chính quyền có đóng góp cho việc ổn định đời sống nhân dân, tổ chức xây dựng lực lượng cho Cách mạng Phong trào đồng khởi có tác dụng thúc đẩy phong trào đấu tranh đô thị miền Nam, thực kết hợp địa bàn chiến lược: rừng núi, nông thôn đô thị công vào kẻ thù Thắng lợi phong trào đồng khởi 1959-1960 mở rộng vùng giải phóng, hình thành liên hồn tinh, huyện Phong trào phá vỡ sách dồn dân vào "khu trù mật" quyền Ngơ Đình Diệm T phong trào đồng khởi, để đáp ứng yêu cầu lịch sử nguyện vọng cùa tầng lớp nhân dân, ngày 20-12-1960, xã Tàn Lập, huyện Châu Thành thuộc vùng giải phóng Tây Ninh, đại biểu dân tộc, tơn giáo, đảng phái yêu nước tầng lớp nhân dân họp Đại hội định thành lập M ặt trận Dân tộc Giãi phóng miền Nam Việt Nam Đại hội cử ủ y ban Trung ương lâm thời Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, trí thức yêu nước n ổ i tiố iig niièix N a m m C h ù tịc h Trong lời kêu gọi tuyên bố thành lập, Mặt trận nêu rõ: " Tất đím g lên, tất cá đồn kết lại! Hãy xiết chặt hàng ngũ để chiến đẩu cờ M ặt trận Dân tộc Giải phóng, đánh đổ ách thống trị đế quốc M ỹ Ngơ Đình Diệm" Bản tun ngơn Chương trinh hành động 10 điểm thông qua Đại hội làm náo nức lịng người Trong nêu cương-lĩnh cho phong trào cách mạng nhân dân để thực nhiệm vụ M ặt trận Dân tộc G iả i phóng miền Nam Việt Nam, N xb Sự thật, Hà N ội, 1961, tr.9 v i 1 265 LỊCH SỬ' VIỆT NAM - TẬP 12 lâu dài nhiệm vụ trước mắt Mục tiêu đấu tranh Mặt trận là: "Phải hịa bình! Phải độc lập! Phải dân chù! Phải cơm no, áo ấm! Phải hịa bình thong TÒ quốc''1 Việc thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam kết tất yếu cao trào đồng khởi năm 1959-1960, vừa mở đầu cho giai đoạn Cách mạng miền Nam, vừa đáp ứng kịp thời yêu cầu Cách mạng nguyện vọng tha thiết cùa tầng lớp nhân dân ta Mặt trận cờ tập hợp lực lượng yêu nước miền Nam đấu tranh nghiệp độc lập thống cùa Tổ quốc Thắng lợi phong trào đồng khởi ''giáng đòn bắt ngờ vào chiến lược Aixenhao, làm thất bại hình thức thong trị điển hình chủ nghĩa thực dân Mỹ"2 Nó "đánh dấu bước nháy vọt quan trọng, chuyển cách mạng miến Nam sang the tiên công, p hát triển cao trào cách mạng khắp miền, với kết hợp hai hình thức đấu tranh trị đấu tranh quân sự"3 Tuy nhiên, phong trào đồng khởi 1959-1960 có hạn chế Do tương quan lực lượng, Cách mạng làm sụp đổ quyền địch thôn xã, thất bại cùa địch chù yếu trị Bộ máy kìm kẹp cùa quyền Sài Gịn từ quận trờ lên giữ vững, lực lượng quân quân đội Sài Gòn nguyên vẹn Các thành phố, thị xã, thị trấn địch giữ Đây sở để sau phong trào đồng khởi, địch tổ chức phản công giành lại vùng đất Bởi vậy, từ năm 1961 trở đi, chiến đấu quân dân ta miền Nam diễn vô liệt, đầy hy sinh gian khổ lâu dài đến ngày thắng lợi hoàn toàn Mặt trận Dân tộc G iài phóng miền Nam Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961, tr.9 13 N ghị H ộ i nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 21 (10- 1973) Lê Duẩn, Dưới cờ vẻ vang , dẫn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970, tr.51 266 ... Lịch sir Việt Nam từ năm 19 19 đến năm 19 30 T ập 9: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 30 đến năm 19 45 T ập 10 ,- Lịch sử Việt Nam từ năm 19 45 đến năm 19 50 T ập 11 Lịch sử Việt Nam từ năm 19 51 đến năm 19 54. .. 12 : Lịch sứ Việt Nam từ năm 19 54 đèn năm 19 65 T ập 13 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 65 đến năm 19 75 T ập 14 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 75 đến năm 19 86 T ập 15 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 86 đến năm. .. Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XVIII T ập 5: Lịch sử Việt Nam từ năm 18 02 đến năm 18 58 T ập 6: Lịch sử Việt Nam từ năm 18 58 đến năm 18 96 T ập 7: Lịch sử Việt Nam từ năm 18 97 đến năm 19 ¡8 T ập 8: Lịch