Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam cuốn sách cũng phản anh cuộc đấu tranh bền bỉ, lâu dài, nhiều hi sinh, gian khổ chống Bắc thuộc, chống Hán hóa thắng lợi, giành lại quyền độc lập, tự chủ, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước ta.
C hương VI CHẾ Đ ộ ĐÔ H ộ TÙ Y - ĐƯ Ờ N G VÀ N H Ữ N G CUỘ C K H Ở I N G H ĨA G IÀ N H CH ÍNH Q U Y Ề N T ự C H Ủ Ở G IA O C H  U I CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA NHÀ TÙY Sự đòi nhà Tùy Năm 581, Thống soái Dương Kiên (541 - 604) - người cầm đầu tầng lớp quý tộc vùng sông Vị miền Đông Cam Túc - cướp nhà Bắc Chu lập nhà Tùy, tức Tùy Văn đế Trước đó, miền đất Tứ Xuyên sáp nhập vào Tây Ngụy từ năm 553, Hoa Bắc thống trở lại Những định chế quân thiết lập từ thời Tây Ngụy (535 - 557) chế độ Phủ binh nhân tố quan trọng mà Tùy Văn đế dựa vào để thực việc thống Trung Quốc vào năm 589, kết thúc trình chục năm cát Tùy Văn đế thi hành nhiều biện pháp sách nhằm củng cố chế độ trung ương tập quyền Cái gọi "bạo chính" Tùy Dạng đế (605-617) thực chì kế tục công việc tiên đế; có đường lối trị bành trướng Tùy Dạng đế cho xây dựng hạm đội thuyền chiến để bành trướng phía biển , huy động quân đội tiến đánh chinh phục Đài Loan quần đảo Lưu cầu Tùy Dạng đế mở rộng xây dựng Giang Đô (thuộc Dương Châu - thời cổ đại Dương Châu bao gồm nhiều vùng đất thuộc tinh An Huy, Chiết Giang, Giang Tô, Giang Tây, Phúc Kiến ngày nay) thành kinh đô thứ hai 340 _ _ Chương VI Chề độ đô hộ Tùy - Đường Nhà Tùy chinh phục Tây Đồ (Chituguo) vùng Palem bang, thuộc đảo Xumatơra Năm (598), quân Tùy tiến đánh Vương quốc Cao Cú Ly (Kyguryo) bán đảo Triều Tiên đường đường biển Năm (605), nhà Tùy cho quân xâm lược Lâm Ấp (Chăm Pa) Trong năm từ năm 612 đến năm 614, nhà Tùy tiếp tục xâm chiếm Cao Cú Ly Việc Tùy Dạng đế thi hành bạo chính, tiến hành nhiều xâm lược tộc người xung quanh gây nhiều đau khổ cho nhân dân Vì vào thời cuối Tùy từ năm 611 nhiều khởi nghĩa lớn nổ vùng Sơn Đông, sau lan sang nhiều khu vực khác Sự thống trị nhà Tùy Đầu đời Tùy có tượng quận huyện nhiều, nên vào năm 583 nhà Tùy bỏ quận lập châu nhằm "để lại cần thiết, bỏ thừa, gộp nhỏ thành lớn"1 Đất nước ta thời kỳ chia thành châu đây: Giao Châu thuộc vùng đồng Bắc Bộ Hưng Châu tức vùng đất thuộc Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Phú Thọ (năm 598, đổi làm Phong Châu) Hoàng Châu vùng đất thuộc ven biển vịnh Hạ Long Bắc Bộ (năm 598 đổi Ngọc Châu) Ái Châu thuộc vùng đất Thanh Hóa Đức Châu thuộc vùng đất Nghệ Tĩnh (năm 598 đổi Hoan Châu) Lợi Châu thuộc miền đất Hà Tĩnh (năm 598 đổi Trí Châu) Tùy thư, Q 31, 7b 341 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Năm 607, thời Tùy Dạng để lại đổi châu làm quận Các quận phụ thuộc trực tiếp vào quyền trung ương Miền đất nước ta thời Tùy gồm quận sau đây1: 1- Quận Giao Chỉ (khu vực Bắc Bộ ngày nay), gồm huyện: Tống Bình, Long Biên, Chu Diên, Long Bình, Giao Chi, Bình Đạo, Gia Ninh, Tân Xương, An Nhân với 30.056 hộ 2- Quận Cửu Chân (Thanh Hóa), gồm huyện: Cửu Chân, Di Phong, Tư Phố, Long An, Quân An, An Thuận, Nhật Nam với 16.135 họ 3- Quận Nhật Nam (Nghệ Tĩnh), gồm huyện: Cửu Đức, Hàm Hoan, Phổ Dưỡng, Việt Thường, Kim Ninh, Giao Cốc, An Viễn, Quang An với 9.915 hộ 4- Quận Ti Cảnh (Bình Trị Thiên), gồm huyện: Ti Cảnh, Chu Ngô, Thọ Lãnh, Tây Quyện với 1.815 hộ 5- Quận Hải Âm (Bình Trị Thiên), gồm huyện: Tân Dung, Châu Long, Đa Nông, An Lạc với 1.100 hộ 6- Quận Lâm Ấp (Bình Trị Thiên), gồm huyện: Tượng Phố, Kim Sơn, Giao Giang, Nam Cực với 1.220 hộ 7- Quận Ninh Việt (do Ngọc Châu hợp với Khâm Châu2 tức miền Hồng Quảng Khâm Châu Quảng Đông), số hộ không rõ Đất ba quận Ti Cảnh, Hải Âm, Lâm Àp vốn Lưu Phương xâm chiếm Lâm Ấp Năm 607, nhà Tùy rời quận trị từ Long Biên đến Tống Bình (Hà Nội) Từ Tống Bình trở thành trung tâm hành nước ta3 Lịch sừ Việt Nam từ khới thủy đến kỷ X, Sđd, tr 351-352 2.Tùy thư, Q 31 342 Tùy thư, Q 31 Chương VI Ché độ đô hộ Tùy - Đường Dưới thời thuộc Tùy, danh nghĩa châu, quận phụ thuộc trực tiếp vào quản lý quyền trung ương Nhưng thực tế, quận thuộc nước ta chi "đất ràng buộc lỏng lẻo" Vào năm rối loạn cuối Tùy, Giao Châu hoàn toàn cách tuyệt với Trung Quốc Cựu Đường thư Tăn Đường thư cho biết: Thứ sử Giao Châu lúc Khâu Hịa, người Lạc Dương, lúc nhỏ tập võ, lớn lên theo văn, làm quan với nhà Bắc Chu Dưới thời Tùy, Khâu Hòa làm Thái thú nhiều quận vùng Hoa Bắc; tiếng trị dân tốt, "vỗ dân chúng hết lịng, miền xa xơi hoang vu trờ nên yên tĩnh" Tùy thư cho biết "vào cuối đời Đại Nghiệp (605-617) miền Nam Hải bị bọn quan lại nhũng nhiễu, nhân dân oán hận, nhiều lần lên" Triều đình nhà Tùy khơng đủ sức chinh phục, cịn cách chọn quan lại liêm, có tài cai trị bổ châu quận để làm dịu lịng ốn ghét dân chúng Khâu Hịa lúc ngồi 60 tuổi tình nguyện sang Giao Châu trị nhậm Khâu Hòa giữ đuợc đất Giao Châu tương đối yên bình, nội quốc lâm vào cảnh rối loạn Khi Khâu Hòa đến Giao Chi xoa dịu hào tộc địa phương thần phục giống "man di"; tất "tộc man" ị phía tây Lâm Ảp gửi cống Khâu Hòa trân châu, sừng tê, vàng bạc đồ trân quý Bấy Lâm Sĩ Hoàng khởi nghĩa Giang Tây tự xưng Sở đế, chiếm từ Cửu Giang (Giang Tây) đến Phiên Ngung (Quảng Châu) Nhân đó, bọn địa chủ quan liêu nơi dậy cát Tiêu Tiễn tôn - thất cũ nhà Lương chiếm Ba Lăng thuộc Nhạc Dương, Hồ Nam, sau lại chiếm đất Lâm Sĩ Hoằng "Nịnh Trường Chân đem đất u ấ t Lâm theo Tiêu Tiễn, Phùng Áng đem đất châu Nhai, Phiên Ngung theo Lâm Sĩ H oàng1 Tùy Dượng đế băng hà mà Thái thú Giao Chi Khâu Hịa khơng biết Khâu Hịa bóc lột nhân dân Giao Chi nước phương Nam, thu Cựu Đường thư, Q 59, Khâu Hòa truyện, 4b 343 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP nhiều minh châu, sừng tê, vàng bạc, "giàu ngang vương giả"1 Tiêu Tiễn nghe tin, hám lợi, sai Nịnh Trường Chân đem quân đánh Hòa Hòa sai Trường sử Cao Sĩ Liêm đem qn đánh thắng, sau Khâu Hịa theo Tiêu Tiễn Như vậy, vào "cuối đời Đại Nghiệp (605-617), miền Nam Hải bị bọn quan lại nhũng nhiễu; (nhân dân) nhiều lần oán hận lên"2 nhà Tùy Bấy đất nước ta trờ thành nơi cát quan lại Trung Quốc; nơi xảy đánh cướp tranh giành lẫn họ Bạo bên bành trướng bên gây bao đau khổ cho nhân dân Trung Quốc Sau trận lụt hạ lưu sơng Hồng Hà tò năm 611, Các khởi nghĩa lớn nổ liên tiếp Hà Bắc, Sơn Đông Năm 613 xảy bạo loạn giới quý tộc Dương Huyền Cảm cầm đầu Năm 617, viên tướng Lý Uyên lưu thủ Thái Nguyên, miền trung Sơn Tây, chống giữ dân du mục, tài thực lực mình, lại ủng hộ tập đồn địa chủ Quan Lũng liên minh với lạc Đột Quyết loạn kéo quân Trường An lật đổ nhà Tùy, lập nhà Đường vào năm 618 Mãi đến nhà Đường thiết lập, lực cát bị đánh bại Giao Châu lại chịu thống tri trực tiếp quyền phương Bắc Theo Tân Đường thư- "Đầu đời Vũ Đức (618-626), đất Ninh Việt, u ấ t Lâm đầu hàng, châu Giao, Ái thông"3 Thứ sử Ái Châu nhà Tùy Lê Ngọc, không thần phục nhà Đường chia quân xây đắp thành trì chống cự nhà Đường, sau bị quân Đường đánh bại4 Tân Ehtòmg thư, Q 90, Khâu Hòa truyện 7a b Tùy thư, Q 31 Tân Ekrờng thư, Q 222 hạ, 16 b Theo Bi ký nhà Tùy đề năm Đại Nghiệp thứ 14, phát Thanh Hóa theo tích cùa Lê Ngọc 344 Chương VI Chế độ đô hộ Tùy - Đường II S ự THÓNG TRỊ CỦA TRIỀU ĐƯỜNG ỉ Triều Đường thành lập phát triển thịnh trị thời Đường Thái Tông Năm 616, phong trào khởi nghĩa nông dân ngày lan rộng, Tùy Dạng đế bỏ kinh đô Trường An, chạy xuống Giang Đô (ờ miền Nam Trung Quốc) Năm 617, viên quan nhà Tùy Lý Uyên trai Lý Thế Dân khởi binh Thái Nguyên (Sơn Tây) roi tin công Trường An Vào kinh đô Trường An, Lý Uyên liền tuyên bố xóa bỏ hết pháp lệnh hà khắc triều Tùy Lý Uyên tạm thời đưa cháu Tùy Dạng đế Dương Hựu lên làm vua Một năm sau, năm 618, sau Tùy Dạng đế bị giết, Lý Uyên tự xưng Hoàng đế (tức Đường Cao Tổ), đổi quốc hiệu nhà Đường Tiếp đó, nhà Đường tập trung lực lượng công phong trào khởi nghĩa cùa nông dân tàn quân nhà Tùy Năm 623, lực lượng đối lập bị tiêu diệt, đánh dấu mốc kết thúc công thống quốc gia nhà Đường Sau Lý Uyên lên phong cho ba trai Lý Kiến Thành làm Thái tử, Lý Tlié Dân Tân vưưng, Lý N guyên Cát Tề vương Trong ba người con, Lý Thế Dân người có tri dũng tồn vẹn, có nhiều đóng góp việc thống đất nước Nội ba anh em mâu thuẫn, Lý Kiến Thành Lý Nguyên Cát âm mưu đầu độc Lý Thế Dân Việc anh em tàn sát cửa Huyền Vũ (hoàng thành) dẫn tới lên Lý Thế Dân năm 626, tức Đường Thái Tông, lấy niên hiệu Trinh Quán (623 - 649) Đường Thái Tơng có năm trải nghiệm chiến tranh khiến ông thấu hiểu nhân dân tảng vững cho vong tồn cùa đất nước Chính vậy, sau lên ngơi, Đường Thái Tơng thi hành nhiều sách nhằm ổn định xã hội khôi phục kinh tế (ban hành chế độ quân điền, giảm bớt lao dịch, giảm nhẹ 345 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP hình phạt, hạn chế lãng phí ) Nhờ đó, sống nhân dân cải thiện, kinh tế phát triển, trật tự xã hội ngày ổn định Lịch sử Trung Quốc gọi thời kỳ "Trinh Quán chi trị" - thịnh trị thời Trinh Quán1 Dưới thời nhà Đường bãi bỏ quận nhà Tùy lập ra, khôi phục lại hệ thống châu nhỏ đời Nam Bắc triều Năm 622, nhà Đường đặt Giao Châu Đơ hộ phủ để khống chế tồn nước ta Do quyền thiết lập nên nhà Đường giao miền biên viễn cho thủ lĩnh cát hàng phục cai quản Họ Nịnh u ấ t Lâm (Quảng Đông) trước theo Tiêu Tiễn làm quan2 Khâu Hòa phong tước Đàm quận công, cử làm Đại tổng quản Giao Châu Dần dần nhà Đường xây dựng quyền vững mạnh, tiến hành chiến tranh bên nhằm mở rộng lãnh thổ, biến đế quốc Đường thành đế quốc rộng lớn đế quốc Tây Hán thời kỳ cực thịnh Chế độ cai trị Giao Châu Chia đật châu huyện, nạp cổng p h ú th u ế Nhà Đường chia đất Giao Châu làm 12 châu3 Giao Châu (vùng đồng Bắc Bộ ngày nay), gồm huyện: Tống Bình, Nam Định, Thái Bình, Giao Chì, Chu Diên, Long Biên, Bình Đạo, Vũ Bình Phong Châu (Sơn Tây,Vĩnh Phúc, Phú Thọ), gồm huyện: Gia Ninh, Thừa Hoa, Tân Xương, Cao Sơn, Châu Lục Lâm Hán Đạt, Tào Du Chương, Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1997, tr 317 Tân Đường thư, Q 222 hạ, 16b Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến kỳ X, Sđd, tr 353-354 346 Chương VI Chế độ đô hộ Tùy - Đường Trường Châu (Ninh Bình), gồm huyện: Văn Dương, Đồng Sái, Trường Sơn, Kỳ Thường Ái Châu (Thanh Hóa), gồm huyện: Cửu Chân, An Thuận, Sùng Bình, Quân Ninh, Nhật Nam, Trường Lâm Hoan Châu (Hà Tĩnh), gồm huyện: Cửu Đức, Phố Dương, Việt Thường, Hoài Hoan Diễn Châu (Nghệ An), gồm huyện: Trung Nghĩa, Hoài Hoan, Long Trì, Tư Nơng, Vũ Dũng, Vũ Kim Phúc Lộc Châu (Nghệ An), gồm huyện: Nhu Viễn, Đường Lâm, Phúc Lộc Lục Châu (Lạng Sơn), gồm huyện: Ô Lôi, Hoa Thanh, Ninh Hải Thanh Châu (Tuyên Quang), gồm huyện: Thang Tuyên, Lục Thủy, La Thiều 10 Chi Châu (Hưng Hóa), gồm huyện: Hân Thanh, Phú Châu, Bình Tây, Nhạc Quang, Nhạc Diêm, Đa Vân, Tư Long, Võ An châu 11 Vũ Nga Châu (Thái Nguyên), gồm huyện: Vũ Nga, Như Mã, Vũ N ghĩa, Vũ D i, Vũ D uyên, V ũ I.ao, Liromg Scm 12 VŨ Yên Châu (Quàng Ninh), gồm huyện: Vũ Yên, Lâm Giang Như vậy, tổng số 12 châu chia làm 59 huyện, địa bàn từ Bắc Bộ đến Đèo Ngang phần đất phía nam tỉnh Quàng Tây, Quảng Đông, Trung Quốc Các châu đặt Thứ sử Nhà Đường mở rộng cai trị xuống bên cấp huyện Bên huyện nhà Đường chia thành hương Tiểu hương từ 70 đến 150 hộ, đại hương từ 150 đến 540 hộ Dưới hương xã Tiểu xã từ 10 đến 30 hộ, đại xã từ 40 đến 60 hộ Đối với vùng thượng du, nhà Đường đặt châu mi (ràng buộc lỏng lẻo) An Nam Đô hộ phù có 41 châu mi Năm 791, nhà Đường lập Phong Châu Đô hộ phủ Hoan Châu 347 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP ĐÔ hộ phủ kiêm quản số châu mi khác Châu mục châu mi thường thủ lĩnh lạc thuộc mường, thiểu số Họ phải nạp cống phú hàng năm Vì thủ lĩnh địa phuơng nhà Đường vừa nhượng mua chuộc Một số Tù trưởng cử làm Thứ sử Chẳng hạn Dương Thanh Tù trường cử làm Thứ sử Hoan Châu Theo Tân Đường thư: Năm Khai Thành thứ (838) An Nam Đô hộ Mã Thực xin đổi huyện Vũ Lục làm châu Vũ Lục (châu mi), lấy thủ lĩnh làm Thứ sử1 T ân Đ ng th cho biết: "Đô hộ trước Điền Tảo bắt làm lũy gỗ Tiền suất người dân đóng hàng năm khơng hạn nộp đủ mà việc trách đòi ngày gấp2 Chứng tỏ nhân dân Giao Châu phải chịu thuế má, lao dịch nặng nề Giao Châu phải theo chế độ phú thuế giống Trung Quốc, phép tô dung điệu thời sơ Đường phép lưỡng thuế đời trung Đường Điều đặc biệt số tô điệu An Nam hàng năm phải dùng tơ để nộp cho triều đình3 Năm 692, mà An Nam bị qn Nam Chiếu cơng chiếm đóng, nhà Đường xuống chiếu tha lưỡng thuế, đinh tiền cho An Nam hai năm4 Trước đó, số phú thuế Giao Châu phải đem Trung Quốc, trích lại phần để xây đắp thành lũy sở Lệ thuế đời Đường vốn nặng, mà quan lại đô hộ lại tự quyền tăng thuế, nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức thu nhập đời sống nhân dân Giao Châu Chính sử nhà Đường ghi chép viên quan Đơ hộ Cao Chính Bình "trọng phú liễm"5 Lý Trác "tham ăn hối lộ, phú thuế bạo ngược"6 Lý Tượng c ổ Tân Đường thư, Q 184, Mã Thực truyện Tân Đường thư, Q 167 Tân Đưịmg thư, Thực hóa chí Tân Đường thư, Q 2b Tư trị thông giám, Q 233 21a Cựu Đường thư, Q 182 5b 348 Chưcmg VI Chế độ đô hộ Tùy - Đường "tham túng bất pháp"1 Theo quy định nhà Đường dân Lý, Lão (tộc người miền núi) phải nộp nửa số tô, bọn quan lại đô hộ ngang nhiên thu gấp đôi Năm 687, Đô hộ Lý Diên Hựu bắt dân Lý nộp số tô, làm bùng phát khởi nghĩa nhân dân2 Theo quy định nhà Đường, tổng số cống phẩm hàng năm quận trị giá 50 lụa3 Hàng năm, châu thuộc An Nam phải tiến cống sản vật địa phương đậu khấu, lông trả, đồi mồi, mật trăn, vải tơ chuối, hương liệu, vàng bạc, lông công Các sản phẩm dệt sa, the ; sản phẩm thủ công đồ gốm, đồ đan Theo ghi chép Thông điến, hàng năm An Nam Đô hộ phủ phải cống 10 vải tơ chuối, 2.000 cau, 20 cân da cá, 20 mật trăn, 200 hộp lông trả Quận Nhật Nam phải cống cặp ngà voi, sừng tê, 20 cân trầm hương, thạch vàng thiếp vàng quý4 Ở miền núi, Tù trường đốc thúc nhân dân cống nạp sản vật, đem nộp cho quan Đô hộ Ờ miền xuôi, Hương trưởng, Huyện lệnh đốc thúc nhân dân chịu thuế dịch, khai thác tài ngun nộp cho quyền hộ Ngồi ra, nhân dân Giao Châu cịn phải đóng nhiều phú liễm khác Nhà Đường lại giữ độc quyền buôn bán muôi sát, làm muôi buôn bán muối riêng nghiêm cấm Hàng năm quyền hộ thu từ số tiền nấu muối Lĩnh Nam có Giao Châu tới 40 vạn quan5 Sách Thái bình hồn vũ ký cho biết: nhân dân châu Lục thuộc An Nam chủ yếu sống nghề nấu muối mò ngọc châu năm phải nộp khoản thuế cố định 100 hộc gạo hộ6 Kinh lược Tân Đường thư, Q 80 1la Tân Đường thư, Q 201 b Văn hiến thông kháo, Q 22 Văn hiến thông khảo, Q 22 Cựu Đường thư, Q 178; Tân Đường thư Q 185 Thái bình hồn vũ ký, Q 181 11 a 349 Tàl liệu tham khảo 325 Uỳ ban Khoa học xã hội, Viện Triết học, Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 326 ỳ ban Khoa học xã hội, Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, Tập I 327 Uỳ ban nhân dân tinh Bắc Giang, Địa chí Bắc Gùmg: Lịch sử văn hóa, Sở Văn hóa thể thao Bắc Giang Trung tâm UNESCO thông tin Tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, 2006 328 ủ y ban Khoa học xâ hội, Viện Triết học, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tạp I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 329 Văn Món, Văn hóa Chăm nghiên cứu phê bình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2010 330 Văn Tân, Nguyễn Linh, Lê Văn Lan, Nguyễn Đổng Chi, Hoàng Hung, Thời đại Hùng Vương lịch sử - kinh tể - trị - văn hóa - xã hội, In lần thứ hai có sửa chữa bổ sung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 331 Văn Tân, "Công tác nghiên cứu Hai Bà Trưng khởi ngtũa Hai Bà Trung lanh đạo", Nghiên cứu lịch sử, số (209), 1983 332 Văn Tân, "Xung quanh vấn đề xã hội nước Văn Lang xã hội nước Âu Lạc", Nghiên cứu lịch sử, sổ 28, 1961 333 Văn Tạo, "Thế kỷ X - Những vấn đề giải vấn đề tồn tại", Nghiên cứu lịch sử, số 5, 1982 334 Viện Hán Nôm, Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 335 Viện Khảo cổ học, Hùng Vương dựng nước, Tập I đến tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971 -1974 336 Viện Khảo cổ học, Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam, Tập I, n , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 -2005 337 Viện Khảo cổ học, Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 338 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Truyền thuyết dân gian người Việt Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập IV, Nxb Khoa họcxãhọi, Hà Nội, 2004 657 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 339 Viện Lịch sử quân Việt Nam, Làng xã Việt Nam kháng chiến chống ngoại xâm (từ kỷ X đến cuối kỳ XI X) , Nxb Quân đội nhân dan, Hà Nội, 2006 340 Viện Lịch sử quân Việt Nam, Lịch sử quân Việt Nam: Đấu ưanh giành độc lập tự chù (từ năm 179 TCN đếnnám 938) Tập ri, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 341 Viện Sử học, Biên niên lịch sử cồ trung đại Việt Nam (từ đầu đến kỳ XIX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987 342 Viện Sử học, Đô thị cố Việt Nam, Nxb Khoa học xâ hội, Hả Nội, 1989 343 Viện Sừ học, Nhà sử học Trần Văn Giáp (tuyến tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 344 Viện Sử học, Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập I, II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 - 1978 345 Viện Sử học, Việt Nam kiện lịch sử (Từ khởi thủy đền 1858), Nxb Giáo dục, Hà NỘI, 2001 346 Viện Triết học, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xâ hội, Hà Nội, 1986 347 Viện Văn học, Trung tâm Khoa học xâ hội Nhân văn Quốc gia, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Tập ỉ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2008 348 Viện Văn học, Thơ văn Lý - Trần Tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 349 Việt điện u linh - Nam ông mộng lục - Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, 2008 350 Việt Nam đắt nước, lịch sử, văn hóa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 351 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng dịch giải, Nxb Văn - Sử -Đ ịa, Hà Nội, 1960? 352 Võ Kim Cuong, "Việt Nam c ổ đại - vấn đề biên niên sử" (đọc sách) -Reading the boolc: The antique Vietnam (A matter o f chronicle) Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (211), 1983 658 Tài liệu tham khảo 353 Võ Sĩ Khải, "Văn hóa Ĩc Eo sáu mươi năm nhìn lại", Văn hóa Ĩc Eo & vương quốc Phù Sam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 354 Vụ Bảo tồn bảo tàng, Niên biểu Việt Nam (In lần thứ ba có chinh lý bổ sung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 355 Vũ Công Quý, Văn hóa Sa Huỳnh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1991 356 Vũ Duy Mền, Tìm lợi Làng Việt xưa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2006 357 Vũ Khiêu (cb), Nho giáo xưa vá nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 358 Vũ Khiêu (cb), Văn hóa Việt Nam - xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 359 Vũ Khiêu, Bàn văn hiến Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 360 Vũ Khiêu, Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 361 Vũ Kim Biên, "về hồ Điển Triệt", Tọp chí Nghiên cứu lịch sử, số (172), 1977 362 Vũ Ngọc Đình, "về tên chồng bà Trưng Trắc", Tạp chí Xưa Nay, số 349 +350, tháng - 2010 363 Vũ Ngọc Khánh, "Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam", Nxb Thanh niên, Tạp chí Xua Nay, 2001 364 Vũ Phạm Khải, Đơng Sơn thi văn tuyển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 365 Vũ Phong Tạo, "Sách Trung Quốc viết khởi nghĩa Hai Bà Trung", Tạp chí Xưa vá Nay, số 310, tháng - 2008 366 Vũ Phương, "Khởi nghĩa Hai Bà Trung sách sử Trung Quốc", Tạp chí Xưa Nay, số 333, tháng - 2009 367 Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn hỏa, Hà Nội, 1960 659 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 368 Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Lĩnh Nam chích quái, Truyện Hai Bà Trinh Linh phu nhân họ Trưng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 369 Vũ Tự Lập (cb), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 370 Vũ Tuấn Sán, "Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trung thủ đô Hà Nội (Qua số di tích lịch sử)", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 149,1973 371 Will Durant, Lịch sử văn minh Trung Quốc Nguyễn Hiến Lê dịch, Trung tâm thông tin Đại học Su phạm TP Hồ Chỉ Minh, 1990 372 Yên Sơn Nguyễn Bá Hân, Sự tích đức Thánh Giá, Nxb Khoa học xã hội, Hà NỘI, 2009 Tiếng Trung 373 Lã Sĩ Bằng, Bắc thuộc thời kì đích Việt Nam, Hương Cổng Trung Vàn đại học Tân Á Nghiên cứu sở, Đông Nam Á nghiên cứu thất san, 1964 374 Lã Trấn Vũ, Giản minh Trung Quốc thông sử, Bắc Kinh 1961^ 375 Lê Chính Phủ, Quận huyện thời đại chi An Nam, Thương vụ ấn thư quán ấn hành, Thượng Hải, 1951 376 Lương thư, Q.54, Liệt truyện 48, Chư Di - Hải Nam 377 Lý Lâm Nại, Nam Việt tàng trân, Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh, 2002 (Trung văn) 378 Mã Đoan Lâm, Văn hiển thông khảo, Bản Vũ Anh điện tụ trân 379 Ngũ đại sử ký, Q.74 380 Nhữ Đạm Trai, Khương Công Phụ trạng khảo (bản chữ Hán) 381 Phạm Vãn Lan, Trung Quốc thông sử giản biên, Bắc Kinh, 1965 382 Tân Đường thư, Q.222 (hạ), Liệt truyện 147 (hạ) 383 Tổng thư, Q.97, Liệt truyện 57, Di Man 384 Trần Thọ, Tam quốc chí, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán 660 Tài liệu tham khảo 385 Trần Tu Hịa, Việt Nam cổ sừ cập kì dân tộc văn hóa chi nghiên cứu, Cơn Minh, 1944 386 Trương Tú Dân, Đưcmg đại An Nam văn học sử tư liệu tập dật, Đài Bắc, Văn sử triết xuất xã, 1991 387 ì^ìẰĨBl (Nghiêm Tịng Giản), 388 Trung Quốc lịch sử í ) , 389 tập), dbic 1991^ 390 * * , Thù vực chu tư lục, i t M , 1993ỂÉ , Trung Quốc đại bách khoa toàn thưi t » , 1992^ (Trung Quốc điền dã khảo cổ học báo cáo Tây Hán Nam Việt vương mộ T ) , Trung Quốc cồ đại sử, Thuợng, Hạ) (Hạ Tằng Hựu trước) : n & ítìtơ ỉtt, 2006^ 391 4*SiS5fe , Trung Quốc thông sử, ĩ m m , % m £ £ (Vu Hải Tỷ, Lê Na biên tnrớc) _ h # Quyển Thượng H t t ỉ l í ^ i í i ầ ItìK tt 0 ^ 392 JV h#, (Ô Tiểu Hoa, Lý Đại Long); JfFÉKj/l/WộlJllU Hữu quan An Nam Đơ hộ phủ đích chi cá vấn đề, 2003^^2« 393 /f;3È (Nhạc Sử): (Thái Bình hồn vũ ký) 394 - + I Ể (Nhị thập tứ sử), %H (Ban cố), a n , Hán thưo i t ữ , iS& EpÃiS, Í 395 r t i í (Nhị thập tỏ sử), % m (Lưu Tuần) : m m v (Cựu Đường thư), i t ữ , 1958^ 396 n + f e (Nhị thập tứ sử), :jb5&, Bắc sửo 1958^ 397 i (Nhị thập tứ sù), , Bắc Te thư, ĩáĩ& ÉpítB , 1958^ Tùythưoìm, 398 — (Nhị thập tứ sử), S i (Nam sử)o 1958^ , Chu thư, dbB 661 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 399 _ + I Z í (Nhị thập tứ sử), ] ^ ì ĩ (Tu Mã Thiên): kýo j k ã 1958^ , Sử 400 M 9r (Nhị thập tứ sử), s u , fp15tfĩ, 1958 Tấn thư i m , 401 - + H i (Nhị thập tứ sử), &PH& (Âu Dương Tu) : f r £ ỉ , Tân Đường thư i m , m & ĩ p & t i ì , 1958¥ 402 (Nhi thập tứ sử), thư (Phạm Việp) Ẽ $ W , H ậ u H n 1958* 403 - + H * (Nhị thập tứ sử), * * , Minh sứ, m m * , m + n , ± * 1958* 404 T |ÍỊ ]£ (Vu Hướng Đơng): jlM B « £ f t& J R M -0 t:rH M E Việt Nam tư tưởng sử đích phát triển giai đoạn nhirợc cán đặc trưng, » * « * £ ¥ » 2001 *ĩ>n o 405 fsjT (H Bình) : Việt Nam cổ đại xã hội đích diễn tiến nô lệ chế vấn đề, 2005* a Ì o » 406 W fc ¥ (Phùng Lập Quân): m u c ổ đại Trung Việt trung y trung dược giao lưu sơ thám, Ỉặ3!5fe®f$ĩ, 2002ĨftBl*io 407 *!lf£(Liru An), ỷ i S ĩ í , Hồi nam tử, RHDH, Nhân gian huấn, « 18« 408 íẽ&L# (Hậu Hán thứ), M u-+ # , , Mã Viện truyện 409 Aft*H (Chu Vĩ Châu): j* « J i f t * i* B Ỉ Ì I Ỉ £ j K V F f t Đưcmg triều Nam Hải chư quốc thông cống quan hệ nghiên cứu + 2003**3« 410 (_h T ), Lĩnh Nam cổ phương chí tập lục, Thượng, Hạ # £ £ (Lâm Sàn Lộc tập), r * H , 2007^ 411 (Trương Tú Dân): Trung Việt quan hệ sử luận văn tập, è ỉ í ;£ £ ír tiỉlK tt 1992^ 412 $ * # (L ý C tP h ủ ) : 662 Ngun Hịa quận huyện chí Tài liệu tham khảo 413 (Duơng Bác Văn), ìỄ # í.fé íặ , Chư phiên chí hiệu t h í c h , l t x , 19960 414 # ỉ ã f t (Lâm Viễn Huy): Tây Hán Nam Hài đạo đích chi cá vấn để, 'MĩtỈLĩRlio 0 ^ ^ ^ 415 ỈXíi , Hán thư, Ỉ Ế ĩ l S ^ í A T # —"h A T , Địa lý chí, đệ bát hạ 416 (Phạm Văn Lan): , fflìl5fefHÍ^> Trung Quốc thơng sử giàn biên, A R l iiHStt 1958^ 417 ÊỀD& (Lam Hồng Ân), S E Í Í ? ỉ£ JB ĨĨIt, Thục Vương tử hồ, ức Trúc Vương tử hồ - đối An Dương Vưcmg tộc thuộc chất nghi, Jặ7ỈH ±ắS: 1995^ 418 (Hứa Vĩnh Chương): ièiầ^ìíi& Sm M rêÌtíPSíità Luận Đạo giáo Việt Nam đích truyền bá hịa ảnh hưởng Ế^MT'J 2002 iạmim 419 (Lịch Đạo Ngun): i& ịỉ.ìí, Thủy kinh chú, i k t í ’ 1958^ 420 ÍBỈgệậ, (Qch Chấn Đạc - Trương Tiếu Mai), ìềyiịV iệt Nam thơng sử), 2001^ 421 i1t, ịỉíìỄýĩ, K & v t (Trần Ngọc Long, Duơng Thông Phương, Hạ ứ n g Nguyên), H + * ắ Ì ĩt£ ỉííto Hán văn hóa luận cương kiêm thuật Trung Triều, Trung Nhật, Trung Việt văn hóa giao lưu 1® 1993^ 422 (Mã Đoan Lâm), ^ 3 # ,0 W # , Văn hiến thông khảo, i t n , 1986^ 423 f t # , 3ĨÍÌícj±ậÈi: Hồng Tranh, Tiêu Đức Hạo chủ biên: 43feliÌI?-ífiÌĩ51ỉ4iỀẳÍ5 Trung Việt biên giới lịch sử tư liệu tuyển biên, tt£í4^3tĩfeK ttíf& tt, ã # Ẽ p f l t Ì , 1992^ Tiếng Anh, tiếng Pháp 424 Abđullah Bin Mohamed (Nakuia, Campa abad permulaan masihi sampai abad (Lược khảo lịch sứ Chămpa từ khởi thủy kỳ IX), (Semina Sehari ) Kuala Lumpur, 1988 663 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 425 Annamski kenkyu (Researches on the history o f Annam), Vol Tamamoto Tatsuro, Tokyo, 1950 426 G Maspéro, Le Royaume de Champa, Paris et Bruxelles, 1910 427 J Buttinger, A dragon defiant - A short history o f Vietnam, Praeger New York - Washington, 1972 428 Jean Chesneaux, Corứribution a 1'histoire de la nation Vietnamienne, Editions Sociales, Paris, 1955 429 John F.Cady, Southeast Asia: Ist Historical development, Mc Graw-Hill Book Company,1964 430 K.w Taylor, The birth of Vi ệt Nam (Sự đời cùa Việt Nam), Nxb Đại học tổng hợp Kaliíịmia, 1983 431 L.Finot, Pangduranga, Meslanges Kem [Brill], 1903 432 Lê Thành Khôi, Histoire du Vietnam des orìgines 1858, Paris, 1981 433 Lê Thành Khơi, Le VietNam, histoire et civilision, Paris, 1955 434 Nguyễn Thế Anh, "Les relatíons du VietNam aves le monde malais jusqu’au milieu du XIX sicele" (Bang giao Việt Nam giới Mã Lai đến kỳ XIX), Le Campa et mode Malaỉs (Vương quốc Champa giới Mã Lai), Paris, 1991 435 Withmore J., "Vietnamese historical sources", Joumal o f Asian studies, 19 1970 664 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu cho lần tái thứ Lời Nhà xuất 11 Lời mở đầu 15 Lời nói đầu 19 Bảng chữ viết tắt 23 Chương I VIỆT NAM THỜI KỲ NGUYÊN THỦY 25 I Dấu tích người vượn Việt Nam 25 II Sự xuất người tinh khôn lạc Sơn Vi 3Q m Các thị tộc Hịa Bình Vftn hóa Hịa Bình 33 IV Các lyc miền núi Bắc Stfn vùng biển Đa Bút, Quynh Văn V Các lạc miền biẻn Đống Bác 39 VI Các lạc ven biển miền Trung 57 VII Các lạc noi khác 60 52 Chương II Sự HÌNH THÀNH NƯỚC VĂN LANG I 72 Truyền thuyết, thư tịch cfi sử dụng kết phương pháp nghiên cứu liên ngành 72 Truyền thuyết thư tịch 73 Sừ dụng két phương pháp nghiên cứu liên ngành 85 665 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP n Cơ sở hình thành nước Văn Lang 88 Sự tiến triển văn hóa thời đại kim khí - Văn hóa Tiền Đơng Sơn 88 Văn hóa Đơng Sơn 97 III Trạng thái kinh tế 105 r v Q uá trìn h p h ân hóa xã hội 114 V Nước Văn Lang 121 Chương III NƯ ỚC ÂU LẠC I Nguồn gốc T hục An D ương V ương 130 130 Thư tịch nước 130 Thư tịch cổ truyền thuyết Việt Nam tình hình nghiên cứu Thục Phán - An Dương Vương 139 n Sự thành lập nước Âu Lạc 149 Sự xâm lược phương Nam quân Tần trình hình thành nước Âu Lạc 149 Tình hình trị, kinh tế, văn hóa xã hội Âu Lạc 165 Thành Cổ Loa - Kinh đô nước Âu Lạc 173 r a Cuộc kháng chiến chống n h T riệu xâm lược 180 Triệu Đà nước Nam Việt 180 Cuộc chiến đấu chống nhà Triệu xâm lược 190 Chươngrv CHÍNH SÁCH ĐƠ H ộ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIÉN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG cú ộ c KHỞI NGHĨA CỦA NHÂN DÂN (TỪ CUỚI THẾ KỶ II TCN ĐẾN THẾ KỶ VI SCN) 200 I Nước Âu Lạc đầu Công nguyên khởi nghĩa Hai Bà Trưng 200 666 Mục lục Âu Lạc ách thống trị Nam Việt (năm 179 TCN -111 TCN) 200 Đe chế Hán chinh phục Nam Việt 202 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 208 II Giao Châu dirới ách thống tri quyền phong kiến phương Bắc từ thời Đông Hán đến Lục triều 232 Một số cải cách trị hành quyền hộ từ thời Đơng Hán đến Lục triều 232 Tình hình kinh tế sách khai thác, bóc lột quyền hộ Giao Châu 240 Các khởi nghĩa chống quyền hộ 268 Chutmg V TÌNH HÌNH KINH TẾ, VAN HĨA GIAO CHÂU (THẾ KỶ VI - X) I Kinh tế 296 296 Kinh tế nông nghiệp, thù công nghiệp 296 Thương nghiệp 305 II G iá o d ụ c v v ã n hóa - tư tưởng 10 Giáo dục 310 Văn hóa - tư tưởng 314 Chương VI CHÉ Đ ộ ĐÔ H ộ TÙY - ĐƯỜNG VÀ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYÈN T ự CHỦ Ở GIAO CHÂU 340 I Chính sách cai trị nhà Tùy 340 Sự đời nhà Tùy 340 Sự thống trị nhà Tùy 341 667 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP n Sự thống trị triều Đường 345 Triều Đường thành lập phát triển thịnh trị đời Đường Thái Tông 345 Chế độ cai trị Giao Châu 346 n i Những khỏi nghĩa giành quyền độc lập, tự chủ nhân dân Giao Châu 356 Sự khủng hoảng triều Đường 356 Những khởi nghĩa giành quyền độc lập, tự chủ nhân dân 361 Chương v n LÀNG Xà - ĐƠN VỊ c SỞ THỜI BẮC THUỘC I 388 Tiến trình nơng nghiệp lúa nưức -cơ sở kinh tế tỗ chức hành xã hội cổ truyền 388 n Tổ chức xã hội cổ truyền nguửi Muờng Hịa Bình 395 Chế độ Nhà lang - tên gọi tổ chức xã hội Mường cổ truyền 396 Nguồn gốc chế độ Nhà lang 398 Tổ chức xã hội Nhà lang 400 Ruộng Lang 405 Luật lệ Nhà lang 411 m Sự hình thành làng xã cổ truyền 416 r v Tổ chúc làng xã với chúc truyền thống 425 V Làng xã với thành cơng chổng Hán hóa 439 Chương Vin S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÈN CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA (THẾ KỶ I - X) I 668 Cơ sở cho việc hình thành Nhà nước miền Trung - Nhà nước Lâm Ap 447 447 Mục lục II Sự đời Nhà nước Lâm Ẩp 454 III Vương quốc Champa (thế kỷ II đến kỷ X) mối qu an hệ vói G iao C háu 461 Giai đoạn từ năm 192 đến năm 757: Các vương triều phía bắc 461 Vương triều Panduranga (Hồn Vương quốc Chiêm Thành) 474 IV Tình hình trị - xã hội hoạt động kinh tế 481 Tổ chức trị máy quyền 481 Phân hóa xã hội 484 Hoạt động kinh tế 486 Tơn giáo - Phong tục - Tín ngưỡng 491 Ngôn ngữ - Chữ viết - Lịch pháp 496 Nghệ thuật kiến trúc - Tạc tượng - Điêu khắc - Âm nhạc múa Chăm 499 Chương IX S ự HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ SUY VONG CỦA VƯƠNG QUỐC CỒ PHÙ NAM ỉ 507 Sự dời Quóc gla Phù Nam 307 Tên nước - Cương vực - Kinh 507 Tình hình kinh tế, xã hội văn hóa 518 II Sự phát triển Phù Nam (thế kỷ I -VI) 534 Giai đoạn tập hợp quyền lực (Vương quốc Phù Nam, kỷ I - II) 534 Giai đoạn ổn định, phát triển lực (Đe chế Phù Nam, kỷ III - VI) 535 III Giai đoạn suy vong Phù Nam hình thành Chân Lạp (giữa kỷ VI đến kỷ v n ) S40 669 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 1 Sự khủng hoảng triều Phù Nam xâm chiếm Chân Lạp 540 Nguyên nhân suy vong Phù Nam 544 Sự hình thành Chân Lạp Phụ lục Phụ lục I: 555 Bảng danh sách quan giữ chức "An Nam Đô hộ phủ thời Đuờng" 557 Phụ lục II: Phả hệ triều đại vua Phù Nam 563 Phụ lục III: Phả hệ triều đại vua Chân Lạp 565 Phụ lục IV: Thư tịch cổ Trung Quốc viết Phù Nam, Xích Thổ, Chân Lạp 567 Tài liệu tham khảo 635 670 NHÀ XUÁT BẢN KHOA HỌC Xà HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 VVebsite: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP TỪ KHỞI THỦY ĐẾN THẾ KỶ X Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc LÊ HỮU THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập NGUYỀN XUÂN DŨNG PGS.TS TRÀN ĐỨC CƯỜNG Biên tập lần 1: Biên tập tái bản: K ỹ thuật ví lính: Sửa in: Trình bày bìa: NGUYỄN KIM DUNG NGUYỄN KIM DUNG M AI HƯ ƠNG NGUYỄN KIM DUNG STARBOOKS In 1.000 cuốn, khổ 16 X 24 cm, Công ty c ổ phần in Scitech Địa chì: D20/532H Nguyễn Văn Linh, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh, số xác nhận đăng ký xuất bản: 155-2017/CXBIPH/l 1-3/KHXH số QĐXB: 05/QĐ NXB KHXH, ngày 14 tháng năm 2017 Mã số ISBN: 978-604-944-924-6 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... 80 1la Tân Đường thư, Q 2 01 b Văn hiến thông kháo, Q 22 Văn hiến thông khảo, Q 22 Cựu Đường thư, Q 17 8; Tân Đường thư Q 18 5 Thái bình hoàn vũ ký, Q 18 1 11 a 349 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP sứ An Nam. .. Chương, Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 19 97, tr 317 Tân Đường thư, Q 22 2 hạ, 16 b Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến kỳ X, Sđd, tr 35 3-3 54 346 Chương VI Chế độ đô hộ Tùy -. .. thư, Q 31, 7b 3 41 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Năm 607, thời Tùy Dạng để lại đổi châu làm quận Các quận phụ thuộc trực tiếp vào quyền trung ương Miền đất nước ta thời Tùy gồm quận sau đây1: 1- Quận