1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên)

170 654 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

Tài liệu Lịch sử các học thuyết kinh tế được biên soạn nhằm giới thiệu những quan điểm, những, lý thuyết kinh tế cơ bản của các trường phái kinh tế qua các giai đoạn phát triển lịch sử. Phần 2 của tài liệu có nội dung trình bày về: các lí thuyết kinh tế của trường phái “cổ điển mới”; các lý thuyết kinh tế của trường phái Keynes; lý thuyết kinh tế của các trường phái “chủ nghĩa tự do mới” ; các lý thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại; các học thuyết tăng trưởng kinh tế; các lý luận về thương mại quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương VII CÁC LÍ THUYẾT KINH TẾ CỬA TRƯỜNG PHÁI "Cổ ĐIÊN MỚI" I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIEM CỦA TRƯỜNG PHÁI “CỔ ĐIÊN MỚI” Hoàn cảnh đời Cuối kỉ XIX - đầu thê' kỉ XX với tiến khoa học kỹ thuật, lực lượng sản xuất nên chủ nghĩa tư bản, kinh tê' thị trường tư phát triển mạnh châu Âu, châu Mỹ Ớ thời kì này, mâu thuẫn vốn có khó khăn kinh tê' - xã hội trầm trọng Khủng hoảng kinh tê', thất nghiệp, lạm phát làm cho mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản với giai cấp tư sản ngày tăng lên Đây thời kì chuyển biến mạnh mẽ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền nước tư phát triển làm xuất nhiều tượng kinh tê' vượt khả giải thích trường phái cổ điển thời kì suy tàn Điều địi hỏi phải có phân tích kinh tê' biện minh cho kinh tê' tư Cuối kỉ XIX thời kì ghi nhận phê phán gay gắt chủ nghĩa tư mặt lí luận từ nhiều giai cấp khác Trước hết, phê phán sản xuất lớn tư 121 chủ nghĩa từ phía giai cấp tiểu tư sản, phê phán chủ nghĩa tư khẳng định tính lịch sử từ phía người chủ nghĩa xã hội không tưởng Đặc biệt, kiện lịch sử quan trọng tác động mạnh đến tư tưởng kinh tế thời kì xuất chủ nghĩạ, Marx Với chất khoa học cách mạng, học thuyết kinh tế Marx xu hướng vận động tất yếu xã hội loài người, vũ khí lí luận sắc bén kịp thời cho phong trào công nhân quộc tế đấu tranh chống giai cấp tư sản, chống chủ nghĩa tư Bởi vậy, từ xuất trở thành đối tượng phê phán mạnh nhà kinh tế học tư sản Lức học thuyết kinh tế trường phái tư sản cổ điển lại tỏ bất lực việc bảo vệ chủ nghĩa tư bản, địi hỏi phải có học thuyết kinh tế thay Thực tế thời kỳ xuất nhiều trường phái kinh tế trị học tư sản để phân tích kinh tê' thị trường Trong đó, trường phái "cổ điển mới" đóng vai trị đặc biệt quan trọng Như xuất trường phái "cổ điển mới" tất yếu trào lưu kinh tế trị tư sản thời kỳ nhằm giải thích tượng kinh tế nảy sinh việc đấu tranh chống chủ nghĩa Marx Đặc điểm trường phái "cổ điển mới" Trường phái "cổ điển mới" (hay gọi "tân cổ điển") xuất tồn nhiều quốc gia khác Anh, Pháp, Mỹ, Thụy Sĩ, Áo, v.v có số điểm tương đồng với trường phái tư sản cổ điển như: ca ngợi chủ nghĩa tự kinh tế, cách tiếp cận kinh tế vi mơ dựa vào giả thiết 122 tính hợp lý ứng xử cá nhân v.v Tuy vậy, trường phái, tư sản "cổ điển mới" khác cách với trường phái tư sản cổ điển Điều phản ánh qua đặc trưng sau: Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu: Nếu trường phái cổ điển lấy sản xuất làm đối tượng nghiên cứu trường phái "cổ điển mới" hướng chủ yếu vào nghiên cứu trao đổi, lưu thông nhu cầu Họ hướng quan tâm nghiên cứu thị trường nơi tập trung tất quan hệ kinh tế biểu tập trung mâu thuẫn chủ yếu kinh tế thị trường tư với hy vọng tìm giải pháp tình ứng xử tình thực tiễn đặt Đối tượng nghiên cứu họ đơn vị kinh tế cá biệt, kiểu kinh tê' Rô-bin-xơn hành vi cá nhân Họ quan niệm từ phân tích đơn vị kinh tế riêng biệt rút kết luận chung cho tồn xã hội Vì phương pháp phân tích họ phương pháp phân tích vi mơ thê lập trường chủ nghĩa cá nhân phương pháp luận Dựa nguyên tắc hành vi hợp lí chủ thể kinh tế họ tin chủ thể kinh tế hướng hành vi cách hợp lí cho tất nhận lợi ích cá nhân tối đa phù hợp với khả cống hiến Vì họ xóa mâu thuẫn giai cấp xã hội tư Thứ hai, phương pháp luận: Đặc điểm phương pháp luận người "cổ điển mới" cách tiếp cận tâm, tâm lí - chủ quan thực kinh tế 123 khách quan Không sâu vào nghiên cứu chất tượng trình kinh tế, họ dừng lại mô tậ tượng bên theo tinh thần "thuyết lề" Các nhà "cổ điển mới" muốn biến kinh tế trị học thành khoa học kinh tế túy, khơng có mối liên hệ với điều kiện trị xã hội Họ đưa khái niệm "kinh tế học" để thay cho thuật ngữ "kinh tế trị học" sử dụng từ thời chủ nghĩa trọng thương Thứ ba, quan điểm giá trị: Đối lập với trường phái cổ điển K Marx, trường phái "cổ điển mới" ủng hộ thuyết giá trị ích lợi, giá trị chủ quan Theo thuyết này, giá trị hàng hoá phụ thuộc vào lợi ích chủ quan hay tính khan Cùng hàng hố với người cần hay CĨ lợi ích nhiều họ đánh giá có giá trị lớn ngược lại người khơng cần hay khơng có lợi ích dư thừa giá trị hàng hố thấp, chí khơng Rõ ràng, đánh giá ích lợi Hàng hố cá nhân hồn tồn mang tính chủ quan Thứ tư, trường phái "cổ điển mới" tích cực áp dụng tốn học vào phân tích kinh tế, chịu ảnh hường trào lưu toán học Trong kinh tế họ đưa vào sử dụng nhiều cơng cụ tốn học cơng thức, đồ thị, bảng biểu, mơ hình để minh họa cho quan điểm Phối hợp phạm trù toán học với phạm trù kinh tế họ xây dựng nên khái niệm "lợi ích giới hạn", "sản phẩm giới hạn", "năng suất giới hạn" Do vậy, trường phái "cổ điển mới" gọi trường phái "giới hạn" 124 Thứ năm, trường phái cổ điển phát triển qua hai thời kỳ Thời kỳ đầu, cuối thề kỷ XIX, giống phái cổ điển, nhà cổ điển ủng hộ tự cạnh tranh, tán thành triết lý trật tự tự nhiên, chống lại can thiệp nhà nước vào kinh tế Họ tin tướng chắn chế thị trường tự phát bảo đảm thăng cung - cầu, bảo đảm cho kinh tế phát triển nhịp nhàng, khơng có khủng hoảng kinh tế Thời kì sau vào đầu kỷ XX, nước tư phát triển diễn trình chuyển biến mạnh mẽ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền tư nhân Độc quyền đời, thống trị không thủ tiêu cạnh tranh mà làm cho cạnh tranh đa dạng, phức tạp gay gắt Các khủng hoảng kinh tê' mở rộng, kéo dài làm cho kinh tế tư chủ nghĩa lâm vào khó khăn đặc biệt lớn Hơn nữa, thời kỳ xuất hiên nhà nước xã hội chủ nghĩa thành cách mạng tháng Mười Nga làm cho kinh tế thê' giới không tư chủ nghĩa Những tiền đề tự cạnh tranh hoàn hảo, việc làm đầy đủ, trở thành giáo điều xa rời thực tế Những giả thiết không đủ để giải thích cho tượng kinh tê' độc quyền xen lẫn cạnh tranh, khủng hoảng kinh tế chu kỳ thất nghiệp gia tăng Trước thực tê' đó, nhà kinh tê' học trường phái “cổ điển mới” tiếp tục phát triển quan điểm kinh tê' họ, học thuyết kinh tê' thời kì khơng sâu vào phân tích vấn đề cung - cầu, giá điều kiện cạnh tranh mà phân tích vấn đề cạnh tranh độc 125 quyền, khủng hoảng thất nghiệp, phúc lợi kinh tế Quan điểm chế quản lý kinh tế có thay đổi, học thuyết kinh tế họ nhiều có sắc thái tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế Trường phái “cổ điển mới” xuất phát triển nhiều nước khác nhau, có số trào lưu sau: II CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YÊU CỦA PHÁI “GIỚI HẠN” THÀNH VIENE (ÁO) Trường phái “giới hạn” Thành Viene (Áo) đại biểu ba nhà kinh tế hoạt động nhà nước cấp cao Karl Menger (1840 - 1921), Eugenvon Bohm Bawerk (1851 1914) Von Wierser (1851 - 1926) Tuy vậy, tiền bối trường phái lại Herman Gossen (1810 - 1858) Tiền đề lí luận xuất trường phái Thành Viene Với tư cách người đặt móng cho trường phái Thành Viene, H Gossen (nhà kinh tế học người Đức) đưa tư tưởng “ích lợi giới hạn” đặc biệt định luật nhu cầu tác phẩm “Sự mở rộng định luật giao tiếp người” Đứng quan điểm “chủ nghĩa cá nhân” phân tích kỉnh tế, H Gossen xuất phát từ nhân tố người cá nhân Mục đích tối cao người lợi ích cá nhân Tuy vậy, thực lợi ích cho 126 người tích cực góp phần vào lợi ích chung xã hội Ngun nhân giới đặt quyền lực tự nhiên, định luật chi phối xã hội định luật tốt đẹp mà người phải hướng hành động thích ứng với chúng Có nghĩa tác động định luật tự nhiên hướng hoạt động cịn người trực tiếp gián tiếp thực lợi ích cá nhân xã hội Muốn thực lợi ích người phải tổn phải thoả mãn nhu cầu Đến lượt nó, nhu cầu người không tự phát tuỳ tiện mà chịu chi phối số định luật Từ ông xây dựng nên định luật gọi định luật nhu cầu Định luật 1: Bất nhu cầu người thoả mãn người ta biết sử dụng sản phẩm có khả thoả mãn nhu cầu Khi số lượng sản phẩm mang tiêu dùng tăng lên mức độ bão hồ sản phẩm tăng lên, cịn cường độ nhu cầu giảm xuống Nhu cầu không sản phẩm tăng lên đến mức độ nhu cầu người có giới hạn Nói cách khác việc tiêu dùng liên tục sản phẩm làm cho cường độ nhu cầu giảm dần cuối hẳn Tư tưởng định luật phản ánh hai vân đề 127 - Xác định quan hệ tỉ lệ nghịch cường độ nhu cầu với số lượng sản phẩm mang thoả mãn nhu cầu - tiền đề lí luân để hình thành quan niệm “ích lợi giới hạn” - Qui mơ sản phẩm thoả mãn nhu cầu mang tính chất cá nhân, chủ quan - tiền đề để hình thành tư tưởng “cá nhân chủ nghĩa” phương pháp luận Tư tưởng cợ định luật H Gossen Hình VII 1: Cường độ nhu cầu giám dần OY: mức độ thoả mãn nhu cầu OX: số lượng sản phẩm mang thoả mãn nhu cầu Ta thấy ox tăng lên cường độ nhu cầu giảm xuống từ Y tới o 128 Định luật 2: Cá nhân ý thức nhu cầu biết rõ sản phẩm có khả nàng thoả mãn nhu cầu Vì biết suy luận, biết tính tốn, cá nhân xếp nhu cầu th thứ tự vào cường độ nhu cầu hay ý muốn Cường độ nhu cầu hay ý muốn tăng dần hay giảm dần tuỳ theo mức độ ưu tiên Rõ ràng lựa chọn xếp hồn tồn mang tính chủ quan, cá nhân Các lí thuyết kinh tế a Lí thuyết sản phẩm kỉnh tê Trong tác phẩm “Những vấn đề kinh tế trị học”, K Menger nghiên cứu chất của cải xem đối tượng nghiên cứu kinh tế học, sở cho việc nghiên cứu sản phấm kinh tế phái Thành Viene Theo nhà kinh tế trường phái Thành Viene, sản phẩm sản phẩm kinh tế Một vật coi sản phẩm kinh tế thoả mãn bốn tiêu chuẩn sau: Thứ nhất, vật phẩm phải có khả thoả mãn nhu cầu người Như trước hết, vật phẩm phải có cơng dụng cơng dụng phải phù hợp với nhu cầu người Vật khơng có cơng dụng hay ích lợi khơng phải sản phẩm kinh tế Mặt khác, theo họ, sản phẩm nhu cầu có mối liên hệ với Cũng sản phẩm đó, người có nhu cầu coi sản phẩm kinh tế, nhu cầu khơng cịn sản phẩm đặc tính kinh tế Thí dụ người ốm cần thuốc chữa bệnh, lúc 129 thuốc sản phẩm kinh tế Nhưng họ khỏi bệnh rồi, thuốc họ khơng cịn sản phẩm kinh tế Thứ hai, người phải biết rõ công dụng vật trở thành sản phẩm kinh tế Sản phẩm tự nhiên nhiều, người khơng biết cơng dụng vơ ích khơng phải sản phẩm kinh tế Thí dụ, than đá có thời kỳ người vơ ích nhờ tiến khoa học, người ta dùng làm nhiên liệu, làm nguyên liệu cho cầc ngành cơng nghiệp hố chất Lúc than đá trở thành sản phẩm kinh tế Thứ ba, người phải có khả sử dụng vật phẩm khơng phải dạng tiềm Nói cách khác phải khai thác, chế biến đưa vào sử dụng Vật phẩm thiên nhiên phong phú, đa dạng, có số lượng lớn chưa khai thác, chế biến khơng phải sản phẩm kinh tế Thí dụ, dầu lửa, than đá quặng lịng đất nhiều chưa khai thác sản phấm kinh tế Thứ tư, sản phẩm kinh tế vật tình trạng khan hạy số lượng có giới hạn Vật phẩm q dư thừa khơng phải sản phẩm kinh tế Thí dụ, nước, khơng khí tự nhiên có q nhiều nên khơng phải sản phẩm kinh tế Tóm lại, sản phẩm kinh tế sản phẩm phải có đủ bốn điều kiện Nếu thiếu bốn điều kiện vật trở thành sạn phẩm kinh tế 130 vải phải tới 12 lao động năm Như vậy, nước A có lợi nhập vải xuất lúa mì Ở nước B việc sản xuất 100 mét vải địi hỏi lao động năm, việc sản xuất 10 tạ lúa mì cần lao động năm Do đó, nước B có lợi sản xuất xuất vải để đổi lấy lúa mì Mặc dù nước B làm lúa mì cần lao động, nước A, họ thích mua từ nước A nơi phải sử dụng 10 lao động năm Do đó, nước A sản xuất xuất lúã mì sang nước B có lợi, tương tự vậy, nước B có lợi sản xuất xuất vải sang nước A Tuy nhiên, thực tế tỷ lệ trao đổi lúa mì vải cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác quan hệ cung - cầu; sở thích người tiêu dùng nước; chi phí vận chuyển Nhưng, khẳng định việc chun mơn hố sản xuất ưao đổi sản phẩm dựa lợi so sánh theo lý thuyết Ricardo đem lại lợi ích cho hai nước A B, nước A chun mơn hố vào sản xuất xuất lúa mì, cịn nước B chun mơn hố vào sản xuất xuất vải Trong mơ hình Ricardo lợi so sánh, khác suất lao động hay kỹ thuật sản xuất quốc gia nguồn gốc tạo lợi so sánh ích lợi trao đổi Vì vậy, theo lý thuyết Ricardo, nước dù khơng có lợi tuyệt đối tham gia vào thương mại quốc tế biết chọn mặt hàng mà có lợi so sánh Lý thuyết lợi so sánh G.Haberler Ông cho rằng, quy luật lợi so sánh Ricardo giải thích theo lý thuyết chi phí hội hợp lý dựa ừên 276 sở lý thuyết giá trị - lao động Ông cho quy luật lợi so sánh coi lý thuyết quy luật chi phí hội Chi phí hội hàng hoá số lượng hàng hoá khác phải cắt giảm để có đủ lượng tài nguyên cần thiết cho việc sản xuất thêm đơn vị hàng hố Như vậy, quốc gia có chi phí hội thấp việc sản xuất hàng hố họ có lợi so sánh việc sản xuất hàng hố khơng có lợi so sánh việc sản xuất hàng hố khác Như ví dụ trên, nước A có chi- phí hội để sản xuất lúa mì thấp so với nước B, nên nước A có lợi so sánh sản xuất lúa mì Cịn nước B có chi phí hội để sản xuất vải thấp so với nước A, nước B coi có lợi so sánh sản xuất vải Lý thuyết lợi so sánh Heckscher Ohlin: (H - O) Lý thuyết lợi so sánh Ricardo phát triển hai nhà kinh tế học Heckscher Ohlin Nếu mơ hình Ricardo lý giải nguồn gốc ích lợi thương mại chênh lệch suất lao động bị quy định khác trình độ kỹ thuật sản xuất nước, lý thuyết H-O giải thích điều dựa sở khác nhân tố sản xuất có sẩn Lý thuyết H-O E.Heckscher đưa vào năm 1919 sau Bertil Ohlin hệ thống hoá lại vào năm 1933 nhằm làm sáng tỏ tác động nhân tố tài nguyên đến định lựa chọn mạnh nước Các giả thuyết lý thuyết H-O sau: 277 - Có hai quốc gia A B sản xuất hai loại hàng hố giả sử thóc (X) vải (Y), cách sử dụng hai yếu tố sản xuất lao động (L) vốn (K) - Cả hai quốc gia sử dụng kỹ thuật công nghệ sản xuất Hàng hoá X sử dụng nhiều lao động, hàng hoá Y sử dụng nhiều vốn hai quốc gia, khơng có khả đảo ngược vai trị yếu tố sản xuất Có nghĩa với hàng hoá X hai quốc gia hàng hoá sử dụng nhiều lao động, hàng hoá Y sử dụng nhiều vốn hai quốc gia - Sở thích tiêu dùng hai quốc gia - Có cạnh tranh hồn hảo tất thị trường hàng hoá thị trường yếu tố sản xuất hai quốc gia - Tất yếu tố sản xuất sẵn có sử dụng vào sản xuất hai quốc gia với điều kiện có di chuyển linh hoạt yếu tố sản xuất phạm vi quốc gia khơng có dịch chuyển yếu tố sản xuất phạm vi quốc tế - Tỷ lệ yếu tố sản xuất có sẵn nước khác dô khác điều kiện tự nhiên xã hội Đây sở, nguồn gốc lợi so sánh sản phẩm lý thuyết H-O Một nước có nguồn lao động dồi dào, cịn nước có nguồn vốn dư thừa Vậy nước cộ nhiều lao động sản xuất hàng hoá sử dụng nhiềú lao động, nước dư thừa vốn chọn sản xuất hàng hoá cần nhiều vốn Cả hai nước tiến hành trao đổi hàng hố với đem lại lợi ích cho hai nước 278 Lý thuyết lợi so sánh Paul Anthony Samuelson Samuelson người có cống hiến vào lý luân thương mại quốc tế Ơng phát biểu lại xác thêm lý thuyết lọi so sánh thương mại quốc tế Hecksher- Ohlin Vì vây, lý thuyết lợi so sánh gọi lý thuyết Heckscher- Ohlin- Samuelson Lý thuyết rằng, khả kỹ thuật sản xuất đồng đối vói nước, nước có chun mơn hố vào ngành sản xuất cải với kỹ thuật sản xuất đòi hỏi sử dụng mạnh mẽ yếu tố sản xuất mà nước có lợi so sánh Ơng đưa ví dụ, có hai vùng, vùng xét theo số tuyệt đối hữu hiệu hơn, không hữu hiệu vùng kia, vùng tự sản xuất lấy cải; vùng chuyển sang chun mơn hố ngành mà thân có lợi thê' so sánh (hiệu tương đối cao hơn), việc trao đổi hai vùng có lợi cho hai bên Vassily Leontief (1906) người Nga Richard Bergeron người Canada lại đưa nghịch lý nhằm bác bỏ định lý Heckscher - Ohlin - Samuelson Vassily Leontief ừong cơng trình nghiên cứu sản xuất nội địa ngoại thương cơng bố năm 1953 Ơng khẳng định: tối ưu phân công quốc gia lao động đạt nước xuất mặt hàng sản xuất rộng rãi thứ yếu tố sản xuất tương đối phong phú nước Nếu theo mơ hình ấy, Hoa Kỳ lẽ phải xuất sản phẩm có hàm lượng lớn tư bản, thực tế, Mỹ xuất 279 sản phẩm chủ yếu có hàm lượng lao động cao Đây điều mà lý luận thương mại quốc tế cần có câu giải đáp Richard Bergeron người Canada Trong thời gian gần ông đề cập nghịch lý phản lại thuyết lọi so sánh thương mại quốc tế Theo ông, lọi so sánh Ricardo đưa đầu kỷ XIX sau Samuelson lặp lại phát triển ữong thời đại ngày tỏ khơng cịn đứng vững Ví dụ, trao đổi lúa mì vải hai nước A B ngày khơng nữa, người trao đổi với khơng có lực đầu tư ngang nhau, lợi nhuận đầu tư lại không giống v.v Chẳng hạn, tự hoá hai nước A B kiểu lợi so sánh khơng có lợi cho nước ưu Tự hố nơng nghiệp khơng thể được, người ta lo âu tự hoá châu Âu Sẽ tàn ác đặt nước chênh lệch lớn đứng đối diện thương trường quốc tế Ông rằng, nước Mỹ, 67 đại diện lợi so sánh với giới thứ ba có lợi nước xoá lợi so sánh nước khác Theo ơng, giá trị gia tăng cho phép đánh giá có nên trao đổi thương mại quốc tế hay khơng? Nếu chun mơn hố đến làm nghèo, làm kiệt quệ tài nguyên quốc gia sao? Thương mại quốc tế ngày đặt chi phối độc quyền quốc tế, độc quyền sở hữu công nghiệp Do vậy, buộc người ta phải xem xét lại lý luận thương mại quốc tế ngày nhiều mặt 280 TÀI LIÊU THAM KHẢO K.Marx, F Engel Toàn tập V Lênin toàn tập Các lý thuyết Kinh tế học Phương Tây đại Lê Văn Sang - Mai Ngọc-Cường chủ biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Lịch sử tư tưởng kinh tế, I.Đ Uđanxop, F.I.Polianxki chủ biên, NXB khoa học - xã hội, Hà Nội, 1964, tập 1, Lịch sử tư tưởng kinh tế, A Gélédan chủ biên tập, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Lịch sử học thuyết kinh tế, Mai Ngọc Cường chủ biên, NXB thống kê, Hà Nội 1996 Lịch sử học thuyết kinh tế, Nguyễn Văn Trình Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2000 Sơ lược học thuyết kinh tế, L N Xamxônôp, Hà Nội, 1963 Các giai đoạn phát triển Kinh tế trị tư sản, v.c Aphanaxép, Matxcơva, 1985 tiếng Nga 10 Của cải dân tộc A Smith, NXB giáo dục, Hà Nội, 1997 11 Kinh tế học P.A Samuelson, 2tập, Viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1989 12 Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ, J.M Keynes, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 281 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu z CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG VẬ PHƯƠNG PHẬP NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH sử;CÁC HỌC THƯYÊT KÌNH TÊ I Đối tượng nghiên cứu môn Lịch sử học thuyết kinh te II Phương pháp nghiên cứu III Chức ý nghĩa môn Lịch sử học thuyết kinh tế CHƯƠNG II: TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG I Sự hình thành học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương Tiền đề kinh tế - xã hội dẫn đến xuất chủ nghĩa trọng thương g Vị trí lịch sử chủ nghĩa trọng thương 10 II Đặc trưng quan điểm kinh tê' chủ nghĩa trọng thương 11 ru Các giai đoạn phát triển trường phái họng thương 13 Giai đoạn từ đầu kỷ thứ XV đến kỷ XVI 14 Giai đoạn từ kỷ thứ XV đêh kỷ xvn 14 IV Chủ nghĩa ưọng thương số nước ứên giới Chủ nghĩa trọng thương Ý 282 17 17 Chủ nghĩa trọng thương Pháp 18 Chủ nghĩa trọng thương Tây Ban Nha 21 Chủ nghĩa trọng thương Anh 21 CHƯƠNG III: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Tư SẢN CỔ ĐIỂN I Hoàn cảnh đời đặc điểm kinh tế trị tư sản cổ điển Hoàn cảnh lịch sử đời Những đặc điểm kinh tế trị tư sản cổ điển IỊ Sự hình thành phát triển kinh tế trị tư sản co điển Sự hình thành kinh tế trị tư sản cổ điển Sự phát triển kinh tế trị tư sản cổ điển, A.Smith D Ricardo III Kinh tế trị tư sản tầm thường (sự suy đồi kinh tế trị tư sản cổ điển) Hồn cảnh đời đặc điểm chung Các đại biểu CHƯƠNG IV: KINH TẾ CHÍNH TRỊ TlỂư tư sản I Tiền đề kinh tế - xã hội đặc điểm kinh tế trị tiểu tư sản II Các quan điểm kinh tế Simonde Sismondi (1773- 1842) Tiểu sử, tác phẩm phương pháp luận Các lý thuyết kinh tế Sismondi III Các quan điểm kinh tế Proudhon Cuộc đời nghiệp Proudhon Những quan điểm kinh tế chủ yếu Proudhon CHƯƠNG V: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG TÂY Âu THẾ KỶ XIX I Tiền đề kinh tế - xã hội cho xuất chủ nghĩa xã hội không tưởng Tây Âu 25 25 25 26 27 27 42 65 65 67 75 75 77 77 79 82 82 84 87 87 283 II Đặc điểm học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng III Tư tưởng kinh tế đại biểu tiếng chủ nghĩa xã hội không tưởng 88 89 Đại biểu Saint Simon (1760 -1825) 89 Đại biểu Charles Fourier (1772 - 1837) 93 Đại biểu Robert owen (1771 - 1858) 99 IV Khái quát quan điểm chủ nghĩa xã hội không tưởng xã hội tương lai CHƯƠNG VI: HỌC IHUYET KINH TẾ CỦA K MARX 105 I Nguyên nhân đời chủ nghĩa Marx 105 II Quá trình hình thành học thuyết kinh tế K Marx (trước năm 1848) az­ Giai đoạn hình thành sở lý luận học thuyết kinh tế K Marx (trước năm 1848) Giai đoạn xây dựng học thuyết kinh tế Marx (1848) 107 Giai đoạn hoàn thiện học thuyết kinh tế K Marx (1867) ■ ]n 11U m Những nội dung ‘Tư bản” K Marx 110 Nội dung I “Tư bản” 111 Nội dung II “Tư bản” 114 Nội dung III “Tư bản” 115 IV Những cống hiến lớn lao K Marx kinh tế trị Mác xít ]

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Các lý thuyết Kinh tế học Phương Tây hiện đại. Lê Văn Sang - Mai Ngọc-Cường chủ biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Khác
4. Lịch sử tư tưởng kinh tế, I.Đ. Uđanxop, F.I.Polianxki chủ biên, NXB khoa học - xã hội, Hà Nội, 1964, tập 1, 2 Khác
5. Lịch sử tư tưởng kinh tế, A. Gélédan chủ biên 2 tập, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Khác
6. Lịch sử các học thuyết kinh tế, Mai Ngọc Cường chủ biên, NXB thống kê, Hà Nội 1996 Khác
7. Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nguyễn Văn Trình - Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2000 Khác
8. Sơ lược các học thuyết kinh tế, L. N. Xamxônôp, Hà Nội, 1963 Khác
9. Các giai đoạn phát triển của Kinh tế chính trị tư sản, v.c. Aphanaxép, Matxcơva, 1985 tiếng Nga Khác
10. Của cải của các dân tộc. A. Smith, NXB giáo dục, Hà Nội, 1997 Khác
11. Kinh tế học. P.A. Samuelson, 2tập, Viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1989 Khác
12. Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ, J.M. Keynes, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN