Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 12 - Việt Nam từ năm 1954 đến 1965): Phần 2

275 0 0
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 12 - Việt Nam từ năm 1954 đến 1965): Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 cuốn sách Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam - Tập 12 trình bày các nội dung: Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, chi viện cách mạng miền Nam và giúp đỡ cách mạng Lào (1961 - 1965); quân và dân miền Nam đánh thắng chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mỹ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chuong III M IÈ N BẨC XÂ Y D ự N G CHỦ NGH ĨA XÃ HỘI, CHI VIỆN CÁ CH M Ạ N G M IÊN NA M VÀ G IÚ P Đ Ỡ CÁ CH M Ạ N G LÀ O (1961-1965) I BƯỚC ĐÀU XÂY DựNG c SỞ VẬT CHÁT CHO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Đ ò n g lối xây d ự n g chủ n g h ĩa xã hội m iền Bắc Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam đề nhiệm vụ miền Bắc là: đồng thời với việc hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, củng cố quan hệ sản xuất miền Bắc chuyển trọng tâm vào việc xây dụng bước đầu sở vật chất cùa chù nghĩa xã hội việc thực kế hoạch năm lần thứ 1961-1965 Nhiệm vụ tiến hành cách mạng xã hội chù nghĩa miền Bắc coi "nhiệm vụ định phát triển tồn cách m n g nưórc ta , đ ô i v i s ự n g h iệ p thống n h ấ t n iró e n h c ủ a nhân d â n ta" Trong mối quan hệ nhiệm vụ cách mạng hai miền miền Bắc địa chung nước, cịn miền Nam có tác dụng định trực tiếp nghiệp giải phóng dân tộc N hư Báo cáo C hính trị Đại hội III vạch rõ: "Đứng toàn cục m xét m iền Bắc làm xong nhiệm vụ cách m ạng dân tộc dân chủ, giành độc lập, có quyền dân chủ nhân dân thành địa chung cách mạng nước", cách mạng miền Nam có vị trí quan trọng "có tác dụng định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị để quốc Mỹ bè lũ tay sai, thực hịa bình 267 LỊCH S Ừ VIỆT N AM - TẬP 12 thống nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước" Khi buớc vào thời kỳ độ xây dựng chủ nghĩa xã hội1: Kinh tế miền Bắc kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chù yếu dựa sản xuất nhỏ cá thể, diện tích canh tác bình qn đầu người thấp2, cơng nghiệp phơi thai, trình độ văn hóa nơng dân cịn thấp, sở vật chất kỹ thuật chế độ cũ để lại khơng có gi Sự lớn mạnh phe xã hội chủ nghTa đứng đầu Liên Xô thuận lợi đảm bảo cho miền Bắc bỏ qua giai đoạn phát triển tư bàn chù nghĩa, tiến thảng lên chủ nghĩa xã hội Trong hoàn cảnh đất nước bị chia làm hai miền, miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa cần phải tỏ rõ tính hẳn so với miền Nam, đồng thời làm sở vững cho nhân dân nước đấu tranh thực thống nước nhà Xuất phát từ ba đặc điểm trên, trình cách mạng để đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội trình kết hợp cải tạo xây dựng kinh tế với cải tạo xây dựng văn hóa, giải tốt quan hệ xây dựng kinh tế với cổ quốc phòng Báo cáo Chính trị nêu rõ: Trong cải tạo xây dựng kinh tế phải "đưa miền Bác lừ nèn kinh lé chù yéu dựa trôn sở hữu cá thổ tư liộu sản xuất tiến lên kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa sở hữu toàn dân sở hữu tập thể, từ chế độ sản xuất nhỏ tiến lên chế độ sản xuất lớn xã hội chù nghĩa, từ tình trạng kinh tế rời rạc lạc hậu xây dựng thành kinh tế cân đôi đại, làm cho miên Băc tiến mau chóng thành sở ngày vững cho nghiệp "Báo cáo C hính trị cùa Ban Chấp hành T rung ương Đảng Đại hội III ", Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, 1960, N xb C hính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.508, 509, 510, 529, 531 T ương đương với gần sào Bắc Bộ 268 Chương III Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội , đấu tranh thống nước nhà"1 Nội đung chủ yếu cùa công cải tạo xã hội chù nghĩa miền Bắc phát triển kinh tế quốc doanh kinh tể họp tác xã, hạn chế kinh tế cá thể, xóa hẳn kinh tế tư tư doanh, mở rộng quan hệ sản xuất xã hội chù nghĩa với hai hình thức sờ hữu quốc doanh tập thể toàn kinh tế quốc dân Trên sờ đường lối kinh tế đề ra, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đề năm nhiệm vụ cùa kế hoạch năm lần thứ (1961-1965), cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa coi đường để cải biến tình trạng nơng nghiệp lạc hậu, đưa nước ta từ chế độ sản xuất nhỏ lên chế độ sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Ra sức phát triển công nghiệp nông nghiệp, thực bước việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đồng thời sức phát triển nông nghiệp cách tồn diện, phát triển cơng nghiệp nhẹ, phát triển giao thông vận tải, tăng cường thương nghiệp quốc doanh thương nghiệp hợp tác xã, chuẩn bị sở để biến nước ta thành nước công nghiệp nơng nghiệp xã hội chù nghĩa Hồn thành công cải tạo xã hội chù nghĩa nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ công thương nghiệp tư tư doanh, tăng cường mối quan hệ sở hữu toàn dân sỏ hữu lập thể, m rộng quan hệ sàn xuất xã h ội chủ nghĩa toàn kinh tế quốc dân Nâng cao trình độ văn hóa cùa nhân dân, đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cán xây dựng kinh tế công nhân lành nghề, nâng cao nâng lực quàn lý kinh tế cán bộ, công nhân nhân dân lao động, đẩy mạnh công tác khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh thăm dò tài nguyên thiên nhiên điều tra bản, nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế văn hóa "Báo cáo Chính trị cùa Ban Chấp hành Trung ương Đáng Đ ại hội III Văn kiện Đàng toàn lập, tập 21, Sđd, tr.511 269 LỊCH s VIỆT N A M - T Ậ P 12 Cải thiện đời sống vật chất văn hóa nhân dân thêm bước, làm cho nhân dân ta ăn no, mặc ấm, tăng thêm sức khỏe, có thêm nhà học tập, mở mang nghiệp phúc lợi công cộng, xây dựng đời sống nông thôn thành thị Đi đôi kết hợp với việc phát triển kinh tế, cần sức củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự an ninh, bảo vệ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền B ắc1 Đại hội đại biểu Đảng Lao động Việt Nam lần thứ III gọi "Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh hịa bình thống nước nhà"2, mốc đánh dấu kết thúc thời kỳ cải tạo kinh tế mặt sở hữu mở đầu thời kỳ xây dựng kinh tế có kế hoạch quy mô lớn Từ năm 1961, miền Bắc chuyển sang thời kỳ lấy xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội làm nhiệm vụ trọng tâm, đồng thơi tiếp tục hoàn thành cải tạo xã hội chù nghĩa, củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, với hiệu hành động hừng hực khí cách mạng "Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội", hiệu mà vài thập kỳ lại cho mang tính nóng vội, chủ quan ý chí Vào mùa xuân năm 1961, Bộ Chính trị định mở chinh huấn trị múa xuân "nhàm xây dựng COII người cùa chù nghĩa xã hội, có tư tưởng, tác phong xã hội chủ nghĩa" Toàn thể quân - dân - đảng tiến hành thực nghiêm chỉnh chỉnh huấn "Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III cùa Đ ảng Lao động V iệt Nam nhiệm vụ đường lối cùa Đảng giai đoạn m ới", ngày 10-9-1960, Văn kiện Đàng toàn tập, tập 21, Sđd, tr.9 1-932 Hồ C hí M inh, "Diễn văn khai m ạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt N am ", Văn kiện Đàng toàn tập, tập 21, 1960, Nxb Chính trị quốc gia, Hà N ội, 2002, tr.486 270 Chương III Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội , Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoảng thời gian từ năm 1961 đến năm 1965, bàn định vấn đề cụ thể lĩnh vực kinh tế, văn hóa, quốc phòng an ninh Tất cà ngành triển khai tích cực hướng tới thực thắng lợi Nghị Đại hội III nhiệm vụ kế hoạch năm lần thứ với ý tưởng muốn mau chóng hồn thành cơng cải tạo "để mau chóng phát triển đại hóa sức sản xuất, đẩy mạnh xây dựng chù nghĩa xã hội ngược lại, công xây dựng chủ nghĩa xã hội giúp cho quan hệ sản xuất cải tạo xã hội chủ nghĩa đưa lại ngày củng cố phát triển"1 Một số loại hình kinh tế tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa xí nghiệp cơng tư hợp doanh thành tổ chức sản xuất tập thể Người công nhân, người lao động làm cơng xí nghiệp người chù xí nghiệp hoạt động lãnh đạo quan quản lý công nghiệp thủ công nghiệp địa phương2 Vào tháng 10-1961, việc hoàn thiện quan hệ sản xuất nghề vận tải tiếp tục tiến hành để đưa người lao động vận tải cá thể vào làm ăn tập thể Hợp tác xã vận tải thô sơ bậc thấp đường đường thủy theo nguyên tắc tự nguyện: góp vốn, phương tiện sức lao động; lợi ích cùa hợp tác xã phục vụ lợi ích tập thể xă viên; xa viơn có quyẻn tlmm gia bàn bạc quyốt định công việc hợp tác xã cử người đại diện để quản lý hợp tác xã3 Trong lĩnh vực tiểu - thủ công nghiệp, ngày 6-6-1961, Liên hiệp Hợp tác xã tiểu công nghiệp - thủ công nghiệp Trung ương thành lập, gọi tắt Liên hiệp xã Trung ương, thức quản lý điều hành "Báo cáo trị Ban Chấp hành T rung ương Đ ảng Đại hội III ", Văn kiện Đàng toàn tập, tập 21, Sđd, tr.532 N ghị định số 15-CP Công báo số 8, 8-3-1961, tr.94 Nghị định số 02-CP Công báo số 1, 1962, tr.5 271 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 12 ngành tiểu - thủ công nghiệp miền Bắc từ Trung ương đến sở Các hợp tác xã tiểu - thủ công nghiệp sử dụng cơng cụ nửa khí khí sản xuất Các hợp tác xã thù công nghiệp chủ yếu lao động thù công tăng cường sở vật chất kỹ thuật, sàn xuất thêm số mặt hàng Tuy nhiên, Nhà nước chưa thực đầu tư cho loại hình tiểu - thủ cơng nghiệp tập thể phát triển đầu tư ỏi số vốn Nhà nước đầu tư cho loại hình hợp tác xã (nơng nghiệp, tiểu - thủ công nghiệp, nghề cá nghề muối) vào năm 1960 24 triệu đồng năm 1965 91,4 triệu đồng, hợp tác xã tiểu - thủ công nghiệp 0,3 triệu đồng năm 1960 1,7 triệu đồng năm 19651 Với đầu tư nhỏ bé, hợp tác xã tiều - thủ công nghiệp khó đổi cơng cụ mở rộng sản xuất Vì vậy, bước sang năm 1961-1965, tiểu - thủ công nghiệp biểu phát triển cầm chừng Nhiều nghề bị mai một, nhiều thợ thù cơng nghệ nhân bị nghề Một lực lượng lớn lao động thủ công nghiệp trờ với sản xuất nơng nghiệp Q trình cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế cá thể làm triệt tiêu gần hoàn toàn thành phần kinh tế cá thể, tư nhân Tính đến năm 1965, kinh tế quốc doanh công tư hợp doanh chiếm 44,6%, kinh tế tập thể hợp tác xã c h ié n i ,4 % , k in h tế tư n h â n c th ẻ c h ì c ị n ,0 % (s o v i 3 ,6 % năm 1960)2 Nhịp độ cải tạo phát triển nhanh chóng đồng thời kéo theo thay đổi cấu giai cấp miền Bắc tạo nên cách nhìn phiến diện, "lạc quan" diện mạo xã hội miền Bắc năm thực kế hoạch năm lần thứ Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê 1974, Hà Nội, 1974, tr 104 Trần Văn Thọ (chù biên), Nguyễn Ngọc Đức, Nguyễn Văn Chinh, Nguyễn Q uán, Kinh tế Việt Nam 1955-2000 tinh tốn mới, phân tích mới, Nxb Thống kê, Hà N ội, 2000, tr.204 Sau đày dẫn Trần Vãn Thọ (chù biên), Kinh tế Việt Nam 1955-2000 tính tốn mới, phân lích 272 Chương III Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội , T r o n g n ô n g n gh iệ p Với 85,8% nông hộ vào hợp tác xã nông nghiệp năm 1960, chế độ hợp tác xã bao trùm hầu hết nông thôn miền Bắc Đen năm 1965, tý lệ 90,1% Năm 1961 có 31.827 hợp tác xã, 8.043 hợp tác xã bậc cao 23.784 họp tác xã bậc thấp; đến năm 1965, có 31.651 hợp tác xã, 19.035 hợp tác xã bậc cao 12.616 hợp tác xã bậc thấp Tài sản cố định hợp tác xã năm 1961 6,8 nghìn đồng, năm 1965 24,8 nghìn đồng, v ố n binh quàn cho hợp tác xã năm 1961 14,7 nghìn đồng, đến năm 1965 38,5 nghìn đồng' Nhiệm vụ phương hướng chung phát triển nông nghiệp kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (7-1961) đề là: Củng cố hợp tác xã nông nghiệp nông trường quốc doanh; xây dựng sở vật chẩt kỹ thuật nông nghiệp, thực thủy lợi hóa giới hóa bước nông nghiệp Nông nghiệp phải phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, nâng cao đời sống vật chất văn hóa cùa nhân dân Cụ thể: "Tích cực cố, phát triển hợp tác xã nông nghiệp nông trường quốc doanh làm sở vững để phát triển nông nghiệp Két hựp việc hoàn Ihiện quan hộ sân xuál với viộc pliál iriẻn sức sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp; kết hợp chặt chẽ việc phát triển hợp tác hóa với thủy lợi hóa cải tiến cơng cụ, cải tiến kỹ thuật, tiến tới bước giới hóa, nhằm hướng mở rộng diện tích tăng vụ khai hoang, đồng thời sức thực thâm canh tăng suất, theo phương châm toàn diện, mạnh mẽ vững chắc, giải tốt vấn đề lương thực trọng tâm, đồng thời coi trọng công nghiệp, đẩy I số liệu thống kê Việt Nam kỳ XX, 1, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004 tr.270, 273, 274, 268 273 LỊCH S V IỆ T N AM - TẬP 12 mạnh chăn nuôi, mở mang thêm nghề rừng, nghề cá, nghề phụ; sử đụng tốt sức lao động tập thể chính, đồng thời tận dụng sức lao động gia đình cùa xã viên Phát huy thuận lợi điều kiện nhiệt đới, kết hợp chặt chẽ việc phát triển nông nghiệp miền xuôi miền núi, cải thiện đời sống nông dân, phấn đấu sau năm đưa mức sổng xã viên lên ngang với mức sống trung nông lớp nay; thay đổi mặt nông thôn; làm cho nông nghiệp trở thành sở vững chẳc để phát triển công nghiệp Củng cố công nông liên minh, tăng cường đồn kết nơng thơn, phát huy khí cách mạng cùa nông dân đề đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, đưa nông thôn tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội"1 Nông nghiệp phải đảm bảo bốn yêu cầu chủ yếu: Cung cấp đủ lương thực thực phẩm cho toàn dân, cải thiện đời sống nông dân; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nước số sản phẩm xuất để đổi lấy nguyên liệu cần thiết cho cơng nghiệp mà ta chưa có thiếu; bảo đảm sức lao động để phát triển nông nghiệp toàn diện cung cấp lao động thường xuyên cho công nghiệp; làm cho nông thôn trở thành thị trường tiêu thụ rộng lớn củ a côn g nghiệp Mặc dù kinh tế phát triển, thu nhập quốc dân thấp để thực mục tiêu nông nghiệp, Nhà nước trọng đầu tư nhiều mặt cho lĩnh vực kinh tế tập thể hợp tác xã nông nghiệp nông trường quốc doanh thuộc sở hữu Nhà nước Hàng loạt sách thực nông thôn thông I Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 5, s ố 26-N Q /TW , tháng 7-1961, "về vấn đề phát triển nông nghiệp kế hoạch năm lân thứ (1961-1965)" Văn kiện Đàng loàn tập, tập 22, 1961, N xb Chính trị qc gia, Hà N ội, 2002, tr.4 1-422 274 Chương III Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội , qua biện pháp giúp đỡ tài hình thức cho vay vốn ngăn hạn dài hạn số tiền Nhà nước đầu lư cho nông nghiệp (cả khu vực kinh tế tập thể lẫn khu vực kinh tế cá thể) ngày tăng Nếu gọi số vốn đầu tư thời kỳ 1955-1957 100% thỉ thời kỳ 19581960 196,4% thời kỳ 1961-1965 517% Cụ thể: Vốn Nhà nước đầu tư cho nông nghiệp tăng từ 69 triệu đồng năm 1960 lên 158,8 triệu đồng năm 1965 Năm 1960 có 23 trạm, đội máy kéo phục vụ nơng nghiệp đến năm 1965 tăng lên 75 trạm, đội với 1.040 cơng nhân1 Máy móc phục vụ nơng nghiệp đến năm 1965: điện cung cấp cho nông nghiệp 35,3 triệu KWs; máy phát lực 15.244 cái/234,8 nghìn KW; động điện 4.061 cái/84 nghìn KW; máy diêzen 10.580 cá i/145,2 nghìn KW; máy kéo 595 cái; ô tô vận tải 194 cái; máy cày 745 cái; máy bừa 475 cái; máy bơm nước 4.812 cái; máy xay xát 1.335 cái; máy nghiền thái 1.684 cái; máy bơm thuốc trừ sâu có động 112 Từ năm 1961 trở đi, Nhà nước dùng phân bón làm phương tiện ứng trước cho hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nông dân cá thể việc ký kết hợp đồng đặt mua lương thực nông sản So với năm 1960, năm 1965 nông thôn nhận lượng phân đạm tăng 290%, phân lân tăng 1.140%, cày bừa cải tiến tăng 370%, máy hnrm ta n g 0 % , th u ố c tr sâ u tă n g % Các Cơ sở nghiên cứu khoa học nông nghiệp chủ trọng xây dựng Tính đến năm 1965 có viện nghiên cứu, 25 sở trung ương 500 sở địa phương3 Số liệu thống kẽ Việt Nam thể kỳ XX, 1, Sđd, tr.268 Ban N ông nghiệp T rung ương, Báo cáo tống két năm (1958-1967) phncơng hướng, nhiệm vụ cùa nông nghiệp thời gian tới, Lưu trữ Ban N ông nghiệp T rung ương, tr.l 1, 12 Ban N ông nghiệp T rung ương, Báo cáo lổng kết mười năm (1958-1967) v phương hướng, nhiệm vụ cùa nông nghiệp thời g ian tớ i, d ẫn, tr.13 275 LỊCH S Ử VIỆT NAM - TẬP 12 Công tác đào tạo cán cho nông nghiệp tăng cường Đen cuối năm 1965, miền Bắc có gần 10 ngàn cán trung cấp, 500 cán cao cấp Trong khu vực kinh tế hợp tác xã có 5.600 cán kỹ thuật gần 250 cán quản lý1 Đối với ngành chăn nuôi, Nhà nước trọng phát triển đàn gia súc biện pháp ngăn chặn nạn lạm sát trâu bò, đặc biệt trâu bò cày kéo, điều phối số lượng gia súc vùng, phát triển nguồn thức ăn, có biện pháp tích cực chống dịch Cán cừ đến giúp đỡ hợp tác xã khó khăn phát triển đàn trâu bị Trâu bị cày, kéo trâu bị chăn ni tích cực chuyển từ miền núi miền xuôi Sau nạn dịch đầu năm 1961 làm chết 4,5 vạn lợn, công tác thú y tăng cường nhàm chủ động phòng dịch chặn đứng dịch Điều lệ phòng chổng dịch, bệnh cho gia súc (công bố năm 1963) quy định: cấm giết mổ để bán ăn thịt súc vật ốm chết bệnh truyền nhiễm; cơng tác thú y phải kiểm tra lị mổ sờ chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm; quy định chặt chẽ chứng nhận kiểm dịch việc xuất, nhập khẩu, thu mua, vận chuyển gia súc, gia cầm nước, biên giới; quy định việc công bố dịch, bao vây, dập tắt dịch bệnh truyền nhiễm từ gia súc xảy Ngày 20-8-1962, Hội nghị chăn ni tồn miền Bắc đuợc tổ chức nhằm thúc đẩy ngành chăn n u ô i p h t triể n C ù n g v i đ t % , N h n c q u y ế t đ ịn h d n h th ê m diện tích đất nơng nghiệp hợp tác xã để trồng thức ăn cho gia súc, phát triển chăn nuôi tập thể hợp tác xã gia đình nơng dân Nhà nước khuyến khích chăn ni gia cầm, ni cá để giải nguồn thực phẩm nhân dân Các hợp tác xã nơng trường quốc doanh khuyến khích trồng công nghiệp làm nguyên liệu cho công nghiệp Cây bông, gai cho sợi dài phục vụ công nghiệp dệt Các loại hạt có dầu phục vụ cơng nghiệp chế biến xà phịng, khí, thuộc da, dược phâm T cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 1975, tr.204 276 Tài liệu tham khảo 37 Đoàn Trọng Truyến, Đưa quàn lý kinh tế vào nếp cài tiến bước, phù hợp với phương hướng xây dựng hệ thống quàn lý kinh tế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 38 Trần Hoàng Kim, Kinh tế Việt Nam chặng đường 1945-1995 triên vọng đến năm 2020 Vietnam's economy the period 19451995 and its perspective by the year 2020, Nxb Thong kê, Hà Nội, 1996 39 Đưỏmg lối gây roi loạn chiến tranh, Nxb Thông tan xã Nôvôxti, Matxcơva, 1978 40 Gabrien, Côncô, Giải phẫu chiến tranh Việt Nam, Mỹ kinh nghiệm lịch sử đại, tập I tập II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991 41 George Chaffard, Indochine, dix ans d ' in dépendance, Calmann Levy, Paris, 1964 42 Giôdep A Amtơ, Lời phán Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1985 43 Trần Văn Thọ (chù biên), Nguyễn Ngọc Đức, Nguyễn Văn Chinh, Nguyễn Quán, Kinh tế Việt Nam 1955-2000 tính tốn mới, phân tích mới, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000 4 II N a v a n c , L 'A g o n ie de l'In d o c h in e , E d P io n , P a ris, 1957 45 Hiến pháp Việt Nam (từ năm 1946 đến năm 1992) luật lố chức máy nhà nước, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2002 46 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập (1953-1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 47 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10 (1960-1962), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 48 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 11 (1963-1965), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 527 LỊCH S Ử V IỆ T N A M - T Ậ P 12 49 Hồ Chí Minh: Tuyển tập, tập (1954-1969), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 50 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 51 Hoàng Linh - Đỗ Mậu, Việt Nam máu lừa quẽ hương tơi, Hoa Kỳ, 1986 52 Hồng Minh Giám, Báo cáo bổ sung kỳ họp Quốc hội lần thứ khóa I, ngày 4-1-1957, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1957 53 Hội đồng Biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến, Nam Trung Bộ kháng chiến 1945-1975, Xuất lần thứ hai, có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 54 Lâm Quang Huyên, Cách mạng ruộng đất miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 55 Lê Duẩn, Thư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985 56 Lê Duẩn, chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 57 Lê Duẩn, Dưới cờ vẻ vang cùa Đàng độc lập, tự do, chù nghĩa xã hội tiến lẽn giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971 58 Lê Duẩn "Dưới cờ Đảng, đưa đất nước lớn lên ngang tầm cao thời đại", Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 2-1980 59 Lê Mậu Hãn, Sức mạnh dân lộc cùa cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tường Hồ Chi Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 60 Lê nin V.I, Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến 61 Lê Thanh Nghị, Nước Việt Nam Dân chù Cộng hòa - Sự nghiệp kinh tế văn hóa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960 62 Lịch sử Quân đội nhăn dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội, 1974 528 Tài liệu tham khảo 63 Lịch sử Việt Nam 1954-1965, Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 64 Lữ Phương, Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Văn hỏa, Hà Nội, 1981 65 Lưu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945 - 1975, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 66 Lưu Văn Lợi, Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đào Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1995 67 Maicơn Máclia, Việt Nam, chiến tranh mười nghìn ngày, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 68 Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việí Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961 69 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985 70 Mười lảm năm chóng Mỹ, cứu nước thắng lợi, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1971 71 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Viện Kinh tế học, Đặng Phong (chù biên), Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vietcombank 1963-2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 72 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam q trình xây dựng phái triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 73 Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 74 Nguyễn Đình Lê, Biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kỳ 1954-1975, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1999 75 Nguyễn Duy Trinh, Ra sức tranh thù điều kiện quốc tế thuận lợi góp phần mạnh xây dựng chù nghĩa xã hội làm tốt nghĩa vụ quốc tế, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978 529 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP 12 76 Nguyễn Duy Trinh, Tất cho sản xuất tất cho xây dựng chù nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 77 Nguyễn Duy Trinh, Báo cảo bồ sung Chính phủ trước kỳ họp Quốc hội lần thứ 6, 4-1-1957, Nxb Sự thật, 1957 78 Nguyễn Huy, Vĩnh Linh, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1992 79 Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp Việt Nam 1945-1995, Nxb Thống kê, Ha Nội, 1995 80 Những kiện lịch sử Đàng, tập IV : cách mạng xã hội chù nghĩa miền Bắc Việt Nam 1954-1975, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1982 81 Những kiện lịch sứ Đàng, tập III, Nxb Sựthật, Hà Nội, 1985 82 Phạm Xuân Nam, "Hoạt động ngoại giao cùa Chù tịch Hồ Chí Minh sau ngày tuyên bố độc lập", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5/1990 83 Phạm Thành Vĩnh, Các văn tự bán nước Ngơ Đình Diệm hiệp nghị xâm lược bất bình đẳng cùa đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1963 84 Phong Hiền, Chù nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Thông tin - Lý luận, Hà Nội, 1984 85 Pitô A Puli Nước Mỹ Đóng Dương từ Rudơven đến Níchxơn, Nxb Thơng tin - Lý luận, Hà Nội, 1986 86 Quan hệ Việt - Lào, Lào - Việt (Hội thảo Khoa học trường Đại học Tổng hợp Hà Nội), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 87 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 88 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1960-1976, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 530 Tài liệu tham khảo 89 Ralph Stavins, Richard Barnet and Marcus c Ruskin, Washington Plans Aggressive War, Vintage Books, New York, 1971, ư.17 Theo: Lữ Phương, Cuộc xám lăng văn hóa tư tường cùa đế quốc Mỹ tụi miền Nam Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1985 90 Robert s Me Đamara, Nhìn lại q khứ Tấm thủm kịch học Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 91 Số liệu thống kê năm cải tạo phát triển kinh tế, phát triển văn hóa , Tồng cục Thống kê, Nxb Sụ thật, Hà Nội, 1961 92 Stephen E Ambrose, Rise to Globalism (Vươn lên chủ nghĩa toàn cầu), Penguin Books, New York, 1991 93 Sự thật quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979 94 Tạ Quang Bửu, Tăng cường công tác khoa học kỹ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1959 95 Tài liệu mật Bộ Quốc phòng Mỹ chiến tranh xăm lược Việt Nam, tập I, Việt Nam Thông xã phát hành 8-1971 96 Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 39 (12-2004) 97 Temple Wanamaker, American Foreign Policy Today, Bantam Rooks, New York, 1Q6Q 98 Thanh Đạm - Nguyễn Quý, Chiến tranh phá hoại Tường, Nxb Công an nhân dân Hà Nội, 1983 99 Thời báo Việt Nam, (xuất bàn bàng tiếng Anh) Sài Gòn, số ngày 24-9-1960 100 Thượng tướng Trần Văn Trà, Những chặng đường lịch sử cùa B2 Thành Đồng, tập I: Hịa bình hay chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, 1992 101 Thường vụ huyện ủy Vĩnh Linh, Lịch sử Đảng nhăn dân Vĩnh Linh 1930 - 1975 (Sơ thảo), 1994 53! LỊCH SỬ VIỆT N A M - TẬP 12 102 Tổng cục Thống kê, 30 năm phát trien kinh tế văn hóa cùa nước Việt Nam Dân chù Cộng hịa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978 103 Tổng cục Thống kê, Niên giám thong kê tóm lắt, Tổng cục Thống kê, Hà Nội, 1980 104 Trần Hoàng Kim - Lê Thụ, Các thành phần kinh tế Việt Nam thực trạng, xu giải pháp (Economic sectors in Vietnam situation tendency and solutions), Nxb Thong kê, Hà Nội, 1992 105 Trần Văn Giàu (chù biên), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Phần lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 106 Trần Văn Giàu, Miền Nam giữ vững Thành Đồng, tập I, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1964 107 Trần Văn Quang, "Phát huy vai trò to lớn dân quân tự vệ", Học tập, 1-1996 108 Trần Văn Trà, Những chặng đường lịch sử B2 Thành Đồng, tập 1: Hịa bình hay chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nọi, 1992 109 ủ y ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế, Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968 110 Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ - Ngụy, tập II, Nxb v an hóa, Hà Nội, 1979 111 Văn kiện đại hội, tập I, Ban Chấp hành Trung ương Đàng Lao động Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1960 112 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16 (1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 113 Văn kiện Đảng tồn tập, tập 17 (1956), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 114 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20 (1959), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 532 T ài liệu tham khảo 115 Văn Tạo - Phạm Xuân Nam - Cao Văn Lượng, Nửa kỳ đấu tranh cờ độc lập dân tộc chù nghĩa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981 116 Văn Tạo, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia - 40 năm xây dựng trưởng thành, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 117 Văn Tiến Dũng, Chiến tranh nhân dân quốc phịng tồn dân, tập I Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội, 1978 118 Văn Tiến Dũng, Chiến tranh nhân dân quốc phịng tồn dân, tập II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1979 119 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, 60 năm nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam số thành tựu chù yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 120 Viện Kinh tế học, 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 121 Viện Kinh tế, Cách mạng ruộng đắt Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968 122 Kinh tế Việt Nam 1945-1960, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960 123 Viện Lịch sử Đảng, Hội đồng Biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến, Nam Trung Bộ kháng chiến 1945-1975, Hà Nội, 1992 124 Viện Lịch sử quần sự, Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, Những kiện quân sự, Hà Nội, 1988 125 Viện Lịch sử quân sự, Cuộc chiến tranh xâm lược thực dán đế quốc Mỹ Việt Nam, Hà Nội, 1991 126 Viện Lịch sử quân sự, 55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 127 Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Quốc phòng, Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1988 533 LỊCH S Ử V IỆ T N A M - T Ậ P 12 128 Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đàng Cộng sàn Việt Nam, tập (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 129 Viện Quan hệ Quốc tế, Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Sụ thật, Hà Nội, 1990 130 Viện Sử học, Việt Nam - kiện 1945-1986, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 534 MỤC LỤC Trang òi N h xuất ời m đầu 13 òi nói đầu 17 Chưcrng I M IÈN BẢC TR O N G TH Ờ I KỲ K H Ô I PHỤC, CẢI TẠO VÀ BƯỚC ĐÀU P H Á T T R IẺ N K IN H T É , V Ă N H Ó A (1954-1960) 21 T iếp quản vùng mói giải phóng, chống hành động c u õ n g ép đồng bào di cư vào Nam hoàn th n h cải cách ru ộ n g đ ất 23 Tiếp quản vùng giải phóng 23 Cuộc đấu tranh chống cưỡng ép đồng bào di cư vào Nam 29 Hoàn thành cải cách ruộng đất 36 I K hôi phục kỉnh tế, bước đầu phát triển kinh tế nhiều th n h ph ần 48 Khôi phục phát triển nông nghiệp 51 Khôi phục, phát triển giao thông vận tải bưu điện 54 Khôi phục phát triển công nghiệp 56 Khôi phục phát triển thương nghiệp 61 535 LỊCH S Ử VIỆT N A M - TẬP 12 I I I Cải tạo phát triển kinh tế (1958-1960) 66 Cải tạo phát triển nông nghiệp 68 Cải tạo phát triển công nghiệp, tiểu - thủ công nghiệp 77 Cải tạo phát triển thương nghiệp 94 IV Phát triển văn hóa, y tế, xã hội 100 Phát triển vãn hóa 100 Phát triển y tế 119 Những biến đổi xã hội miền Bắc 122 V Phát huy hiệu lực Nhà nước củng cố quốc phòng, an ninh, đấu tranh thổng - tăng cưòng ngoại giao 124 'Phát huy hiệu lực Nhà nước dân chù nhân dân ì 24 Phát triển lực lượng vũ trang, củng cố quốc phòng, an ninh 128 Đấu tranh thực thống nước nhà 136 Tăng cường ngoại giao 142 Chương I I M IÈ N N A M DƯ Ớ I S ự T H Ố N G T R Ị C Ủ A M Ỹ V À C IIÍN II Q U Y È N SÀI G Ò N N HÂN DAN M IỀ N NAM ĐẤU TR A N H C H ÍN H TR Ị, G IỮ G ÌN VÀ PH Á T TR IẺ N Lực LƯ Ợ NG , T IÉ N LÊN Đ Ò N G K H Ở I (1954-1960) I 151 Miền Nam thống trị M ỹ quyền Sài Gịn 151 Từ chế độ thuộc địa Pháp sang chế độ lệ thuộc Mỹ 151 Xây dựng hình thức thống trị điển hình chủ nghĩa thực dân 164 II Đấu tranh trị, giữ gìn phát triển lực lưọng cách mạng 536 212 Mục lục III Từ tháng 7-1954 đến tháng 7-1956 213 Từ tháng 7-1956 đến hết nãm 1958 225 B c p h t triển n h ả y vọ t củ a p h o n g trà o cách m n g miền Nam 243 Nghị lịch sử 243 Diễn biến phong trào đồng khởi 248 Chương I I I M IÈN BẢC XÂY D ự N G CHỦ N G H ĨA XẢ H Ộ I, C H I V IỆN C Á C H M Ạ N G M IÈN NAM VÀ G IÚ P ĐỠ C Á C H M ẠNG LÀO (1961-1965) I Bước đầu xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội 267 267 Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc 267 Trong nông nghiệp 273 Trong công nghiệp, tiểu - thủ công nghiệp 292 Trong thương nghiệp, tài 308 Trong giao thơng vận tải 323 II Văn hóa y tế 331 Giáo dục 331 Văn hóa 347 Y tế 353 III C h ín h sá ch xã h ội v đ ò i số n g n h ân d ân 363 IV T ăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy hiệu lực Nhà nước, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, củng cố quốc phòng, an ninh Tăng cường lãnh đạo cùa Đàng, phát huy hiệu lực Nhà nước 371 371 537 LÍCH S Ử VIỆT NAM - TẬP 12 Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc 378 Xây dựng quốc phòng vững để bảo vệ miền Bắc chi viện miền Nam 386 Tăng cường công tác an ninh 401 V C h i viện cách m ạn g m iền N am g iú p đ ỡ cách m n g L 411 Chi viện cách mạng miền Nam 411 Giúp đỡ cách mạng Lào 421 V I C h ố n g ch iến tran h p h h oại M ỹ , b ảo v ệ v ữ n g 428 ch ắ c m iền B ắc V II T h ự c h iện ch ín h sá ch đ ối n goại đ ộc lậ p , tự ch ủ 436 đ oàn kết q u ố c tế C h n g IV Q U Â N V À D Â N M IÈ N N A M Đ Á N H T H Ắ N G C H IÉ N L Ư Ợ C "C H IÉ N T R A N H Đ Ặ C B IỆ T " C U A M Ỹ I M ỹ đ iều ch ỉn h ch iến lư ợ c to n cầu , tiến h ành "chiến tran h đ ặc b iệt" m iền N am II 454 454 Q u â n d â n m iề n N a m c h u y ể n t k h ỏ i n g h ĩa t n g p h ầ n san g chiến tranh cách m ạng, làm phá sản kế hoạch S ta lâ y - T a y lo M ỹ (1 -1 ) 464 III Làm thất bại kế hoạch G iôn xon - M ắc N am ara S ự phá sản củ a ch iến lư ợ c "chiến tran h đ ặ c b iệt" củ a M ỹ từ năm 1964 đến -1 502 K ết lu ận 521 T i liệu tham k h ảo 524 538 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoần Kiếm - Hà Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận I - TP Hổ Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 LỊCH s ủ V I Ệ T N A M T Ậ P 12 TÙ NÃM 1954 ĐÉN NĂM 1965 Chịu trách nhiệm xuất PGS.TS NGUYỄN XUÂN DŨNG Chịu trách nhiệm nội dung PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG B iê n tậ p n ộ i d u n g : K ỹ th u ậ t v i tín h : S a b ả n in : T r in h b y bia : NGUYẺN KIM DUNG THẢO HUƠNG NGUYỄN k im d u n g VAN SÁN(j In 500 cuôn, khổ 16 X 24 cm, Công ty c ổ p h ần in thương mại Đông 3ắc Địa chỉ: Sô’ 15, ngõ 14, phô Pháo Đài Láng, Đống Đa, Hà Nội Sô’xác nhận đăng ký x uất bản: 797 - 2014 / CXB / 01 • 51 / KHXH s ố QĐXB: 303/QĐ-NXB KHXH ngày 26/12/2014 In xong nộp lưu chiểu tháng 12/2014 ... tập, tập 21 , Sđd, tr.5 32 N ghị định số 15-CP Công báo số 8, 8-3 -1 961, tr.94 Nghị định số 0 2- CP Công báo số 1, 19 62, tr.5 27 1 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 12 ngành tiểu - thủ công nghiệp miền Bắc từ Trung... Đường nhập từ ngàn năm 1961 tăng lên 13 ngàn năm 19 62, 12, 5 ngàn năm 1963, 9,8 ngàn năm 1964 18 ,2 ngàn năm 1965 Bông nhập từ 13. 424 năm 1961 lên 16.031 năm 1963, 18.058 năm 1964, năm 1965 chi... qua năm Năm 19 62 31,9 ngàn tấn, năm 19 62 46,9 ngàn tấn, năm 1964 43,1 ngàn năm 1965 59,4 ngàn Dầu điêden nhập tăng từ 21 ,6 ngàn năm 1961 lên 25 ngàn tẩn năm 19 62, năm 1963 36,5 ngàn tẩn, năm

Ngày đăng: 25/07/2022, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan