Tiếp nối phần 1, phần 2 giáo trình Nghiệp vụ sư phạm 2 cung cấp những kiến thức về các năng lực bổ trợ trong hoạt động dạy học. Chương này gồm có những kỹ năng như: Kĩ năng thuyết trình một vấn đề, kĩ năng viết và trình bày bảng, kĩ năng xây dựng môi trường học tập, quản lí hồ sơ dạy học, kỹ năng phát triển chương trình dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
TS NGUYEN THI YEN THOA (Chủ biên) - TH LÊ HỒNG HẠNH
Trang 2
Lời nói đầu
Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC DẠY HỌC Chủ để 1 Một số tiếp cận về năng lực dạy học Chủ đề 2 Ki nang day hoc
Chi 083 Tu chí định giá k nông dạy họ Tom tat chướng †
Câu hồi ôn tập Tải liệu tham kha
Chương 2 NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Chủ đề 1 Kĩ năng xây dựng kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển năng lực hủ đề 2 Sử dụng phương pháp day học và kỉ thuật dạy học
Chi dé 3 Phương tiện dạy học Chủ đề 4 Tổ chức hoạt động dạy học Chủ đề Kĩ năng kiểm tra, đánh giá hoạt động day học „105 Tóm tắt chương 2 Câu hỏi ôn tập Bai tap Tài liệu tham khảo
Chương 3 CAC NANG LUC BO TRỢ TRONG HOAT DONG DAY HOC
Chu dé 1 Ki nang thuyét trinh mot van dé
Trang 4Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm là một trong những hoạt động quan trọng của trường sư phạm nhằm đào tạo những nhà giáo vừa “hồng” vừa “chuyên” Hoạt động này diễn ra trong suốt bổn năm học của
sinh viên và hiện diện trong hầu hết các môn học của sinh viên sư phạm;
trở thành điểu kiện quan trọng và thuận lợi để rèn luyện kĩ năng sư phạm cho sinh viên, là cẩu nối giữa lí luận đảo tạo giáo viên với thực tiễn giáo dục Trong các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, sinh viên có diều kiện bộc lộ năng lực thực tiễn của mình và được thực tiễn kiểm nghiệm, đánh giá
Để nâng cao chất lượng dạy học, bên cạnh những trí thức lí thuyết tâm lý học, giáo dục học, năng lực thực hiện các hoạt động dạy học đổi với s
học cho sinh viên là một trong những thành phẩn cơ bản của rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên
lh viên cũng rất cẩn thiết Chính vì vậy, rèn luyện năng lực dạy
Theo tỉnh thần đổi mới công tác đào tạo giáo viên theo định hướng, phát triển năng lực, cuốn Giáo trình Nghiệp ow swe phạm 2 nhằm phục vụ việc giảng day, học tập, nghiên cứu học phần Rèn luyện năng lực đạy học - bộ phận cốt lõi trong việc đào tạo tay nghề cho giáo sinh, Nội dung giáo trình gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về nang luc day hoc
Chương 2: Năng lực tổ chức hoạt động dạy học
Chương 3: Các năng lực bổ trợ trong hoạt động dạy học
Trang 56 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2
mang tính thống nhất, chất lượng của việc học tập từng kĩ năng thành phan sé bảo đảm hơn
Trong quá trình biên soạn, cuốn sách khó tránh khỏi những hạn chế
và thiếu sót nhất định Các tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thấy, cô giáo, các em sinh viên và quý dộc giá gần xa để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong những lẩn tải bản sau
Xin châm thành cảm ơn!
Trang 6- Phan tích được khái niệm năng lực day hoc, kĩ năng day hoc
~ Xác định được các năng lực dạy học, kĩ năng dạy học đ
viên trung học cơ sở giáo
- Phân tích được cấu trúc, tiêu chí đánh giá và các giai đoạn phát triển của kĩ năng dạy học
2 Kĩ năng:
~ Chia sẻ, hợp tác, thuyết trình trong làm việc nhóm
~ Xây dựng kế hoạch rèn luyện các kĩ năng dạy học cho bản thân 3 Thái độ:
- Tự giác trong nghiên cúu tài liệu học tập
- Chủ động, tích cực trong việc để xuất kế hoạch rèn luyện các năng, lực dạy học, kĩ năng dạy học
- Chủ động, tích cực, sáng tạo trong làm việc nhóm
Trang 78 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2
1 NANG LUC DAY HOC VA MOT SO TIEP CAN VE NANG LUC DAY HOC
1.1.Khái niệm “năng lực đạy học”
Năng lực day học là sự kết hợp nhuần nhuyễn không tách rồi cả kiến thức, kĩ năng, thái độ, cẩn thiết để thực hiện các nhiệm vụ dạy học cụ thể theo chuẩn để ra trong những điểu kiện nhất định
Năng lực dạy học được hình thành trên cơ sở những phẩm chất, những kiến thức, những kĩ năng cẩn có của một người giáo viên Trong đào tạo nên đặt vấn để xác định các năng lực day hoc cụ thể đôi với các giáo viên và tập trung hình thành cho được những năng lực dạy học đó Hiện nay, năng lực dạy học được mở rộng bao gồm các năng lực cụ thể thuộc các lĩnh vực;
- Lĩnh vực chuyên môn (chuyên môn theo ngành, chuyên môn bổ trợ, khái quát cập nhật thông tin )
~ Lĩnh vực giảng dạy
- Lĩnh vực nghiên cứu khoa học
~ Tư vấn thực hiện các dịch vụ ứng dụng (kĩ năng phục vụ xã hội và công đồng)
1.2 Một số quan điểm tiếp cận về năng lực dạy học
1.2.1 Tiếp cận vaitrò, chức năng trong nghiên cứu về năng lực dạy học của giáo viên Theo tiếp cận vai trò, chức năng, hoạt động dạy học của nhà giáo chỉ được thực hiện thành công khi họ hoàn thành tốt những nhiệm vụ cơ bản sau:
* Hiểu người hoc do mink phụ trách tà người học nồi chung:
Đặc điểm tâm sinh lí của người học quy
Trang 8Để hiểu đặc điểm người học, có thể cảm nhận và có thể nhờ nghiên cứu (quan sát, trắc nghiệm, phỏng vấn, trò chuyện, điểu tra qua ý kiến người khác, phân tích dư luận, phân tích hổ sơ học tập, phân tích tiểu sử, ) Cảm nhận thì không có kĩ năng, nhưng nghiên cứu thì đồi hỏi
những kĩ năng nhất định Đây là nhiệm vụ tiên quyết để dạy học hiệu
quả, vì nếu không hiểu người học thì thực chất chỉ có đạy mà không có ai học
Ngoài ra, trong quá trình dạy học và giáo dục, người giáo viên cẩn hình thành cho mình những kinh nghiệm tiếp xúc với từng HS, ghí chép và hình thành kĩ năng phân loại HS theo nhóm đối tượng về tính cách và khả năng phát triển bản thân Đây chính là công việc giúp người giáo viên hình thành được khả năng hiểu và đánh giá học sinh tốt nhất
* Hiểu bản chât nà đặc điểm của những phát sinh trong học tập:
Quá trình học tập luôn tổn tại song song với quá trình hình thành
và phát triển nhân cách của người học Trong quá trình này có
những tình huống và sự kiện nảy sinh đòi hỏi người giáo viên phải hiểu
được bản chất và giải quyết những sự kiện nảy sinh này, để từ đó hiểu
hơn về đặc điểm tính cách của từng học sinh Sự kiện phát sinh trong
học tập thường ít lặp lại và giống nhau cho nên mỗi sự kiện là một lần người giáo viên thể hiện được kĩ năng giải quyết tình huống trong dạy học và giáo dục của mình, đồng thời qua mỗi lần giải quyết như thế người giáo viên sẽ có thêm kinh nghiệm cho bản thân về khả năng xử lí tình huổng
Giải quyết tốt các sự kiện phát sinh có thể nhờ kinh nghiệm, cảm nhận và cũng nhờ nghiên cứu Nếu đã phải nghiên cứu vể việc học tập thì nhà giáo phải có những kĩ năng tối thiểu cẩn thiết để phát hiện được người ta học thế nào nói chung và học thế nào dưới tác động dạy học của mình Đó là kết quả của việc nghiên cứu quá trình, hoạt động và môi trường học tập, cũng như khuynh hướng của những tương tác giữa dạy
học và học tap
Trang 910 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2
* Lãnh đạo người học (cá nhân tà nhỏm, lập thể, Iổ chức) để
đúng đắn, hiệu quả: iúp họ học tập
Theo lí thuyết về dạy học hiện đại thì người giáo viên không chỉ là người truyền đạt kiến thúc mà phải là người biết lãnh đạo và tổ chức lớp học theo hình thức nhóm để người học tự tìm tòi, sáng tạo và chiếm lĩnh
trí thức cho bản thân Nhiệm vụ quan trọng hiện nay của người giáo viên
là phải biết lãnh đạo người học và tổ chúc lớp học khoa học Vai trò lãnh đạo người học không chỉ thể hiện ở vị trí là một giáo viên chủ nhiệm lớp mà với quan điểm dạy học mới hiện nay thì mỗi giáo viên phải có kĩ năng lãnh đạo lớp học để giúp người học hoạt động tập thể, có khả năng làm việc nhóm và phát triển các kĩ năng học tập theo mô hình nhóm
Mặt khác ne
theo môn học mà mình phụ trách thì đó rõ rằng chưa phải là nhà giáo chỉ biết “cắm đầu” thực hiện việc lên lớp giảng bị
thục sự Thiếu sự lãnh đạo của giáo viên thì việc học tập mất phương hướng, tự phát, thiếu tư tưởng và lệch lạc về giá trị (nhu cầu, động cơ, thái độ học tập), do đó, ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển cá nhân và phát triển của tổ chức học sinh Nhà giáo phải là thủ lĩnh đổi với người học của mình Cho dù cá nhân người nào đó học giỏi, thì nói chung, ở
đó vẫn gián tiếp có vai trò lãnh đạo của giáo viên và vai trò đó đã được
chuyển hóa thành năng lực tự chỉ đạo ở người học * Quản lí người học, quả trình tà môi trường học tập:
Nhà giáo thực sự là nhà quản lí đối với học tập và đối tượng quan lí chính là hành vi của người học (cá nhân và lớp), các quan hệ trong dạy học (giữa giáo viên và người học, giữa người học với nhau), tổ chức của học sinh (tổ, nhóm), các nguồn lực học tập (học liệu, thời gian, phương tiên), chương trình và kế hoạch học tập nói chung Đồng thời với sự quản lí của giáo viên, và dưới ảnh hưởng của việc quản lí này, người học có vai trò tự quản lí hành vi của mình và quản lí việc học của mình
* Thiết ké’day học tổng thể oà ở từng đơn vj cha học trình (bai hoc)
Trang 10động giáo dục ngồi mơn học là nhiệm vụ bắt buộc thể hiện tính chuyên nghiệp của nghề dạy học, bảo đảm rằng những gì mình sẽ làm đều đã được tính toán, tổ chức và quyết định thận trọng, chu đáo, đúng đắn
Ngoài ra thiết kế các hoạt động dạy học sẽ giúp cho giáo viên hình thành kĩ năng lập kế hoạch bài giảng Kế hoạch bài giảng hay kế hoạch
giảng dạy là một yếu tố rất quan trọng giúp người giáo viên định
hướng được mục đích, các hoạt động giảng dạy, các phương pháp và phương tiện đạy học để tiến hành các hoạt động dạy học có hiệu quả Thiết kế hoạt động dạy học sẽ giúp giáo viên mới vào nghề hạn chế được những tình huống dạy học phát sinh và làm chủ được hoạt động dạy học của mình,
* Tiến hành các hành động tác nghiệp có tính chuyên môn trên lớp hoặc
trong quá trình thực hiện hoạt động giáo dự
Trên lớp hoặc ngoài lớp, trong tiến trình dạy học hoặc tác động giáo dục, nhà giáo có nhiệm vụ tác nghiệp chuyên môn, nhiệm vụ đặc thù nhất của nghề dạy học Đó là việc thông báo nhiệm vụ học tập, cung cấp thông tin và dữ liệu, hướng dẫn khai thác, tìm kiếm sự kiện, phát hiện vấn để học tập, chỉ dẫn và điểu chỉnh quá trình nhận thức của người học,
giao tiếp và ứng xử với hành vi của người học, hướng dẫn sử dụng các
nguồn lực học tập, giám sát và đánh giá tiến trình và kết quả học tập, sử dụng những phương tiện dạy học và học liệu mình có, Ngoài ra, tùy theo tính chất của nội dung học tập, nhà giáo còn phải làm mẫu, trình diễn kĩ năng mẫu, chỉ đạo và hỗ trợ quá trình giải quyết vấn để và xử lí các tình huống dạy học của người học
* Theo tiep cận định hướng nghề nghiệp tíng dung POHE:
Trên quan điểm năng lực dạy học của nghiên cứu nghề nghiệp ứng dụng (POHE), có thể xây dựng hệ thống các
Trang 1112 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2
2 Quan tâm tìm hiểu đặc điểm học sinh; kịp thời động viên và hỗ trợ
học sinh trong học tập và phát triển cá nhân
3, Tư vấn, hướng dẫn học sinh xác định mục đích học tập, xây dựng kế hoạch học tập cá nhân, vận dụng các phương pháp học tập trong quá
trình học
4 Tự vấn, định hướng nghề nghiệp và các hoạt động phát triển cá
nhân cho học sinh, giúp học sinh tự khám phá và phát huy những tiểm
năng của bản thân
5 Tổ chức hoặc phổi hợp tổ chức các hoạt động phát triển kĩ năng, kĩ năng mềm và thái độ học tập; các hoạt động xã hội và phục vụ công đồng cho học sinh
Tiêu chí 2 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học, tài liệu dạy học: 1 Nắm vững triết lý dạy học, các đặc điểm của quá trình dạy học 2 Xác định mục tiêu của môn học, từng nội dung đảm bảo phù hợp với đối tượng người học
3 Xây dựng để cương chỉ tiết môn học, thiết kế các nội dung bài
giảng lí thuyết và thực hành cho phù hợp đặc thù môn học, đặc điểm người học và môi trường đào tạo
4 Xây dụng tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn tự học cho học sinh Thường xuyên cập nhật, làm phong phú hệ thống bài giảng, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn tự học cho học sinh
Tiêu chí 3 Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học:
1 Có hiểu biết về các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học hiện đại 2 Sử dụng thành thạo và có hiệu quả các phương pháp đạy học, kĩ thuật day hoc, đặc biệt là giảng dạy kĩ năng thực hành phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh
Trang 12“Tiêu chí 4 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
1 Nắm vững quy chế đào tạo, hiểu biết về các loại hình, phương, pháp, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận dựa vào năng lực
2 Thực hiện đánh giá quá trình; theo dõi, giám sát quá trình học tập của học sinh trong các hình thức tổ chức dạy học khác nhau
3, Thiết kế, sử dụng các hình thúc kiểm tra - đánh giá theo tiếp cận dựa vào năng lực, đặc biệt chú ý đánh giá kĩ năng, thái độ học tập
4 Hướng dẫn học sinh thực hiện tự đánh giá trong quá trình học
tập (bao gồm cả học sinh tự đánh giá bản thân và học sinh đánh giá lẫn nhau); giám sát quá trình tự đánh giá của học sinh để đảm bảo chính xác, công bằng, khách quan
5 Phối hợp với các lực lượng giáo dục khác trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh
7 Sử dụng kết quả đánh giá học sinh, ý kiến phản hổi của học sinh và các lực lượng giáo dục để điều chỉnh, cải tiến hoạt động dạy học
Tiêu chí 5 Xây dựng môi trường học tập:
1 Có khả năng thiết kế, tổ chức, quản lí các hoạt động dạy học trong các môi trường dạy học khác nhau: trong lớp, phòng thí nghiệm và ngoài lớp
2 Xây dựng môi trường học tập thân thiện, cỏi mở, khuyến khích tính tích cực, sự sáng tạo và tinh thần hợp tác của học sinh
* Theo tiếp cận chuẩn nghề nghiệp giáo tiên THCS:
Năng lực dạy học của giáo viên THCS, THPT được quy định tại Điểu 6, Chuẩn nghể nghiệp giáo vién trung học cơ sở, giáo vién trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo đục và Đào tạo)
Điều 6 Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học
1, Tiêu chí 8 Xây dựng kế hoạch day hoc:
Trang 1314 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2 hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục; phổi hợp hoạt động học với hoạt động đạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
2 Tiêu chí 9 Đảm bảo kiến thức môn học:
Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vị hiện đại, thực 3 Tiêu chí 10 Đám bảo chương trình môn học: dụng hợp lí các kiến thức liên môn theo yêu cẩu cơ bản,
Thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cẩu về thái độ được quy định trong chương trình môn học
4 Tiêu chí 11 Vận dụng các phương pháp dạy học:
'Vận dụng các phương pháp đạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học và tư duy của học sinh
5 Tiêu chí 12 Sử dụng các phương tiện dạy học:
Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học 6 Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập:
Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh
7 Tiêu chi 14 Quản lí hổ sơ dạy học:
Xây dựng, bảo quản, sử dụng hổ sơ dạy học theo quy định
8 Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh:
Trang 14~ Năng lực sử dụng phương tiện dạy học
~ Năng lực tổ chức hoạt động đạy học
- Nang lực kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học - Năng lực hỗ trợ 1 Năng lực đạy học là sự kết hợp nhuẩn nhuyễn không tách rời cả kiến thức, kĩ năng, thai di 2 Một số quan điểm tiếp cận về năng lực dạy học:
p cân vai trò - chức năng trong nghiên cứu về năng lực dạy học của giáo viên gổm 6 tiêu chí
~ Theo tiếp cận định hướng nghề nghiệp ứng dụng POHE gổm 5 tiêu chỉ ~ Theo tiếp cận chuẩn nghề nghiệp giáo viên trong trường trung học cơ sở gồm 8 tiêu chí
3 Hệ thống các năng lực dạy học đối với giáo viên trung học cơ sở
2.HONT ĐỘNG THỰC HÀNH
2.1 Hoạt động 1: Tim hiểu khái niệm “năng lực dạy học”
Mục tiêu: Phân tích khái niệm “năng lực dạy học” Thời gian: 7 phút
Phương pháp: động não, thuyết trình Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên sử dụng kĩ thuật động não: Để tổ chức hoạt động dạ
học trên lớp đạt kết quả tốt đòi hỏi người giáo tiên cẩn có những gì?
+ Mọi người được trả lời tự do/ hoặc trả lời lẩn lượt
Trang 1516 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2
Bước 2: Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp để phân tích khái niệm năng lực dạy học
Giáo viên yêu cầu sinh viên nghiên cứu giáo trình và trả lời các câu hỏi sau:
- Chủ thể thực hiện năng lực dạy học là ai? - Năng lực dạy học gồm những gì?
~ Ý nghĩa/mục đích của năng lực đạy học?
- Các lĩnh vực thể hiện của năng lực dạy học?
Bước 3: Giáo viên trao đổi sau khi tổng hợp các ý kiến chia sẻ 2.2.Hoạt động 2: Một số quan điểm tiếp cận về năng lực dạy học
Mục tiêu: Từ việc phân tích các quan điểm tiếp cận rút ra các năng lực dạy học đối với giáo viên trung học cơ sở
Đối tượng: Sinh viên Thời gian: 10 phút Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình Cách thực hiện: Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm lớn, thảo luận nhóm trong 10 phút, với nhiệm vụ cụ thể:
~ Nhóm 1: Hãy trình bày Tiếp cận vai trò ~ chức năng trong nghiên cứu về năng lực dạy học của giáo ví
~ Nhóm 2: Hãy trình bày quan điểm tiế
năng lục theo POHE, từ đó nêu sự khắc biệt với quan điểm tiếp cận theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên?
- Nhóm 3: Hãy trình bày quan điểm tiếp cận năng lực theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên?
Bước 2: Yêu cu đại diện các nhóm trình bày kết qua thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Trang 16[Tế dọn oi tr - chức năng |Tiếp cin ning uc theo PORE [Tiếp cậnnănglựctheo duấn nghề nghp| liêu chíT Tiêu dí2 mm Tiéuchi Từ đó rút ra những quan điểm chung về năng lực dạy học của người giáo viên
Bước 4: Giáo viên trao đôi sau khi tổng hợp các ý kiến chia sé 2.3 Hoạt động 3: Các năng lực đạy học
Mục tiêu: Xác định các năng lực dạy học cẩn thiết để giáo viên tổ chức hoạt động dạy học có hiệu quả
Đối tượng: Sinh viên
Thời gian: 10 phút
dẫn sinh viên thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn với yêu cẩu: Mỗi sinh viên
hãy chọn một năng lực dạy học để phân tích (các thành viên trong nhóm không được trùng nhau)
Giáo viên hướng dẫn sinh viên thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn: ~ Trên giấy A4 chia thành các phẩn gồm phần chính giữa và các phẩn xung quanh Phẩn xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh
~ Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cách hiểu riêng của mỗi cá nhân về các năng lực dạy học và viết vào phần giấy của mình trên tờ A4
- Trên cơ sở ý kiến của mỗi cá nhân học sinh thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa của tờ giấy A4
Trang 1718 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2 CHỦ ĐỀ 2 KĨ NĂNG DẠY HỌC Muc ti - Phân tích được mối quan hệ giữa năng lực day hoc va ki nang day hoc ~ Phân tích được khải niệm kĩ năng dạy học ~ Xác định các kĩ năng dạy học 1.KÍ NẴNG DẠY HỌC
1.1 Mối quan hệ giữa năng lực dạy học và kĩ năng day hoc
Năng lực có mối quan hệ mật thiết với thành phần tri thức, kĩ năng và thái độ Trước hết muốn phát triển năng lực cần nắm vững tri thức và vận dụng sáng tạo những trí thức, ki năng, thái độ đã có vào thực tiễn hoạt động Tri thức, kĩ năng, thị
Mặt khác, năng lực làm cho việc nắm vững tri thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ được tiến hành nhanh chóng và hiệu quả hơn
độ thúc day sự phát triển của năng lực
Kĩ năng và năng lực đều là kết quả của quá trình luyện tập tích cực của cá nhân trong quá trình hoạt động, tuy nhiên giữa chúng vẫn có sự phân biệt khá rõ Năng lực là một thuộc tính tâm lý tương đổi ổn định của con người, biến đổi theo trình độ trí thúc, kĩ năng của cá nhân, năng lực đã được hình thành và phát triển thì khó mất di Còn trí thức, kĩ năng, thái độ là cái con người thu nhận được trong quá trình nhân thức và hành
động, nếu chúng không được thường xuyên củng cố sẽ có thể suy giảm và mất đi
Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về kĩ năng và đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về nó Theo Từ điển Tâm lí học của tác
giả A.V Petrovxki: “Kĩ năng là giai đoạn nắm vững cách hành động dua trên quy tắc nào đó và hành động phù hợp với quy tắc ấy trong quá trình
Trang 18mà ngay cả trong điều kiện thay đổi” Như vậy, kĩ năng được hiểu là khả năng của con người thực hiện có hiệu quả một công việc để đạt được mục dich da xác định bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức hành động phù hợp với điểu kiện, hoàn cảnh và phương tiện nhất định
Các nhà giáo dục học phân tích kĩ năng thành hai loại: Kĩ năng bậc một và kĩ năng bậc hai Kĩ năng bậc một là kĩ năng thực hiện đúng hành động, hoạt động phù hợp với những mục tiêu và điều kiện cụ thể tiến hành hành động ấy, cho dù là hành động cụ thể hay hành động trí tuệ
Loại kĩ năng này thông qua luyện tập đến mức hoàn hảo, các thao tác
được diễn ra hoàn toàn tự động hố khơng cẩn có sự hiện diện của ý thúc hoặc sự tham gia rat it cua ý thức thì biến thành kĩ xảo Ví dụ như: kĩ năng viết, đan len, đi xe đạp
Kĩ năng bậc hai là khả năng thực hiện hành động, hoạt động một
cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với những mục tiêu trong
những diều kiện khác nhau Trong kĩ năng bậc hai yếu tố linh hoạt sáng tạo là yếu tố cơ bản, đó là cơ sở cho mọi hoạt động đạt hiệu quá cao
Kĩ năng luôn được xem xét trong mối quan hệ với năng lực và kết quả thực hiện hành động Muốn có kĩ năng trước hết cẩn nắm vững tri thức về các thao tác cấu thành hành động và cẩn có những kinh nghiệm đã có phù hợp Sự vận dụng những trí thức và kinh nghiệm đã có vào hành động thực và có kết quả phù hợp với mục đích ban đẩu đặt ra lại là biểu hiện năng lực của con người Vì vậy, kĩ năng là một thành phẩn, một biểu hiện của năng lực
Trang 19
20 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2 giác dựa kiên tri thite vé cong vide, khd nang vin déng à những điều kiện sinh học - tâm lí khác của cá nhân (chủ thể có kĩ năng đô) nhụ như cẩu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân để đạt được kết quả theo mụục đích hay tiêu chí đã định, hoặc mức độ thành công theo chuẩn! hay quy định
Những hành động không dựa trên trí thức và các điều kiện sinh học - tâm lí chủ quan của cá nhân thì không phải là kĩ năng, cho dù nó được thực hiện thuần thục, mà đó là thói quen, kĩ xảo hay hành vi tập tính Những thứ này ta hay gặp ở động vật và những hành vi tự động hóa ở người Cẩn nhấn mạnh rằng, kĩ năng chính là cái có thật ở cá nhân, chứ không phải cái có thể có (khả năng) và cũng không phải năng lực (vì năng lực bao gồm nhiều thứ khác nữa chứ không chỉ gồm kĩ năng) Nói về mặt thực hiện, kĩ năng phản ánh năng lực làm, trí thức phản ảnh năng lực nghĩ và thái độ phản ánh năng lực cảm nhận
Năng lực có cấu trúc phúc tạp, song những thành tố cơ bản của nó chỉ gồm trí thức, kĩ năng và hành vi biểu cảm (thái độ) Đương nhiên
trong mỗi thành tố này đã tích hợp nhiều yếu tố sinh học, tâm lí và văn
hóa cá nhân Đó là các thành tố câu trúc của năng lực, cần được phân biệt với những điểu kiện của năng lực Chẳng hạn năng lực cẩn có những điều kiện tâm lí bên trong như nhu cầu, tình cảm, ý chí, tâm vận động, trí tuệ, những điều kiện sinh học bên trong như sức khỏe, vận động cơ thể, các giác quan và những điều kiện văn hóa cá nhân như định hướng giá trị, thị hiếu thẩm mĩ, thói quen hành vi xã hội
1.2 Khải niệm “kí năng day hoc”
KT năng dạy học là kiểu kĩ năng nghề nghiệp mà giáo tiên cẩn c6 va sit dung trong hoạt động dạy học để tiến hành có kết quả các nhiệm tụ day hoc theo muc tiêu hay tiêu chuẩn đã quy định
Khi ban vé khái niệm kĩ năng day học cẩn nhấn mạnh kĩ năng dạy học là sự thực hiện có kết quả một số thao tác hay một loạt thao tác phức tạp của một hay nhiều hành động dạy học bằng cách lựa chọn và vận dụng những tr thức, những cách thức, những quy trình đúng đắn, đảm bảo cho hoạt động dạy học của người giáo viên đạt kết quả cao
Trang 20chúng hiện nay chưa có tiêu chí nào thực sự thuyết phục Ngay cả việc phân biệt các kĩ năng dạy học với các kĩ năng giáo dục cũng thiếu thuyết phục, bởi vì dạy học chính là giáo dục, một nhiệm vụ cơ bản của giáo dục và giáo dục chẳng có cách nào khác phải qua dạy học
Những đặc điểm chủ yếu của kĩ năng dạy học theo quan niệm hiện đại gồm:
~ Các kĩ năng dạy học vừa là kĩ năng hoạt động trí tuệ vừa là kĩ năng hoạt động vật chất
- Các kĩ năng dạy học vừa là kĩ năng hành nghề dạy học vừa là kĩ năng công cụ để phát triển nghể nghiệp của nhà giáo
- Các kĩ năng đạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật vì chúng đổng thời dựa vào lí luận dạy học lẫn kinh nghiệm và phong cách nghề nghiệp của cá nhân nhà giáo
~ Các kĩ năng đạy học tuy mang tính chất chuyên môn, chuyên biệt, đặc thù của nghề, nhưng cũng mang tính xã hội rất sâu sắc và tiêu biểu cho văn hóa giảng dạy của nhà giáo
~ Các kĩ năng dạy học nói chung mang nội dung phúc tạp và có tính chất tích hợp, có nguồn gốc từ các lĩnh vực lãnh đạo, quản lí, tổ chức, giao tiếp, nghiên cứu, thiết kế và hoạt động xã hội
* Bản chất của kĩ năng dạy học theo quan niệm cổ truyển:
Dạy học cổ truyền vẫn có những kĩ năng đặc trưng, mà bản chat
chung là làm mẫu, thiếu tính chuyên nghiệp, đơn giản Bản chất làm mẫu, thiếu tính chuyên nghiệp và đơn giản của kĩ năng đạy học cổ truyén thể hiện ở một số kĩ năng đơn giản như:
~ Đọc mẫu, đọc đi đọc lại câu, từ, chữ nghĩa và tác phẩm - Làm mẫu ngay cả cách hiểu, cách giải thích, cách bình luận
- Tùy tiện chứ không theo chuẩn mực nào, thầy biết gì thì làm mẫu như thế và có thể rất khác với những thầy khác
Trang 2122 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2
1.3 Hệ thống kĩ năng dạy học
Nhiều nhà nghiên cứu như Kí-xe-gốp, N.V'Cudomina, Gô-nô-bô-lin, Nguyễn Như An, Nguyễn Hữu Dũng, Trần Anh Tuấn, cũng đã thử xác định hệ thống các kĩ năng dạy học Ki-xe-gốp đã thống kê hơn 100 kĩ
năng cụ thể, Cudomina nêu lên hơn 50 kĩ năng cơ bản, Nguyễn Như An
nêu ra 6 nhóm kĩ năng gồm: kĩ năng định hướng, nhóm kĩ năng giao tiếp sư phạm, nhóm kĩ năng nhận thức, nhóm kĩ năng thiết kế, nhóm kĩ năng tổ chức, nhóm kĩ năng kiểm tra điều chinh Trong mỗi nhóm kĩ năng, lại bao gồm nhiều kĩ năng cụ thể khác Nguyễn Hữu Dũng chia thành 5 nhóm kĩ năng: nhóm kĩ năng thiết kế, nhóm kĩ năng thiết lập mỗi quan hệ với học sinh, nhóm kĩ năng tổ chức hoạt động, trong mỗi nhóm cũng, bao gồm nhiều kĩ năng Ví dụ, nhóm kĩ năng thiết kế bao gồm 14 kĩ năng, khác nhau, nhóm kĩ năng tổ chức hoạt động có 18 kĩ năng, Mỗi cách phân chia đều có tính họp lí của nó
‘Theo tac giả Phan Thanh Long, có thể chia kĩ năng dạy học thành các nhóm rồi từ các nhóm để xác định các kĩ năng cụ thể như sau:
1 Nhóm kĩ năng chẩn đoán
2 Nhóm kĩ năng thiết kế kế hoạch dạy học
3, Nhóm kĩ năng tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học
4 Nhóm kĩ năng giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động đạy học 5, Nhóm kĩ năng giai quyết các vấn để náy sinh trong thực tiễn dạy
học bằng nghiên cứu khoa học
6 Nhóm kĩ năng tổ chúc các hình thức dạy học khác
‘Tac gid Dang Thành Hưng đã trình bày một nghiên cứu khác về việc xác định 4 nhóm kĩ năng dạy học với 20 kĩ năng dạy học cụ thể tương đổi khác biệt nhau căn cứ vào những nhiệm vụ dạy học Tất nhiên, những kĩ năng cùng nhóm tập trung vào nhiệm vụ đặc thù, song các nhóm kĩ năng,
Trang 22~ Những kĩ năng nghiên cứu người học và việc học - Những kĩ năng lãnh đạo và quản lí người học, việc học
~ Những kĩ năng thiết kế dạy học và hoạt động giáo dục
~ Những kĩ năng dạy học trực tiếp (tác nghiệp)
Trên cơ sở quan điểm của các nhà nghiên cứu cũng như theo quan điểm tiếp cận năng lực dạy học định hướng nghề nghiệp ứng dụng của POHE, tiếp cận chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS để di sâu tìm hiểu và thực hành, có thể phân chia hệ thống năng lực và kĩ năng dạy học như sau:
si Kinăng
1 Tim hiếukếhoạch dạy học chương tỉnh
day hoc Kinng nghiên cửu kếhoạdh dạy học lũnăng nghiên cứu dương tình dạy húc
Xây dựng ế hoạchbài dạy
Kinng nim tỉnh độ của học sinh Minăng thiết lề mụctiêuđạy học,
Kinng xc din nd dung liến thức ca bồi học Kinng tht kế bài soạn
Kinăng chuẩn bị bảilên lớp Kinng tht tl lu day hoe Sit dung phuomg php kithust day hoc Kinăng lụa thọn à sử dụng phốihợp các phương pháp, kithudt day hoe Sitdyng phuong tién day hoe Kinng a chon v i dung hong tién dạy học
Tố chúc hoạt động dạy học Kinng ich hich th đồ họ áp của học snh Kinăngtổ đức điều hiển H5 nắm vững thức mồi Kinăngtổ hức đều hiển Hồ cìng cổtr thức Kinng t út đều hiển H rên luyện kind, Kixdo,
Kinăng liếm ta, đánh giá vàtổ hức cho Hốtựiển tra, đánh gi việc nắm tr thức lỉnöng,lixão ca mình,
Âiến ta, đánh giá hot động dạy học Kinng kiém tra kt qua hoc tip cb ho sinh,
Kinng anh gi, du chin hoat dng day cago vie,
Cécningluchi ta Kinng thuyét tinh mét vin 48, Kinng it ng,
Kinng xy dmg mai tưởng họctậ Kinng quan ih so day hoc,
Trang 2324 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2
1 Kĩ năng đạy học có mối quan hệ mật thiết với năng lực đạy học
2 Kĩ năng day hoc là kiểu kĩ năng nghề nghiệp mà giáo viên cẩn có và sử dụng trong hoạt động dạy học để tiển hành có kết quả các nhiệm vụ dạy học theo mục tiêu hay tiêu chuẩn đã qui định
3 Trên cơ sở quan điểm của các nhà nghiên cứu cũng như theo quan điểm tiếp cân năng lực dạy học định hướng nghề nghiệp ứng dụng của POHE, tiếp cận chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS để đi sâu tìm hiểu và thực hành, có thế phân chia thành 22 kĩ năng dạy học đối với người giáo viên THCS 2 HOAT ĐỘNG THỰC HÀNH 2.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kí năng day hoc Mục tiêu: Sinh viên hiểu được khái niệm kĩ năng dạy học đổi với người giáo viên THCS, Thời gian: 20 phút Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm Cách thực hiện: Bước 1: Chia lớp thành nhóm 4 - 5 người, làm việc trong 5 phút, với yêu cẩu:
~ Phân biệt năng lực và kĩ năng, theo các tiêu chí sau:
Tiêu í Năng lực Kinang 1,Khảiniêm 3 Đặc điểm 3 ấu trúc 14 Biếu hiện
- Phân tích mối quan hệ giữa năng lực dạy học và kĩ năng dạy học Bước 2: Các nhóm lẩn lượt trình bày, nhóm khác nÌ
Trang 24~ Chủ thể thực hiện kĩ năng dạy học là ai?
- Kĩ năng dạy học gồm những gì?
~ So sánh đặc điểm của kĩ năng đạy học theo quan điểm hiện đại và
theo quan điểm truyển thống?
2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống kĩ năng day học
Mục tiêu: sinh viên xác định được các kĩ năng day hoc adi với người giáo viên và hiểu được các kĩ năng đạy học cụ thể
Thời gian: 30 phút
Phương pháp: Làm việc nhóm, bản đổ tư duy, phiếu học tập Cách thực hiện:
Bus 1: Chia nhém 4 - 5 người, làm việc trong 5 phút, với yêu cẩu: Mỗi nhóm hãy trình bày các kĩ năng dạy học theo từng nhóm năng lực cụ thể,
(mỗi nhóm 1 năng lực day hoc)
Bước 2: Các nhóm lẩn lượt trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi
Bước 3: Giáo viên thống nhất ý kiến và yêu cất
theo nhóm hoặc cá nhân) sử dụng bản đổ tư duy để thể hiện các năng lực day hoe va ki nang day hoc
inh viên (có thể làm
Bước 4: Giáo viên phát phiếu học tập cho sinh viên: PHIẾU HỌC TẬP
Theo anh/chị việc rèn luyện các kĩ năng dạy học như thế nào? (hãy đánh dấu X vào ô tương ứng),
T Năng lực dạy học Rất cấn thiết| Cần thiết | BT_| Không cánthiết Kinăng nghiên cử kế hoạch day học
Trang 2526 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2 Kinăng thiết ế bài suạn Kinng chun bi bai én lip Kinäng thếtlế tài lêu dạy học Kinäng lựa chon va sir dng phi hap cc phuong pháp, thuật dạ học Kinăng lụa chợnvàsử dụng phương tiện dạy bọc Kinăng kíh thí thái độ học tập của họcsinh inangtổ hức đềt khiển HSnắn vữngtì thức mới Kinăng tổ đức đều khiển H5 cũng cốtr thức Kining tổ chức, điều tiến Hồ rên luyện kí nâng, khảo
Trang 26CHỦ ĐỀ 3 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NẴNG DẠY HỌC
Mục tỉ
~ Xác định được cấu trúc và điểu kiện của kĩ năng ~ Nhận diện được các tiêu chỉ đánh giá kĩ năng dạy học
~ Nhận diện được các giai đoạn phát triển của kĩ năng dạy học 1 CẤU TRÚC VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA KĨ NẴNG
1.1 Các thành tố cấu trúc của kĩ năng
Để nhận diện bất cứ kĩ năng nào, có thể căn cứ vào những tiêu chí khác nhau và dựa vào thang điểm nhất định để xác định trình độ phát triển hiện
tại của kĩ năng ở cá nhân Nếu không tính trọng s
đây chiếm 20% chất lượng của kĩ năng chuẩn (đáp ứng chuẩn quy định)
và nếu cá nhân đạt tối đa ở mỗi tiêu chí thì kĩ năng của người đó đạt 100%
chất lượng hay là có đẩy đủ diện mạo và phát triển tốt
Việc nhận điện hơi khác với việc đánh giá kĩ năng day học Khi đánh
giá cần có tiêu chí và thang đánh giá Việc cho điểm hay xếp hạng kĩ năng không thực sự quan trọng Điểu quan trọng hơn là quan niệm thế nảo về tẩm quan trọng của mỗi tiêu chí này để phát triển thang đánh giá phù hợp Mỗi tiêu chí được đo qua một vài chỉ số thực hiện thấy được trong, tiến trình và kết quả hành động,
Đối với mỗi kĩ năng trong hệ thống kĩ năng dạy học đều có thể được đánh giá qua 5 tiêu chỉ chung Mỗi tiêu chí bao hàm những chỉ số thực hiện nhất định tùy theo điều kiện cụ thể của dạy học, Khi thiết kế hệ thống chỉ số thực hiện, cẩn cân nhắc và lựa chọn qua thực nghiệm, nhất là với những kĩ năng có độ phúc hợp và phức tạp cao
Tuy vậy, kĩ năng dạy học hay kĩ năng nào cũng gồm có những thành phẩn cơ bản, dựa vào đó để nhận diện và xác lập các tiêu chí đánh giá Thành phẩn của kĩ năng không bao hàm những điểu kiện (sinh học, tâm lí, xã hội) của nó, mà là bên trong cấu thành kĩ năng
Trang 27
28 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2
khác với những điểu kiện tâm lí (nhu cầu, tri thúc, ý chí, tinh cam, tam vận động ), sinh học (sức khỏe, thể hình ), xã hội (giá trị, kinh nghiệm
cá nhân, môi trường và chế độ lao động ) mà chủ thể phải có để hoàn thành kĩ năng Trong 4 yếu tố này của kĩ năng thì hệ thống thao tác có Ý nghĩa trung tâm, quan trọng nhất Các kĩ năng dạy học cũng như vậy
- Hệ thống thao tác được tổ chức lỉnh hoạt:
Kĩ năng cấu thành từ một số thao tác tối thiểu và chúng được tổ chức thành hệ thống nhất định Ví dụ: kĩ năng thiết kế bài học gổm những thao tác hay kĩ thuật như phân tích nội dung, xác định mục tiêu, lựa chọn phương pháp luận và phương tiện, học liệu, trình bày giáo án, lập kế hoạch thời gian (tiến độ), phát triển các công cụ giảng dạy Mỗi kĩ năng sẽ bao hàm số lượng tối thiểu và tính chất cụ thể của các thao tác hay kĩ thuật hành vi Nếu thiếu thao tác thì đó là kĩ năng chưa đẩy đủ nội dung
~ Trình tự lôgïc của tiến trình thực hiện các thao tác:
Trình tự này quy định trật tự các thao tác Tuy vậy, đó không phải quy trình cứng nhắc mà sẽ thay đổi theo hoàn cảnh, điều kiện sử dụng kĩ năng của cá nhân, Trình tự có thể có nhiều quy trình khác nhau, tương, ứng với những hoàn cảnh, trường hợp hành động khác nhau Đó chính là các phương án thực hiện kĩ năng tùy theo tỉnh huống cụ thể, nhưng
bảo đảm lôgic chung Nếu lộn xộn vể lôgic thì hành động chưa hăn đã là
kĩ năng, mà đang trong quá trình hình thành, hoặc đã hình thành nhưng
thiếu thuẩn thục
- Các quá trình điểu chỉnh hành động:
Mọi kĩ năng đều bao hàm một vài quá trình xử lí thông tin, đánh giá và điều chỉnh ngay trong tiến trình hành động Chính thành tố này là căn bản để phân biệt kĩ năng và kĩ xảo, thói quen khi chúng diễn ra có vẻ giống nhau Vì vậy, người ta nói kĩ năng luôn được ý thức kiểm soát Các quá trình điểu chỉnh có thể gồm những cử chỉ, những hành vi thứ và sai, những kĩ thuật đo lường và chính lí nội dung cũng như trình tự lôgïc của hành động
~ Nhịp độ thực hiện nà cơ cấu thời gian:
Trang 28chí này chưa rõ ràng thì chúng ta khó nhận diện kĩ năng, vì bản thân kĩ năng đó chưa có tổn tại cụ thể, vẫn còn rồi, kém hợp lí và thiếu hiệu quả thục tế: Nghĩa là chủ thể vẫn còn hành động mò mẫm chứ chưa thực sự có kĩ năng
Nhận diện kĩ năng phải xem xét nó có đủ 4 thành tố cấu trúc không
và đồng thời nó có kéo theo hay được bảo đảm bằng các điều kiện tâm lí tối thiểu hay không Giá sử làm suôn sé việc gì đó nhưng không hiểu gì cả, không rõ tại sao mình làm như vậy, thì đó chưa phải là kĩ năng, có thể là thói quen hoặc hành vi tùy tiện nhưng gặp may
1.2, Các điều kiện thiết yếu bên trong của kĩ năng
~ Tri thức của chủ thể về công việc hay nhiệm vụ đó ~ Nhu cẩu làm việc tương ứng
- Thái độ tích cực với nhiệm vụ ~ Sức khỏe và tâm vận động
- Sự thành công và thỏa mãn trước đó
1 Cấu trúc của kĩ năng bao gổm 4 thành tố: Hệ thống thao tác được tổ chức linh hoạt, trình tự lôgïc của tiến trình thục hiện các thao tác, các quá trình điểu chỉnh hành động, nhịp độ thực hiện và cơ cấu thời gian
2 Các điều kiện thiết yếu bên trong của kĩ năng gổm: Trỉ thúc của chủ thể về công việc hay nhiệm vụ đó; nhu cấu làm việc tương ứng; thái độ tích cực với nhiệm vụ; sức khỏe và tâm vận động; sự thành công và thỏa mãn trước đó,
1.3 Tim hiểu cấu trúc và điểu kiện của kĩ năng
: Người học hiểu được cấu trúc và điểu kiện của kĩ năng
Thời gian: 15 phút
Trang 2930 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2
Cách thực hiện:
Bước
cẩu cụ thể:
Chia lớp thành 4 nhóm lớn, làm việc trong 10 phút, với yêu
~ Nhóm 1: Sử dụng sơ đổ hóa dé phân tích cấu trúc của kĩ năng và
lấy ví dụ cụ thể,
~ Nhóm 2: Sử dụng bản đổ tư duy để phân tích cấu trúc của kĩ năng, và lấy ví dụ cụ thể,
: Phân tích các điều kiện thiết yếu bên trong cho 3 kĩ năng iáo viên hướng dẫn nhóm lựa chọn các kĩ năng:
+ Kĩ năng nghiên cứu kế hoạch dạy học + Kĩ năng nghiên cứu chương trình dạy học + Kĩ năng nắm trình độ của học sinh
~ Nhóm day hoc ey thé,
+ Kĩ năng thiết kế mục tiêu dạy học
"hân tích các điều kiện thiết yếu bên trong cho 3 kĩ năng giáo viên hướng dẫn nhóm lựa chọn các kĩ năng
+ Kĩ năng xác định nội dung kiến thức của bài học + Kĩ năng thiết kế bài soạn
Bước 2; Nhóm 1, nhóm 2 lẩn lượt trình bày để bổ sung, nhận xét ý kiến cho nhau
Bước 3: Giáo viên thống nhất ý kiến
Bước 4: Nhóm 3, nhóm 4 lần lượt trình bay
Bước 5: Cả lớp về nhà phân tích các điều kiện thiết yếu bên trong cho các kĩ năng dạy học còn lại
2 TIỂU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG DẠY HỌC 2.1, Tiêu chí đánh giá kĩ năng đạy học
a) Tính đầu đủ của nội dung vd cấu trúc của kĩ năng 1 Số lượng những thao tác cẩn thiết tối thiểu
Trang 30b) Tinh hop lí oÊ lôgic của kĩ năng
4 Trình tự sắp xếp việc thực hiện các thao tác có hợp lí tối đa không hoặc có phù hợp cao với nhiệm vụ cụ thể lúc đó không
5 Tính hợp lí của việc phân chia thời gian và nhịp độ thực hiện từng thao tác và thực hiện cả hành động
© Mức độ thành thạo của kĩ năng
6 Tân số những thao tác hay hành vi sai, hoặc không đúng chuẩn kĩ năng đã định
7 Tỉ lệ lặp lại (thừa) của các thao tác, cử chỉ, hành vi thực hiện đúng
8 Múc độ hoàn thiện của những thao tác đúng mẫu
4) Mức độ lình hoạt của kĩ năng
9 Tính chất phân kì của tổ chức các thao tác, tức là cùng số lượng thao tác nhưng có thể biến đi
trình tự và nội dung theo nhiều phương án
10 Tinh chat thay thế được hay biến đổi của một số thao tác trong kĩ
năng khi chuyển sang hoàn cảnh khác (tính mỏ)
11 Tính lưu loát (ít vấp váp) của từng thao tác và của cả hành động, xét từ đầu đến khi kết thúc hành động
©) Hiệu quả của kĩ năng
12 Số lượng và chất lượng của sản phẩm do kĩ năng mang lại, kèm theo định mức về thời gian thực hiện
13 Tỉ số giữa kết quả và chỉ phí nguồn lực
14 Tác dụng của kĩ năng trong sự phát triển cá nhân
15 Mức độ trùng khớp giữa kết qua dat được và mục tiêu hành động 1.2 (ác giai đoạn phát triển của kĩ năng dạy học
Để đánh giá mức độ dạt được của các kĩ năng dối với giáo viên, theo quan điểm hình thành kĩ năng thì tác giả Trần Quốc Thành chia làm 3 giai đoạn:
Trang 3132 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2
+ Giai đoạn quan sát mẫu và làm thử theo mẫu
+ Giai đoạn luyện tập để tiến hành các hành động theo đúng yêu cu, điều kiện hành động nhằm mục dích đã đặt ra
Tác giả Phan Thanh Long đã thay đổi thuật ngữ về 5 mức độ của quá trình hình thành kĩ năng dạy học từ thấp đến cao là: chưa biết làm > lam
khi được khi không -3 làm được nhưng chưa thuẩn thuc > làm tương
đối thuần thục -> làm thuần thục
‘Theo quan điểm của các nhà giáo dục học, được chia làm 5 giai đoạn: Giai đoạn 1: Có kĩ năng sơ đẳng, được mục đích hành động và tim ki hiểu biết và kĩ xảo đời thường, Hành động được thực hiện theo cách “thử” và “sai” ở giai đoạn này, con người ý thức cách hành động dựa trên vốn
Giai đoạn 2: Giai đoạn biết cách làm nhưng không đẩy đủ Ở giai đoạn này, con người có hiểu biết về cách thúc thực hiện hành động, sử dụng các kĩ xảo đã có nhưng không phải là các kĩ xảo chuyên biệt dành cho hoạt động này,
Giai đoạn 3: Giai đoạn có những kĩ năng chung nhưng mang tinh chất riêng lẻ Trong giai đoạn này, con người có hàng loạt kĩ năng phát triển cao nhưng còn mang tính chất riêng, lẻ, các kĩ năng này cẩn thiết cho các đạng hoạt động khác nhau
Giai đoạn 4: Giai đoạn có kĩ năng phát triển cao, Ở giai đoạn này, con người biết sử dụng sáng tạo vốn hiểu biết và kĩ xảo đã có Họ không chỉ ý
thức được mục đích hành động, mà còn ý thức được cả động cơ lựa chọn
cách thức để đạt mục đích
Trang 321 Tiêu chí đánh giá kĩ năng dạy học pổm 5 nhóm với 15 tiêu chí cụ thể: ~ Tĩnh đẩy đủ của nội dung và cấu trúc của kĩ năng
- Tinh hợp lí về logic cua ki nang - Múc độ thành thạo của kĩ năng ~ Mức độ linh hoạt của kĩ năng - Hiệu quả của kĩ năng
2 Các giai đoạn phát triển của kĩ năng dạy học, được chia làm 5 giai đoạn: ~ Giai đoạn 1: Có kĩ năng sơ đẳng
~ Giai đoạn 2: Giai đoạn biết cách làm nhưng không đẩy đủ
- Giai đoạn 3: Giai đoạn có những kĩ năng chung nhưng mang tính chất riêng lẻ
~ Giai đoạn 4: Giai đoạn có kĩ năng phát triển cao
- Giai đoạn 5: Giai đoạn có tay nghề: sử dụng một cách sáng tạo đẩy triển vọng các kĩ năng khác nhau
2.3 Tìm hi
tiêu chí đánh giá kĩ năng dạy học
Mục tiêu: Sinh viên nhận điện được các tiêu chí đánh giá kĩ năng và múc độ đạt được của kĩ năng theo 5 giai đoạn
Thời gian: 20 phút
Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm Cách thực hiện:
Bước 1: Giảng viên chia nhóm 4 - 5 người, thời gian làm việc nhóm 10 phút, với yêu cẩu cụ thế:
Mỗi nhóm phân tích một kĩ nang day hoc cu thể theo 15 tiêu chí đánh: giá kĩ năng dạy học
- Đánh trọng số cho các tiêu chí mà bạn cho là quan trọng (Kí hiệu bằng dấu * trước tiêu chí) và giải thích
Trang 3334 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2
Bước 4: Trên cơ sở kết quả thảo luận nhóm ở trên, giảng viên tiếp tục yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong 5 phút:
~Mỗi nhóm phân tích 5 giai đoạn phát triển của một kĩ năng dạy học cụ thế theo hệ thống 15 tiêu chí đánh giá Giảng viên chia đều các tiêu chí cho từng nhóm
~ Các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận - Giảng viên tổng hợp ý kiến
‘Tom tắt chương 1
Năng lực dạy học là sự kết hợp nhuần nhuyễn không tách rời cả kiến thức, kĩ năng, thái độ Kĩ năng dạy học là kiểu kĩ năng nghề nghiệp mà giáo viên cẩn có và sử dụng trong hoạt động dạy học để tiến hành có kết
quả các nhiệm vụ đạy học theo mục tiêu hay tiêu chuẩn đã quy định Kĩ
năng dạy học có mối quan hệ mật thiết với năng lực dạy học Kĩ năng dạy học là kiểu kĩ năng nghể nghiệp mà giáo viên cẩn có và sử dụng trong hoạt động dạy học để tiến hành có kết quả các nhiệm vụ dạy học theo mục tiêu hay tiêu chuẩn đã quy định
Cấu trúc của kĩ năng bao gổm 4 thành tố: Hệ thống thao tác được tổ chức lính hoạt, trình tự lôgic của tiến trình thực hiện các thao tác, các quá trình điểu chỉnh hành động, nhịp độ thực hiện và cơ cấu thời gian Các điều kiện thiết yếu bên trong của kĩ năng gồm: Tri thức của chủ thể về công iệc hay nhiệm vụ đó; nhu cẩu làm việc tương ứng; thái độ tích cục với nhiệm vụ; sức khỏe và tâm vận động; sự thành công và thỏa mãn trước đó
Các giai đoạn phát triển của kĩ năng dạy học, được chia làm 5 giai đoạn: ~ Giai đoạn 1: Có kĩ năng sơ đẳng
~ Giai đoạn 2: Giai đoạn biết cách làm nhưng không đẩy dủ
~ Giai đoạn 3: Giai đoạn có những kĩ năng chung nhưng mang tinh chất riêng lẻ
~ Giai đoạn 4: Giai đoạn có kĩ năng phát triển cao
Trang 34(ÂU HỎI ÔN TẬP
1 Khái niệm năng lực dạy học
2 Hệ thống các năng lực đạy học đổi với giáo viên THCS, THPT, 3 Khái niệm kĩ năng dạy học và hệ thống kĩ năng dạy học đổi với
giáo viên THCS
4 Phân tích cấu trúc và điểu kiện của kĩ năng dạy hoc
5, Thực hành phân tích các tiêu chỉ đánh giá đối với kĩ năng dạy học 6 Phân tích các giai đoạn phát triển của kĩ năng dạy học,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Giáo dục và Dào tạo (2009), Quụ định Chuẩn nghề nghiệp giáo tiên trung học cơ sở tà trưng học phổ thông (ban hành theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) Hà Nội
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự án phát triển giáo duc dai học theo định hướng nghệ nghiệp lứng dung
3 Đặng Thành Hưng (chủ biên) (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, Nxb, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyễn
Trang 35Chương 2
NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Phân tích được khái niệm “kế hoạch dạy học”, “chương trình dạy học”, “phân phổi chương trình”
~ Xác định được các phương pháp dạy học, kĩ thuật và phương tiện day hoc
- Phan tich, khái quát được kĩ năng tổ chức hoạt động dạy học
2 Kĩ năng:
~ Thiết kế được bài giảng
~ Ấp dụng các phương pháp dạy học, kĩ thuật, phương tiện day hoc vào một bài học cụ thể
~ Triển khai được một tiết đạy cụ thể
~ Chia sẻ, hợp tác, thuyết trình trong làm việc nhóm
~ Xây dựng kế hoạch rèn luyện các kĩ năng dạy học cho bản thân 3 Thái độ:
- Tự giác trong nghiên cứu tài liệu học tập
~ Chủ động, tích cực trong việc thiết kế bài giảng, áp dụng các phương pháp, kĩ thuật đạy học hiện đại
Trang 36CHU DE 1 KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Mục tiêu:
- Trình bày được vai trò, tác đụng của kế hoạch dạy học, kế hoạch năm học, kế hoạch bài học
~ Phân tích được đặc trưng của kế hoạch dạy học, chương trình dạy học ~ Lập kế hoạch dạy học 1 năm học cho môn học chuyên ngành đảo tao ~ Nêu được các bước, các yêu cẩu thiết kế bài dạy theo hướng phát triển năng lực của học sinh
- Tích cực tìm hiểu kế hoạch dạy học và lập kế hoạch năm học Kiến thức để xuất
: Tìm hiểu kế hoạch đạy học, chương trình dạy học, phân phổi chương trình
1 TIMHIEU VE KẾ HOẠCH DẠY HỌC, CHUONG TRINH DAY HOC VA PHAN PHO! CHUONG TRINH
1.1 Khai niệm “kế hoạch day học; “chương trình dạy học”
1.1.1.Kếhoạch dạy học
Kế hoạch dạy học là văn kiện do Nhà nước ban hành, trong đó quy định các môn học, trình tự dạy các môn học qua từng năm học, số tiết cho
từng môn trong mỗi năm học, từng tuẩn học, việc tổ chức năm học (số:
tuần học, số tuần lao động và nghị, chế độ học tập hàng tuần, hàng ngày) Kế hoạch dạy học ở từng cấp học và bậc học là khác nhau Sự khác biệt trong kế hoạch dạy học được thể hiện ở một số khía cạnh như:
Trang 3738 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2 - Số tiết học đành cho mỗi môn học cũng khác nhau ở từng khối lớp thuộc cấp, bậc học khác nhau 1.1.2, Chương trình dạy học Chương trình dạy học là văn kiện do Nhà nước ban hành, trong đó quy định một cách cụ thể: vị trí, mục đích môn học, phạm ví và hệ thống nội dung môn học, số tiết dành cho môn học nói chung cũng như từng,
phần, từng chương, từng bài nói riêng
Chương trình dạy học của từng môn học thường có cấu trúc như sau: Vị trí và mục tiêu môn học: Trình bày vị trí của môn học giúp giáo
viên nhận thức được ý nghĩa, tẩm quan trọng cúa môn học trong nội
dung dạy học của khối lớp, bậc học và trình bày các mục tiêu chung của môn học Các mục tiêu được để cập toàn diện theo ba lĩnh vực học tập của học sinh: tri thức,
năng, thải độ
Nội dung môn học: Trình bày chỉ tiết các phẩn, chương, bài và để mục Phân phối thời gian: quy định thời gian cho các phẩn, chương, bài
và để mục (cả số tiết ôn tập và kiểm tra),
Giải thích chương trình và hướng dẫn thục hiện chương trình: Nêu những điểm cẩn chú ý về nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học 1.2 Kế hoạch day học, chương trình day học ở trường tiểu học và trung học cơ sở,
phân phối chương trình
1.2.1 Kế hoạch dạy học ởtrường trung học cơ sở
TT | Mãnhọc | Số ếthọctững môn | 5ố iế họctứng môn | Sốiếthọctừng môn | Sốiếthọctíng môn
: củalóp6 của lớp7' cialips lalép9
Trang 38Giáp đục 9 cingdin_ | 18 | | 3s | 9 | | 3s | v8 | v7 | 35 |e | | as 10 |(ảngnghe| 36 | 3 | 70 | z | » | s |2 || || 0| 3 1 |Ãmmhạc | 18 | tr | 5 | tw | tr | 5» || |» |o || % 1 |Mptuát | 16 | 0 | ø | m | | 5 [|0 | 3s |e | 0 Ti 13 |Jéd | % | M [m | % | % | m |s|»%|m[%|x|[m w|Mwẻm | 3 | w [mo |% | | 70_| 36 [34 | 70 | 36 | 34 | | 15 |anuphé| se | 3 | m | 3 | s | m4 | a8 [36 | 74 | 38 | 36 | te #0 Ũ Slowu | mị|m|wm|m|w] w|o|m|m|u|w|w 17 |NĐGDMN 0 | 0M | 0
Tngsõtit |4? [470 |s |s [4£ |t0e [s2 |sH |t05 |s3e [s08 [1046
S$ốtiếUtuấn |967tiếU37tuần 1019 tiét/37 tuần 1053 tiết/37 tuần 1046 tiết/37 tuần (cdnamboc) |= 36tiết = 27,5 tet =28,5 tết =8, tiết
Lưu ý đối túi cấp trung học cơ sở:
~ Các lớp 6, 7, 8, 9 trong năm học có: 2 Hết * 9 tháng = 18 tiết hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp va 6 tiệt trong
~ Lắp 9 cả năm có: 1 tiết * 9 thắng = 9 tiệt hoạt động Giáo dục hướng nghiệp ~ Dạy học tự chọn được thực hiện theo một trong hai hình thức: Môn học tự chọn hoặc chủ để hự chọn
+ Môn học tự chọn: Chọn 1 trong 3 môn học hoặc hoạt động giáo dục là Tin học, Ngoại ngữ 2, Nghề phổ thông
Nế chọn môn tự chọn la Tin hoc thì phải có kế hoạch thực hiện trong suốt 4 năm từ lớp 6 đến lớp 9 theo chương trình Tin học tà phân phôi chương trình đã ban hành:
+ Chủ để tự chọn Bám sát hoặc Nâng cao của 8 môn học: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, tiếng Anh, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học
1.2.2 Kế hoạch dạy học ởtrường Tiểu học
Trang 3940 GIÁ0 TRÌNH NGHIỆP VỤ SU PHAM 2 Các trường tiểu học dạy học 5 buổi mỗi tuẩn lễ (tức 1 buổi/ngày) hoặc dạy học nhiều hơn 5 buổi mỗi tuẩn lễ (túc có những ngày học cả
ngày hay 2 buổi/ngày) đểu thực hiện kế hoạch đạy học tối thiểu như sau: Môn học và hoạt động giáo dục lớpi | Lớp? | lớp> | tops | tops Tiếng Việt 10 9 8 8 8 Toán 4 5 5 5 5 Đạo đức 1 1 1 1 1 TVnhin và xã hội 1 1 2 Khoa hoe 2 2 Udhsivva dia 2 2 Amnhac 1 1 1 1 1 Mỹ thuát 1 1 1 1 1 Thủ ông 1 1 1 1 1 Kithuat 1 i Thé duc 2 2 2 2 2 Gidoductip thé 2 2 2 2 2
ido dvcngodi g lên lớp 4tiể/tháng
chon (không bắt buộc) + x * $ $
Tổng số ếUtuần 2 3 3 35 »
1.2.3 Phân phối chương trình Trung học cơ sở Phân phối chương trình Ngữ văn 6
1 Vị trí, vai trò, ý nghĩa của môn Ngữ tăn Trung học cơ sở
Ngữ văn là môn học về khoa học xã hội và nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức về tiếng Việt, văn học và tập làm văn, hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học Qua đó, học sinh còn được trang bị thêm những hiểu biết về văn hóa, xã hội, lịch sử, đời sống nội tâm của con người và bản thân
Ngữ văn là môn học công cụ Năng lực sử dụng tiếng Việt và tiếp nhận tác phẩm văn học mà môn học này trang bị cho học sinh là công cụ để học sinh học tập và sinh hoạt, nhận thức về xã hội và con người, bổi dưỡng tư tưởng tình cảm và nhân cách
Trang 40được làm giàu xúc cảm thẩm mĩ và định hướng thị hiếu lành mạnh nhằm hoàn thiện nhân cách của mình
2 Mục tiêu của môn Ngũ băn trưng học cơ sở
Chương trình môn Ngữ văn hiện hành xác định mục tiêu cơ bản của môn Ngữ văn như sau: “Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trường trung học cơ sở; góp phẩn hình thành những con người có trình độ học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp tục học lên bậc học cao hơn Đó là những con người có ý thức tự tu đưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình và bạn bè; có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tỉnh than ton trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện,
mĩ trong nghệ thuật, trước hết là trong văn học Đó cũng là những người có ham muốn đem tài năng của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Từ mục tiêu tổng quát, chương trình môn Ngữ văn trung học cơ sở được cụ thể hóa thành ba mục tiêu lớn như sau:
* Mục tiêu tể kiến thức:
Giúp học sinh nắm được:
~ Đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu thuộc từng hợp phẩn cấu thành tiếng Việt (đơn vị cấu tạo từ, đơn vị từ vựng, từ loại chính, các kiểu cầu thường dùng ) Nắm được các tri thúc và các quy tắc sử dụng tiếng Việt để giao tiếp trong nhà trường và ngoài xã hội
~ Trì thúc về các kiểu loại văn bản thường dùng trong giao tiếp và trong sáng tác văn học (văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và điều hành), trỉ thức về cách
-Một
những thể loại quen thuộc Nắm vững một số khái niệm và thao tác phân
nhận và tạo lập các kiểu văn bản đó