1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Nghiệp vụ sư phạm 1: Phần 2

86 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phối Hợp Giáo Dục Giữa Nhà Trường, Gia Đình Và Cộng Đồng
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Nghiệp Vụ Sư Phạm
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 12,12 MB

Nội dung

Giáo trình Nghiệp vụ sư phạm 1: Phần 2 gồm có 2 chương với những nội dung cụ thể như sau: Chương 3 Năng lực hoạt động chính trị xã hội, chương 4 năng lực phát triển nghề nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

Chương 3 NANG LỰC HOAT BONG CHINH TRI - XÃ HỘI Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu biết chung về nội dung và hình thúc phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã ~ Phân tích được vị trí, vai trò, mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng

~ Phân tích được các kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, kết nối các lực

Tượng trong tổ chức các hoạt động cộng đồng

KInăng:

~ Có kĩ năng lập kế hoạch tổ chúc hoạt động công đồng ~ Có kĩ năng tổ chức hoạt động cộng đồng

- Có kĩnăng kết nổi các lực lượng trong tổ chức các hoạt động cộng đồng

lộ tích cực và có ý thúc trách nhiệm khi làm việc với cộng đồng, ~ Say mê, hủng thú với bài học

Chủ để 1: PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIỮA NHÀ TRƯỜNG,

GIA DINH VA CONG DONG

Mục tiêu:

- Hiểu được mục đích của việc liên kết, phối hợp giữa môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội

Trang 2

Chương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 91

~ Phân tích được khái niệm “cộng đổng”, vị trí, vai trò của giáo dục thông qua các hoạt động công đồng

~ Phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục qua các hoạt động, công đồng

1 PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIỮA NHÀ TRUONG VA GIA ĐÌNH

1.1.Nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng

Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện các phẩm chất và năng lực nhằm giúp học sinh phát triển nhân cách một cách toàn điện là một quá trình lau dài liên tục, điễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan rất nhiều

đến các mổi quan hệ xã hội phúc tạp Vì thế, việc giáo dục nói chung và giáo dục học sinh nói riêng luôn luôn đòi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ của nhiều lực lượng xã hội và nhất là đòi hỏi sự quan tâm đúng cách của nhà trường, gia đình và mọi người trong xã hội

Ý nghĩa sâu sắc của việc phối hợp các lực lượng giáo dục đã được

Bác Hồ chỉ ra ngay trong Hội nghị cán bộ Đảng trong ngành Giáo dục

tháng 6 năm 1957: “Giáo duc trong nhà trường chỉ là một phẩn, ồn cẩu có sir giáo dục ngoài xã hội tà trong gia đình để giúp cho iệc giáo duc trong nhà

trường được tốt hơn Giáo duc trong nhà trường dù tốt đến mi, nhưng thiết giáo dục trong gia đình tà ngoài xã hội thì kết quả căng không hoàn toàn”

Có thể nói rằng, gia đình, nhà trường và xã hội luôn được coi là “tam

giác” giáo dục quan trọng đổi với mỗi đứa trẻ Nhà trường là môi trường

giáo dục chuyên nghiệp, không chỉ phát triển vể kiến thức mà còn phải truyền tải cho học sinh những giá trị chuẩn mực của xã hội để các em trở thành những con người trí thúc thật sự, có đ

bên cạnh cuộc sống gia đình Gia đình lại là tế bào của xã hội, là nến tảng ø tỉnh thần phong phú

Trang 3

92 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SU PHAM 1

~ Về phía gia đình: Thường xuyên nắm bắt được tình hình học tập, rèn luyện ở trường, lớp của con; trên cơ sở đó hỗ trợ con em phát huy ưu điểm hoặc kịp thời ngăn chặn, điểu chỉnh, sửa chữa các điểm hạn chế

trong học tập và rèn luyện

- Về phía nhà trường: Thầy cô giáo có thêm hiểu biết về học sinh, nhất là các em có hoàn cảnh khó khăn Từ đó, có phương pháp giáo dục phù hợp, toàn diện và có định hướng đúng để quan tâm giúp đỡ được nhiều hơn đổi với từng em trong từng hoàn cảnh khác nhau

~ Về phía xã hội: Cộng đồng nhận thấy vai trò trách nhiệm của mình, tích cực hỗ trợ tạo môi trường thuận lợi cho nhà trường, gia đình giúp đỡ các em học tập và rèn luyện

'Việc liên kết, phối hợp các môi trường giáo dục gia đình, nhà trường, chức xã hội diễn ra dưới nhiều hình thức Vấn dé co ban, quan

các

trọng hàng đầu là các lực lượng giáo dục đó phải phát huy tinh thần trách

nhiệm, chủ động tìm ra các hình thức, giải pháp, tạo ra mối liên kết, phối

hợp vì mục đích giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ thành những công dân hữu ích của đất nước Do đó, không thể coi đây là trách nhiệm riêng của lực lượng nào Tuy nhiên, gia đình và nhà trường có trọng trách lớn hơn, bởi vì trẻ em là con cái của gia đình, là học sinh của nhà trường trước khi trở thành công dân xã hội

Bản chất của việc phổi hợp này nhằm đạt được sự thống nhất về các yêu cầu giáo dục cũng như sự tác động giáo dục của tất cả người lớn, giúp cho nhân cách của trẻ được phát triển đúng đắn và toàn diện

Nhà trường có vai trò rất quan trọng trong việc hướng dẫn các bậc

cha mẹ hiểu rõ mục tiêu giáo dục của các cấp học, ý thức đúng đắn đổi với việc xây dựng gia đình hạnh phúc, tạo ra các điểu kiện cẩn thiết để

phối hợp giáo dục con em cùng với nhà trường Nhà trường phải thể hiện

được vai trò và tính chất của một đơn vị giáo dục, là lực lượng giáo dục

Trang 4

hương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 93

yêu nước, lí tưởng cộng sản, niém tin đổi với sự lãnh đạo của Đảng, bản lĩnh chính trị; giáo dục ý thúc chấp hành các chú trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; giáo dục thái độ tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, phân biệt, đánh giá các sự kiện chính trị, xã hội, nhận ra và phê phán những âm mưu, thủ đoạn chính trị của các thế lực thù địch Giáo dục lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết trân trọng các giá trị đạo đức của dân tộc, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân, từ cách, tác phong đúng đắn của người công dân; giáo dục các chuẩn mực đạo đúc trong các quan hệ xã hội, phê phán những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức; giáo dục hành vi đạo đúc, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp Giáo dục nhận thức, hành vị, thói quen của lối sống văn minh, tiễn bộ, phù hợp với bản sắc dân tộc Việt Nam; giáo dục trách nhiệm của cá nhân trước tập thể và cộng đồng, biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lồi sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với bản sắc dân tộc, biết phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỉ

Phối hợp triển khai tốt Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Để án Tăng cường giáo dục lí hưởng cách mạng, đạo đức, lồi sống tăn hóa cho thanh, thiết niền tà nhỉ đổng giai đoạn 2015-2020

Phối hợp trong giáo dục, hình thành năng lực cho học sinh gồm kiến

thức, kĩ năng và kinh nghiệm Kiến thức, kĩ năng tạo thành năng lực cho học sinh là do nhà trường cung cấp là chủ yếu Tuy nhiên, cũng cẩn có sự phối hợp của gia đình và xã hội thì việc hình thành năng lực, nhất là năng

lực thực tiễn cho học sinh mới thuận lợi và vững chắc hơn

1.1.2 Phối hợp trong giáo dục pháp luật

Phối hợp trong giáo dục pháp luật cho học sinh giúp các em có thái à hành động đúng dan trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân, biết cách phòng chống tội phạm và tránh xa tệ nạn xã hội; nâng cao ý thức và chấp hành tốt quy định của pháp luật, hình thành nhân cách, thái độ và hành động đúng mực, thể hiện trách nhiệm công dân

Trang 5

94 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SU PHAM 1

hoạt động ngoại khóa Việc giáo duc pháp luật đòi hỏi không chỉ có giáo viên của trường mà cẩn huy động sự tham gia của những người làm công tác thì hành pháp luật, bảo vệ pháp luật, cơ quan thông tin đại chúng, các

1.1.3 Phối hợp trong giáo dục kĩ năng sống

Phối hợp trong giáo dục kĩ năng sống nhằm giúp học sinh có thái độ và hành vi tích cực, có khả năng nhìn nhận vấn để, giái quyết tình huống theo hướng tích cực, biết thích nghỉ với từng hoàn cảnh cụ thể có tinh than tự chủ, có cách suy nghĩ, thái độ và hành vi tích cực; hình thành lỗi sống lành mạnh, có đạo đúc, có văn hóa, giao tiếp hiệu quả với mọi đối tượng

Kĩ năng sống chính là nhịp cẩu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh Việc giáo dục kĩ năng sống không chỉ thực hiện trong nhà trường, qua các môn học chính khóa, dù rất quan trọng, mà còn phải được thực hiện kết hợp với nhiều cách khác như: Trong sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội; bằng nhiều hoạt động trải nghiệm đa dạng, phong phú như: hoạt động văn hóa, nghệ thuật; hoạt động xã hội; hoạt đông ngoại khóa; hoạt động tham quan, dang

gian qua như: Chương trình “Học làm người có ích⁄, Chương trình “Một ngày để sống - Sống có niểm tin”, Chương trình “Một ngày để sống - Sống biết tiết kiệm”, Chương trình “Vượt qua nỗi sợ hãi”, Chương trình “Học kì quân đội”

qua các hoạt động đoàn, đội chứng tỏ hiệu quả trong thòi

Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cẩn tập trung vào các kĩ năng cẩn thiết như: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn để, kĩ năng ứng phó với căng thắng, kĩ năng hợp tác, kĩ năng ty tin, kĩ năng thương lượng

1.1.4 Phối hợp trong xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh

Phối hợp trong quản lí học sinh, tạo điểu kiện tốt nhất để các em học tập, rèn lu

Trang 6

hương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 95

các phong trào thi đua “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Gia đình văn hóa”

Nhà trường cẩn phối hợp với các tổ chúc Đoàn, Đội, Ban Đại diện cha, mẹ học sinh tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, giao lưu, sinh hoạt tập thể để học sinh có nhiều điều kiện gặp gỡ vui chơi giải trí cùng nhau sau những giờ học trên lớp, tạo môi trường, thân thiện, lành mạnh; chủ động kiến nghị với chính quyển địa phương, trong việc quản lí các hoạt động dịch vụ văn hóa, các hàng quán chung,

quanh trường, ngăn chặn văn hóa phẩm độc hại và các tệ nạn xã hội xâm

nhập vào nhà trường, ngăn chặn bạo lực học đường

Việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho học sinh có thể được tổ chức thông qua các hoạt động phối hợp với các tổ chức Đoàn, Đội như: Liên hoan Tiếng ca học đường - Vũ diệu tôi yêu, Chương trình Games show Khi tôi 18, Games show Học mà vui - vui mà học, Hội thi Tin học trẻ các cập, Hội thi sáng tạo khoa học - công nghệ, các hoạt động kỷ niệm ngày thành lập Đoàn - Đội, các ngày lễ lớn, tạo nên một môi trường giáo dục lành mạnh, bổ ích, giúp học sinh tránh xa cái xấu

1.1.5 Phối hợp trong công tác xã hội hóa giáo đục

Phối hợp trong công tác xã hội hóa giáo dục là để thực hiện phương, châm: Toàn xã hội cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo, Để

thực hiện yêu cẩu này, cẩn tăng cường phát huy vai trò các đoàn thể, hội

Khuyến học, hội Cựu giáo chức, Ban Đại điện cha mẹ học sinh trong việc thực hiện công tác phổ cập giáo dục, kéo giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, lưu ban, huy động học sinh bỏ học trở lại lớp để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục; huy động các nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất phát triển giáo dục và đào tạo; huy động các nguồn học bổng, học phẩm, học cụ để

hỗ trợ học sinh nghèo, gặp khó khăn, khen thưởng, tôn vinh học sinh đạt

thành tích cao trong học tập, rèn luyện

1.2 Hình thức phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình

1.2.1 Đối với gia đình

Trang 7

%6 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

~ Thường xuyên nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện của con ở trường, lớp đồng thời cung cấp thông tin (diễn biến tâm tư, tình cảm) của con cho Giáo viên chủ nhiệm

~ Tham gia đẩy đủ các cuộc họp phụ huynh, các hoạt động khác theo yêu cầu của trường, lớp

~ Nắm bắt thông tin và luôn giữ liên lạc với ban phụ huynh, cán sự lớp và bạn bè thân thiết của con

1.3.2 Đối với nhà trường

- Thông tin cho phụ huynh biết về các hoạt động giáo dục của nhà trường - Giám sắt giáo viên, học sinh trong việc dạy và học; cử giáo viên hỗ trợ học sinh có hoàn cánh khó khăn

~ Định hướng nội dung các kỳ họp phụ huynh, cẩn có nhiều nội dung trao đổi khác như: phương pháp giảo dục con, cách thứ với con,

~ Huy động công đồng hỗ trợ để học sinh có “ba đủ - một có” (đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở và có góc học tập)

- Tổ chức các buổi truyền thông đến cha mẹ học sinh về nội dung: giáo dục (có sự hỗ trợ của công đồng)

- Việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình đổi với việc chăm sóc giáo dục học sinh có thể diễn ra dưới nhiều hình thức như:

+ Qua bảng thông báo hoặc qua góc “tuyên truyền cho cha mẹ” của nhà trường hoặc tại mỗi nhóm lớp: thông tin tuyên truyền tới phụ huynh

các kí

thức chăm sóc ~ giáo dục trẻ hoặc thông báo về nội dung hoạt

động, các yêu cẩu của nhà trường dối với gia đình, hoặc những nội dung mà gia đình cần phối hợp với cô giáo trong việc thục hiện chương trình chăm sóc giáo dục học sinh

Trang 8

“Chương 3 Năng lực hoạt động chính tị - xã hội 97

+ Tổ chức những buổi sinh hoạt, phổ biến kiến thức chăm sóc, giáo dục học sinh theo chuyên để đặc biệt, thông qua các đọt kiểm tra sức khỏe của học sinh

+ Thông qua các hội thị, hoạt động văn nghệ

+ Can bộ, giáo viên đến thăm học sinh tại nhà

+ Hom thu cha me

+ Phụ huynh tham quan hoạt động của trường

+ Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (Đài Truyền hình, truyén thanh, )

Sự phối hợp chặt chẽ hai môi trường giáo đục này, trước là để đảm bảo sự thống nhất trong nhận thúc cũng như hoạt động giáo dục cùng một hướng, một mục đích, một tác động tổ hợp, đổng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đây quá trình phát triển nhân cách của trẻ, tránh sự tách rời mâu thuẫn, bài xích lẫn nhau gây cho các em tâm trạng nghỉ ngờ, hoang mang, dao động trong việc lựa chọn, định hướng các giá trị tốt đẹp của nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà trường có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau Vấn để cơ bản hàng đẩu là tất cả các lực lượng giáo dục phải phát huy tình thẩn trách nhiệm, chủ động tạo ra những mỗi quan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những, người công dân hữu ích cho đất nước

Trang 9

98 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

theo diểu kiện thực tế của địa phương và nhà trường Đây là biện pháp liên hệ rộng rãi nhất giữa giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh và được sử dụng một cách phổ biến

~ Trong các buổi họp phụ huynh học sinh, nhà trường cần phải thông

báo cho cha mẹ học sinh hiểu được các yêu cầu, mục tiêu, kế hoạch của nhà trường, nêu lên vai trò, vị trí, chức năng của gia đình trong việc phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh

~ Thông báo kết quả học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh trong lớp nói chung và từng học sinh nói riêng, đánh giá cụ thế sự

tiến bộ hoặc thiểu sót của từng học sinh

~ Xác định những nhiệm vụ, nội dung giáo dục thống nhất giữa nhà trường và gia đình trong từng giai đoạn

~ Thống nhất, phân công nhiệm vụ của gia đình và nhà trường, cùng, bàn bạc để ra những biên pháp tác động giáo dục thống nhất phù hợp

- Trang bị cho phụ huynh học sinh một số kiến thức cơ bản về giáo dục gia đình, cách thức tổ chúc quá trình học tập, rèn luyện chơ học sinh

ở gia đình và cộng đồng

~ Nêu lên nhiệm vụ của hội phụ huynh học sinh,

Để các cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh có hiệu quả cao, giáo viên chủ nhiệm cẩn phải biết cách điểu khiển cuộc họp Dé điểu khiển cuộc họp được tốt, giáo viên chủ nhiệm cẩn phải chuẩn bị cẩn thận, chu đáo, xác định mục tiêu của các cuộc họp một cách cụ thể, xây dựng nội dung họp thiết thục và phong phú, tránh tỉnh trạng biến cuộc họp cha mẹ học sinh đơn thuần chỉ là một hình thức thông báo điểm

Khi tiến hành các cuộc họp, giáo viên chủ nhiệm cẩn khéo léo, tế nhị, kích thích được tính tích cực của các bậc cha mẹ học sinh trong việc để ra các biện pháp phối hợp với nhà trường, không được xúc phạm đến nhân cách học sinh, đến danh dự của các bậc cha mẹ học sinh

Sau mỗi lần tổ chức cuộc họp cần tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm

Trang 10

hương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 99

1.3.2, Phối hợp với gia đình qua Ban Đại diện cha mẹ họcsinh

~ Giáo viên chủ nhiệm lớp cẩn thường xuyên gặp gỡ, trao đổi thông

tin và bàn bạc với Ban Đại diện cha mẹ học sinh

~ Thông qua hội phụ huynh học sinh, có thể tổ chức mạng lưới các cộng tác viên giúp cho việc giáo dục học sinh được tốt hơn

1.3.3 Thông qua Sổ liên kết giáo duc

Biện pháp này cần phải được sứ dụng phổ biến trong các nhà trường phổ thông Sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường mà từ trước đến nay chúng ta vẫn dùng là phương tiện để trao đổi thông tin, thông báo kết quả học tập và rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh ở trường và ở nhà Đây là phương tiện trao đổi thông tin hai chiểu hữu hiệu giữa gia đình và nhà trường

Sổ liên lạc này thường do giáo viên chủ nhiệm hoặc học sinh chuyển trực tiếp đến cha mẹ học sinh Trong suốt quá trình giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cẩn có kế hoạch định kỳ thông báo cho gia đình học sinh biết kết quả hai mặt giáo dục và các mặt khác của con em qua sổ lién lac Diéu quan trọng là cùng với việc thông báo kết quả cần phải có những lời nhận xét, đánh giá toàn diện, phản ánh những tiến bộ, những điểm cơ ban cua từng học sinh và những kiến nghị cần thiết với gia đình Những nhận

xét đánh giá và kiến nghị phải cụ thể khách quan, tránh chung chung

hời hợt Cha mẹ học sinh sau khi xem xét sổ liên lạc cẩn ghỉ rõ ý kiến của mình về những kết quả phấn đấu của con cái cũng như về nhận xét đánh giá của giáo viên chủ nhiệm

Chính sự thông báo trao đổi ý kiến qua lại như vậy giúp cho cả nhà trường và gia đình thường xuyên, kịp thời thu được những thông tin cẩn thiết về học sinh để không ngừng điều chỉnh và hoàn thiện những tác động sư phạm phối hợp giáo dục các em

Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tích cực, nó có một số

Trang 11

100 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

~ Nhiều cha mẹ học sinh không dám phản ánh đúng sự thật các sự việc sai sót, biểu hiện hành vi không đúng của con em mình ở gia đình và cộng đống

Vì vậy, để đảm bảo tính khách quan, trung thực về quá trình học tập, rèn luyện của học sinh ở gia đình và cộng đồng, nhà trường nên dùng sổ liên kết giáo dục Như vậy, sẽ có ít nhấy là ba lực lượng tham gia nhận xét, đánh giá học sinh (nhà trường, gia đình và cộng đồng) Ở cộng đồng, người đánh giá, nhận xét có thể do ban chăm sóc, giáo dục; hội phụ huynh hoặc tổ dân phổ, chịu trách nhiệm

Đại diện của cộng đồng nơi học sinh đang sống sẽ là người chuyển giao sổ giữa giáo viên chủ nhiệm và gia đình học sinh

1.3.4 Thăm và trao đổi trựctiếp tại gia đình học sinh

Đây là biện pháp có hiệu quả nhất trong việc tìm hiểu học sinh và giúp cha mẹ học sinh giáo dục con cái được tốt hơn Biện pháp này phải được tiễn hành một cách chủ động, có kế hoạch với tất cả học sinh trong lớp chứ không phải chỉ đối với học sinh cá biệt

Sử dụng phương pháp này, giáo viên không những nắm được tình hình cụ thể về học sinh mà còn nắm được trình độ học vấn của phụ huynh; truyền thống văn hóa của gia đình học sinh, điểu kiện sinh sống, học tập của học sinh, Tất cả những điểu này sẽ giúp ích rất nhiều cho giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục học sinh

1.3.5 Lién hé qua thư từ và điện thoại Hình thức này rất cẩn thiết và hi quả khi có những việc nảy sinh đột xuất mà phụ huynh học sinh và giáo viên chủ nhiệm cẩn trao đổi với nhau

1.3.6 Gặp gổ, trao đổi trực tiếp

Trang 12

hương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 101

1.3.7 Tổ chức câu lạc bộ gia đình

Đây là biện pháp giúp cha mẹ học sinh có thể gặp gỡ nhau để học

tập, trao đổi, phổ biến kinh nghiệm giáo đục con em trong gia đình và cung cấp thêm những trí thức mới

Muốn làm được điểu này, cẩn có địa điểm để câu lạc bộ hoạt động, có thể là từ gia của bất kì một gia đình phụ huynh học sinh nào đó trong lớp có điều kiệ

1.3.8 Tổ chức tư vấn giáo đục

Biện pháp này tuy còn mới song có thể mang lại hiệu quả cao Người đứng ra làm công tác tư vấn có thể là giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn hoặc phụ huynh học sinh có kiến thức lí luận, kinh nghiệm, có điểu kiện về thời gian và tận tình với công việc Họ có thể làm cố vấn để giúp giáo viên hoặc phụ huynh tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong giáo dục học sinh

1.3.9 Tổ hức cho cha mẹ họcsỉnh báo cáo điển hình

Khi thục hiện biện pháp này, yêu cẩu giáo viên chủ nhiệm phải chọn các phụ huynh học sinh là những người có con chăm ngoan, học giỏi, gương mẫu, cỏ nhiều thành tích xuất sắc trong học tập và rèn luyện và yêu cầu họ báo cáo kinh nghiệm để các phụ huynh khác học tập và làm theo Song cẩn lưu ý, đây không phải chỉ là cha mẹ có con chăm ngoan, học giỏi mà còn là những người có học vấn, có khả năng giao tiếp tốt, các lĩnh vực khác nhau như đặc điểm tâm sinh lí học sinh, giáo dục gia đình, 1.3.1 Tổ chức các buổi giáo dục họcsinh j thdo, mai dhuyên gia nói chuyện, trao đãi về phương pháp

Đây là các buổi hội thảo mang tính chất toàn trường hoặc khối lớp, có tác dụng cung cấp cho cha mẹ học sinh những kiến thức cơ bản về giáo dục con em trong gia đình và giúp cho nhà trường có thể thực hiện tốt công tác kết hợp với gia đình nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục

Trang 13

102 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

các hoạt động ngoại khóa, các hoạt động theo hứng thú của học sinh như: tham quan, du lịch, cắm trại, hoặc bồi đưỡng các nhóm nghệ thuật, khéo tay hay làm, thể thao, của trường, sẽ làm cho phụ huynh học sinh có điểu kiện hiểu thêm về công tác giáo dục với học sinh, có thêm kinh nghiệm và kĩ năng giáo dục con em mình

- Khi tham gia vào các hoạt động của lớp cùng với học sinh, cha me sẽ hiểu thêm về tâm lí lứa tuổi các em, được biết các bạn của con mình, nắm được các mổi quan hệ của con mình với các bạn, từ đó có thể hướng, dẫn, điểu chỉnh hành vi của con cho phù hợp

- Chủ trương thu hút đông đảo cha mẹ học sinh tham gia vào các hoạt động của nhà trường không nên chỉ hạn chếở những cha mẹ tích cực, Ban Dai diện cha mẹ học sinh mà cần tạo điều kiện để tất cả phụ huynh đến trường, tiếp xúc với các hoạt động của nhà trường, có dịp chứng kiến năng lực hoạt đông và thái độ đối với bạn bè, thẩy cô của con mình cũng như những học sinh khác cùng lớp Qua đó, cha mẹ học sinh có thể hiểu thêm về trường, lớp, về con em mình ở trường và sẽ cảm thấy gần gũi, thân thiết hơn với nhà trường,

1.3.12 Mời cha mẹ học sinh đến trường

Đây là biện pháp được sử dụng trong những trường hợp cẩn thiết như khi học sinh vi phạm kỉ luật nghiêm trọng như gây gổ, đánh nhau với bạn bè gây thương tích, bỏ học liên tục, vô l Dù trong bất kì trường hợp nào, thái độ của người giáo viên cũng phải bình tĩnh, chân thành, đúng mục, không gây cho cha mẹ học sinh cảm giác bị xúc phạm mạnh; vấn để cốt lõi là nên bàn bạc để tìm cách tháo gỡ, giáo dục học sinh có hiệu qua 1.3.13 Xây đựng mạng lưới công tác viên theo nội đung giáo duc

Xã hội ngày càng phát triển, các yêu cầu mà xã hội để ra cho giáo dục ngày càng cao Vì vậy, muốn đào tạo ra những sản phẩm đáp ứng yêu cầu thì bắt buộc giáo dục phải đổi mới cả về hình thức, nội dung, phương pháp, chương trình, sách giáo khoa, và cả công việc quản lí, phối hợp giáo dục

của xã hi

Để giáo dục toàn diện, nhà trường cẩn phải xây dụng mạng lưới công tác viên Yêu cầu để ra cho mạng lưới cộng tác viên là:

Trang 14

Chương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 103

~ Có năng lực chuyên biệt, có hiểu biết cẩn thiết và uy tín với mọi người

- Nhiệt tình, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động của nhà trường,

biết cách vận động tổ chức của mình tham gia giáo dục

Để có mạng lưới cộng tác viên, nhà trường cẩn tìm hiểu, phát hiện trong hội cha mẹ học sinh và các đoàn thể xã hội, tìm ra những người có khả năng và điều kiện cộng tác giáo dục để giúp đỡ nhà trường

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nhà trường trong việc phối hợp với gia đình để giáo dục học sinh *Mụeliêu: [Hiểu được vai trò của nhà trường trong việc phối hợp với gia đình để giáo dục học sinh * Thời gian |20phút * Phương phá * Nguyên liệu: |Giấy A0, bút màu Động não, thảo luận nhóm Cách tiến hành:

~ Giảng viên phát cho mỗi nhóm sinh viên 01 tò A0 và bút màu Bude 1 |- Giang viên chia lớp ra thành các nhóm nhỏ (từ 8 ~ 10 sinh viên)

- Giảng viên yêu cầu: Mỗi nhóm hãy thảo luận: Ảnh (chị) hãy lệt kê các mi trò của nhà trường trong iệc phôi hop wi gia đình để giảo đục học sinh?

Giảng viên sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn,

- Yêu cẩu: Sinh viên tập trung vào câu hói trong 5 phút và làm việc độc lập tại phẩn 6 mang số của mình,

'Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chỉa sẻ, thảo luận và thống nhất các cầu trả lời

Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0) Sau đó cùng phân tích tu, nhược điểm và những lưu ý cho từng biện pháp 'Khuyến khích các nhóm cỏ hình thức trình bày sáng tạo và sẽ có điểm thưởng, Bước 2 |- Đại điện của mỗi nhóm sẽ trình bày trước lớp

(Yêu cẩu: 01 người cẩm sản phẩm, 01 người thuyết trình.)

Bưác 3 |- Khi các nhóm trình bày xong, giảng viên nhận xét tru điểm, nhược điềm

của từng nhóm

- Giảng viên bổ sung những điểm còn thiếu và dựa vào phẩn kiến thức lấy từ kiến thức để xuất 1 trên đây,

Trang 15

104 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

Hoạt động 2: Tìm hiểu các hình thức phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục học sinh * Mục tiêu Liệt kê được các hình thức phổi hợp giữa nhà trường và gia đình * Thời gian 20 phút

* Phương pháp Động não viết, phòng tranh * Nguyên liệu Giấy màu khổ A5, bút màu

Cách tiến hành:

- Giảng viên phát cho mỗi sinh viên D1 tờ A5 và bút màu

Bước 1 |- Giảng viên yêu cầu: Mỗi sinh vién hay su nghĩ trong 3 phút nà liệt kê lôi

thiểu 5 hình Huíc phối hợp giữa nhà trường tà gia đình để giáo dục học sinh Sinh iền nào liệt ké được 9 hình thức phôi hợp trẻ lên sẽ được nhận phẩu quả từ giảng niền

~ Yêu cẩu: Sinh viên viết tên của mình vào phiếu Giảng viên sử dụng kĩ thuật phòng tranh

'Yêu cấu: Mỗi sinh viên sau khi viết xong sẽ đán thẻ màu của mình trên

tường xung quanh lớp học theo các khối màu nhất định (mỗi một mảng

tường là một khối màu giống nhau)

~ Cả lớp đi xem “triển lãm ”và tự bổ sung thêm các hình thức phối hợp giữa nhà trường và gia đình vào thẻ màu của mình bằng một loại bút mực khác Bước 2 |- Cả lớp trở về vị trí và thống nhất lại các hình thúc phôi hợp ~ Giảng viên trao quả cho những sinh viên liệt kê được 9 hình thức phối hop trở lên

Bước 3 |- Giảng viên bổ sung những hình thức còn thiểu và dựa vào phấn kiến| thức lấy từ kiến thức để xuất 1 trên đầy

- Giảng viên có thể bổ sung bằng cách nói và ghi lên bảng hoặc có thế)

chiếu phẩn kiến thức để xuất bing powerpoint

Trang 16

hương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 105

Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình

trong giáo dục học sinh

* Mục tiêu [Trinh bay và phân tích được các biện pháp phôi hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục học sinh

* Thời gian 20 phút,

* Phương pháp, Thảo luận nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn + Nguyên liệu Giấy màu khổ A0, bút màu Cách tiến hành:

~ Giảng viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6 - 8 sinh viên

- Phát cho mỗi nhóm 01 tờ A0 và bút màu

Bước 1 |- Giảng viên yêu cầu: Mỗi nhún: hãu su nghi va thio ludn nhóm trang oòng 20 phút tà liệt kê tôi thiểu 8 biện pháp phối hợp giữa nhà trường tà gia đình để iio duc học sinh Sau đó, phân tích tru, nhược điểm oầ những lưu ý cho từng| biện pháp

~ Giảng viên sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn

~ Yêu cẩu: Sinh viên tập trung vào câu hỏi trong 5 phút và làm việc độc lập tại phẩn 6 mang số của mình

Kết thúc thời gian làm việc cả nhân, các thành viên chia sé, thảo luận và thống nhất các câu trả lời

Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0) Sau đó cùng phân tích uu, nhược điểm và những lưu ý cho từng biện pháp Khuyến khích các nhóm cổ hình thúc trình bày sảng tạo và sẽ có điểm thưởng,

Các cá nhãn có những câu hỏi phản biện hay sẽ được cộng điểm |Bưác 2 |-Lần lượt từng nhóm sẽ thuyết mình sản phẩm của minh,

- Các nhóm khác đóng góp ý kiến, phản biện

Bước 3 |- Giảng viên bô sung những hình thức còn thiếu và dựa vào phẩn kiến| thức lấy từ kiến thức để xuất 1 trên day,

Trang 17

106 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SU PHAM 1

2 PHỐI HỢP GIÁO DUC GIUA NHÀ TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG 2.1 Khái niệm “cộng đồng”

Công đồng là một khái niệm đã và đang được sử dụng khá rộng trong nhiều lĩnh vực như sử học, văn hóa học, xã hội học, triết học, Mỗi một ngành khoa học lại có cách định nghĩa riêng về cộng đồng, tạo nên những sắc nghĩa khoa học khác nhau Có thể kế

n một số quan điểm

tiêu biểu sau:

Mắc xit: Cổng đồng là mối quan

Theo quan di

nhân, được quyết định bởi sự cộng đồng hóa lợi ích giống nhau của các thành oiên, pổ cúc điểu kiện tân tại tà hoạt động của những người hợp thành cộng đồng đó, bao gôm các hoại động sản xuất oật chất tà các hoạt động khác của họ, sự giu gi giữa các cá nhân nể lự tưởng, tin ngưỡng, hệ giá trị chui mực cũng

nhữ các quan niệm chủ quan của họ vể các mục tiêu tà phương tiện hoạt động

Quan niệm về cộng đồng theo quan điểm Mác xít là một quan điểm rất rộng, có tính khái quất cao, mang đặc thù của kinh tế - chính trị Dấu ú đặc trưng chung của nhóm người trong cộng đồng này chính là điểu kiện tổn tại và hoạt động, là lợi ích chung, là tư tưởng, giá trị chung, Thực chất, đó là cộng đổng mang tính giai cấp, ý thức hệ Mác xít

Theo Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Phát triển cộng đồng thì: nhân con người sống chung ảnh học nào đó vit

Cộng đồng là một tập thể có tổ chức bao gầm œ

ở một địa bàn nhất định, có chung một đặc tính xã hội huặ ciing chia sẻ tới nhau một lợi ích nật chất hoặc tình thân nào đấy

Quan niệm này cho rằng, công đổng là toàn bộ các cá nhân sống chung trong dia bàn nhất định, có chung đặc điểm văn hóa xã hội và cùng chia sẻ lợi ích, trách nhiệm với nhau ¡ hạn của lĩnh vực giáo dục phổ thông, có thể hiểu: “Cộng „ học lập Trong gi

đông là một tập thể các đơn tị, tổ chức, cá nhân sinh sống, lầm tụ

Trang 18

Chuang 3 Nang lực hoạt động chính tr - xã hội 107 ~ Là các tổ chức chính trị xã hội: Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam

~ Là các tổ chức xã hội: Hội Khuyến học, Hội Cựu chiến binh, Hội Người cao tuổi, Ban Dại diện Phụ huynh học sinh (Hội Phụ huynh),

~ Là các cá nhân: Lãnh đạo Đảng, chính quyển, các ban ngành đoàn thể, người có uy tín và mọi người đân sinh sống trong cộng đồng,

Cộng đồng có vai trò lớn trong việc chăm lo cho công tác xã hội hóa giáo dục, chăm lo cho thế hệ trẻ

2.2 Vai trò của giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng

Giáo dục mang bản chất xã hội, là một trong các chất kết dính cộng đồng, là động lực phát triển kinh tế xã hội Ngược lại, sự phát triển của giáo dục không thể tách rời sự phát triển của cộng đồng nói riêng và của kinh tế xã hội nói chung Vì vậy, để học sinh được phát trí

trở thành những con người vừa hồng, vừa chuyên thì việc giáo dục thơng tồn diện,

qua các hoạt động trong cộng đổng là một hoạt động không thể thiếu cho

học sinh phổ thông

Các hoạt động trong cộng đồng của học sinh do nhà trường, giáo viên phụ trách lớp tổ chức và quản lí với sự tham gia của các lực lượng xã hội Đây là một hoạt động thực tiễn, là phương pháp giáo dục đặc thù Nó được tiến hành tiếp nối hoặc xen kẽ hoạt động dạy - học trong nhà trường hoặc trong phạm vi công đồng Hoạt động này diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình giáo dục, làm cho quá trình này được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc

Luật Giáo dục đã ghí: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và từng lớp học, môn học; bổi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thục tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Điểu đó có nghĩa là

nhà trường cần bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy và áp dụng ngày mí

Trang 19

108 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, Hoạt động giáo dục thông qua các hoạt động công đồng cho học sinh phổ thông cùng là một phương pháp học tập chủ

động, có vai trò quan trọng trong đổi mới giáo dục

Thứ nhất, hoại động giáo dục qua các hoạt động cộng đồng có tị tri, vai tro đặc biệt quan trong trong oiệc thực hiện nhiệm oụ dạy người trong các nhà trường hiện naụ Nếu nhà trường chỉ thực hiện hoạt động dạy - học các bộ môn văn hóa trên lớp thì nhiệm vụ dạy người sẽ khơng hồn thành, vì học sinh sẽ thiếu môi trường hoạt động và giao tiếp, hạn chế về tình huống thực tế,

hạn chế về thời gian các em hẩu như không có điểu kiện để trái nghiệm

những kiến thức đã học vào hoạt động thực tế: Vì vậy, việc nhà trường tổ chức các hoạt động trong công đồng là điều kiện quan trọng để hình thành thái độ, rèn luyện hành vi, kĩ năng xã hội cho học sinh

Thit hai, gido duc qua các hoạt động cộng đống là cầu nỗi tạo ra mi liên hệ

hai chiễu giữa nhà trường à xã hội

Xây dựng các môi trường nhà trường, xã hội tạo điều kiện để toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, người lớn nêu gương tốt cho trẻ em và tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trường; đồng thời các cơ quan, tổ chức và mọi cá nhân trong xã hội có trách nhiệm tăng cường các biện pháp nhằm ngăn ngừa sự xâm nhập của các ảnh hưởng tiêu cực ngoại lai vào nhà trường, phổi hợp chặt chẽ giữa các môi trường, giáo dục để tạo sự thống nhất tác động giáo dục

Thông qua hoạt động trong công đồng, nhà trường có điều kiện phát huy vai trò tích cực của mình đối với xã hội, tạo điểu kiện thuận lợi cho

cả giáo viên và học sinh gắn lí thuyết với thực tiễn, học đi đôi với hành

Bằng việc đóng góp sức người, sức của của cộng đồng để tổ chức các hoạt động giáo dục Đây cũng là điểu kiện và phương tiện để huy động sức mạnh cộng đổng tham gia vào quá trình đào tạo thế hệ trẻ, vào sự phát triển nhà trường

Thứ ba, giáo dục qua các hoạt động cộng đông giúp thể hệ trẻ học tập, trải nghiệm kĩ năng sốïng hiệu quả nhất

Trang 20

hương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 109

thành hơn Đồ còn là môi trường để phát huy, khám phá những kĩ năng của bản thân

Các lực lượng xã hội trong công đồng như xã(phường), thôn xóm, cá nhân, các ngành, cơ quan, đơn vị kinh tế, y tế, quân đội, các cơ sở sản xuất như hợp tác xã, cơ sở dịch vụ có thể phát huy khả năng giáo dục và cẩn liên kết họ lại để tạo ra những tác động giáo dục tích cực Sự “cộng đồng trách nhiệm” theo những nội dung khác nhau, với những khả năng và mức độ khác nhau có thể dẫn đến những kết quả như:

- Tạo ra môi trường hoạt động và giao lưu mang tinh giáo dục như: Tổ chức các hoạt động xã hội, vui chơi giải trí, thể đục thể thao, sinh hoạt hè, tham quan du lịch, sinh hoạt đoàn, đội, các ngày lễ hội, các hoạt động ngoại khóa và hoạt động ngoài nhà trường theo chủ điểm giáo dục trên địa bàn dân cư: Dưới sự hướng dẫn của người lớn, những hoạt động này giáo dục trẻ vể nhiều mặt, đặc biệt, hiệu quả giáo dục về mặt xã hội rất lớn

- Tạo ra sự hỗ trợ các điểu kiện tỉnh thần cho công tác giáo dục của

nhà trường và việc học hành của học sinh ở trường, ở nhà, ở xã hội Đặc

biệt là việc xây dựng động cơ và thái độ học tập đúng đắn, tạo ra dư luận của bà con lỗi xóm, của cộng đồng về giá trị của việc được giáo dục, giá trị của học vấn đổi với cá nhân và xã hội

~ Các phương tiện thông tin dai chúng, các lực lượng xã hội, cả nhân làm cho sự giáo dục không chỉ bó hẹp trong trường mà ở cả gia đình và ngoài xã

hội, thực hiện việc kéo dài thời gian và mở rộng không gian giáo dục cho trẻ,

ip cho trẻ ở đâu cũng được giảo duc, lúc nào cũng được giáo duc

Xây dựng phong trào học tập trong toàn xã hội, làm cho nến giáo dục trở thành nền giáo dục dành cho mọi người, tạo cơ hội để mọi người ở mọi lứa tuổi đều có điểu kiện học tập thường xuyên, học tập suốt đời Trong xã hội hóa giáo dục ở từng nơi, từng lúc, mỗi cá nhân có thể là người giáo dục, hoặc người được giáo dục và thông qua các hoạt động, mỗi người đều tự giáo dục, tự điều chỉnh mình

2.3, Mục tiêu của giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng

Trang 21

110 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

~ Nâng cao hiểu biết về các giá trị truyển thống của dân tộc, biết tiếp, thu những giá trị tốt đẹp của nhân loại; củng cổ, mở rộng kiến thức đã học trong nhà trường; có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường và cộng đồng,

~ Hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi tiểu học như: kĩ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa, kĩ năng, quản lí, tổ chức và tham gia các hoạt động tập thể; hình thành các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và hoạt động tập thể,

~ Bồi dưỡng thái đô tự giác tham gia các hoạt động cộng đổng, hình thành tình cảm chân thành, lòng nhân ái, biết chia sẻ, niểm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hương đất nước; biết cảm thụ và đánh giá cái đẹp

trong cuộc sống,

2.4 Nhiệm vụ của giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng

2.4.1 Giáo dục nhận thức

- Giáo dục qua các hoạt động trong công đồng giúp học sinh có những hiểu biết mới, mở rộng nhãn quan với thế giới xung quanh, cộng, đồng xã hội

~ Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng giúp học sinh biết tự

điểu chỉnh hành vị, lỗi sống cho phù hợp chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội Qua đó, từng bước làm giàu thêm những kinh nghiệm thực tế, xã hội cho các em

~ Giáo dục qua các hoạt động trong công đồng giúp học sinh định hướng chính trị, xã hội, có những hiểu biết nhất định về truyền thổng dấu tranh cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, đất nước, Từ đó, thực hiện tốt nghĩa vụ của học sinh, của đội viên, của đoàn viên

- Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đổng giúp học sinh có những hiểu biết nhất định vẽ các vấn để có tính thời đại như vấn để quốc

Trang 22

hương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 11

2.4.2 Giáo dục về thái độ

~ Trước hết, hoạt động giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng

phải tạo cho học sinh những hứng thú và lòng ham muốn hoạt động Vì

vậy, đòi hỏi nội dung, hình thức và quy mô hoạt động phải phù hợp với

đặc điểm tâm sinh lí, lứa tuổi và nhu cầu của học sinh, lôi cuốn các em tự

giác tham gia để đạt được hiệu quả giáo dục

~ Hoạt động giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng từng bước hình thành cho học sinh niểm tin vào những giá trị mà các em phải vươn tới, đó là niểm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa đang đổi mới mà Bác Hổ và Đáng ta đã chọn, tín vào tiền đổ, tương lai của đất nước Từ đó, các em có lòng tự hào dân tộc, mong muốn làm đẹp thêm truyền thống của trường, của lớp, của quê hương mình, mong muốn vươn lên trở thành con ngoan, trò giỏi để trở thành công dân có ích cho xã hội mai sau

- Hoạt động bồi đưỡng cho học sinh những tình cảm đạo đức trong sáng, qua đó giúp các em biết kính yêu và trân trọng cái tối, cái đẹp, biết ghét và đấu tranh với cải xấu, cái lỗi thời không phù hợp

~ Hoạt động giáo dục qua các hoạt động trong cộng đổng bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, tính năng động, sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội, hoạt động tập thể của trường, của lớp vì lợi ích chung, vì sự trưởng,

thành và tiển bộ của bản thân

2.4.3 Rèn luyện kĩnăng

- Hoạt động giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng rèn luyện

cho học sinh những kĩ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa, văn minh thanh

lịch, những thói quen tốt trong học tập, lao động công ích và trong các

hoạt động khác

~ Hoạt động giáo dục qua các hoạt động trong công đồng rèn luyện cho học sinh các kĩ năng tự quản, trong đó có kĩ năng tổ chức, kĩ năng, điểu khiển và thực hiện một hoạt động tập thể có hiệu quả

Trang 23

112 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM † Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cộng đồng * Mục tiêu: Hiếu được khái niệm cộng đồng * Thời gian: 20 phút

* Phương pháp: Kĩ thuật đông não viết và thảo luận chung,

* Nguyên liệu: Giấy màu (A4), bút mầu Cách tiến hành: ~ Giảng viên phát cho mỗi sinh viên 01 thẻ màu và bút màu

Bước 1 |- Giảng viên sử dụng kĩ thuật động não viết: Yêu cẩu muỗi sinh: piên có 2 phú!| để tiệt nào tấm thẻ màu cá nhân một ý nghĩ (một câu) xuâi hiện đẩu tiên khỉ nghe đi từ “công đồng”

~ Sinh viên lần lượt đán thẻ màu của mình lên bang den

~ Sau khi đán xong, yêu cấu sinh viên thành lập định nghĩa vể cộng đồng từ các câu có trên các tấm thẻ màu,

- Cả lớp cùng nhau xây dựng định nghĩa vẽ cộng đồng,

Bước 2 |- Giảng viên sử dụng phương pháp vấn đáp để thảo luận chung về khái niệm cộng đồng mà SV đã xây dựng ở bước 1

~ Yêu cẩu sinh viên nghiên cứu tài liệu và trả lời các câu hỏi sau: }+ Dấu hiệu đặc trưng chung của cộng đồng gì?

+ Đặc điểm chung của cộng đồng là gì?

Bước 3 |- Khi cả lớp xây dụng xong, giảng viên bổ sung những điểm còn thiểu và|

dựa vào phẩn kiến thức lấy từ kiến thúc để xuất 1 trên day

~ Giảng viên có thế bố sung bằng cách nói và ghỉ lên bảng hoặc có thể]

chiếu phẩn kiến thức để xuất bằng powerpoint

~ Giảng viên nhắc lại khái niệm cộng đồng và nhấn mạnh các từ khóa để)

Trang 24

Chương 3 Năng lực hoạt động chính tị- xã hội 113 Hoạt động 2: Về bản đồ cộng đồng + Mục tiêu: Mô tá được cộng đồng sinh viên đang sinh sống qua bản * Thời gian: 20 phút

+ Phương pháp: _ |Thảo luận nhóm + Nguyên liệu: —_ |Giẩy A0,bútmàu đổ lát cắt Cách tiến hành: ~ Giảng viên phát cho mỗi nhóm sinh viên 01 tờ A0 và bút màu

Bue 1 - Giảng viên chia lớp ra thành các nhóm nhỏ, sử dụng phương pháp chia nhóm ngẫu nhiên (từ B ~ 10 sinh viên)

- Giảng viên yêu cầu sinh viên thảo luận nhóm trong 10 phút

= Giảng viên yêu cẩu: Mỗi nhóm hãy tế bản đổ để mô lä một cộng đồng mãi

sinh oiên đang sinh song

~ Nhóm thảo luận và vẽ trên giấy lớn bản đổ công đồng,

'Yêu cấu: Vẽ những dấu hiệu đặc trưng qua các kí hiệu như: đường giao thông; sự phân bổ của các tổ chức, cơ quan trong cộng đồng đó, mô hình kinh tế chủ yếu của cộng đổng,

'Khi vẽ các kí hiệu cẩn cỏ chú thích rõ ràng, để hiểu

Khuyến khích các nhóm có ý tưởng sắng tạo trong vẽ sơ đổ, ~ Đại điện của mỗi nhóm sẽ trinh bày trước lớp

- Yêu cẩu: Ú1 người cẩm sản phẩm, 01 người thuyết trình

Bước 2 ~ Giảng viên vấn đáp tùng nhóm về các dấu hiệu đặc trưng của cộng|

đồng trên bản đổ của ho

- Giảng viên chỉ ra những tru điểm và những điểm chưa hợp lí trong kĩ thuật vẽ và sử dụng kí hiệu của từng nhóm

Bước 3

Trang 25

114 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

Hoạt động 3: Tim hiểu vai trò của giáo dục qua các hoạt động cộng đồng

* Mục tiêu: Hiểu được vị trí, vai trò của giáo dục qua các hoạt động, công đồng đổi với thế hệ trẻ

* Thời gian 15 phút

* Phương pháp: Thao luận nhóm nhỏ

* Nguyên liệu: Giấy A0, bút màu Cách tiến hành: = Giang viên phát cho môi nhóm sinh viên 01 tờ A0 và bút màu

Bước 1 |- Giang viên chia lớp ra thành các nhóm nhỏ (từ 8 - 10 sinh viên), thảo| luân nhóm trong 5 phút, mỗi nhóm sẽ đưa ra ít nhất 5 ý kiến

~ Giảng viên yêu cẩu: Mỗi nhóm hãy tháo luận: Việc giáo đực thể hệ trẻ qua

ắc hoại động công đồng có tai trò nlur thể nào?

Bước 2 - |- Đại diện của mỗi nhóm sẽ trình bày trước lớp

Yêu cẩu: 01 người cẩm sản phẩm, 01 người thuyết trình

Bước 3 |~Khi các nhỏm trình bày xong, giảng viên nhận xét ưu điểm, nhược đ

của từng nhóm

- Giảng viên bổ sung những điểm còn thiếu và dựa vào phẩn kiến thức lấy từ kiến thúc để xuất 1 trên day Hoạt động 4: Tìm hiểu mục tiêu của giáo dục qua các hoạt động cộng đồng * Mục tiêu; 'Hiểu được mục tiêu của giáo đục qua các hoạt động cộng đồng * Thời gian: 15 phút

* Phương pháp: |Thảo luận nhóm nhỏ

+ Nguyên liệu: _ | Giấy Ad, bang nhém, biit bang trang hoặc phấn; khăn lau bảng nhóm

Cách tiến hành:

- Giảng viên phát cho môi nhóm sinh viên 02 giấy

lbút, phấn, khăn lau A44, 01 bảng nhóm và

Bude 1_|- Giang viên chia lớp ra thành các nhôm nhỏ (từ §- 10 sinh viên),

~ Sử dụng kĩ thuật 835; Mỗi nhóm 8 người, mỗi người viết ra 3 ý kiến trong vòng 5 phút về mục tiêu của giáo dục qua các hoạt động cộng đổng,

Tiếp tục chuyển giấy cho người bên cạnh

- Sau khi viết xong, nhóm sẽ thảo luận, đánh giá ý kiến và thống nhất ý kiến để ghỉ vio bang nh

Bước2_ |_ Dại diện của mỗi nhóm sẽ trình bay trước lớp

LYêu cầu: 01 người cẩm bảng nhóm, 01 người thuyết trình

Bước 3 nhóm trình bày xong, giảng viên nhận xét ưu điểm, nhược điểm

Trang 26

Chương 3 Năng lực hoạt động chính tị- xã hội 115

Hoạt động 5: Phân tích nhiệm vụ của giáo dục qua các hoạt động cộng đồng

* Mục tiêu: Phan tích được nhiệm vụ của giáo đục qua các hoạt động cộng đồng, * Thời gian: 15 phút * Phương phải * Nguyên liệu: Giấy A4, bảng nhóm, bút bảng trắng hoặc phẩn; khăn lau bảng nhóm Thảo luận nhóm Cách tiến hành: ~ Giảng viên phát cho mỗi nhóm sinh viên 01 giấy A0 và but mau

Bước 1 | - Giang viên chia lớp ra thành 03 nhóm

~ Giảng viên chia 03 nhiệm vụ cơ bản của giáo dục qua các hoạt động

công đổng thành 3 phiếu (mỗi phiếu một nhiệm vụ)

~ Giang viên phát cho mỗi nhóm một phiếu nhiệm vụ và yêu cấu sinh viên vỡ sơ đổ từ duy để phát triển các ý cho sẵn một cách rõ rằng, cụ thể hơn

~ Yêu cẩu: sinh

lên viết tên nhiệm vụ ở trung tâm; sau đó sẽ vẽ các nhánh chính từ chủ để trung tâm Trình bày ngắn gọn các ý trên AO Bước 2 | - Đại điện của mỗi nhỏm sẽ trình bày trước lớp Yêu cẩu: 01 người cẩm sản phẩm, 01 người thuyết trình c nhóm sẽ nhận xét và bổ sung ý kiến Bước 3 | Mỗitrình bày xong, giảng viên nhận xétưu điểm, nhược điểm của từng nhóm

~ Giảng viên bổ sung những điểm còn thiếu và dựa vào phấn kiến thức lấy từ kiến thức để xuất 2 trên đây

~ Giảng viên có thể bỡ sung bằng cách nói và ghi lên bảng hoặc có thể

chiếu phần kiến thức để xuất bing powerpoint,

Trang 27

116 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

Chủ để 2: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Mục tiêu:

~ Hiểu và phân tích được khái niệm hoạt động chính trị - xã hội ~ Trình bày khái quát được các tổ chức chính trị - xã hội trong cộng, đồng và vai trò của người giáo viên trong các tổ chức này,

~ Rèn luyện các kĩ năng tham gia các hoạt động cộng đồng của giáo

kĩ năng tuyên truyền, thuyết phục; kĩ năng thương lượng, đối thoại

và kĩ năng kết nối các lực lượng trong hoạt động cộng đồng vi 1 CÁCTỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG CÁC TỔ CHỨC (HÍNHTRỊ -XÃ HỘI 1.1 Các tổ chức chính trị - xã hội trong cộng đồng 1.1.1 Khái niệm hoạt động chính trị-xã hội

Hoạt động chính trị - xã hội là những hoạt động trong các tổ chúc chính trị - xã hội, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo có tính

chất tự nguyện của mỗi cá nhân trong xã hội nói chung và của người giáo

viên nói riêng,

Hoại động chính trị - xã hội là hoạt động của cá nhân, các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xa hoi nhằm cải biến những quan hệ chính trị - xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển

Đây là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là những hoạt động trong các tổ chúc chính trị, đoàn thể, quần chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con ngườ

Trong các hoạt động chính trị - xã hị

vai trò khác nhau Mỗi tổ chức chính trị - xã hội có các nội dung hoạt động rat da dạng và hình thức thể hiện theo đặc thù riêng, đòi hỏi giáo viên phải nắm vững để tham gia để tham gia các hoạt động đó cho phù hợp

, người giáo viên tham gia với Tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hội là cơ hội, điểu kiện để n và phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ và

Trang 28

hương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 117

Đồng thời, hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niểm tin trong sáng, rèn luyện năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực tổ chức quản lí và năng lực hợp tác với mọi người Hơn nữa, còn thể hiện biết yêu thương, quan

tâm chia sẻ, hợp tác với mọi người, có trách nhiệm với tập thể, cộng đồng,

Khái quát về các tổ chức chính trị-xã hộitrong cộng đồng

11

Tổ chức chính trị - xã hội là tổ chúc mang tính chất quần chúng, hình thành trên cơ sở tự nguyện, tự chủ nhằm mục tiêu tác động các quá trình chỉnh trị - xã hội để thỏa mãn nhu cẩu chỉnh trị - xã hội của các thành viên Các tổ chức chính trị - xã hội thống nhất giữa hai mặt chính trị và xã hội Điểu này thể hiện sự tập hợp đoàn kết các lực lượng quần chúng đông, đảo để thục hiện các nhiệm vụ chính trị của Đảng và nhà nước, phương thức tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội đều gắn chặt với việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ do Đảng và Nhà nước giao phó

Các tổ chức chính trị - xã hội đồng vai trò là người tổ chúc, vận động đông đáo quần chúng nhân dân thực hiện các nhiệm vụ đặt ra đối với cách mạng Việt Nam thông qua các hình thức phù hợp

Các tổ chức này đóng vai trò vừa là trung tâm đoàn kết, tập hợp đông đảo các lực lượng quần chúng nhân dân, đại diện và bảo vệ quyền,

lợi ích hợp pháp, chính đáng của các thành viên tham gia

Hiện nay, có thể kể đến 8 tổ chức chính trị - xã hội ở nước ta, gồm: Mat trận Tổ quốc Việt Nam: Là liên mình chính trị - tổ chức liên hiệp tự nguyện của các đoàn thể nhân dân và các cá nhân tiêu biểu của các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn giáo, là tổ chức đại diện cho ý

chí đại đoàn kết và nguyện vọng chân chính của nhân dân; nơi tập hợp

trí tuệ của con người Việt Nam yêu nước; nơi thống nhất hành động giữa các tổ chức thành viên, phối hợp với chính quyển thực hiện nền dân chủ, chăm lo, bảo vệ lợi ích chính đáng của tầng lớp nhân dân; giám sát, bảo vệ, tham gia xây dựng Nhà nước; quản lí xã hội, chăm lo đời sống, lợi ích của các thành viên, thực thi quyển và nghĩa vụ công dân; thắt chặt mối liên hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân

Trang 29

118 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

nguyên lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh về mọi mặt, đại điện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp,

chính đáng của công nhân viên chức và người lao động, tham gia quản lí nhà nước, quản lí kinh tế - xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động, của cơ quan nhà nước, tổ chúc kinh tế, giáo dục, động viên công nhân viên chức lao động phát huy quyển làm chủ, thực hiện nghĩa vụ công

dân, xây dựng và bảo vệ Tổ qué

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chỉ Minh: Là tổ chức chính trị - xã hội lớn nhất của Thanh niên Việt Nam Tổ chức này lãnh đạo, tập hợp tổng lớp thanh niên, là đoàn thể của các thanh niên wu ti, đội hậu bị của Đảng, Tố chức Đoàn được thành lập trên phạm vỉ cả nước, có mặt ở hẩu hết các cơ quan, đơn vị, tổ chức từ trung ương đến cơ sở nhằm thu hút thế hệ trẻ vào những hoạt động xã hội bổ ích, lành mạnh; qua đó giáo dục ý thúc tôn trọng pháp luật cho đoàn viên thanh niên,

Đoàn phối hợp với các cơ quan nhà nước, các đoàn thể và tổ chức xã hội, các tập thể lao động và gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo và bảo vệ thanh thiếu nhị, tổ chức cho đoàn viên, thanh niên tích cực tham gia vào iệc quản lí nhà nước và xã hội Đoàn tổ chức và hoạt động theo nguyên

tắc tập trung dân chủ

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: Là tổ chức chính trị - xã hội của giới nữ, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, liên hiệp, thống nhất hành động, đại điện cho quyển bình đẳng, ân chủ, lợi ích hợp pháp và chính đáng của phụ nữ, tham gia quản lí nhà nước, tham gia xây dựng Đảng Hội đoàn kết, vận động, tổ chúc, hướng dẫn phụ nữ thục hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước góp phẩn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Đồng thời, hội còn tuyên truyền, vận động, giáo dục phụ nữ giữ gìn, phát huy phẩm chất đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, phụ nữ ; tổ chức, tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao nhận thức, trình độ, mọi mặt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế ~ xã hội, an ninh - quốc phòng; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến

Trang 30

hương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 119

Hội Nông dâm Việt Nam: Là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp nông dân đo Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam vận động giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyển làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ,

năng lực về mọi mặt, đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng

và Nhà nước, chăm lo bảo vệ các quyển và lợi ích của nông dân Việt Nam Chức năng của Hội Nông dân Việt Nam là tập hợp, vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyển làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước và khối đại đoàn kết toàn dân tộc; chăm lo, bảo vệ quyền và lợi chính đáng, hợp pháp của nông dân; tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân trong đời sống và sản xuất

Hội Chữ thập đỏ Việt Nam: Là tổ chức xã hội của quẩn chúng, hoạt động vì mục tiêu nhân đạo, hòa bình, hữu nghị; góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chú, văn minh, vì hạnh phúc của nhân dân Hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên của phong trào Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liểm đỏ quốc tế Hội hoạt động trong phạm vi cả nước, theo Hiến pháp và pháp luật của nước 'Công hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Điều lệ Hội và 7 nguyên tắc cơ bản của phong trào Chữ thập đỏ là: nhân đạo, vô tu, trung lập, độc lập, tự nguyện, thống nhất, toàn cẩu

bình Việt Nam: Là đoàn thế chính trị - xã hội, thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; là cơ sở chính trị của chính quyển nhân dân, một tổ chúc trong hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, hoạt động theo đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng

nyến học Việt Nam: Là tổ chức xã hội có tính chất đặc thù, tập hợp tổ chức, công dân Việt Nam, tâm huyết với sự nghiệp “trồng người”, góp sức phấn đấu cho phong trào “Toàn dân học tập, toàn dân tham gia làm

giáo dục, “cả nước trở thành một xã hội học tập” nhằm góp phẩn nâng cao

dan tri, đào tạo nguồn nhân lực, bổi dưỡng nguồn nhân tài cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập khu vực và quốc tế:

Trang 31

120 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

Giáo viên chủ yếu tham gia các hoạt động trong các tổ chức chính

trị - xã hội sau:

Hoạt động công đoàn của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (các giáo viên là cơng đồn viên cơng đồn tham gia hoạt động là chủ yếu)

- Hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (các giáo viên là đoàn viên thanh niên tham gia hoạt động chủ yếu)

- Hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (các giáo viên là cán bộ nữ tham gia hoạt động là chủ yếu),

~ Hoạt động của Hội Nông đân Việt Nam (các giáo viên ở miền núi, nông thôn tham gia hoạt động là chủ yếu)

- Hoạt động của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (tất cả các giáo viên tham gia hoạt động)

~ Hoạt động của Hội Khuyến học Việt Nam (tất cả các giáo viên tham gia hoạt động)

1.2 Vai trò của người giáo viên trong các tổ chức chính trị - xã hội

Giáo viên là lực lượng lao động xã hội đông đảo của ngành giáo dục tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hội với các vai trò sau:

~ Là người trực tiếp tham gia thực hiện, vận động các thành viên trong cùng đơn vị phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước tương ting voi từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

- Là các tuyên truyền viên tích cực vận động mọi người tham gia vào

các hoạt động chính trị - xã hội trong nhà trường và nơi cư trú

~ Học tập, nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, góp phần xây

dựng, củng cổ các tổ chức chính trị - xã hội vững mạnh,

~ Hướng dẫn, giúp đỡ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng, của các đồng nghiệp khi tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hội

- Đoàn kết, giúp nhau trong công tác, học tập, lao động và tổ chức

cuộc sống gia đình no ấm, bình đẳng, tiển bộ, hạnh phúc

Trang 32

hương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 121

~ Tuyên truyền, vận động các thành viên trong cơ quan và mọi người nơi cư trú cùng tích cực tham gia và giám sát việc thực hiện các hoạt động chính trị - xã hội trong các tổ chức đoàn thể ở nhà trường và địa phương - Bên cạnh đó, giáo viên có vai trò quan trọng trong tổ chức cuộc sống gia đình, xây dựng gia đình no ẩm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và xây dựng gia đình văn hóa

Hoạt động 1: Tim hiểu sự cần thiết phải tham gia hoạt động cộng đồng của giáo viên

* Mục tiêu Nhận thức được sự cần thiết tham gìa hoạt động cộng đồng của giáo viên

* Thời gian 30 phút

* Phương pháp (Tháo luận nhóm lớn, kĩ thuật tranh luận ủng hộ - phản đối * Nguyên liệu Tình huổng tài liệu phát tay

Cách Hiến hành:

Bước 1- [Giảng viên chia lớp ra thành 2 nhóm lồn, một nhóm đây bàn bên trải; Inhóm còn lại là đãy bàn bên phải

Bước 2: |- Giảng viên đưa ra hai tình huống tài liệu phát tay: Yêu cầu: Mỗi nhóm có 15 phút để thảo luận -Nhóm dãy bàn bên trái

và phản đối quan niệm 2

~ Nhóm đây bàn bên phái sẽ đưa ra những luận điểm để ủng hộ quan lniệm 2 và phản đối quan niệm 1

'Sau khi các nhóm đã thu thập xong các luận cứ thì bắt đầu thảo luận thông, qua đại diện của hai nhóm

lượt với quan niệm 1 và quan niệm 2: nhóm ủng hộ đưa ra một lập luận ting hộ, tiếp đó nhóm phản đổi đưa ra một ý kiến phản đổi và cứ tiếp tục như vậy: Đại diện của mỗi nhóm sẽ trình bày trước lớp

- Khi các nhóm trình bày xong, giảng viên nhận xét tru điểm, nhược điểm

của từng nhóm

- Giảng viên nhấn mạnh thông tin phản hồi với sinh viên: Không đồng ý với quan niệm 1 vì nếu như vậy thì mới chỉ quan tâm đ

chưa quan tâm đến lợi ích của tập thể và cộng đồng, thiếu trách nhiệm với xã hội và cộng đồng, Đống ý với quan niệm 2

Trang 33

122 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SU PHAM 1

Tai liệu phát tay:

Trong buổi sinh hoạt chuyên để “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” và “Chuẩn nghề nghiệp của người giáo viên” của một trường Tiểu học, có hai quan niệm khác nhau:

~ Quan niệm 1 cho rằng; “Là giáo viên chí cần giảng dạy tốt, tiếp thu khoa

học giáo dục tiểu học tiên tiến, có kĩ năng nghiệp vụ sư phạm, biết chăm sóc ~ giáo dục trẻ là được, không cẩn phải tham gia hoạt động chính trị - xã hội”

- Quan niệm 2 cho rằng: “Là giáo viên giảng dạy tốt, có kĩ năng nghiệp vụ sư phạm, biết chăm sóc giáo dục trẻ là cần nhưng chưa đủ, mà giáo viên cịn phải ln hồn thiện về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kĩ năng sư phạm” Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của người giáo viên trong các tổ chức chính trị - xã hội *Muctiêu: — ÏTimhi * Thời gian: _ |30phút * Phương pháp: + Nguyên liệu: | Tình huống tải liệu phát tay Cách tiến hàn

Bước 1: [Giảng viên chia lớp ra thành 2 nhóm lớn theo vĩ trí ngồi của các sinh viên trong lớp, một nhóm dãy bàn bên trái; nhóm còn lại là day ban bên phải Bước 2: |-Giảng viên đưa ra hai tình huống tài liệu phát tay

Yêu cầu: Mỗi nhóm có 15 phút để thảo luận

~ Nhóm đãy bàn bên trải sẽ đưa ra những luận điểm để ủng hộ quan niệm 1 và phản đổi quan niệm 2

~ Nhóm đãy bàn bên phải sẽ đưa ra những luận điểm đế ủng hộ quan niệm 2 và phán đổi quan niệm 1

Sau khi các nhóm đã thư thập xong các luận cứ thì bắt đẩu thảo luận thông qua đại diện của hai nhóm

~ Mỗi nhóm trình bày một lập luận của mình lẩn lượt với quan niệm 1 và

quan niệm 2: Nhóm ủng hộ đưa ra một lập luận ủng hộ, tiếp đó nhóm phản đối đưa ra một ý kiến phản đổi và cứ liếp tue nhur vay

Bước 3:_ |- Đại điện của mỗi nhóm sẽ trình bày trước lớp

~ Khi các nhóm trình bày xong, giảng viên nhận xét tru điểm, nhược điểm của từng nhóm

- Ging viên nhấn mạnh thông tin phản hồi với sinh viền: Không đồng ý với quan niệm 1 vì nếu như vậy thì mới chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân, chữa quan tâm đến lợi ích của tập thể và cộng đồng, thiếu trách nhiệm với xã hội và cộng đồng Đồng ý với quan niệm 2

Trang 34

hương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 123

2

IĂNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG CONG ĐỒNG CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN

2.1, Kĩnăng tuyên truyền, thuyết phục

2.1.1 Gặp gỡ trực tiếp

Gặp gỡ trực tiếp là quá trình mà người giáo viên cẩn gấp mặt một đối tượng để tuyên truyền, vận động, thuyết phục về một vấn để nào đó

~ Ưu thế

+ Là giao tiếp trực tiếp nên thông tin được trao đổi, bàn bạc, tranh luận kỹ lưỡng để đi đến chấp nhận hay không chấp nhận, đồng tinh hay không đống tinh

+ Có thể vận dụng các yếu tố kĩ thuật của loại hình giao tiếp này như ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ và các thủ thuật tâm lí để tạo ra hiệu quả tác động lớn

+ Thông tin phản hổi, kết quả gặp gỡ thể hiện ngay

- Hạn c

+ Do nội dung giao tiếp bộc lộ trực tiếp ngay nên mức độ sâu sắc,

mức độ chính xác, chín chắn của thông tin có phần bị hạn chế: Với những người mà khả năng tự kiểm chế kém, thiếu linh hoạt, mức độ phản ứng, đổi với các tình huống giao tiếp thiếu nhanh nhạy, sức cảm hóa đổi tượng kém thi hiệu quả tuyên truyền, vận động thường không cao,

+ Kết quả không lưu lại thành văn bản

Một số quụ lắc rong gặp gỡ lrực liểp:

* Trước khi gặp gõ: Chuẩn bị tốt nội dung, tài liệu; nắm vững những,

thông tin cẩn thiết về đổi tượng và lập kế hoạch tiếp cận, gặp gỡ; cẩn chọn thời điểm gặp gỡ thích hợp với đổi tượng để cuộc trao đổi hiệu quả

* Trong quá trình gặp gõ: Bắt đầu quá trình gặp gỡ không nên nêu ra những vấn để hóc búa, nhạy cảm; khi xuất hiện các quan điểm đối lậ phải phân ra mức độ và tính chất khác nhau để có đối sách tương ứng; khi dùng lý lẽ khó thuyết phục có thể thay đổi cách tác động bằng con đường tình cảm hoặc thông qua các kênh khai thác

Trang 35

124 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

* Tài liệu dùng khi gặp gõ: khi gặp gỡ đối tượng có thể sử dụng tờ roi, tờ phát, bản tin ngắn, các tài liệu trực quan để đổi tượng đọc, xem, nhờ đó đổi tượng thay đổi quan điểm, thai độ nhanh chóng hơn,

2.1.2 Tham tại nhà

Thăm tại nhà là quá trình gặp gỡ, trao đổi giữa giáo viên với đối tượng và có thể với các thành viên trong gia đình, tại nhà của đổi tượng với mục đích tuyên truyền, thuyết phục, cảm hóa đổi tượng chấp nhận và thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật hoặc một hành vi tích cực nào đó

- Các tình huống thăm tại nhà: Khi trong gia đình có đối tượng cá biệt; khi đối tượng cẩn có sự giúp đỡ của những người khác để giải quyết một vấn để nào đó; khi gia đình đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt (đông, con, đời sống khó khăn, có người ốm yếu , có hành vi cá biệt (không chấp hành chủ trương của cấp ủy hay chính quyền địa phương, vi phạm pháp luật

~ Những việc cẩn làm khi thăm tại nhà: Giải thích cho đối tượng biết hoặc cung cấp tài liệu (sách nhỏ, tờ gấp) về vấn để mà đối tượng đang quan tâm; trao đổi, thuyết phục các thành viên trong gia đình đổi tượng để họ ủng hộ đối tượng, chấp nhận thức hiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật hoặc một hành vi tích cực nào đó

Có thể chia kĩ năng này theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị

Trong bước này, cẩn lưu ý một số điều sau: Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình; hẹn trước đến thăm gia đình vào thời gian thích hợp với họ; chuẩn bị tài liệu và các phương tí

hỗ trợ vận động, thuyết phục (sách nhỏ, tờ in )

Bước 2: : Trong cuộc: in thăm

Ở buớc này, người giáo viên cẩn: Chào hỏi các thành viên trong gia đình; hỏi thăm tình hình sức khỏe, học tập của các thành

đình nhưng tránh hỏi những vấn để tế nhị, tránh đặt những câu hỏi khó hiểu; nói rõ mục dích của việc đến thăm; trao đổi, thảo luận với những, đối tượng về những vấn để mà họ quan tâm; động viên, khen ngợi những

Trang 36

hương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 125

phê phán gay gắt những hành vi chưa thực hiện tốt; động viên các thành viên khác trong gia đình giúp đỡ đối tượng thực hiện những hành vi tốt; phát các tài liệu (tờ in, sách nhỏ, ) có liên quan đến vấn để mà đổi tượng quan tâm để hỗ trợ họ thay đổi quan điểm, thái độ và hành động

Bước 3: Két thúc cuộc đổit thăm

Khi kết thúc, giáo viên cần chào tạm biệt gia đình và hẹn sẽ tới thăm lại vào một thời điểm thích hợp Bên cạnh đó, giáo viên có thể mời đổi tượng tham gia một cuộc thảo luận nhóm sẽ được tổ chức cùng các đối tượng khác

1.2 Kĩ năng thương lượng, đối thoại bảo vệ quyển lợi của cộng đồng

Thương lượng là một hoạt động cơ bản của con người Trong cuộc sống, thương lượng hiện diện ở mọi lúc, mọi nơi Chúng ta luôn tiến hành thương lượng ngay cả khi chúng ta không biết mình đang thực hiện hoạt động này

Có thể hiểu, “thương lượng là hành ví và quả trình, mà trong đó hai hay nhiều bên tiến hành trao đổi, thảo luận vể các mổi quan tâm chung và những điểm còn bất đồng, để đi đến một thỏa thuận thống nhất”

Kĩ năng thương lượng, đối thoại là một kĩ năng cẩn thiết trong hoạt

động cộng đổng của người giáo viên Người giáo viên - là nguồn nhân lực trí thức cao, hội viên tích cực của các tổ chức chính trị - xã hội mà họ tham gia sẽ đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng cho người dân trong các hoạt động vì lợi ích của cộng đồng

Cùng với đó người giáo viên cũng cần có kĩ năng trao đổi, thương, lượng, đổi thoại với lãnh đạo địa phương, các tỡ chức chính trị - xã hội khác để được ủng hộ, đồng thuận, được tạo điểu kiện về vật chất, thời gian cho hoạt động cộng đồng Để có được kĩ năng thương lượng và đối

thoại tốt cẩn có sự chuẩn bị kĩ càng với các chiến lược có tính thuyết phục

và phải đưa ra được luận điểm hợp tình, hợp lí phù hợp với tình hình thực tế để có được sự đồng thuận chung nhất để đạt được lợi ích tối đa cho người dân và hạn chế những bất lợi dù là nhỏ nhất đối với mọi người

Trang 37

126 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SU PHAM 1

luyện, cọ xát, doi hoi kinh nghiệm, thời gian và công sức nhưng thành quả đạt được sẽ giúp ích cho hoạt động cộng đồng Trở thành một người thương lượng hiệu quả và thông minh sẽ mang lại rất nhiều lợi thế cho người giáo viên trong công việc và cuộc sống

Để kĩ năng này đạt được hiệu quả, người giáo viên cẩn phải nắm rõ

các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị thương lượng

Nguyên tắc đầu tiên và quan trọng nhất của quá trình thương lượng,

là phải có sự chuẩn bị thật tốt, nếu làm ngược lại, người giáo viên khi tham gia các hoạt động có thể bỏ lỡ cơ hội thương lượng thành công Ở giai đoạn chuẩn bị, ngoài việc phải nghiên cứu vấn để sẽ được đưa ra trao đổi, bàn bạc, nắm vững các quy định của pháp luật về vấn để đó, mỗi bên còn phải cân nhắc, đánh giá mặt mạnh, yếu của mình

Bước 2: Xác định mục liêu

Ở bước này, người giáo viên cẩn xác định được mục tiêu của cuộc thương lượng Chỉ khi nào xác định được mục tiêu thì người giáo viên mới có thể lập kế hoạch thực hiện mục tiêu này Do vậy, trước khi tiến hành lập kế hoạch cho quá trình thương lượng, người giáo viên cẩn phải ra tất cả những mục tiêu mong muốn và xác định thứ tự ưu tiên của các mục tiêu vi Bước 3: Tiến hành thương lượng

Trong giai đoạn này mọi người sẽ ngổi lại với nhau để đi đến giải pháp chung cho các vấn để mà các bên đang quan tâm Để quá trình thương lượng đạt hiệu quả, điểu đầu tiên là phải biết tạo ấn tượng đẹp, xây dựng lòng tin, hướng mọi người đến lợi ích chung, sau đó sẽ đưa ra những để nghị và trả lời để nghị của đối phương Ở đây, cẩn phải lưu ý đến những chiến thuật, thủ thuật mà đối phương sử dụng

khi thương lượng

Bước 4: Kết thúc thương lượng

Trang 38

“Chương 3 Năng lực hoạt động chính tị - xã hội 127

thương lượng một cách tốt đẹp hay phải xử lí những bất đồng một khi thương lượng đi vào bế tắc Tuy nhiên, yêu cẩu tối thiểu đối với người giáo viên là cẩn phải khéo léo, linh hoạt và biết chọn thời điểm hợp lí để kết thúc và mối quan hệ tốt đẹp

1.3 Kĩ năng kết nối các lực lượng trong tổ chức các hoạt động cộng đồng

Trong thời đại hiện nay, khi việc tương tác, hỗ trợ lẫn nhau là cách nhanh nhất để đạt mục tiêu thì việc biết đúng người cần thiết là điều quan trọng Vì thế, kết nối các lực lượng trong tổ chức các hoạt động cộng đồng là kĩ năng cẩn có của lãnh đạo nhà trường cũng như các giáo viên phổ thông

Kết nối các lực lượng trong tổ chức các hoạt động cộng đồng là một quá trình vận động tìm kiếm sự hỗ trợ bằng phương thức quảng bả, gặp gỡ, tiếp xúc tạo sự quan tâm, ủng hộ của một cá nhân, nhóm người hay một tổ chức đổi với hoạt động giáo dục cho học sinh qua các hoạt động công đồng Có thể chia kĩ năng này theo các bước sau:

Bước 1: Xác định đổi tượngflực lượng cân kết nối

Tùy thuộc vào mục đích, tính chất của hoạt động giáo dục cho học sinh, người giáo viên lập kế hoạch cẩn phải xác định rõ được đổi tượng/ lực lượng cẩn kết nổi trong hoạt động là ai Các lực lượng trong cộng đồng có thể là những người sau:

- Chủ tịch, Bí thư Đảng uỷ, Hội đồng Nhân dân phường/xã, hiệu trưởng các trường phổ thông,

- Cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Mặt trận Tổ quốc, Hội

Khuyến học, Hội Phụ huynh,

- Người có uy tín trong cộng đồng: Già làng, trưởng bản, chức sắc

tôn giáo,

Trang 39

128 GIAO TRINH NGHIỆP VỤ SƯ PHAM †

thể thời gian, địa điểm diễn ra hoạt động giáo dục trong cộng đồng cho học sinh và lựa chọn nội dung phù hợp Từ đó, thống nhất đạt được cam kết thực hiện các hành vi hỗ trợ, tạo điểu kiện cho học sinh học tập tích cực hiệu quả

Bước 2: Xác định được tấn để ưu tiên cẩn tìm kiếm sự hỗ trợitham gia là gì Thủ tục hành chính, hoạt động gây quỹ, đóng góp ngày công lao

động, đưa nội dung thực hiện hỗ trợ trẻ em học tập tích cực vào hương,

ước làng xã; lổng ghép với công tác thi đua khen thưởng, để xây dựng, kế hoạch tìm kiểm sự hỗ trợ được cụ thể, phù hợp với đối tượng, theo thời gian tháng/quý/năm

Bước 3: Truyền thông

Phối hợp với nhà trường, các thầy cô giáo, hội phụ huynh viết các tin bai lién quan đến hoạt động Định kỳ phát triển hệ thống loa của nhà trường và phường/xã để tạo môi trường dư luận đồng thuận ủng hộ

Bước 4: Giảm sắt

Giám sát hỗ trợ huy động sự tham gia của gia đình - nhà trường - công đồng cho học sinh hoc tập tích cực là quá trình thu thập và trao đổ

thông tin nhằm phát hiện những điểm thuận lợi, khó khăn, hạn chế để

giúp giáo viên rút kinh nghiệm và cải thiện chất lượng hoạt động giáo dục cho học sinh chứ không nhằm mục đích “kiểm tra, đánh giá” hoặc “phê bình, chỉ trí

Người giáo ví với người đứng đầu

chính quyền hoặc tổ chức đoàn thể chủ trì các buổi diễn ra hoạt động để tạo sự gắn kết và tôn trọng với mọi người

Trang 40

hương 3 Năng lực hoạt động chính trị - xã hội 129

Hoạt động 1: Théng điệp truyền thông thay đổi hành vỉ giáo dục phẩm chất đạo đức

phụ nữ Việt Nam “Ty tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang”

* Mục tiêu: Hiểu và phân tích được thông điệp truyền thông thay đổi hành vi trong giáo dục phẩm chất đạo đức của phụ nữ Việt Nam * Thời gian: J30 phút * Nguyên liệu: | Video, thé mau Cách tiến hành: Bưác 1: |- Giang vién cho sinh viên xem phim thông điệp “Những đóa sen hồng” |- Nữ thanh niên

Bước 2: [Sau khi xem xong video, sinh viên thảo luận nhóm trong vòng 15 phút với các câu hỏi sau:

- Anh (chị) có nhận xét gì thoặc cắm nhận gì) ể nội dung phim vie diege xem? - Những hành oi tôi hay chưa tôi của các nhân tật trong phim:

- Các chị có đổng tình tồi hanh vi dé không? Vì sao? ~ Liên hệ oúi biểu hiện của phụ nữ lại địa phươngg/đm tị?

- Phụ nữ có thể làm gi đểkhắc phục những hành i chưa tốt hiện nay? Bước 3: _ |- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận

Bước 4: _ |- Giảng viên chiếu lại phim và nhắc lại thông điệp ở cuổi phim:

+ Tự ti, sống có ưúc mơ, hoài bão: Một nữ bác sĩ trẻ hồi tưởng hành trình phấn đấu của mình để có được thành công,

+ Tích cực học lập, xung kích súng tạo, hỗi nhập quốc tế' Một nữ sinh viên theo học ngành Du lịch, luôn có ý thúc trau đổi kĩ năng nghế nghiệp và chủ động hội nhập

+ Dé eao long tự trọng- giữ gùu hình ảnh tột dẹp của người phụ nữ Việt Nam: Một chuỗi hành vi của một nữ thanh niên biết tôn trọng mình, tôn trọng mọi người, sống đọp trong cộng đổng và xã hô

Kếi luận Trong cuộc sống, không ai có thể khẳng định mình là một người hoàn

hao, bởi đã là người thì ai cũng có cái hay, cái đở, ai cũng có thiện có ác lở trong mình; điểm tốt của người này có thé la khiếm khuyết của người kia, điểu cốt lõi la làm sao để cho cái tốt cỏ điểu kiện phát huy và cái xấu án bộ, hội viên, phụ

nữ cẩn phải hướng tới để hoàn thiện mình, đáp ứng yêu cẩu sự nghiệp

BARRA RAS AAS

Ngày đăng: 30/05/2022, 10:14

w