Giáo trình Hóa dược – Dược lý 1: Phần 2 - Trung cấp y tế Tây Ninh

137 32 0
Giáo trình Hóa dược – Dược lý 1: Phần 2 - Trung cấp y tế Tây Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp phần 1, nội dung Giáo trình Hóa dược – Dược lý 1: Phần 2 cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản như: Thuốc kích thích thần kinh trung ương; Thuốc tim mạch; Thuốc lợi tiểu; Thuốc chữa bệnh thiếu máu; Dung dịch tiêm truyền; Thuốc chữa loét dạ dày tá tràng; Thuốc chữa khó tiêu, chống nôn.

Trang 111 Thuốc chống dị ứng THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG DS Lê Thị Đan Quế BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu khái niệm dị ứng, phân loại thuốc chống dị ứng Trình bày đặc điểm lý hóa, tác dụng, định, chống định, tác dụng phụ, cách dùng số biệt dược thông dụng ĐẠI CƯƠNG Phản ứng dị ứng: Dị ứng phản ứng khác thường thể tiếp xúc với dị nguyên lần thứ hai lần sau Dị nguyên thức ăn, cỏ, mỹ phẩm hay loại thuốc … Đa số phản ứng dị ứng thường xảy phản ứng nhẹ, nhanh khỏi nên dễ bỏ qua xảy dội sốc phản vệ Dị ứng có tính đa dạng mặt lâm sàng, khơng có tính đặc hiệu, trường hợp q nặng gây tử vong  Diễn tiến trình dị ứng: Dị ứng diễn tiến gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Còn gọi giai đoạn mẫn cảm Khi xâm nhập vào thể, dị nguyên kích thích tổng hợp kháng thể IgE Các kháng thể đến gắn tế bào mastocyst nhờ thụ thể đặc hiệu - Giai đoạn 2: Đây giai đoạn sinh hóa bệnh Khi tiếp xúc lần thứ 2, dị nguyên kết hợp với kháng thể IgE tạo sẵn màng tế bào mastocyst Sự kết hợp làm mastocyst vỡ giải phóng chất trung gian hóa học histamin, serotonin, leucotrien, bradykinin, chất phản ứng chậm phản vệ (SRSA: slow reacting subtance of anaphylaxis)… - Giai đoạn 3: Đây giai đoạn sinh lý bệnh Các chất trung gian hóa học đến quan đích phế quản, da, tim, mũi, họng … gây nên bệnh cảnh lâm sàng dị ứng: hen, sổ mũi, ngứa, mề đay, phù Quincke, sốc phản vệ … Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc chống dị ứng Trang 112 Chất trung gian hóa học quan trọng phản ứng dị ứng histamin Đây chất có hoạt tính cao, phạm vi tác dụng rộng, ảnh hưởng đến hầu hết quan, chức phận thể, đặc biệt tác dụng mạnh hệ thống tim mạch, làm giãn mạch, tăng tính thấm mao mạch gây thoát huyết tương, sung huyết, phù nề viêm tổ chức Sau phóng thích histamin gắn loại thụ thể màng tế bào: - Thụ thể H1: thụ thể có trơn, đáp ứng gây co phế quản giãn mạch Vì phóng thích H1 gây ngứa, mề đay, ban da, sổ mũi, khó thở - Thụ thể H2: có tế bào thành dày tiết dịch vị Khi kích thích H2 tăng tiết dịch vị gây loét dày Các nhóm thuốc chống dị ứng: Dựa vào cấu trúc, nhóm kháng histamin H1 chia làm nhóm: NHĨM THẾ HỆ I THẾ HỆ II Alkylamines Brompheniramine, Pheniramimine Chlorpheniramine, Dimethidene, Activastine Dexchlorpheniramine, Ethanolamines Carbinoxamine, Clemastine, Diphenhydramine Phenothiazin Mequitazine, Promethazine, Alimemazin Piperazines Homochlorcyclizines, Hydroxyzine, Cetirizine, Levocetirizine Meclizine, Oxatomide Piperidines Azartadine, Phenindamine, Piprihydrinate Astemisole, Terfenadine Fexofenadine, Loratadine Etylenediamines Atazoline, Pyriamine Các nhóm khác Cyproheptadin Doxepine Azelastine Bảng 10.1 Phân loại thuốc kháng histamine H1 Thuốc chống dị ứng gồm loại: - Nhóm kháng histamin tự nhiên: gồm men histaminase (chiết xuất từ thận, gan phổi), Adrenalin, Epinephrin (có tác dụng đối lập), Theophylin (tác dụng giãn phế quản) … DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 113 Thuốc chống dị ứng - Nhóm kháng H1 tổng hợp: gồm nhóm ethanolamin, etylenediamin, piperazin, alkylamin, phenothiazin, pipridin - Nhóm có cấu trúc steroid: Hydrocortison, Prednison … Các thuốc nhóm kháng histamin tự nhiên nhóm steroid mơ tả nhóm thuốc chun dụng riêng Phần đề cập đến nhóm kháng H1 tổng hợp Sườn chung kháng H1 tổng hợp gồm mạch carbon gắn với nitơ đầu gắn với X nguyên tử oxy, lưu huỳnh carbon Nguyên tử X gắn với gốc hydrocarbon thơm hay dị vòng, nitơ gắn với R1, R2 gốc ankyl Do cấu trúc giống histamin nên thuốc kháng histamin H1 đối kháng cạnh tranh thuận nghịch với histamin thụ thể, đẩy histamin khỏi thụ thể nên tránh kìm hãm biểu histamin Như thuốc kháng histamin H1 có tác dụng chữa triệu chứng mà không giải nguyên bệnh Tác dụng dược lý thuốc kháng histamin H1: - Giãn trơn khí quản, trơn đường tiêu hóa - Giảm tính thấm mao mạch - Ức chế thần kinh trung ương (các thuốc hệ có tác dụng này) Ngun tắc sử dụng thuốc kháng histamin H1: - Phải dùng thuốc sớm - Hầu hết thuốc có tác dụng chữa triệu chứng - Uống nguyên viên, không nhai, không tiêm da, hạn chế tiêm mạch - Nằm nghỉ sau uống thuốc nguy tụt huyết áp - Các thuốc hệ có tác dụng an thần nhẹ, khơng gây buồn ngủ thuốc nhóm cổ điển thường tác dụng an thần mạnh, gây buồn ngủ nhiều khơng dùng cần tỉnh táo MỘT SỐ THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 Promethazin: Thuốc kháng H1 cổ điển nhóm phenothiazin Cơng thức: C17H20N2S.HCl Một số biệt dược: Pipolphen, Diprazin, Prometan, Phenergan …  Đặc điểm: Bột tinh thể trắng vàng, không mùi, vị đắng, gây tê lưỡi Dễ tan nước, ethanol, cloroform, khơng tan ether Ra ánh sáng có màu hồng Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc chống dị ứng Trang 114 Thuốc bị chuyển hóa gan, phân bố qua thai Là thuốc có tác dụng kháng H1 mạnh kéo dài, an thần  Chỉ định: - Các trường hợp dị ứng: ngứa, mề đay, sổ mũi, phản ứng thuốc - Chống nôn, an thần: sản khoa, say tàu xe … - Phối hợp làm thuốc tiền mê  Chống định: - Ngộ độc thuốc mê, thuốc ngủ - Glaucom góc đóng - Bí tiểu rối loạn niệu đạo-tuyến tiền liệt - Đang dùng MAOI Thận trọng người vận hành máy móc, có thai, cho bú Không tiêm da  Tác dụng phụ: Thuốc gây buồn ngủ, nặng đầu, hạ áp tư thế, bón, khơ miệng, bí tiểu…  Liều lượng-Cách dùng: - Uống 25mg/ngày, dùng 3-4 lần/ngày - Có thể dùng thuốc bơi ngồi da để chữa dị ứng - Trẻ em nên dùng dạng sirop Thuốc tránh ánh sáng Diphenhydramin: Thuốc kháng H1 nhóm ethanolamin Một số biệt dược: Benadryl, Amidril, Nautamin …  Đặc điểm: Thuốc dạng bột tinh thể trắng, vị cay khó chịu, khơng mùi, dễ hút ẩm, dễ tan nước, cloroform, không tan ether Hoạt tính kháng histamin Promethazin lại có tác dụng chữa say tàu xe run parkinson Tác dụng phụ, chống định giống Promethazin  Chỉ định-Cách dùng: - Thuốc định cho trường hợp: viêm mũi dị ứng theo mùa, say tàu xe hội chứng parkinson DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 115 Thuốc chống dị ứng - Dùng liều 25-50mg/lần, lần/ngày Thuốc bán theo đơn, bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh sáng  Các thuốc nhóm ethanolamin: - Carbinoxamin (Clistin): an thần nhẹ vừa, liều 4-8mg - Dimenhydrat (Dramamin): an thần rõ, chống say tàu xe, liều 50mg - Doxylamin (Decapryn): an thần rõ, liều 12,5-25mg Cetirizin: Thuốc kháng histamin hệ mới, nhóm piperazin Một số biệt dược: Cezin, Cerizin …  Đặc điểm: Thuốc kháng histamin mạnh, có tác dụng đối kháng chọn lọc với histamin thụ thể H1 ngoại biên mà khơng có tác dụng làm dịu thần kinh trung ương nên không gây buồn ngủ Thuốc khơng có tác dụng kháng acetylcholin serotonin  Chỉ định: - Viêm mũi mùa, viêm mũi dị ứng - Mề đay mạn tính - Viêm kết mạc dị ứng  Chống định: - Suy thận - Đang mang thai, cho bú  Liều dùng: Thường sử dụng liều 10mg/ngày  Các thuốc nhóm piperazin: 3.1 Cyclizin: - Biệt dược: Marezine - Thuốc có tác dụng an thần nhẹ, chống say tàu xe - Liều dùng 25-50mg 3.2 Meclizin: - Biệt dược: Antivert, Bonine - Tác dụng an thần nhẹ, chống say tàu xe - Liều dùng 25-50mg Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc chống dị ứng Trang 116 3.3 Hydroxyzin: - Biệt dược: Atarax - Tác dụng an thần nhẹ - Liều dùng 25mg 3.4 Oxatomid; - Thuốc kháng histamin hệ - Biệt dược: Tinset - Là chất chuyển hóa hydroxyzin - Liều dùng 30-60mg Chlorpheniramin: Thuốc kháng histamin cổ điển nhóm alkylamin Một số biệt dược: Allergy, Contac … Công thức: C16H19ClN2.C4H4O4  Đặc điểm: Bột tinh thể trắng, khơng mùi, vị đắng, dễ tan nước, ethanol, tan ether, benzen Thường dùng dạng muối maleat Tác dụng, tác dụng phụ, tương tự Promethazin  Chỉ định-Cách dùng: - Sổ mũi - Nổi mề đay - Ngứa gan - Viêm kết mạc dị ứng - Phù quincke - Phản ứng thức ăn …  Chống định: - Mẫn cảm với thuốc - Tăng nhãn áp - Trẻ sơ sinh  Cách dùng: - Liều 4mg/lần DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 117 Thuốc chống dị ứng - Dùng 3-4 lần/ngày Bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh sáng  Các thuốc nhóm alkylamin: 4.1 Acrivastin: - Thuốc kháng H1 hệ nên không gây buồn ngủ - Biệt dược: Semprex - Bột kết tinh trắng, tan nước, dễ tan dung dịch methanol, ethanol - Chỉ định trường hợp viêm mũi, mề đay mạn tính, ngứa eczema dị ứng - Không dùng suy thận, trẻ 12 tuổi - Dùng 8mg/lần, ngày lần 4.2 Dexclorpheniramin: - Là đồng phân có hoạt tính chlorpheniramin - Biệt dược: Polaramin … - Tác dụng an thần nhẹ - Liều dùng 2-4mg 4.3 Brompheniramin: - Biệt dược: Dimetane … - Tác dụng an thần nhẹ - Liều dùng 4-8mg Astermizol: Thuốc kháng histamin hệ mới, nhóm piperidin Một số biệt dược: Hismanal, Histalong …  Đặc điểm: Thuốc dạng tinh thể trắng, không mùi, tan nhiều dung môi hữu cơ, không tan nước Tác dụng kháng histamin mạnh, kéo dài không gây buồn ngủ Dùng lâu ngày tăng cân  Chỉ định: - Viêm mũi dị ứng - Viêm kết mạc dị ứng - Mề đay mạn tính Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc chống dị ứng Trang 118 - Các trường hợp dị ứng khác: mày đay, chứng da vẽ  Liều lượng: - Trên 12 tuổi: dùng liều 10mg/ngày - Trẻ 12 tuổi: liều 5mg/ngày  Tương tác: Các kháng sinh nhóm Macrolid, Imidazol làm giảm chuyển hóa thuốc Chống định, tác dụng phụ, bảo quản giống Promethazin  Các thuốc nhóm piperidin: 5.1 Loratadin: - Thuốc kháng histamin H1 hệ - Biệt dược: Clarityne, Loradin … - Bột kết tinh trắng, tan nước - Thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa, phát huy tác dụng sau kéo dài đến 24 - Tác dụng mạnh, kéo dài - Thuốc không gây buồn ngủ - Liều dùng cho người lớn viên 10mg/ngày, trẻ em dùng dạng sirop 1-2 muổng/ngày - Tác dụng phụ: mệt mỏi, nhức đầu, khô miệng, nhịp tim nhanh - Khơng dùng suy gan, có thai, cho bú 5.2 Fexofenadin: - Là chất chuyển hóa Terfenadin - Biệt dược: Telfast - Bột kết tinh trắng trắng ngà, khó tan nước, cloroform, tan methanol - Khơng có tác dụng an thần - Chỉ định cho trường hợp dị ứng - Liều dùng 60mg/lần, ngày uống lần - Khơng dùng có thai, không dùng cho trẻ 12 tuổi 5.3 Terfenadin (Teldane, Seldane): - Thuốc mới, khơng gây an thần DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 119 Thuốc chống dị ứng - Có nguy gây xoắn đỉnh dùng chung với macrolid - Liều dùng 60mg Một số thuốc khác: 6.1 Cyproheptadin: - Thuốc kháng H1 - Biệt dược: Periactin, Ciplactin, Peritol … - Thuốc định mề đay, viêm mũi dị ứng, ngứa, chàm, phù thần kinh-mạch, nhức đầu nguồn gốc mạch máu - Thuốc có tác dụng chữa biếng ăn - Khơng dùng bệnh glaucom, bí tiểu, có thai, cho bú, trẻ tháng - Thuốc thường gây buồn ngủ, khơ miệng, lú lẫn, điều hịa, ảo thị, mắc ói, nhức đầu … - Dùng liều 4mg/lần, 1-3 lần/ngày 6.2 Mizolactin: - Biệt dược: Mizollen … - Thuốc chữa viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng - Không dùng bệnh gan nặng, bệnh tim, loạn nhịp, có thai, cho bú - Thuốc gây nhức đầu, rối loạn tiêu hóa, suy nhược, khơ miệng, tiêu chảy, tụt huyết áp … - Liều dùng 10mg/ngày Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc chống dị ứng Trang 120 TỰ LƯỢNG GIÁ Trong cấu trúc thuốc kháng histamin, R1 R2 những: A Nguyên tử nitơ C Gốc ankyl B Nguyên tử oxy D Gốc ester Thuốc kháng histamin thuộc nhóm phenothiazin: A Dimenhydrinat C Cetirizin B Promethazin D Astemizol Đặc điểm với Diphenhydramin: A Dạng dung dịch kiềm C Mùi nồng B Vị cay khó chịu D Khơng hút ẩm Đặc điểm chung thuốc kháng histamin cổ điển: A Có tác dụng chống say tàu xe C Vị đắng B Tác dụng an thần rõ D Không dùng cho trẻ em Atarax biệt dược của: A Cyclizin C Hydroxyzin B Meclizin D Oxatomid Thuốc kháng histamin có tác dụng chữa biếng ăn: A Loratadin C Mizolactin B Fexofenadin D Ciproheptadin Thuốc kháng H1 nhóm Alkylamines hệ II: A Dexchlorpheniramine C Phenidamine B Carbinoxamine D Activastine Đây nguyên tắc sử dụng thuốc kháng H1, NGOẠI TRỪ: A Dùng thuốc sớm C Không dùng để chữa triệu chứng B Không tiêm da D Hạn chế tiêm tĩnh mạch DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 233 Thuốc nhuận tẩy - Lợi mật Thuốc dễ tan nước, không tan trong ethanol 960 Để ngồi khơng khí thuốc bị nước kết tinh trở thành dạng khan tinh thể nhỏ, đục, vị mặn nóng  Tác dụng: - Liều thấp có tác dụng nhuận tràng, thơng mật - Liều cao có tác dụng tẩy xổ  Chỉ định-Cách dùng: - Nhuận tràng: uống với liều 5-10g với 100-150ml nước Uống vào buổi sáng, lúc đói - Tẩy xổ: uống 30g với khoảng 300ml nước, sau 30 phút uống thêm nước để có tác dụng nhanh Nếu sử dụng loại khan liều dùng 1/2 liều dạng kết tinh Bảo quản nơi khô ráo, tránh ẩm Magne sulfat (MgSO4 7H2O):  Đặc điểm: Tinh thể hình lăng trụ, suốt, không màu bột kết tinh trắng, không mùi, vị mặn chát, mát lưỡi Thuốc dễ tan nước, không tan trong ethanol 960  Tác dụng: - Liều thấp: có tác dụng nhuận tràng, thơng mật - Liều cao: có tác dụng tẩy - Tiêm bắp: có tác dụng chống co giật  Chỉ định-Cách dùng: - Thơng mật: uống 2-5g vào buổi sáng lúc đói với 30ml nước - Nhuận tràng: uống 5-10g với khoảng 30ml nước, trước bữa ăn sáng - Tẩy xổ: uống 15-30g với khoảng 150ml nước, lúc đói Sau tẩy xong người bệnh bị táo bón - Động kinh liên tục, sản giật: tiêm bắp liều 10-20ml dung dịch 20%  Chống định: - Người bị nước, kiệt sức - Đang có bệnh cấp tính dày, tá tràng - Người mang thai hành kinh Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc nhuận tẩy - Lợi mật Trang 234 Thận trọng trường hợp tắc mật, suy gan nặng Hạn chế dùng đường tiêm xảy nguy ức chế hô hấp, gây tụt huyết áp Bảo quản tránh ẩm Polyethylen glycol: Biệt dược: Macrogol 4000, Forlax  Đặc điểm: Là thuốc nhuận tràng hệ Do khơng hấp thu có khả gắn với nước liên kết hydro nên làm tăng dịch lịng ruột, làm mềm phân kích thích nhu động ruột Tác dụng nhuận tràng tốt lactulose vừa tăng số lần thải phân số lượng phân vừa tạo cảm giác dễ chịu thải phân hồn tồn Thuốc dễ dung nạp, khơng gây chướng bụng, đầy hơi, không ảnh hưởng đến chức gan, thận không làm thay đổi hấp thu ruột  Chỉ định-Cách dùng: Thuốc định trị táo bón người lớn dùng liều 1-2 gói/ngày, pha vào nước để uống  Chống định: - Viêm ruột, tắc ruột - Đau bụng chưa rõ nguyên nhân Không dùng lâu dài  Tác dụng phụ: Thuốc gây đau bụng, tiêu chảy Uống xa thuốc khác Lactulose: Biệt dược: Duphalac, Cephalac  Đặc điểm: Lactulose disaccharid tổng hợp, không hấp thu qua màng ruột khơng có men phân giải thành đường đơn Đến kết tràng thuỷ phân hệ vi khuẩn ruột tạo thành acid ngắn acid lactic, acid acetic acid formic … Các acid có tác dụng thẩm thấu làm tăng khối lượng phân kích thích nhu động ruột Sự acid hóa khơng ức chế NH3 từ ruột vào máu mà làm tăng NH3 từ máu vào ruột Sau NH3 kết hợp với H+ tạo thành NH4 khơng hấp thu qua màng ruột nên theo phân Nhờ chế mà NH3 máu giảm đáng kể nên thuốc dùng để giảm nồng độ amoniac máu người bệnh não gan DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 235 Thuốc nhuận tẩy - Lợi mật  Chỉ định-Liều lượng: - Táo bón: người lớn 1-3 gói (15ml/10g)/ngày, trẻ em uống 1/2-1 gói/ngày - Bệnh não gan: uống 90-180ml/ngày  Chống định: - Đau bụng không rõ nguyên nhân - Viêm loét đại tràng - Người bệnh kiêng galactose Thuốc dùng cho người mang thai, cho bú, trẻ sơ sinh, người bệnh tiểu đường  Tác dụng phụ: Thuốc gây trung tiện, chuột rút, mắc ói, tiêu chảy Bảo quản tránh ẩm, tránh ánh sáng Bisacodyl: Là dẫn chất diphenylmethan Công thức: C22H19NO4 Biệt dược: Dulcolax, Bisacodyl  Đặc điểm: Bột kết tinh trắng, khơng tan nước, tan ethanol, ether, dễ tan cloroform, hòa tan acid vơ lỗng Thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa, tác động chủ yếu ruột già, qua việc kích thích đám rối thần kinh thành ruột làm tăng nhu động ruột Bào chế dạng viên bao tan ruột để tránh kích ứng dày  Chỉ định-Cách dùng: - Táo bón - Làm ruột trước phẫu thuật, soi, chụp X quang Người lớn dùng 10-15mg/ngày, trẻ em uống 5mg Uống buổi tối, cách xa bữa ăn antacid làm viên thuốc hòa tan nhanh  Chống định: - Đang có thai, cho bú - Tắc ruột, viêm ruột thừa Thuốc gây viêm trực tràng, tiêu chảy, nước, điện giải Bảo quản tránh ẩm, ánh sáng Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc nhuận tẩy - Lợi mật Trang 236 NHÓM LỢI MẬT - THƠNG MẬT Sorbitol: Cơng thức: C6H14O6 Các biệt dược: Sorbostyl, Hexitol  Đặc điểm: Thuốc có số trái đào, lê, táo, rong biển từ cơng nghệ hóa học Bột trắng, khơng mùi, vị mát, dễ tan nước Thuốc có tác dụng tăng tiết dịch mật nhuận mật, kích thích nhu động ruột, tăng tiết dịch tuỵ  Chỉ định: Chữa táo bón, đầy bụng, chậm tiêu, ợ hơi, buồn nôn  Chống định: - Tắc nghẽn đường dẫn mật hay phù - Không dung nạp fructose di truyền Khơng nên dùng để chữa táo bón kéo dài cản trở chức bình thường phản xạ cầu Người bị viêm đại tràng giảm liều khơng uống lúc đói  Tác dụng phụ: Thuốc gây tiêu chảy, đau bụng  Liều lượng-Cách dùng: - Người lớn dùng 1-2 gói 5g với khoảng 100ml nước trước bữa ăn - Trẻ em dùng nửa liều ngưòi lớn Bảo quản tránh ẩm, ánh sáng Anetholtrithion: - Thuốc có tác dụng kích thích tế bào gan tiết mật - Biệt dược: Sulfarlem - Chỉ định trường hợp ăn khó tiêu khô miệng tiết nước bọt - Người lớn uống 1-2 viên/lần, lần/ngày Trẻ em uống 2-3 viên/ngày Uống trước ăn 30 phút - Không dùng có tắc nghẽn đường mật - Dùng thuốc nước tiểu có màu sẫm - Bảo quản tránh ẩm, ánh sáng DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 237 Thuốc nhuận tẩy - Lợi mật Natrithiosulfat: - Biệt dược: Sagofen, Hyposulfen - Thuốc bào chế dạng viên bao đường màu vàng - Thuốc có tác dụng cảm ứng, giải độc, thông mật - Các định chính: dị ứng, mề đay, trường hợp ăn khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, ngộ độc kim loại nặng - Không dùng mẫn cảm với sulfit, suyễn, có thai, cho bú - Thuốc gây tiêu chảy, đau bụng - Uống 2-4 viên/lần, ngày lần vào bữa ăn - Dùng liên tục 10 ngày - Bảo quản tránh ẩm, ánh sáng Artichaut: - Artichaut trích từ Etractum cynara spissum - Cao Artichaut thường phối hợp với cao biển súc, bột bìm bìm … - Thuốc trị chứng bệnh gan mật dị ứng, mụn nhọt, ngứa, mề đay, viêm gan vàng da - Thuốc dùng táo bón, rối loạn tiêu hóa - Người lớn uống khoảng 2-4 viên lần, trẻ em uống 1-2 viên/lần Mỗi ngày uống lần - Không dùng có thai, tắc nghẽn đường mật - Bảo quản tránh ẩm, ánh sáng - Các chế phẩm có Artichaut: BAR, Chophytol, Chophytin Silymarin: - Silymarin trích từ Silybum marianum - Thuốc có tác dụng hướng gan, giúp cải thiện rối loạn tiêu hóa bệnh lý gan mật - Thuốc gây tiêu chảy, xót ruột - Các biệt dược: Legalon, Sygalon … Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc nhuận tẩy - Lợi mật Trang 238 TỰ LƯỢNG GIÁ Thuốc thuộc nhóm nhuận tràng kích thích: A Glycerin C Docusat natri B Bisacodin D Rectiofar Sorbitol thuộc nhóm: A Nhuận tràng làm mềm C Lợi mật B Nhuận tràng làm trơn D Thông mật Người lớn tuổi táo bón nên ưu tiên dùng: A Bisacodin C Glycerin B Sorbitol D MgSO4 Đặc điểm với Sorbitol: A Mùi thơm dễ chịu C Khó tan nước B Vị D Có thể dùng ứ mật Đây định Artichaut, NGOẠI TRỪ: A Dị ứng C Tắc nghẽn đường mật B Mụn nhọt D Viêm gan vàng da Đặc điểm Lactulose: A Là monosacharid tổng hợp C Bị thuỷ phân hệ vi khuẩn ruột B Hấp thu qua màng ruột D Làm tăng NH3 từ ruột vào máu Đây định Natrithiosulfat, NGOẠI TRỪ: A Dị ứng C An khó tiêu B Tiêu chảy D Ngộ độc kim loại nặng Đây đặc điểm Bisacodyl, NGOẠI TRỪ: A Trích từ etractum cynara spissum C Khơng tan nước B Bột kết tinh trắng D Ít hấp thu qua đường tiêu hóa DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 239 Thuốc chữa khó tiêu - Chống nơn THUỐC CHỮA KHĨ TIÊU - CHỐNG NƠN DS Lê Thị Đan Quế BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày bảng phân loại thuốc chữa khó tiêu, chống nơn Trình bày đặc điểm lý hóa, tác dụng, định, chống định, tác dụng phụ, cách dùng số biệt dược thơng dụng PHÂN LOẠI Khó tiêu tình trạng thức ăn bị giữ lại dày lâu bình thường Khó tiêu thiếu men, thiếu dịch tiêu hóa rối loạn vận động đường tiêu hóa Thuốc chữa khó tiêu bổ sung men kích thích tiêu hóa điều hịa cử động nhào trộn dày, nhu động ruột Nơn ói mửa rối loạn đường tiêu hóa, rối loạn tiền đình triệu chứng thai nghén Nơn tác dụng phụ nhiều loại thuốc Nơn lâu ngày gây nước, rối loạn điện giải Nơn phản xạ có trung tâm hành tuỷ với phối hợp đồng loạt hệ thống thần kinh ruột, thần kinh tự động, thần kinh thân thể thần kinh trung ương Thuốc chống nôn tác động cách ngăn xung động thần kinh từ ngoại biên vùng khác não đến trung tâm nơn Nhóm tăng nhu động dày: - Nhóm Cisaprid: tăng phóng thích acetylcholin thành ruột làm tăng nhu động dày - Nhóm Butyrophenol: đối kháng dopamin ngoại biên - Nhóm Motilin: peptid dày ruột, có tác dụng kích thích làm rỗng dày co thắt dày sau ăn tương tác với thụ thể chuyên biệt peptid hang vị tá tràng Nhóm chữa khó tiêu: - Nhóm chứa NaHCO3, acid citric: giảm nồng độ HCl dịch vị dày: giảm chướng bụng đầy hơi: Normogastrin, Orthogastrin, Alka-seltzer… - Nhóm Simethicone: giảm sức căng bề mặt bóng hơi, làm xẹp bóng khí, dễ bị tống ngồi, giảm chướng bụng: Air-X, Pepfiz, Neopeptin … - Nhóm cung cấp men tiêu hóa: cung cấp pancreatin, cao mật bị, amilase… Amitase, Gastal, Hanamax … Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc chữa khó tiêu - Chống nơn Nhóm Trang 240 Phân nhóm Cisaprid Tăng nhu động Butyrophenol Motilin Hoạt chất Prepulsid Domperidol Polypeptid NaHCO3, Acid citric Normogastrin, Orthogastrin Chữa khó tiêu Chống nơn Simethicone Simethicone Men sinh hóa Pancreatin, Amylase Ức chế Serotonin Ondansetron, Palonosetron, Alosetron Phenothiazin Promethazin, Prochlorperazin, Dropperidol Benzamid Metoclopramid, Bromoprid, Alizaprid Canabinoid Nabiolon, Dronabinol Kháng histamin Diphenhydrat, Dimenhydrat, Meclizin Kháng muscarin Scopolamin Benzodiazepin Lorazepam, Alprazolam Ức chế neurokinin Aprepitan Corticoid Dexamethason Bảng 20.1 Phân loại thuốc chữa khó tiêu, chống nơn Nhóm chống nơn: - Nhóm ức chế thụ thể serotnin 5-HT3: ức chế luồng thần kinh tận dây phế vị vùng CTZ não - Nhóm Phenothiazin Butyrophenon: tác dụng thụ thể D2, có tính an thần - Nhóm Benzamid: ức chế thụ thể D2 thụ thể 5-HT3 - Nhóm Canabinoid: hoạt hóa thụ thể THC trung tâm nơn vỏ não - Nhóm kháng histamin: ức chế thụ thể histamin từ hệ tiền đình đến trung tâm nơn - Nhóm kháng muscarin: ức chế thụ thể muscarin từ nhánh tiền đình đến trung tâm nơn - Nhóm Benzodiazepin: chế an thần, Lorazepam, Alprazolam… - Nhóm ức chế thụ thể neurokinin-1 (NK1) - Nhóm Corticoid: có tác dụng ức chế tổng hợp prostaglandin trung ương DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 241 Thuốc chữa khó tiêu - Chống nơn MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG DÙNG Pancrelipsase:  Thành phần: Thuốc chứa lipase, amylase protease có tác dụng bổ sung men giúp tiêu hóa lipid protic tốt  Chỉ định-Cách dùng: Thuốc dùng cho trường hợp biếng ăn, ăn khó tiêu Thuốc uống vào bữa ăn với liều khởi đầu 30.000 đơn vị hoạt tính lipase  Tác dụng phụ: Thuốc dung nạp tốt, nhiên liều dùng cao gây rối loạn tiêu hóa đau bụng, tiêu chảy Các chế phẩm thơng thường bị hoạt tính dịch vị nên sử dụng phải kèm thêm nhóm PPI Hiện nay, để tiện sử dụng người ta bào chế dạng viên bao tan ruột tránh tác động acid dịch vị mà không cần phải dùng thêm PPI  Các chế phẩm: - Pancrease - Ultrase - Creon - Cotazym - Amitase - Hanamax… Simethicone:  Đặc điểm: Simethicone làm giảm ứ bất thường ống tiêu hóa cách làm giảm sức căng bề mặt bóng hơi, làm xẹp bóng khí này, trợ giúp tống ống tiêu hóa, làm giảm đầy bụng Simethicone cịn có tác dụng làm ngắn thời gian di chuyển dọc theo ống tiêu hóa Simethicone chất khơng có độc tính, trơ mặt hóa học, dung nạp tốt nên tác hại đến thể  Chỉ định-Cách dùng: - Đầy hơi, cảm giác đè ép căng vùng thượng vị, trướng bụng, nặng bụng sau ăn: nhai 1-2 viên sau bữa ăn Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc chữa khó tiêu - Chống nơn Trang 242 - Chuẩn bị chụp X-quang bụng, nội soi dày: uống trước chụp 2-3 ngày  Chống định: Không dùng mẫn cảm với Simethicone Không dùng đổi màu có mùi lạ Bảo quản tránh ẩm, ánh sáng  Một số chế phẩm: Air-X, Pepfiz, Pepsan, Neopeptin Diphenhydramin: Một số biệt dược: Nautamin  Đặc điểm: Diacefylline diphenhydramin kháng histamin có tác dụng chống nôn Thuốc ức chế thụ thể histamin xung thần kinh từ tiền đình đến trung tâm nơn Thuốc có tác dụng với trường hợp nơn di chuyển, nơn rối loạn tiền đình  Chỉ định: - Say tàu xe - Nôn hậu phẫu - Rối loạn tình đình - Bệnh Ménière  Chống định: - Tăng nhãn áp - Phì đại tuyến tiền liệt - Trẻ tuổi - Có thai, cho bú  Tác dụng phụ: Thuốc gây ngủ gà, giảm trí nhớ, tập trung, khơ miệng, lú lẫn, phát ban da, phù Quincke …  Cách dùng: - Người lớn uống viên trước khởi hành khoảng 30 phút - Trẻ em dùng nửa liều người lớn - Có thể lặp lại sau Thuốc bảo quản tránh ẩm, ánh sáng DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 243 Thuốc chữa khó tiêu - Chống nơn  Một số thuốc nhóm tương tự: 3.1 Dimenhydrat: - Biệt dược Dramamine - Uống 50-100mg, 3-4 lần/ngày 3.2 Meclizin: - Biệt dược Antivert - Uống 25-50mg, 1-3 lần/ngày Metoclopramid: Một số biệt dược: Primperan  Đặc điểm: Thuốc thúc đẩy nhu động dày, làm rỗng dày nhanh mà không ảnh hưởng đến tiết dịch vị, dịch mật Thuốc có tác dụng cải thiện trương lực vịng thực quản, nhanh chóng đẩy thức ăn khỏi dày sau bữa ăn, cải thiện tượng trào ngược dày thực quản  Chỉ định: - Buồn nôn, nôn: 10-40mg, 3-4 lần/ngày - Liệt dày: 10mg, 30 phút trước bữa ăn lúc ngủ - Trào ngược dày thực quản: 10-15mg, 3-4 lần/ngày  Tác dụng phụ: Thuốc gây bồn chồn, lo lắng, kích động, buồn ngủ, hội chứng ngoại tháp, bất lực, rối loạn kinh nguyệt …  Chống định: - Xuất huyết tiêu hóa - Tắc ruột - Loét ruột - Sau phẫu thuật Thận trọng trường hợp: - Tổn thương thận - Bệnh gan - Trầm cảm - Người vận hành máy móc Thuốc bán theo toa, tránh ẩm, ánh sáng Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc chữa khó tiêu - Chống nôn Trang 244 Scopolamin: Một số biệt dược: Kimite  Đặc điểm: Scopolamin alkaloid belladon có tác dụng mạnh atropin thần kinh trung ương Thuốc ức chế thụ thể muscarin hệ tiền đình phân nhánh đến trung tâm nơn Đây thuốc trị nôn di chuyển tốt tác dụng kháng muscarin cao nên gây nhiều tác dụng phụ Do thường dùng dạng miếng dán để thuốc phóng thích từ từ làm giảm nồng độ máu tác dụng kéo dài  Chỉ định: Chỉ định dự phòng say tàu xe  Chống định: Người nhạy cảm với Scopolamin, tăng nhãn áp ,có thai, trẻ tuổi Thận trọng với ngưòi già, hẹp môn vị, u xơ tuyến tiền liệt, suy chức gan thận  Cách dùng: - Người lớn dán miếng vùng sau tai - Trẻ em 1/2 miếng - Dán trước lên xe - Thuốc có tác dụng dự phịng say tàu xe thời gian ngày Nếu thời gian sử dụng lâu ngày thay miếng dán tai bên Thuốc gây khơ miệng, ngủ gà NaHCO3:  Đặc điểm: NaHCO3 vừa thuốc chống acid vừa thuốc kiềm hóa NaHCO3 làm giảm độ acid dày, giúp cải thiện tình trạng khó tiêu dư acid sau ăn NaHCO3 chất giữ vai trò quan trọng hệ thống đệm khoang ngoại bào theo sơ đồ sau: HCO3- + H+ H2CO3 CO2 + H2O  Chỉ định-Cách dùng: - Ăn khơng tiêu, đầy bụng, ợ nóng, ợ chua: dùng đường uống, dạng bột viên sủi hòa tan nước với chế phẩm phối hợp natribicarbonic, natricarbonat citric acid … - Nhiễm toan chuyển hóa: dùng đường truyền tĩnh mạch DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 245 Thuốc chữa khó tiêu - Chống nơn  Tác dụng phụ: Thuốc gây tác dụng phụ: phù, nhiễm kiềm, giảm kali máu, tăng natri máu  Chống định: - Không dùng dạng uống viêm loét đại, trực tràng, bệnh Crohn, hội chứng tắc, bán tắc ruột, đau bụng chưa rõ nguyên nhân - Không dạng dung dịch truyền trường hợp nhiễm kiềm hô hấp, nhiễm kiềm chuyển hóa, giảm thơng khí, tăng natri máu, suy tim, tăng huyết áp, sản giật … Dạng uống bảo quản tránh ẩm, dạng dung dịch bán theo đơn  Một số chế phẩm uống dạng viên bột sủi: Normogastrin, Orthogastrin, Eno, Alka-seltzer Domperidol: Một số biệt dược: Motilium-M, Domridon  Đặc điểm: Thuốc vừa có tác dụng chống nơn vừa có tác dụng thúc đẩy nhu động dày Thuốc tác dụng ngoại biên nên tác dụng chống nôn yếu lại gây hội chứng ngoại tháp Thuốc có tác dụng với trường hợp nôn ngắn hạn  Chỉ định: - Đầy bụng, ợ hơi, ăn không tiêu - Buồn nôn, nôn - Liệt ruột tiểu đường - Các rối loạn tiêu hóa  Chống định: - Đang xuất huyết tiêu hóa - Tắc ruột, thủng ruột - Khối u tuyến yên tiết prolactin  Tác dụng phụ: Các tác dụng phụ gồm: rối loạn trương lực cơ, vú to nam, chảy sữa nữ, loạn nhịp tim …  Liều lượng-Cách dùng: - Người lớn uống viên 10mg, lần/ngày, uống trước bữa ăn 15 phút - Trẻ em dùng 1/2 liều người lớn Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc chữa khó tiêu - Chống nơn Trang 246 TỰ LƯỢNG GIÁ Thuốc thuộc nhóm chống nơn: A Prepulsid C Simethicol B Metoclopramid D Normogastrin Thuốc thuộc nhóm cung cấp men tiêu hóa: A Alka-seltzer C Gastal B Pepfiz D Neopeptin Tác dụng nhóm simethicol; A Tăng sức căng bề mặt bóng C Kéo dài thời gian di chuyển B Xẹp bóng khí D Cung cấp men tiêu hóa Scopolamin thường dùng để chống nôn dạng: A Thuốc uống C Thuốc tiêm tĩnh mạch B Thuốc tiêm bắp D Thuốc dán Thuốc vừa có tác dụng chống nơn vừa tăng nhu động dày-ruột: A Pancrelase C Scopolamin B Dimenhydrinat D Domperidon Thuốc có tác dụng chống nơn kéo dài đến ngày sau lần dùng: A Dimenhydrinat C Primperan B Scopolamin D Domperidon Đặc điểm với Pancrelipase: A Chứa amylase C Dung nạp B Nên uống lúc bụng đói D Thường bào chế dạng viên nén Uống 10mg Metoclopramid 30 phút trước ăn lúc ngủ cho trường hợp: A Loét dày tá tràng C Liệt dày B Trào ngược dày thực quản D Mắc ói, ói DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 247 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình hợp tác y tế Việt Nam với quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA), 2002 Dược thư quốc gia Việt Nam, Xuất lần thứ nhất, Hà nội Bộ Y tế , 2002 Dược điển Việt Nam, Nhà xuất Y học Đại học Dược Hà Nội, 1999 Dược lý học, Nhà xuất Y học Đại học Y Dược TP HCM, 1993 Dược lý học Nhà xuất Y học Đại học Dược Hà Nội, 2000 Dược lâm sàng đại cương, Nhà xuất Y học Đại học Dược Hà Nội, 2000 Sử dụng thuốc biệt dược, Nhà xuất Y học Trần Thị Thu Hằng, 2013 Dược lực học, Nhà xuất phương đông, Tái lần thứ 17 Ngô Thế Hùng, 1994 Dược phẩm đặc chế, Nhà xuất Y học Bùi Đức Dũng cộng sự, 2000 Hóa dược-dược lý, Tài liệu dùng cho trường trung học dược, Nhà xuất Y học 10 Nguyễn Thuý Dần-Lê Thị Hải Yến, 2007 Hóa dược-dược lý, Tài liệu dùng cho trường TCCN Nhà xuất Hà Nội 11 Vidal, 1998 Editions du vidal 12 MIMS Medimedia asia, 3rd edition 13 H Winter Griffith, 1992 Drugs, 9th edition, The body press/perigee 14 Pdr electronic library, 2006 Version 7.0, Thomson pdr Giáo trình Hóa dược – Dược lý ... 25 -5 0mg 3 .2 Meclizin: - Biệt dược: Antivert, Bonine - Tác dụng an thần nhẹ, chống say tàu xe - Liều dùng 25 -5 0mg Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc chống dị ứng Trang 116 3.3 Hydroxyzin: -. .. Liều lượng- Cách dùng: - Tăng huyết áp trì: 6 ,25 - 12, 5mg/ng? ?y - Cơn tăng huyết áp cấp: 12, 5 -2 5 mg, lặp lại 1 -2 lần cách 3 0-6 0 phút - Suy tim: 6 ,25 -5 0 mg/lần, lần/ng? ?y Thuốc tránh ẩm, nhiệt độ bảo... 1-2 g/ng? ?y 2. 2 Gemfibrozil: Biệt dược Lopid, Lipofor, Innogem, Gemnpid Liều dùng hàng ng? ?y khoảng 0, 6-1 ,2g 2. 3 Ciprofibrat: Biệt dược Modalim , liều dùng 100mg/ng? ?y Giáo trình Hóa dược – Dược lý

Ngày đăng: 25/05/2021, 19:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan