Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
121 KB
Nội dung
ĐỀ DƯỢC LÝ - VB2 – 2011 – LẦN ĐẠI CƯƠNG Đề 3/7/2011 THẦN KINH VITAMIN Đề Oxidization G8 D2009 25.Vit có vai trị nhiều phản ứng oxi hóa khử, thiếu… tình trạng khơ mơi, viêm nứt góc miệng viêm da? A Thiamin D Pantothenic acid B Riboflavin E Pyridoxin C Niacin 26.Chất vận chuyển, protein tham gia vận chuyển vit B9? A GLUT D DBP B SCVT E PCFT C RBP HÔ HẤP 1.Nhóm thuốc khơng có tác dụng chữa hen phế quản Kháng viêm Kháng histamin Ổn định tế bào Beta 1-adrenergic Kháng leucotrien nhóm Kiểm sốt bệnh: glucocorticosteroid hít/hệ thống, kháng leucotrien, chủ vận beta2-adrenergic (hít: salmeterol, bambuterol, formoterol; uống: salbutamol, terbutalin, bambuterol), theophyllin, ổn định tế bào mast (cromolyn, nedocromid), kháng IgE (Omalizumab) Giảm triệu chứng: chủ vận beta (hít: albuterol, pirbuterol, terbutalin, fenoterol, reproterol), corticosteroid hệ thống, kháng cholinergic (ipratropium, oxitropium bromid), theophyllin, kháng histamin H1 (ketotifen fumarat – kháng H1 đồng thời ổn định tế bào mast) Corticoid dùng hàng ngày: beclomethason, budesonid, Flunisolid, Fluticason, Triamcinolon acetonid, mometason | cắt nặng: prednison, methylprednisolon, prednisolon Theophylin, aminophyllin Ổn định tế bào mast: cromolyn natri, nedocromid Kháng leucotrien: montelukast, zafirlukast, zileuton Chủ vận beta – adrenergic: albuterol, pirbuterol, albuterol + ipratropium, salmeterol, formoterol, bambuterol Kháng cholinergic: ipratropium 2.Thuốc cromolyn có tác dụng A Kháng viêm, kháng dị ứng B Giãn trơn phế quản C Ổn định tế bào 3.Cơ chế tác dụng Omalizumab A Kháng histamin Kháng IgE Kháng cholinergic D Kháng chất trung gian E Kích thích trung tâm hơ hấp Kháng leucotrien Kháng viêm 4.Tác dụng phụ cấp tính dùng thuốc chủ vận beta2-adrenegic trị hen suyễn, ngoại trừ A Đánh trống ngực Nhức đầu Run rẩy Vọp bẻ Tăng kali huyết Làm giản phế quản tăng cAMP, ức chế tế bào gây viêm mast, basophil, eosinophil,… Tác dụng phụ: run (thường gặp), tim nhanh, hồi hộp, lo lắng, giảm kali huyết, lờn thuốc nhanh dùng liên tục tuần 5.Thuốc khơng có tác dụng beta2-adrenergic A Salmeterol B Terbutalin C Formoterol D Orciprenalin E Salbutamol 6.Nồng độ theophyllin máu tăng dùng chung với A Carbamazepin D Phenytoin B Ciprofloxacin E Rifampicin C Phenobarbital Liều thấp làm giãn phế quãn + kháng viêm trung bình Ức chế phosphodiesterase III làm tăng cAMP giãn phế quản, kháng viêm, ức chế phóng thích chất trung gian Eosinophil: giảm số lượng, giảm hoạt hóa, giảm hạt Adenosin (chất gây co phế quản, phóng thích chất trung gian từ tế bào mast): đối kháng cạnh tranh thụ thể receptor adenosin Cimetidin, liều cao alopurinol, thuốc tránh thai uống, propranolol, ciprofloxacin, erythromycin, fluvoxamin troleandomycin làm tăng nồng độ theophylin huyết làm giảm độ thải theophylin gan Rifampicin làm giảm nồng độ theophylin huyết làm tăng độ thải theophylin gan Việc dùng đồng thời theophylin với phenytoin, carbamazepin barbiturat dẫn đến giảm nồng độ huyết hai thuốc làm tăng chuyển hóa gan Methotrexat làm giảm độ thải theophylin, cần theo dõi nồng độ theophylin huyết tương người bệnh dùng theophylin đồng thời với methotrexat 7.Nồng độ theophyllin máu giảm dùng chung với A Carbamazepin D Erythromycin B Ciprofloxacin E Cimetidin C 8.Thuốc trị ho theo chế ức chế trung tâm ho A Carbocystein B Pholcodin C Camphor D Eucalyptol E Bromhexin Trung ương: dẫn xuất opioid số chất khác Codein, dextromethorphan, levopropoxyphen, noscapin, pholcodin, diphenhydramin, benzonatat Ngoại biên (thụ thể ho): camphor, menthol, [lidocain, thuốc giãn phế quản ??? (slide)] [Kháng histamin ko dùng cho ho có đàm, tốt cho ho đêm Carbinoxamin, Doxylamin, Chlorpheniamin, Brompheniramin, Promethazin (slide)] 9.Thuốc trị ho theo chế ức chế thụ thể ho A Carbocystein B Pholcodin C Camphor D Eucalyptol E Bromhexin 10.Đặc điểm sau codein, ngoại trừ A Ức chế trung tâm ho B Ức chế trung tâm hô hấp C Tác dụng an thần, giảm đau D Tác dụng phụ gây táo bón E Dùng an tồn cho trẻ em CCĐ: lái xe, sử dụng máy móc (buồn ngủ), người suy nhược, giải phẫu lồng ngực hay bụng, phụ nữ có thai, trẻ em tuổi 11.Đặc điểm dextromethorphan A Ức chế trung tâm đau B Không gây ức chế nhu động tiêu hóa C Dùng cho ho có đàm D Không dùng cho trẻ em E Tất sai Ko có tác dụng giảm đau, ko gây nghiện, gây táo bón codein, ít/khơng gây buồn ngủ CCĐ: ho mạn tính (tràn khí phổi, ho có chất tiết, có nguy suy ho hấp) Có tiền sử hen suyễn 12.Dùng giải độc cấp paracetamol định A Natri benzoat B Acetylcystein C Dextromethophan D Clorpheniamin E Alimemazin 13.Phát biểu sau với thuốc tiêu đờm nhóm dẫn chất cystein A Tích tụ mơ phổi, giảm [tăng] nồng độ C Có thể [thận trọng] gây loét dày, tá kháng sinh tràng B An tồn [thận trọng] cho phụ nữ có thai D Giải độc paracetamol, aspirin cho bú E Trị ho cho bệnh nhân hen suyễn [thận trọng + ccđ] 14.Các thuốc có tác dụng an thần, gây tê, mê, ngoại trừ A Antazolin B Hydroxyzin C Brompheniramin D Carbinoxamin E Promethazin Nhóm kháng histamin H1 – viêm mũi dị ứng (thế hệ – uống): azatadin, brompheniramin, chlorpheniramin, clemastin, cyproheptadin, dexbrompheniramin, dexclopheniramin, diphenylhydramin, phenihydramin, hydroxyzin, promethazin, tripelenamin Nhóm kháng histamin H1 – viêm mũi dị ứng (thế hệ – uống): certirizin, desloratadin, fexofenadin, loratadin [Thấp ko gây buồn ngủ] [294-295] 15.Thường dùng để trị nôn thuốc, có thai, rối loạn tiền đình thuốc A Mizolastin D Antazolin B Promethazin [698] E Clemastin C Phenindamin 16.Tác dụng phụ thuốc kháng histamin hệ 1, ngoại trừ A Buồn ngủ, ù tai, hoa mắt D Xuất huyết loét dày B Không miệng, ứ đọng nước tiểu E Tăng thèm ăn [chán ăn] C Rối loạn tiêu hóa, táo bón TIÊU HĨA – SỐT RÉT – AMID 1.Các yếu tố làm tăng nguy loét dày tá tràng, ngoại trừ A Gastrin D Prostaglandin [chất bảo vệ] B NSAIDs E Acetylcholin C Helicobacter pylori 2.Phát biểu dúng A Al(OH)3 làm giảm phospho huyết [+ táo bón] B Misoprostol dùng cho phụ nữ có thai [CCĐ: co tử cung gây sẩy thai] C Sucralfat cịn có hoạt tính kháng H.pylori [bảo vệ niêm mạc dày] D Các chất ức chế bơm proton nên uống có đau dày E Hợp chất bismuth làm giảm nồng độ H+ dịch vị [bảo vệ chỗ, kích thích tổng hợp protagladin, ức chế H.pylori] 3.Thuốc – chế tác động A Proglumid – kháng gastrin B Misoprostol – trung hòa acid dịch vị C Bismuth - ức chế bơm proton D Magaldrat – diêt H.pylori E Pirenzepin – kháng histamin H2 Kháng histamin H2: cimetidin, famotidin, nizatidin, ranitidin Ức chế bơm proton: esomeprazol, omeprazol, pantoprazol, lanzoprazol, rabeprazol Kháng acid (antacid): NaHCO3, Al(OH)3, CaCO3, Mg(OH)2 Bảo vệ niêm mạc dày: sucralfat, bismuth, misoprotol Kháng cholinergic M1: pirenzepin, telenzepin Kháng gastrin: proglumid 4.Phát biểu sai với thuốc kháng histamin H2 A Đối kháng cạnh tranh với histamin thụ thể H2 B Giảm nồng độ H+ thể tích dịch vị C Ức chế hiệu trình tiết acid ban đêm D Giảm hiệu điều trị theophylin sử dụng đồng thời [tăng ức chế CYP450] E Có thể gây vú to nam [chảy sữa ko sinh đẻ phụ nữ kháng andogen, tăng tiết prolactin] 5.Omeprazol có đặc điểm, ngoại trừ A Ở dạng tiền dược, không bền acid dịch vị B Ức chế hiệu trình tiết acid ngày C Thời gian bán thải kéo dài nên uống lần/ngày [t1/2 ngắn, ức chế ko thuận nghịch] D Thường phối hợp phác đồ điều trị H.pylori E Có thể gây xáo trộn thị giác tiêm tĩnh mạch 6.Đặc điểm misoprostol A Được dùng phác đồ điều trị H.pylori có đề kháng B Chỉ dùng lần/ngày sau bữa ăn tối [1 nhiều lần, lúc bụng no, buổi tối] C Làm giãn trơn đường tiêu hóa nên giảm đau D Làm tăng tiết chất nhầy, chất kiềm dịch vị E Tất điều Chất tổng hợp tương tự prostaglandin E1, có tác dụng ức chế tiết acid dày bảo vệ niêm mạc dày 7.So sánh phác đồ thuốc với phác đồ cứu nguy A Phác đồ cứu nguy có nhiều thuốc nên đề kháng B Phác đồ cứu nguy dùng thuốc lần nên dễ tuân thủ C Phác đồ thuốc nhiều tác dụng phụ D Cả loại phác đồ có hiệu E Tất sai 8.Tác dụng phụ thuốc nhuận tràng A Dầu khoáng: rối loạn cân nước – điện giải [viêm phổi, giảm hấp thu vitamin] B Docusate: độc gan [+buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng, ngăn hấp thu Vit tan dầu] C Methylcellulose: giảm hấp thu vitamin tan dầu [tắc nghẽn ruột, thực quản] D Picosulfat: viêm phổi [giống bisacodyl] E Bisacodyl: tắc nghẽn ruột, thực quản [đau bụng, rối loạn nước – điện giải, hạ kali huyết] Magnesium: rối loạn cân nước – điện giải 9.Thức tự khởi phát tac động nhanh chậm sau uống A Methylcellulose > Magnesium sulfat > Docusafe B Sorbitol > Lactulose > Bisacodyl C Magnesium sulfat > Bisacodyl > Methylcellulose D Dầu khoáng > Lactulose > Picosulfat E Picosulfat > Sorbitol > Bisacodyl 10.Thuốc trị táo bón – sử dụng trị liệu A Bisacodyl : táo bón mãn tính [táo bón, ruột trước giải phẫu] B Picosulfat: táo bón phụ nữ mang thai C Dầu khống: Táo bón bệnh nhân nằm liệt giường [người bệnh tim mạch] D Muối phosphat: táo bón bệnh nhân suy tim sung huyết [CCĐ] E Lactulose: táo bón kèm NH3 [có thể dùng cho PNCT, trẻ em] 11.Phát biểu sau thuốc nhuận tràng tạo khối không A Tác động nhuận tràng chậm sau vài ngày B Làm giảm thể tích khối phân, dễ di chuyển [mềm + tăng khối phân thêm chất xơ] C Là chất không bị ly giải men tiêu hóa D Có thể gây tác nghẽn ruột không uống đủ nước E Không nên dùng đau bụng không rõ nguyên nhân 12.Phát biểu với thuốc nhuận tràng kích thích A Tăng lượng nước phân trương nở nước [tích tụ dịch ruột] B Tăng nhu động ruột thủy phân tạo thành acid béo mạch ngăn [do kích thích đầu mút thần kinh niêm mạc kết tràng] C Tác động chậm sau vài ngày [nhanh, vài giờ] D Sử dụng lâu dài gây lệ thuộc thuốc E Có thể sử dụng cho phụ nữ có thai cho bú [cần tránh, nên dùng tạo khối + làm mềm] 13.Phối hợp sau định phụ nữ có thai tháng đầu bị sốt rét Plasmodium falciparum A Quinin + Doxycyclin B Dihydroartemisimin + Pyrimethamin C Quinin + Clindamycin D Dihydroarternisinin + Atorvaquon E Cloroquin + Metfloquin 14.Các thuốc sau sử dụng cắt sốt rét P.falciparum, ngoại trừ A Artesunat B Quinin C Cloroquin [trừ falciparum kháng chloroquin] D Proguanil E Mefloquin 15.Phát biểu không với Artermether A Dùng cắt sốt rét P.falciparum B Trong trường hợp sốt rét nặng, tiêm tĩnh mạch C Chống định phụ nữ có thai tháng đầu thai kì D Thường phối hợp với lumefantrin E Có thể gây chậm nhịp tim [buồn nơn, ói mửa, tiêu chảy] 16.Thuốc – tác động lên giai đoạn phát triển KST sốt rét sau A Quinin – thể giáo tử P.vivax [+P.malariae, P.ovale trừ P.falciparum; diệt thể phân liệt loài] B Primaquin – bào trùng tuyến nước bọt muỗi Anopheles [diệt gian bào tử lồi, có tác dụng giai đoạn gan loại] C Artemisinen – thể liệt bào hồng cầu P.falciparum [thể phân liệt hồng cầu loài] D Mefloquin – thể liệt bào gan P.falciparum [thể phân liệt máu P.falciparum, P.vivax] E Proguanil – thể tiềm ẩn gan P.vivax [thể phân liệt hồng cầu loại, có hoạt tính với gan] 17.Độc tính thuốc trị sốt rét đúng, ngoại trừ A Chloroquin – xáo trộn thị giác C Amodiaquin – bạch cầu hạt B Proguanil – độc tính bào thai [dùng D Quinin – hội chứng cinchonism an toàn cho PNCT] E Primaquin – phản ứng tiêu huyết 18.Phát biểu với metronidazol A Chỉ diệt thể tự dưỡng E.histolytica B Hiệu cao trường hợp lỵ amid không triệu chứng C Hấp thu sau uống D Tích lũy lâu thể E Độc tính cao tủy xương Hấp thu hồn tồn nhanh chóng = PO Dùng lập lại 6-8h gây tích lũy Phân tử nhỏ dễ vào mơ, thần kinh trung ương, dịch tiết: sữa mẹ, tinh dịch, chất tiết âm đạo, nước bọt Diệt Entamoeba histolytica, gây đột biến in vitro Salmonella typhimurium, gây khối u gan phổi chuột nhắt Trị triệu chứng amid mô Nhiễm Giardia lamblia, Blantidia, Gardnerella âm đạo, Trichomonas, vi khuẩn kị khí 19.Các thuốc sử dụng dự phịng P.falciparum, ngoại trừ A Chloroquin D Quinin B Proguanil [+Atovaquon] E Doxycyclin C Mefloquin 20.Thuốc – định trị liệu hợp lý A Secnidazol – tẩy giun [amid] B Dicloxanid – tẩy sán [amid lòng ruột] C Cloroquin – abces gan amid kháng metronidazol [amid gan] D Mefloquin – ngăn ngừa lây nhiễm sốt rét P.falciparum [P.falciparum loại kháng chloroquin] E Ivermectin – amid lòng ruột [giun Onchocera, giun lươn] 21.Phát biểu sau với thuốc diệt giun sán A Praziquantel sử dụng trường hợp nhiễm ấu trùng sán mắt [CCĐ] B Nên sử dụng niclosamid kèm với thuốc gây nôn để tăng hiệu loại trừ sán [ko cần, trừ sán giải heo phải uống thuốc xổ trước 2h] C Bữa ăn có nhiều mỡ làm giảm hiệu diệt giun albendazol [nhiều chất béo tăng hấp thu]??? D Nên dùng mebendazol để xổ giun cho phụ nữ có thai [ko dùng cho PNCT tháng đầu] E Liều dùng albendazol cho trẻ tuổi nửa liều người lớn [dưới tuổi] 22.Chọn câu Loperamid A Bảo vệ niêm mạc tiêu chảy B Tác dụng kéo dài, cần uống lần/ngày [chia liều nhỏ] C Khôi phục hệ vi khuẩn đường ruột D Không dùng dùng cho tiêu chảy nhiễm khuẩn E Tất điều Loperamid thuốc trị ỉa chảy dùng để chữa triệu chứng trường hợp ỉa chảy cấp không rõ nguyên nhân số tình trạng ỉa chảy mạn tính Ðây dạng opiat tổng hợp mà liều bình thường có tác dụng hệ thần kinh trung ương Loperamid làm giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch đường tiêu hóa, tăng trương lực thắt hậu mơn Thuốc cịn có tác dụng kéo dài thời gian vận chuyển qua ruột, tăng vận chuyển dịch chất điện giải qua niêm mạc ruột, làm giảm nước điện giải, giảm lượng phân NỐI CHÉO Thuốc – tác dụng phụ điển hình Phenytoin - D Atropin - A Ergotamin - H Cocain - B Ketamin - C A B C D E F G H Khô miệng, tim nhanh Co thắt khí quản Ảo giác, ác mộng Phì đại nướu Xoắn đỉnh, loạn nhịp Co mạch, tăng huyết áp Gây nhịp tim chậm Co mạch, hoại tử đầu chi Thuốc sử dụng Chất chuyển hóa có hoạt tính diazepam Dùng trị đau nửa đầu zoma hay đoạn chi Thuốc chống co thắt trơn hướng cơ: Papaverin, drotaverin, fenoverin, alverin–dipropylin, aminopromazin Loại thuốc chẹn dùng glaucom Dùng chứng ADHD trẻ em Thuốc trị cao huyết áp dùng cai nghiện Chất liệt đối giao cảm dùng hen suyễn - ipratropium A B C D E F G H I J K L M N Benztropin Timolo Atropin Amitriptylin Labetalol Nondiazepam Papaverin Methyl- ĐÚNG – SAI 1.pH dày 2,5 pKa thuốc ngủ sodium pen- 7,4 acid yếu Cho bệnh nhân uống thuốc thay cho tiêm tiêm tĩnh mạch, bệnh nhân khơng ngủ 2.Một thuốc có pKa 7,8 biết có gây quái thai Nếu tiêm tĩnh mạch cho phụ nữ mang thai, thuốc qua thai, tác động lên bào thai 3.Khơng có chất khơng độ Tất chất có độc tính Đ 4.Tất thuốc phải gắn kết với thụ thể receptor để thể tác động S 5.Nhiều sản phẩm bổ sung chưa khẳng định tác động xếp vào thuốc hay chất bổ sung tùy vào định quan quản lý nhà nước nơi thuốc đăng ký lưu hành TRẢ LỜI NGẮN 1.Kiến thức dược lý học ứng dụng hai hướng Khám phá phát triển thuốc Sử dụng thuốc an toàn – hợp lý – hiệu cho bệnh nhân 2.Về trị liệu, dược lý học định nghĩa Khoa học nghiên cứu chất sử dụng để phịng ngừa, chuẩn đốn điều trị bệnh 3.Thuốc muốn thể tác động phải thỏa mãn điều gì? Phải hấp thu – tương tác với receptor (trừ kháng sinh, trung hòa acid-base) ??? 4.Theo nguyên tắc,các thuốc cho tác động tương đương nào? Tương đương sinh học ??? 5.Theo quy định, hai thuốc gọi tương đương nào? (khác biệt không x thông số y) Khác biệt ko 20% thông số F, Cmax, Tmax 6.Định nghĩa ngắn gọn dược lý thời khắc: Ảnh hưởng chu kỳ sinh học đến tác động dược lý thuốc Dược lý di truyền: mối liên hệ cấu tạo di truyền cá thể với đáp ứng cá thể với thuốc Dược lý cảnh giác: thu thập, đánh giá có hệ thống phản ứng có hại liên quan đến việc dùng thuốc cộng đồng Dược lâm sàng: ứng dụng kiến thức dược lý y sinh học nhằm tối ưu hóa việc sử dụng thuốc điều trị phịng bệnh Thuốc thể khí: NO, N2O (nitrous oxid) 8.Cường độ tác động dược lý thuốc định tùy thuộc vào yếu tố Khả gắn kết với receptor ??? 9.Nêu tên vị trí tác động giai đoạn gây mê Giảm đau: tác động lên noron sứng lưng tủy sống làm giảm dẫn truyền cảm giác theo đường tủy đồi thị Kích thích: ức chế noron ức chế (tế bào Golgi II) với dễ dàng noron kích thích làm khống chế vỏ não trung tâm vận động vỏ não: nói sảng, hơ hâp khơng đều, ói mửa, chất nơn lọt vào khí quản Nguy hiểm, cần tăng liều nhanh Thuốc mê giai đoạn ngăn khơng có Phẫu thuật: Suy nhược cấu trúc lưới truyền lên nên ức chế phản xạ tủy sống gây giãn cơ, ý thức, phản xạ Liệt hành tủy: Ức chế trung tâm hô hấp vận mạch hành tủy gây liệt hơ hấp hồn tồn dẫn đến ngừng thở ngừng tim Bệnh nhân chết sau 3-4 phút 10.Nêu chế mức độ tế bào chế tác động thuốc mê Cơ chế tế bào: thay đổi tính thấm cũa màng với Na+ ngăn chặn khử cực Cơ chế phân tử: Tăng tính nhạy cảm GABA lên receptor GABA A tăng dẫn truyền ức chế giảm hoạt động thần kinh Tăng hoạt hóa glycin lên kênh Cl- tăng dẫn truyền ức chế cột sống vào rễ não Ketamin, nitrous ocid, xenon, cyclopropan: ức chế receptor NMDA (N-methyl-D-aspartat) 11.Nêu điểm khác biệt thuốc tê so với thuốc mê Ức chế dây thần kinh (mê: ức chế thần kinh trung ương) Mất cảm giác tạm thời (mê: phản xạ, cảm giác) Không ảnh hưởng đến ý thức (mê: ý thức) Không ảnh hưởng đến hoạt động khác (mê: giãn cơ) 12.Nêu thuốc tê thường dùng để gây tê màng cứng Lidocain bupivacain Gây tê tủy sống: lidocain, tetracain, bupivacain Gây tê tĩnh mạch xa, buộc garo để ngăn máu tim: lidocain prilocain Gây tê chỗ: tetracain, lidocain, cocain Gây tê xuyên thấm : lidocain, procain, bupivacain Gây tê vùng : lidocain, procain, bupivacain Gây tê đám rối thần kinh : lidocain, procain, mepivacain, bupivacain, ropivacain, tetracain 13.Nêu tính chất định Melatonin Melatonin = N-acetyl-5-methoxytryptamin Hormon tuyến tùng, điều hòa chu kỳ giấc ngủ Chỉ định : Rối loạn chu kỳ giấc ngủ 14.Nêu chất trung gian hóa học gây cảm giác đau Glutamat, chất P, neuropeptide 15.Nêu chất trung gian hóa học gây kích thích nociceptor Nociceptor (receptor nhận cảm đau) Bradykinin, K+, H+, prostaglandin, histamin, serotonin, chất P 16.Nêu định Naltrexon Nalorphin, naloxon, naltrexol: điều trị ngộ độc cấp opioid, suy hô hấp, cai nghiện, trị liệu cho bệnh nhân dùng opioid Phát nghiện opioid 17.Nêu vị trí tác động thuốc giảm đau hướng thần kinh Đối kháng receptor 5-HT2 Ngăn tái thu hồi 5-HT Ngăn phóng thích serotonin Ức chế noron lưng cuống não Serotonin = 5-hydroxytryptamin (5-HT) 18.Nêu nhóm thuốc giảm đau hướng thần kinh Amitryptallin: thuốc chống trầm cảm vòng Fluoxetin, Mirtazapine, Sertraline: ức chế thu hồi serotonin trung ương 19.Nêu chế tác động tubocurarin Thuốc giãn Hạ huyết áp histamin, ức chế hạch Tranh chấp với Acetylcholin, ngăn HT khử cực Thuốc làm mềm xương liệt hạch: ức chế co thắt xương tác động lên receptor NM vận động 20.Neu tác động Atropin lên tim liều thấp (0,4 mg) liều cao (>1 mg) 0,5 mg: giảm nhẹ nhịp tim, khô miệng, giảm tiết mồ hôi 1,0 mg: khô miệng rõ, khát, nhịp tim nhanh, giãn nhẹ đồng tử 2,0 mg: nhịp tim tăng, trống ngực, khô miệng, giãn đồng tử rõ, khó điều tiết nhìn gần 5,0 mg: triệu chứng rõ hơn, khó phát âm nuốt, mệt mỏi, nóng nảy, đau đầu, da khơ nóng, khó tiểu, giảm nhu động ruột 10,0 mg: triệu chứng rõ hơn, mạch nhanh yếu, khơng nhìn rõ, da khơ nóng đỏ, thất điều, ảo giác, mê sảng 21.Thuốc dùng điều trị ngộ độc thuốc diệt sâu rầy họ phosphat hữu Chất cường đối giao cảm gián tiếp loại ức chế không phục hồi Triệu chứng: tim chậm, co đồng tử, khó thở, chảy nước bọt, co giựt, tiêu chảy Giải độc: Dùng chất tái sinh cholinesterase: pralidoxim, trimedoxim, obidoxim (chỉ hiệu lực 24-48h đầu); atropin liều cao 22.Nêu sử dụng trị liệu ipratropium Kháng cholinergic trị hen suyễn COPD 23.Liệt kê thuốc sử dụng trị liệu Alzheimer thuốc trị liệu Parkinson thuốc nhóm thuốc tác động lên thần kinh thực vật Alzheimer: thuốc kháng cholinergic: tacrin, donepezil, rivastigmin, galantamin Khác: Donepezil; Memantin (ức chế receptor NMDA), Vitamin E, Selegilin, Estrogen, Egb 761 Parkinson: kháng cholinergic: trihexyphenidyl, benzotropin mesylat (thường dùng), Biperiden, Orphenadrin Khác: Levodopa (dopa qua hàng rào máu não, khử carboxyl thành dopamin nhờ enzyme dopa dercarboxylase có não); Bromocriptin (chủ vận receptor dopaminergic, chất khác: apomorphin, lisurid, pramipexol, ropinirol); Seleginin rasagilin (ức chế monoamine oxidase – IMAO); Amantamin (ko rõ chế); Tolcabon Entacapon (ức chế COMT) 24.Nêu độc tính alkaloid nấm cựa gà lên tim mạch Trị đau nửa đầu Gây co mạch kéo dài nên CCĐ với bệnh mạch vành, bệnh mạch não, bệnh mạch ngoại biên Quá liều Ergotamin gây co mạch mạnh kéo dai32gay6 thiếu máu cục bộ, hoại tử chi 25.Ảnh hưởng tolazolin tác động tăng huyết áp adrenalin Nhóm alpha blocker - ức chế alpha adrenergic: phenoxybenzamin, phetolamin, tolazolin, prazolin Ức chế cạnh tranh với adrenalin receptor alpha 26.Kể tên thuốc ức chế chọn lọc beta-adreneric (beta-blocker) có tác dụng – cảm nội Pindolol, acebutolol vừa đối kháng vừa kích thích beta adrenegic = chất chủ vận phần 27.Nêu ảnh hưởng beta-blocker lên bệnh nhân đái tháo đường Beta blocker không chọn lọc (propanolol): ức chế phân giải glycogen nên ức chế tăng đường huyết catecholamin, làm giảm HDL, tăng VLDL triglycerid, LDL không đổi Beta blocker chọn lọc cải thiện thông số lipid người rối loạn lipid huyết Beta blocker giãn mạch (celiprolol, carvedilol, carteolol) giảm triglyceride huyết dùng lâu dài, tăng nhạy cảm insulin người kháng insulin, bảo vệ tim 28.Liệt kê thuốc chống co thắt trơn hướng (Musculotrope) thay đổi lượng Ca tế bào Papaverin, drotaverin, fenoverin, alverin – dipropylin, aminopromazin 29.Nêu ưu điểm ống hít phân liều so với đường uống điều trị hen suyễn Ít tác dụng phụ tồn thân Điều chỉnh liều dùng Hấp thu nhanh vào tuần hồn chung Thuốc tập trung mơ phổi nhiều nới khác 30.Vì salmeterol khơng dùng cắt hen Thời gian khỏi phát lâu 31.Nêu thành phần ORESOL Glucose, NaCl, Trisodium citrat NaHCO3, KCl 32.Vai trò thành phần đường chế phẩm ORESOL Đường: chất hấp thu chủ động Kéo theo thành phần khác 33.Uư điểm loperamid so với difenoxin Ít tác dụng phụ, thời gian tác dụng dài thuốc không cần kê đơn 34.Nêu phát đồ điều trị tiệt sốt rét P.vivax Dùng cloroquin 1g, 6h sau 500 mg, 24h sau 500 mg 48h sau 500 mg Để tránh tái phát thể hypnozoit P.vivax P.ovale gan Nếu G6PD bình thường dùng phối hợp với primaquin 26,3 mg/ngày 14 ngày 35.2 kháng sinh sử dụng điều trị sốt rét P sử dụng đơn lẻ khơng Tại sao? Nên phối hợp thuốc để tránh đề kháng