Giáo trình Hóa dược – Dược lý 1: Phần 1 - Trung cấp y tế Tây Ninh

112 40 0
Giáo trình Hóa dược – Dược lý 1: Phần 1 - Trung cấp y tế Tây Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Hóa dược – Dược lý 1: Phần 1 cung cấp cho người học các kiến thức: Chương trình hóa dược – dược lý I; Đại cương về hóa dược – dược lý; Tác dụng của thuốc; Các yếu tố quyết định tác dụng của thuốc; Thuốc mê và thuốc tiền mê; Đại cương về thuốc giảm đau.

TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾÁ TÂY NINH CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CẤP TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2015 TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾÁ TÂY NINH BỘ MƠN DƯỢC        GIÁO TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CAÁP BIÊN SOẠN DS Lê Thị Đan Quế BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh TRÌNH BÀY BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang Mục lục MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương trình hóa dược – dược lý I 3 Đại cương hóa dược – dược lý Tác dụng thuốc 13 Các yếu tố định tác dụng thuốc 21 Thuốc mê thuốc tiền mê 31 Thuốc gây tê 41 Đại cương thuốc giảm đau 49 Thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm 55 10 Thuốc giảm đau thực thể 73 11 Thuốc an thần, chống rối loạn tâm thần, vận động 81 12 Thuốc chống dị ứng 111 13 Thuốc kích thích thần kinh trung ương 121 14 Thuốc tim mạch 127 15 Thuốc lợi tiểu 165 16 Thuốc chữa bệnh thiếu máu 175 17 Thuốc cầm máu 181 18 Dung dịch tiêm truyền 187 19 Thuốc chữa ho hen, cảm cúm 195 20 Thuốc chữa loét dày tá tràng 215 21 Thuốc nhuận tẩy, lợi mật 229 22 Thuốc chữa khó tiêu, chống nơn 239 23 Tài liệu tham khảo 247 Giáo trình Hóa dược – Dược lý Lời nói đầu Trang LỜI NÓI ĐẦU Bắt đầu từ năm học 2006 - 2007, Bộ GD&ĐT Bộ Y tế cho phép Trường Trung cấp y tế Tây Ninh độc lập mở ngành đào tạo Dược sỹ trung cấp Vì vậy, việc hoàn chỉnh tài liệu dạy học ngành học yêu cầu cấp thiết Nhận thấy tài liệu phát tay trước cịn nhiều điều bất cập chưa mang tính "chính quy" Vì vậy, đầu năm học 2007-2008 chúng tơi tiến hành biên soạn giáo trình Hóa dược - Dược lý với mong muốn tài liệu cần thiết hữu ích cho bạn học sinh đồng nghiệp việc học tập giảng dạy Sau phát hành giáo trình lần vào năm 2007, nhận nhiều ý kiến động viên, đóng góp từ bạn học sinh đồng nghiệp Điều khích lệ chúng tơi nhiều chúng tơi cảm thấy có trách nhiệm để hồn thiện nội dung giáo trình Vì vậy, năm học 2014-2015 tiếp tục xem xét lại tồn giáo trình cách cẩn thận chi tiết, hiệu chỉnh nội dung chưa chuẩn, xếp lại số chuyên đề, bám sát mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo vận dụng lâm sàng để tài liệu sát hợp với thực tế Tây Ninh, đổi hình thức trình bày phông chữ để người học nắm bắt vấn đề thuận tiện hiệu Bộ giáo trình gồm tập, biên soạn theo mẫu giáo trình chuẩn Bộ GD&ĐT Nội dung chi tiết biên soạn dựa kiến thức chuẩn tài liệu Dược thư quốc gia Việt Nam, có tham khảo tài liệu chuyên ngành thông dụng Dược phẩm đặc chế, Dược lực học, Mim's, Vidal … Đặc biệt giáo trình Dược lực học Trần Thị Thu Hằng tái lần thứ 17 năm 2013 Mặc dù hiệu chỉnh lại với nhiều kinh nghiệm thu từ đóng góp bạn học sinh đồng nghiệp thực tế khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong quý đồng nghiệp bạn học sinh tiếp tục góp ý xây dựng để giáo trình ngày hồn thiện Giáo viên biên soạn DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang Chương trình đào tạo CHƯƠNG TRÌNH HÓA DƯỢC - DƯỢC LÝ I - Mã số học phần: C.41.1 - Số đơn vị học trình: 05 (4/1) - Số tiết: 98 tiết (60/38/0) ĐIỀU KIỆN: - Học sinh học xong học phần YHCS Đọc viết tên thuốc MỤC TIÊU: Trình bày khái niệm thuốc Trình bày tính chất điển hình, tác dụng, cơng dụng, bảo quản hóa dược học Trình bày kiến thức cần thiết sử dụng loại thuốc học chương trình Nhận định số thuốc thường dùng lâm sàng Hướng dẫn sử dụng thuốc thiết yếu đảm bảo hợp lý, an toàn NỘI DUNG: Tt 10 11 12 13 14 Nội dung học Đại cương hóa dược – dược lý Tác dụng thuốc Các yếu tố định tác dụng thuốc Thuốc mê thuốc tiền mê Thuốc tê Đại cương thuốc giảm đau Thuốc giảm đau thực thể Thuốc hạ sốt, giảm đau, NSAIDs Thuốc an thần, chống rối loạn tâm thần Thuốc chống dị ứng Thuốc kích thích thần kinh trung ương Thuốc tim mạch Thuốc lợi tiểu Thuốc chữa bệnh thiếu máu Tổng 1 2 13 14 16 2 Số tiết LT 1 1 9 1 TN 0 0 1 1 Giáo trình Hóa dược – Dược lý Chương trình đào tạo Tt 15 16 17 18 19 20 Trang Nội dung học Thuốc cầm máu Dung dịch tiêm truyền chế phẩm thay máu Thuốc chữa ho hen, cảm cúm Thuốc chữa đau dày tá tràng Thuốc nhuận tẩy, lợi mật Thuốc chữa khó tiêu, chống nơn Cộng Số tiết Tổng LT 9 4 98 60 TN 1 4 38 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:  Yêu cầu giáo viên: - Lý thuyết: giáo viên có chuyên môn Bác sỹ Dược sỹ đại học - Thực hành: giáo viên có trình độ tối thiểu Dược sỹ trung cấp  Phương pháp giảng dạy: - Lý thuyết: Thuyết trình, áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực - Thực hành: học sinh thực hành phòng thực tập Sử dụng thuốc quầy thuốc mẫu Lớp học chia thành tổ, tổ khoảng 10 – 15 học sinh  Trang thiết bị dạy học: - Lý thuyết: sử dụng máy Overhead, Projector - Thực hành: đảm bảo đầy đủ danh mục số thuốc quy định  Đánh giá: - Kiểm tra thường xuyên: 03 cột điểm - Kiểm tra định kỳ: 03 cột điểm - Thi kết thúc học phần:  Lý thuyết: thi trắc nghiệm 60 câu thời gian 45 phút (hệ số 4)  Thực hành: thi dạng OSPE, nhận định 10 tên thuốc – biệt dược thời gian 15 phút (hệ số 1)  Tài liệu tham khảo: - Trần Thị Thu Hằng, 2013 Dược lực học, Nhà xuất phương đông, Tái lần thứ 17 - Lê Thị Đan Quế-Nguyễn Văn Thịnh, 2015 Giáo trình Hóa dược dược lý, Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh, Tài liệu lưu hành nội DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang Đại cương Hóa dược - Dược lý ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA DƯỢC - DƯỢC LÝ HỌC DS Lê Thị Đan Quế BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu nội dung, quan hệ Hóa dược - Dược lý với mơn học khác Trình bày khái niệm thuốc, quan niệm cách dùng thuốc Xác định phương pháp học tập để có khả hướng dẫn sử dụng thuốc an tồn, hợp lý góp phần chống lạm dụng thuốc KHÁI NIỆM VỀ MƠN HỌC Hóa dược - Dược lý mơn học tích hợp mơn Hóa dược mơn Dược lý học theo nội dung chương trình đào tạo dược sỹ trung cấp Bộ Y tế ban hành Đây môn học chuyên nghiên cứu hợp chất hóa học dùng làm thuốc tác dụng thuốc thể để áp dụng vào cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh cho người Phần Hóa dược chuyên ngành nghiên cứu cơng thức hóa học đơn giản, tính chất lý hóa hợp chất hóa học dùng làm thuốc Phần Dược lý chuyên ngành nghiên cứu nguyên lý quy luật tác động lẫn thuốc thể để áp dụng công tác phịng chữa bệnh Các thuốc chương trình xếp theo tác dụng để lồng ghép Hóa dược Dược lý cách tương đối hợp lý  Các môn học liên quan: Để nắm vững Hóa dược - Dược lý trước hết học sinh phải có kiến thức y học Học sinh trang bị kiến thức y học sở giải phẫu học, sinh lý học, bệnh học số bệnh thường gặp … - Bệnh học: nghiên cứu yêu cầu thuốc thể người bệnh - Điều trị học: nghiên cứu kết thuốc người bệnh - Giải phẫu, sinh lý học: nghiên cứu vị trí tác dụng thuốc thể Hóa dược - Dược lý cịn có liên quan mật thiết với mơn học chuyên ngành dược khác: - Hóa học: nghiên cứu cấu trúc, lý hóa tính hợp chất hóa học - Sinh hóa học: nghiên cứu biến đổi thuốc thể - Dược liệu học: nghiên cứu nguyên liệu dùng làm thuốc từ động, thực vật - Độc chất học: nghiên cứu độc tính ngộ độc thuốc - Bào chế học: nghiên cứu kỹ thuật điều chế sinh dược học dạng thuốc Giáo trình Hóa dược – Dược lý Đại cương Hóa dược - Dược lý Trang KHÁI NIỆM VỀ THUỐC Thuốc sản phẩm đặc biệt dùng để phòng bệnh, chữa bệnh, phục hồi, điều chỉnh chức thể, làm giảm cảm giác phận hay tồn thân, làm ảnh hưởng đến q trình sinh đẻ hay thay đổi hình dáng thể … Thuốc sử dụng cho người gọi Dược phẩm, thuốc sử dụng cho động vật gọi Thuốc thú y Trong thực tế dùng dược phẩm để chữa bệnh cho động vật dùng thuốc thú y để chữa bệnh cho người ! Thuốc có nhiều nguồn gốc khác nhau: - Từ thực vật: Morphin, Rotunda, Dầu mù u, cao ích mẫu, Berberin … - Từ động vật: Pantocrin, Hải cẩu hoàn, mỡ trăn … - Từ khoáng vật: Kaolin, Carbophos … - Từ sinh phẩm: Filatov, Quicstick, SAT … - Tổng hợp: Cephalexin, Sulfamid Thuốc có vai trị quan trọng cơng tác phịng chữa bệnh phương tiện để giải bệnh tật Trên thực tế, có khơng bệnh không cần thuốc sử dụng biện pháp điều trị đơn giản, an tồn giải Vì vậy, nên sử dụng thuốc phương pháp điều trị khác không mang lại hiệu quả, tránh lạm dụng thuốc Không thuốc an toàn tuyệt đối, sử dụng nhiều thuốc, tác hại gây nhiều Ranh giới thuốc với chất độc khó phân định khác liều lượng Thuốc có tác dụng khơng mong muốn Do cần thận trọng sử dụng thuốc Khi cần dùng thuốc để chữa bệnh phải lựa chọn kỹ loại thuốc đặc hiệu với bệnh, gây độc hại cho thể Cơ chế tác dụng thuốc phức tạp, kết khỏi bệnh tổng hợp nhiều biện pháp điều trị bao gồm dùng thuốc, chăm sóc, chế độ dinh dưỡng, mơi trường, luyện tập … vậy, muốn đạt kết tốt cần ý mặt điều trị cách tồn diện Có nhiều quan điểm cách hiểu thuốc khác Để thống khái niệm thuốc, giúp người bệnh hiểu thuận tiện cho việc giao lưu quốc tế thuốc, Bộ Y tế quy định dùng số danh từ sau để loại thuốc riêng biệt mang mục đích, ý nghĩa riêng  Thuốc hóa dược: Là loại thuốc bào chế từ ngun liệu hóa chất sulfamid, kháng sinh, vitamin, hormone Đây khái niệm dùng thay cho từ "Tân dược" DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang Đại cương Hóa dược - Dược lý  Thuốc y học dân tộc: Là loại thuốc bào chế từ nguyên liệu cây, điều chế dạng thuốc cổ truyền loại cao, đơn, hoàn, tán Khái niệm thay cho danh từ "Thuốc đông y"  Hoạt chất: Tên hoạt chất tên quốc tế quy ước chung, có tính kinh điển khơng cịn sản phẩm độc quyền sản xuất tập thể hay cá nhân Thuốc gốc (generic drug) thuốc tương đương sinh học với biệt dược gốc tính chất dược động học dược lực học Tên hoạt chất thường có tên nhất, ghi dược điển hay văn kỹ thuật Trong thực tế số hoạt chất có nhiều tên khác Paracetamol cịn có tên gọi khác Acetaminophen  Biệt dược: Biệt dược hay tên thương mại tên thuốc nhà sản xuất đặt tên, có nhiều tên khác Ví dụ Paracetamol có biệt dược Panadol, Tylenol, Acemol, Efferalgan paracetamol, Hapacol… Tên biệt dược trùng với tên hoạt chất khơng Thuốc biệt dược có cơng thức riêng, kỹ thuật điều chế riêng quan quản lý duyệt, bảo hộ quyền sở hữu lưu hành thị trường  Thuốc thiết yếu: Là thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ đại đa số người dân, đảm bảo sách thuốc quốc gia, gắn liền công tác nghiên cứu, sản xuất, phân phối thuốc với nhu cầu thực tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân Thuốc thiết yếu ln sẵn có lúc với chất lượng đảm bảo, đủ số lượng cần thiết, dạng bào chế phù hợp, an toàn, giá hợp lý  Nguyên liệu làm thuốc: Nguyên liệu bao gồm chất để bào chế thuốc dùng cho cơng tác phịng chữa bệnh Ngun liệu làm thuốc thuộc nhiều nguồn gốc: thực vật, động vật, khống vật, hóa chất …  Cây thuốc: Là danh từ cỏ thực vật dùng làm thuốc  Dược liệu: Là danh từ tất nguyên liệu có nguồn gốc sinh học, bao gồm nguyên liệu thô hoạt chất chiết xuất từ thực vật, động vật, khoáng vật dùng làm thuốc y học cổ truyền Giáo trình Hóa dược – Dược lý Đại cương Hóa dược - Dược lý Trang  Thực phẩm chức năng: Là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức phận thể người Thực phẩm chức có tác dụng dinh dưỡng, tăng sức đề kháng, hỗ trợ sức khỏe người sử dụng Cũng mỹ phẩm, thực phẩm chức hỗ trợ hoàn toàn khơng có tác dụng chữa bệnh thay thuốc, không phép kê đơn cho người bệnh Như vậy, so với thực phẩm thực phẩm chức tạo lượng quy trình sản xuất nghiêm ngặt So với thuốc thực phẩm chức dùng lâu dài, thường xuyên quản lý lại lỏng lẻo Nội dung Thuốc Thực phẩm chức Tác dụng điều trị Tác dụng Hỗ trợ điều trị Tác dụng phịng bệnh Có Chủ yếu dự phòng Thời gian sử dụng Thường ngắn Lâu dài Quy trình sản xuất Kiểm duyệt nghiêm ngặt Tiêu chí chưa rõ ràng Giá thành Vừa phải Thường cao Quản lý Quy trình chặt chẽ Lỏng lẻo Bảng 1.1 Phân biệt thuốc thực phẩm chức  Mỹ phẩm: Là chất chế phẩm sử dụng để tiếp xúc với phận bên thể người (da, hệ thống lơng tóc, móng tay, móng chân, mơi) niêm mạc miệng với mục đích để làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi thể, bảo vệ thể giữ thể điều kiện tốt Mỹ phẩm khơng có tác dụng chữa bệnh thay thuốc chữa bệnh không phép kê đơn cho người bệnh Rắc rối thực tế việc phân chia khơng thể rạch rịi có nhiều chất khó phân ranh thuốc thực phẩm Bản thân thực phẩm chức có chứa yếu tố có lợi với hàm lượng cao “cải tạo” để có nhiều tác dụng sinh học (như sữa có thêm calci, sữa chuyên cho người đái tháo đường ), thực phẩm chức gọi thực phẩm thuốc hay dược phẩm dinh dưỡng Ngồi ra, số mỹ phẩm có tác dụng chữa bệnh: kem chống nắng, kem chống khô da, bột hút ẩm hữu ích điều trị bệnh da DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Thuốc an thần Trang 96 - Xơ cứng mạch - Tăng nhãn áp - Có thai - Đang uống rượu hay liều barbiturat, opiat …  Tác dụng phụ: Dùng lâu dài gây liệt thoáng qua, run rẩy, căng cơ, hội chứng Parkinson …  Liều lượng-Cách dùng: - Người lớn: dùng liều 0,5-5mg/ngày - Trẻ > tuổi: dùng liều 25-50g/kg/ngày - Chia làm lần - Nên uống thức ăn sữa, không uống chung với cà phê trà làm kết tủa Haloperidol Tránh ánh sáng, tránh ẩm Clorpromazin: Một số biệt dược: Aminazin, Largactil, Plegomazin …  Đặc điểm: Bột kết tinh màu trắng hay trắng ngà, thoảng có mùi, vị đắng tê nhẹ lưỡi, dễ hút ẩm, để ánh sáng sẫm màu bị oxy hóa Dễ tan nước, ethanol, cloroform, không tan ether Clopromazin dẫn chất phenothiazin Tác dụng hướng thần Ngồi cịn an thần, chống nôn, kháng histamin kháng serotonin, phối hợp để làm tăng tác dụng thuốc ngủ, thuốc mê …  Chỉ định: - Tất thể tâm thần phân liệt - Giai đoạn hưng cảm rối loạn tâm thần - Các chứng nấc khó trị - An thần trước phẫu thuật - Co giật, sản giật  Chống định: - Bệnh gan thận, máu - Tăng nhãn áp DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 97 Thuốc an thần - Đang uống rượu  Liều lượng-Cách dùng: - Uống 25mg/lần, ngày lần - Trẻ em 0,5-1mg/kg/ngày  Tác dụng phụ: Buồn ngủ, tụt huyết áp, bồn chồn, rối loạn kinh nguyệt, suy yếu tình dục, viêm gan … Tránh ánh sáng, tránh ẩm Sulpirid: Một số biệt dược: Dogmatil, Sulprid …  Đặc điểm: Tinh thể trắng, tan nước, ethanol, bị huỷ dung dịch kiềm Tác dụng chống nôn mạnh Clorpromazin Sulpirid ức chế thần kinh giao cảm nên cải thiện tưới máu niêm mạc dày, tăng trương lực hang vị  Chỉ định: - Tâm thần phân liệt: ảo giác, hoang tưởng, trầm uất, lãnh cảm - Nơn ói nhiều - Phối hợp điều trị loét dày tá tràng  Chống định: - Suy gan - Bệnh tim - U tuyến thượng thận - Sốt cao Không phối hợp thuốc kháng cholinergic Atropin, Homatropin, Scopolamin Sulpirid gây rối loạn giấc ngủ, kích động, hưng phấn, tăng thân nhiệt  Liều lượng-Cách dùng: - Khởi đầu 0,2g/ngày, sau tăng dần đến 0,8g/ngày, liều trì 0,2-0,4g/ngày - Dùng tuần có kết Tránh ánh sáng, tránh ẩm Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc an thần Trang 98 THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM Các amin não đặc biệt serotonin, nor-epinephrin chất dẫn truyền thần kinh có vai trị biểu lộ trạng thái tính khí, nên giảm amin gây trầm cảm  Cơ chế tác dụng: Thuốc làm tăng lượng serotonin nor-epinephrin theo cách sau: - Ức chế thu hồi serotonin nor-epinephrin: Nhóm ngăn cản thu hồi serotonin nor-epinephrin hạt dự trữ tận thần kinh Đây tác dụng nhóm hợp chất vòng (TCA) gồm thuốc: Imipramin, Amitriptylin, Clomipramin, Desipramin - Ức chế thu hồi serotonin nor-epinephrin: Đây tác dụng nhóm hợp chất dị vịng: Amoxapin, Maprotilin, Venlafacin, Trazodon, Bupropion … - Ức chế chọn lọc serotonin: Do ức chế chọn lọc serotonin nên tác dụng hệ thần kinh thực vật thấp Đây tác dụng nhóm ức chế thu hồi serotonin chọn lọc (SSRI): Fluoxetin, Paroxetin, Sertralin, Fluoxamin - Ức chế MAO-A: MAO-A men thối hóa serotonin nor-epinephrin Đây tác dụng nhóm MAOI gồm Isocarboxazid, Meclobemid, Phenelzin  Đặc điểm: Thuốc hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, phân phối nhanh vào mơ não, gan, thận Thuốc chuyển hóa gan qua nhiều giai đoạn, cho dẫn xuất có tác dụng dược lý mạnh chất mẹ  Một số lưu ý: - Nhóm TCA thường gây tác dụng kháng cholinergic, gây hưng cảm, nguy tương tác cao - Nhóm MAOI thường gây tăng cân, tăng khối cảm, tương tác tyramin - Nhóm SSRI khơng làm thay đổi tính khí lại gây lo âu, bồn chồn Imipramin: Thuốc chống trầm cảm vòng loại Dibenzazepin Các biệt dược: Imovate, Imidol, Deprinol, Toframil … DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 99 Thuốc an thần  Đặc điểm: Bột kết tinh trắng, không mùi, dễ tan nước, cồn, aceton, không tan ether, benzen Để ánh sáng biến đổi thành màu vàng đỏ nhạt  Tác dụng: Thuốc có nhiều chế tác dụng: tác dụng giống adrenalin, serotonin, chẹn thần kinh đối giao cảm, ức chế thần kinh alpha giao cảm … Tác dụng điều trị thuốc xuất vòng từ 7-21 ngày, tác dụng điều trị tối đa đạt sau 4-6 tuần  Chỉ định: - Trầm cảm - Đái dầm - Các đau kéo dài ung thư - Trường hợp giảm ý, ám ảnh sợ khoảng trống trẻ em  Chống định: - Suy tim, bệnh lý tim mạch, suy gan thận - Tăng nhãn áp - Động kinh - Có thai  Tác dụng phụ: Thuốc gây ngủ, khơ miệng, mờ mắt, mệt mỏi, bồn chồn Liều độc gây loạn nhịp tim  Liều lượng-Cách dùng: - Chống trầm uất: bắt đầu 25mg tăng dần đến 200mg/ngày - Đái dầm: dùng liều 10-25mg Tránh dùng chung với MAOI, Adrenalin, Nor-adrenalin để tránh tăng huyết áp kịch phát Tránh ánh sáng Amitriptylin: Thuốc chống trầm cảm vòng loại Dibenzocycloheptadien Các biệt dược: Elavil, Laroxyl, Saroten …  Đặc điểm: Bột trắng không màu, dễ tan nước, ethanol, cloroform, khơng tan ether Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc an thần Trang 100 Thuốc có tác dụng kháng cholinergic trung ương ngoại vi, không gây nghiện Tác dụng thuốc xuất sau điều trị khoảng 3-4 tuần  Chỉ định: - Trầm cảm, đặc biệt trầm cảm nội sinh (loạn tâm thần hưng trầm cảm) - Đái dầm trẻ em lớn - Đau nửa đầu (migrain) - Nấc dai dẳng Thuốc có tác dụng trầm cảm phản ứng  Chống định: - Bệnh tiểu đường: thuốc ảnh hưởng lên hệ thống nội tiết - Đang có thai, cho bú: thuốc làm cho trẻ chậm lớn bất thường - Trẻ 12 tuổi Thận trọng với người già, bệnh cường giáp, bí tiểu, người vận hành máy móc Khơng dùng đồng thời vòng 14 ngày sau ngưng dùng thuốc nhóm MAOI  Tác dụng phụ: Thuốc gây hoa mắt, nhức đầu, ù tai, ngầy ngật, mệt, kích động, biểu ngoại tháp, tụt huyết áp, nhịp tim nhanh  Liều lượng-Cách dùng: - Trầm cảm: dùng liều khởi đầu 75-150mg/ngày, liều trì 50-100mg/ngày - Nấc dai dẳng: 10mg/lần, ngày lần Ánh sáng làm thuốc tạo ceton tạo tủa Fluoxetin: Thuốc chống trầm cảm loại SSRI Các biệt dược: Prozac …  Đặc điểm: Bột kết tinh trắng, tan nước, cloroform, dễ tan methanol Thuốc hấp thu đường uống, ức chế nhiều men chuyển hóa nên tương tác đáng kể với thuốc khác Hiệu lực trầm cảm tương tự TCA thích hợp với người bệnh béo phì gây giảm thèm ăn Độc tính thấp MAOI TCA nên nguy q liều Ít gây ngủ, khơng gây cường tâm thần DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 101 Thuốc an thần  Chỉ định-Cách dùng: - Trầm cảm: 20mg/lần/ngày - Rối loạn ám ảnh cưỡng bức: uống 20mg/ngày vào buổi sáng, tăng liều vào buổi trưa, liều tối đa 80mg/ngày - Chứng ăn vô độ: 60mg/ngày, chia 1-2 lần  Chống định: - Quá mẫn với thuốc - Suy thận nặng - Có thai, cho bú, trẻ em Khơng dùng kết hợp MAOI nguy trụy tim mạch, tăng huyết áp kịch phát, sốt cao co giật  Tác dụng phụ: Thuốc gây ưu tư, căng thẳng, chán ăn, chóng mặt Thuốc bảo quản tránh ánh sáng Các thuốc chống trầm cảm khác: - Toloxaton (Humoryl): thuốc phong tỏa đặc hiệu có hồi phục MAO-A, không giao thoa với amin ngoại sinh có nguồn gốc từ thức ăn - Trazodon (Pragmarel): thuốc chống trầm cảm tương tự imipramin an thần mạnh hơn, chịu thuốc tốt khơng có tác dụng phụ kiểu atropin Thuốccó thể gây mơ màng, chóng mặt, rối loạn tiêu hóa … - Mianserin (Athymil): dẫn xuất vịng Thuốc gây ngủ gà, khơ miệng, táo bón, đau khớp … THUỐC CHỮA ĐỘNG KINH Các thuốc chống động kinh làm giảm phóng điện độ giảm lan truyền kích thích từ ổ động kinh não cách ức chế điện hoạt động lập lại ổ động kinh thông qua chế: - Ức chế kênh Na+: Phenyltoin, Carbamazepin, Lamotrigin, Phenobarbital, Acid valproic … - Tăng cường hệ ức chế GABA: Phenobarbital, Barbiturat, BZD, Vigabatrin, Valproat … - Ức chế kênh Ca2+ ngưỡng thấp: Ethosuximid, Trimethadon … - Tăng tính thấm K+ gây tăng phân cực màng tế bào: Acid valproic …  Lựa chọn ưu tiên thuốc chữa động kinh theo tình huống: Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc an thần Trang 102 - Động kinh cục bộ: Carbamazepin, Oxcarbamazepin, Phenytoin, Valproat - Động kinh toàn thể: Ethosuximid, Valproat - Co cứng-co giật nguyên phát: Valproat, Phenyltoin, Carbamazepin - Co cứng-co giật thứ phát: Carbamazepin, Phenytoin, Valproat, Gabapentin - Giật cơ: Valproat, Clonazepam - Trạng thái động kinh liên tục: Diazepam, Phenytoin, Phenobarbital  Nguyên tắc sử dụng thuốc chữa bệnh động kinh: - Chỉ dùng thuốc có chẩn đốn lâm sàng chắn - Lựa chọn thuốc dựa vào hiệu lực tác dụng phụ - Đơn trị liệu ưa chuộng phối hợp thuốc Lúc đầu nên dùng loại thuốc - Khởi đầu với liều thấp tăng dần đến kiểm soát bệnh Nếu thất bại thay thuốc theo trình tự ưu tiên, khơng hiệu phối hợp thuốc - Phải đảm bảo cho người bệnh uống thuốc đặn hàng ngày - Không uống rượu trình sử dụng thuốc - Chờ đợi đủ thời gian để đánh giá hiệu điều trị - Nắm rõ tác dụng phụ, theo dõi sát tác dụng không mong muốn - Các thuốc trị động kinh tương tác theo chế phức tạp nên phải điều chỉnh liều phối hợp thuốc - Khi bệnh ổn định cần ngưng thuốc từ từ Acid valproic: Thuốc chống động kinh dẫn chất acid béo Các biệt dược: Valproat, Deparkine, Encorate, Dipromal … Công thức: (C3H7)2CHCOOH  Đặc điểm: Thuốc hấp thu nhanh sau uống, liên kết nhiều với protein huyết tương, chuyển hóa chủ yếu gan, thải trừ qua nước tiểu Thuốc bị phân ly thành ion valproat đường tiêu hóa Tác dụng chống động kinh thơng qua chất ức chế dẫn truyền thần kinh GABA (gama aminobutyric acid) Valproat làm tăng nồng độ GABA ức chế chuyển hóa GABA tăng hoạt tính GABA sau synap Do vậy, valproat dùng nhiều loại động kinh DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 103 Thuốc an thần  Chỉ định: - Cơn vắng ý thức, động kinh giật cơ, động kinh toàn thể, trương lực phức hợp - Cơn hưng cảm (thao cuồng) - Dự phòng đau nhức nửa đầu Valproat Ethosuximid có hiệu ngang để điều trị vắng ý thức Ethosuximid có độc tính thấp Valproat ưu tiên với người bệnh vừa có vắng ý thức vừa co giật tồn thân  Chống định: - Quá mẫn với valproat - Viêm gan, rối loạn chuyển hóa porphyrin - Có thai, cho bú  Tác dụng phụ: Thuốc gây chóng mặt, chán ăn, buồn nơn, ngủ gà, rối loạn kinh nguyệt, ảo giác, dị cảm, điều hòa …  Liều lượng-Cách dùng: - Liều ban đầu 15mg/kg/ngày - Có thể tăng 5-10mg/kg/ngày cách tuần đến kiểm sốt co giật - Khơng dùng liều ngưỡng 40mg/kg/ngày Thuốc bảo quản nhiệt độ 300C Phenyltoin: Thuốc chữa động kinh dẫn xuất Hydantoin Công thức: C15H11N2NaO2 Các biệt dược: Dihydan …  Đặc điểm: Phenyltoin gắn mạnh với huyết tương nên cạnh tranh với thuốc để gắn kết với protein Phenyltoin chất chất cảm ứng men nên có tác dụng làm tăng chuyển hóa số thuốc khác Thuốc tác động cách rút ngắn phóng điện có tác dụng ổn định màng, làm hạn chế lan truyền phóng điện ổ động kinh Phenyltoin có tác dụng chống co giật gây ngủ nên dùng để chữa động kinh lớn động kinh tâm thần vận động Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc an thần Trang 104 Thuốc không dùng cho động kinh nhỏ  Chỉ định: - Động kinh lớn - Hầu hết trường hợp động kinh cục - Động kinh tâm thần vận động (trừ động kinh vắng) - Loạn nhịp  Chống định: - Rối loạn chuyển hóa porphyrin - Quá mẫn với dẫn chất hydantoin Thận trọng suy gan, tiểu đường  Tác dụng phụ: Buồn ngủ, chóng mặt, buồn nơn, khó tiêu, ngoại ban, rung giật nhãn cầu, run đầu chi, nhìn đơi, điều hịa, an thần, chứng rậm lơng nữ …  Liều lượng-Cách dùng: - Liều khởi đầu 3-5mg/kg, liều tối đa 600mg/ngày Điều chỉnh theo khoảng cách 7-10 ngày Liều trì: 300-400mg/ngày - Trong cấp cứu tiêm tĩnh mạch trực tiếp với liều 15-20mg/kg Không trộn chung với dịch truyền thuốc khác Chỉ dùng thuốc tiêm dung dịch suốt Carbamazepin: Thuốc chống động kinh dẫn xuất Iminostilben Các biệt dược: Carbatol, Tever, Tegretol …  Đặc điểm: Thuốc cảm ứng men mạnh nên làm tăng chuyển hóa thuốc chống động kinh khác Thuốc làm tăng ngưỡng động kinh, giảm nguy co cứng giảm triệu chứng cai nghiện rượu Thuốc có tác dụng chống đau kịch phát người bệnh đau dây thần kinh tam thoa, động kinh  Chỉ định: - Các trường hợp động kinh cục có triệu chứng phức tạp - Động kinh lớn - Dự phòng bệnh hưng-trầm cảm DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 105 Thuốc an thần - Hội chứng cai rượu - Đau dây thần kinh tam thoa  Chống định: - Rối loạn chuyển hóa porphyrin, rối loạn dẫn truyền - Mẫn cảm TCA - Phụ nữ có thai Thận trọng người già, tăng nhãn áp, bệnh tim, gan, thận  Tác dụng phụ: Các tác dụng phụ thường gặp: chóng mặt, nhìn đơi, điều hịa, ngủ gà Nặng gây bạch cầu hạt, hội chứng Stevens-Johnson  Liều lượng-Cách dùng: - Khởi đầu 100-200mg/ngày, tuần tăng thêm 200mg đạt đáp ứng tối đa Liều tối đa không 1g/ngày - Không ngưng thuốc đột ngột Thuốc bảo quản lọ kín, tránh ẩm Một số thuốc hệ mới: 4.1 Gabapentin (Neurontin, Gabahasan …):  Đặc điểm: Thuốc hấp thu nhanh sau uống, bão hịa hấp thu nên an tồn dùng q liều Thuốc đào thải qua thận dạng không đổi Thuốc thay để điều trị động kinh cục bộ, co cứng, co giật thứ phát Ngồi cịn có tác dụng giảm đau  Chỉ định-Cách dùng: - Động kinh cục bộ, giảm đau thần kinh người lớn: dùng liều 300mg, dùng lần/ngày, tăng lên đến 3,6g/ngày, chia lần, khoảng cách liều không 12 - Động kinh trẻ nhỏ: 25-35mg/kg/ngày, chia lần  Chống định: - Quá mẫn với Gabapentin, rối loạn chuyển hóa porphyrin - Có thai, cho bú  Tác dụng phụ: Thuốc gây đau bụng, đau lưng, sốt, giảm trí nhớ, tăng cân, ngủ, chóng mặt, giảm thị lực, ban da … Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc an thần Trang 106 4.2 Topiramate (Topamax …):  Đặc điểm: Thuốc hấp thu nhanh sau uống, chịu chuyển hóa gan đào thải qua thận dạng nguyên vẹn Topiramate tác động cách ức chế kênh Na + tăng cường tác động GABA  Chỉ định: - Động kinh cục bộ, động kinh co cứng, co giật nguyên phát, giật - Đau nửa đầu Không dùng mẫn cảm topiranate, có thai, cho bú  Tác dụng phụ: Thuốc gây buồn ngủ, chóng mặt, điều hịa, lú lẫn, dị cảm…  Liều lượng-Cách dùng: Liều khởi đầu 25-50mg/ngày, uống lần vào ban đêm tuần sau tăng dần đến 200-400mg/ngày Liều tối đa 1g/ngày THUỐC CHỮA BỆNH PARKINSON Trong bệnh parkinson có giảm nồng độ dopamin cân hệ dopaminergic hệ cholinergic vùng hạch Vì thuốc trị bệnh parkinson tác dụng theo chế phục hồi cần hệ dopaminergic cholinergic thể vân hạch Như thuốc nhóm ức chế hệ cholinergic tăng cường hệ dopaminergic theo cách sau: - Thay dopamin: dùng tiền chất dopamin Levodopa … - Kích thích tiết dopamin thể vân: Amantadin … - Bắt chước tác dụng dopamin: Bromocriptin, Pergolid … - Ức chế MAO-B men phân huỷ dopamin: Selegilin … - Kháng cholinergic: Trihexyphenidyl, Benzotropin … - Kháng histamin có tính kháng cholinergic: Diphenylhydramin … Levodopa:  Đặc điểm: Levodopa đồng phân lập thể quay trái dopamin, tiền chất dopamin Dopamin không qua hàng rào máu não Levodopa qua hàng rào máu não dễ dàng Vào đến não levodopa khử carboxyl thành Dopamin tác động men dopadecarboxylase DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 107 Thuốc an thần Trong thực tế Levodopa thường dùng phối hợp với chất ức chế carboxylase tác dụng ngoại biên carbidopa hay benserazid để tăng sinh khả dụng giảm bớt tác dụng phụ  Đặc điểm: Chỉ định hàng đầu bệnh parkinson Kết khả quan với tất dạng lâm sàng parkinson đặc biệt cứng vận động chậm  Chống định: - Bệnh tăng nhãn áp - Bệnh tâm thần Thận trọng người bệnh loét dày Không dùng chung với thuốc chống trầm cảm nguy tụt huyết tư đứng  Tác dụng phụ: Buồn nơn, ói mửa, chán ăn, tụt huyết áp, loạn nhịp tim, múa vờn, hoang tưởng, trầm cảm …  Cách dùng: Hiệu lực Levodopa giảm theo thời gian Do thường phối hợp Levodopa với Carbidopa, chất ức chế dopadecarboxylase, theo tỷ lệ 1/10 1/4 Tránh phối hợp với vitamin B6 làm giảm tác dụng Levodopa, khơng dùng Levodopa tuần trước dùng MAOI nguy gây tăng huyết áp  Một số chế phẩm: 1.1 Sinemet: - Là sản phẩm phối hợp theo tỷ lệ 25mg Carbidopa 100mg Levodopa - Phối hợp làm giảm tác dụng phụ tiêu hóa tim mạch - Liều dùng bắt đầu viên, sau tăng dần đến viên 1.2 Modopar: - Là sản phẩm phối hợp Benserazide Levodopa - Liều dùng bắt đầu viên, sau tăng dần đến viên Bromocriptin: Các biệt dược: Parlodel …  Đặc điểm: Khác với Levodopa, Bromocriptin không cần biến thành dạng có hoạt tính, khơng tạo chất chuyển hóa có độc tính, khơng cạnh tranh với thuốc khác q trình chuyển hóa dùng riêng lẻ lúc bắt đầu điều trị Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc an thần Trang 108  Chỉ định: - Phối hợp với Levodopa để điều trị parkinson trường hợp không đáp ứng không dung nạp với Levodopa - Các trường hợp tăng prolactin máu, u tuyến yên, rối loạn kỳ kinh, vô sinh, căng vú …  Chống định: - Động kinh, múa giật, bệnh tâm thần - Suy tim nặng Trihexyphenidyl: Thuốc thuộc nhóm hủy phó giao cảm Các biệt dược: Artan, APO-Trihexyl …  Đặc điểm: Là amin bậc tổng hợp, kháng muscarin Thuốc ức chế hệ thần kinh đối giao cảm ngoại biên kiểu atropin Thuốc có tác dụng trực tiếp chống co thắt trơn, giãn đồng tử, giảm tiết nước bọt ức chế thần kinh phế vị tim Trihexyphenidyl chữa parkinson thông qua chế phong bế xung động ly tâm ức chế trung tâm vận động não  Chỉ định: - Parkinson: ngày đầu 1mg, sau 3-5 ngày tăng 2mg đạt 610mg/ngày - Rối loạn ngoại tháp thuốc chống loạn thần: 5-15mg/ngày  Chống định: Không dùng loạn vận động muộn, nhược cơ, tăng nhãn áp góc đóng, có thai, trẻ em Khơng dùng thuốc trời nóng  Tác dụng phụ: Thuốc gây số tác dụng phụ: nhìn mờ, khơ miệng, nhịp tim nhanh, mắc ói, bí tiểu … Các thuốc khác: 4.1 Pergolid: - Là dẫn xuất ergot Bromocriptin - Tác dụng mạnh bromocriptin - Chế phẩm: Permax - Liều dùng 0.75-3mg/ngày, tối đa 5mg/ngày DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 109 Thuốc an thần 4.2 Selegilin: - Thuốc ức chế không hồi phục chọn lọc MAO-B - Không ức chế giáng hóa cathecholamin ngoại biên Vì an tồn levodopa - Chế phẩm: Eldepryl - Liều dùng 10mg/ngày Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc an thần Trang 110 TỰ LƯỢNG GIÁ Thuốc thuộc nhóm gây ngủ làm dịu: A Midazolam C Levodopa B Chlorpromazin D Fluvoxamin Thuốc thuộc nhóm an thần: A Imipramin C Fluoxetin B Carbamazepin D Diazepam Thuốc thuộc nhóm chữa parkinson: A Phenobarbital C Haloperidol B Benzodiazepin D Modopar Thuốc chống trầm cảm thuộc nhóm hợp chất dị vịng: A Haloperidol C Amoxapin B Sulpirid D Clomipramin Thuốc gây ngủ nhóm thảo dược: A Meprobamat C Peridol B Seroga D Dogmatil Đặc điểm Diazepam: A Bột kết tinh trắng C Tan nhiều nước B Có mùi khó chịu D Tạo chất chuyển hóa hoạt tính Đặc điểm Haloperidol: A Không nhạy cảm với ánh sáng C Tác dụng chống nơn mạnh B Có cấu trúc giống ASA D Có tác dụng kháng histamin Đây đặc điểm Phenobarbital, NGOẠI TRỪ: A Vừa an thần, vừa gây ngủ C Có tác dụng chống co giật B Có mùi khó chịu D Có định vàng da sơ sinh L-tetrahydropalmatin hoạt chất của: A Meprobamat C Rotundin B Seroga D Lạc tiên DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh ... 2 015 Giáo trình Hóa dược dược lý, Trường Trung cấp Y tế T? ?y Ninh, Tài liệu lưu hành nội DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang Đại cương Hóa dược - Dược lý ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA DƯỢC - DƯỢC... kinh trung ương Thuốc tim mạch Thuốc lợi tiểu Thuốc chữa bệnh thiếu máu Tổng 1 2 13 14 16 2 Số tiết LT 1 1 9 1 TN 0 0 1 1 Giáo trình Hóa dược – Dược lý Chương trình đào tạo Tt 15 16 17 18 19 20... lượng-Cách dùng: - Tiêm ngấm: dùng dung dịch 0,5 -1 % Giáo trình Hóa dược – Dược lý Thuốc g? ?y tê Trang 46 - G? ?y tê vùng màng cứng: dùng dung dịch 1, 5% - G? ?y tê bề mặt: dùng dạng xịt (spray) 1- 5% -

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan