(BQ) Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình trình bày các nội dung: Thuốc tác dụng lên thần kinh giao cảm và phó giao cảm, thuốc tim mạch, thuốc lợi tiểu, vitamin và một số dưỡng chất, thuốc kháng histamin H1 và thuốc ức chế giải phóng histamin. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1THUỐC TÁC DỤNG LẺN THẨN KINH GIAO CẢM
Thuốc tác dụng kiểu giao cảm hay cưòng giao cảm (Sym pathom im etic) có tác dụng kích th ích các dây th ầ n k inh giao cảm Đối với hệ tim mạch, chúng làm tăn g h o ạt động, làm tă n g nhịp co bóp tim , làm co mạch, tă n g h u y ết áp Chúng làm giảm co th ắ t cơ trơn, giãn cơ p h ế q uản T rên m ắ t thuốc làm giàn đồng tử còn đối với các tu y ến ngoại tiế t th ì chúng làm giảm tiế t dịch (làm đặc các dịch)
Các c h ấ t có tác d ụ n g kiểu phó giao cảm (P arasym pathom im etic) làm giảm hoạt động của hệ tim mạch, giãn mạch gây h ạ h u y ết áp C húng làm tă n g co bóp
cơ trơn, co th ắ t cơ trơn, co đồng tử , làm tă n g tiế t dịch của các tu y ế n ngoại tiết.Các ch ấ t tác dụ n g được lên các cơ q u an qua hệ th ầ n k in h giao cảm và phó giao cảm (th ầ n k in h thực vật) là n hò các th ụ th ể (các receptor) của chúng
Adrenalin (và noradrenalin) là những chất cưòng giao cảm điển hình Các thuốc cường giao cảm khác tác dụng được là nhờ thụ thể của adrenalin (các thụ thể này được chia ra làm nhiều loại như thụ thể a, thụ thể 3 .).
Thuốc cường phó giao cảm tác dụng lên các thụ thể của acetylcholin, phân biệt thuốc tác dụng lên hệ M (như muscarin) hay h ệ N (giống như nicotin).
Chất gây cản trỏ tác dụng của adrenalin, là thuốc huỷ giao cảm (hay chẹn giao cảm); còn thuấ: gây cản trở tác dụng của acetylcholin là thuốc huỷ phó giáo cảm (hay chẹn phó giao cảm) Do đó có thể chia làm 4 nhóm:
Trang 2- Thur-C tá c d ụ n g huỷ g iao cảm
- Thuòc tá c dụng kiểu phó giao cảm
- Thuốc tác dụ n g hu ỷ phó giao cảm
1 THUỐC TÁC DỤNG KIÊU GIAO CẢM
Về cấu trú c hoá học, h ầ u h ế t các thuốc có tá c dụ n g cường giao gảm là dẩn
c h ấ t của phenylethylam in:
Có th ể cì.ia các c h ấ t cường giao cảm r a làm h ai nhóm :
- Nhóm I (B ảng 10.1): Gồm m ột số c h ấ t n h ư ad ren a lin , noradrenalin, dopam in, salbutam ol, te rb u ta lin , d o b u ta m in , có nhóm chức -OH phenolic, do đó kém bền, dễ bị oxy hoá, đặc b iệ t là k h i có h a i nhóm -OH ơ
n h â n thơm (như adrenalin)
R ỹ - ể 'V - C h t - C H - t j l H
')= = J Ra R4 R5 R2
Nhóm này có tác dụ n g cưòng giao cảm m ạn h , thời gian tá c d ụ n g ngắn
- Nhóm II (B ảng 10.2): K hông có nhóm chức -OH phenolic n ê n vững bền hơn, có tá c dụ n g cường giao cảm yếu n h ư n g lâu hơn, có lạ i có tác dụng kích
th ích th ầ n k in h tru n g ương (có th ể do có R4 = -CH3 là k h ác nhóm trên)
B ả n g 1 0 1 C á c th u ố c n h ó m I
Trang 3oxydase của cơ th ể p h ân huỷ các am in này, tạo ra m ột sô' aldehyd gây ngủ Các
ch ất thuộc nhóm (II) cũng là một am in nh ư n g nhờ có cấu trú c Rị = -CH, mà chúng không nh ữ n g bển vững với am ino oxydase m à còn ức chê men này, ngăn cản sự tiêu hu ỷ am in độc, không tạo r a các aldehyd gây ngủ, do đó làm tỉn h táo, tăn g k h ả n ăn g làm việc tr í óc (kích th ích th ầ n k in h tru n g ương) Tác dụng này
m ất đi, không còn h iệu quả kích th ích gì sau thời gian thuốc h ế t tác dụng.Các c h ấ t thuộc nhóm (I) độc hơn các thuốc nhóm (II): A drenalin,
n oradrenalin là n h ữ n g thuốc độc bản g A, còn ep h ed rin và am p h etam in thuộc bảng B S au đây là m ột sô" thuốc
Tên khoa học: (-)l*(3,4-dihydroxyphpnyl)-2-m ethylam inoethanol hydroclorid
Các muôi khác th ư ờ n g dù n g là m uối la ctat, b ita rtra t
N guyên tử carb o n sô' 1 là b ấ t đối, c h ấ t này có 2 đồng p h ân h o ạt q u an g và một hỗn hợp racem ic D ạng dược dụ n g là đồng p h ân tả tuyền Đồng p h ân h ữ u tuyển có tá c dụ n g kém đồng p h ầ n tả tu y ề n khoảng 20 lần
Trong cơ th ể ad re n a lin được sin h r a ở p h ần tu ỷ củ a tu y ế n thượng th ậ n Trong công nghiệp dược người ta sản x u ất b ằng phương p h áp tổng hợp hoá học
Đ iều chế: Có th ể đi từ pyrocatechin theo sơ đồ sau:
áiúa %'
Trang 4của đồng ph ân tá tuyền ít ta n hơn muối này cun đổng p h án hũ u tu y ên nén sẽ
tủ a trước
T ín h c h ấ t:
Bộl kết tin h trắ n g hoặc trá n g ngà không mùi vị đáng Do có h a i nhóm -OH phenol nên ad ren alin r ấ t dễ bị OXV hoá Khi đè ra ngoài k hòng k h í á n h sáng nó sẽ bị sẫm màu n h an h th à n h m àu n â u hoặc đỏ Các tác n h ân làm tăng
n h an h sự oxv hoá là không khí, á n h sáng, n h iệt, các ch ấ t kiếm Dung dịch
ad ren alin bển trong môi trường acid nhẹ, pH = 4,2-4.5
C hế phẩm ta n ít trong nước và cồn, không ta n tro n g các du n g dịch
am oniac và carbonat kiêm, ta n trong các du n g dịch hydroxyd kiêm (do các nhóm -OH phenol) và các acid vô cơ (do tín h base)
( a ]ũ°= -50° đến -53° (đo tro n g d u n g dịch 4% mới p h a tro n g HC1 IM)
Hoá tính nổi bật của adrenalin là tín h khử Một sản phẩm oxy hoá chính là adrenocrom:
D ùng HC1 để điều chỉnh pH v à th êm c h ấ t ổn đ ịn h n h ư natribisulíĩt,
n atrim e tab isu lfit (Na2S205), acid boric với tỷ lệ 0,1% vào d u n g dịch tiêm Vì
ch ế p hẩm không bền n ên không tiệ t trù n g được bằn g n hiệt
Đ ịn h tính:
- D ùng p h ả n ứng oxy hoá bởi các thuốc thử : Bạc am onical, k ali iodat, muối
s ắ t III, iod Ví dụ với dung dịch iod ở môi trư ờ n g đệm pH = 3,5 hoặc 6,5
th ì có m àu đỏ do tạo th à n h adrenocrom (Đối vối n o ra d re n a lin chỉ thực hiện được ở pH = 6,5 cho m àu tím hồng củ a noradrenocrom )
- Đo ph ổ hồng ngoại, so với chuẩn
Trang 5kéo dài tác d ụ n g củ a thuốc tê D ùng để giảm s u n g h u y ết niêm m ạc khi viêm m ũi, viêm xoang viêm k ế t mạc m ắ t D ùng đê cầm m áu tạ i chỗ Tác
d ụ n g cầm m áu không chỉ do làm co m ạch m à ch ủ yếu do c h ấ t ch u y ến hoá adrenocrom
- L àm g iãn đồng tử: D ùng đ iều tr ị glocom và để kiêm tr a n h ã n áp
C h ế p h ẩm hơi ta n tro n g nưóc, ta n tro n g e th a n o l 96%, k h ó ta n tro n g e th er
Là m ột m onophenol n ê n b ền hơn a d re n a lin , n o ra d re n a lin v à do p am in (diphenol)
Đ ịn h tính:
- Đo p h ổ hồ n g ngoại
- Đo p h ổ tử ngoại: D u n g dịch tro n g môi trư ờ n g acid hydrocloric có cực đ ại
h ấ p th ụ ở 276 n m vói A (1%, 1 cm) từ 66 đ ến 75
- P h ả n ứ n g m àu : H oà ta n k h o ản g 10 m g c h ế p h ẩm tro n g 50 m l d u n g dịch
natri tetraborat 2%, thêm 1 ml dung dịch 4-am inophenazon 3%, 10 ml
d u n g dịch k a li fericy an id 2% v à 10 m l cloroform , lắc v à đ ể y ê n cho tá c h
ỉớp Lớp cloroform có màu đỏ da cam.
Trang 6B ằng phương ph áp môi trường khan, với dung dịch chuẩn acid percloric 0,1N
T ên kh o a học: D (-)-2 -m ethyl-2-m ethylam ino-l-phenyl e th a n o l hydroclorid.
Hoặc: D (-)-2 -m eth y lam in o -l-p h en y lp ro p an -l-o l hydroclorid
Đ iề u chế:
E phedrin là alcaloid của m ột số loài E p h ed ra (như E vulgaris; E sinica;
E equisetina), đã được N agai (người N hật) ch iết x u ấ t năm 1887 từ cây m a hoàng.
Tro n g p h â n tử ep h e d rin có 2 n g u y ên tử carb o n b ấ t đối, n ê n nó có 4 đồng
CeHs
CH3I
H 3C— N H — c — H
H C
CHj [ •
Trang 7threo là 2 đống p h án có trong cây D ạng dược dụ n g là đồng p h â n D (-) ep h cđ rin Đồng p h ân racem ic (±) ep h ed rin được tông hợp hoá học củng được dùng dưới d ạn g muôi su lfat (ví dụ biệt dược Ephetonin) có tác dụng kém hơn D ephedrin.
Có th ế cổng hợp ep h e d n n theo sơ đố n h ư sau:
N h iệ t đ ộ n ó n g c h ả y : 2 1 7 °-2 20 °c
N ăn g s u ấ t q u ay cực: T ừ -33,5° đ ến -35,5° (tín h theo chê p h ẩm đã làm khò)
Hoá tính:
- So với a d re n a lin th ì ep hedrin vững bền hơn vì không có nhóm -OH phenol
Không cho m àu với thuốc th ử s ắ t III clorid, n h ư n g k h i đ u n nóng với dung dịch k a li fen cy a n id trong môi trường kiềm th ì ep h e d rin bi p h â n h u ỷ tạo
th à n h benzald eh y d có m ù i h ạn h n h ân
- Với thuốc th ử C u S 0 4 có m ặ t N aO H , tạo phứ c nội có m àu xanh [Cu(C 10H 15N0)2]n.[Cu(OH)2]m Thêm ether, lắc rồi để phân lớp, lớp nước vẫn giữ m àu xanh, còn lớp e th e r có m àu tím đỏ
- Đ un sôi cấn th ậ n du n g dịch ch ế p h ẩm tro n g N aO H 30%, có m ặ t iod, sẽ có
m ùi iodoform (p h ản ứ ng củ a nhóm ethylic)
- D u n g dịch c h ế p h ẩm cho p h ả n ứ n g củ a ion clorid
N goài các p h ả n ứ n g hoá học trê n còn có th ể đ ịn h tín h ep h e d rin b àn g đo
p hổ hồ n g ngoại, đo độ q uay cực v à b ằn g sắc ký lổp mỏng
Trang 8- B ằng phương p háp môi trường k h an (dung môi là aceton có m ật dung
dịch th u ỷ ng ân II acetat) với du n g dịch acid percloric 0 ,IM chỉ th ị là
m ethyl da cam đến k h i có m àu đỏ
- B ằng phương p h áp đo bạc, dù n g chỉ th ị h ấp p h ụ x an h brom phenol, trong môi trường acid acetic, ch u ẩ n độ trự c tiếp b ằng du n g dịch A g N 0 30 ,lN cho đến khi tủ a vón lạ i và du n g dịch có m àu tím
- B ằng đo m àu dựa vào p h ả n ứ ng tạo phức với C u S 0 4
C ô n g d ụ n g :
Tác dụ n g cường giao cảm yếu n h ư n g kéo dài, có th ể uống được, ít độc hơn
ad ren alin Còn có tác dụng kích thích th ầ n k in h tru n g ương (Nhóm II)
- E ph ed rin làm giãn phê q u ản tốt, d ù n g uống (hoặc tiêm ) để phòng hoặc hạ cơn h en , kích th ích hô hấp C h ú ý uống trước k h i có cơn h en để thuốc có tác dụ n g vào lúc có cơn hen th ì tố t hơn
- Tác dụ n g co m ạch làm tả n m áu, giảm su n g h u y ết, d ù n g ch ữ a sổ mũi, viêm
m ũi m ạn tín h b ằng cách nhỏ m ũi du n g dịch 1-2%, thư ờng phối hợp vối một sulfam id k h án g k h u ẩn v í dụ n h ư với sulfacetam id tro n g chê phẩm
"Sulfarin"
- Có tác dụ n g làm giãn đồng tử: D ùng để soi đáy m ắt
- Tác dụ n g kích th ích th ầ n k in h tru n g ương: D ù n g làm thuốc chống ngộ độc các c h ấ t ức c h ế th ầ n k in h tru n g ương n h ư alcol, m o rp h in , các chất barbituric
C hống ch ỉ địn h:
Cơn h e n nặng, khó thở do su y tim , phối hợp vối IMAO, tìn h tr ạ n g nhiễm acid h u y ết, suy m ạch vành, b ện h cơ tim gây ng h ẽn , tă n g h u y ế t áp, cường giáp, glocom góc đóng
D ạng thuốc:
V iên n én hoặc viên n an g 10 m g v à 30 mg; ống tiêm 10 m g hoặc 50 mg/ml; thuốc n hỏ m ũi 1% cho trẻ em và 3% cho người lón
L iều dùng: Người lớn 20-60 m g/ngày U ống trư ốc b ữ a ăn.
Bảo quản: Thuốc độc b ản g B.
Trang 9Tên khoa học: (±)-2-amino- 1-phenyl p ro p an sulfat.
Trong p h â n tử a m p h e ta m in có m ột n g u y ên tử carb o n b ấ t đôi n ên nó có 2 đồng p h ân h o ạ t q u an g v à m ột hỗ n hợp racem ic D ạn g thư ờng d ù n g là đồng
p h ân racem ic, dưói d ạ n g m uối ph o sp h at N goài r a tro n g y học còn dù n g cả d ạng base racem ic và d ạn g b a se tả tu y ền
T ín h c h ấ t:
Bột k ế t tin h trắ n g , không m ùi, v ị hơi đắng C h ế p h ẩm dễ ta n tro n g nước, ít
ta n tro n g cồn, k h ô n g ta n tro n g eth er
Đ ịnh tính:
- Đ un nó n g d u n g dịch c h ế p h ẩm với N aO H và CHC13, sẽ có m ùi của
p h en y lcarb ilam in (C6H 5-CN)
- Thêm acid picric vào du n g dịch ch ế p h ẩm , sẽ có tủ a p ic rat a m p h etam in có
m àu v àng T ủ a sau k h i rử a sạch v à sấy khô có độ chảy từ 86°c đến 90°c.
- Vói m uôi diazo c ủ a p a ra n itro a n ilin sẽ tạ o d ẫn c h ấ t diazoam in, kiểm hoá
Trang 10C ô n g d ụ n g :
- Tác dụng tá ng huyết áp: Kém adrenalin khoảng 100 lần nhưng lâu dài hơn.
- Tác dụ n g kích th ích th ầ n k in h tru n g ương m ạnh, chống ngộ độc thuốc ức
c h ế th ầ n k inh tru n g ương n h ư thuốc mê thuốc ngủ m orphin alcol
L iều dùng: Tuỳ theo bệnh, người lớn uống Õ-10 m g/lần X 1-2 lán/24 giò.
D ạng thuốc: Viên n én õ mg, 10 mg; ống tiêm õ mg, 10 mg.
Chông ch i địn h:
Người già, m ất ngủ, xơ cứng động mạch, đ a u tim , cao h u y ết áp Không nên
dù n g cho trẻ em , k hông lạm d ụ n g thuốc
Bảo quản: Thuốc độc bảng B.
NAPHAZOLIN NITRAT
Biệt dược: N aphathyzin; Rhinyl
C ô n g th ứ c :
C 14H 14N2 H N 0 3 ptl: 273,3
Tên khoa học: 2 -(l-naphthylm ethyl)-2-im idazolin n it r a t h a y 1H imidazol-4,5-
dihydro -2 (l-n ap h ty lm eth y l) n itra t (Có th ể d ù n g d ạn g m uối hydroclorid)
Đ iề u chế:
Có th ể tổng hợp theo sơ đồ sau:
Trang 11Bột k ế t tin h tr ắ n g h a y gần n h ư trắ n g , không m ùi, vị đắng, hơi ta n tro n g nước, ta n tro n g e th a n o l 96%, thực t ế k hông ta n tro n g e th er.
Đ iểm chảy: 167°C-170°C
Đ ịnh tính:
N aphazolin k h ô n g p h ải là d ẫ n c h ấ t p h en y leth y lam in song có th ể suy lu ậ n
th ấy cấu trú c k iể u n ày tr ê n p h â n tử
- C h ế p h ẩm h ấ p th ụ á n h s á n g tử ngoại: Trong môi trư ờ n g acid hydrocloric
0 ,0 IM đo tro n g k h o ản g từ 230 nm đến 350 n m có 4 cực đ ại h ấ p th ụ ở
T hường d ù n g phương p h áp môi trư ờ n g k h a n , chỉ th ị tím tin h th ể hoặc xác
đ ịn h đ iểm k ế t th ú c b ằn g phương p h á p đo thế
Có th ể đ ịn h lượng bằn g đo p h ổ tử ngoại ổ bưốc sóng 281 nm
Trang 12- Thuôc có tác dựng cưòng giao cảm , đặc biệt là tác dụ n g gãy co mạch làm
tả n m áu N aphazolin không kích ứng và dung n ạp tốt
- Được dùng đê làm tả n m áu, chống su n g h u y ết, chống viêm ơ niêm mạc
m ắt, m ũi, tai, họng- Điểu tr ị viêm m ũi cấp, m ạn tín h ; viêm xoang cấp và
m ạn tín h , viêm th a n h quản, p h ù nể th a n h q u ản do dị ứng, do chiéu tia X, viêm k ế t mạc, giật mí m ắt, su n g h u y ết niêm m ạc sa u p h ảu th u ậ t
- D ùng đê chẩn đoán: Làm sạch m ũi bằn g cách nhỏ 3-4 giọt du n g dịch thuốc hoặc n h é t vào lỗ m ũi bông đã th ấ m dung dịch thuốc 0,05%
- D ùng để kéo dài tác dụ n g của thuốc tê khi gây tê bể m ặ t niêm mạc mũi, miệng, th a n h q u ản b ằng cách th êm 3-4 giọt d u n g dịch 0,1% vào 1 ml dung dịch thuốc tê
co mạch khác, hoặc có th ể gây viêm mũi do tác nh ân hoá chất
2 THUỐC TÁC DỤNG HUỶ GIAO CẢM
Thuộc nhóm thuốc n ày gồm các ch ấ t có tá c dụ n g phong bê th ụ th ể của
ad ren alin và các ch ấ t phong b ế ngọn sợi giao cảm (nói ch u n g là các thuốc hủy giao cảm) C húng thuộc nhiều loại d ẫn c h ấ t có cấu trú c hóa học k h ác n h a u và tác dụng theo n h iều cơ chê khác n h au Các ch ấ t ch ín h gồm:
- Dần ch ất của acid lysergic (các alcaloid cựa loã mạch: Ergotamin, ergometrin )
Trang 14Tác d ạ n g của các thuốc n ày có th ể là ức ch ế tổ n g hợp c.itecholam in fnhư
m ethyldopa) h uỷ a-ad ren erg ic (ergotam in) h ay h u ỷ P -adrenergic (n h ư propra- s.ọu đây là một sô' thuốc:
C ác a lc a lo id cự a lõ a m a c h :
Các alcaloid của cựa lõa m ạch (Clavweps p u rp u re a , ho P yrenom ư etae) thuộc loại dẫn ch ất indol n h â n n ày nằm tro n g hệ th ố n g có 4 -’ông goi là ergolin
Các alcaloid q u an trọ n g n h ấ t là d ẫn ch ấ t của acid lysergic
Trong y học thường sử dụng ergometrin (ergonovin) m aleat và ergotamin
t a r t r a t
H N
nu
I *NHN
H C O O H
Trang 15Tên khoa học: -9,10-didehydro-N (2-hydroxy-1-methylethyl) -6-m ethyl 8-Ergolin
carboxamid m a le a t (P- propanolam id của acid lysergic)
E rg o m etrin là m ột alcaloid ch ín h củ a cự a lõa m ạch, nó cũ n g đ ã được Woodward tổng hợp n ăm 1954
Người ta còn d ù n g d ạn g muối ta r tr a t (ergoblasin ta r tr a t)
T ín h c h ấ t:
L ý tính:
E rg o m etrin m a leat ở dưới d ạn g bột hoặc tin h th ể tr ắ n g hay hơi vàng, không m ùi, ta n tro n g 36 p h ần nước, tro n g 100 p h ần eth an o l, không ta n tro n g eth er h ay cloroform
N óng chảy ở k h o ản g 195°-197°c (p h ân huỷ)
[a]D = +50° đ ến +57° (dung dịch 1,5% tro n g nước)
- D ung dịch c h ế p h ẩm tro n g nưốc có h u ỳ n h q u an g xanh
- D ung dịch chê p h ẩm tro n g nước cho tủ a m àu n â u vói d u n g dịch iod/KI
- Đ un nóng d u n g dịch c h ế p h ẩm tro n g nưốc với acid acetic v à d u n g dịch FeC l3 rồi th ê m acid phosphoric, s a u v ài p h ú t sẽ có m àu x an h h ay tím
- Thêm d u n g dịch p-dim eth y lam in o b en zald eh y d vào d u n g dịch c h ế p h ẩm tro n g nưốc th ì s a u 5 p h ú t sẽ có m àu x an h (có th ể d ù n g p h ả n ứ ng n ày để địn h lượng b ằn g phương p h áp so màu)
- Cho 1 giọt nước brom vào du n g dịch c h ế p h ẩm tro n g nưỏc th ì nưóc bro m sẽ
Trang 161 ml H2S 0 4 0,02N tương ứ ng với 8,830 mg erg o m etrin m aleat.
C ô n g d ụ n g :
E rg o m etrin m a leat làm tă n g co bóp củ a tử cu n g k h i nhược từ cu n g và khi chảy m áu tử cung Tác dụ n g cầm m áu là do cơ co bóp m ạ n h k h iê n cho th à n h tử cung bị ép Thuốc được đào th ả i làm cho tử cu n g trở lạ i p h á t triể n bình thường
C hỉ địn h : P hòng và tr ị băn g h u y ết n h ư các ch ỉ địn h củ a oxytocin.
Còn dù n g để tr ị rong k in h , chảy m áu tử cu n g s a u k h i p h á th a i, tr ụ y thai
Chống ch ỉ định:
T ăn g h u y ế t áp, suy g an hoặc th ậ n n ặn g , n h iễ m độc h u y ế t k h i th a i nghén,
để khởi động ch u y ển d ạ và tro n g trư ờ n g hợp đe doạ sẩy th a i tự nh iên
L iều tối đa: Uống: lm g /lầ n , 2 mg/24 giò, ti£m 0,5 m g/lần, 1 mg/24giờ Bảo quản: Thuốc độc bàn g A.
ERGOTAMIN TARTRAT
B iệ t dược: E rgom ar; Ergotan; E rg o ta rtra ; S ecupan; S y nerg an
E rg o tam in cũ n g là một alcaloid của cự a loã mạch
Trang 17Hóa tín h
- Hoà c h ế p hẩm vào hỗn hợp acid acetic và ethy l ac etat rồi thêm acid
sulfuric, lắc kỹ, làm lạn h th ì sẽ có m àu x an h và có á n h đỏ, th êm du n g dịch FeCl;j th ì á n h đỏ giảm đi và m àu x an h đậm lên
- Hoà c h ế phẩm vào acid ta rtric rồi đ u n cách th u ỷ với acid acetic k ê t tin h ,
du n g dịch FeCl3 và acid sulfuric sẽ có m àu x an h hay úm
- D ung dịch c h ế ph ẩm tro n g acid ta rtric, th ê m du n g dịch p-dim ethylam ino benzaldehyd th ì có m àu x an h thẫm
Định tín h: Giống n h ư với ergom etrin.
Đ ịnh lượng:
B ằng phương p h áp đo m àu, đo qu an g h ay định lượng tro n g môi trường khan Ví dụ (theo B P 98): H oà 200 mg chê p h ẩm (cân ch ín h xác) vào 40 ml anhydrid acetic v à đ ịn h lượng bằn g du n g dịch acid percloric 0,05N, xác định điểm k ế t th ú c b ằng đo thế
1 ml dung dịch H C104 0,05N tương ứ ng với 32,84 mg ergotam in ta r tr a t
Công d u n g :
Ergotam in t a r t r a t có tá c dụ n g n h ư erg o m etrin m a leat nh ư n g tá c dụ n g kéo dài hơn Nó còn làm m ấ t cơn đau n ử a đ ầu n ên còn d ù n g làm thuốc giảm đau (đặc biệt là đ au n ử a đầu)
Liều tôì đa uố n g 0,5 m g/lần; 2 mg/24 giò
Chống ch ỉ đ ịn h : P h ụ n ữ có th a i, b ệnh n ặn g ở gan, th ậ n và tim , xơ cứng động
mạch, suy tu ầ n h o àn ngoại vi
Bảo quản: Thuốc độc b ản g A.
H ydrogen hoá ergotam in, được dihydroergotam in, có tá c dụ n g cầm m áu tử cung kém hơn ergotam in, nh ư n g tá c dụng tố t hơn trê n hệ th ầ n k in h tru n g ương
D ihydroergotam in được dùng ch ủ yếu để điều tr ị bện h đ au n ử a đ ầu Công thức n h ư sau:
Trang 18,7ỉên khoa học: 2-[4-[2-hydroxy-3-[(m ethylethyl)am ino]propoxy]phenyl acetamid.
H ấp th ụ tử ngoại: D ung dịch trong m ethanol có các cực đại hấp th ụ ỏ 275
nm và 282 nm; tỷ ỉệ độ hấp thụ giữa 2 cực đại trên là từ 1,15 àến 1,20.
156
Trang 19C ô n g d u n g :
Thuôc chẹn beta, tác d ụ n g chọn lọc đến tim (pj) làm giảm lưu lượng tim và tín h co bóp củ a cơ tim , ít tác động lên (32n ên đỡ gây cơn hen phê quán
C hi đ ịn h : Trong cơn đ au th ắ t ngực, loạn n h ịp tim , bệnh cao h u y ết áp.
Thường dù n g dưới d ạn g viên n én 50 m g và 100 mg hoặc ông tiẻm 10 ml chứa 5 mg (đê tr ị nhồi m áu cơ tim )
L iê u d ù n g :
Người lón 1 ng ày uổng 100 m g (1 hoặc 2 lần)
Đe cấp cứu n hồi m áu cơ tim th ì tiêm tĩn h m ạch chậm 1 ông 5 m g tro n g 5 phút S au đó 15 p h ú t n ếu không x u ấ t h iệ n tá c d ụ n g p h ụ cho uống 1 viên, tiếp
đó mỗi ng ày cho uống 1 lần 100 mg, d ù n g tro n g 10 ngày
Chông ch í địn h :
Trong các trư ờ n g hợp bloc tim độ 2 và 3, m ạch ch ậm dưói 50 n h ịp /p h ú t, trẻ
em dưới 16 tuổi
PRO PRANOLOL HYDROCLORID
Biệt dược: B etaprol; Stobetin
Con đường khác là khử hoá (II) (có xúc tác), bằng LiAlH4 hoặc N aB H 4, sau
đó ngưng tụ với isopropylamin.
Trang 20Chê p hẩm ta n tro n g nước v à eth an o l, k h ô n g ta n tro n g e th e r v à benzen
Đ ịn h tính:
Đo phổ hồng ngoại, làm sắc ký lớp m ỏng (vói b ả n m ỏng siỉicagel G, với hệ
d u n g môi m ethanol: am oniac đặc tỷ lệ 99:1), h iệ n m àu b àn g d u n g dịch anisaldehyd
Cho p h ản ứ ng củ a ion clorid
Hen, suy tim , kèm sung huyết, bloc n hĩ th ất độ n và III, m ạch chậm (dưối
50 nhip/phút), u tuỷ thượng thận, rõì loạn tu ần hoàn ngoại v i
".illlv
Trang 21GUANETHIDIN MONOSULFAT
Biệt dược: Ism e lin , A b a p re s sin
C ông th ứ c :
(+)NH2
CH2 — CH2 — NH - c - NH2
c 10h 22n 4 h 2s o „ ptl: 296,4
Tên khoa học: 2- (1-octahydroazocinyl)- eth y lgu an id in m onosulfat; hoặc: l-(-2-
perhydroazocin-l-yl) eth y lg u an id in monosulfat
Trang 22L ý tính:
G u an eth id in mono su lfat là một c h ấ t k ét tin h có n h iệ t đọ nong cháy khoảng 250"C (kèm th eo sự p h á n huỷ)
Hoá tính:
- T ín h base: Tác d ụ n g với du n g dịch acid picric cho tủ a váng, ưng áụnự iiẽ
đ ịn h tín h bằn g cách sấy tủ a ớ 100"C đ ến 10õ°c rồi đo đọ 'hú r - (khoáng 1Õ4"C)
- Lắc dung dịch ché p hám với dung dịch N aO H và a-naphtol th em dung ciụ-h
n a tri hypoclorid cho tủ a hồng sáng, để lâu m àu sẽ chuyên th a n h đo 'm i.
- Cho p h á n ứ ng củ a ion sulfat.
K hác vối reserp in là g u an e th id in k hông t á t d ụ n g lên th ầ n k in h tr u n g ương
T ác dụ n g làm giảm h o ạt động củ a tim , giãn m ạch, h ạ h u y ế t áp kéo dai
C h ỉ địn h :
D ùng cho người h u y ế t á p cao, glocom m ạn đơn th u ầ n góc mớ
D ạn g thuốc: V iên n én 10 mg và 25 mg, thuốc n hỏ m ắ t 5%
L iều d ùn g : T u ầ n đ ầu , từ 10 - 15 m g/ngày, sau tă n g d ầ n tố i 30 - 50 mg/ngày.
Liều duy t r ì 10 -25 m g/ngày Nhỏ m ắ t ng ày 2-3 lần , mỗi lầ n 1 giọt
C hống c h ỉ đ ịn h :
S uy m ạch v à n h n ặn g , mới b ị n hồi m áu cơ tim , u t ế bào ư a crom, suy th ận kèm tă n g u rê h u y ết, glocom cấp
3 TH U Ố C TÁC DỤNG K lỂ ư P H Ó G IAO CẢM
Các thuôc có tá c d ụ n g k iểu phó giao cảm (thuốc cường phó giao cãm ) gồm
n h iề u loại c h ấ t có cấu trú c hoá học k h ác n h a u v à tá c d ụ n g th eo n h iề u cơ chẽ
k h ác n h a u Có th ể ch ia th à n h h a i nh ó m sau:
- Thuốc tá c d ụ n g phó giao cảm gồm m ột s ố este củ a cholin với acid acetic, acid carbonic n h ư acetylcholin, m eth ach o lin , betanecol, carb a ch o lin và một số' alcaloid n h ư m u scarin , pilocarpin, arec h o lin (có tá c d ụ n g k ích th ích trê n hệ M), nicotin, lobelin (kích th íc h h ệ N)
Trang 23(ít được dù n g vì độc), một số alcaloid n h ư physostigm in (hoặc c h ấ t tống hợp có tác dụ n g tương tự là neostigm in)
Có n h iều phương p háp để điều c h ế tổng hợp hoá học acetylcholin tro n g đóphương p h áp đơn g iản hơn cả là este hoá cholin clorid vối an h y d rid acetic ở
100°c h ay với acetyl clorid.
h 3c m+) ci()
h 3 c — n - c h 2- c h 2- o h + (C H 3C 0 0 ) 20 - ►
h3< /
H3C\(+) cf ^H30-;N-CH2-CH2-0-C0-CH3 + c h3c o o h
h3c
T ín h c h ấ t:
A cetylcholin clorid là bột k ế t tin h trắ n g , r ấ t dễ h ú t ẩm , có m ù i đặc biệt, vị
m ặn v à đ ắng, r ấ t dễ ta n tro n g nước, ta n tro n g cồn, acid acetic v à cloroform, không ta n tro n g eth er
N h iệt độ nóng chảy 149°c - 150°c
D u n g dịch c h ế p h ẩ m tro n g nưóc không vữ n g bền, để lâ u sẽ bị th u ỷ p h ân
th à n h cholin v à a d d acetic: í
.tRUìa o ậ o c i
Trang 24H O - C H r C H 2- N ^ - C H :.
H O -C H 2 -C H
2-C holin acetatAcetylcholin clorid vững bền trong m ột số dung môi h ủ u cơ như etyl acetat, propylen glvcol, dietylen glycol
Pilocarpin được E H ardy ch iết x u ấ t n ăm 1875 từ Pilocarpus ja b o ra n d i, họ
Rutaceae Nó còn được tìm th ấ y tro n g loài Pilocarpus m icrophylus b ên cạnh iso
pilocarpin, pilocarpidin có cấu trú c tương tự P ilocarpin d ừ n g là m th u ố c được chiết từ thực v ậ t hoặc được điểu c h ế b ằn g phưdng p h áp tổ n g hợp h o á học, thường dùng dưới dạn g muối hydroclorid hoặc n itra t
PILOCARPIN HYDROCLORID
Biệt dược: Pilocarpol; Pilom ann; Pilopin
C ôn g th ứ c: Là một alcaloid có n h ân im idazol có công thức n h ư sau:
H ơ
CnH 16N20 2.HCl ptl: 244,7
162
Trang 25dược acid hoá b àng acid acetic được dịch ch iết alcaloid dưới d ạn g muối
hy đ ro d o rid Hốc hơi du n g mói dưói áp s u ấ t giảm ở n h iệ t độ th ấp K iểm hoá
p h ẩn dịch ch iết còn lại với am oniac rồi ch iết alcaloid b ase b ằn g cloroform Lắc
d u n g dịch alcaloid tro n g cloroform với acid hydrocloric loãng Cô đặc sẽ x u ât hiện tủ a piiocarpin hydroclorid K ết tin h lại tro n g eth an o l Trong q u á trìn h
chiết ở trô n cần tr á n h n h iệ t độ cao đe tr á n h việc ch u y ên th à n h pilocarpidin đặc
biệt là tro n g môi trư ờ n g acid
T ín h c h ấ t:
P ilocarpin hydroclorid là n h ữ n g tin h th ê không m àu hay bột k ết tin h trắn g , nóng chảy ở 200"- 203‘‘C, k hông m ùi, dễ ta n tro n g nưốc v à eth an o l, ít ta n trong e th er, cloroform , dễ h ú t ẩm C hê p h ẩm dễ bị p h ân h uỷ ngoài không k h í
th à n h m àu hồng
[a]|^° = +90" đ ến +100° (dung dịch 2,5% tro n g H 20 )
D ung dịch đ ậm đặc chê p h ẩm tro n g nước tá c d ụ n g với kiểm m ạn h và đặc (như du n g dịch N aO H đặc) th ì giải phóng p ilocarpin b ase dưới d ạn g các giọt dầu, ta n tro n g th u ố c th ử q u á th ừ a do tạo th à n h muối n a tr i củ a acid pilocarpic (các d u n g dịch kiềm loãng không giải phóng được p ilocarpin base)
P h ả n ứ n g đặc tr ư n g củ a p ilocarpin là p h ả n ứ ng với k alib ic ro m at k h i có
m ặt nước oxy g ià v à b en zen (hay cloroform ) K hi đó c h ế p h ẩm bị oxy hoá th à n h
ch ất m àu x an h ta n tro n g b en zen (hay cloroform)
Chú ý p hản ứng này giống ph ản ứng của kalibicrom at với nưốc oxy già nhưng trong trường hợp này, ch ấ t m àu xan h không ta n trong benzen (hay cloroform)
Đ ịnh lượng:
Có th ể đ ịn h lượng p ilocarpin hydroclorid b ằn g d u n g dịch N aO H 0,1N trong môi trư ờ n g eth an o l, chỉ th ị là p h en o lp h talein Có th ể đ ịn h lượng b ằn g phương p h áp th u ỷ p h â n với d u n g dịch N aO H (đ u n nó n g tro n g d u n g dịch cồn) rồi đ ịn h lượng N aO H th ừ a b ằn g d u n g dịch acid su lfu ric ch u ẩn
C ô n g d ụ n g :
P ilo c arp in kích th íc h trự c tiếp lê n h ệ p h ả n ứ n g với acetylcholin, ch ủ yếu
tá c d ụ n g lê n h ệ M n ê n tá c d ụ n g đơn th u ầ n là cường phó giao cảm
HCI
p H 2OH
+ NaCI + H2°
Trang 26- Glocom viêm mông m ắt giãn đồng tư (nhò m ắt d u n g dịch l"u>.
- Co th á t m ạch ngoại vi n g h ẽn tĩn h m ạch, viêm tắc dộng mạch
- G iám chức n ăn g cơ trơ n n h ư táo bón chướng b ụ ng, liệt ru ộ t, b àn g quang sau khi mổ
- G iải độc các thuốc h u ỷ phó giao cảm (n h ư belladon, cà độc dưực)
Vì độc n ên ít dùng, thư ờng chì d ù n g nhò m ắ t để ch ữ a tă n g n h ã n áp hoảc
đẽ đối lập tác d ụ n g giàn đồng tử của atro p in
Liều tối đa: (uống hoặc tiêm dưới da) là 0.02 g/lần, 0,05 g/24 giờ.
Bảo quản: T ron g lọ kín, tr á n h á n h sán g v à ẩm Thuốc độc b ản g A.
T ên kh o a học: l,2 ,3 ,3 a ,8 ,8 a h ex a h y d ro -l,3 a,8 -trim eth y lp y rro lo (2 ,3 -b ) indol-5-yl
m e th y lc arb am a t salicylat
Đ iề u ch ế:
P h y so stig m in được c h iết x u ấ t lầ n đ ầ u tiê n n ă m 1860 từ q u ả cây đậu
C a la b a r m ột loại đ ậ u có tê n k h o a học là P h y so stig m a ven en o su m , họ Đậu
L eg u m in o sa e mọc ở T ây P h i N goài p h y sostig m in , tro n g h ạ t cây n à y còn có các
alcaloid k h ác n h ư g en eserin , p h y so v erin v à e se ra m in Tỷ lệ aỉcalo id có trong dược liệu k h o ản g 0 ,1%
T ro n g y học, p h y so stig m in được d ù n g c h ủ y ế u dưói d ạ n g m uối salicy lat
Q u á tr ìn h ch iết p h y so stig m in từ dược liệu r ấ t phứ c tạ p v ì b ả n th â n
p h y so stig m in v à các m uối củ a nó r ấ t dễ b ị p h â n h u ỷ dưối tá c d ụ n g c ủ a ánh
sáng, không k hí và n hiệt độ cũng như các kim loại, các ch ất n ày làm cho
p h y so stig m in n h a n h ch ó n g b ị oxy h o á tạ o th à n h tu b re s e rin , đ ầ u tiê n có m àu hồng, s a u đó có m à u n â u x ám (ỏ dưới d ạ n g d u n g dịch)
Trang 27s a n g d ạn g b ase rồi ch iết b àn g e th er Bảo q u ản dịch ch iết e th e r dưới một lốp dày
d ầu p a ra fin đê tr á n h bị oxy hoá S au đó cô bớt eth e r, rồi lắc với d u n g dịch acid
su lfu ric loãng, tro n g dịch n ày có m ột lượng g en e serin n ê n sục th ê m k h í sulfurd
dê b iến th à n h physostigm in (eserin)
Kiềm hoá du n g dịch acid để làm tủ a physostigm in rồi sau đó chuyển th à n h muôi salicylat vì muối này là d ạng muối bền vững n h ấ t của physostigmin
Đ ã điều ch ê được ph y so stig m in b ằn g phương p h áp tổ n g hợp
T ín h c h ấ t:
P h y so stig m in s alicy la t ở dưới d ạn g n h ữ n g tin h th ể r ấ t nhỏ, không m àu, không m ùi, n ó n g ch ảy ở 182°c với sự p h â n hủy N ếu làm k h a n ho àn to àn th ì vững bền vói á n h sán g ; n h ư n g n ếu bị ẩm th ì dễ ch u y ển th à n h m àu đỏ
Ỏ n h iệ t độ 15°c chê p h ẩm ta n tro n g 100 p h ầ n nưóc, tro n g 24 p h ần eth an o l 95°, ít ta n tro n g e th e r [a]D = k h o ản g -78°8 (dung dịch 2% tro n g eth an o l 95°)
D ung dịch tro n g nước v à tro n g eth an o l th ì k hông m à u v à tr u n g tính
N hư tr ê n đ ã nói e se rin k h ô n g bền với tá c dụ n g củ a k hông k h í v à án h sán g
dễ biến th à n h m à u đỏ do tạo th à n h ru b re se rin
Định tính' Làm các phản ứng sau:
Kiềm hóa dung dịch ch ế phẩm bằng amoniac, bốc hơi dung dịch thì thu được cặn màu xanh nước biển (của physostigm in base) Hoà cặn vào cồn, cho thêm acid acetic sẽ có màu đỏ và có huỳnh quang, huỳnh quang này tăn g lên khi cho thêm nước.
Đ em thuỷ phân physostigm in bằng kiểm th ì được m ethylam in, khí carbonic và base có nhóm hydroxyphenol là eserolin.
c h 3
c h 3 c h 3 o
c h 3 c h 3
ò h 3 c h 3
Trang 28P h y so stig m in k h á n g ch o lin este ra se m ạ n h v à có độc tín h cao.
C h ế p h ẩm được d ù n g tro n g n h ã n k h o a đ ể đ iề u tr ị b ện h glocom, còn được
d ù n g đ ể đ iều t r ị c h ứ n g nhược cơ v à liệt ru ộ t
T h ư ò n g d ù n g d u n g dịch 0,5 - 1% đ ể n hỏ m ắ t Còn có th ể d ù n g đ ể uống và tiêm dưới da
L iều tối đa: U ống 1 m g/lần, 3 mg/24 giờ, tiêm 0,5 m g /lần , 1 m g/24 giờ.
C h ế p h ẩm k h ô n g bền n ê n k h i d ù n g mới p h a
N EO STIG M IN METHYL SU LFA T
T ên khác: P ro se rin , P ro stig m in
Trang 29N gư ng tụ N ,N -dim ethylcarbam oyl clorid với m- đim eth y lam in o p h en o l có
m ặt KOH tro n g môi trư ờ n g eth an o l, s ả n p h âm tạ o th à n h cho tá c d ụ n g VỚI dim ethyl su lfa t tro n g aceton
T ín h c h ấ t:
C h ế p h ẩm ỏ dưới d ạn g tin h th ể trắ n g , k h ô n g m ùi, v ị đ ắn g , nóng ch ảy ở 144°c, r ấ t dễ ta n tro n g nước, ta n tro n g eth an o l, d u n g dịch tro n g nước có p h ản ứng tr u n g tín h với giấy quì
Có th ể d ù n g dưói d ạn g m uối brom id (khi điều c h ế th a y m eth y l s u lfa t b ằn g bromid) M uối n eo stig m in brom id có độ ch ảy k h o ản g 167°c
Đ ịnh tính:
- Đo độ chảy c ủ a c h ế phẩm
- Đo p hổ tử ngoại: T ro n g môi trư ờ n g acid, có 2 cực đ ạ i h ấ p th ụ ỏ kh o ản g
261 và 267nm
- Vối thuốc th ử diazo benzensulfonic cho m àu đỏ d a cam
- Cho p h ả n ứ n g củ a ion su lfat
Đ ịnh lượng (Theo USP): Vô cơ hoá rồi định lượng nitơ to à n p h ần dưới dạn g NH 3
Trang 30Thuộc nhóm thuổc h uỷ phó giao cám gồm các ch ấ t có tá c dụ n g phong bê hệ
M, có tác dụng đôi kh án g với acetylcholin và các ch ấ t cường phó giao càm khác Các ch ấ t chủ yếu là các alcaloid có n h â n tro p a n (như atropin, scopolamin) và một số’ ch ấ t tống hợp hay bán tổng hợp (như hom atropin, buscopan, tropicam id)
C ấu trú c hoá học ch u n g củ a các th u ố c h u ỷ phó giao cảm có ch ứ a những yếu tô' giông n h ư cấu trú c acetylcholin đó là:
- A m in bậc ba hoặc bậc bôn tạo tr u n g tâ m cation
- P h ầ n vòng đ ín h vào acyl tạ o n ê n gốc ức chế
- M ạch tr u n g gian nôi h a i p h ầ n trên
Vĩ vậy ch ú n g đối k h á n g tr a n h ch ấp với acety lch o lin v à các th u ố c cường phó giao cảm k h ác trê n h ệ M (gây ra tác d ụ n g h u ỷ phó giao cảm)
Về cấu tạ o hoá học th ì atro p in v à các th u ố c tro n g n h ó m n à y là d ẫ n chất
c ủ a n h â n tro p a n , đó là m ột h ệ th ô n g gồm h a i vòng: p iro lid in v à p ip e rid in có
Trang 31Đ iê u c h ế :
A tro p in được ch iết từ r ề A tro p a belladona lầ n đ ầ u tiê n vào n ăm 1833.
T ro n g công n g hiệp dược, atro p in được s ả n x u ấ t b ằn g cach racem ic hoá (-)
hyoscyam in c h ấ t n ày c h iết được từ các loài Scopolia, D uboisia, H yo scya m u s
m uticus
Có th ể tiế n h à n h c h iết n h ư sau:
T á n n hỏ rễ dược liệu (Scopolia), kiềm h o á b ằ n g am oniac rồi c h iết các alcaloid b ase b ằn g d iclo eth an C h u y ển các alcaloid th à n h m uối su lfa t b ằn g dung dịch acid s u lfu ric loãng T ru n g h o à p h ầ n acid th ừ a b ằn g am oniac x u ấ t hiện tủ a n h ự a tạ p , lọc loại tủ a T iếp tụ c kiềm h o á b ằ n g am o n iac đ ể ở n h iệ t độ lạn h từ 4° đ ến 6°c cho tủ a alcaloid base (hyoscyam in) Lọc lấy riê n g tủ a và tiến
h àn h racem ic hoá (-) h y o scyam in b ằn g cách đ u n nóng với cloroform tro n g sin h
h àn k ín ở n h iệ t độ 110°- 120°c th ì được atro p in Bốc hơi d u n g môi, k ế t tin h lại atro p in b ằn g aceton H oà atro p in tin h ch ê vào h ỗn hợp cloroform -ether, cho thêm d u n g dịch acid s u lfu ric đ ể ch u y ển th à n h atro p in s u lfat, c h ấ t n ày cho tủ a tro n g d u n g môi cloroform -ether Loại atro p in s u lfa t k ế t tin h vói cloroform đ u n
nóng đến 120°c v ẫ n k h ô n g tá ch được cloroform k ế t hợp vì vậy p h ải hoà vào cồn
và làm tủ a b ằn g e th e r th ì mới n h ậ n được atro p in su lfa t tin h k h iết
T ín h c h ấ t:
A tropin s u lfa t ồ dưới d ạn g tin h th ể k h ô n g m à u h a y b ộ t k ế t tin h tr ắ n g không m ùi, v ị đ ắn g , dễ ta n tro n g nước v à tro n g e th a n o l 96% T hự c t ế k h ô n g ta n trong cloroform v à eth e r
N h iệ t độ n ó n g ch ảy ở k h o ản g 190°c, v à bị p h â n h u ỷ (sau k hi sấy khô ỏ 135°c tro n g 15 p h ú t)
A tro p in s u lfa t k h ô n g có h o ạ t tín h q u a n g học (góc q u ay cực riê n g p h ả i đ ạ t
L
N -C H OH + H O O O 1
T ropanol A cid d,l tro p ic
G e n a tro p in
Trang 32- Sử dụng p h an ứng V itali: Cho chê phẩm tá c dụ n g với acid n itric đẽ nitro
hoá Bóc hơi trê n cách th u v đến khô rồi cho th êm du n g dịch KOH trong eth an o l th ì có m àu tím P h á n ứ ng này n h am xác đ ịnh p h an acid tropic và xảy ra như sau:
- Hoà c h ế p h ẩm vào nước, th ê m d u n g dịch N aO H 2M Lọc, rử a tủ a và sấy khô ơ 100°c T ủ a atro p in base có độ chảy ở khoảng 116°c
- Chê p hẩm cho p h ản ứng củ a ion sulfat
T h ử tin h khiết:
Tìm các alcaloid lạ v à s ả n p h ẩm p h ân huỷ: B ằng phư ơng p h áp sắc ký lớp
m ỏng với c h ấ t h ấ p p h ụ là silicagel G và h ậ du n g môi là aceton - nước - amoniac
đ ậ m đ ặ c (9 0 :7 :3 )
Tìm tạ p c h ấ t apoatropin: Cho d u n g dịch chê p h ẩm tác d ụ n g với amoniac
th ì không được vân đục ngay M uôn có tủ a atro p in base th ì p h ải d ù n g đũa thuỷ tin h cọ vào th à n h ông, lọc lấy riên g tủ a , rử a sạch, sấy k hô v à đo độ chày của atro p in b ase (115° - 117°C) Có th ể kiểm tr a ap o atro p in b ằn g p hổ tử ngoại E,1^;
ở 245 nm không được lớn hơn 4,0 (tín h th eo c h ế p h ẩm đ ã làm khô)
Đ ịn h lượng:
Có các phương p h áp sau:
- Đ ịnh lượng bằn g kiềm : Hoà m ột lượng c h ế ph ẩm đ ã cân ch ín h xác vào hỗn hợp ethanol-cloroform tru n g tín h rồi c h u ẩ n độ b ằn g d u n g dịch N aO H 0,1N vói chỉ th ị m àu p h en olphtalein
- Đ ịnh lượng tro n g môi trư ờ n g k h a n (acid acetic k h an ) b ằn g d u n g dịch acid percloric 0,1M với chỉ th ị tím tin h th ể đ ến k h i x u ấ t h iệ n m àu x an h lá cây Acid su lfu ric tro n g atro p in su lfat không cả n trỏ q u á tr ìn h c h u ẩ n độ nên không p h ải th êm du n g dịch th u ỷ n g ân II acetat
- Đ ịn h lượng atro p in su lfat tro n g d u n g dịch tiêm (dung dịch 0,1%) có th ể
d ù n g phương p h áp đo m àu d ự a vào p h ả n ứ n g c ủ a atro p in vái acid picric tạo th à n h atro p in p ic rat có m à u vàng
Trang 33- C hông co th ắ t, d ù n g dê c ắ t cơn h en phê q u án , ch ữ a ho.
- G iảm đ au do co th ắ t cơ trơ n tro n g các trư ờ n g hợp đ a u b ụ n g do viêm loét dạ dày, tá trà n g , co th á t ru ộ t v à đường tiế t niệu
- G iải độc m orphin, thuốc cưòng phó giao cảm , ngộ độc c h ấ t lâ n h ử u cơ
D ạng d ù n g : Thuốc n h ỏ m ắ t 0,5%, th u ố c tiêm , viên 1/4 mg
L iều tối đa: Ưốhg 2 m g/lần, 3 mg/24 giò, tiêm (dưới da) 1 m g/lần, 2 mg/24 giò Bảo q uả n : Thuốc độc b ản g A.
HOM ATROPIN HYDROBROM ID
Biệt dược: H o m atro p in e D isp ersa; Isopto H o m atrop in e.
n h ư k h ô n g t a n tro n g eth e r, cloroform
H o m a tro p in b ase n ó n g ch ảy ồ 95,5°- 98,5°c
Trang 34- Hoà ci ■ p hẩm vào nước, kiểm hoá bàng am oniac rồi chiét b an g cloroform
Bốc hơi cloroform cho đến khô rồi thêm dung dịch HgCl tro n g hỗn hợp ethanol-nước th ì lúc đ ầu có m àu vàng, sau th à n h đó n á u (atropin và hyoscyam in không cho p h ả n ứ ng này)
- Cho dung dịch chê phấm trong nước tác dụng với dung dịch KOH thì lúc đầu
có tủ a trắn g homatropin base, tủ a này tan khi thêm thuõc thử quá thừa
- Cho d u n g dịch chê p h ẩm trong nước tác d ụ n g với du n g dịch iod th ì xuất hiện tủ a n au của h om atropin periodid
- Chê phẩm không cho phàn ứng Vitali vì không có ph ần acid tropic Xgười ta dùng phản ứng này để phân biệt homatropin với atropin và các chất tương tự
- P h ản ứ ng củ a ion Br~
C ô n g d ụ n g :
H om atropin có tác dụ n g giống atro p in n h ư n g y ếu hơn v à n gắn hơn Nó được dùng tro n g điểu trị giông atro p in n h ư n g chủ yếu là dù n g tro n g khoa mất, làm thuốc giãn đồng tử để soi đáy m át, chống co th ắ t do điều tiế t m ắt Thuốc có tác dụ n g tro n g thời gian n g ắn k hông gây b ất tiện cho người bệnh
Tác d ụ n g giảm co th ắ t cơ trơn, giảm n h u động ru ộ t, đê làm thuốc giảm đau, chống co th ắ t
D ạng dùng: D ung dịch nhỏ m ắt, viên n an g từ 0,1 đến 1 mg.
L iều tối đa: U ống 1 mg/lần, 3 mg/24 giò.
Bảo quản: Thuốc độc bản g A.
B uscopan là hyoscin N -butyl brom id h a y N -butyl scopolam in brom id.Scopolam in là m ột thuốc độc, q u a n g h iê n cứu, người ta ch u y ển N bậc 3 tro n g n h â n th à n h N bậc 4 b ằn g cách g ắn th ê m gốc b u ty l th ì th u được ch ất buscopan có tá c dụ n g điều tr ị tố t hơn v à ít độc hơn
BUSCOPAN
B iệt dược: Buscolisin, Scobutyl
C ô n g th ứ c :
Trang 35a N - C h X — 0~ c - c h—ệ \ HBr 3H20
^ — t -' c h 2o h ^ = /
Scopolamin hvdrobromid
T ín h c h ấ t:
Bột k ế t tinh trắng, dễ ta n tro n g nước, nóng chảy ở 142° - 1 4 4 ° c
Cho ph ản ứng Vitali giống atropin và ph ản ứng của ion B r \
Đê định tín h và định lượng buscopan ngày nay người ta dùng phương pháp sắc ký lớp m ỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Trang 363 T rình bày công thức, điều chế, tín h chất lý-hóa, phươ ng ph á p đ ịn h tín h và
đ ịn h lượng, công d ụ n g của các thuốc điển h ìn h của m ỗi n h óm thuốc.
Chương 11 đề cập đến các loại thuốc tim -m ạch sau:
1 Thuốc chông loạn n hịp tim
2 Thuốc trợ tim
3 Thuốc chống đau th ắ t ngực
4 Thuốc chông tă n g h uyết áp
5 Thuốc làm h ạ mức lipid tro n g m áu
1 THUỐC CHỐNG LOẠN N H ỊP TIM
P h â n lo ạ i
Thuốc chống loạn nhịp tim tác động vào các yếu tố điểu hoà n hịp tim như trao đôi ion qua màng, tín h ch ất điện tim Người ta thư ờng p h ân loại thuốc dựa vào k h ả n ảng tác động vào tín h ch ấ t điện tim Theo V aughan-W illiam -
1970, các thuốc chông loạn nhịp tim được p h ân th à n h 4 nhóm:
- N h ó m I: Thuốc ức chê k ênh N a+ n h an h , tứ c các thuốc ổn đ ịn h màng
Nhóm I còn được chia th à n h các p h ân nhóm 1(a), 1(b), 1(c), căn cứ vào khả
n ăn g thuôc ản h hưởng đến thời gian tá i p h â n cực m àng tế bào cơ tim và điện th ê kích thích: 1(a) kéo dài; 1(b) r ú t n g ắn và 1(c) k hông ả n h hường Các thuốc tro n g nhóm ờ b ản g 11.1
- N h ó m II: Thuốc phong b ế beta-adrenergic: A ten o lo l (xem C hương 10).
- N h ó m I II: Thuốc làm giảm lư u th ô n g K+, giảm d ẫ n tru y ề n diện tim:
B retylium , am iodaron
174
Trang 37(CEB, viết tá t từ Calcium E ntry Blocking Drugs).
Thuốc tác dụng cán trở C a11 qua m àng tê bào cơ làm chậm khử cực màng,
giãn cơ kéo dài Theo tín h trội tác dụng, các CEB dùng cho các mục đích sau:
+ Chỏng loạn n hịp tim : V erapam il là đại diện
+ Điều trị chứng đau th ă t ngực: D iltiazem (xem rrmc 3 Thuôc chông đau
Q u in id irì sulfat Xem trong bài Phản nhóm 1(a)
P ro c a in a m id HCI X em trong bài Phân nhóm 1(a)
Phân nhóm l(c)
- Đ iều trị loạn nhĩ- thất; NL uống 0.45 -0 ,9 g /2 4 giờ
Trang 38Q U INIDIN
N g u ồ n gốc: Là alcaloid ch ín h của cây C inchona (canh ki na), được trồ n g ỏ
In d o n esia v à V iệt N am ; đồng p h â n đối q u an g c ủ a q u in in Các ché phẩm
q u in id in dược d ụ n g gồm:
- Q u in id in gluconat, C20H 24N2O2 C6H 120 7, ptl: 520,58 Bột vô đ ịn h h ìn h , dễ
ta n tro n g nước và eth an o l; d ù n g p h a tiêm
- Q uinidin hydroclorid, C20H 24N2O2 2HC1: Bột m àu trắ n g , dễ ta n tro n g nước
- Q u in id in su lfat, tr ìn h bày dưỏi đây
T ên kh o a học: 6 -m ethoxy cinchonan-9-ol s u lfa t (2:1) d ih y d ra t
Q u in id in su lfa t dược d ụ n g k h ô n g được ch ứ a q u á 15% hyd ro q u in id án (nhóm
v in y l -C H = C H 2 đ ã h y d ro h o á th à n h n h ó m e th y l - C2H 5)
Đ iề u c h ế : C h iế t x u ấ t từ vỏ c a n h k in a , th e o q u i tr i n h c h iế t alcaloid.
T in h c h ấ t:
L ý tính:
B ột k ê t tin h h ìn h kim , m à u trắ n g , vị r ấ t đ ắn g ; bị b iế n m à u k h i đ ể lâu
n g o ài k h ô n g k h í v à á n h sán g T a n tro n g e th a n o l; k h ó t a n tro n g nước, cloroform ;
Trang 39D ung dịch quinidin, thêm nước Br2, tiếp theo th êm am oniac: x u ất hiện
m àu hồng chuyên n h an h san g x an h lục
- D ung dịch cho p h ản ứng của ion S 0 4’2- (kết tủ a B a S 0 4 với B a C y
- Sắc ký lớp mỏng, so với quinidin su lfat chuẩn
Đ ịnh lượng:
Phương ph áp acid-base tro n g dung môi acid acetic k han; dung dịch ch u ẩn HC104 0 , 1M; chỉ th ị đo điện thế
Công d ụ n g : Thuốc chống loạn n hịp tim p h ân nhóm 1(a).
Chỉ định: Loạn n h ịp tim , đặc biệt loạn nhịp tâm nhĩ.
Liều dừng: Người lớn, uống 100-200 mg/8 giò.
Tác d ụ n g kh ô n g m ong m uốn: H ạ h u y ết áp do tim bị phong bế.
N gưng tụ p-nitrobenzoyl (I) với P -diethylam inoethylam in; khử n itro bằn g
H th à n h am in thơm bậc I, cho p rocainam id base
H òa ta n p ro cain am id b ase vào du n g môi, sục luồng k h í HC1 qua du n g dịch; để k ế t tin h procainam id hydroclorid:
' 0 < i g ạ g p ĩ i ĩ ị " « 0 c o n h - c h 2c h 2- n ^
^ O c 0 NH-CH2CHí - n ( ^ P r o c a in HC1
' BProcain base
Trang 40L ý tín h :
Bột k ết tin h m àu trắ n g , không mùi; bị biến m àu khi đế tiép xúc lâu vói
k hông khí, á n h sáng R ất ta n tro n g nước, ethanol; khó ta n tro n g n h iều dung môi h ữ u cơ Nóng chảy ở 166-170°c
Hoá tín h : Tính base và tín h k h ử do các nhóm am in bậc I và III.
Đ ịn h tính:
- N hóm am in thơm bậc I: P h ả n ứ ng tạo ph ẩm m àu nitơ (như procain).
- D ung dịch cho p h ản ứng củ a ion C l' (p h ần HC1)
- H ấp th ụ UV: D ung dịch 1 mg/100 m l N aO H 0,1M cho ?.max ở 273 nm
- Sắc ký lớp mỏng, so với procainam id hydroclorid ch u ẩn
Đ ịn h lượng:
B ằng phép đo n itrit, theo p h ản ứng tạo m uối diazoni c ủ a am in thơm bậc I:
A r-NH 2 + N a N 0 2 + 2HC1 -»• Ar-[N*=N] Cl" + N aC l + 2H 20 (tương tự procain hydroclorid- xem Chương 1 Thuôc gây mê và thuóc gây tê)
C ô n g d ụ n g :
Thuốc chống loạn n h ịp tim p h ân nhóm 1(a); th ể h iện tá c d ụ n g n h an h hơn quinidin; hiệu quả cả tro n g trư ờ n g hợp loạn tâ m n h ĩ và th ấ t
C h ỉ định' Loạn nh ip tim.
Liều dùng: Người lớn, uống: loạn th ất: 6 mg/kg/3 giò; loạn nhĩ: 0,5-1,0 g/2-6 giờ
T ác d ụ n g kh ôn g m ong m u ố n : H ạ h u y ết áp do tim bị phong bế.
Bảo quản: T rá n h á n h sáng.
Tên khoa học: 2-amino-N-(2,6-diméthylphenyl)-propanamid hydroclorid
T ín h c h ấ t: Bột kết tinh màu trắng, v ị đắng D ễ tan trong nước, ethanoL