1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Điều dưỡng cơ bản 1 – Trung cấp

164 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Giáo trình Điều dưỡng cơ bản 1 – Trung cấp cung cấp cho người học những kiến thức như: Lịch sử phát triển ngành điều dưỡng trên thế giới và điều dưỡng ở việt nam; Chức năng điều dưỡng; Định hướng phát triển ngành điều dưỡng; Đạo đức điều dưỡng; Nhu cầu cơ bản của con người; Hồ sơ người bệnh và cách ghi chép; Vô khuẩn - tiệt khuẩn.

ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN – TRUNG CẤP Bài LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐIỀU DƯỠNG Ở VIỆT NAM MôC TI£U Nêu sơ lược lịch sử phát triển ngành Điều dưỡng Việt Nam giới I TRÊN THẾ GIỚI - Điều dưỡng (Nursing) có nghĩa chăm sóc, ni dưỡng Nguồn gốc chăm sóc từ hành động bà mẹ kể từ chúng lọt lòng trưởng thành - Từ thời xa xưa hiểu biết, người tin vào thần linh thượng đế Họ cho “Thần linh đấng thiêng liêng có quyền uy”, “Thượng đế ban sống cho mn lồi ” Khi có bệnh, họ mời pháp sư đến cầu kinh để chữa bệnh, chết, họ cho số, thượng đế khơng cho sống Từ hình thành nên miếu, đền thờ hình thành tự phát trung tâm chăm sóc, ni dưỡng người ốm Các pháp sư lo cầu kinh chữa bệnh, nhóm người (phụ nữ) chuyên lo việc chăm sóc bệnh nhân Từ hình thành mối liên kết giữa: Y khoa - Điều dưỡng - Tôn giáo - Năm 60, bà Phoebe (Hy Lạp) chủ động đến nhà có người ốm để chăm sóc Sau bà suy tôn nữ điều dưỡng gia giới - Thế kỷ IV, bà Phabiola (La Mã) dành nhà sang trọng để đón người nghèo khổ đau ốm để bà chăm sóc - Thời kỳ chiến tranh (viễn chinh) Châu Âu, có nhiều bệnh viện thành lập để chăm sóc người hành hương bị đau ốm, từ nghề điều dưỡng tự phát hình thành nhiều người tơn kính - Đến kỷ XVI, chế độ nhà tù Anh bị bãi bỏ, tổ chức tôn giáo bị giải tán, thiếu hụt trầm trọng người chăm sóc người ốm Những người phụ nữ bị phạm tội thay tù họ lựa chọn người chăm sóc người ốm Do quan niệm xấu nghề điều dưỡng hình thành từ - Giữa kỷ XVIII đầu kỷ XIX, bà Floren Nightingale (1820) phụ nữ Anh Bà sinh lớn lên gia đình giàu có, học hành, biết ngoại ngữ, song bà có hồi bão ước mơ giúp đỡ người nghèo Vượt qua trở ngại, phản kháng gia đình, bà học làm việc bệnh viện Kaiser Weth (Đức) năm 1847, Pháp năm 1853 + Trong năm 1854 - 1855 chiến tranh crime nổ ra, bà phái sang Thổ Nhĩ Kỳ 38 phụ nữ khác tham gia chăm sóc thương bệnh binh qn đội Hồng gia Anh Tại bà đưa lý thuyết khoa học vệ sinh sở Y tế sau năm thực hiện, bà làm giảm tỷ lệ chết nhiễm trùng từ 42% xuống 2% Bà làm việc cần cù chăm chỉ, cầm đèn tua, chăm sóc thương bệnh binh Và, bà để lại hình tượng đẹp lịng thương binh Sau trở nước điều kiện sức khoẻ bà tiếp tục làm việc, nhân dân người lính Anh tặng thưởng bà 50.000 bảng Anh Song Bà Floren dùng toàn số tiền để thành lập trường điều dưỡng giới (1860) với chương trình đào tạo năm, tạo móng cho hệ thống đào tạo điều dưỡng Anh nhiều nước giới, Hình Bà Florence Nightingale (1820-1910) Hội Điều dưỡng giới định lấy ngày sinh bà (12/5) làm ngày điều dưỡng giới Và Ngọn đèn dầu trở thành biểu tượng ngành Điều dưỡng (hình 2) Hình Hình ảnh đèn cầy Hiện nay, ngành điều dưỡng giới lớn mạnh, coi trọng ngành khoa học khác, có nhiều trình độ chức danh khác nhau, đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận Hình Tượng bà Florence Nightingale bảo tàng Hội Điều dưỡng Thái Lan Hình Bảo tàng Florence Nightingale thủ Ln Đơn Các nước giới hình thành hai lĩnh vực: Lĩnh vực khám chữa bệnh y, bác sĩ đảm nhiệm lĩnh vực chăm sóc phục vụ điều dưỡng viên đảm nhiệm Mỗi lĩnh vực địi hỏi cán có trình độ bậc trung học, đại học, sau đại học Ở nước tiên tiến Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Úc số nước phát triển khu vực như: Thái Lan, Hàn Quốc, Malaixia việc đào tạo điều dưỡng vào nề nếp có hệ thống, ổn định quy mô đào tạo, ổn định đội ngũ cán giảng dạy đảm bảo đạt chuẩn Ở Philippin có 100 trường điều dưỡng Ở Thái Lan có 55 trường điều dưỡng, đối tượng đào tạo từ sơ cấp đến đại học: trợ lý điều dưỡng đào tạo tháng (Nuses aide), điều dưỡng đào tạo năm (pratical Nurses), điều dưỡng đào tạo năm (technical Nurses), đại học (Bachelor of Nursing Science) đào tạo năm, Thạc sĩ điều dưỡng khoa học (master of Nursing Science) đào tạo năm tiến sĩ điều dưỡng khoa học (PhD of Nursing Science) đào tạo năm Hội đồng quốc gia (Nursing council) cấp chứng hành nghề (Regitered Nurses) Ví dụ cụ thể bệnh viện thực hành Trường đại học Điều dưỡng Chiang Mai Thái Lan có 1673 giường bệnh có: 1309 có Regitered Nurses có trình độ cử nhân trở lên (gồm TS, 91 ThS, 1216 cử nhân điều dưỡng), 828 điều dưỡng (paractical nurses) 365 hộ lý (nurses aide), tổng có 2514 điều dưỡng viên tổng số 500 bác sĩ Trường Sydney trường Đại học Flinder Nam Úc đào tạo cử nhân điều dưỡng thạc sĩ chuyên khoa điều dưỡng Hồi sức, sức khỏe tâm thần, Nhi Ở Hà Lan đào tạo trình độ điều dưỡng đào tạo đại học: + Trình độ (Level 4, - Nurse): đào tạo năm + Trình độ (Level - Care - worker): đào tạo năm + Trình độ (Level - Care helper): đào tạo năm + Trình độ (Level - Care assistannt): đào tạo năm Trong bệnh viện Hà Lan sử dụng loại hình đối tượng đào tạo điều dưỡng viên có tình độ đại học Ở Anh cịn có hệ thống điều dưỡng viên làm cố vấn điều dưỡng (consultant) chí quyền khám bệnh đơn thuốc… Số lượng điều dưỡng bác sĩ nước đạt tỷ lệ cao theo khuyến cáo tổ chức Y tế giới (WHO) tỷ lệ từ 1:4 đến 1:8 (xem bảng 1) Bảng 1: So sánh tỷ lệ bác sỹ điều dưỡng số nước khác Tên nước Số bác sĩ Số điều dưỡng Tỷ lệ Thái Lan 12,713 153,296 1: 12,0 Thụy Điển 21,700 228,800 1: 10,5 Canada 52,863 333,675 1: 6,3 Malaysia 7,012 32,889 1: 4,7 Hồng Kông 6,544 29,062 1: 4,4 Nhật Bản 203,797 745,291 1: 3,7 Indonesia 33,522 115,428 1: 3,5 II Ở VIỆT NAM Vào Thời kỳ Pháp thuộc xây nhiều bệnh viện, trước năm 1900 ban hành chế độ học việc cho người muốn làm việc bệnh viện Việc đào tạo khơng quy, cầm tay việc, họ người giúp việc, thạo kỹ thuật vững tay nghề, phụ giúp cho bác sĩ - Năm 1901 người Pháp mở lớp Nam y tá bệnh viện chợ Quán nơi điều trị bệnh tâm thần bệnh phong - Năm 1923 mở trường đào tạo y tá xứ, chế độ sách khơng coi trọng người xứ, coi y tá người giúp việc, lương thấp - Năm 1924 hội y tá hữu nữ Hộ sinh Đông dương thành lập ông Lâm Quang Thiêm phụ trách - Ở miền Bắc, sau cách mạng tháng năm 1945 lớp y tá mở, với thời gian học tháng, GS Đỗ Xuân Hợp làm hiệu trưởng, quân khu Việt Bắc sau đến liên khu III mở lớp đào tạo y tá - Trong năm 50, nhu cầu chiến tranh, cục quân y mở lớp đào tạo y tá cấp tốc tháng Trong giai đoạn này, sở vật chất nghèo nàn, thiếu thuốc men, phương tiện thô sơ, lạc hậu Việc điều trị cho thương bệnh binh chủ yếu dựa vào chăm sóc - Năm 1954, Bộ Y tế xây dựng chương trình đào tạo y tá sơ cấp - Năm 1956, có trường điều dưỡng riêng với chương trình đào tạo năm - Năm 1960, số bệnh viện trường trung học y tế trung cấp năm tháng cho đối tượng tốt nghiệp lớp phổ thông, Bệnh viện Bạch Mai trường trung cấp y tế khác - Năm 1968, mở lớp đào tạo y tá 12 tháng (sơ cấp) - Năm 1970, Hội điều dưỡng miền Nam Việt Nam thành lập - Năm 1973, mở lớp đào tạo điều dưỡng công cộng năm Sau 1975 Bộ Y tế thống đạo cơng tác chăm sóc điều trị bệnh nhân nước, nghề điều dưỡng có tiếng nói chung cho miền Về công tác tổ chức, năm 1982, Bộ Y tế ban hành định thành lập phòng điều dưỡng bệnh viện có từ 150 giường bệnh trở lên - Năm 1992 thành lập phòng điều dưỡng Y tế nằm vụ điều trị - Tháng - 2002, Bộ trưởng Bộ Y tế ký định phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia tăng cường công tác điều dưỡng - hộ sinh giai đoạn 2002 - 2010 Về mặt kiện toàn tổ chức năm 2010: + Có: 01 Thạc sỹ Phạm Đức Mục, Phó Cục trưởng Cục Khám chữa bệnh - Bộ Y tế; 02 Phó Giám đốc bệnh viện Điều dưỡng; 01 Tiến sỹ điều dưỡng + Đã có chương trình đào tạo Thạc sỹ Điều dưỡng Việt Nam + Mỗi sở y tế có điều dưỡng trưởng phó trưởng phịng nghiệp vụ y phụ trách cơng tác điều dưỡng - hộ sinh + Bệnh viện trung ương, bệnh viện tỉnh, bệnh viện ngành có phịng điều dưỡng, có phó giám đốc bệnh viện điều dưỡng - hộ sinh phụ trách công tác chăm sóc, khoa có phó trưởng khoa điều dưỡng phụ trách cơng tác chăm sóc + Trung tâm y tế quận huyện, thành phố trực thuộc tỉnh có phịng điều dưỡng - hộ sinh phụ trách cơng tác chăm sóc + Đảm bảo tỷ lệ bác sĩ có 2,5 - điều dưỡng - hộ sinh phụ trách cơng tác chăm sóc Về cơng tác đào tạo, phát triển nhân lực: - Năm 1985, mở khóa đào tạo đại học điều dưỡng tại chức trường Đại học Y Hà Nội Y Dược thành phố Hồ Chí Minh - Năm 1993, chuyển đổi mơ hình đào tạo y tá trung học thành Cao đẳng điều dưỡng (tại Trường Cao đẳng Y tế Nam Định) - Năm 1994, mở lớp đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên chức Trường Cao đẳng Y tế Nam Định, trường Đại học Y Hà Nội, Đại học Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh - Năm 1995, trường Đại học Y Hà Nội, Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh mở hệ đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng quy - Năm 2002, đào tạo cử nhân điều dưỡng chức Trường Đại học Y Hà Nội, đại học Y Huế đại học Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh - Ngày 26/2/2004, Trường Cao đẳng Y tế Nam Định Thủ tướng Chính phủ ký định nâng cấp lên Trường Đại học, trường Đại học chuyên ngành Điều dưỡng Việt Nam Về công tác phát triển hội nghề nghiệp: - Năm 1986, hội Điều dưỡng thành phố Hồ Chí Minh thành lập, 1989 Hà Nội, Quảng Ninh, năm 2003 nước có 56/61 tỉnh thành hội, 01 ngành hội (chiếm 87% tổng số tỉnh thành) với tổng số 45.000 hội viên - Đại hội I vào ngày 26/10/1990 Hội Y tá điều dưỡng Việt Nam thành lập, Hà Nội, có 31 UVBCH 15.000 hội viên + Đại hội II đại hội thành lập hội tiến hành vào ngày 26/3/ 1993 Hà Nội, có 45 UVBCH 20.000 hội viên + Đại hội III mở vào ngày 17/5/1997 thành phố Hồ Chí Minh, có 65 UVBCH 23.000 hội viên + Đại hội lần thứ IV hội điều dưỡng Việt Nam long trọng tiến hành thủ đô Hà Nội vào ngày 11/5/2002, có 83 UVBCH 45.000 hội viên + Đại hội lần thứ V: 25/10/2007 Hà Nội, có 99 UVBCH 50.000 hội viên Chủ tịch Hội điều dưỡng Việt Nam qua lần đại hội Bà Vi Nguyệt Hồ + Đại hội lần thứ VI: 26/10/2012 Hà Nội, có 104 UVBCH 75357 hội viên Chủ tịch Hội điều dưỡng Việt Nam ông Phạm Đức Mục Hình Ảnh biểu tượng Hội điều dưỡng - Sự đời hoạt động thường xuyên hội góp phần động viên đội ngũ y tá điều dưỡng nước thêm yêu nghề nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sở khám chữa bệnh Về quan hệ hợp tác quốc tế, trình phát triển ngành Điều dưỡng Việt Nam nhận giúp đỡ tổ chức cá nhân toàn giới: Hội điều dưỡng Thụy Điển, Canada, Mỹ, Nhật Bản, Thái Lan… CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Hoàn thiện câu sau cách chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Vào năm 60 bà ……………A ……….đã chủ động đến nhà có người ốm để chăm sóc Vào kỷ IV bà ………… A … …đã dành nhà sang trọng làm nơi chăm sóc người ốm Nhờ có lí luận khoa học vệ sinh chăm sóc bà Floren làm giảm tỷ lệ tử vong từ ……….…A……… xuống 2% Lớp điều dưỡng trưởng đào tạo vào năm …………… A…… … Chọn ý để trả lời cho câu hỏi sau: Những quan niệm xấu nghề điều dưỡng hình thành vào kỷ thứ: A XIV B XV C XVI D XVII Trường điều dưỡng giới thành lập nước Anh vào năm: A 1858 B 1859 C 1860 D 1861 Hội điều dưỡng Việt Nam thành lập vào ngày 26 tháng 10 năm: A 1990 B 1991 C 1992 D 1993 Phân biệt đúng, sai câu sau cách điền dấu (V) vào cột A cho câu đúng, cột B cho câu sai TT Nội dung Đến năm 2003 nước có 58 tỉnh thành lập hội điều dưỡng Mơ hình điều dưỡng trung học đào tạo khóa vào năm 1993 10 Ngày 13 tháng hàng năm ngày điều dưỡng giới A B Bài CHỨC NĂNG ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU Nêu định nghĩa, định hướng nghề điều dưỡng Trình bày chức người điều dưỡng chăm sóc người bệnh I ĐỊNH NGHĨA ĐIỀU DƯỠNG Con người tài sản vô giá xã hội, toàn nhân loại Để tồn phát triển người cần có nhu cầu bản: thể chất, tinh thần, xã hội Bình thường người tự đáp ứng nhu cầu cho thân Khi người khơng khỏe (ốm đau, bệnh tật….) không tự đáp ứng nhu cầu cho thân, họ cần có chăm sóc y tế Chăm sóc y tế thực chất chăm sóc, nuôi dưỡng, điều trị bệnh người thầy thuốc, người điều dưỡng cung cấp đầy đủ, tiện lợi dịch vụ y tế cho cộng đồng, nghề điều dưỡng có vai trị quan trọng Do vị trí xã hội, trình độ phát triển ngành điều dưỡng nước khác nhau, chưa có thống định nghĩa chung cho ngành điều dưỡng Dưới số định nghĩa đa số nước công nhận: - Theo quan điểm bà Florence Nightingale đưa năm 1860: Điều dưỡng nghệ thuật sử dụng môi trường người bệnh để hỗ trợ phục hồi họ Định nghĩa Florence Nightingale điều dưỡng phản ánh mối quan tâm thời đại mà bà sống bà đạt vai trò trọng tâm người điều dưỡng giải yếu tố môi trường xung quanh nơi người bệnh để người bệnh phục hồi cách tự nhiên Bà xây dựng chương trình đào tạo mở trường điều dưỡng giới bệnh viện Thomas Anh quốc từ đặt tảng cho điều dưỡng sau - Theo quan điểm Viginia Handerson năm 1960: Chức nghề nghiệp người điều dưỡng hỗ trợ hoạt động nâng cao phục hồi sức khỏe người bệnh người khỏe cho chết thản mà cá nhân thực họ có đủ sức khỏe, ý chí kiến thức Giúp đỡ cá thể cho họ đạt độc lập sớm tốt… Định nghĩa Viginia Handerson Hội đồng điều dưỡng Quốc tế chấp nhận vào năm 1973 đa số nhà học thuyết điều dưỡng có thống Theo handerson chức nghề nghiệp người điều dưỡng chăm sóc hỗ trợ người bệnh thực hoạt động hàng ngày - Theo quan điểm Hội điều dưỡng Mỹ (năm 1965): Điều dưỡng nghề hỗ trợ cung cấp dịch vụ chăm sóc đóng góp vào việc hồi phục nâng cao sức khỏe Năm 1980, định nghĩa điều dưỡng Mỹ sửa đổi để phản ánh rõ chất nghề nghiệp, khía cạnh luật pháp phạm vi thực hành người điều dưỡng thể xu hướng ngành điều dưỡng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe: điều dưỡng chẩn đoán điều trị phản ứng người bệnh bệnh có tiềm xảy Định nghĩa sở để đưa quy trình điều dưỡng mà áp dụng nhiều nước giới Tuy nhiên có số ý kiến cho rằng, định nghĩa thiên kỹ thuật giảm thiên chức nghề chăm sóc - Theo quan điểm nhà khoa học Việt Nam Mãi tới cuối kỷ XIX, bệnh viện Việt Nam người Pháp thành lập thì điều dưỡng Việt Nam thức hình thành Lúc đầu, người điều dưỡng đào tạo bệnh viện theo cách cầm tay việc để làm công tác phục vụ bệnh viện cứu thương Đến năm 1946, khóa đào tạo y tá, hộ sinh nơng thơn mở sau tăng lên trình độ trung học vào cuối năm 1960 đào tạo cao đẳng đại học điều dưỡng bắt đầu vào cuối kỷ XX Mặc dù trình độ đào tạo phạm vi thực hành điều dưỡng Việt Nam có nhiều thay đổi song nhận thức chung vai trò người điều dưỡng chưa cập nhật cho phù hợp thực tế Y tá (điều dưỡng) người có trình độ trung cấp trở xuống chăm sóc người bệnh theo y lệnh bác sĩ *Chúng ta cần có định nghĩa điều dưỡng nghề điều dưỡng nghiệp chăm sóc sức khỏe II ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG Điều dưỡng nghề dịch vụ sức khỏe cộng đồng Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe điều dưỡng - hộ sinh cung cấp trụ cột hệ thống dịch vụ y tế nên đưa nhiều nghị củng cố tăng cường dịch vụ điều dưỡng - hộ sinh toàn cầu phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng có trình độ coi chiến lược quan trọng để tăng cường tiếp cận người nghèo với dịch vụ y tế, đảm bảo công xã hội y tế Tổ chức y tế giới khuyến cáo nước xây dựng củng cố ngành Điều dưỡng theo định hướng sau: - Y học ngày phát triển đòi hỏi phải nâng cao kiến thức trình độ chuyên nghiệp điều dưỡng Việc nâng cao trình độ chuyên nghiệp điều dưỡng bậc đại học sau đại học tạo thay đổi mối quan hệ người thầy thuốc người điều dưỡng, người điều dưỡng trở thành người cộng thầy thuốc, thành viên nhóm chăm sóc thay người thực y lệnh * Từ diển Tiếng Việt, Nhà xuất bnả Khao học Xã hội 1999 10 - Điều dưỡng mang găng, kéo bỏ chăn thay vải khoác phủ kín người bệnh sau chuyển người bệnh bên giường - Tháo vải lót, nilon, vải trải 1/2 giường cuộn lại lưng người bệnh (mặt phải vào trong) - Đặt vải trải 1/4 giường kéo kín 1/2 giường cuộn phần xuống lưng người bệnh (mặt phải vào trong) - Gấp hai đầu vải thừa bọc lấy đầu đệm, gấp góc, dắt phần vải thừa giường xuống đệm - Trải nilon, vải lót vào 1/3 giường cuộn phần xuống lưng người bệnh (mặt phải vào trong), dắt phần thừa xuống đệm - Nâng đầu người bệnh để thay gối - Chuyển người bệnh sang phía giường trải - Sang bên giường tháo vải bẩn cho vào túi đựng đồ bẩn - Kéo phẳng phần vải trải bọc lấy hai đầu đệm, gấp góc, dắt phần vải thừa xuống đệm - Kéo căng nilon, vải lót dắt phần thừa xuống đệm - Giúp người bệnh nằm lại giường, thay vải khoác chăn - Gấp nếp chăn ngang gối người bệnh, dắt phần thừa hai bên giường xuống đệm - Sắp xếp ghế, tủ đầu giường cho ngăn nắp * Thu dọn dụng cụ - ghi hồ sơ: - Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, tháo găng - Vải bẩn đem xử lý theo quy định - Ghi hồ sơ: + Thời gian chuẩn bị giường + Điều dưỡng ký tên Bảng 1.1 Bảng kiểm kỹ thuật trải giường kín TT Nội dung Có Khơng * Chuẩn bị người điều dưỡng Điều dưỡng có đủ mũ, áo, trang, rửa tay thường quy * Chuẩn bị dụng cụ Vải trải giường gấp theo chiều dọc mặt trái ngoài, vải nilon, vải lót gấp theo chiều ngang Chăn gấp theo chiều dọc, gối, Sắp xếp dụng cụ theo thứ tự sử dụng * Kỹ thuật tiến hành Điều chỉnh giường, kéo đệm ngắn Đặt vải lên 1/4 phía đầu giường sau trải mặt đệm 150 Gấp đầu vải bọc lấy hai đầu đệm, gấp góc, dắt phần thừa xuống đệm Sang bên giường gấp góc phía đầu cuối giường, dắt phần thừa xuống đệm Trải nilon, vải lót vào 1/3 giường, kéo căng, dắt phần thừa xuống đệm Đặt chân đầu đệm phía đầu giường, trải 10 kín giường Dắt phần chăn cịn lại phía cuối giường xuống 11 đệm, mép chăn bên giừơng buông thõng Đặt gối lên dầu giường, xếp ghế, tủ đầu 12 giường gọn gàng * Thu dọn dụng cụ Bảng 1.2 Bảng kiểm kỹ thuật trải giường nội khoa TT Nội dung Có * Chuẩn bị điều dưỡng Điều dưỡng có đủ mũ, áo, trang, rửa tay thường quy * Chuẩn bị dụng cụ Vải trải giường gấp theo chiều dọc mặt trái ngồi, vải nilon, vải lót gấp theo chiều ngang Chăn gấp theo chiều dọc, gối Sắp xếp dụng cụ theo thứ tự sử dụng * Kỹ thuật tiến hành Điều chỉnh giường, kéo đệm ngắn Trải vải trải lên 1/4 phía đầu giường sau trải mặt đệm Gấp đầu vải bọc lấy hai đầu đệm, gấp góc, dắt phần thừa xuống đệm Sang bên giường gấp góc phía đầu giường cuối giường Trải nilon, vải lót vào 1/3 giường, kéo căng, dắt phần thừa xuống đệm Đặt chăn đầu đệm phía đầu giường, trải kín 10 giường Dắt phần chăn cịn lại phía cuối giường, mép chăn 11 hai bên giường buông thõng Không 151 12 13 Gấp chăn làm ba nếp xuống phía cuối giường, mép chăn hai bên giường buông thõng Đặt gối lên đầu giường, xếp ghế, tủ đầu giường gọn gàng * Thu dọn dụng cụ Bảng 1.3 Bảng kiểm kỹ thuật trải giường ngoại khoa TT Nội dung Có * Chuẩn bị người điều dưỡng Điều dưỡng có đủ mũ, áo, trang, rửa tay thường quy * Chuẩn bị dụng cụ Vải trải giường gấp theo chiều dọc mặt trái ngoài, hai nilon, hai vải lót gấp theo chiều ngang Chăn gấp theo chiều dọc, gối, Khay đậu, gạc khăn lau miệng Sắp xếp dụng cụ theo thứ tự sử dụng * Kỹ thuật tiến hành Điều chỉnh giường đệm ngắn Đặt vải lên 1/4 phía đầu giường sau trải lên mặt đệm Sang bên giường gấp góc phía đầu giường cuối giường, dắt phần thừa xuống đệm Trải vải nilon, vải lót 1/3, giường, kéo căng, dắt phần thừa xuống đệm Trải nilon, vải lót 1/3 đầu giường, kéo căng, dắt phần 10 thừa xuống đệm Đặt chăn cách đầu đệm 25 – 30 cm, trải kín giường, 11 gấp phần thừa chăn đặt cuối giường ngược lên Dắt phần chăn thừa bên giường xuống đệm, gấp 12 chăn làm ba nếp theo chiều dọc giường Đặt gối lên đầu giường, đặt khay đậu, gạc, khăn 13 lau miệng lên tủ đầu giường 14 Sắp xếp lại buồng bệnh gọn gàng * Thu dọn dụng cụ Không 152 Bảng 1.4 Bảng kiểm kỹ thuật thay vải trải giường cho người bệnh nằm giường TT Nội dung Có Khơng * Chuẩn bị người bệnh Giải thích cho người bệnh người nhà trứơc tiến hành * Chuẩn bị người điều dưỡng Điều dưỡng có đủ mũ, áo, trang, rửa tay thường quy * Chuẩn bị dụng cụ Vải khoác gấp theo kiểu đèn xếp Vải trải gấp theo chiều dọc mặt trái Nilon, vải lót gấp theo chiều ngang Gấp chăn theo kiểu đèn xếp Gối, túi đựng đồ bẩn, găng tay Sắp xếp dụng cụ theo thứ tự sử dụng * Kỹ thuật tiến hành Đóng cửa tránh gió lùa, tắt quạt, điêù dưỡng găng 10 Thay chăn vải khốc che kín người bệnh 11 Đặt người bệnh phía giường đối diện Tháo vải lót, nilon, vải trải 1/2 giường cuộn phần 12 duới lưng người bệnh Trải vải 1/2 giường cuộn phần xuống 13 lưng người bệnh Gấp hai đầu vải thừa bọc lại đầu đệm, gấp góc, dắt 14 phần thừa xuống đệm Trải vải nilon, vải lót 1/3 giường, dắt phần 15 thừa xuống đệm 16 Thay gối, đỡ người bệnh sang phía giường trải Sang bên giường tháo vải bẩn cho vào túi đựng 17 đồ bẩn Kéo phẳng vải trải bọc lấy hai đầu đệm, gấp góc, 18 dắt phần thừa xuống đệm 19 Kéo căng nilon, vải lót dắt phần thừa xuống đệm 20 Đặt người bệnh nằm lại giường Thay khăn khoác chăn, dắt phần thừa xuống 21 đệm 22 Sắp xếp ghế, tủ đầu gường gọn gàng * Thu dọn dụng cụ 153 23 Thu dọn dụng cụ, tháo găng, ghi phiếu chăm sóc CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Hồn thiện câu sau cách chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Chuẩn bị giường, đệm, ga điều kiện tốt phòng chống ….A… người bệnh nằm viện Trải giường kín giường trải để ….A… Giường mở nội khoa giường sau trải xong chăn gấp làm ba nếp ….A… Giường ngoại khoa giường sau trải xong chăn gấp làm ba nếp theo ….A… giường Không để người bệnh nằm trực tiếp lên …A… phải trải vải lót lên Ba yêu cầu cần thiết giường bệnh A Có nấc để thay đổi tư B ………………………… C ………………………… Trải giường mở nội khoa, nilon vải lót quy định trải vào ….A… giường Khi chuẩn bị phương tiện có hai loại phải gấp theo chiều dọc là: A.…………………………… B.…………………………… Khi chuẩn bị phương tiện trải giường có hai loại vải gấp theo chiều ngang là: A ………………………… B.………………………… 10 Khi chuẩn bị phương tiện thay vải trải giường có hai loại phải gấp theo kiểu đèn xếp là: A ……………………… B ……………………… Phân biệt đúng, sai câu sau cách điền dấu (v) vào cột A cho câu đúng, cột B cho câu sai TT Nội dung A B 11 Ga (vải trải) rách không sử dụng để trải giường Khi chuẩn bị ga (vải trải) trải giường, gấp ga theo chiều 12 ngang mặt trái Khi chuẩn bị vải lót, gấp vải theo chiều dọc mặt phải 13 Khi tiến hành kỹ thuật trải giường điều dưỡng phải mang 14 trang phục y tế rửa tay vô khuẩn Sử dụng vải trải giường vào mục đích khác khơng 15 quy định 154 Bài 25 CÁC TƯ THẾ NGHỈ NGƠI TRỊ LIỆU THƠNG THƯỜNG MỤC TIÊU Trình bày số tư nghỉ ngơi trị liệu thơng thường Trình bày quy trình kỹ thuật đặt người bệnh tư nghỉ ngơi trị liệu thích hợp I TƯ THẾ NẰM NGỬA THẲNG - Trường hợp áp dụng: tư trị liệu sau ngất, sốc, chóng mặt - Trường hợp không áp dụng: người bệnh hôn mê, người bệnh nơn (để phịng chất nơn lạc vào đường hơ hấp) - Kỹ thuật: đặt người bệnh thẳng lưng, đầu khơng có gối, chân duỗi thẳng, bàn chân giữ vng góc với cẳng chân II TƯ THẾ NẰM NGỬA ĐẦU THẤP Trường hợp áp dụng - Sau xuất huyết đề phòng ngất, sốc - Sau chọc ống sống - Lao đốt sống cổ - Kéo duỗi trường hợp gãy xương đùi Trường hợp không áp dụng Người bệnh hen phế quản, người bệnh hôn mê, người bệnh nôn… Kỹ thuật - Đặt người bệnh nằm thẳng giường, đầu khơng có gối, chân giường phía chân người bệnh kê cao hay thấp (nhiều hay ít) tùy theo định - Cũng kê gối vai người bệnh kê cao hai cẳng chân gối to III TƯ THẾ NẰM NGỬA ĐẦU HƠI CAO Trường hợp áp dụng - Bệnh đường hô hấp, bệnh tim - Thời kỳ dưỡng bệnh, người già Trường hợp không áp dụng - Người bệnh có rối loạn nuốt - Người bệnh ho khó khăn - Người bệnh mê, sau gây mê Kỹ thuật - Cho người bệnh nằm ngửa, nâng nhẹ nhàng đầu người bệnh lên, kê gối đầu vai người bệnh Trong trường hợp người bệnh nằm lâu nên lót vịng đệm chống lt mơng IV TƯ THẾ NỬA NẰM - NỬA NGỒI (FOWLER) Trường hợp áp dụng 155 - Sau số phẫu thuật ổ bụng - Bệnh đường hơ hấp: Khó thở, hen phế quản - Bệnh tim Trường hợp không áp dụng - Người bệnh có rối loạn nuốt - Người bệnh hôn mê, sau gây mê Kỹ thuật - Người phụ nâng người bệnh dậy - Điều dưỡng nâng cao phía đầu giường lên từ 40o - 50o (nếu giường có giá đỡ) Đặt gối cho người bệnh nằm xuống Nếu giường khơng có giá đỡ đặt gối to, dày để đỡ người bệnh - Lót vịng đệm cao su mơng người bệnh cần thiết - Đặt gối cứng phía cuối giường cho người bệnh tỳ gan bàn chân lên để người bệnh khỏi tụt xuống chân khỏi đổ (bàn chân khỏi đổ tư xấu) * Chú ý: trường hợp người bệnh bị bệnh tim nặng hen suyễn, người bệnh ngủ tư ngồi, dùng gối chồng lên bàn đặt giường để người bệnh đặt tay vào ngực dựa ngực vào gối cho thoải mái V TƯ THẾ NẰM SẤP Trường hợp áp dụng - Loét ép vùng lưng, vùng cụt - Chướng bụng - Người bệnh có thai hay tổn thương vùng lồng ngực Kỹ thuật - Người phụ đứng bên giường đối diện với người điều dưỡng viên - Điều dưỡng viên đứng bên giường đặt người bệnh nằm ngửa sát bên giường đối diện giáp với người phụ - Người phụ đỡ người bệnh khỏi ngã - Điều dưỡng viên đặt tay bả vai, tay mông người bệnh - Giúp người bệnh nằm nghiêng phía điều dưỡng nhẹ nhàng đặt người bệnh nằm sấp, đầu nghiêng bên, bên má đặt lên gối mềm, để hai tay người bệnh đặt lên gối phía đầu VI TƯ THẾ NẰM NGHIÊNG SANG BÊN PHẢI HOẶC BÊN TRÁI Trường hợp áp dụng - Nghỉ ngơi - Người bệnh viêm màng phổi (nghiêng phía viêm) - Người bệnh sau mổ: thận, đường tiêu hóa có dẫn lưu ổ bụng Kỹ thuật - Tư phải có thêm người phụ - Người phụ đứng bên giường đối diện với điều dưỡng viên - Đặt người bệnh nằm ngửa sát với người phụ đối diện với điều dưỡng viên 156 - Điều dưỡng viên tay đỡ vai, tay đỡ mông người bệnh - Người phụ hỗ trợ điều dưỡng viên - Giúp người bệnh nằm nghiêng phía, đầu có gối khơng, hai chân co chân duỗi thẳng chân co VII MỘT SỐ TƯ THẾ NGHỈ NGƠI TRỊ LIỆU LỒNG NGỰC * Tư nằm sấp nghiêng 1/4 - Áp dụng cho thùy phải trên, phân thùy sau phổi - Kỹ thuật: + Cho người bệnh nằm sấp + Điều dưỡng viên tay đỡ vùng chậu hông, tay đỡ vai người bệnh, nhẹ nhàng lật người bệnh tư nằm sấp, nghiêng + Người phụ đặt gối vùng ngực bụng đặt ngối mỏng vùng má tỳ sát xuống giường + Nếu thùy trái trên, phân thùy sau ngượ lại: đặt người bệnh nằm sấp, tay phải đặt lên gối, thân người bệnh xoay nghiêng 1/4 * Tư nằm ngửa kê gối hỗ trợ mông - Áp dụng cho thùy phải trái phân thùy đáy trước phổi - Kỹ thuật: người bệnh nằm ngửa, điều dưỡng viên tay đỡ lưng, tay đỡ đùi người bệnh nhẹ nhàng nâng người bệnh lên, người phụ luồn đặt gối mông (cao hay thấp theo định) * Tư nằm sấp thẳng người có kê gối bụng bàn chân - Người bệnh nằm sấp: đầu nghiêng bên - Luồn gối bụng bàn chân người bệnh * Tư nằm nghiêng kê gối mông - Áp dụng cho thùy phải trái chân thùy đáy bên phổi Do vậy, người bệnh nằm nghiêng bên phải bên trái tùy theo định cụ thể - Kỹ thuật: người bệnh nằm nghiêng, người phụ luồn tay xuống vùng thắt lưng mông nhẹ nhàng nâng mông người bệnh lên, điều dưỡng luồn gối mông người bệnh Chuẩn bị người bệnh Giải thích hướng dẫn cho người bệnh biết trước thủ thuật làm Chuẩn bị người điều dưỡng - Điều dưỡng có đủ áo, mũ, trang - Rửa tay thường quy Kỹ thuật tiến hành Tùy theo tình trạng người bệnh cụ thể mà tiến hành cho người bệnh nằm tư cho phù hợp, tư cần có thêm người phụ Câu hỏi trắc nghiệm Chọn ý để trả lời cho câu hỏi sau: 157 Không áp dụng tư nằm ngửa đầu cao cho người bệnh: A Có rối loạn nuốt B Ho khó khăn C Hơn mê D Cả ba trường hợp Tư nửa nằm, nửa ngồi (Fowler) áp dụng cho người bệnh: A Sau gây mê B Sau chọc dịch não tủy C Suy tim D Lao cột sống Tư nằm sấp đầu nghiêng bên áp dụng cho người bệnh: A Đau đầu B Đau khớp C Khó thở D Loét vùng cụt Không áp dụng tư nằm ngửa thẳng cho người bị mê đề phịng chất nôn vào……A…… Không áp dụng tư nằm sấp cho người có thai người có tổn thương……A……… Không áp dụng tư nằm ngửa đầu thấp cho người bệnh: A ………………………… B Hôn mê C ………………………… Hai trường hợp không áp dụng tư fowler: A ………………………… B ………………………… Phân biệt đúng, sai câu sau cách điền dấu (v) vào cột A cho câu đúng, cột B cho câu sai STT Nội dung A B Tư nằm ngửa đầu thấp áp dụng cho người bệnh bị xuất huyết nặng Đặt người bệnh hen phế quản nằm tư Fowler 10 Người bệnh chướng bụng đặt nằm ngửa đầu cao 158 Bài 17 CÁCH LẤY BỆNH PHẨM LÀM XÉT NGHIỆM MỤC TIÊU Trình bày tầm quan trọng việc lấy bệnh phẩm để xét nghiệm Trình bày vai trị nhân viên y tế việc chuẩn bị xét nghiệm cho người bệnh Trình bày kỹ thuật lấy số bệnh phẩm để xét nghiệm NỘI DUNG Tầm quan trọng Lấy bệnh phẩm để xét nghiệm công việc quan trọng giúp cho q trình chẩn đốn điều trị bệnh nhanh chóng, xác có hiệu Vai trị nhân viên q trình lấy bệnh phẩm xét nghiệm - Chuẩn bị tốt công tác tư tưởng để người bệnh yên tâm - Dặn người bệnh điều cần thiết trước lấy bệnh phẩm (nhịn ăn…) - Chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu loại xét nghiệm - Lấy bệnh phẩm thời gian, số lượng, kỹ thuật - Bảo quản tốt bệnh phẩm chưa gửi đến phòng xét nghiệm - Ghi rõ tên tuổi, số giường, khoa phòng, dán vào lọ đựng bệnh phẩm gửi đến phòng xét nghiệm Kỹ thuật lấy máu xét nghiệm 3.1 Những quy định chung - Trước lấy máu người bệnh nhịn ăn, không uống thuốc - Lấy máu vào buổi sáng sau ngủ dậy (trừ có định cấp cứu) - Ống nghiệm Tube đựng máu phải ghi rõ họ tên người bệnh, tuổi, giường, khoa - Khi lấy máu phải tuân thủ quy trình kỹ thuật để tránh vỡ hồng cầu (bơm tiêm khô, kim tiêm to, hút nhẹ, tháo kim tiêm bơm nhẹ nhàng vào thành ống) - Lấy máu xong để vào giá – 10 phút sau gửi lên phịng xét nghiệm - Trong trường hợp lấy máu xét nghiệm u cầu có chất chống đơng: sau cho máu vào ống nghiệm phải lắc nhẹ theo chiều dọc ống nghiệm – phút 3.2 Kỹ thuật lấy máu tĩnh mạch Áp dụng cho xét nghiêm cần lấy số lượng > 0,5ml máu - Chuẩn bị người bệnh Thơng báo, giải thích động viên người bệnh việc lấy máu xét nghiệm để người bệnh yên tâm - Chuẩn bị người nhân viên y tế + Nhân viên phải có áo, mũ, trang 159 + Rửa tay thường quy - Chuẩn bị dụng cụ + Khay chữ nhật, trụ cắm kìm Kocher + Bơm tiêm (tùy theo yêu cầu xét nghiệm), găng tay + Cồn iod, cồn 70° để sát khuẩn vị trí lấy máu, cốc đựng cầu + Giá đựng, ống nghiệm, phiếu xét nghiệm + Huyết áp, ống nghe, hộp chống sốc, gối kê tay, dây garo + Hộp đựng vật sắc nhọn, túi đựng đồ bẩn - Tiến hành + Nhân viên y tế mang găng, giúp người bệnh nằm ngửa thoái mái giường + Bộc lộ, xác định vị trí lấy máu, kê gối vị trí lấy máu (nếu lấy máu tay), đặt dây garo phía cách vị trí lấy máu từ 3-5 cm thắt dây garo + Sát khuẩn vị trí lấy máu: cồn iod trước, cồn 70° sau + Cầm bơm tiêm đâm mạnh vào tĩnh mạch, lấy đủ lượng máu theo yêu cầu xét nghiệm, tháo garo + Rút kim nhanh kết hợp kéo da chệch da, sát khuẩn lại vị trí lấy máu + Tháo kim tiêm bơm máu vào ống nghiệm (khi bơm máu để ống nghiệm nghiêng góc 45° bơm từ từ vào ống nghiệm) - Thu dọn bảo quản dụng cụ + Rửa bơm tiêm, kim tiêm với nước xà phòng thật + Lau khô gửi tiệt khuẩn - Ghi hồ sơ: + Ngày lấy máu + Số lượng máu + Loại xét nghiệm + Tên người thực Kỹ thuật lấy nước tiểu xét nghiệm Xét nghiệm nước tiểu có giá trị giúp chẩn đốn bệnh gan, thận, thai nghén Có cách lấy nước tiểu: Người bệnh tự tiểu thông bàng quang 4.1 Kỹ thuật lấy nước tiểu người bệnh tự tiểu Tùy theo yêu cầu xét nghiệm phải lấy nước tiểu 24 lấy 20 ml - Chuẩn bị người bệnh Thơng báo, giải thích động viên người bệnh việc lấy nước tiểu xét nghiệm để người bệnh yên tâm - Chuẩn bị người nhân viên y tế + Nhân viên đủ áo, mũ, trang + Rửa tay thường quy - Chuẩn bị dụng cụ + Khay chữ nhật, giá đựng ống nghiệm, ống đong, bơ men + Găng tay, hóa chất bảo quản (nếu lấy nước tiểu 24 giờ) 160 - Kỹ thuật tiến hành * Lấy nước tiểu xét nghiệm thông thường: + Hướng dẫn người bệnh vệ sinh phận sinh dục tiểu phần nước tiểu đầu bãi cuối bãi vào bô, phần bãi vào bô + Nhân viên y tế mang găng, cho nước tiểu phần bãi vào ống đong cho nước tiểu từ ống đong vào ống nghiệm khoảng 20ml, đậy nút ống nghiệm + Đưa bệnh phẩm giấy xét nghiệm lên phòng xét nghiệm + Sắp xếp xử lý dụng cụ theo quy định - Lấy nước tiểu 24 giờ: + Trong trường hợp lấy nước tiểu 24 phải có hóa chất bảo quản: Dung dịch Foocmol Phenol cho giọt tương ứng với 30ml nước tiểu, Thymol rượu 1% cho 1ml tương ứng với 100 ml nước tiểu sau cho tăng dần theo số lượng nước tiểu người bệnh + Dặn người bệnh lấy nước tiểu đại tiện, đậy nắp bô sau lần tiểu để chỗ mát + Sau lần tiểu cuối (ví dụ: sáng hơm trước đến sáng hôm sau) nhân viên y tế đo ghi số lượng nước tiểu ngày vào bảng theo dõi + Lắc đều, lấy đủ lượng nước tiểu theo yêu cầu cho vào ống nghiệm, gửi nước tiểu giấy xét nghiệm lên phòng xét nghiệm - Thu dọn dụng cụ 4.2 Kỹ thuật lấy nước tiểu cách thông bàng quang - Áp dụng + Người bệnh tiểu tiện không tự chủ + Trẻ em không tự lấy nước tiểu + Phụ nữ có kinh nguyệt - Chuẩn bị nhân viên y tế + Nhân viên y tế có đủ áo, mũ, trang + Rửa tay thường quy - Chuẩn bị dụng cụ + Khay chữ nhật, giá, ống nghiệm, giấy xét nghiệm + Khăn khốc gấp thành hình đèn xếp, nilon trải mông người bệnh + Bô, khay đậu, túi đựng đồ bẩn + Hộp gói vơ khuẩn đựng: Săng có lỗ, kìm Kocher, gạc, khay đậu, cốc đựng tẩm dung dịch Betadin thuốc đỏ, cốc đựng tẩm dầu Parafin, ống Sonde Nelaton ống Foley găng tay 161 - Kỹ thuật tiến hành + Người bệnh nằm ngửa thoải mái giường, trải nilon mơng người bệnh + Phủ khăn khốc, bỏ quần người bệnh, xoay chéo khăn khốc che kín chân phận sinh dục, chân chống, đùi dạng (tư sản khoa) + Đặt khay đậu gói dụng cụ vơ khuẩn, túi đựng đồ bẩn chân người bệnh + Mở khay vô khuẩn, nhân viên y tế mang găng Trải săng có lỗ để lộ phận sinh dục người bệnh + Lót gạc dựng đứng dương vật để lộ bao quy đầu (với nam), đặt gạc bờ xương mu (với nữ) sát khuẩn phận sinh dục dung dịch Betadin thuốc đỏ, với nam sát khuẩn miệng sáo, bao quy đầu Với nữ sát khuẩn môi lớn, môi bé, lỗ niệu đạo Bỏ kẹp dùng + Bơi trơn đầu ống thơng, dùng kìm Kocher kẹp ống thông lại đặt khay đậu vô khuẩn vào đùi + Nhẹ nhàng đưa đầu ống thông vào niệu đạo người bệnh khoảng - 5cm (người bệnh nữ), khoảng 15 - 20 cm (người bệnh nam) Mở kìm Kocher thấy nước tiểu chảy bỏ phần nước tiểu đầu, lấy phần nước tiểu cho vào ống nghiệm khoảng 20 ml, nước tiểu chảy yếu gập ống thơng rút + Lau khơ phận sinh dục, bỏ săng có lỗ, bỏ nilon, mặc quần cho người bệnh, giúp người bệnh nằm thoải mái thay chăn chăn khoác + Gửi bệnh phẩm, giấy xét nghiệm lên phòng xét nghiệm - Thu dọn dụng cụ, ghi hồ sơ: + Sắp xếp dụng cụ gọn gàng để nơi quy định, tháo găng ghi phiếu chăm sóc + Ghi hồ sơ: Ngày, lấy nước tiểu, số lượng Ký tên Kỹ thuật lấy phân để xét nghiệm - Chuẩn bị người bệnh 162 Thơng báo, giải thích động viên người bệnh việc lấy phân để xét nghiệm giúp người bệnh an tâm - Chuẩn bị ngườinhân viên y tế + Nhân viên y tế có đủ áo, mũ, trang + Rửa tay thường quy - Chuẩn bị dụng cụ Một lọ miệng rộng có nút đậy tiệt khuẩn, tăm vô khuẩn, bô sạch, găng tay - Kỹ thuật tiến hành + Hướng dẫn người bệnh ngồi vào bơ, tiểu sang bơ cịn lại + Nhân viên y tế mang găng + Chọn chỗ phân có biểu bệnh lý như: nhầy máu, lợn cợn trắng, dùng tăm lấy lượng phân đầu ngón tay út (khoảng 10 – 15g) cho vào lọ, đậy kín nút + Gửi bệnh phẩm giấy xét nghiệm đến phòng xét nghiệm - Thu dọn dụng cụ, ghi hồ sơ: + Sắp xếp dụng cụ gọn gàng để nơi quy định + Ghi hồ sơ: Ngày, lấy bệnh phẩm Ký tên Kỹ thuật lấy mủ để xét nghiệm - Chuẩn bị người bệnh Thơng báo, giải thích động viên người bệnh lấy mủ xét nghiệm để người bệnh yên tâm - Chuẩn bị người nhân viên y tế + Nhân viên y tế có đủ áo, mũ, trang + Rửa tay thường quy - Chuẩn bị dụng cụ + Ống hút vô khuẩn, ống nghiệm vơ khuẩn có nút đậy + bơm kim tiêm, lam kính, đèn cồn, que tăm bơng vô khuẩn, đôi găng - Kỹ thuật tiến hành + Nhân viên y tế mang găng + Lấy mủ:  Nếu nhiều mủ hút mủ ống hút cho vào ống nghiệm đậy nút kín gửi đến phịng xét nghiệm  Nếu mủ sau hút mủ vào bơm tiêm để nguyên mủ bơm tiêm đậy kín đầu kim vào gửi đến phịng xét nghiệm  Nếu q mủ dùng tăm bơng chấm mủ phết lên lam kính làm tiêu bản, chờ khơ chao lam kính qua đèn cồn - lần để cố định - Thu dọn dụng cụ, ghi hồ sơ: + Sắp xếp dụng cụ gọn gàng để nơi quy định, tháo găng 163 + Ghi hồ sơ: Ngày, lấy bệnh phẩm Ký tên Kỹ thuật lấy đờm để xét nghiệm Xét nghiệm đờm chủ yếu để giúp chẩn đoán bệnh đường hơ hấp, đặc biệt tìm trực khuẩn lao Nguyên tắc: Lấy đờm vào sáng sớm tránh để nhiều nước bọt vào đờm, người khạc đờm trẻ em lấy chất nhầy họng - Chuẩn bị người bệnh Thơng báo, giải thích động viên người bệnh việc lấy đờm xét nghiệm để người bệnh yên tâm - Chuẩn bị người nhân viên y tế + Nhân viên y tế có đủ áo, mũ, trang + Rửa tay thường quy - Chuẩn bị dụng cụ + ống nhổ vô khuẩn, ống nghiệm vô khuẩn + tăm vơ khuẩn, lam kính, đơi găng tay - Kỹ thuật tiến hành + Nhân viên y tế mang găng + Hướng dẫn người bệnh ho, khạc đờm vào ống nhổ + Nhân viên y tế lấy đờm cho vào ống nghiệm đậy nút gửi đến phòng xét nghiệm + Nếu người bệnh khạc đờm trẻ nhỏ dùng tăm bơng quệt vào niêm mạc họng phết lên lam kính làm tiêu Hoặc cho tăm bơng vào ống nghiệm đậy nút kín gửi bệnh phẩm phiếu xét nghiệm đến phòng xét nghiệm - Thu dọn dụng cụ, ghi hồ sơ: + Sắp xếp dụng cụ gọn gàng để nơi quy định, tháo găng + Ghi hồ sơ: Ngày, lấy bệnh phẩm Ký tên Tự lượng giá: Trình bày tầm quan trọng việc lấy bệnh phẩm để xét nghiệm Trình bày vai trị nhân viên y tế việc chuẩn bị xét nghiệm cho người bệnh Trình bày kỹ thuật lấy số bệnh phẩm để xét nghiệm 164 ... (xem bảng 1) Bảng 1: So sánh tỷ lệ bác sỹ điều dưỡng số nước khác Tên nước Số bác sĩ Số điều dưỡng Tỷ lệ Thái Lan 12 , 713 15 3,296 1: 12 ,0 Thụy Điển 21, 700 228,800 1: 10 ,5 Canada 52,863 333,675 1: ... xuất bản, Việt Nam có 47.587 bác sĩ; 64.397 điều dưỡng hộ sinh có 212 8 điều dưỡng đại học, cao đẳng (chiếm 3,3%), 45.762 điều dưỡng trung học ( 71, 0%) 16 .535 điều dưỡng sơ cấp (25,69%); tỷ lệ điều. .. hội điều dưỡng Mơ hình điều dưỡng trung học đào tạo khóa vào năm 19 93 10 Ngày 13 tháng hàng năm ngày điều dưỡng giới A B Bài CHỨC NĂNG ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU Nêu định nghĩa, định hướng nghề điều dưỡng

Ngày đăng: 10/10/2021, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w