1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Cấu trúc và chức năng của hệ thống thủy lực trên máy công trình (Nghề Sửa chữa điện máy công trình - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I

88 32 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 9,67 MB

Nội dung

Giáo trình Cấu trúc và chức năng của hệ thống thủy lực trên máy công trình (Nghề Sửa chữa điện máy công trình - Trình độ Cao đẳng) giúp cho người học nâng cao được kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp trong công việc kiểm tra, điều chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa các phần tử thủy lực thuộc cơ cấu dẫn động, cơ cấu chấp hành và cơ cấu trung gian trong hệ thống thủy lực, trên các loại máy xây dựng. Giáo trình gồm có 5 bài và được chia thành 2 phần, phần 1 trình bày về bơm thủy lực kiểu piston và van điều khiển. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TA\

TRUONG CAO BANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG |

GIAO TRINH

0ẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CUA HE THONG THUY LỰC

TREN MAY CONG TRINH

TRINH DO CAO DANG —

NGHE: SUA CHỮA ĐIỆN MÁY CÔNG TRÌNH

Ban hành theo Quyết định số 498/QĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày 25/3/2017 của

Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương l

Hà Nội, 2019

Trang 3

LOI NOI ĐẦU

Mô-đun Cấu trúc và chức năng hệ thống thủy lực là một trong những mô

đun chuyên môn có tính chất chuyên sâu trong chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên trình độ cao đẳng nghề nghề sửa chữa máy xây dựng

Đây là một mô - đun quan trọng trong chương trình bồi dưỡng kỹ năng nghề, mô - đun này giúp cho người học nâng cao được kiến thức và kỹ năng nghề

nghiệp trong công việc kiểm tra, điều chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa các phần tử thủy lực thuộc cơ cấu dẫn động, cơ cấu chấp hành và cơ cấu trung gian trong hệ

thống thủy lực, trên các loại máy xây dựng

Trong khuôn khô giới hạn bởi chương trình, tài liệu chỉ đi sâu trình bày hệ thống thủy lực trên máy xúc là loại máy điển hình trong nhóm máy thi công xây

dựng Để tiếp cận và phát huy được những nội dung trong tài liệu này đòi hỏi

người học phải thực sự đam mê trong tìm hiểu kiến thức và thực hiện thực hành các kỹ năng đúng yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo hiệu quả công việc cao và an

toàn cho người sửa chữa và trang thiết bị

Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn với nội dung bám sát chương trình đào tạo nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng trình độ cao đẳng nghề gồm

các nội dung sau:

Bài I:Bơm thủy lực kiểu piston Bài 2: Van điều khiển

Bài 3: Mô tơ thủy lực

Bài 4: Xi lanh thủy lực Bài 5: Trục chia dầu

Mặc dù đã rất có gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc đề lần xuất bản sau giáo trình

được hoàn thiện hơn

Hà nội, ngày tháng năm 2019

Trang 4

MUC LUC TT DE MỤC TRANG 1 | Lời nói đầu 2 2 | Mục lục 3:

3 | Bai 1: Bom thủy lực kiéu piston 4

4 | Bai 2: Van diéu khién 62

5 | Bài 3: Mô tơ thủy lực 88

6 | Bài 4: Xi lanh thủy lực 136

7 | Bài 5: Trục chia dầu 141

Trang 5

Bai 1: BOM THUY LUC KIEU PISTON

Mục tiêu của bài:

- Hiểu rõ nhiệm vụ chức năng của bơm thủy lực kiểu piston

- Giải thích được cấu tạo nguyên lý làm việc của bơm thủy lực kiều piston

- Nhận biết được các phần tử trong bơm thủy lực kiểu piston

1 Nhiệm vụ và cấu tạo của bơm thủy lực kiểu piston

1.1 Nhiệm vụ:

- Bơm thủy lực kiéu pit tong thường được lắp trên các loại máy xây dựng như

máy xúc, máy san, máy lu có nhiệm vụ hút dầu từ thùng chứa qua các bầu lọc và

đẩy dầu thủy lực có áp suất cao lên các bộ điều khiển trước khi đến các phần tử

tiêu thụ thủy lực để chuyền đổi thành công cơ học

- Bơm thủy lực kiểu pít tông có chức năng thay đổi lưu lượng một cách tự

động hoặc bán tự động theo chế độ tải trọng khi tốc độ vòng quay không thay đôi

Đây là ưu điểm nồi bật của loại bơm này làm cho tính năng kỹ thuật và hiệu quả sử dụng được nâng lên rõ rệt

1.2 Cấu tạo:

Tùy thuộc vào chức năng hoạt động của từng loại máy mà bơm thủy lực kiểu

pit tong có chế độ điều khiển lưu lượng tự động hay bán tự động Trong giáo trình

này xin giới thiệu một loại bơm cụ thể điển hình lắp trên máy xúc Komatsu PC

200-5

1.2.1 Cấu tạo chung:

Trang 6

1 Van trợ động phía trước

2 Van NC, CO phía trước ( Negative Control, Cut Off)

3.Van NC, CO phía sau

4 Van trợ động phía sau

5 Van TVC ( Torque Valueve Control)

6 Bom diéu khién

7 Bom chinh phia sau

§ Bơm chính phía trước

a, b Là cửa vào của mạch dầu có áp suất P, và Pạ từ các cảm biến phản hồi

của van điều khiển chính đến van NC của bơm trước

c,d: Là cửa vào của mạch dầu có áp suất Pt va Pd từ các cảm biến phản hồi của van điều khiển chính đến van NC của bơm sau

e; f La cua vào của mạch dầu có áp suất Pso và Psor từ van điện từ hủy chế độ cắt đến van CO của bơm trước và bơm sau

1.2.2 Cấu tạo của bơm trước và bơm sau:

* Các đường dầu trong bom:

a Cửa dầu có áp sudtra Pp; của bơm trước b Cửa dầu có áp suất ra Pp›, của bơm sau

c Ctra dầu có ápsuất hút P, Áp của bơm trước và bơm sau

d Cửa dầu có áp suất ra Pcạp của van trợ động bơm sau e Cửa dầu có áp suất ra Pc¡ của bơm điều khiển

f Cửa dầu có áp suất ra Pạ¡ của bơm chính phía trước g Cura dầu có áp suất ra Pc, cla van trợ động h Cửa dầu có áp suất ra Pc›A của van trợ động

¡.Cửa đầu có áp suất ra Ppị¡ của bơm chính phía trước

Trang 7

Hình 1.2 Các đường dầu chính trong bơm thúy lực máy xúc PC200-5

Cấu tạo chỉ tiết trong bơm:

1 Trục bơm trước

2 Gối đỡ cam lắc phía trước 3 Vỏ bơm trước

4 Cam lắc bơm trước 5 Piston bom trước 6 Xi lanh bom truéc 7 Dia van bơm trước

§ Nắp sau của bơm trước

9 Bom cánh lắp giữa bơm trước và sau

10 Khớp nổi bơm

Trang 8

de fg \ / k Vy RIO NOI = fs i (5 , View X View Y

Dia van bom sau

12 Xi lanh bom sau 13 Piston bom sau

14 Cam lắc bơm sau Vỏ bơm sau 15 Gối đỡ cam lắc phía sau 16 Trục bơm sau 17 Van trợ động 129 4 5 6 7 8 8 WO 1 12 139 14 15 16 1D 18 Ỉ { Ị 19 hI a SSH |

Trang 9

*

Discharge

Hình: 1.4 Cấu tạobơm điều khiển

2 Nguyên lý điều khiển bơm trên máy xúc PC 200-5:

- Phần dẫn động gồm: Động cơ bốn kỳ Điêzen dẫn động bơm thủy lực(

Bơmtrước, bơm sau và bơm điều khiển)

- Phần điều khiển: Có chức năng điều khiển lưu lượng và áp suất của bơm ở

chế độ tự động nhờ bộ điều khiển bơm, bộ điều khiển động cơ, tô hợp các van TVC, CO, NC, Servo và các van điều khiển bộ công tác ( Cầu tạo và chức năng của các van này đã được nghiên cứu ở mô đun Cấu tạo và chức năng hệ thống thủy lực trên máy xúc)

- Cơ cầu chấp hành: Là các thiết bị tiêu thụ năng lượng dưới dạng áp suất thủy lực đề chuyền đổi thành năng lượng cơ học dưới dạng chuyền động quay hoặc

Trang 10

Motor C2 Ca] bet Bere Cybineier Ê Jet sensor Ị Charging pump Comet valee =: Fe Rear Engine a ron! pump

Serva vate Servo vahe NC vee NC valze CŨ value CO valve TVC valve Conttrofer tes

Hình: 1.5: Sơ đồ nguyên lý điều khiển bơm

Khi máy hoạt động khi người vận hành tác động vào tay điều khiển thì các

tín hiệu điều khiển được đưa đến tô hợp các van trên để bơm tự động điều khiển

lưu lượng và áp suất ra của bơm

Tín hiệu điều khiển bao gồm: Tín hiệu phản hồi từ các cảm biến áp suất và tín hiệu tốc độ động cơ được đưa về các bộ điều khiển bơm và bộ điều khiển động cơ để có tín hiệu điện ra đến van TVC và đến mô tơ ga Đồng thời tín hiệu phản

Trang 11

hồi duéi dang áp suất ra từ các bơm và van điều khién chính cũng được đưa về tổ hop cdc van TVC, CO, NC, Servo dé có tín hiệu áp suất ra điều khiển góc nghiêng

của bơm làm cho lưu lượng và áp suất tự động thay đôi theo tải và chế độ làm việc

của máy theo ý muốn của thợ vận hành

* Bộ điều khiển bơm thủy lực 2.1 Van trợ động (Servo valve)

2.1.1 Chức năng: Van trợ động có chức năng điều khiển trực tiếp piston trơn

động làm cam lắc thay đổi góc nghiêng, dẫn đến lưu lượng ra Q¡; Q; của bơm

chính thay đổi khi áp suất Ppị và Ppathay đổi (tải thay đổi) Quá trình thay đổi này được thực hiện độc lập và tự động nhờ tổ hợp các van điều khiển bơm, ta sẽ lần

lượt tìm hiểu tổ hợp các loại van này 2.1.2 Cấu tạo:

- Các đường dầu trong van trợ động:

a; b; c Các cửa dầu kích hoạt van trợ động

d Cửa đầu có áp suất P; từ van NC đến van trợ động e Cửa dầu có áp suất Pụ, từ van trợ động hồi về bơm chính £ Cửa dầu có áp suất P;z từ bơm sau qua van trợ động

ø Cửa đầu có áp suất P,¡ từ bơm trước qua van trợ động

h Cửa đầu có áp suất Pạ; hồi từ cụm van CO;NC qua van trợ động

¡ Cửa dầu có áp suất P¡ từ cụm van CO;NC vào van trợ động j Cửa đầu có áp suất Pyo (P.) từ bơm điều khiển vào van trợ động

k Cửa dầu có áp suất Pp; từ bơm sau qua van trợ động

Trang 12

Hình 1.6 Các đường dầu trong van trợ động

- Cấu tạo chỉ tiết trong van trợ động: 1 Đai ốc hãm 2 Nắp 3 Đĩa tỳ 4 Lò so 5 Than van 6 Lò so 7 Tay đòn § chốt 9 Piston điều khiển 10 Đai 6c ham 11 Đĩa tỳ 12 Đai ốc hãm 13 Nắp 14 Vỏ lõi van 15 lõi van 16 Lò so 17 Đĩa tỳ 18 Nap 19 Đai ốc hãm 18 th 1 Hình 1.7 Cấu tạo van trợ động 2.1.3 Nguyên lý hoạt động

- Hoạt động để lưu lượng của bơm tăng (Góc nghiêng của cam lắc là lớn nhất)

Hình vẽ 1.8 sẽ mô tả nguyên lý làm việc của van trợ động trong trường hợp

tăng lưu lượng ra của bơm cụ thể:

Trang 13

Khi máy đã làm việc dầu thủy lực có áp suất (Pc) được bơm điều khiển đưa

tới chờ ở cửa dầu (a) của van trợ động Đồng thời áp suất đầu thủy lực Pi từ van NC được đưa tới cửa dầu (b) và vào khoang (e) của van trợ động

Khi tín hiệu áp suất Pi tăng làm áp suất trong khoang c tăng lên đây cho

Piston điều khiển 9 sang trái theo hướng mũi tên trên (hình 1.7) Piston 9 chỉ dừng

lại khi cân bằng với sức căng của lò so 4 và 6 Đồng thời tay đòn 7 đầu trên tỳ vào

đây lõi van 15, đầu dưới tỳ vào Piston trợ động 20, kết quả làm lõi van 15 dịch sang trái TV valve | Ỉ Ỉ i MOK

Hinh 1.8 Hoạt động tăng lưu lượng ra của bơm

Sự dịch chuyên của lõi van 1Š là cho cửa dau a va d dong lai, cura d nối thông với khoang f của piston trợ động 20 qua cửa g và nối thông về thùng

Trang 14

chứaqua cửa e, đồng thời cửa dầu a nối thông với cửa dầu h Dầu thủy lực có áp suất Pc qua cửa h và cửai để về khoang J làm piston trợ động 20 dịch chuén sang trái theo chiều mũi tên làm cho góc nghiêng cam lắc của bơm tăng lên dẫn đến lưu

lượng ra của bơm tăng lên Khi piston 20 dịch chuyên sang phải đến một vị trí

tương ứng với áp suất Pi thì tay đòn 7 quay theo chiều kim đồng hồ quanh chốt 8

làm cho lõi van 15 dich sang phải, cửa dầu a không nối thông với cửa d và h

Piston 20 dừng lại và lưu lượng ra tự động không tăng nữa

- Hoạt động giảm lưu lượng của bơm (Góc nghiêng của cam lắc là nhỏ nhất)

Hình vẽ 1.9 sẽ mô tả nguyên lý làm việc của van trợ động trong trường hợp

giảm lưu lượng ra của bơm cụ thê:

Khi tín hiệu áp suất Pi GIẢM làm áp suất trong khoang c giảm, lò so 4 và 6 đây cho Piston điều khiển 9 sang phải theo hướng mũi tên trên (hình 1.8) Piston 9 chỉ dừng lại khi áp suất dầu thủy lực trong khoang (c) cân bằng với sức căng của lò

so 4 và 6 Đồng thời tay đòn 7 đầu trên tỳ vào đầy lõi van 15, đầu dưới tỳ vào

Trang 15

Hình 1.9 Hoạt động giảm lưu lượng ra của bơm

Sự dịch chuyển của lõi van 15 sang phải làm cho cửa đầu a và đ nối thông,

cửa h nối thông với khoang j của piston trợ động 20 qua cửa ¡ và nói thông về thùng chứa qua cửa e, đồng thời cửa dầu a nói thông với cửa dầu d Dầu thủy lực có áp suất Pc qua cửa d và cửa g đề về khoang f làm piston trợ động 20 dịch

chuến sang phải theo chiều mũi tên làm cho góc nghiêng cam lắc của bơm giảm đi dẫn đến lưu lượng ra của bơm giảm đi

Khi piston 20 dich chuyển sang phải đến một vị trí tương ứng với áp suất Pi thì tay đòn 7 quay theo chiều kim đồng hồ quanh chốt 8 lam cho lõi van 15 dịch chuyền sang trái, cửa đầu a không nối thông với cửa d và h Piston 20 đừng lại khi đó lưu lượng ra tự động không giảm nữa mà có giá trị tương ứng với giá trị của áp suất Pi tại thời điểm đó

2.2 Van TCV(Torque Variable Control Vale) - Van điều khiển mô men quay

2.2.1 Chức năng: Van TVC có nhiệm vụ nhận tín hiệu điện từ bộ điều khiển và tín hiệu áp suất dầu thủy lực từ các bơm để điều khiển lưu lượng ra của bơm phù hợp với theo tín hiệu từ bộ điều khiển và chế độ làm việc của máy

2.2.2 Cấu tạo:

Cấu tạo của van TVC được minh họa trên hình 1-10

Trang 16

Hình 1.10 Cấu tạo của van TVC

* Các chỉ tiết trong van TVC _ * Các cửa dâu trên van TVC:

1 Lò so a Cửa vào có áp suất Ppọ từ bơm điều khiển đến

2 Lõi van b Cửa vào có áp suất Pp¡ từ bơm trước đến

3 Piston c Cửa vào có áp suất Pp; từ bơm sau đến

4 Piston d Cửa dầu hồi có áp suất Pạ, từ van TVC

5 Măng xông e Cửa ra có áp suất P„;từ vanTVC

6 Piston

7 Thân van 8 Van điện từ 2.2.3 Nguyên lý hoạt động:

2.2.3.1 Khi tín hiệu dòng điện từ bộ điều khiển đến van TỰC nhỏ và bộ điều khiển bơm hoạt động bình thường TVC vale uc | co valve | valve Serve vatew ‘| Saree paten Decrease Lj] “inceas Discharge {Contrail, ri ©enol, tỉ xe ‘bs uy ya ¡t Po > Pump | cer 1 J A ote * fie | Ti mp | OFF TỰC prolix switeh fan Resistor anon

Hình 1.11 Nguyên lý hoạt động của van TC: Khi tín hiệu dòng điện từ bộ điều khiển đến van TƯC nhỏ và bộ điều khiển bơm hoạt động bình thường

Trang 17

Khi có tín hiệu điện từ bộ điều khiển đến van điện từcó đây cho chốt 9 và piston 2 dich chuyền (Hình 1-11) Nó chỉ dừng lại khi tông các lực thành phần gồm

( Lực điện từ, lực đấy lò so 1 và áp suất ra Py cua van TVC tác động lên piston 3 là

cân bằng Khi điều này diễn ra tín hiệu dòng điện từ bộ điều khiển đến van điện từ

là rất nhỏ, vì vậy Piston 2 cân bằng tại vị trí đáy của nó Kết quả là của dầu a và

cửa dầu b mở hoàn toàn vì thế lưu lượng xả ra của bơm là lớn nhat (Pt2=Pc ; Pi

max; Qmax)

2.2.3.2 Khi tín hiệu dòng điện từ bộ điều khiển đến van TƯC lớn và bộ điễu khiển

bơm hoạt động bình thường

[Pump |

IL ` † {eamareliar + —‡

| k⁄ / L_ na — wel = TVE prot switch 306F3581

Hình 1.12 Nguyên lý hoạt động của van TVC Khi tín hiệu dòng điện từ bộ điều

khiển đến van TC lớn và bộ điều khiển bơm hoạt động bình thường

Khi có tín hiệu điện từ bộ điều khiển đến van điện từ có đẩy cho chốt 9 và

piston 2 dịch chuyền (Hình 1-12) Nó chỉ dừng lại khi tổng các lực thành phần gềm

( Lực điện từ, lực đây lò so I và áp suất ra Pa của van TVC tác động lên piston 3 là cân bằng Khi điều này diễn ra tín hiệu dòng điện từ bộ điều khiển đến van điện từ là rất lớn, vì vậy Piston 2 cân bằng tại vị trí đỉnh của nó Kết quả là của dầu a và

Trang 18

từ van TVC giảm xuống đo đó lưu lượng xả ra của bơm cũng giảm (P¿<Pc : P¡ mịạ:

Qản)

2.2.3.3 Khi bơm chính tạo áp suất thấp (Bộ điều khiển bơm ở chế độ không bình thường công tac Prolix ở chế độ ON) exc ico vate | eaten Saree vale Stevo piston Decrease Lj] = incunse Discharge {Conirell., ,/Contrail, Sato | uae Ƒ! - # _ĩ TT „_lPmp IMYAY AS [W~-t?ˆ†— «se ị IV ( k a dh a =— TWC prof switon † Resistor 2990 eosA,

Hình 1.13 Nguyên lý hoạt động của van TVC: Khi bơm chính tạo áp suất thấp (Bộ điều khiển bơm ở chế độ không bình thường công tăc Prolix ở chế độ ON)

Khi áp suất xả ra của bơm chính Pp1 và Pp2 thấp ( tải nhỏ) nên sức căng của lò so 1 lớn hơn dp suc do áp suất của bơm chính sinh ra ( Fis> P,i+P,2) lam piston 2 bi day xuống ( Hình 1.12) kết quá cửa dầu a và b mở đến khi Pt2=Pc ( Piston 2

cân bằng tại vị trí đáy) do đó Pø max: Pimax: Quay

Trang 19

2.2.3.4 Khi bơm chính tạo áp suất cao (Bộ điều khiển bơm ở chế độ không bình

thường công tăc Prolix ở chế độ ON) TVC vate Servo wave Serve paton Đecreage =— [7 increase Discharge £ es Contret valve h

Pry ⁄® (TT Po kA [Pee lors ye - f+

IMF i ee OKO ÿ = a Oe eit robe it

Resistor Bee

Hinh: 1.14 Nguyén ly hoat déng của van TC: Khi bơm chính tạo áp suất cao

(Bộ điều khiển bơm ở chế độ không bình thường công tăc Prolix ở chế độ ON) Khi áp suất xả ra của bơm chính PpI và Pp2 tăng ( áp suất cao) nên sức căng của lò so I không thắng được áp lực do áp suất của bơm chính (Fis< Ppi+Ppz) sinh ra tác động vào piston 4 và 6 làm lõi van và piston 2 đi lên ( Hình 1.13) kết quả cửa đầu a và b bị tiết lưu đến khi P„=P, ( Piston 2 cân bằng tại vị trí đáy) do đó

Pha; Pưướ; Quạc

2.3 Van CO( Cut Off valve)

2.3.1 Chức năng của van CO: Trong quá trình làm việc nếu áp suất tăng đến giá trị áp suất giảm áp (áp suất an toàn) thì van CO thực hiện chức năng Cut Off để

làm giảm lưu lượng xả ra và giảm thất thoát năng lượng của bơm và động cơ

Cùng lúc đó áp suất điều khiển của van điện từ có chức năng hủy chế độ cắt cũng

được kích hoạt đề thực hiện chức năng này 2.3.2 Cấu tạo

Trang 20

* Vị trí các cửa dầu trên cụm van CO, NC: Được thể hiện qua hình 1.15 A, ft = = | ba La a Z , ( | k a lá “9 » | ` Section AA

Hinh 1.15 Vi trí các cửa dâu trên cụm van CO, NC

a Cửa ra áp suất Pro từ bơm điều khiển

b Cửa ra áp suất PpI hoặc Pp2 của bơm chính trước hoặc sau c Cửa ra áp suất Pp2 hoặc PpI của bơm chính sau hoặc trước d.Cửa vào áp suất P12 từ van TVC

e Cửa hồi áp suất Pdr từ van TVC

£ Cửa vào áp suất Pcf hoặc Pcr từ van điện từ hủy chế độ cắt (CO cancel) ø Cửa ra áp suất Pt2 nối bơm trước và bơm sau

h Cửa vào áp suất Pd từ cảm biến gíclơ trên cụm van điều khiển chính

¡.Cửa vào áp suất Pt từ cảm biến gíclơ trên cụm van điều khiển chính

* Các chỉ tiết trong cụm van CO * Các chi tiét trong cum van NC

Trang 21

1 Dia ty 7 Dia ty 2 Piston § Ơng măng xơng 3 Lị so 9 Piston 4 Lõi van 10 Lði van 5 Piston 11 Lo so 6 Dia ty 12 Dia ty 2.3.3 Nguyên lý hoạt động:

Van CO hoạt động dựa trên nguyên lý về sự cân bằng giữa lực của lò so với tổng

áp suất do bơm chính và áp suất ra Pco của van CO Ta xét hai trường hợp sau:

2.3.3.1.Khi áp suất ra của bơm chính nhỏ hơn áp suất giảm áp: Sersn xalwe L Decrsman T/Ï Tficmese Discharge ri h wave "wave > nh Hình 1.15 Hoạt động của van CO: Khi áp suất ra của bơm chính nhỏ hơn áp suất giảm ap

Trên hình 1.15 khi áp suất xả của bơm chính ( Pp1) nhỏ hơn P giảm áp (Pg.a ) không thắng được sức căng của lò so 3, đây cho lõi van 4 cùng piston số 5 đi xuống làm cửa dầu a nối thông cửa dầu b, lõi van 4 chỉ dừng lại ứng với vị trí P(2= Pco tức là Pco đạt giá trị Max dẫn đến Pi max làm tăng góc nghiêng và lưu lượng

ra của bơm được tăng lên đến giá trị max

Trang 22

2.3.3.2.Khi áp suất ra của bơm chính lớn hơn áp suất giảm áp: suất giảm áp | sawovawe | Servo piston Decrease = [J Increase Discnarge Contral|, _{Contral} econ ‘Pecan ie Tr i MROACRO

Hình 1.16 Hoạt động của van CO Khi áp suất ra của bơm chính lớn hơn áp Trên hình 1.16 khi áp suất xả của bơm chính ( Pp1) lớn hơn P giảm áp (Pg.a ) thắng được sức căng của lò so 3, đây cho lõi van 4 cùng piston số 5 đi lên bởi

Piston 5 làm cửa dầu a và cửa dầu b bị tiết lưu thu hẹp đông thời cửa dầu b và c được mở rộng làm một phần áp suất Pco hồi về thùng ( Peo<Pt2) khi đó Pco đạt giá trị Min dẫn đến Pi min làm giảm góc nghiêng và lưu lượng ra của bơm được

giảm đi

2.3.3.3.Khi chức năng hủy bỏ chế độ cắt được thực hiện bởi van điện từ

Trang 23

Servo valve L—— L [sein Decrease [j]—= increase Trecharge {Eantrel || -{Contret opel J \ `

Hình 1.17 Hoạt động của van CO: Khi chức năng hủy bỏ chế độ cắt được thực

hiện bởi van điện từ

Trên hình 1.17 khi van solenoi ngừng cắt được kích hoạt áp suất điều khiển Pso tác dụng vào Piston 2kết hợp với lực lò so đây lõi van đi xuống Kết quả nhờ có áp suất Pso (Van cancel CO kích hoạt) nên mặc dù áp suất xả của bơm chính Pp

tăng và đạt được áp suất xả nhưng Piston 4 vẫn bị tác động bởi lực lò so 3 và ap

suất Pso làm cho áp suất ra Pco của van CO đạt giá trị lớn nhất làm cho lưu lượng

ra của bơm cũng lớn nhất

2.4 Van NC (Negative Control valve)

2.4.1 Chire nang:

- Van NC có nhiệm vụ điều khiển lưu lượng ra của bơm theo hành trình làm việc

của van điều khiển chính Đồng thời có chức năng kiểm soát lưu lượng ra của bơm

nhằm giảm mức thất thốt cơng suất đến tối đa 2.4.2 Cấu tạo:

* Vị trí các cửa dầu trên cụm van CO, NC: Được thể hiện qua hình 1.18 a Cửa ra áp suất Pro từ bơm điều khiển

b Cửa ra áp suất Pp1 hoặc Pp2 của bơm chính trước hoặc sau c Cửa ra áp suất Pp2 hoặc PpI của bơm chính sau hoặc trước

d.Cửa vào áp suất P2 từ van TVC

Trang 24

e Cửa hồi áp suất Pdr từ van TVC

£ Cửa vào áp suất Pcf hoặc Pcr từ van điện từ hủy chế độ cắt (CO cancel)

ø Cửa ra áp suất Pt2 nối bơm trước và bơm sau

h Cửa vào áp suất Pd từ cảm biến gíclơ trên cụm van điều khiển chính ¡.Cửa vào áp suất Pt từ cảm biến gíclơ trên cụm van điều khiển chính * Các chỉ tiết trong cụm van CO * Các chỉ tiết trong cụm van NC 1 Đĩa tỳ 7 Đĩa tỳ 2 Piston § Ống măng xông 3 Lò so 9 Piston 4 Lõi van 10 Lõi van Š Piston 11 Lò so 6 Đĩa tỳ 12 Đĩa tỳ (el | a2 em ~A wm tp est] [fe] , 8 [Fe v | k wt" @@ † 4 is tax i Ẻ b 5 o[ ef is ni |>z | Ừ e ty Ă 4 18 =A r3 ¡8 1 | đã| Ww |#/| E

Hình 1.18 Vị trí các cửa dầu trên cụm van CO, NC

2.4.3 Nguyên lý hoạt động: Van NC hoạt động dựa trên sự chênh lệch về tổng áp

lực do áp suất Pt, Pd tao ra va tổng áp lực do áp suất Pd và sức căng của lò xo Flx trong van NC tao ra Áp suất Pt và Pđ là hai tins hiệu áp suất phản hồi từ van điều khiển chính thông qua hai van kiểm soát tín hiệu ngược quay trở về van NC đề điều khiển bơm

Trang 25

Coetral waive = Seren piston [ecrnase ^— LÍ Iscipase

Hình 1.19 Hoạt động của van NC khi các cần điều khiển ở vị trí trung gian

Khi độ chênh lệch về áp suất Pt và Pd ( Pt-Pd) là lớn nhất khi đó áp suất Pt tác động lên piston 10 thắng được áp lực do áp suất Pd và sức căng của lò so 12

làm cho lõi van 11 đi xuống kết quả cửa đầu c và cửa dầu b đóng lại, đồng thời cửa dầu a và b được mở ra dé hồi về thùng chứa Lúc này áp suất ra của van _NC là Pi< áp suất vào Pco tức là tín hiệu áp suất Pi đến van trợ động giảm dẫn đến lưu

lượng (Q)ra của bơm cũng giảm theo

- Khi các cân điều khiển ở vị trí hoạt động (Control vale is Operated) Hình: 1.20

Trang 26

Emntrnl vave ND vay Seren valve | Serve pigten —¬"=

Hình 1.20 Hoạt động của van NC khi các cần điều khiển ở vị trí hoạt động Khi các van điều khiển ở vị trí được kích hoạt thì độ chênh lệch về áp suất Pt và

Pd (Pt-Pđ) là nhỏ nhất khi đó áp suất Pt tác động lên piston 10 không thắng được áp lực do áp suất Pd và sức căng của lò so 12 làm cho lõi van 11 đi lên kết quả cửa

dầu c và cửa dầu b mở ra, đồng thời cửa dầu a và b được đóng lại Lúc này áp suất ra của van NC la Pi dat dén gia tri ap suất vào Pco tức là tín hiệu áp suất Pi dén van trợ động tăng dẫn đến lưu lượng (Q)ra của bơm cũng tăng theo

3 Tháo, lắp nhận dạng các phần tứ trong bơm thủy lực kiểu piston

3.1 Tháo bơm thủy lực kiểu piston HPV 125) ra khỏi máy xây dựng TT Nội dung công việc Dung cu, thiét | Yêu cầu bị, vat tw kỹ thuật 1 | Chuan bi dung cu, thiét bị, vật tư Câu tự hành, Đúng đủ cáp, cờ lê, số lượng khẩu, tay vặn, bua,

2 | Thao cac chi tiệt liên quan ra khỏi bơm Cò lê, phi chứa

- Tháo dây cáp điện ra khỏi cực âm ắc quy dầu, khẩu, tay

Trang 27

-_ Hạ thấp thiết bị công tác xuống đất và tắt - Tháo lọc thùng dầu thủy lực, và sử dụng

dung cu B dé chan dau

Chú ý: Khi không dử dụng dung cu B,

tháo nút xả dầu và xả dầu từ thùng dầu thủy lực và trong hệ thống -Thùng dầu: xấp xỉ 170 lít CLP03216 van, Sử dụng cờ lê, khâu:

-_ Tháo nắp đậy khoang động cơ (1)

Trang 28

Se lt CLPO3292

Thao đường ông xả của bơm phải và trái

(7) va (8), thao đường ống áp suất LS phải và trái (9) và (I1), tháo đường ống áp suất EPC (11) CLP03293 Cò lê, lục lăng Đánh dâu các đầu ống đề tránh nhằm lẫn khi lắp

- Ngắt kêt nôi đường ông áp suât bơm Cờ lê, khâu

Trang 29

CLP03295 Tháo ông tiêu âm ông xa (19), va gia kep Cờ lê, khâu đỡ bệ máy (20) £LP03296

Tháo cụm bơm chính (21) như sau: Cờ lê, khâu, Móc dây

Giữ lại 2 — 3 bulong siết, tháo các bulong | dây cáp, câu tự | cáp can

siết khác hành thận, chắc

- Nhắc cụm bơm chính lên và lắp 2 bulong chắn tránh

Trang 30

D0845 4.1.2 Tháo rời bơm thủy lực kiểu Piston HP125 CKPB4559 TT Tên các thao tác Dụng cụ, thiết bị, | Yêu cầu vat tu kỹ thuật

Trang 31

Thao cum bom phia đuôi (bơm khiên) Thao cum bom phia dudi (9) exons Dia van có thể bị kẹt vào khối xilanh, bởi vậy phải can CKP04572 thận khi tháo

Tháo cụm van LS trước

1 Tháo cụm van LS trước (I1)

Xa cess

Trang 32

- Thao bac (12) - Thao piston (13) tir éng bac (12) - Thao piston (14) - Tháo đai ốc hãm (15) sau đó tháo bulong (16) vặn chỉ tiêt theo thứ tự để tránh nhầm lẫn - Tháo đệm (19), lò xo (20) và đệm (21) khi lắp - tháo 3 sim (22) từ ống bạc (23) as of " @ “ § ụn 19 16 15 GKP03189

9 | Thao cụm van chính PC Sử dụng khâu, cờ

- Sử dụng dụng cụ R đưa vào van chính | lê

PC

- Tháo cụm van chính PC (24)

98

10 | Sử dụng thước cặp đo chiêu dài b của đai | Sử dụng thước Đọc chính

Trang 33

chinh PC nhu sau các chỉ

- Tháo piston (25), lò xo (26), đệm (27) tiết theo

lò xo (28),và đệm (29) thứ tự để

- Tháo ống (30) tránh

- Tháo dụng cụ R nhằm lẫn

- Tháo đai Ốc (31) và gioăng det (32) khi lắp - Thao bulong (33) ra khỏi ống (34)

Trang 34

cxpo4s76

15 | Tháo rời cụm nắp đuôi như sau: Đĩa van

- Tháo đĩa van (39) từ nắp đuôi có thể bị

- Tháo vòng bi kim (41) kẹt với

- Tháo phanh hãm (42) sau đó tháo ống khối nối (43) xilanh, - Tháo vòng bi kim (44) bởi vậy cần thận khi tháo CXP04571 CKP04518 16 | Tháo khôi xilanh chính và cụm piston (45) | | Os

17 | Tháo rời khôi xilanh và cụm piston như sau

- Thao cum piston (46)

- Thao 9 piston (47) khỏi đĩa lỗ (48)

Trang 35

CKP04580 cxpoeser 18 | - Tháo quả táo (49) khỏi cụm khôi xilanh Đề gọn (50) vào khay - Tháo 3 chốt (51) tránh thất lạc cxooess2 tre

19 |- Lắp dụng cụ S vào cụm khôi xilanh | Dụng cụ S, kìm

(50) và ép lò xo lại tháo phanh, cờ lê,

Trang 36

\ ————` CKP04586 21 | Tháo chốt tự lựa (58) khỏi cam lắc (57) | Dùng tay cxro4ss7

22 | Thao piston tro động trước Cờ lê, khâu, tay Tránh làm

Trang 38

29 Thao sim 69, 70 10 CRP04595 30 Tháo piston trợ động (71)

31 | Tháo rời piston trợ động như sau:

Trang 39

CEP04598

33 | Tháo rời trục chính và cụm gôi tựa như | Máy ép Cần thận

Trang 40

36 oxP04s03, Co 1é, khau, tay van

37 Sử dụng kìm tháo phanh, tháo phanh

ham (82) sau đó tháo đệm (83) - Tháo phớt chắn đầu (84) 7 © cxposbos EKP04805 Kìm tháo phanh 38 Thao vỏ bom (85) từ dụng cụ Q DKP00850

39 Tháo cụm bơm sau:

- Lắp cụm bơm (86) lên dụng cụ Q Cò lê, khâu, dụng

cụQ Giá chắc chắn bơm

Ngày đăng: 30/12/2021, 07:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w