1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH dieu duong tham hoa 1

145 139 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

Câu10:Anhchịhãytrìnhbàytómtắtcáckỹthuậtđánhgiáthểchấtcầncótrongđiềudưỡngthảmhoạ ?1.Kiểmtratìnhtrạnghôhấp:Saukhipháthiệnnạnnhân, trướctiêntiếnhànhquansátxemnạnnhâncònhôhấp hay không. Cáchquansátlàcúisátmặtnạnnhân, tiếnhànhđồngthờithaotác “nhìn” chuyểnđộnglồngngực, “nghe” âmthanhthở, “cảmnhận” hơithởbằngmá (Hình 7). Nếunạnnhânkhôngcònthở, dùngthủthuậtngửađầunângcằmđểmởđườngthởchonạnnhân, kiểmtralạitìnhtrạnghôhấplầnnữa.NếuđườngthởđượcmởmànạnnhânvẫnkhôngcódấuhiệuhôhấpthìđeothẻĐen

International Cooperation Initiative Programme Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology, Japan Disaster Nursing The Japanese Red Cross Kyushu International College of Nursing in cooperation with The Nam Dinh University of Nursing Chương 1: Quản lý thảm hoạ Tomoko Uemura, Etsuko Kita Japanese Red Cross Kyushu International College of Nursing Quản lý thảm hoạ q trình mang tính hệ thống, tận dụng nguồn lực có từ sách gồm khả thích ứng khu vực cá nhân, kể hoạt động có để giảm thiểu thiệt hại Ngay từ đầu quản lý thảm hoạ lĩnh vực thuộc phạm vi rộng tiêu điểm sách đề cập chủ yếu vào việc điều trị, điều dưỡng thảm hoạ Để hiểu rõ vai trò điều dưỡng thảm hoạ và hoàn tất vai trò việc biết lường trước đặc tính cuả thảm hoạ quan trọng I Thảm hoạ gì? Định nghĩa thảm hoạ Hễ nói đến thảm hoạ nhiều người nghĩ đến thảm hoạ thiên nhiên động đất, bão tố … tượng thiên nhiên = thảm hoạ Không hẳn động đất xảy phát sinh thảm hoạ Các tượng thiên nhiên động đất … nguyên nhân gây thảm hoạ thân khơng phải thảm hoạ Người ta gọi tượng, tình trạng trở thành nguyên nhân thảm hoạ hiểm hoạ (Hazard) Ngoài tượng thiên nhiên động đất, bão kèm theo mưa lớn thảm hoạ bao gồm vụ hoả hoạn quy mô lớn, tai nạn cháy nổ, tai nạn tàu hoả, tai nạn máy bay… Ngoài ra, chiến tranh, xung đột, hành động khủng bố, với bệnh truyền nhiễm dẫn tới nạn dịch có quy mơ tồn cầu HIV- AIDS, hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (Sars), cúm gia cầm xảy nơi nơi giới coi hiểm hoạ Mối hiểm hoạ Liên hiệp quốc định nghĩa: “các tượng thiên nhiên bất thường, có, tình trạng mang tính hành vi người trở thành nguyên nhân thảm hoạ làm ảnh hưởng xấu đến tính mạng, tài sản, xã hội.”1 Còn thảm hoạ định nghĩa nào? Tại Nhật Bản, “Luật đối sách thảm hoạ” - luật làm tảng đối phó với thảm hoạ - thảm hoạ định nghĩa “các thiệt hại sinh nguyên nhân quy định theo sắc lệnh3 quyền tương ứng với tượng tự nhiên bất thường bão, siêu bão, mưa lớn, bão tuyết, lụt lội, thuỷ triều dâng, động đất, sóng thần, núi lửa… vụ hoả hoạn quy mô lớn, vụ nổ tuỳ mức độ thiệt hại mà chúng gây Định nghĩa thảm hoạ sử dụng quy mơ tồn cầu - theo S.W.E.Gunn4 : tình trạng thảm khốc đột ngột phát sinh với quy mô tới mức mà khu vực bị thảm hoạ cần nỗ lực phi thường để đối phó với cần viện trợ từ khu vực vùng thiệt hại” Ngoài Liên hiệp quốc với tư cách quan tiến hành nghiên cứu điều tra thảm hoạ định nghĩa “thảm hoạ tàn phá trầm trọng vượt lực đối phó nguồn lực tự có khu vực bị thiệt hại, tàn phá nghiêm trọng vận hành xã hội mang đến tổn thất lớn người, của, môi trường phạm vi rộng”5 Còn tổ chức sức khoẻ giới (WHO) định nghĩa “thảm hoạ tượng đột nhiên, gây thiệt hại nặng nề mơi trường sống, cần có trợ giúp từ khu vực vùng thảm hoạ”6 Có thể nói nhìn từ định nghĩa Thảm hoạ tượng tự nhiên dị thường kiện mà hành vi người nguyên nhân, tình trạng phát sinh thiệt hại mang lại ảnh hưởng to lớn đến sinh mạng, sức khoẻ, sống người, ngồi làm ảnh hưởng đến tinh thần người Đối với thiệt hại Chương việc khu vực gặp thiệt hại tự đối phó gặp khó khăn nên cần chi viện từ vùng khác khơng bị thiệt hại Nói tóm lại thảm hoạ gì? Là tượng tàn phá khủng khiếp hệ sinh thái mức độ khủng khiếp khơng có so sánh vượt q khả đối phó vùng gặp thiệt hại cần có chi viện bên ngồi Thảm hoạ mối nguy hiểm Mối nguy hiểm trở thành nguyên nhân thảm hoạ Nhưng không tồn mối nguy hiểm phát sinh thảm hoạ(tuy có mối nguy hiểm thảm hoạ phát sinh) Ví dụ: bão có cường độ mạnh hay mưa to gió lớn xảy khu vực khơng có người sinh sống khơng ảnh hưởng đến sống sinh hoạt người Trường hợp không coi thảm hoạ Như vậy, thảm hoạ phát sinh phụ thuộc vào mối quan hệ yếu tố mối nguy hiểm địa điểm phát sinh mối nguy hiểm xảy nơi người sinh sống Vấn đề chỗ tính chất dễ bị tổn thương, dễ bị nguy hiểm nơi mà người sinh sống cộng đồng xã hội Tính dễ bị tổn thương cộng đồng xã hội cộng đồng xã hội chuẩn bị đối phó mức độ tình trở thành nguyên nhân thảm hoạ Hỉnh Mối nguy hiểm thảm hoạ 1) Tính dễ bị tổn thương xã hội Có hai nhân tố tính dễ bị tổn thương (Tham khảo bảng 1) Một nhân tố mang tính tự nhiên Hai nhân tố mang tính xã hội (1) Nhân tố mang tính tự nhiên Nhân tố mang tính tự nhiên gì? tình trạng thảm hoạ dễ phát sinh điều kiện tự nhiên địa hình, địa chất, khí tượng, khí hậu… Ví dụ: Nhật Bản nằm vành đai núi lửa Thái Bình Dương nằm đường ranh giới mảng kiến tạo Thái Bình Dương Nhật Bản nước thường xuyên xảy động đất Khi động đất mảng kiến tạo chìm xuống, động đất mảng kiến tạo dịch chuyển dẫn đến đứt gãy gây Mối nguy hiểm (Hazard) tượng thiên nhiên tình người gây đe doạ đến tính mạng, tài sản, mơi trường sống người Tính dễ bị tổn thương (Vulunnerability) mức độ bất lợi sinh mạng sống mối nguy hiểm phát sinh Tính dễ bị tổn thương giảm nhẹ việc tăng cường lực đối phó người xã hội Hỉnh - Bản đồ mảng kiến tạo động đất giới (Website phòng chống thảm họa Phủ nội các: Động đất đất nước http://www.bousai.go.jp/jishin/chubou/taisaku_ gaiyou/pdf/hassei-jishin.pdf) Quản lý Thảm họa (2) Nhân tố mang tính xã hội Nhân tố mang tính xã hội việc dễ bị tổn thương sinh hành động người Hành vi người hình thức tác động vào q trình phát sinh thảm hoạ Ví dụ: Tại Nhật Bản người sinh sống đất nước chật hẹp nhà cửa xây dựng mảng kiến tạo dịch chuyển Mảng kiến tạo dịch chuyển nhân tố tự nhiên Việc người xây dựng nhà cửa sinh sống vùng nhân tố xã hội tính dễ tổn thương Ngồi vùng lấn biển có đất yếu Người ta cho hoạt động người sinh nhân tố xã hội dẫn đến tính dễ tổn thương có thảm hoạ Hơn vấn đề mà xã hội người gặp phải liên quan tới tính dễ bị tổn thương Trong xã hội mà Đại gia đình nhiều hệ bị phá vỡ, gia đình hạt nhân tăng, số hộ toàn người cao tuổi tăng mối liên kết đồng loại trở nên mỏng manh dẫn đến chức tương trợ giúp đỡ lẫn bị suy giảm Với xã hội dễ dẫn đến tình trạng thiệt hại lan rộng Người ta thấy rõ điều qua trải nghiệm thảm hoạ gần Đó nhân tố mang tính xã hội ảnh hưởng tính dẽ bị tổn thương Tại Châu á, Châu Phi – nơi xảy nhiều thảm hoạ với nhân tố mang tính tự nhiên địa chất, khí hậu khơng người phải chịu tổn thất nặng nề chuẩn bị đối phó với thảm hoạ nghèo đói Một thảm hoạ phát sinh thảm hoạ châm ngòi cho thảm hoạ khác, tổn thất trở nên lan rộng vùng chức mang tính xã hội khơng đầy đủ tượng rõ Hơn thiệt hại có xu hướng tập trung vào người nghèo khó Việc lập kế hoạch đối phó cần thiết sở nắm vững đặc điểm nơi người sinh sống tính dễ bị tổn thương xã hội, mà khơng nhằm đối phó riêng với cố nguyên nhân trực tiếp thảm hoạ Bảng Hai mặt tính dễ tổn thương Do điều kiện tự nhiên Nhân tố - Địa hình mang tính - Địa chất tự nhiên - Khí tượng, khí hậu … Tính dễ bị tổn thương hoạt động người gây - Xây dựng dự án vùng đất nguy hiểm (vùng đất dốc, đất yếu) Nhân tố 2) Đánh giá thẩm định rủi ro Người ta định nghĩa rủi ro sau: Rủi ro kết hợp yếu tố tính dễ tổn thương trước hiểm hoạ tần số phát sinh Trong kế hoạch đối phó với thảm hoạ việc xây dựng trước hệ thống đối phó phát sinh (quản lý rủi ro) quan trọng nhất, sở đánh giá rủi ro, nắm vững trạng dự tính rủi ro (đánh giá thẩm định rủi ro) - Đơ thị hố q nhanh, dân số mang tính tăng nhanh mật độ dân số cao xã hội - Các biện pháp đối phó với thảm hoạ khơng đầy đủ khơng thích hợp… - Tàn phá mơi trường - Nghèo đói - Tình hình kinh tế xã hội bất ổn Hình - Rủi ro Đối với rủi ro người ta gọi nguy mà đe doạ đến sinh hoạt xã hội người thực xảy khủng hoảng Trong kế hoạch Chương đối phó với thảm hoạ bao quát việc đối phó thực tế dựa quản lý rủi ro từ trước cách đối phó vấn đề xảy nằm ngồi dự tính xây dựng từ ba bước: Một đánh giá thẩm định rủi ro lúc bình thường Hai quản lý rủi ro Ba quản lý khủng hoảng phát sinh nguy Các loại thảm hoạ Có nhiều cách phân loại thảm hoạ, chia thành ba loại lớnlà thảm hoạ thiên nhiên, thảm hoạ người thảm hoạ đặc biệt Dưới xin khái quát ba loại Ảnh 1: núi lửa phun trào (Tungrahua), Ecuador năm 2006 thảm hoạ (1) Thảm hoạ thiên nhiên (natural disaster) Thảm hoạ thiên nhiên định nghĩa sau: thảm hoạ thiên nhiên tàn phá hệ sinh thái kết sinh từ mối đe doạ vượt khả đối phó cộng đồng khu vực7 Thảm hoạ thiên nhiên bao gồm động đất, sóng thần, núi lửa phun trào, bão, lũ lụt … làm gián đoạn hệ thống cung cấp điện nước, khí gas, làm suy yếu chức sở điều trị Thảm hoạ thiên nhiên tiêu biểu thảm hoạ điển hình xin tham khảo bảng Ảnh 2: Sóng thần Ache, Indonesia năm 2004 Ảnh Tại Pakistan năm 2005 Nguồn ảnh Pan American Health Organization (PAHO) Quản lý Thảm họa Bảng Các thảm hoạ tự nhiên tiêu biểu thiệt hại mang tính điển hình Các loại thảm hoạ Những thiệt hại mang tính điển hình (Thiệt hại mang tính vật lý) Phá huỷ nhà cửa, sở hạ tầng gây hoả hoạn Phá huỷ đập thuỷ điện gây tượng lở đất, đất trượt, lũ lụt Động đất (Người bị nạn) Phát sinh nhiều vùng gần tâm chấn động đất, vùng mật độ dân số cao, vùng nhiều nhà cửa thiếu thiết bị chống động đất (Vấn đề sức khoẻ) Dẫn đến chấn thương gãy xương, áp lực tinh thần, vấn đề môi trường sống bị huỷ hoại (Việc cung cấp nước) Thiếu nước vấn đề lớn hệ thống cung cấp nước bị tàn phá (Thiệt hại mang tính vật lý) Tàn phá nhà cửa đất đai, tàn phá nhà cửa sở hạn tầng ngập lụt sau sóng thần (Vấn đề sức khoẻ) Người chết nhiều bị ngạt nước bị vật thể trơi Sóng thần (Việc cung cấp nước) Việc cung cấp nước gặp khó khăn thiết bị cấp nước bị phá hỏng ngập mặn (Việc cung cấp lương thực thực phẩm) Đất đai canh tác bị ngập mặn, kho tích trữ lương thực, thuyền bè đánh bắt bị hư hại (Vấn đề sức khoẻ) Tỷ lệ người chết, bị thương, bị bỏng nham thạch, khí đất đá vùi dập Rối loạn đường hô hấp tro bụi núi lửa Núi lửa phun trào (Vấn đề nhà ở, sở hạ tầng, nông nghiệp) Hầu hết bị tàn phá dòng nham thạch nóng, đất đá chảy qua Các vật thể kiến trúc bị phá hoại tích tụ tro núi lửa với số lượng lớn Gây ngập lụt sơng ngòi bị phong toả Hệ thống giao thông thông tin bị chia cắt, gián đoạn (Việc cung cấp lương thực thực phẩm) Mọi lương thực hoa mầu bị dòng nham thạch nóng chảy qua huỷ diệt Cỏ bị ô nhiễm tổn hại tro bụi núi lửa Gia súc bị ảnh hưởng hít phải khí ga tro bụi (Thiệt hại mang tính vật lý) Mọi vật nằm vùng đất trượt bị phá huỷ Đường xá sơng ngòi hệ thống thông tin bị chia cắt Đất trượt làm ảnh hưởng nghiêm trọng Đất lở, đất đến suất nông nghiệp lâm nghiệp, gây lụt lội làm giá trị tài sản bị trượt giảm xuống (Vấn đề sức khoẻ) Gây tử vong thương tật cao bị đất đá vùi lấp (Thiệt hại mang tính vật lý) Những vật thể kiến trúc, nhà cửa bị thiệt hại cuồng phong lụt lội Gây tình trạng lở đất (Vấn đề sức khoẻ) Phát sinh thương vong va đập vào vật thể bị gió Bão Bị ngạt nước lũ Và phát sinh bệnh truyền nhiễm ô nhiễm (Cung cấp nước) Có khả thiết bị cấp nước bị ô nhiễm lụt nội (Mạng lưới thông tin vận tải) Mạng lưới thông tin, ăngten, thiết bị vệ tinh bị phá huỷ gió mạnh Mạng lưới vận chuyển bị gián đoạn 102 Động đất xảy ngày trái đất, hầu hết không đáng ý không gây thiệt hại Trong hầu hết trận động đất, chuyển động mặt đất gây nhiều thiệt hại Động đất lớn gây thiệt hại trầm trọng gây tử vong nhiều cách Động đất gây đất lở, đất nứt, sóng thần, nước triều giả, vỡ đê, hỏa hoạn Nguyên nhân động đất bao gồm: - Nội sinh: liên quan đến vận động phun trào núi lửa, vận động kiến tạo đới hút chìm, hoạt động đứt gãy - Ngoại sinh: Thiên thạch va chạm vào Trái Đất, vụ trượt lở đất đá với khối lượng lớn - Nhân sinh: Hoạt động làm thay đổi ứng suất đá gần bề mặt áp suất chất lỏng, đặc biệt vụ thử hạt nhân lòng đất Ngồi phải kể đến hoạt động âm học, đặc biệt kỹ thuật âm địa chấn Chương 2.1.12 Sự phun trào núi lửa Thảm hoạ phun trào núi lửa Chúng vụ phun trào nhỏ xảy hàng ngày nơi, giống Kilauea Hawaii, phun trào mạnh mẽ (tuy hiếm) xảy nơi hồ Toba 1.2 Thảm hoạ nhân tạo 1.2.1 Các rủi ro xã hội 1.2.1.1 Tội phạm Tội phạm vi phạm luật lệ xã hội phủ đề Mỗi xã hội lồi người tồn tội phạm loại tội phạm khác Tuy nhiên tất tội phạm vi phạm pháp luật tất vi phạm pháp luật coi tội phạm, ví dụ: vi phạm hợp đồng luật dân dụng bị coi gây rối trật tự 2.1.9 Nạn đói 2.2.1.2 Gây hoả hoạn Nạn đói có nghĩa việc thiếu lương thực, thực phẩm nông nghiệp, thiếu vật nuôi thiếu tất thực phẩm cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng tồn người diện rộng vùng Nạn đói coi thảm hoạ giai đoạn trước lịch sử liên quan đến mùa, bệnh dịch, chiến tranh tội tiệt chủng thường hạn hán đem lại Cố ý gây hoả hoạn việc người nhóm người đốt phá với mục đích gây thiệt hại người tài sản Ban đầu cố ý gây hoả hoạn giới hạn vụ cháy tòa nhà, sau mở rộng bao gồm đối tượng khác, chẳng hạn cầu, xe cộ, sở hữu tư nhân Đốt phá nguyên nhân lớn đám cháy kho liệu Tuy đôi khi, người gây vụ hoả hoạn ngẫu nhiên: khơng máy móc lò bếp nguyên nhân gây cháy bất ngờ 2.1.10 Bão mưa đá Một trận bão mưa đá lớn trận bão với nhiều cục mưa đá gây thiệt hại nặng nề cho khu vục có trận bão Mưa đá đặc biệt gây thiệt hại nghiêm trọng đến đồng ruộng, mùa màng phá huỷ sở vật chất 2.1.11 Nắng nóng Một sóng nhiệt thảm họa đặc trưng việc tăng cao nhiệt độ cách khắc nghiệt bất thường khu vực Những đợt nắng nóng thường phải kết hợp kiện thời tiết cụ thể 103 Giáo dục điều dưỡng phòng chống thảm họa 2.2.1.3 Gây rối 2.2.2.1 Tai nạn lao động Gây rối trật tự thuật ngữ rộng mà thường sử dụng việc thực thi pháp Tai nạn lao động: tai nạn xảy trình lao động kết tác động đột ngột từ bên yếu tố nguy hiểm gây chết người làm tổn thương làm phá huỷ chức hoạt động bình thường phận thể Khi người lao động bị nhiễm độc đột ngột lượng lớn chất độc gây chết người huỷ hoại chức hoạt động phận c thể ( nhiễm độc cấp tính) coi tai nạn lao động Tai nạn lao động chia làm loại : Tai nạn lao động chết người, Tai nạn lao động nặng, Tai nạn lao động nhẹ luật để mơ tả hình thức xáo trộn Mặc dù rối loạn dân không thiết phải leo thang đến thảm họa trường hợp, mà hỗn loạn Bạo loạn có nhiều nguyên nhân, từ tiền lương tối thiểu thấp đến phân biệt chủng tộc 2.2.1.4 Khủng bố Khủng bố thuật ngữ có nhiều định nghĩa khác Một định nghĩa hành động bạo lực nhắm mục tiêu dân thường Định nghĩa khác việc sử dụng đe dọa sử dụng bạo lực với mục đích tạo sợ hãi để đạt mục tiêu trị, tơn giáo, ý thức hệ Theo định nghĩa thứ hai, mục tiêu hành động khủng bố ai, kể dân thường, quan chức phủ, nhân viên quân sự, người phục vụ lợi ích phủ Trong đầu kỷ 21, chủ nghĩa khủng bố xem xét số mối đe dọa thường xuyên cho tất người giới, sau thảm họa tồi tệ loại hình xảy vào ngày 11 tháng chín năm 2001 nước Mỹ 2.2.1.5 Chiến tranh Chiến tranh xung đột nhóm tương đối lớn dân cư, bao gồm vũ lực tao việc sử dụng vũ khí Chiến tranh phá hủy tồn văn hóa, quốc gia, kinh tế đau khổ lớn lao cho nhân loại Chiến tranh bao gồm xung đột vũ trang, chiến sự, hành động cảnh sát Các hoạt động chiến tranh thường bị loại trừ khỏi hợp đồng bảo hiểm lập kế hoạch thảm họa 2.2.2 Các rủi ro kỹ thuật Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh ảnh hưởng tác động thường xuyên, kéo dài yếu tố có hại phát sinh sản xuất lên thể người lao động Đây trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp Tai nạn lao động sụp đổ cơng trình thi cơng thường gây lỗi kỹ thuật Sập cầu nhiều lỗi chẳng hạn lỗi thiết kế, công ăn mòn, rung động khí động học mặt đất Tai nạn khai thác mỏ ngộ độc Bhopal ví dụ điển hình, thất bại Chernobyl Các rủi ro gây ảnh hưởng thời gian dài ngộ độc dioxin thuốc độc DDT 2.2.2.2 Tai nạn giao thông Tai nạn giao thơng việc bất ngờ xảy ngồi ý muốn chủ quan người điều khiển phương tiện giao thông di chuyển đường giao thông, vi phạm quy tắc an tồn giao thơng hay gặp tình huống, cố đột xuất khơng kịp phòng tránh, gây nên thiệt hại định người tài sản Tai nạn giao thông (TNGT) có từ lâu lịch sử nhiều hình thức khác Tuy nhiên, chưa có định nghĩa thật xác lột tả hết đặc tính Chương 104 Về tai nạn giao thơng có đặc tính như: - Được thực hành vi cụ thể - Gây thiệt hại định tính mạng, sức khỏe người, vật, tài sản - Chủ thể trực tiếp thực hành vi cuối vụ tai nạn giao thông cụ thể phải đối tượng tham gia vào hoạt động giao thơng - Xét lỗi, lỗi vơ ý khơng có lỗi, khơng thể lỗi cố ý Trên phạm vi toàn cầu, TNGT nguyên nhân gây tử vong nhiều cho người trưởng thành (trung bình làm chết triệu bị thương hàng chục triệu người năm) tính riêng năm 2002, tai nạn giao thông giới làm cho 1,2 triệu người thiệt mạng 50 triệu người bị thương Hàng năm, số vụ tai nạn giao thông lại tăng thêm 10% (con số nước nghèo phát triển cao tỉ lệ nước công nghiệp phát triển Phổ biến phần lớn quốc gia tai nạn giao thông đường bộ, loại tai nạn thường xảy ô tô xe gắn máy bánh Ngoài có loại TNGT khác TNGT đường sắt, TNGT đường thuỷ, TNGT đường hàng không 2.2.2.3 Hoả hoạn Đám cháy, cháy rừng, cháy mỏ nói chung có bắt đầu sét, bất cẩn người đốt phá Những đám cháy xảy hàng ngàn kilômét vuông Nếu đám cháy tăng cường sức gió hình thành nên bão lửa Thương vong từ vụ cháy, nguồn gốc ban đầu gây nó, trầm trọng không kịp ứng cứu khơgn có cửa hiểm, khơng có dụng cụ tranh thiết bị dập lửa không ứng cứu kịp thời dẫn đến tử vong thiệt hại nhiều 2.2.2.4 Thiết hụt nhiên liệu Thiếu hụt nhiên liệu gián đoạn nguồn nhiên liệu Một thảm hoạ thiếu hụt nhiên liệu điện, điện ngắn hạn (lên đến vài giờ) phổ biến ảnh hưởng chũng không đáng kể, hầu hết doanh nghiệp sở y tế chuẩn bị để đối phó với trường hợp Tuy nhiên, điện lâu dài lại gây tổn thất nặng nề kinh tế cấp cứu y tế làm gián đoạn hoạt động cá nhân doanh nghiệp dịch vụ y tế cứu hộ Mất điện kéo dài dẫn đến rối loạn dân 2.2.2.5 Nhiễm phóng xạ Khi vũ khí hạt nhân kích nổ hệ thống ngăn chặn hạt nhân khơng hoạt động, hạt nhân phóng khơng khí (bụi phóng xạ hạt nhân) phân tán khu vực rộng lớn Nó khơng gây chết người, mà ảnh hưởng lâu dài đến hệ người bị nhiễm Bức xạ ion hóa gây nguy hại đến sống, khơng phải nơi an toàn cho người cư ngụ Trong chiến tranh giới thứ II, quân đội Hoa Kỳ thả bom nguyên tử vào thành phố Hiroshima Nagasaki Nhật Bản Kết ảnh hưởng trước mắt lâu dài, Giáo dục điều dưỡng phòng chống thảm họa là, bụi phóng xạ phóng xạ bị nhiễm nguồn cung cấp nước thành phố, nguồn thực phẩm, nửa dân số thành phố bị mắc bệnh CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG THẢM HỌA QUỐC GIA Nguyen Thi Minh Chinh Nam Dinh Univers ity of Nursing MỤC TIÊU Trình bày quan điểm chung Đảng phòng chống thảm hoạ Việt Nam Trình bày chiến lược chung phòng chống thảm hoạ Việt Nam Trình bày cơng tác y tế phòng chống thảm họa NỘI DUNG Quan điểm Đảng công tác phòng chống thảm họa Thảm họa dù thiên nhiên hay người gây ra, đem lại hậu to lớn, thiệt hại người tài sản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, kinh tế- xã hội nước nói riêng nhân loại nói chung Để cơng tác phòng chống thảm họa đạt hiệu cao, đòi hỏi nỗ lực ngành, cấp toàn xã hội Ngành y tế phận tham gia vào guồng máy phòng chống thảm họa cần phải có đầu tư, chuẩn bị mức công tác như: xây dựng kế hoạch đối phó cụ thể với thảm họa; tổ chức máy huy, điều hành; chuẩn bị nguồn lực phương tiện vật chất để đáp ứng yêu cầu; huấn luyện kiến thức cho nhân viên y tế người dân thảm họa xảy 1.1.Quan điểm chung Với mức độ ảnh hưởng to lớn người xã hội, cần phải có chiến lược quốc gia phòng chống thảm họa rộng cần chiến lược toàn cầu với tham gia nhiều nước - Phòng chống thảm họa nhiệm vụ chung toàn cộng đồng, quyền, ngành cấp Đây khơng nhiệm vụ ngành riêng biệt mà kết hợp nhiều ngành, nhiều lãnh vực như: Công an, Quân đội, Cứu hỏa, cứu hộ, Y tế, Y tế dự phòng, Chữ thập đỏ, Tình nguyện viên… 1.2 Hoạt động cụ thể cơng tác phòng chống thảm họa - Liên Bộ Y tếQuốc phòng ban hành quy định việc kết hợp quân dân y cứu chữa chăm sóc người bị nạn thảm họa - Y tế thảm họa đưa vào chương trình huấn luyện trường y khoa - Ủy ban Phòng chống bão lụt giảm nhẹ thiên tai thành lập từ trung ương đến địa phương - Các ngành hữu quan xây dựng kế hoạch cụ thể phòng chống thảm họa Chiến lược chung phòng chống thảm họa 1.1 Chiến lược: Chiến lược phòng chống thảm họa thể qua giai đoạn chu trình thảm họa 2.1.1 Giai đoạn ngăn ngừa, giảm nhẹ tổn thất (mitigation): - Mục tiêu giai đoạn là: ngăn ngừa nguy phát sinh thảm họa làm giảm nhẹ tổn thất thảm họa gây - Các biện pháp thực giai đoạn mang tính dài hạn, ví dụ: đắp đê phòng chống bão lụt; ban hành điều luật góp phần bảo vệ môi trường, sinh thái để ngăn ngừa thảm họa thiên nhiên gây ra…Sự đầu tư mức giai đoạn có ý nghĩa lớn giảm thiểu thiệt hại thảm họa gây 106 Chương Giai đoạn ngăn ngừa, Giai đoạn chuẩn bị sẵn giảm nhẹ tổn thất sàng 2.3 Nguyên tắc thực phòng chống thảm họa Đảm bảo yêu cầu: Cơ động - Liên hoàn - Thống - Cơ động: Các lực lượng nói sẵn sàng đến trường thời gian ngắn hồn cảnh, địa hình Giai đoạn phục hồi Giai đoạn đối phó với thảm hoạ Hình 1: Chu trình thảm họa 2.1.2 Giai đoạn chuẩn bị, sẵn sàng ( preparedness): - Xây dựng kế hoạch phòng chống thảm họa, ví dụ: ngành y tế có kế hoạch cụ thể đáp ứng cấp cứu thảm họa kịp thời có hiệu - Liên hồn: Thể qua hoạt động đồng lực lượng cấp, từ đơn vị cấp Thành phố đến Quận Huyện đơn vị sở Ngồi thể hiệp đồng ngành khác như: Công an, Quân đội, Cứu hỏa, Cứu hộ, Y tế, Điện lực, Bưu điện - Thống nhất: Thể thống mệnh lệnh huy, cụ thể hóa mức thang huy sau: - Tổ chức diễn tập chống thảm họa với tham gia nhiều ngành (y tế, công an, quân đội…) - Chuẩn bị phương tiện vật chất 2.1.3 Giai đoạn đối phó với thảm họa (response): Cấp cứu thảm họa: phát hiện, giải thoát, phân loại, sơ cứu vận chuyển nạn nhân… với tham gia nhiều ngành như: cơng an, qn đội, cứu hóa, cứu hộ, lực lượng y tế, Hội chữ thập đỏ… 2.1.4 Giai đoạn phục hồi (restore) Cơng việc giai đoạn là: Phục hồi, tái thiết khu vực xảy thảm họa 2.4 Mục tiêu đạt phòng chống thảm họa: 1.2 Lực lượng tham gia: - Cứu sống nạn nhân - Giảm thiểu số nạn nhân - Giảm thiểu thương tật nạn nhân - Bảo vệ môi trường - Bảo vệ tài sản - Nhanh chóng khơi phục lại bình thường 107 Giáo dục điều dưỡng phòng chống thảm họa 2.5 Yêu cầu hoạt động phòng chống thảm họa - Cần có huy thống nhất: Sự thống thiết lập từ Ủy ban Phòng chống thiên tai thảm họa trung ương Ủy ban Phòng chống thiên tai thảm họa cấp - Tại trường: Với tham gia nhiều đơn vị cấp cứu trường: công an, cứu hỏa- cứu hộ, y tế…cần thiết có người tổng huy Người huy cao Chủ tịch uỷ ban nhân dân địa phương - Tùy mức độ nghiêm trọng thảm họa mà cần có tham gia tương ứng lãnh đạo địa phương, ngành - Đảm bảo an toàn cho lực lượng tham gia phòng chống thảm họa 2.6 Nhiệm vụ lực lượng phòng chống thảm họa STT 01 02 03 04 05 06 07 08 NHIỆM VỤ TÊN LỰC LƯỢNG Chăm sóc nạn nhân + Cơng an không bị thương + Các tổ chức xã hội + Cơng an Chăm sóc nạn + Cứu hỏa nhân bị thương + Y tế Giải nạn + Công an nhân tử vong + Y tế Trung tâm thông tin + Công an kiện + Cơ quan thông + Công an Liên lạc với người + Y tế nhà nạn nhân + Tổ chức xã hội + Công an Sơ tán tổ chức + Chính quyền địa tạm cư phương Hỗ trợ mặt tâm + Tổ chức xã hội lý xã hội Giải nhu cầu + Các cố vấn tinh tôn giáo văn hóa thần 2.6.1 Đơn vị trực tiếp tham gia - Thành phần + Cứu hỏa- Cứu hộ + Công an + Quân đội: vai trò chủ lực, đặc biệt thảm họa số lượng nạn nhân lớn, cần có tham gia cơng binh, kỹ thuật Đây lực lượng đơng, có tính kỷ luật cao, có nhiều chuyên ngành sâu với kỹ thuật cao + Y tế - Vai trò: + Thành lập đơn vị xác định nhận diện nạn nhân + Chăm sóc nạn nhân không bị thương thảm họa: Thành lập trung tâm tiếp nhận nạn nhân: cung cấp cho nạn nhân: thực phẩm, nước uống, quần áo, thuốc…Phối hợp với tổ chức xã hội + Liên lạc với người thân nạn nhân + Nhận diện giải nạn nhân tử vong + Điều hòa giao thơng + Điều phối hoạt động lực lượng tình nguyện + Giữ gìn trật tự + Phối hợp với quan truyền thông đại chúng 2.6.2 Đơn vị hỗ trợ - Thành Phần + Cảnh sát đường sông, đường biển: đặc biệt khu vực gần sông, biển, hồ + Các xe cứu thương tự nguyện: huy động phương tiện vận tải + Các tổ chức tự nguyện: Hội chữ thập đỏ, tổ chức tự nguyện, đồn thể xã hội… + Mạng thơng tin vơ tuyến: bảo đảm thông tin liên lạc cho lực lượng tham gia cấp cứu + Chính quyền địa phương cấp - Vai trò + Giai đoạn đầu: Chỉ đạo công tác cấp cứu, đáp ứng phương tiện cho hoạt động cấp cứu, vận chuyển, thiết lập trung tâm tạm cư cho nạn nhân… 108 + Chương Giai đoạn sau: Hỗ trợ nạn nhân, chăm sóc sức khỏe môi trường, tái thiết khu định cư, cung cấp dịch vụ cơng… Hình 3: Sự tham gia đơn vị cấp cứu chống thảm họa 109 Giáo dục điều dưỡng phòng chống thảm họa Cơng tác y tế phòng chống thảm họa 3.1 Hệ thống y tế phòng chống thảm họa - Vai trò Sở Y tế tỉnh thành: Thực 3.2-Nhiệm vụ Ngành y tế - Ngành y tế ln sẵn sàng đối phó với thảm họa nhằm mục đích giảm nhẹ tổn thất sinh mạng người lúc thảm họa xảy ra; phục hồi sức khỏe, giảm thiểu di chứng cho nạn nhân; phòng chống dịch bệnh, bảo vệ môi trường sau thảm họa xảy - Xây dựng kế hoạch y tế phục vụ phòng chống thảm họa cụ thể qua giai đoạn nêu chiến lược phòng chống thảm họa: Ngăn ngừa, giảm nhẹ- Chuẩn bịĐối phó- Phục hồi - Các tuyến y tế từ trung ương đến sở phải sẵn sàng tham gia đáp ứng yêu cầu phục vụ y tế - Cán y tế phải nắm vững quy trình Kiểm sốt cấp cứu thương vong hàng loạt thảm họa - Đảm bảo đáp ứng đủ nguồn nhân lực y tế, thiết bị, dụng cụ tế, xe cứu thương, dịch truyền, máu,thuốc phục vụ cứu chữa nạn nhân thảm họa 3.3 Tổ chức thực - Vai trò Bộ Y tế: đề chiến lược phòng chống thảm họa, tổ chức hệ thống y tế phòng chống thảm họa nước - Vai trò đơn vị y tế: Tổ chức đội cấp cứu, có kế hoạch đáp ứng kịp thời huy động tham gia cấp cứu, sẵn sàng tiếp nhận nạn nhân cấp cứu hàng loạt 3.4 Chỉ đạo điều hành đơn vị y tế trường: * Các thành phần đơn vị y tế trường: - Chỉ huy điều hành đơn vị y tế: Tùy mức độ nghiêm trọng tai nạn hàng loạt, chiến lược Bộ Y tế, đề kế hoạch thực phù hợp với đặc điểm tình hình, nguy thảm họa xảy địa phương - Vai trò điều hành, điều phối Trung tâm cấp cứu 115 tỉnh thành: Có kế hoạch đối phó kịp thời với thảm họa, tổ chức đội cấp cứu thường trực, điều hành, điều phối mạng lưới cấp cứu tỉnh thành phố người điều hành, huy đơn vị y tế là: + Lãnh đạo Bộ Y tế + Lãnh đạo Sở Y tế + Lãnh đạo TT Cấp cứu 115 + Lãnh đạo y tế địa phương - Các đội cấp cứu, xe cứu thương: Vai trò Đội trưởng cấp cứu, vai trò điều hành, điều phối TT Cấp cứu 115 tỉnh thành 110 Chương - Các đơn vị y tế hỗ trợ: TT Y tế dự phòng, TT Sức khỏe Lao động& Môi trường, TT Pháp y… - Hội Chữ thập đỏ - Các đơn vị tự nguyện: taxi phương tiện vận chuyển công cộng Phát sớm Hình 3: * Mục tiêu: Thực nhiệm vụ cấp cứu ngoại viện, theo biểu tượng cấp cứu quốc tế (star of life): - Phát sớm Báo cáo nhanh Đáp ứng kịp thời - Chăm sóc trường - Chăm sóc đường vận chuyển - Chuyển nạn nhân đến bệnh viện Mục lục Chương 1: Quản lý thảm họa I Thảm họa gì? Định nghĩa thảm họa Thảm họa mối nguy hiểm Các loại thảm họa Chu kỳ thảm họa Điều trị thảm họa nhìn từ chu kỳ thảm họa III Tình hình thảm họa Việt Nam Hoàn cảnh địa lý, kinh tế xã hội Tình hình thảm họa tự nhiên Việt Nam Thảm họa nhân tạo Việt Nam Chương 2: Điều dưỡng thảm họa I Tổng luận điều dưỡng thảm họa Điều dưỡng thảm họa Điểm giống khác điều dưỡng cấp cứu điều dưỡng thảm họa Đặc tính điều trị điều dưỡng cần thiết giai đoạn cấp tính trường thảm hoạ AI Triển khai hoạt động điều dưỡng theo chu trình thảm họa Giai đoạn cấp tính bán cấp tính Giai đoạn mãn tính giai đoạn phục hồi Giai đoạn yên bình BI Triển khai điều dưỡng thảm họa phù hợp với đặc tính người bị thảm họa Điều dưỡng thảm họa trẻ nhỏ Điều dưỡng thảm họa người mẹ Ảnh hưởng thảm họa người cao tuổi Đặc điểm người khuyết tật ảnh hưởng thảm hoạ gây Điều dưỡng thảm họa với người mắc bệnh mãn tính Chương 3: Chăm sóc tinh thần thảm họa I Chăm sóc tinh thần cho người bị thảm họa gia đình người II Chăm sóc tinh thần người tham gia cứu nạn Chương 4: Giáo dục điều dưỡng phòng chống thảm họa I Hệ thống giáo dục điều dưỡng phòng chống thảm họa Tính cần thiết giáo dục điều dưỡng phòng chống thiên tai, thảm họa Những khái niệm việc triển khai giáo dục điều dưỡng phòng chống thảm họa Hướng tới cải thiện chương trình giáo dục điều dưỡng phòng chống thảm họa AI Dự kiến chương trình giáo dục đại học ngành điều dưỡng thảm họa: Đề cương chi tiết học phần Đề xuất dậy thực hành xử lý ban đầu giai đoạn cấp tính: Phân loại nạn nhân Đại cương thảm họa Chiến lược phòng chống thảm họa quốc gia International Cooperation Initiative Programme Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology, Japan Disaster Nursing The Japanese Red Cross Kyushu International College of Nursing in cooperation with The Nam Dinh University of Nursing ... 19 61, 19 64, 19 66, 19 78, 19 84, 19 91, 19 94, 19 95, 19 96, bão Linda cuối năm 19 97(tàn phá vùng Cà Mau), lụt tháng 9/2000, tháng 10 /20 01, tháng 9/2002, bão số thổi vào Cà Mau ngày 25 /11 /2004 Trung... tháng 11 , trung bình hàng năm có bão Tại Miền Trung, trận bão lụt gây thiệt hại tiếng: 19 53, 19 64, 19 96, 19 98, hai trận lụt tháng 11 12 /19 99, tháng 9/2000 (bão Wukong vào Hà Tỉnh), tháng 11 /2003,... bình vùng đồng Cửu Long, trung bình đến 12 năm có trận lụt khủng khiếp: 19 61, 19 66, 19 78, 19 84 19 91 - Trận lụt 19 61 coi trận lụt lớn Đồng Cửu Long kể từ 19 41, với mực nước ghi cọc ghi sông Hậu Châu

Ngày đăng: 24/04/2019, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w