Đánh gíá kiến thứcxử trí và phòng chống phản vệ của điều dưỡng các khoa lâm sàng

46 87 4
Đánh gíá kiến thứcxử trí và phòng chống phản vệ của điều dưỡng các khoa lâm sàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phản vệ là một phản ứng dị ứng , có thể xuất hiện ngay lập tức vài giây, vài phút đến vài giờ sau khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên gây ra các bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, có thể nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng 2 . Sốc phản vệ là mức độ nặng nhất của phản vệ do đột ngột giãn toàn bộ hệ thống mạch và co thắt phế quản có thể gây ra tử vong trong một vài phút

ĐẶT VẤN ĐỀ Phản vệ phản ứng dị ứng , xuất vài giây, vài phút đến vài sau thể tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng[ ] Sốc phản vệ mức độ nặng phản vệ đột ngột giãn toàn hệ thống mạch co thắt phế quản gây tử vong vài phút [ ] Những năm gần đây, vấn đề phản vệ ngày quan tâm nhiều người ta nhận thấy tình trạng phản vệ ngày gia tăng Tỷ lệ phản vệ theo nghiên cứu Theo nghiên cứu Decker năm 2008 Mỹ tỷ lệ sốc phản vệ 49,8/100000người/năm, nghiên cứu khác Anh tỷ lệ 7.9/100000 người/năm[ ] Tại Việt Nam, năm 1960 ca dị ứng penicilin công bố Năm 1994: ca tử vong thuốc.Theo nghiên cứu Nguyễn Năng An Đại học y khoa Hà Nội năm 1992-1994 có 131 ca sốc phản vệ 9266 ca số liệu Bộ y tế công bố năm 2015[6] Đặc biệt thời gian gần , ngành y tế xảy số trường hợp sốc phản vệ gây tử vong gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý người dân nhân viên y tế Để phòng ngừa giảm thiểu tai biến tử vong sốc phản vệ gây ra, Bộ y tế có thơng tư 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 hướng dẫn phòng, chẩn đốn, xử trí phản vệ [2 ] thay thơng tư 08/1999/TT-BYT ngày 04/5/1999 hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ [ ] Nhận thấy quan trọng việc phát sử trí sớm phản vệ cán y tế nói chung điều dưỡng viên chăm sóc nói riêng, nhiều Bệnh viện tập huấn thường xuyên kiến thức kỹ xử trí phản vệ Tháng 2/2018 Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Thường Tín tập huấn thông tư 51/2017/TT- BYT ngày 29/12/2017 hướng dẫn phòng, chẩn đốn, xử trí phản vệ tới tồn thể cán , nhân viên bệnh viện Tại Bệnh viện đa khoa huyện Thường Tín đến chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành đề tài : “ Đánh gíá kiến thức xử trí phòng chống phản vệ điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa huyện Thường tín năm 2018” Với mục tiêu: 1.Đánh giá kiến thức xử trí phòng chống phản vệ điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa huyện Thường Tín năm 2018 2.Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức xử trí phòng chống phản vệ điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa huyện Thường Tín năm 2018 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương phản vệ: 1.1.1.Khái niệm: - Phản vệ: Là phản ứng dị ứng, xuất từ vài giây, vài phút đến vài sau thể tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng[2] - Dị nguyên: Là yếu tố lạ tiếp xúc có khả gây phản ứng dị ứng cho thể, bao gồm thức ăn, thuốc yếu tố khác.[2] - Sốc phản vệ: Là mức độ nặng phản vệ đột ngột dãn toàn hệ thống mạch máu co thắt phế quản gây tử vong vòng vài phút [2] 1.1.2 Nguyên nhân: [7] Có nhiều nguyên nhân gây PV hay gặp thuốc, thức ăn, nọc côn trùng - Một số thuốc lưu ý: + Penicilin, Ampicilin, Amoxycilin, Streptomycin… +Các vitamin: Vitamim c tiêm tĩnh mạch , B1, B12 dạng tiêm + Các loại dịch truyền: Alvesin , Albumin + Thuốc gây tê: Procain, Novocain, Lidocain,, + Các loại vaccin, huyết thanh: vaccin phòng dại, phòng uốn ván, huyết kháng bạch cầu, - Các nguyên nhân khác: + Thức ăn: Có nhiều loại thức ăn nguồn gốc động vật, thực vật gây PV cá thu, nhộng , tôm , cua… + Nọc côn trùng; Do ong đốt, rắn , nhện, rắn, bọ cạp 1.1.3 Phân loại [2] : - Nhẹ (độ I): Chỉ có triệu chứng da, tổ chức da niêm mạc mày đay, ngứa, phù mạch - Nặng ( Độ II): Có từ biểu nhiều quan: a Mày đay, phù mạch xuất nhanh b Khó thở nhanh nông, tức ngực, khàn tiếng, chảy nước mũi c Đau bụng, nôn, ỉa chảy d Huyết áp chưa tụt tăng, nhịp tim nhanh loạn nhịp - Nguy kịch:( Độ III): Biểu nhiều quan với mức độ nặng sau: a Đường thở: Tiếng rít quản, phù quản b.Thở: Thở nhanh , khò khè , tím tái, rối loạn nhịp thở c Rối loạn ý thức: vật vã , hôn mê, co giật, rối loạn tròn d.Tuần hồn: Sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp - Ngừng tuần hoàn ( độ IV): Biểu ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn 1.1.4 Xử trí: * Xử trí phản vệ mức độ I: - Sử dụng thuốc methylpretnisolon diphenhydramin uống tiêm tùy tình trạng người bệnh - Tiếp tục theo dõi 24h để xử trí kịp thời * Xử trí mức độ II, III - Ngừng đường tiếp xúc với thuốc dị nguyên ( có) - Tiêm truyền adrealin + Thuốc Adreanin 1mg=1ml= ống, tiêm bắp: a Trẻ sơ sinh trẻ < 10kg: 0,2 ml ( tương đương 1/5 ống) b Trẻ khoảng 10 kg: 0,25 ml (tương đương 1/4 ống) c Trẻ khoảng 20 kg: 0,3 ml ( tương đương 1/3 ống) d Trẻ > 30kg : 0,5 ml ( tương đương 1/2 ống) e Người lớn :0,5- ml ( tương đương 1/2- ống) + Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần + Tiêm nhắc lại Adrealin liều 3-5 phút /lần mạch huyết áp ổn định + Nếu mạch không bắt huyết áp không đo được, dấu hiệu hô hấp tiêu hóa nặng lên sau 2-3 lần tiêm bắp có nguy ngừng tuần hồn phải: a Nếu chưa có đường truyền tĩnh mạch: Tiêm tĩnh mạch chậm dung dịch adrealin 1/10.000 ( ông adreanin 1mg pha với 9ml nước cất = pha loãng 1/10) Liều adreanin tiêm tĩnh mạch chậm cấp cứu phản vệ 1/10 liều adreanin tiêm tĩnh mạch cấp cứu ngừng tuần hoàn Liều dùng: - Người lớn : 0,5-1ml ( dung dịch pha loãng 1/10.000 = 50-100 microgam) tiêm 1-3 phút, sau phút tiêm tiếp lần lần mạch huyết áp chưa lên Chuyển sang truyền tĩnh mạch liên tục thiết lập đường truyền - Trẻ em: khơng áp dụng tiêm tĩnh mạch chậm b.Nếu có đường truyền tĩnh mạch , truyền tĩnh mạch liên tục adreanin ( pha adreanin với dung dịch natriclorua 0,9 %) cho người bệnh đáp ứng với adreanin tiêm bắp truyền đủ dịch Bắt đầu liều 0,1 microgam/kg/phút, 3-5 phút diều chỉnh liều adreanin tùy theo đáp ứng người bệnh c Đồng thời với việc dung adreanin truyền tĩnh mạch liên tục, truyền nhanh dung dịch natriclorua 0,9 % 1000-2000 ml người lớn, 10-20ml/kg 10-20 phút trẻ e nhắc lại cần thiết + Khi có đường truyền tĩnh mạch adreanin với liều trì huyết áp ổn định theo dõi mạch huyết áp 1h/lần đến 24 h *Cấp cứu ngừng tuần hồn(Mức IV) 1.2 Vai trò việc theo dõi, chăm sóc người bệnh nhân phản vệ: 1.2.1.Vai trò việc theo dõi, chăm sóc bệnh nhân phản vệ: Điều dưỡng người thực y lệnh, người sử dụng thuốc cho người bệnh người có hội phát sớm tượng phản vệ bệnh nhân [9] Khi xảy phản vệ , việc phát sớm can thiệp xử trí phác đồ góp phần khơng nhỏ ảnh hưởng đến kết thành công việc tổ chức cấp cứu Khi Phản vệ phản ứng dị ứng, xuất từ vài giây, vài phút đến vài sau thể tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nên đòi hỏi điều dưỡng viên thực hành chun mơn cần nắm kiến thức phòng xử trí phản vệ 1.2.2 Qui trình điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân phản vệ [9]: * Nhận định tình trạng người bệnh : - Đánh giá tình trạng hơ hấp - Đánh giá tình trạng tuần hồn - Nhận định biểu triệu chứng phản vệ - Tiền sử bệnh, tiền sử dụng thuốc * Vấn đề chăm sóc: - Nguy suy tuần hồn - Nguy suy hô hấp - Người bệnh lo lắng liên quan đến phản ứng dị nguyên gây - Nguy suy thận - Rối loạn chức hoạt động não - Chăm sóc * Lập kế hoạch chăm sóc: Lập kế hoạch chăm sóc cụ thể cho trường hợp, ưu tiên vấn đề nguy hiểm đến tính mạng người bệnh - Tăng cường tuần hoàn tới quan: + Cầm máu chảy máu + Cho nằm đầu thấp đảm bảo tuần hoàn não + Hồi phục khối lượng tuần hoàn truyền dịch , truyền máu, phụ bác sĩ đặt catheter tĩnh mạch trung tâm để bù nước, bù điện giải , đánh giá tiến triển sốc - Làm thông thống đường hơ hấp: + Cho thở oxy theo y lệnh + Theo dõi da niêm mạc, tần số thở, kiểu thở + Phụ giúp bác sĩ đặt nội khí quản, mở khí quản cần - Thực y lệnh: + Các định thuốc + Các định cận lâm sàng + Các định kỹ thuật chun mơn: đặt sonde tiểu, sonde dày, làm khí máu… - Các vấn đề cần theo dõi: huyết áp, mạch , nhịp thở, nhiệt độ, nước tiểu… - Chăm sóc tồn thân, ni dưỡng giáo dục sức khỏe: + Chăm sóc tinh thần + Vệ sinh thân thể + Hướng dẫn chăm sóc nhà sau viện + Giữ ấm hạ nhiệt cho bệnh nhân + Bố trí phòng n tĩnh, an tồn + Ln có mặt theo dõi, động viên bệnh nhân * Thực kế hoạch : Các vấn đề ưu tiên thực đầy đủ theo thời gian dự kiến thực *Đánh giá: Đánh giá lại hành động chăm sóc thực tổng số hành động chăm sóc lập kế hoạch hiệu hành động chăm sóc để điều chỉnh lại kế hoạch chăm sóc bệnh nhân thời điểm đánh giá 1.3 Một số nghiên cứu vấn đề phản vệ : 1.3.1 Trên giới: - Năm 1902 , giáo sư sinh học Charles Richat cộng tiêm độc tố actinin vào chó lần thứ xuất khó thở, nơn, ỉa đái bừa bãi chết sau 25 p Ông đặt cho tượng sốc phản vệ [6] - Tại ÚC , theo nghiên cứu Liew WK năm 2009 cho thấy thuốc nguyên nhân hàng đầu gây phản vệ (trong 105 ca khơng thức ăn 64 trường hợp thuốc) [6] [7] - Theo nghiên cứu Đức , từ năm 1997 đến năm 2005 có /112 trường hợp tử vong/ sốc phản vệ nhóm tuổi gặp nhiều nhât từ 0-4 15-29 Cũng nghiên cứu cho thấy nhóm tuổi < 15 tỷ lệ nam cao tỉ lệ nữ (1,5:1) ngược lại nhóm tuổi > 15 ngược lại nữ cao nam ( 1,4: 1) [7] - Năm 2011: Hiệp hội dị ứng giới công bố tỷ lệ phản vệ ngày gia tăng : TB : 0,05- 2% 1.3.2 Tại Việt Nam: Hiện nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến sốc phản vệ, đặc biệt lĩnh vực điều dưỡng có nhiều đề tài nghiên cứu đề cập đến vai trò, kiến thức người điều dưỡng sử trí chăm sóc bệnh nhân sốc phản vệ Cụ thể: Đồn Bích Vân cộng (2005):” Đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ điều dưỡng phòng chống sốc phản vệ Trung tâm y tế quận Đống Đa” Hồng Văn Sáng ( 2012) : “ Mơ tả kiến thức điều dưỡng viên Bệnh viện 354 phòng cấp cứu sốc phản vệ” Nguyễn Thị Đông cộng (2006),Đánh giá kiến thức điều dưỡng phòng ,chống sốc phản vệ Trung tâm y tế quận Thanh Xuân Các đề tài nêu vấn đề bất cập kiến thức điều dưỡng phòng xử trí phản vệ từ kiến nghị biện pháp nhằm giảm tối tỉ lệ tử vong phản vệ 1.4 Các biến số, số nghiên cứu: T T I Tên biến số Chỉ số/ Định nghĩa Loại biến Phương pháp thu thập số liệu Nhóm biến số: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tuổi < 30; 30 – 50; > 50 liên tục Giới tính Nam nữ nhị phân Thâm niên công tác >6 ; - 15 năm; > 15 Liên tục năm Đại học, cao đẳng, Trình độ chun mơn II trung cấp Nhóm biến số: Đánh giá kiến thức điều dưỡng phòng, chẩn đốn xử trú phản vệ Kiến thức nguyên nguyên nhân Danh mục Quan sát nhân Kiến thức triệu - Nêu dược mức độ Danh mục Phỏng vấn chứng - Biểu mức độ nhẹ - Biểu mức độ II Danh mục Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn - Biểu mức độ III - Biểu mức độ Kiến thức xử trí IV - Nguyên tắc chung phản vệ - Xử trí mức độ nhẹ I Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn cần thử test Cơ số hộp thuốc cấp Danh mục Phỏng vấn cứu PV Các trường hợp phản Danh mục Phỏng vấn adreanin Các nội dung cần khai Danh mục Phỏng vấn thác tiền sử dị ứng Thời gian đọc kết Nội dung sử Liên tục Danh mục Phỏng vấn Phỏng vấn - Xử trí mức độ nặng nguy kịch (II.III) - Liều dùng adreanin số lưu ý điều dưỡng cần ghi nhớ -Xử trí - Một số qui định theo dõi Kiến thức phòng phản vệ Danh mục kháng sinh vệ phải sử dụng dụng thuốc cho người bệnh viên, nhân viên y tế khác phải xử trí cấp cứu phản vệ ban đầu - Adreanin thuốc cấp cứu hang đầu, tiêm bắp người bệnh phản vệ độ II Câu : Anh ( chị ) cho biết cách xử trí với bệnh nhân phản vệ mức độ nhẹ? Dùng methypretnisolon diphenhydramin uống tiêm tùy th ( 1mg/kg) Câu : Anh ( chị ) trình bày cách xử trí với bệnh nhân phản vệ mức độ nặng nguy kịch ? - Ngừng tiếp xúc với thuốc dị nguyên ( có) - Tiêm truyền adreanin theo phác đồ - Cho bệnh nhân nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái có nơn - Thở oxy: người lớn 6-10l/p, trẻ em 2-4l/p - Đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hoàn, ý thức biểu da, niêm mạc người bệnh + ép tim lồng ngực bóp bóng ( ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn) + Đặt nội khí quản mở khí quản cấp cứu ( Nếu khó thở quản) - Thiết lập đường truyền Adreanin tĩnh mạch đặt cathete tĩnh mạch đường truyền thứ để truyền dịch nhanh - Hội ý với đồng nghiệp , tập trung xử lý, báo cáo lãnh đạo, hội ý chuyên gia Câu 10: liều dùng adeanin cấp cứu ban đầu? + Thuốc Adreanin 1mg=1ml= ống, tiêm bắp: a Trẻ sơ sinh trẻ < 10kg: 0,2 ml ( tương đương 1/5 ống) b Trẻ khoảng 10 kg: 0,25 ml (tương đương 1/4 ống) c Trẻ khoảng 20 kg: 0,3 ml ( tương đương 1/3 ống) d Trẻ > 30kg : 0,5 ml ( tương đương 1/2 ống) e Người lớn :0,5- ml ( tương đương 1/21 ống) Câu hỏi 11: Những xử trí tiếp theo?: Hỗ trợ hơ hấp, tuần hồn: Tùy mức độ suy tuần hồn, hơ hấp thực y lệnh biện pháp sau đây: - Thở oxy qua mặt nạ theo y lệnh - Bóp bóng AMBU có oxy, - Chuẩn bị phụ giúp bác sỹ đặt ống nội khí quản - Chuẩn bị phụ giúp bác sỹ mở khí quản có phù mơn-hạ họng khơng đặt nội khí quản, - Thực y lệnh truyền dịch, thuốc theo y lệnh Câu hỏi 12: Một số qui định theo dõi người bệnh phản vệ?: Trong giai đoạn cấp: theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, SpCO2 tri giác 3-5 phút/lần ổn định Trong giai đoạn ổn định: theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2 tri giác 1-2 24 Tất người bệnh phản vệ cần theo dõi sở khám bệnh, chữa bệnh đến 24 sau huyết áp ổn định đề phòng phản vệ pha IV Ngừng cấp cứu: sau cấp cứu ngừng tuần hồn tích cực khơng kết quả./ Hiểu biết phòng phản vệ xảy ra: Câu 13: Anh ( chị ) cho biết qui định danh mục ks cần định thử test ? Câu 14 : Anh ( chị ) trình bày Cơ số hộp thuốc cấp cứu phản v Phác đồ, sơ đồ xử trí cấp cứu phản vệ (Phụ lục III, Phụ lục X) 01 Bơm kim tiêm vô khuẩn - Loại 10ml 02 - Loại 5ml 02 - Loại 1ml 02 - Kim tiêm 14-16G 02 Bông tiệt trùng tẩm cồn gói/hộ p 01 Dây garo 02 Adrenalin 1mg/1ml ống 05 Methylprednisolon 40mg Diphenhydramin 10mg Nước cất 10ml lọ 02 ống 05 ống 03 Câu 15 : Anh ( chị ) cho biết sử dụng adreanin? Câu16: Anh ( chị ) trình bày nội dung cần khai thác tiền sử dị ứng người bệnh ? -Loại thuốc dị nguyê n gây dị ứng? - Dị ứng với loại côn trùng nào? - Dị ứng với loại thực phẩm nào? - Dị ứng với tác nhân khác: phấn hoa, bụi nhà, hóa chất, mỹ phẩm ? - Tiền sử cá nhân có bệnh dị ứng nào? (viêm mũi dị ứng, hen phế quản ) - Tiền sử gia đình có bệnh dị ứng nào? (Bố mẹ, con, anh chị em ruột, có bị bệnh dị ứng không) Câu 17: Anh ( chị ) cho biết thời gian đọc kết thử tets? Sau 20 phút Câu 18: Anh ( chị ) trình bày nội dung “ đúng” sử dụng thuốc cho người bệnh? Đúng tên, thuốc ,đúng liều,đúng thời gian, đường dùng Thường Tín, ngày 20 tháng năm 2018 Lãnh đạo duyệt Chủ nhiệm đề tài ĐẶT VẤN ĐỀ ... Đánh gíá kiến thức xử trí phòng chống phản vệ điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa huyện Thường tín năm 2018” Với mục tiêu: 1 .Đánh giá kiến thức xử trí phòng chống phản vệ điều dưỡng khoa lâm. .. cứu điều dưỡng, NXB Y học , Hà Nội 10 Tài liệu quản lý điều dưỡng (2016) PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG CÁC KHOA LÂM SÀNG VỀ PHỊNG, XỬ TRÍ PHẢN VỆ Khoa: Họ tên điều dưỡng: ... nội dung phòng xảy phản vệ Mối liên quan số yếu tố kiến thức phản vệ điều dưỡng: CHƯƠNG 5: DỰ KIẾN KẾT LUẬN - Tỉ lệ điều dưỡng có kiến thức đạt tỉ lệ điều dưỡng có kiến thức khơng đạt đánh giá

Ngày đăng: 24/04/2019, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan