1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng công tác dự phòng và cấp cứu sốc phản vệ của điều dưỡng tại khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa huyện nga sơn

35 70 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

B ộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÊU DƯỠNG NAM ĐỊNH ị ““ ‘{MmSr NGUYỄN THANH THẢO ĩtưỜNG ĐẠI HỌC »IỀÙ DƯỠNG n a m 'ĐỊNH THựC TRẠNG CƠNG TÁC D ự PHỊNG VÀ CÁP c ứ u SÓC PHẢN VỆ CỦA ĐIÈU DƯỠNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SON Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỔT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Mai Thị Lan Anh LỊI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan báo cáo chun đề: “Thực trạng cơng tác dự phịng cấp cứu Sốc phản vệ Điều duỡng khoa lãm sàng B VĐK Huyện Nga Sơn” báo cáo tự thân thực hiện, số liệu khảo sát tơi báo cáo hồn tồn trung thực, chưa công bố báo cáo chun đề hay cơng trình nghiên cứu khác rr* ĩ r Tác • ? Nguyễn Thanh Thảo LỊI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Điều dưỡng chun khoa I, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với: Ths Mai Thị Lan Anh - Phó Giám đốc Trung tâm thực hành tiền lâm sàng người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đối với: - Ban Giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; - Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; - Bộ môn Điều dưỡng Nội người lớn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; - Ban Giám đốc khoa phòng BVĐK Huyện Nga Sơn - Thanh Hóa; Tơi xin ghi nhận biết ơn quan tâm động viên giúp đỡ gia dinh tôi, bạn bè đồng nghiệp người giúp đỡ tơi q trình hồn thành báo cáo Tác giả Nguyễn Thanh Thảo 2.1.5 Kiến thức Điều dưỡng kỹ thuật Test lẩy da 2.1.6 Kiến thức Điều dưỡng đọc kết test lẩy da 17 2.1.7 Kiến thức Điều dưỡng số lượng thành phần hộp chống SPV .17 2.2 Khảo sát thực trạng điều kiện, trang thiết bị - vật tư y té phục vụ cho cơng tác dự phịng cấp cứu SPV .18 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC D ự PHỊNG VÀ CẤP CỨU SPV CỦA ĐIÈU DƯỠNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BVĐK NGA SON 19 CHƯƠNG KẾT LUẬN 244 4.1 Thực trạng công tác dự phòng cấp cứu sốc phản vệ Điều dưỡng khoa lâm sàng BVĐK Huyện Nga Son 244 4.1.1 Thực trạng kiến thức Điều dưỡng trước tập huấn sốc phản vệ 244 4.1.2 Thực trạng kiến thức Điều dưỡng sau tập huấn sốc phản vệ 244 4.1.3 Thực trạng điều kiện, trang thiết bị - vật tư y tế phục vụ cho công tác dự phòng cấp cứu sốc phản vệ 245 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác dự phòng cấp cứu sốc phản vệ BVĐK Huyện Nga Son 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU PHIÊU KHẢO SÁT DANH MỤC CHỮ VIÉT TẤT BN: Bệnh nhân BVĐK: Bệnh viện đa khoa ĐD: Điều dưỡng GS: Giáo sư HA: Huyết áp IL1: Inteclokin KHTH: Kế hoạch tổng hợp N: Số Điều dưỡng PGS: Phó Giáo sư SL: Số lượng SPV: sổc phản vệ ẽ Tiên sĩ TS: n p ' /\ TTB: Trang thiết bị VTYT: Vật tư y tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tên bảng Tỳ lệ hiếu biết cùa ĐD bệnh cẩn khai thác tiền sử đê dự phòng SPV Trang 13 2.2 Tỷ lệ hiểu biết ĐD nguyên nhân SPV 13 2.3 Tỷ lệ hiểu biết ĐD triệu chứng SPV 14 2.4 Tỷ lệ hiểu biết ĐD cách xử trí SPV 15 2.5 Tỷ lệ hiểu biết ĐD kỹ thuật Test lẩy da 16 2.6 Tỷ lệ hiểu biết ĐD đọc kết test lẩy da 17 2.7 2.8 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tỷ lệ hiếu biết ĐD số lượng thành phần troné hộp chống SPV Tình hình trang thiết bị - vật tư y tế khoa lâm sàng 18 Tỷ lệ hiểu biết ĐD trước sau tập huấn bệnh cần khai thác tiền sử để dự phòng SPV 19 Tỷ lệ hiểu biết ĐD trước sau tập huấn nguyên nhân SPV Tỷ lệ hiểu biết ĐD trước sau tập huấn triệu chứng SPV Tỷ lệ hiểu biết ĐD trước sau tập huấn cách xử trí SPV Tỷ lệ hiểu biết ĐD trước sau tập huấn kỹ thuật test lẩy da Tỷ lệ hiếu biết ĐD trước sau tập huấn đọc kết test lẩy da Tỷ lệ hiểu biết ĐD trước sau tập huấn số lượng 3.7 17 thành phần hộp chống SPV 19 20 20 20 21 21 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 3.2 3.3 Tên hình Buối tập huấn tài liệu tập huấn SPV BVĐK Huyện Nga Sơn Buổi Giao ban Điều dưỡng Trưởng hàng tháng Một số trang thiết bị khoa cấp cứu - BVĐK Huyện Nga Sơn Trang 21 22 23 ĐẶT VẤN ĐÈ Hiện tượng phản vệ phản ứng bệnh lý thể sau tiếp xúc với dị nguyên mức độ khác nhau, từ nhẹ đến vừa nặng Mức độ nặng nặng (tình trạng nguy kịch) gọi sốc phản vệ [7] sốc phản vệ (SPV) tai biến nghiêm trọng dễ gây tử vong khơng chẩn đốn xử trí kịp thời [10] Ngày nay, với gia tăng tỷ lệ mắc bệnh dị ứng SPV ngày tăng cao [20] Theo nghiên cứu Neugut cộng năm 2001, Mỹ 0,002% số dân chết SPV [17] Cũng Mỹ, theo nghiên cứu Deckek cộng năm 2008 tỷ lệ SPV 49,8/100.000 người/năm [13] Ở Anh, tỷ lệ SPV ước tính khoảng 3,4/1.000.000 người/năm nhân viên y tế dược trang bị đầy đủ kiến thức kỹ phòng cấp cứu SPV [18] Một nghiên cứu khác Anh tỷ lệ 7,9/100.000 người/năm [19] Theo nghiên cứu Ibrahim cộng Singapore hầu hết nhân viên y tế (89,4%) cho biết dã chứng kiến trường họp SPV thực tế lâm sàng họ Tuy nhiên, tỷ lệ thấp (74,3%) nhận thức hướng dẫn liên quan đến phòng cấp cứu SPV [15] Ở nước ta, với phát triển ngành cơng nghiệp hóa mỹ phẩm, dược phẩm tình trạng nhiễm mơi trường gia tăng tình trạng dị ứng SPV xảy ngày nhiều có nhiều trường hợp tử vong đáng tiếc [11] Nguyên nhân tình trạng phần lạm dụng thuốc, hóa mỹ phẩm người dân, hiểu biết chưa đầy đủ SPV nhân viên y tế Theo nghiên cứu Nguyễn Năng An năm (1978 - 1981) Khoa cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 31 ca SPV kháng sinh có người chết Cịn Khoa Dị ứng bệnh viện Bạch Mai từ 1981 - 1990 có 237 trường hợp dị ứng cấp tính SPV kháng sinh [10] Để phòng ngừa giảm thiểu tai biến tử vong SPV, Bộ Y tế có Thơng Tư số 08/1999/TT- BYT ngày 04/5/1999 hướng dẫn thầy thuốc, sờ khám chữa bệnh Nhà Nước, tư nhân, sở khám chữa bệnh có vốn đầu tư nước ngồi tuân thủ triệt để nguyên tắc phòng cấp cứu SPV để xử lý kịp thời phát người bệnh có biểu SPV, nhằm hạn chế thấp tai biến cho người bệnh [11], Trước gia tăng bệnh nhân SPV, ngày 27/5/2015 Bộ Y tế ban hành công văn số 579/KCB-NV việc tăng cường cơng tác phịng, xử trí SPV sở y tế [1], Bệnh viện đa khoa Huyện Nga Sơn bệnh viện hạng II tỉnh Thanh Hóa Hàng năm khoa lâm sàng, đặc biệt khoa cấp cứu khoa Ngoại điều trị khơng bệnh nhân SPV dùng thuốc, trùng đốt v.v Việc cấp cứu cho bệnh nhân SPV khoa lâm sàng có nhiều tiến có nhiều ca thành cơng Song nhiều vấn đề cần rút kinh nghiệm sau trường hợp bệnh nhân điều trị, đặc biệt cơng tác dự phịng cấp cứu bệnh nhân SPV Điều dưỡng khoa lâm sàng Tại BVĐK Huyện Nga Sơn, từ năm trở lại bệnh viện chưa triển khai tập huấn lại Thông tư 08/1999/TT-BYT cho nhân viên y tế có Điều dưỡng Cũng như, bệnh viện chưa sâu kiểm tra, giám sát việc thực Thông tư 08/1999/TT-BYT nhân viên y tế Do vậy, chuyên đề: “Mô tả thực trạng cơng tác dự phịng cấp sốc phản vệ Điều dưỡng khoa lâm sàng BVĐK Huyện Nga Sơn” thực với mong muốn tìm phương án tăng cường chất lượng cơng tác dự phịng cấp cứu SPV cùa Điều dưỡng khoa lâm sàng BVĐK Huyện Nga Sơn Khi thực chuyên đề đề hai mục tiêu: Mô tả thực trạng cơng tác dự phịng cấp cứu sốc phản vệ Điều dưỡng khoa lâm sàng BVĐK Huyện Nga Sơn Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác dự phịng cấp cứu sốc phàn vệ Điều dưỡng khoa lâm sàng BVĐK Huyện Nga Sơn, CHƯƠNG CO SỎ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sỏ- lý luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu SPV Năm 1893, Magendie tiêm vào tĩnh mạch thỏ liều albumin từ lịng trảng trứng, mũi tiêm khơng có phản ứng xảy ra, tuần sau ơng tiêm mũi thứ làm thỏ chết Sau đó, nhà y học Đức, Mỹ, Pháp ghi nhận kết tương tự, sử dụng huyết vật thí nghiệm khác Năm 1898, Richet Hericout (Pháp) nghiên cứu tác dụng cùa huyết lươn dối với chó thí nghiệm Sau lần tiêm thứ (cách lần đầu vài tuần lễ), vật thí nghiệm dã chết Mấy năm sau, Richet (1850-1935) Portier (1866-1963) tiếp tục công trình nghiên cứu nói để tìm hiểu khả miễn dịch chó đổi với độc tố actinie (một loại xúc tu biển) Ngày 14/1/1902 hai ông tiêm độc tố với hàm lượng 0,1 mg/kg; khơng có xảy Bốn tuần sau (10/2/1902) hai ơng tiêm mũi thứ 2, chó xuất khó thở, nơn mửa, ỉa đái bừa bãi chết sau 25 phút Richet đặt tên cho tượng “Sốc phản vệ”, nghĩa “khơng có miễn dịch”, “khơng bảo vệ” Giới khoa học đánh giá cao ý nghĩa việc phát sốc phản vệ Năm 1913, Hội dồng Hoàng gia Thụy Điển tặng Richet giải thưởng Nobel góp phần làm sáng tị chế nhiều bệnh hội chứng trước chưa rõ bệnh phấn hoa, sốt mùa, viêm mũi mùa, hen phế quản, bệnh huyết v.v [10] 1.1.2 Phản ứng phản vệ - Phản vệ (anaphylaxis) phản ứng mẫn cảm toàn thân nặng đặc trưng bời tụt huyết áp hay tắc đường thở đe dọa sinh mạng Trong đó, bệnh nhân có tiếp xúc trước với kháng nguyên, sốc phản vệ qua trung gian IgE làm đại bào (mast cell) hạt, gây phóng thích chất trung gian hóa học (histamin, kinin, leucotriene ) [8] - Phản ứng dạng phản vệ (anaphylactoid reaction) [8] xảy không qua trung gian IgE khơng cần có tiếp xúc nhạy cảm trước, với biểu lâm sàng tương tự phản vệ Các loại phản ứng dạng phản vệ gồm: 14 2.1.3 Kiến thức Điều dưõng triệu chứng SPV Bảng 2.3: Tỷ lệ hiểu biết ĐD triệu chứng SPV (n=50) Sai Đúng STT Triệu chửng SL Tỷ lệ SỐ ĐD trả lòi SL (%) Tỷ lệ ý (%) Toàn thân: Lo sợ, rét run, đau đầu, đỏ mắt, cảm giác sốt, trống ngực, tê bì, 46 92% 8% 50 100% 0% 50 100% 0% khơng nói Da, niêm mạc: Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quinke Tuần hoàn: Mạch nhanh, loạn nhịp tim, huyết áp tụt 44 có khơng đo (88%) Hơ hấp: Ngứa họng, khị khè, ho khan, khó thở (kiểu hen, quản), nghẹt 46 92% 8% 47 94% 6% 48 96% 4% thở, đau tức ngực, tím tái Tiêu hóa: Buồn nơn, nơn, đau quặn bụng Thần kinh: Co giật, rối loạn ý thức, hôn mê, đái ỉa không tự chủ Nhận xét: B ả n g 2.3 ch o th ấ y trư c tập h u ấn có 44 (8 % ) Đ D trả lời đ ú n g ý, có (12% ) Đ D trả lời k h ô n g đ ú n g từ 1-6 ý 15 2.1.4 Kiến thửc Điều dưỡng cách xử trí SPV Bảng 2.4: Tỷ lệ hiểu biết ĐD cách xử trí SPV (n=50) STT 10 11 12 Các bước xử trí Đúng Tỷ lệ SL (%) Ngừng đường tỉểp xúc với 50 dị nguyên Thuốc Adrenalin lmg/lml Liều lượng 0.01mg/kg 49 tiêm da cho trẻ em người lớn Sau 10-15 phút bệnh nhân không ổn định, tiếp tục dùng 48 Adrenalin lmg/lml vớỉ liều ủ ấm đầu thấp chân cao 38 Theo dõi huyết áp 10-15 phúưlần 44 nằm nghiêng có nôn Nếu sốc nặng tiếp tục dùng Adrenalin lmg/lml pha loãng 46 1/10.000 đường tĩnh mạch, liều lượng o.lml/kg cân nặng Thở oxy cần bóp bóng 50 Ambu có oxy Khơng cần mờ khí quản phù 45 nề mơn Có thể truyền tĩnh mạch Aminophylline lmg/kg/giờ 30 xịt họng Terbutaline 4-5 nhát bóp, 4-5 lần/ngày Có thể dùng Methylpresnisolon l-2mg/kg/4 tiêm tĩnh mạch 39 tiêm bắp tuyến sở Có thể dùng Natriclorua 0.9% 12 lít người lớn, khơng q 37 20ml/kg trẻ em Uống than hoạt lg/kg dị 47 nguyên qua đường tiêu hóa Sai Tỷ lệ SL (%) 100% 0% 98% 2% 96% 4% 76% 12 24% 88% 12% 92% 8% 100% 0% 90% 10% 60% 20 40% 78% 11 22% 74% 13 26% 94% 6% SỐ ĐD trả lòi 12 ý 19 (38%) Nhận xét: Bảng 2.4 cho thấy trước tập huấn có 19 (38%) ĐD trả lời 12 ý, có 31 (62%) ĐD trả lời không từ 1-12 ý 16 2.1.5 Kiến thức Điều dưỡng kỹ thuật Test lẩy da Bảng 2.5: Tỷ lệ Hiểu biết ĐD kỹ thuật Test lẩy da (n=50) Đúng STT Kiến thửc Test lẩy da SL Sai Tỷ lệ SL (%) SỐ ĐD trả lời Tỷ lệ ý (%) Làm chứng bên tay thử test kháng sinh dung dịch NaCl 0.9% 32 64% 18 36% Kim làm test lẩy da kim số 24 27 54% 23 46% Bất kỳ loại kim làm test lẩy da 27 54% 23 46% 20 (40%) Kim làm test lẩy da tạo với mặt da góc 45° 40 80% 10 20% Kim làm test lẩy da tạo với mặt da góc 40 80% 10 20% Đọc kết test lẩy da sau 20 phút thử test 50 100% 0% Đọc kết test lẩy da trước 20 phút từ thử test 50 100% 0% Nhận xét: B ản g 2.5 ch o th trư c tập h u ấn có 20 (4 % ) Đ D trả lờ i đ ú n g ý, có 30 (60% ) Đ D trả lờ i k h ô n g đ ú n g từ 1-7 ý 17 2.1.6 Kiến thức Điều dưỡng đọc kết test lẩy da Bảng 2.6: Tỷ lệ hiểu biết ĐD đọc kết test lẩy da (n=50) Âm tính (-) Đúng Tỷ lệ SL (%) 31 62% Nghi ngờ (+/-) 14 28% 36 72% Dương tính nhẹ (+) 15 30% 35 70% Dương tính vừa (++) 15 30% 35 70% Dương tính mạnh (+++) 16 32% 34 68% Dương tính mạnh (++++) 16 32% 34 68% STT Đọc kết test lẩy da Sai Tỷ lệ SL (%) 19 28% SỐ ĐD trả lòi ý 14 (28%) Nhận xét: Bảng 2.3 cho thấy trước tập huấn có 14 (28%) ĐD trả lời ý, có 36 (72%) ĐD trả lời không từ 1-6 ý 2.1.7 Kiến thức Điều dưỡng số lượng thành phần hộp chống SPV Bảng 2.7: Tỷ lệ hiểu biết ĐD số lượng thành phần hộp chống SPV (n=50) STT SỐ lượng thành phần E»úng Sai SL Tỷ lệ (%) SL Nước cất 10ml (2 ống) 41 82% Tỷ lệ (%) 18% Adrenalin lmg/lml (2 ống) 44 88% 12% Solumedrol 40mg (2 ống) 39 78% 11 22% Bơm tiêm 10ml (2 cái) 42 84% 16% Bơm tiêm lml (2 cái) 40 80% 10 20% Dây garo (1 cái) 50 100% 0% Phác đồ cấp cứu SPV (01) 46 92% 8% Số ĐD trả lòi ý 27 (54%) Nhận xét: Bảng 2.7 cho thấy trước tập huấn có 27 (54%) ĐD trả lời ý, có 23 (46%) ĐD trả lời không từ 1-7 ý Ĩ1U Ờ N G ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯƠNG n a m 'Đ Ị N H ì N 18 Kết khảo sát kiến thức ĐD SPV trước tập huấn cho thấy, trước bệnh viện tién hành tập huấn SPV theo Thông tư 08/1999/TT-BYT hướng dẫn phòng cấp cứu SPV ngày 4/5/1999 Bộ Y tế năm trở lại Bệnh viện chưa tập huấn lại cho Điều dưỡng Do đó, Điều dưỡng muốn thực tốt cơng tác dự phịng cấp cứu SPV cần nắm vững nội dung Thông tư 08/1999/TT-BYT nêu, cụ thể gồm: - Biết cách khai thác tiền sử - Biết nguyên nhân SPV - Biết triệu chứng SPV - Biết cách xử trí SPV - Biết thực kỹ thuật cách đọc kết quà Test lẩy da (Prick test) - Biết nội dung, kiểm tra mang theo hộp chống SPV thực thủ thuật tiêm, truyền cho bệnh nhân 1.2 Khảo sát thực trạng điều kiện, trang thiết bị - vật tư y tế phục vụ cho cơng tác dự phịng cấp cứu SPV Bảng 2.8: Tình hình trang thiết bị - vật tư y tế khoa lâm sàng \TTB-VTYT KHOA \ K Cấp cứu Hộp chống sốc ✓ K Nội K Lây s K Đơng y Bóng Ambu v' Bộ Mở khí quản •/ Bình oxy ✓ Máy Thơ / Máy Monitor s Máy hút đòm dãi V Các thuốc cấp cứu V ✓ s s ✓ s s ✓ s V ✓ K Nhi s K Ngoại s V K Sản s y K LCK V s s y s s ✓ ✓ y ự ✓ Nhận xét: Bảng 2.8 cho thấy có 03 khoa (Ngoại, cấp cứu, Nhi) đảm bảo đủ phương tiện cấp cứu cần thiết, 05 khoa lại (Nội, Sản, Lây, Đông Y Liên chuyên khoa) thiếu từ - khoản, chưa đảm bảo đủ phương tiện cần thiết phục vụ cho công tác dự phòng cấp cứu SPV, thiếu từ —4 khoản 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC D ự PHÒNG VÀ CẤP cứu SPV CỦA ĐIÈU DƯỠNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BVĐK NGA SON 3.1 Xây dựng kế hoạch, tổ chức tập huấn kiến thức phát tài liệu SPV cho khoa Kết khảo sát cho thấy phần lớn ĐD khoa lâm sàng có kiến thức SPV Tuy nhiên có số ĐD chưa nắm vững kiến thức SPV, tỷ lệ ĐD trả lời 100% chưa cao Căn kết khảo sát Phòng Điều dưỡng kết hợp với Phòng KHTH lập kế hoạch tập huấn SPV trình Ban Giám đốc phê duyệt Ngày 25 26/5/2016 tổ chức 02 lớp tập huấn SPV cho ĐD tồn bệnh viện Trường phịng Điều dưỡng Giảng viên Sau tập huấn ĐD phát phiếu khảo sát lại kiến thức dự phòng cấp cứu SPV Kết khảo sát sau tập huấn cụ thể sau: 3.1.1 Kiến thức Điều dưõng trước sau tập huấn bệnh càn khai thác tiền sử để dự phòng SPV (n=50) Bảng 3.1: Tỷ lệ hiểu biết ĐD trưóc sau tập huấn bệnh cần khai thác tiền sử để dự phòng SPV Nhận xét: Bảng 3.1 cho thấy sau tập huấn tỷ lệ ĐD trả lời bệnh cần khai thác tiền sử để dự phòng SPV tăng từ 62% lên 100% 3.1.2 Kiến thức Điều dưõng trước sau tập huấn nguyên nhân SPV 20 Bảng 3.2: Tỷ lệ hiểu biết ĐD trước sau tập huấn nguyên nhân SPV (n=50) Tỷ lệ Tình trạng^~~''-~^^^ Số ĐD trả lịi Đúng Tỷ lệ (%) Trước tập huấn 43 86% Sau tập huấn 50 100% Nhận xét: Bảng 3.2 cho thày sau tập huân tỷ lệ ĐD trả lời vê nguyên nhân SPV tăng từ 86% lên 100% 3.1.3 Kiến thức Điều dưõng trước sau tập huấn triệu chứng SPV Bảng 3.3: Tỷ lệ hiểu biết Điều dưỡng trưóc sau tập huấn triệu chứng Nhận xét: Bảng 3.3 cho thấy sau tập huấn tỷ lệ ĐD trả lời triệu chứng SPV tăng từ 88% lên 100% 3.1.4 Kiến thức Điều dưỡng trước sau tập huấn cách xử trí SPV Bảng 3.4: Tỷ lệ hiểu biết ĐD trước sau tập huấn cách xử trí SPV (n=50) Tỷ lệ Số ĐD trả lòi Đúng Tỷ lệ (%) Trước tập huấn 19 38% Sau tập huấn 48 96% Tình t r n g ^ ^ ^ Nhận xét: Bảng 3.4 cho thấy sau tập huấn tỷ lệ ĐD trả lời tăng từ 38% lên 96% Tuy nhiên, ĐD ừả lời chưa chiếm 4% 21 3.1.5 Kiến thức Điều dưỡng trước sau tập huấn kỹ thuật Test lẩy da Bảng 3.5: Tỷ lệ hiếu biết ĐD trước sau tập huấn kỹ thuật test lẩy da (n=50) Tỷ lệ Tình t r n g ^ ^ ^ ^ SỐ ĐD trả lời Đúng Tỷ lệ (%) Trước tập huấn 20 40% Sau tập huấn 47 94% Nhận xét: Bảng 3.5 cho thấy sau tập huấn tỷ lệ ĐD trả lời kỹ thuật test lẩy da tăng từ 40% lên 94% Tuy nhiên, ĐD trả lời chưa chiếm 6% 3.1.6 Kiến thức Điều dưõng trước sau tập huấn đọc kết test lẩy da Bảng 3.6: Tỷ lệ hiểu biết ĐD trước sau tập huấn đọc kết test lẩy da (n=50) Tỷ lệ Tình t r n g ^ ^ \ ^ ^ ^ SỐ ĐD trả lòi Đúng Tỷ lệ (%) Trước tập huấn 14 28% Sau tập huấn 47 94% Nhận xét: Bảng 3.6 cho thấy sau tập huấn tỷ lệ ĐD trả lời cách đọc kết test lẩy da tăng từ 28% lên 94% Tuy nhiên, ĐD trả lời chưa chiếm 6% 3.1.7 Kiến thức Điều dưỡng trưóc sau tập huấn số lượng thành phần hộp chống SPV Bảng 3.7: Tỷ lệ hiểu biết Điều dưỡng trước sau tập huấn số lượng thành phần hộp chống SPV (n=50) Tỷ lệ Tình trạng^ ^ -~-~~^ ^ Số ĐD trả lịi Đúng Tỷ lệ (%) Trước tập huấn 27 54% Sau tập huấn 48 96% Nhận xét: Bảng 3.7 cho thấy sau tập huấn tỷ lệ ĐD trả lời số lượng thành phần hộp chống SPV tăng từ 54% lên 96% Tuy nhiên, ĐD trả lời chưa chiếm 4% 22 Hình 3.1: Buổi tập huấn tài liệu tập huấn SPV BVĐK Nga Sơn 3.2 Trao đổi kinh nghiệm, kiến thức SPV buổi giao ban Điều dưỡng trưởng, buổi họp giao ban bệnh viện, giao ban khoa buồng Hình 3.2 Buổi Giao ban Điều dưỡng trưởng hàng tháng 3.3 Đề nghị Phòng Điều dưỡng, Ban Giám đốc thường xuyên kiểm ừa, đánh giá kiến thức Điều dưỡng bệnh viện dự phòng cấp cứu SPV 3.4 Đề xuất Phòng Điều dưỡng Ban Giám đốc việc thường xuyên kiểm tra đảm bảo đủ điều kiện, trang thiết bị - vật tư y tế cần thiết tương đương với tuyến huyện để dự phòng cấp cứu SPV 24 CHƯƠNG KÉT LUẬN Qua khảo sát cơng tác dự phịng cấp cứu sốc phản vệ khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa Huyện Nga Sơn nhận thấy: 4.1 Thực trạng cơng tác dự phịng cấp cứu sốc phản vệ Điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa Huyện Nga Sơn 4.1.1 Thực trạng kiến thức Điều dưỡng trước tập huấn sốc phản vệ Qua kết quà khảo sát cơng tác dự phịng cấp cứu sốc phản vệ trước tập huấn cho thấy khơng Điều dưỡng chưa nắm vững kiến thức dự phòng cấp cứu SPV, cụ thể: - Phần nhận biết triệu chứng sốc phản vệ có tỷ lệ Điều dưỡng trả lời dúne cao có 44/50 Điều dưỡng đạt 88% (Bàng 2.3) - Phần đọc kết test lẩy da cỏ số lượng Điều dưỡng trà lời sai nhiều 36/50 Điều dưỡng chiếm 72% (Bảng 2.6) 4.1.2 Thực trạng kiến thức Điều dưỡng sau tập huấn sốc phản vệ Căn kết khảo sát trước tập huấn, Bệnh viện đa khoa Huyện Nga Sơn tiến hành tập huấn sốc phàn vệ cho Điều dưỡng tồn bệnh viện Chúng tơi có nhận xét kết sau tập huấn sau: - Có phần kiến thức sốc phản vệ sau tập huấn có số lượng Điều dưỡng ưả lời 50 Điều dưỡng đạt 100%, ví dụ: phần khai thác tiền sử để dự phòng sốc phản vệ trước tập huấn đạt 62%, sau tập huấn đạt 100% (Bảng 3.1); phần kiến thức nguyên nhân sốc phản vệ trước tập huấn đạt 86%, sau tập huấn đạt 100% (Bảng 3.2); phàn kiến thức triệu chứng sốc phản vệ ừước tập huấn đạt 88%, sau tập huấn đạt 100% (Bảng 3.3) - Trước tập huấn kiến thức đọc kết test lẩy da có 14 Điều dưỡng trả lời đạt 28% sau tập huấn lên tới 94% (Bảng 3.6) Kết cho thấy, sau tập huấn sốc phản vệ kiên thức Điêu dưỡng nâng lên nhiều phương diện Từ đỏ cho thây tập huân sôc phản vệ thường niên cần thiết 25 4.1.3 Thực trạng điều kiện, trang thiết bị - vật tư y tế phục vụ cho cơng tác dự phịng cấp cứu sốc phản vệ Qua bảng 2.8 cho thấy Bệnh viện đa khoa Huyện Nga Sơn có 08 khoa lâm sàng có 03 khoa đảm bảo đủ trang thiết bị - vật tư y tế cần thiết cho cơng tác dự phịng cấp cứu sốc phản vệ lại 05 khoa chưa đảm bảo đủ Từ thực tế đó, chúng tơi nhận thây cân đề xuất Phòng Điều dưõng, Ban Giám đốc trang bị đủ cho khoa lại trang thiết bị - vật tư y tế cịn thiếu để phục vụ cơng tác dự phòng cấp cứu sốc phản vệ 4.2 Đe xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác dự phòng cấp cứu sốc phản vệ Bệnh viện đa khoa Huyện Nga Sơn Dựa vào kết khảo sát trên, chúng tơi đề xuất với Phịng Điều dưõms Ban Giám đốc số giải pháp sau: -Xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn lại sốc phàn vệ theo Thông tư 08/1999/TT-BYT cho tất Điều dưỡng bệnh viện -Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, kiến thức sốc phản vệ buổi giao ban bệnh viện, giao ban khoa hàng ngày, giao ban Điều dưỡng trường di buồng -Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kiến thức Điều dưỡng dự phòng cấp cứu sốc phản vệ -Thường xuyên kiểm tra đảm bảo đủ điều kiện, trang thiết bị - vật tư y tế phục vụ công tác dự phòng cấp cứu sốc phản vệ 25 4.1.3 Thực trạng điều kiện, trang thiết bị - vật tư y tế phục vụ cho cơng tác dự phịng cấp cứu sốc phản vệ Qua bảng 2.8 cho thấy Bệnh viện đa khoa Huyện Nga Sơn có 08 khoa lâm sàng có 03 khoa đảm bảo đủ trang thiết bị - vật tư y tế cần thiết cho cơng tác dự phịng cấp cứu sốc phản vệ lại 05 khoa chưa đảm bảo đủ Từ thực tế đó, chúng tơi nhận thấy cần đề xuất Phòng Điều dưỡng, Ban Giám đốc trang bị đủ cho khoa lại trang thiết bị - vật tư y tế thiếu để phục vụ cơng tác dự phịng cấp cứu sốc phản vệ 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác dự phịng cấp cứu sốc phản vệ Bệnh viện đa khoa Huyện Nga Sơn Dựa vào kết khảo sát trên, đề xuất với Phòng Điều dường Ban Giám đốc số giải pháp sau: -Xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn lại sốc phản vệ theo Thông tư 08/1999/TT-BYT cho tất Điều dưỡng bệnh viện -Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, kiến thức sốc phản vệ buổi giao ban bệnh viện, giao ban khoa hàng ngày, giao ban Điều dưỡng trưởng di buồng -Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kiến thức Điều dưỡng dự phòng câp cứu sốc phản vệ -Thường xuyên kiểm tra đảm bảo đủ điều kiện, trang thiêt bị - vật tư y tê phục vụ cơng tác dụ* phịng cấp cứu sốc phản vệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công văn sơ 579/KCB-NV vê việc tăng cường cơng tác phịng, xử trí sốc phản vệ sở y tế, Bộ y tế ban hành ngày 27 tháng năm 2015 Nguyên Năng An (2007), Nội bệnh lý Phần Dị ứng —Miễn dịch lảm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Ngọc Ánh (2016), Gia tăng bệnh nhân sốc phản vệ, Sức khỏe & Đời sống, số 63, tr Thái Bình, Đỗ Hằng (2016), “Ngày có bệnh nhân sốc phản vệ”, Bảo điện ĩửSửc khỏe & Đời sống, truy cập ngày 15 tháng năm 2016, hữp://suckhocdoisono.vrVngav-naocung-co-benh-nhan-soc-phan-ve-n 115197.html Vũ Văn Đính cs (2010), Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Thanh Liêm (2006), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội Marin Kollef, Warren Isakow, 2012 Hồi sức cấp cứu - Tiếp cận theo phác đồ (Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn dịch) Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Việt Nam, 1122 trang Lê Trọng Ngọc, Đỗ Kháng Chiến (2005), Hướng dẫn điều trị Tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Phạm Song, Nguyễn Hữu Quỳnh (2000), Bách khoa thư bệnh học Tập 2, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 11 Thông tư số 08/1999/TT-BYT hướng dẫn phịng cấp cícu sắc phản vệ, Bộ y tế ban hành ngày 04 tháng năm 1999 12 Nguyễn Thanh Vân (2013), “Đánh giá kiến thức phòng cấp cứu sốc phản vệ Điều dưỡng bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2013”, Hội nghị khoa học quôc tê Điều dưõng, ngày 01 tháng 12 năm 2014 Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức tr 22-24 Tiếng Anh 13 Deckek ww, Campbell RL, Manivannan V et al (2008), “The etiology and incidence of anaphylaxis in Rochester, Minnesota: a report from the Rochester Epidemiology Project”, The Journal of allergy anh clinical imumunology, 122(6), pp 1161-1165 14 Estabrooks C.A., Chong H., Brigidear K., Profetto-McGrath J (2005), “Profiling Canadian nurses' preferred knowledge sources for clinical practice”, Can J Nurs Res 37(3), pp 118-140 15 Ibrahim L, Chew B.L., Zaw w (2014) “Knowledge of anaphylaxis among Emergency Department staff’, Asia Pac ,A lergy4(3), pp 164-171 16 Lieberman p., Nicklas R.A., Oppenheimer J (2010), “The diagnosis and management of anaphylaxis practice parameter”, JAllergy , 126(3), pp 477- 480 17 Neugut A.I., Ghatak A.T., Miller R.L (2001), “Anaphylaxis in the United States: an investigation into its epidemiology”, Arch Intern Med,161(1), pp 15-21 18 Peng M.M., Jick H (2004), “A population-based study of the incidence, cause, and severity of anaphylaxis in the United Kingdom”, Arch Intern , 164(3), pp 317-319 19 Sheikh A, Hippisley-Cox J, Newton J, Fenty J (2008), “Trends innational incidence, lifetime prevalence and adrenaline prescribing for anaphylaxis in England”, Journal of the Royal Society of Medicine, 101(1), pp 139-143 20 Simons, F.E.R., Clark, s., Camargo, C.A.(2009), “Anaphylaxis in the community: learning from the survivors”, J Allergy Immunol, 124(2), pp 625-636 ... Bệnh viện đa khoa Huyện Nga Sơn nhận thấy: 4.1 Thực trạng công tác dự phòng cấp cứu sốc phản vệ Điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa Huyện Nga Sơn 4.1.1 Thực trạng kiến thức Điều dưỡng. .. cơng tác dự phịng cấp cứu SPV cùa Điều dưỡng khoa lâm sàng BVĐK Huyện Nga Sơn Khi thực chuyên đề đề hai mục tiêu: Mô tả thực trạng cơng tác dự phịng cấp cứu sốc phản vệ Điều dưỡng khoa lâm sàng. .. kỹ thực hành ĐD cơng tác phịng chống SPV 12 CHƯƠNG LIÊN HỆ THỰC TIẺN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC D ự PHÒNG VÀ CÁP cứu SỐC PHẢN VỆ CỦA ĐIÈU DƯỠNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHỎA HUYỆN NGA SƠN

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w