1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của trường đại học khoa học xã hội và nhân văn

53 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 305 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC BẢNG BIÊU 6 PHẦN MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Mục tiêu nghiên cứu 7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Phạm vi nghiên cứu 8 5. Phương pháp nghiên cứu 8 6. Ý nghĩa của đề tài 8 7. Kết cấu đề tài 9 PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 10 1.1. Tổng quan về Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 10 1.1.1. Một số thông tin chung 10 1.1.2. Lịch sử hình thành, quá trình phát triển 10 1.1.3. Những thành tích Trường đã đạt được 11 1.1.4. Cơ cấu tổ chức 13 1.1.5. Sứ mạng, chức năng, nhiệm vụ của Trường 14 1.1.6. Phương hướng hoạt động của Trường trong giai đoạn tới 16 1.1.7. Một số công tác quản trị nhân lực của Trường 17 1.2. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 18 1.2.1. Tổng quan về nhân quản trị nhân lực 18 1.2.2. Khái niệm về đào tạo và một số khái niệm liên quan 18 1.2.3. Nguyên tắc, mục đích, mục tiêu của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 20 1.2.4. Các loại hình thức đào tạo 21 1.2.5. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo 22 1.2.6. Các bước thực hiện quy trình đào tạo 22 1.3.Nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 25 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 26 2.1. Thực trạng nguồn nhân lực của Trường 26 2.2. Quy trình đào tạo nguồn nhân lực của Trường 29 2.3. Tình hình thực hiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 31 2.4. Một số ưu, nhược điểm của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 35 2.4.1. Một số ưu điểm của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 35 2.4.2. Một số nhược điểm của công tác đào tạo và phát triển của công tác đào tạo và phát triển nhân lực của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 36 2.5. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của công tác đào tạo nhân lực của Trường Đại Học Khoa Học Xã hội và Nhân văn 37 2.5.1. Nguyên nhân chủ quan 37 2.5.2. Nguyên nhân khách quan 38 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 39 3.1. Một số giải pháp 39 3.1.1. Giải pháp chung 39 3.1.2. Một số giải pháp cụ thể 41 3.2. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 43 3.2.1. Đối với Trường 43 3.2.2. Đối với nhân lực được đào tạo 44 3.2.3.Đối với cơ sở đào tạo 44 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép em được gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhấtđến quý thầy cô giáo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, các thầy cô trong Khoa Tổchức và Quản lý nhân lực đã truyền đạt những kiến thức quý báu và bổ ích trongsuốt quá trình học tập tại Trường để em có nến tảng cần thiết cho cuộc sống vàcông việc sau này

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô tại Trung tâmĐảm bảo Chất lượng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tạo điềukiện giúp đỡ trong quá trình thực tập tại Trung tâm Đặc biệt là thầy NguyễnVăn Chiều- giảng viên hướng dẫn tại cơ quan đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫntrong thời gian thực tập và làm đề tài báo cáo của mình

Do kiến thức còn hạn chế và thời gian có hạn nên bài báo cáo còn nhiềuthiếu xót và hạn chế, vì vậy kính mong được sự giúp đỡ của quý thầy cô để bàibáo cáo của em hoàn thiện hơn về mặt kiến thức chuyên môn, giúp em biết thêmnhiều điều hơn nữa trước khi ra trường để thực hiêncông việc thực tế

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2015

SINH VIÊN

NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5

DANH MỤC BẢNG BIÊU 6

PHẦN MỞ ĐẦU 7

1 Lý do chọn đề tài 7

2 Mục tiêu nghiên cứu 7

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 8

4 Phạm vi nghiên cứu 8

5 Phương pháp nghiên cứu 8

6 Ý nghĩa của đề tài 8

7 Kết cấu đề tài 9

PHẦN NỘI DUNG 10

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 10

1.1 Tổng quan về Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 10

1.1.1 Một số thông tin chung 10

1.1.2 Lịch sử hình thành, quá trình phát triển 10

1.1.3 Những thành tích Trường đã đạt được 11

1.1.4 Cơ cấu tổ chức 13

1.1.5 Sứ mạng, chức năng, nhiệm vụ của Trường 14

1.1.6 Phương hướng hoạt động của Trường trong giai đoạn tới 16

1.1.7 Một số công tác quản trị nhân lực của Trường 17

1.2 Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 18

1.2.1 Tổng quan về nhân quản trị nhân lực 18

1.2.2 Khái niệm về đào tạo và một số khái niệm liên quan 18

1.2.3 Nguyên tắc, mục đích, mục tiêu của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 20

Trang 3

1.2.4 Các loại hình thức đào tạo 21

1.2.5 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo 22

1.2.6 Các bước thực hiện quy trình đào tạo 22

1.3.Nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 25 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 26

2.1 Thực trạng nguồn nhân lực của Trường 26

2.2 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực của Trường 29

2.3 Tình hình thực hiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 31

2.4 Một số ưu, nhược điểm của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 35

2.4.1 Một số ưu điểm của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 35

2.4.2 Một số nhược điểm của công tác đào tạo và phát triển của công tác đào tạo và phát triển nhân lực của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 36

2.5 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của công tác đào tạo nhân lực của Trường Đại Học Khoa Học Xã hội và Nhân văn 37

2.5.1 Nguyên nhân chủ quan 37

2.5.2 Nguyên nhân khách quan 38

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 39

3.1 Một số giải pháp 39

3.1.1 Giải pháp chung 39

3.1.2 Một số giải pháp cụ thể 41

Trang 4

3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát

triển nguồn nhân lực 43

3.2.1 Đối với Trường 43

3.2.2 Đối với nhân lực được đào tạo 44

3.2.3.Đối với cơ sở đào tạo 44

KẾT LUẬN 46

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Nhân văn

Trang 6

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Khoa học Xã

hội và Nhân văn

Trang 7

Thế kỷ XXI được coi là thế kỷ của nền kinh tế tri thức thế kỷ mà ở đókhông còn lệ thuộc vào những nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có mà thay vào

đó là phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực của mỗi tổ chức, mỗi quốc gia.Con người là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của cơquan hay tổ chức

Nhận thức rõ tầm quan trọng của yếu tố nguồn nhân lực, mỗi tổ chức cầnphải quan tâm hơn nữa tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với mỗi tổ chức quyết định sựthành công hay thất bại, tổ chức có tồn tại và đi lên trong cạnh tranh trong thời

kỳ hội nhập như hiện nay Chính vì những yếu tố trên trong đợt thực tập củamình tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, tôi đã chủ yếu tập trungnghiên cứu về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của trường và chọn

đề tài:” Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn” làm đề tài báo cáo thực tập

tốt nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu

Thứ nhất: xem xét đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại TrườngĐại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Thứ hai: đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào

Trang 8

tạo nguồn nhân lực của trường trong thời gian tới

Trang 9

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung của công tác đào tạo nguồnnhân lực, các kế hoạch của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn vềcông tác này trong thời gian tới

Tập trung tìm hiểu công tác đào tạo công tác nguồn nhân lực của TrườngĐại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Phân tích, đánh giá thực trạng những kết quả đạt được và những hạn chếcòn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực tại trường

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồnnhân lực của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

4 Phạm vi nghiên cứu

Do hạn chế về mặt thời gian, kiến thức và tài chính nên trong báo cáo tôichỉ tập trung nghiên cứu:

Về không gian: Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Trường ĐHKHXH&NV

Về thời gian: Báo cáo tập trung nghiên cứu về công tác ĐT nguồn nhânlực của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn từ đến nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làmphương pháp nghiên cứu Ngoài ra trong quá trình làm báo cáo còn sử dụng cácphương pháp thu thập và xử lý thông tin

6 Ý nghĩa của đề tài

Đối với tổ chức: nghiên cứu trú trọng đến công tác Đào tạo trong tổ chức,

vì thế trong quá trình thực hiện cũng như thực hiện báo cáo giúp cho tổ chứcnhận thức rõ thực trạng của công tác này trong tổ chức, những khuyến nghịđược tôi mạnh dạn đề nghị trong báo cáo sẽ giúp hoàn thiện hơn công tác này

Đối với bản thân: Trong quá trình thực tập, bản thân tôi được trực tiếp vớicông việc và được tìm hiểu kỹ hơn về công tác đào tạo tại cơ quan, báo cáo đượcxây dựng trên những số liệu, tài liệu mà cơ quan cung cấp vì thế nó giúp tôi hiểu

rõ, và biết thêm nhiều về công tác này

Trang 11

PHẦN NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI

VÀ NHÂN VĂN 1.1 Tổng quan về Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 1.2 Một số thông tin chung

Tên: Trường Đại Học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Tên Tiếng Anh: University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University-Hanoi

Địa chỉ: 336 Đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội

và bảo vệ Tổ quốc, với tinh thần tự lực tự cường cao độ các thế hệ cán bộ vàsinh viên Nhà trường đã chủ động, sang tạo vượt qua khó khăn, hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao

Hiện tại Trường có 15 khoa và 1 bộ môn trực thuộc, 13 trung tâm nghiêncứu, đào tạo và Bảo tàng Nhân học, 8 phòng, ban chức năng và Trung tâm Đảmbảo Chất lượng Đào tạo; đào tạo 18 ngành ở bậc đại học (trong đó có 1 ngànhđào tạo đạt đẳng cấp quốc tế), 28 chuyên ngành ở bậc thạc sỹ (trong đó có 1ngành đào tạo đạt đẳng cấp quốc tế) và 3 chuyên ngành đào tạo liên kết vớinước ngoài, 31 chuyên ngành ở bậc tiến sỹ (trong đó có 1 ngành đào tạo đạt

Trang 12

đẳng cấp quốc tế) Tổng số cán bộ viên chức hiện đang làm việc tại trường là

487 người, trong đó có 350 giảng viên với 5 giáo sư , 71 phó giáo sư, 2 tiến sĩkhoa học, 135 tiến sĩ, 144 thạc sĩ , 7 nhà giáo ưu tú (từ khi thành lập đến nay,trường có 27 nhà giáo được phong tặng Nhà giáo Nhân dân và 55 nhà giáo đượcphong tặng Nhà giáo Ưu tú)

3 Những thành tích Trường đã đạt được

Trường đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Banăm 1961 (ĐHTHHN), Huân chương Lao động hạng Nhì năm 1977(ĐHTHHN), Huân chương Lao động hạng Nhất năm 1981 (ĐHTHHN), Huânchương Độc lập hạng Ba năm 1986 (ĐHTHHN), Huân chương Độc lập hạngNhì năm 1995 (ĐHTHHN), Huân chương Lao động hạng Nhì năm 2000, Huânchương Độc lập hạng Nhất năm 2001, danh hiệu Anh hùng Lao động năm 2005

và Huân chương Hồ Chí Minh năm 2010

Từ năm 1995 đến nay, Trường liên tục được công nhận là Đơn vị tiêntiến xuất sắc của Đại học Quốc gia Hà Nội ( ĐHQGHN), của Tổng Liên đoànLao động Việt Nam, Công đoàn Giáo dục Việt Nam và Liên đoàn Lao động HàNội; các tập thể và cá nhân trong Trường đã nhận 82 huân chương các loại; 10nhà giáo được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và 14 nhà giáo được tặng Giảithưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ; 69 tập thể và cá nhân được tặngBằng khen của Thủ tướng Chính phủ; gần 300 tập thể và cá nhân được tặngBằng khen của các Bộ, Ngành, ĐHQGHN

Trong những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng,Trường ĐHKHXH&NV đã có những cố gắng vượt bậc về mọi mặt, góp phầnquan trọng vào sự nghiệp phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lựckhoa học xã hội chất lượng cao, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá của đất nước

Sau Nghị quyết Hội nghị lần thứ II của Ban chấp hành Trung Uơng Đảngkhoá VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học -công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng uỷ, Ban

Giám hiệu Nhà trường đã tích cực và nhanh chóng chỉ đạo xây dựng 5 chương

Trang 13

trình hành động (từ năm 1997 đến 2003) để thực hiện tốt nhất những nhiệm vụ chính trị được giao, bao gồm: (1) - Xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ và đổi mới công tác quản lý; (2) - Biên soạn giáo trình (đại học và sau đại học); đổi mới công tác quản lý đào tạo và phương pháp giảng dạy; (3) - Mở rộng và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế; (4) - Cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới và từng bước hiện đại hoá cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học; (5) - Củng cố kỷ cương giảng dạy, học tập, làm việc và xây dựng môi trường nhân văn.

Sau 6 năm thực hiện 5 chương trình hành động, Trường ĐHKHXH&NV

đã có những bước phát triển mới về cơ cấu tổ chức, quy hoạch cán bộ, tổ chứcquản lý đào tạo và NCKH, xây dựng cơ sở vật chất và lề lối làm việc, về hợp tácquốc tế Để đẩy mạnh hơn nữa việc nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng mộtđại học theo định hướng nghiên cứu, đưa các hoạt động của Nhà trường pháttriển theo chiều sâu, hướng tới mục tiêu chuẩn hoá, hiện đại hoá đáp ứng yêucầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong năm

học 2002-2003, Nhà trường đã bổ sung và xây dựng thành 6 chương trình hành động giai đoạn 2003-2010 Nội dung của 6 chương trình nhằm vào các nhiệm vụ chiến lược của Nhà trường, bao gồm: (1) - Công tác giáo dục chính trị

tư tưởng, đạo đức trong Nhà trường; (2) - Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ và công

tác tổ chức, quản lý; (3) - Nâng cao chất lượng đào tạo đại học và sau đại học;

(4) - Nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế; (5) - Ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động của Nhà trường; (6) - Chuẩn hoá các lề lối làm việc, học tập và tiếp tục xây dựng môi trường văn hoá nhân văn

Từ khi thực hiện 6 chương trình hành động, Nhà trường đã thu được kếtquả khả quan: Chương trình đào tạo đã được hoàn thiện, nâng cao, tạo chuyểnbiến rõ rệt về chất lượng; đội ngũ cán bộ chuyên môn được bổ sung thườngxuyên về số lượng và phát triển nhanh về chất lượng; hoạt động nghiên cứukhoa học và đặc biệt là hợp tác quốc tế đạt hiệu quả cao, tạo thêm uy tín chotrường ở trong và ngoài nước

Trong bối cảnh phát triển mới cao hơn về chất, Đảng ủy và Ban Giámhiệu đang chỉ đạo xây dựng 4 chương trình mới thực hiện trong giai đoạn 2012 –

2015 về 4 lĩnh vực: quản trị đại học, xây dựng đội ngũ cán bộ đạt chuẩn, đào tạo

Trang 14

đạt trình độ chất lượng cao.

Trang 15

1 Khoa Báo chí & TT

2 TT NC Châu Á- Thái Bình Dương

3 TT nghiên cứu quốc tế

4 TT nghiên cứu Giới

và Phát triển

5 TT nghiên cứu Dân

số và Công tác xã hội

6 TT Hỗ trợ và Tư vấn tâm lý

7 TT Ngoại ngữ và Hợp tác Đào tạo

8 TT nghiên cứu Phát triển miền núi và Lưu vực sông Hồng

9 TT Nghiên cứu tôn giáo đương đại

10.TT Nghiên cứu và phân tích chính sách 11.TT Hàn ngữ Sejong

Hà Nội 12.TT nghiệp vụ Báo chí & Truyền thông 13.TT Liên kết và Đào tạo Tiến sĩ Quốc tế 14.Bảo tàng Nhân học

Các phòng ban chức

năng

Nghiên cứu

Trang 16

5 Sứ mạng, chức năng, nhiệm vụ của Trường

a, Sứ mạng

Sứ mạng của Trường ĐHKHXH&NV được xác định phù hợp với chứcnăng, với nguồn lực con người và vật chất cũng như với vị thế của một trườngđại học hàng đầu của cả nước về đào tạo và nghiên cứu các ngành khoa học xãhội và nhân văn, phục vụ thiết thực và hiệu quả công cuộc xây dựng ĐHQGHN,Thủ đô và đất nước

Nhà trường đã thực hiện tốt nhiệm vụ được giao Trường là đơn vị đượcgiao nhiệm vụ xây dựng các chương trình đào tạo một số ngành khoa học xã hội

và nhân văn dùng chung cho các trường đại học, cao đẳng trong cả nước; là đơn

vị thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về kinh tế, văn hóa xã hội của đấtnước, góp phần vào việc bảo tồn bản sắc văn hoá Việt Nam và khẳng định chủquyền của đất nước ; là nơi xây dựng, đào tạo các ngành học mới về khoa học

xã hội và nhân văn đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nước trong thời kỳđổi mới và hội nhập; là một đầu mối tư vấn chính sách cho Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Trường đã góp phần quảng bá văn hoá, con người Việt Namvới bạn bè quốc tế

b, Chức năng và nhiệm vụ

Ban hành kế hoạch, các quy định, hướng dẫn về nhiệm vụ vhiến lược;Phê duyệt các đề án thành phần, phân bổ và theo dõi việc sử dụng nguôngkinh phí từ ngân sách Nhà nước và các nguồn kinh phí, tạo điều kiện, hỗ trợ cácđơn vị có đề án thành phần triển khai thực hiện tốt đề án thành phần;

Đề xuất với chính phủ về chính sách, cơ chế, nguồn lực và các giải phápcần thiết để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ chiến lược đạt hiệu quả, chất lượng vàđúng tiến độ;

Liên hệ với các bộ, ban, ngành, địa phương và các tổ chức chính trị xãhội, các cơ sở giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp hỗ trợ triểnkhai nhiệm vụ chiến lược;

Chỉ đạo việc chuyển giao từng phần và toàn bộ kết ủa, sản phẩm của các

Trang 17

đề án thành phần cho các bộ, ban, ngành, địa phương, các tổ chức chính trị xãhội, các cơ sở giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp và cơ sở sảnxuất;

Định kỳ đánh giá tình hình kết quả thực hiện nhiệm vụ chiến lược, báocáo với Chính phủ, các bộ, ban, ngành có liên quan

Đào tạo các chuyên gia chất lượng cao về khoa học xã hội và nhân văn,theo danh mục các ngành đào tạo của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa ViệtNam thuộc tất cả các loại hình đào tạo ở các bậc: đại học, cao học và tiến sĩ đểđảm nhận các nhiệm vụ:

Giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở bậc cao đẳng, đại học

Trong kế hoạch phát triển Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănđến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 mục tiêu xây dựng trường thành một đạihọc đứng đầu đất nước về khoa học xã hội và nhân văn, ngang tầm với các đạihọc danh tiếng trong khu vực, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa vàhiện đại hóa đất nước

Kế hoạch phát triển trường đã phù hợp, gắn kết với mục tiêu, chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội của thủ đô Hà Nội: “Tiếp tục phát triển các lĩnh vựcvăn hóa, xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chăm lo đời sống văn hóa

Trang 18

tinh thần của nhân dân Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, quantâm tới điều kiện giảng dạy và học tập của những địa phương còn khó khăn.

Tiếp tục đầu tư xây dựng các trường chuẩn quốc gia về giáo dục ”

Chiến lược phát triển trường đã đóng góp vào chiến lược phát triển kinh

tế, xã hội chung của đất nước theo quan điểm chỉ đạo là: “Phát triển Trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ của đất nước

và kế hoạch phát triển của ĐHQGHN – Phát huy mọi nguồn lực, dựa vào nộilực là chính, tranh thủ tối đa các nguồn ngoại lực để tiếp tục nâng cao và mởrộng vị thế của trường ở trong nước và quốc tế – Phát triển toàn diện, vững chắcNhà trường trên tất cả các lĩnh vực, đồng thời kết hợp lựa chọn một số ngành,chuyên ngành đầu tư xây dựng đạt trình độ khu vực và quốc tế”

Trong định hướng phát triển của Nhà trường, đặc biệt là về hoạt độngkhoa học, Nhà trường luôn gắn với các chiến lược, các kế hoạch phát triển kinh

tế - xã hội của Thủ đô và đất nước

Tổ chức, quản lý của Nhà trường được thiết kế để thực hiện sứ mạng củaNhà trường

6 Phương hướng hoạt động của Trường trong giai đoạn tới

Trường đã chủ động xây dựng định hướng nghiên cứu dài hạn gắn liệnvới nhiệm vụ phát triển khoa học phục vụ yêu cầu phát triển đất nước và các địaphương, đặc biệt là Hà Nội Xây dựng định hướng nghiên cứu khoa học giaiđoạn 2010-2020

Chủ đông, tích cực hội nhập, nâng cao uy tín và vị thế của mình trong khuvực và quốc tế, nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo, tăng cường và hiện đạihóa cơ sở vật chất, thu hút các nguồn viện trợ học bổng cho cán bộ, sinh viên

Với khẩu hiệu hành động Đổi mới hiệu quả và phát triển toàn diện,Trường đã vạch ra phương hướng tổng quát là: đổi mới toàn diện công tác

quản lý Nhà trường, nâng cao chất lượng đào tạo, tạo bước chuyển biến mạnh

mẽ trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ, nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu

Trang 19

khoa học và hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi Nhà trường trong giai đoạn2015-2020

Trang 20

7 Một số công tác quản trị nhân lực của Trường

Có các chiến lược và kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phùhợp với định hướng phát triển và sứ mạng của đơn vị đào tạo đại học; có chínhsách và biện pháp giám sát, đánh gía việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị.

có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên và nhânviên; quy hoạch bổ nhiệm cán bộ quản lý đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm

vụ và phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị đào tạo đại học; có quy trình, tiêuchí tuyển dụng, bổ nhiệm rõ ràng, minh bạch

Có chính sách, biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lý vàgiảng viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ở trong và ngoàinước

Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đủ số lượng, có năng lực chuyên môn vàđược định kỳ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ có hiệu quả cho việcgiảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học

Có các chiến lược và kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phùhợp với định hướng phát triển và sứ mạng của đơn vị đào tạo đại học; có chínhsách và biện pháp giám sát, đánh gía việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị

Chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, cán bộ quản lý,giảng viên và nhân viên được phân định rõ ràng

Ngoài ra các công tác công tác khác cũng đựoc lên kế hoạch cụ thể:

Đào tạo và phát triển nhân lực: công tác này đã đang và sẽ là công táctrọng tâm trong phát triển chất lượng của trường, trường trú trọng vào đào tạo vàphát triển nguồn nhân lưc chất lượng cao nhằm phục vụ cho việc phát triểntrường thành trường đại học

Công tác tuyển dụng cán bộ, viên chức vào giảng dạy và làm việc tạitrường: đựợc tiến hành trên công tác hoạch định nguồn nhân lực của tổ chức tácnày được thực hiện theo công tác tuyển dụng vào biên chế của Nhà nước, hoặctrường có thể xin tuyển thêm biên chế theo nhu cầu nhân lực của trường

Công tác sắp xếp , bố trí nguồn nhân lực: công tác này cũng được trường

Trang 21

có những kế hoạch cụ thể ngay từ bước đầu của công tác tuyển dụng nhằm sắpxếp đúng người, đúng việc.

Công tác phân tích công việc: công tác này giúp cho trường có những kếhoạch làm việc cụ thể, tìm ra những sai sót, thiếu hụt và tìm ra những điểm khắcphục để chất lượng công việc đảm bảo hơn, tốt hơn

7.1 Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 7.2 Tổng quan về nhân quản trị nhân lực

a, Khái niệm về nhân lực

Nhân lực bao gồm tất cả các tiềm năng của cong người trong một tổ chứchay xã hội, tức là các thành viên trong tổ chức sử dụng kiến thức, khả năng,hành vi ứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển tổ chức

b, Khái niệm về quản trị nhân lực

Là bao gồm tất cả các hoạt động quản lý có ảnh hưởng đến mối quan hệgiữa tổ chức và đội ngũ nhân viên của tổ chức

c, Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân lực

Các nhân tố bên ngoài:

Xu hướng toàn cầu hóa nên kinh tế

Tính cạnh tranh ngày càng gay gắt

Các ảnh hưởng của văn hóa

Phong cách quản lý nhân viên

Các nhân tố thuộc về tổ chức:

Cấu trúc doanh nghiệp

Các yêu cầu công việc

Các yếu tố thuộc về người lao động và lãnh đạo:

Sự nhận thức về vai trò của lãnh đạo về công tác quản trị nhân lực cũngnhư các mối quan hệ quản trị nhân lực với các bộ phận khác trong tổ chức

Nhân viên làm việc năng động hay thụ động

Kỹ năng trình độ của nhân viên

8 Khái niệm về đào tạo và một số khái niệm liên quan

Trang 22

a, Đào tạo

Đào tạo nguồn nhân lực được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúpcho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ củamình Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn vềcông việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năngcủa người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn

b, Phát triển

Là các hoạt động nhằm vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của

người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở nhữngđịnh hướng tương lai của tổ chức

c, Vai trò của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Sự tiến bộ của khoa học hiện đại cùng với sự phát triển của nền kinh tếbuộc mỗi tổ chức cần thích ứng với sự phát triển đó, do đó vai trò của công tácđào tạo và phát triển nguồn nhân lực là hết sức quan trọng:

Đồi với tổ chức:

- Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc, nâng caochất lượng thực hiện công việc trong tổ chức

- Tạo thế cạnh tranh cho tổ chức

Đối với người lao động:

- Giúp cho nguời lao động thực hiện được những trách nhiệm và nhiệm

vụ mới có sự thay đổi trong mục tiêu, cơ cấu những thay đổi về pháp luật, chínhsách

- Hoàn thiện khả năng của người lao động

Đối với xã hội:

- Đào tạo phát triển nhân lực là điều kiện quyết định đến sự phát triểnkinh tế xã hội của mỗi quốc gia Góp phần nâng cao tính ổn định kinh tế

- Tạo lợi thế cạnh tranh kinh tế, chính trị xã hội với các quốc gia khác

- Đầo tạo nhân lực giúp cho nguồn nhân lực có trình độ cao, dễ dang đưađất nước hội nhập vào nền kinh tế thế giới

Trang 23

d, Tác dụng của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Công tác đào tạo và phát triển nhân lực giúp tổ chức có những bước đi,tầm nhìn mới, nguồn nhân lực của tổ chức được cái tiến Đồng thời đào tạo bồidưỡng để tăng năng lực, khả năng sáng kiến giúp người lao động tăng năng suấtlao động, gắn bó lâu dài với tổ chức

9 Nguyên tắc, mục đích, mục tiêu của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Bốn là: Đào tạo và phát triển nhân lực là một sự đầu tư sinh lợi đáng kể,

vì vậy đào tạo và phát triển nhân lực là phương tiện để đạt được sự phát triểncủa tổ chức có hiệu quả cao nhất

Cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới cho nhân viên

Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý chuyên môn sâu, trang bị những kỹ năngcần thiết cho cơ hội thăng tiến sau này

c, Mục tiêu

Mục tiêu chung của đào tạo nguồn nhân lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn

Trang 24

nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp chongười lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp củamình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, có thái

độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của người lao động đối vớicông việc trong tương lai

Đào tạo nguồn nhân lực là một công tác quan trọng và cần được quantâm đúng mức trong các tổ chức

- Đáp ứng yêu cầu của việc tổ chức hay nói cách khác là để đáp ứng nhucầu tồn tại và phát triển của tổ chức

- Đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển của người lao động

- Đào tạo là những giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranhcủa tổ chức

Đào tạo là điều kiện quyết định để một tổ chức có thể tồn tại và đi lêntrong cạnh tranh Đào tạo nguồn nhân lực giúp cho mỗi tổ chức:

- Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc

- Nâng cao chất lượng của thực hiện công việc

- Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức

- Tạo tính chuyên nghiệp của người lao động

- Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động

- Tạo cho người lao động có cách nhìn, tư duy mới trong công việc, là cơ

sở để họ phát triển tính sáng tạo trong công việc

10 Các loại hình thức đào tạo

Không thế áp dụng một hình thức đào tạo chung cho tất cả các tổ chức.Trong mỗi tổ chức, tại mỗi thời điểm khác nhau với những nhu cầu và điều kiệnkhác nhau có những hình thức đào tạo khác nhau Việc sử dụng các hình thứcđào tạo tại mỗi tổ chức phải linh hoạt và hợp lý Các nhà quản lý sẽ lựa chọnhình thức đào tạo phù hợp với nhu cầu đào tạo và học hỏi của nhân viên trong tổchức mình

Hình thức đào tạo và phát triển xuất phát từ đặc điểm của nhân lực trong

Trang 25

tổ chức Do đó, khi lựa chọn loại hình đào tạo các cơ quan, tổ chức cần lựa chọnhình thức đào tạo phù hợp với từng đối tượng Hiện nay, thì hình thức đào tạophổ biến là đào tạo tại chỗ và đào tạo bên ngoài:

- Đào tạo tại chỗ bao gồm thuyên chuyển, luân chuyển cán bộ qua nhiềucông việc khác nhau, thường áp dụng với công chức lãnh đạo, nhằm mở rộngkiến thức Họ sẽ tìm hiểu những chức năng khác nhau, bố trí vào việc “ trợ lý”,các vị trí này thường được đào tạo để mở rộng tầm nhìn của người học, qua việccho phép họ làm việc với những người có kinh nghiệm Hình thức này, có hiệuquả khi người quản lý cấp trên có trình độ dẫn dắt và phát triển người học chotới khi họ gánh vác được toàn bộ trách nhiệm

- Huấn luyện đào tạo tại chỗ là công việc luôn được tiến hành nhằmthường xuyên nâng cao trình độ của cán bộ đáp ứng yêu cầu thay đổi công việc

và cập nhật nhanh hệ thống thông tin và kiến thức khoa học hiện đại

- Đào tạo không gắn với thực hành là phương pháp đào tạo theo chươngtrình, được đào tạo từ bên trong hoặc bên ngoài tổ chức, từ các tổ chức giáo dục,các hiệp hội nghề nghiệp Hình thức này đảm bảo tính hệ thống, tính khoa học

có bài bản, có kế hoạch Tuy nhiên, nó ít gắn với thực tế công việc do đó hiệuquả không cao

- Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng này cần kết hợp chặt chẽ các loại hình:chính quy, dài hạn, tại chức, đào tạo từ xa và tự đào tạo, đào tạo trong nước vàđào tạo nước ngoài,…

11 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo

Các chương trình đào tạo hầu hết đều có một mục tiêu chung là nâng caochất lượng nhân lực sau đào tạo Do đó, các tiêu chí đánh giá đặt ra hầu hết đềuthực hiện đánh giá được cho các chương trình đào tạo Các tiêu chí đánh giá chủyếu là:

- Đánh giá chất lượng nhân lực sau đào tạo;

- Đánh giá chất lượng giảng viên tham gia khóa đào tạo;

- Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo;

Trang 26

- Đánh giá hiệu quả công việc mà

12 Các bước thực hiện quy trình đào tạo

Để công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đạt được kết quả caonhằm góp phần thực hiện mục tiêu, kế hoạch của tổ chức thì tổ chức phải xâydựng cho mình một quy trình đào tạo hợp lý, phù hợp với điều kiện của tổ chức

Ngày đăng: 05/08/2016, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w