1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao trinh dieu duong co ban 2

163 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2Giao trinh dieu duong co ban 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA LIÊN THÔNG & LIÊN KẾT ĐÀO TẠO - GIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2018 MỤC LỤC Trang Bài 1: Kỹ thuật tiêm truyền dung dịch đường tĩnh mạch - truyền máu 01 Bài 2: Cho người bệnh uống thuốc, bôi thuốc, nhỏ mắt - mũi - tai 15 Bài 3: Kỹ thuật đưa thức ăn vào thể 23 Bài 4: Kỹ thuật cho người bệnh thở oxy 28 Bài 5: Kỹ thuật hút đờm dãi cho người bệnh 39 Bài 6: Kỹ thuật thụt tháo - thụt giữ 43 Bài 7: Kỹ thuật hút dịch dạ dày 50 Bài 8: Kỹ thuật rửa dạ dày 53 Bài 9: Kỹ thuật lấy bệnh phẩm xét nghiệm 59 Bài 10: Kỹ thuật thông tiểu - rửa bàng quang 70 Bài 11: Kỹ thuật cố định gãy xương 79 Bài 12: Kỹ thuật garô cầm máu 100 Bài 13: Phương pháp đo lượng dịch vào thể 110 Bài 14: Dự phòng chăm sóc loét tỳ 115 Bài 15: Phụ giúp thầy thuốc khám bệnh 120 Bài 16: Phụ giúp thầy thuốc chọc dịch não tủy, màng bụng, màng phổi, màng tim 124 Bài 17: Các tư thế nghĩ ngơi và trị liệu thông thường 139 Bài 18: Chăm sóc người bệnh hấp hối tử vong 144 Bài 19: Kỹ thuật hồi sức tim phổi 150 Bài 20: Xử lý chất thải bệnh viện 156 Tài liệu tham khảo 162 Bài KỸ THUẬT TIÊM TRUYỀN DUNG DỊCH ĐƯỜNG TĨNH MẠCH, TRUYỀN MÁU MỤC TIÊU Trình bày được mục đích, nguyên tắc của truyền dịch, truyền máu đường tĩnh mạch (TM) Kể được trường hợp chỉ định, chống chỉ định và liệt kê được các tai biến có thể xãy truyền dịch, truyền máu đường TM Thực hiện truyền dịch, truyền máu cho NB đúng quy trình kỹ thuật NỘI DUNG I TRUYỀN DỊCH TĨNH MẠCH Mục đích Truyền dịch là đưa vào thể NB qua đường TM một khối lượng dịch với mục đích: - Bù lại số lượng dịch đã mất, nâng HA - Giải độc, lợi tiểu bị ngộ độc, nhiễm độc - Nuôi dưỡng NB với thời gian ngắn - Đưa thuốc vào thể trì liên tục với thời gian dài để điều trị Nguyên tắc - Thực hiện kiểm tra, đối chiếu - Kiểm tra DHST trước truyền, nếu thấy bất thường báo bác sĩ - Dụng cụ, dịch truyền phải đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối - Thực hiện kỹ thuật phải theo đúng bảng kiểm, đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn (đặc biệt là đầu nối giữa hệ thống dây truyền và đốc kim) Nếu truyền kéo dài sau 24-48 giờ phải thay kim và thay đổi vị trí truyền - Tuyệt đối không để khí lọt vào TM - Một số thuốc theo chỉ định pha cùng với dịch truyền cần phải thử phản ứng thuốc - Theo dõi sát tình trạng NB đề phòng và phát hiện sớm các trường hợp sốc có thể xảy - Đảm bảo tốc độ truyền đúng theo y lệnh Chỉ định, chống chỉ định 3.1 Chỉ định - NB bị tiêu chảy mất nước, bỏng, XHTH, trước và sau mổ, ngộ độc, nhiễm độc, viêm tụy - Một số trường hợp bệnh lý cần được trì truyền dịch liên tục có pha thuốc theo y lệnh KS, thuốc nâng HA…vào thể để điều trị bệnh (áp xe phổi, NB bị hôn mê…) 3.2 Chống chỉ định NB bị suy tim nặng, phù phổi cấp, HA cao… Các vị trí truyền dịch - Tĩnh mạch nếp gấp khuỷu tay (thường áp dụng vì TM này lớn, ít di động), TM cánh tay, cẳng tay, mu bàn tay, cổ chân… - Trẻ nhỏ: TM thái dương, trán, mang tai, TM cổ, nếp gấp khuỷu tay, cổ chân (với trẻ lớn) Các loại dung dịch thường dùng truyền tim tĩnh mạch - Dung dịch đẳng trương: NaCl 9%, glucose 5% - Dung dịch nhược trương: NaCl 0.45% - Dung dịch ưu trương: glucose10%, 20% hoặc 30% - Dung dịch có phân tử cao: acid amin, chế phẩm của máu… Quy trình kỹ thuật truyền dịch 6.1 Chuẩn bị NB - Giải thích việc sắp làm để NB yên tâm - Kiểm tra DHST, nếu thấy bất thường phải báo bác sĩ - Xem NB có tiền sử dị ứng không - Vệ sinh thân thể, nhất là vùng truyền, dặn NB đại tiểu tiện trước truyền - Đặt NB nằm tư thế thuận lợi - Kiểm tra các kết quả XN của NB 6.2 Chuẩn bị dụng cụ 6.2.1 Dụng cụ vô khuẩn - Chai dịch truyền (theo y lệnh), là khâu quan trọng nhất mà người ĐD phải kiểm tra đối chiếu cẩn thận - Dây truyền dịch: loại dây thẳng có bầu nhỏ giọt, khóa dây truyền phải để ở dưới bầu nhỏ giọt - Bơm tiêm, kim tiêm TM có đường kính 8/10 hoặc 1mm (hoặc catheter, kim luồn), gạc vô khuẩn 6.2.2 Các dụng cụ khác - Khay chữ nhật vô khuẩn, khay hạt đậu (túi giấy), kìm Kocher, ống cắm kìm, bát kền đựng có cồn, kéo, băng dính - HA, ống nghe, nhiệt kế, đồng hồ đếm mạch, nhịp thở - Thuốc theo y lệnh (nếu có), hộp chống sốc - Cọc truyền, gối kê tay, nylon, dây thắt mạch - Hộp đựng vật sắc nhọn, túi đựng rác thải - Phiếu tiêm truyền, phiếu theo dõi, hồ sơ bệnh án 6.3 Kỹ thuật tiến hành - ĐD rửa tay, đội mũ, đeo khẩu trang - Thực hiện kiểm tra, đối chiếu - Sát khuẩn lại tay (lần 1) - Mở gói dụng cụ đã hấp (hoặc mở khay chữ nhật vô khuẩn) - Kiểm tra lại chai dịch, sát khuẩn nút chai, pha thuốc (nếu có) - Cắm dây truyền vào chai, khóa lại, treo chai dịch lên cọc truyền, đuổi hết khí dây truyền dịch, khóa lại để vào khay vô khuẩn - Chọn vị trí truyền: đặt tấm nylon, gối kê tay - Đi găng tay, buộc dây thắt mạch vùng truyền 3-5cm - Sát khuẩn vị trí truyền từ ngoài theo hình xoáy ốc hai lần, ĐD sát khuẩn lại tay lần thứ hai - Một tay căng da, một tay cầm kim tiêm đâm chếch 30o so với mặt da đưa kim nhanh, đúng vào TM, thấy máu trào ra, tay trái tháo dây thắt mạch rồi mở khóa cho dịch chảy vừa phải, quan sát sắc mặt của NB - Che kim bằng gạc vô khuẩn, cố định kim và dây truyền - Rút gối kê tay, dây thắt mạch và tấm nylon kê ở dưới tay NB - Điều chỉnh tốc độ chảy theo y lệnh, ghi phiếu truyền dịch - Trong truyền dịch, nếu NB mệt mỏi, giúp họ thay đổi tư thế - Ghi vào phiếu truyền dịch tình trạng NB 15 phút đầu, sau đó trì theo dõi suốt thời gian truyền dịch - Theo dõi chặt chẽ những dấu hiệu, triệu chứng, những tai biến có thể xảy - Khi truyền, hết ca làm việc phải bàn giao cho ca trực mới, có ghi chép đầy đủ tình trạng NB truyền dịch Khi dịch truyền chai hết: một tay căng da, một tay rút kim nhanh khỏi TM, lấy có cồn sát khuẩn nhẹ nơi tiêm - Giúp NB về tư thế thoải mái, tiếp tục theo dõi và phát hiện tai biến, dặn NB những điều cần thiết - Ghi lại tình trạng NB vào phiếu truyền dịch: + Tình trạng và sau truyền dịch + Ghi các thông số theo dõi 15 phút/lần một giờ đầu tiên, sau đó cứ 30 phút/lần cho đến hết dịch truyền + Tai biến (nếu có) truyền dịch - Hướng dẫn NB và gia đình NB: + Tuyệt đối không được thay đổi tốc độ dịch truyền + Nếu cảm thấy khó chịu, rét run, khó thở… báo cho NVYT để xử trí kịp thời - Thu dọn dụng cụ, tháo găng, rửa tay, ghi hồ sơ Các tai biến có thể xảy truyền 7.1 Tắc kim truyền: cục máu đông dịch không chảy cần thay kim 7.2 Phồng nơi tiêm: kim chưa vào sâu lòng mạch, nửa ở trong, nửa ở ngoài, NB kêu buốt 7.3 Sốc - Có thể truyền tốc độ chảy quá nhanh gây suy tim, phù phổi cấp hoặc dịch truyền hoặc dây truyền có các yếu tố gây sốc - Phát hiện: NB truyền thấy có biểu hiện rét run, khó thở sắc mặt tái nhợt, mạch nhanh, HA hạ - Xử trí: ngừng truyền, ủ ấm và báo bác sĩ xử trí kịp thời 7.4 Phù phổi cấp - Do truyền nhanh và truyền khối lượng dịch nhiều - Phát hiện: NB khó thở dử dội, thở nhanh nông, sùi bọt hồng ở mũi, miệng, sắc mặt tím, tái - Xử trí: ngưng truyền báo bác sĩ, đồng thời chuẩn bị phương tiện và dụng cụ để phụ bác sĩ cấp cứu NB 7.5 Tắc mạch phổi - Thường không khí bị lọt vào TM - Biểu hiện của NB: đau ngực dữ dội, khó thở - Xử trí: ngừng truyền ngay, báo bác sĩ và chuẩn bị thực hiện khẩn trương thuốc theo chỉ định 7.6 Nhiễm khuẩn: dụng cụ hoặc ĐD thực hiện kỹ thuật không đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn II KỸ THUẬT TRUYỀN MÁU Mục đích và chỉ định truyền máu 1.1 Mục đích Truyền máu là đưa vào thể NB qua đường TM một khối lượng máu với mục đích: - Bù lại số lượng máu đã bị mất, nâng HA - Chống nhiễm khuẩn, nhiễm độc vì máu cung cấp kháng thể - Cung cấp oxy cho tế bào và kháng thể cho NB - Bời hồn mợt sớ thành phần của máu bị thiếu hụt 1.2 Chỉ định - Mất máu cấp: chảy máu chấn thương (chảy máu nội tạng vỡ gan, lách, chảy máu dạ dày, gãy xương lớn, vết thương mạch máu…) - Thiếu máu nặng: hay gặp bệnh ngoại khoa thiếu máu giun, bệnh lý về thận, bệnh lý về mạch máu - Nhiễm khuẩn, nhiễm độc Phân loại nhóm máu Máu chia thành nhóm theo hệ ABO Tên nhóm máu Kháng nguyên màng Kháng thể hồng cầu huyết tương A A β B B α AB A và B Không có O Không có α và β Nguyên tắc truyền máu Truyền máu là tốt nhất là truyền cùng nhóm tương đồng - Phải truyền cùng nhóm và chắc chắn có CĐ của bác sĩ theo quy tắc bản của sơ đồ sau: A → A B → B O → O AB → AB - Trước truyền máu: phải chuẩn bị đầy đủ các XN cần thiết, nhóm máu, phản ứng chéo - Kiểm tra chất lượng túi máu - Máu toàn phần hoặc chế phẩm của máu, không có bất kỳ một biểu hiện nghi ngờ nào thay đổi vì màu sắc, không có biểu hiện vỡ HC, không đục, không vón cục + Một túi máu toàn phần bao giờ ta cũng nhận thấy màu sắc có hai thành phần rõ ràng: phần huyết tương và phần huyết cầu (HC, BC, TC) + Kiểm tra số lượng máu túi máu, nhóm máu, nhãn hiệu túi máu và đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối - Kiểm tra DHST trước truyền máu, bất thường báo bác sĩ - Dụng cụ: phải đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối - Đảm bảo tốc độ chảy của máu theo đúng y lệnh - Làm phản ứng sinh vật - Túi máu đem về buồng bệnh không để quá 30 phút trước truyền cho NB - Phải theo dõi chặt chẽ quá trình truyền để đề phòng các tai biến có thể xảy - Trong trường hợp cấp cứu không có máu cùng nhóm có thể truyền khác nhóm (nhưng không quá 500ml) - Thực hiện quy tắc tối thiểu theo sơ đồ sau: A O AB B Quy trình kỹ thuật truyền máu 5.1 Chuẩn bị người bệnh - Giải thích để NB yên tâm - Kiểm tra DHST, thấy bất thường báo bác sĩ - Hỏi NB có tiền sử dị ứng không - Vệ sinh thân thể nhất là vùng truyền, dặn NB đại tiểu tiện trước truyền - Kiểm tra lại các kết quả XN của NB 5.2 Chuẩn bị dụng cụ - Túi máu (1đv máu): cùng một lúc NB không được nhận quá một đơn vị máu Đây là khâu quan trọng nhất, ĐD phải kiểm tra đối chiếu cẩn thận - Kiểm tra nhãn túi máu: + Có nhãn không: nếu không có nhãn thì không nhận + Có nhãn không ghi đầy đủ: số túi, nhóm máu, tên người cho, người nhận máu; ngày, giờ, tháng lấy máu (không nhận) - Kiểm tra phẩm chất: nút túi máu có còn nguyên vẹn không? túi máu vừa lấy ở tủ lạnh còn phân biệt các lớp rõ ràng, màu sắc có tươi hay có hiện tượng tiêu huyết, nhiễm khuẩn, túi máu có vón cục không, có để ngoài tủ lạnh 30 phút không? - Đối chiếu: túi máu lãnh có phù hợp với phiếu lãnh máu không, tên và nhóm máu của NB có đúng không, phản ứng chéo giữa túi máu và máu của NB có hiện tượng ngưng kết không? - Dây truyền máu (có hai loại: một loại dây thẳng và một loại dây chữ Y): dây truyền có màng lọc ở bầu nhỏ giọt, khóa dây truyền phải ở dưới bầu nhỏ giọt - Gói dụng cụ vô khuẩn (kim tim TM có đường kính 8/10mm hoặc 1mm hoặc kim luồn, gạc vô khuẩn) - Chai nước muối sinh lý 0,9% (nếu cần) - Các dụng cụ khác: + Cọc truyền, gối kê tay, tấm nylon, dây thắt mạch + Khay chữ nhật vô khuẩn, khay hạt đậu, kìm Kocher, ống cắm kềm, bát kền đựng cồn, kéo băng dính + HA, ống nghe, nhiệt kế, đồng hồ đếm mạch, nhịp thở + Thuốc theo y lệnh (nếu có) + Hộp thuốc chống sốc + Dụng cụ làm phản ứng hòa hợp: huyết mẫu, phiến đá 5.3 Tiến hành - ĐD rửa tay, đội mũ, đeo khẩu trang - Đối chiếu phiếu lãnh máu với chai máu (lần hai) - Kiểm tra chai dịch NaCl 0,9% - Sát khuẩn tay ĐD bằng cồn (lần 1) - Gắp dụng cụ đã hấp (bơm, kim tiêm, gạc) khay chữ nhật vô khuẩn (hoặc mở gói dụng cụ đã hấp) 2.8 Ðáp ứng nhu cầu về oxy liệu pháp Có thể cho NB thở oxy qua đường mũi hoặc miệng cần thiết (chú ý làm vệ sinh mũi tạo cho NB dễ thở) 2.9 Ðáp ứng nhu cầu về tinh thần Tôn trọng và đáp ứng những nhu cầu về mặt tình cảm của NB tuân theo tôn giáo và những yêu cầu tại thời điểm NB chết (nếu có thể được) Ðối với thân nhân Mọi nhân viên nên tôn trọng và đáp ứng những nhu cầu về mặt tình cảm của thân nhân họ đến thăm (trong điều kiện cho phép) - Khi có người nhà NB ĐD viên không được ngừng các công việc của mình việc chăm sóc NB - Mọi công việc được thực hiện một cách nhẹ nhàng, nhanh gọn có hiệu quả - Không được chờ đợi đến gia đình NB về mới chăm sóc, tránh để người nhà nghĩ rằng NB sắp chết nên diều dưỡng viên thờ với NB - Gia đình NB có thể hỏi rất nhiều điều và ĐD viên có thể trả lời những vấn đề phạm vi được phép - Trong chăm sóc NB ĐD viên phải yêu cầu gia đình NB ngoài, thông báo và giải thích cho thân nhân về việc mình cần làm IV NHẬN BIẾT DẤU HIỆU DẪN ĐẾN SỰ CHẾT Sự chết đến bằng nhiều cách khác Nó có thể xảy bất thình lình, NB tưởng chừng hồi phục hoặc có thể xảy sau một thời gian dài mà giai đoạn đó những chức của thể bị suy sụp Sau là những dấu hiệu dẫn đến cái chết: Sự lưu thông của máu giảm, sờ tay vào chân NB cảm giác rất lạnh, mặt NB nhợt nhạt NB có thể vã mồ hôi đầm đìa mặc dù thể lạnh NB giảm trương lực cơ, thể trở nên ủ rũ, thiếu sinh lực, quai hàm trễ ra, miệng NB lệch, mũi vẹo, nói khó, nuốt khó dần dần mất phản xạ Mắt đờ dại không phản xạ đưa tay ngang qua mắt NB (đồng tử giãn) 147 Sự thở chậm và khó thở Họng bị ứ đọng đờm, chất nhầy Khi thở có thể gây âm gọi là "tiếng nấc hấp hối" Mạch NB nhanh, nhỏ, rối loạn, khó bắt Trước lúc NB ngừng thở, mạch sẽ mờ dần đi, lúc này không sờ thấy mạch NB nữa Khi NB sắp chết, ĐD có mặt bên cạnh NB, phát hiện kịp thời các dấu hiệu và sự thay đổi về tình trạng của NB Báo cáo cho ĐD trưởng và bác sĩ biết mặc dù ở giai đoạn này ĐD không thể làm được nhiều cho NB sự có mặt thường xuyên sẽ là nguồn an ủi lớn đối với NB và gia đình NB V NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU DƯỠNG KHI NGƯỜI BỆNH TỬ VONG Chuẩn bị phương tiện - Bình phong Kềm Kocher, kéo Khay quả đậu, thấm nước, gạc - Băng dính, băng cuộn Quần áo sạch, khăn - Vải phủ, túi đựng đồ bẩn Phiếu NB, hồ sơ bệnh án - Cáng hoặc xe đẩy Các bước tiến hành - Yêu cầu thân nhân khỏi phòng, che bình phong (cho kín đáo, khỏi ảnh hưởng tới NB khác) - Rút các ống thông, ống dẫn lưu, tháo nẹp bột, tháo băng cũ, thay băng mới, tháo các đồ trang sức người NB (nếu có) - Ðặt NB nhẹ nhàng ở tư thế nằm ngửa, ngắn - Vuốt mắt, khép miệng NB - Lấy không thấm nước nút các lỗ tự nhiên (2 lỗ tai, lỗ mũi) - Cởi bỏ áo cũ, lau rửa sạch sẽ thi thể, mặc quần áo mới cho NB - Ðể cánh tay NB dọc theo cạnh sườn, lòng bàn tay úp lên bụng, buộc ngón tay cái lại với nhau, để chân duỗi thẳng, buộc ngón cái lại với - Ðặt nhẹ nhàng thi thể NB lên cáng, hoặc xe đẩy phủ vải lên toàn thân, gài phiếu NB lên ngực, bên ngoài vải phủ - Khiêng cáng hoặc xe đẩy khỏi phòng đóng cửa phòng lại, đưa thi thể NB xuống nhà xác (lưu ý chuyển phải nhẹ nhàng) 148 - Trở về phòng thu dọn đồ vải bẩn gửi xuống nhà giặt, báo cho hộ lý tẩy uế buồng bệnh - Ghi chép ngày giờ NB chết Cần lưu ý trường hợp thân nhân không có mặt NB chết, các tài sản của NB phải được thu thập lại lập biên bản và có sự chứng kiến của đại diện NB khoa BẢNG KIỂM KỸ THUẬT XỬ LÝ NGƯỜI BỆNH TỬ VONG STT NỘI DUNG CÓ Chuẩn bị dụng cụ: Bình phong, kềm Kocher, găng tay, kéo Khay hạt đậu, thấm nước, không thấm nước Gạc, băng dính, băng cuộn Quần áo sạch, khăn bông, vải phủ, túi đựng đồ bẩn, giấy khai tử, hồ sơ bệnh án, cáng hoặc xe đẩy ĐD đội mũ, mang găng tay, đeo khẩu trang Yêu cầu thân nhân khỏi phòng Rút ống thông, ống dẫn lưu, tháo bột, cắt bỏ băng cũ, thay băng mới, tháo đồ trang sức, nếu có Đặt NB tư thế nằm ngửa, ngắn Vuốt mắt, khép miệng thi thể Nút các lỗ tự nhiên Cởi bỏ quần áo cũ, lau rửa tử thi, mặc quần áo mới Đặt hai tay dọc sườn, lòng bàn tay úp vào bụng, buộc hai ngón tay cái; hai chân duỗi thẳng, buộc hai ngón chân cái với nhau, báo nhân viên nhà đại thể đến nhận thi thể 10 11 12 Đặt thi thể lên cáng, phủ vải toàn thân, gài phiếu tên NB bên ngòai vải phủ thi thể Chuyển thi thể xuống nhà xác, đóng cửa phòng Khi về thu dọn đồ vải bẩn, gửi xuống nhà giặt, báo hộ lý tẩy uế phòng, giường Ghi hồ sơ 149 KHÔNG Bài 19 KỸ THUẬT HỒI SỨC TIM PHỔI MỤC TIÊU Trình bày được các nguyên nhân gây ngừng thở, ngừng tim Trình bày được triệu chứng của người bị ngừng thở, ngừng tim Trình bày được nguyên tắc chung tiến hành hồi sinh tim phổi Trình bày được quy trình kỹ thuật của hồi sinh tim phổi NỘI DUNG NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY NGỪNG THỞ, NGỪNG TIM - Chết đuối: người không biết bơi, người biết bơi bị chuột rút, đắm thuyền, đắm tàu (người bị nạn chìm xuống nước sau 2-3 phút sẽ bị nghẹt thở) - Do bị vùi lấp: bị sập hầm, sập nhà, động đất ngực nạn nhân bị đè ép, mũi miệng bị đất cát nhét kín nạn nhân bị chết nhanh chóng - Do hít phải khí độc + Trong chiến tranh địch sử dụng chất độc gây ngạt thở + Những người ở lâu hầm lò, ở giếng có khí Metan + Mùa rét đốt lò sưởi bằng than đá đóng kín cứa để ngủ hít nhiều CO - Do tắc nghẽn đường hô hấp + Do thắt cổ, bóp cổ + Tắc nghẽn ứ động đờm dãi, máu + Do thức ăn trào ngược + Do tụt lưỡi (trong gây mê nội khí quản) - Do tổn thương não, thần kinh: điện giật, TBMMN, liệt tủy - Do suy hô hấp - suy tim nặng - Các trường hợp sốc: đa chấn thương, mất máu nhiều DẤU HIỆU CỦA MỘT NGƯỜI BỊ NGỪNG THỞ, NGỪNG TIM - Lồng ngực, thành bụng bất động - Nạn nhân nằm im không cử động - Sắc mặt trắng nhợt hoặc tím tái - Da lạnh 150 - Tim ngừng đập NGUYÊN TẮC CHUNG KHI XỬ TRÍ CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ NGỪNG TIM, NGỪNG THỞ (Hồi sinh tim-phổi) - Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm nền cứng, bằng phẳng, thoáng khí - Nới rộng quần áo và các dây đai nịch như: thắt lưng, Caravat, áo lót - Làm thông đường hô hấp bằng cách: + Đặt cổ nạn nhân ngửa tối đa, có điều kiện dùng gối kê dưới vai + Lau sạch đất cát quanh mũi, miệng + Mở miệng, móc, hút sạch đất, cát, đờm dãi… - Tiến hành: hồi sinh tim phổi được tiến hành càng sớm càng tốt song phải kiên trì có làm từ - giờ liền - Trong quá trình tiến hành hồi sinh tim phổi phải theo dõi và đánh giá được tiến triển của nạn nhân + Tiến triển tốt: hô hấp được phục hồi, da đầu chi, môi nạn nhân hồng dần, tim đập trở lại Tiếp tục sơ cứu đến nạn nhân thở đều và sâu + Tiến triển xấu: hô hấp và tuần hoàn không hồi phục Da xanh nhợt, đồng tử giãn sau 30 phút khơng cứu nữa KỸ TḤT THỞI NGẠT - Chuẩn bị tư thế NB: thực hiện các bước nguyên tắc chung - Chuẩn bị dụng cụ: + Khay chữ nhật sạch: kìm mở miệng, kìm kéo lưỡi, đè lưỡi, gạt sạch - miếng + Nếu không có dụng cụ ta sử dụng những dụng cụ ở nơi xãy tai nạn như: đũa, cáng thìa, khăn mềm, giấy lau miệng - Kỹ thuật tiến hành: thổi ngạt miệng-miệng là phương pháp người cứu dùng thở của mình thổi trực tiếp vào miệng của nạn nhân + Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn + Đặt nạn nhân nằm ngửa nền cứng, cổ ngửa tối đa + Làm thông đường hô hấp 151 + Người cứu quỳ bên vai nạn nhân + Một tay luồn dưới cổ nâng cho cổ nạn nhân ngửa tối đa, một tay đặt lòng bàn tay lên trán nạn nhân ngón cái và ngón trỏ để hai bên cánh mũi + Người cứu ngậm miệng hít sâu rồi áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh, đồng thời ngón cái ngón trỏ bóp cho cánh mũi nạn nhân kín lại + Quan sát lồng ngực nạn nhân thổi nếu ngực phồng lên là không khí đã vào phổi Nếu không thì phải kiểm tra lại tư thế của nạn nhân + Ngẩng đầu lên lấy để thổi lần sau Đồng thời bỏ tay bịt cánh mũi nạn nhân + Cứ làm vậy ở những lần sau, tần số người lớn thổi từ 16 - 18 lần/ phút, nạn nhân là trẻ em: thổi 20 - 25 lần/ phút KỸ THUẬT ÉP TIM NGỒI LỒNG NGỰC Ép tim ngoài lờng ngực là một thủ thuật dùng lực mạnh ép nhịp nhàng lên 1/3 dưới xương ức (tim nằm lồng ngực giữa xương ức và cột sống) ép làm thay đổi thể tích buồng tim kích thích để tim đập lại, vòng tuần hoàn được phục hồi * Chuẩn bị nạn nhân: - Cho nạn nhân nằm nền cứng - Nới rộng quần áo, thắt lưng * Kỹ thuật tiến hành: - Người cứu quỳ bên cạnh nạn nhân - Xác định vị trí ép tim: + Người lớn: lấy mũi ức làm mốc đặt ngang hai ngón tay (trỏ và giữa) phía của hai ngón tay là vị trí ép tim + Trẻ sơ sinh: kẻ một đoạn nối hai mỏm vú, đặt ngón tay lên đường nối ngang qua xương ức Phía dưới của ngón tay là vị trí ép tim - Đặt gốc của hai bàn tay chồng lên vào đúng vị trí đã xác định - Dùng sức mạnh của toàn thân ấn mạnh lên ngực nạn nhân (ấn vuông góc) - Chùng tay lại cho lồng ngực phông lên - Làm vậy theo tần số 60 - 80 lần/ phút 152 - Trẻ sơ sinh dùng - đầu ngón tay để ép tần số 100 - 120 lần/ phút - Thường xuyên theo dõi sắc mặt, mạch và tình trạng của nạn nhân KỸ THUẬT HỒI SINH TIM PHỔI Đây là biện phát cứu nạn nhân tốt nhất, cùng một lúc người cứu làm cho phổi và tim của nạn nhân hoạt động trở lại 6.1 Phương pháp một người cứu * Chuẩn bị nạn nhân: cho nạn nhân nằm ngửa nền cứng, kê gối dưới vai * Kỹ thuật tiến hành: - Người cứu quỳ bên cạnh nạn nhân (ngang vai) - Thổi ngạt hai lần liên tiếp - Ép tim 15 lần 6.2 Phương pháp hai người cứu * Chuẩn bị nạn nhân: - Cho nạn nhân nằm ngửa nền cứng, kê gối dưới vai - Mở miệng, lau sạch đờm dãi, đất cát miệng của nạn nhân * Kỹ thuật tiến hành: - Người cứu: người quỳ đối diện nhau: + Người 1: quỳ ngang cổ (thổi ngạt) + Người 2: quỳ ngang ngực (ép tim) Phối hợp nhịp nhàng - Thổi ngạt lần, ép tim lần (kỹ thuật thổi ngạt, ép tim đã được mô tả ở trên) quá trình cứu luôn theo dõi mạch, nhịp thở và đồng tử của nạn nhân 153 KỸ TḤT HỒI SỨC TIM PHỞI TT Nợi dung * Tiếp nhận và nhận định tình trạng nạn nhân Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn Quan sát và nhận định tình trạng nạn nhân * Chuẩn bị dụng cụ Khay chữ nhật, hộp thuốc cấp cứu Kìm mở miệng, đè lưỡi, kẹp kéo lưỡi, gạc, gạc chèn * Kỹ thuật tiến hành KỸ THUẬT THỔI NGẠT Nạn nhân nằm ngửa nền cứng, nới quần áo, kê gối dưới vai Người cứu quỳ phía đầu nạn nhân, dùng kìm mở miệng Đặt gạc chèn vào giữa hai hàm phía góc hàm Đặt đầu nạn nhân ngiêng sang một bên, dùng gạc quấn vào ngón tay, móc hết đờm dãi, dị vật miệng nạn nhân Người cứu quỳ ngang vai nạn nhân, một tay đặt lên trán ngón trỏ và ngón cái bịt mũi nạn nhân thổi vào, một tay đặt dưới cằm đẩy phía trước, lên Người cứu ngậm miệng hít sâu rồi áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh, quan sát lồng ngực nạn nhân Ngẩng đầu lấy cho lần thổi sau đồng thời bỏ tay bịt mũi Tiếp tục thổi với tần số 16 - 18 lần/ 1phút cho người lớn, 20 - 25 lần/ 1phút cho trẻ em 154 Có Không KỸ THUẬT ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC Đặt nạn nhân nằm ngửa tư thế thuận tiện Người cứ quỳ ngang ngực bên nạn nhân Đặt góc bàn tay chồng lên ở 1/3 dưới xương ức, dùng sức nhấn mạnh lên ngực nạn nhân, sau đó nâng nhẹ tay cho lồng ngực phồng lên (với trẻ em dùng một bàn tay) Ấn nhịp nhàng với tần số 60 - 80 lần/phút với người lớn, 90 - 100 lần/phút với trẻ em Thường xuyên theo dõi sắc mặt, mạch, đồng tử của nạn nhân Hồi sinh tim phổi (phối hợp thổi ngạt và ép tim) Phương pháp người Người cứu quỳ ngang vai nạn nhân, thổi ngạt lần, ép tim 15 lần Phương pháp người Một người quỳ ngang ngực bên cạnh nạn nhân để ép tim Một người quỳ ngang đầu đối diện người thứ nhất để thổi ngạt Phối hợp nhịp nhàng: thồi ngạt một lần, ép tim lần Theo dõi mạch, nhịp thở, đồng tử của nạn nhân và kiên trì thực hiện 155 Bài 20 XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG BỆNH VIỆN MỤC TIÊU Trình bày được định nghĩa chất thải bệnh viện Kể được nguyên tắc thu gom và phân loại chất thải Thực hiện được các quy trình vận chuyển và xử lý chất thải NỘI DUNG I ĐỊNH NGHĨA CHẤT THẢI BỆNH VIỆN Chất thải bệnh viện bao gồm chất thải rắn, lỏng và khí Đây là những chất thải được thải quá trình điều trị, chẩn đoán, chăm sóc và sinh hoạt Chất thải bệnh viện có đặc tính lý học, hóa học và sinh học; vừa là nguồn gây ô nhiễm môi trường, vừa là nguồn lây bệnh Trong tổng số các chất thải các sở y tế thì có khoảng 75 - 88% chất thải không nguy hại, tương tự chất thải sinh hoạt các hộ gia đình; từ 12 - 25% là chất thải y tế nguy hại Những chất thải này có thể gây hàng loạt các nguy cho sức khỏe người II NGUYÊN TẮC THU GOM VÀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI Thu gom Chất thải không được phân tích lại ở nơi phát sinh, cần có một chương trình thu gom chất thải tại các sở y tế theo thường quy Nhân viên y tế cần chú ý buộc các túi hoặc thùng đựng chất thải đã đầy 2/3 túi hoặc thùng Một số quy định việc thu gom vận chuyển chất thải: + Chất thải cần thu gom hàng ngày tại buồng bệnh hoặc thu gom theo yêu cầu và vận chuyển đến nơi tập trung rác thải của bệnh viện + Không được vận chuyển những túi không có nhãn ghi rõ nơi sản sinh chất thải và loại chất thải + Nhân viên cần thay thế túi hoặc thùng đựng mới cùng loại vận chuyển chất thải xử lý Cần có sẵn những túi nylon hoặc thùng dự trữ sẵn tại nơi phát sinh chất thải 156 Phân loại chất thải y tế: có nhóm 2.1 Chất thải y tế lây nhiễm - Chất thải sắc nhọn ( loại A): là chất thải có thể gây các vết cắt hoặc chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn bao gồm: bơm kim tiêm, đầu dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh , cưa mổ, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ và các vật sắc nhọn khác - Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học của thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly - Chất thải có nguy lây nhiễm cao (loại C): là chất thải phát sinh các phòng XN như: bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm - Chất thải giải phẫu (loại D): bao gồm các mô, quan, bộ phận thể người, thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm 2.2 Chất thải hoá học nguy hại - Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả sử dụng - Chất hoá học nguy hại sử dụng y tế - Chất gây độc tế bào gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ NB được điều trị bằng hoá trị liệu - Chất thải chứa kim loại nặng: thuỷ ngân, cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy) chì 2.3 Chất thải phóng xạ: gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất 2.4 Bình áp suất: bao gờm bình đựng oxy, CO2 , bình ga, bình khí dung Các bình này dễ gây cháy nở 2.5 Chất thải thông thường: là các chất thải không chứa các ́u tớ lây nhiễm, hoá học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy nổ, bao gồm: - Chất thải sinh từ buồng bệnh (trừ buồng cách ly) - Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế chai lọ thuỷ tinh, dịch truyền, vật liệu nhựa, các loại bột bó gay xương kín Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hoá học nguy hại - Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy báo, tài liệu,thùng các tông, túi nylon - Chất thải ngoại cảnh: lá và rác từ các khu vực ngoại cảnh 157 Tiêu chuẩn dụng cụ bao bì đựng và vận chuyển chất thải rắn các sở y tế a Mã màu sắc - Màu xanh đựng chất thải thông thường và các bình áp suất nhỏ - Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm - Màu đen đựng các chất thải hóa học, chất phóng xạ và các chất gây độc - Màu trắng đựng chất thải tái chế b Túi đựng chất thải - Túi màu vàng màu đen phải làm bằng nhựa PE hoặc PP, không dùng nhựa PVC - Túi đựng chất thải y tế có thành dầy tới thiểu 0,1mm kích thước túi phù hợp lượng chất thải, thể tích tối đa của túi là 0,1m3 - Bên ngoài túi phải có đường kẻ ngang ở mức ¾ túi và có dòng chữ “ Không đựng quá vạch này” - Các túi đựng chất thải phải tuân theo hệ thống màu quy định c Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn - Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn phải phù hợp với phương pháp tiêu huỷ cuối cùng - Hộp đựng chất thải sắc nhọn phải bảo đảm các tiêu chuẩn: + Thành đáy cứng không bị xuyên thủng + Có khả chớng thấm + Kích thước phù hợp + Có nắp đóng mở dễ dàng + Miệng hộp đủ lớn để vật sắc nhọn vào mà không cần lực đẩy + Có dòng chữ “CHỈ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN” có vạch báo hiệu ở mức 3/4 hợp và có dòng chữ “KHƠNG ĐƯỢC ĐỰNG Q VẠCH NÀY” + Màu vàng, có quai hoặc kèm hệ thống cố định + Khi di chuyển vật sắc nhọn bên không bị đổ ngoài - Chất thải lỏng: có hệ thống cống rãnh và bể ngầm để dẫn, chứa và xử lý 158 - Chất thải khí: XD hệ thống ống khói lò đốt rác, lò đạt tiêu ch̉n cơng nghệ Các b̀ng XN hóa sinh phải có hệ thớng chụp hút khí theo quy định III QUY TRÌNH VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Vận chuyển và xử lý chất thải rắn 1.1 Vận chuyển 1.1.1 Hộ lý các khoa, buồng bệnh có trách nhiệm - Đặt thùng rác và các túi nylon tại các vị trí quy định - Tập trung rác từ các buồng bệnh, buồng thủ thuật và thùng rác chung của khoa - Buộc túi nylon rác đầy 2/3 túi và dán nhãn ghi rõ tên khoa, buồng bệnh nhãn - Thu gom bỏ rác vào thùng nếu rơi vãi ngoài - Cọ rửa thùng đựng rác hằng ngày 1.1.2 Viên chức đội vệ sinh môi trường có trách nhiệm - Vận chuyển chất thải bằng xe đẩy từ các khoa đến bể chứa rác của bệnh viện, không làm rơi vãi chất thải đường vận chuyển - Vận chuyển chất thải ngày hai lần sáng, chiều và cần thiết - Tập trung riêng và vận chuyển đến nhà đại thể để chôn hoặc đốt chất thải là các mô, các quan nội tạng hoặc các phần của thể NB cắt bỏ 1.2 Xử lý chất thải - Đảm bảo bệnh viện có lò đốt chất thải đúng tiêu chuẩn công nghệ - Đảm bảo đủ các điều kiện xử lý chất thải - Công ty môi trường hằng ngày đến thu dọn và vận chuyển chất thải chung không độc hại của bệnh viện đến bãi rác công cộng để xử lý theo hợp đồng - Chôn sâu cách mặt đất 50cm hoặc đốt tại nơi quy định chất thải nhiễm khuẩn - Tẩy uế, xử lý học sau đó đốt hoặc chôn sâu cách mặt đất 50cm chất thải và các vật sắc nhọn - Phân hủy hóa học hoặc xử lý theo quy định chất thải hóa học, các chất thải phóng xạ và thuốc gây độc 159 - Xử lý các dụng cụ sử dụng lại thùng chứa, xe đẩy theo quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện Xử lý chất thải lỏng 2.1 Giám đốc bệnh viện có trách nhiệm Đảm bảo bệnh viện có hệ thống cống rãnh và bể ngầm để dẫn, chứa và xử lý chất thải là các chất lỏng được thải từ buồng XN, x-quang, khoa lâm sàng, các bộ phận phục vụ bệnh viện và nước mưa 2.2 Viên chức đội vệ sinh môi trường có trách nhiệm - Định kỳ nạo vét hệ thống cống rãnh, bể chứa, đảm bảo thông thoáng không bị tắc nghẽn - Xử lý chất thải bằng phương pháp lý học, hóa học hoặc sinh học trước chảy vào sông suối, ao hồ tự nhiên - Nghiêm cấm mọi người bệnh viện đổ các chất thải nguy hiểm vào hệ thống nước thải công cộng chưa khử độc tính Xử lý chất thải khí - Đảm bảo XD hệ thống ống khói lò đốc rác, lò đạt tiêu chuẩn công nghệ - Các buồng XN hóa sinh phải có hệ thống chụp hút khí thải theo quy định Tổ chức thực - Tổ chức và phân công cho các đơn vị, cá nhân dây chuyền xử lý chất thải - Đảm bảo cung cấp đủ phương tiện làm việc, phương tiện phòng hộ hóa chất để xử lý chất thải và bảo đảm an toàn cho người lao động - Trưởng khoa chống nhiễm khẩn có trách nhiệm tổ chức thực hiện, giám sát XD các văn bản HD để mọi viên chức thực hiện xử lý chất thải theo quy định - Các viên chức làm việc dây chuyền xử lý chất thải có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về kỹ thuật, bảo hộ lao động và bảo quản sử dụng các phương tiện 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2006), Điều dưỡng bản, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2007), Điều dưỡng bản I, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2007), Điều dưỡng bản II, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2006), Kỹ thuật diều dưỡng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Trần Thị Thuận (2008), Điều dưỡng bản I, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Trần Thị Thuận (2008), Điều dưỡng bản II, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 161 ... túi máu co co n nguyên vẹn không? túi máu vừa lấy ở tủ lạnh co n phân biệt các lớp rõ ràng, màu sắc co tươi hay co hiện tượng tiêu huyết, nhiễm khuẩn, túi máu co vón... và ghim vào giường về phía đầu NB 21 Lau mũi và miệng cho NB 22 Cho NB nằm lại tiện nghi, đầu cao 30 phút 23 Dọn dẹp dụng cụ, ghi hồ sơ 27 Bài KỸ THUẬT CHO NGƯỜI BỆNH THỞ... mạch - Dung dịch đẳng trương: NaCl 9%, glucose 5% - Dung dịch nhược trương: NaCl 0.45% - Dung dịch ưu trương: glucose10%, 20 % hoặc 30% - Dung dịch co phân tử cao: acid amin, chế phẩm

Ngày đăng: 18/01/2019, 08:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w