TÓM LƯỢC Mục tiêu nghiên cứu là phân lập và tuyển chọn vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có tiềm năng cung cấp siderophores từ đất mặn lúa tôm tại Thạnh Phú – Bến Tre. Hai mươi mốt mẫu đất được thu tại các ruộng lúa khoảng 20 – 25 ngày tuổi tại Thạnh Phú – Bến Tre được sử dụng để phân lập các dòng vi khuẩn có tiềm năng cung cấp siderophores trên môi trường BIM. Các dòng vi khuẩn được phân lập được mô tả hình thái khuẩn lạc, đánh gíá tiềm năng cung cấp siderophores. Các dòng vi khuẩn có triển vọng cung cấp siderophores được tiếp tục đánh giá trong điều kiện ảnh hưởng của môi trường muôi cấy. Đặc tính đất của vùng nghiên cứu đều thuộc loại đất nhiễm mặn lúa tôm, có pH cao và lượng dưỡng chất của đạm tổng số được đánh giá từ cao đến rất cao. Kết quả của đề tài đã phân lập được 63 dòng vi khuẩn có tiềm năng cung cấp siderphores. Trong đó, dòng vi khuẩn w21 có khả năng cung cấp siderophores tốt nhất trong cả 2 điều kiện ủ gần yếm khí sáng và háo khí tối, 6363 dòng vi khuẩn có dạng hình bìa răng cưa, bìa nguyên và 3863 dòng vi khuẩn có màu đỏ. Từ khóa: Siderophores, PNSB, đất mặn, lúa – tôm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA NÔNG NGHIỆP – THỦY SẢN - o O o - PHAN LÂM TIỂU NGỌC 1611033016 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN “QUANG DƯỠNG KHƠNG LƯU HUỲNH MÀU TÍA” CĨ TIỀM NĂNG CUNG CẤP SIDEROPHORES TỪ ĐẤT MẶN LÚA – TÔM TẠI THẠNH PHÚ – BẾN TRE TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC VĨNH LONG, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA NÔNG NGHIỆP – THỦY SẢN - o O o - PHAN LÂM TIỂU NGỌC 1611033016 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN “QUANG DƯỠNG KHƠNG LƯU HUỲNH MÀU TÍA” CĨ TIỀM NĂNG CUNG CẤP SIDEROPHORES TỪ ĐẤT MẶN LÚA – TÔM TẠI THẠNH PHÚ – BẾN TRE CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN QUỐC KHƯƠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC VĨNH LONG, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày tiểu luận trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn trước Tác giả Phan Lâm Tiểu Ngọc LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tiểu luận tốt nghiệp phòng thí nghiệm vi sinh (Khu thí nghiệm – thực hành), trường Đại học An Giang, em nhận quan tâm, động viên lớn từ người thân, gia đình, hướng dẫn dạy tận tình q cơ, q thầy giúp đỡ tận tình bạn bè để em hồn thành tiểu luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến: - Thầy Nguyễn Quốc Khương - Cảm ơn thầy tận tình giúp đỡ tạo điều kiện làm tiền đề để em hoàn thành tiểu luận - Thân gửi lời cảm ơn đến anh Trần Chí Nhân phòng thí nghiệm ln sát cánh bên em, trao đổi thảo luận để giúp em hoàn thành tốt tiểu luận - Cuối cùng, lời cảm ơn sâu sắc biết ơn gia đình em ủng hộ tiếp sức cho em phương diện, sức mạnh tinh thần hậu phương vững giúp em vươn lên sống với bao khó khăn Xin kính chúc q thầy cơ, bạn bè gia đình ln dồi sức khỏe đạt nhiều thành tựu sống Em xin chân thành cám ơn! Vĩnh Long, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Phan Lâm Tiểu Ngọc TÓM LƯỢC Mục tiêu nghiên cứu phân lập tuyển chọn vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía có tiềm cung cấp siderophores từ đất mặn lúa tôm Thạnh Phú – Bến Tre Hai mươi mốt mẫu đất thu ruộng lúa khoảng 20 – 25 ngày tuổi Thạnh Phú – Bến Tre sử dụng để phân lập dòng vi khuẩn có tiềm cung cấp siderophores mơi trường BIM Các dòng vi khuẩn phân lập mơ tả hình thái khuẩn lạc, đánh gíá tiềm cung cấp siderophores Các dòng vi khuẩn có triển vọng cung cấp siderophores tiếp tục đánh giá điều kiện ảnh hưởng môi trường mi cấy Đặc tính đất vùng nghiên cứu thuộc loại đất nhiễm mặn lúa tơm, có pH cao lượng dưỡng chất đạm tổng số đánh giá từ cao đến cao Kết đề tài phân lập 63 dòng vi khuẩn có tiềm cung cấp siderphores Trong đó, dòng vi khuẩn w21 có khả cung cấp siderophores tốt điều kiện ủ gần yếm khí sáng háo khí tối, 63/63 dòng vi khuẩn có dạng hình bìa cưa, bìa ngun 38/63 dòng vi khuẩn có màu đỏ Từ khóa: Siderophores, PNSB, đất mặn, lúa – tôm MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược vùng nghiên cứu 2.2 Sự hình thành đất Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) 2.2.1 Sự xâm nhiễm mặn ĐBSCL 2.2.2 Ảnh hưởng dòng triều đến việc xâm nhiễm nước mặn vào đất liền ĐBSCL 2.3 Tổng quan đất canh tác lúa – tôm 2.4 Tính chất nhóm đất mặn 2.4.1 Đất mặn .8 2.4.2 Đất Sodic .8 2.4.3 Đất mặn – Sodic 2.5 Chuẩn đoán đo lường đất mặn 2.6 Vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía (PNSB) 10 2.7 Siderophores 11 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 12 3.1.1 Thời gian nghiên cứu 12 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 12 3.2 Phương tiện nghiên cứu .12 3.2.1 Vật liệu 12 3.2.2 Dụng cụ 12 3.2.3 Thiết bị 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Thu mẫu đất 13 3.3.2 Xử lý mẫu đất 14 3.3.3 Các phương pháp phân tích đất 14 3.3.4 Phân lập vi khuẩn từ mẫu đất nước 15 3.3.5 Tuyển chọn điều kiện pH = 5,0 16 3.3.6 Tuyển chọn điều kiện 1% NaCl 16 3.3.7 Tuyển chọn dòng vi khuẩn có khả sản sinh siderophores 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Kết phân tích đất từ đất nhiễm mặn lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre 17 4.1.1 Đặc tính hóa học mơ hình từ đất nhiễm mặn lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre 17 4.1.2 Dưỡng chất đất đất nhiễm mặn từ mơ hình lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre 19 4.1.3 Độc chất đất đất nhiễm mặn từ mơ hình lúa – tơm Thạnh Phú – Bến Tre 22 4.2 Phân lập tuyển chọn vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía từ đất nhiễm mặn lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre .25 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía từ đất nhiễm mặn lúa – tơm Thạnh Phú – Bến Tre .26 4.2.2 Tuyển chọn vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía từ đất nhiễm mặn lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre .27 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận .31 5.2 Kiến nghị .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Các nhóm đất ĐBSCL .3 Bảng Phân loại độ mặn theo tổng số muối hòa tan (g/l) Bảng Phân loại đất nhiễm mặn Bảng Phương pháp phân tích đất từ đất nhiễm mặn lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre 14 Bảng Đặc tính đất Thạnh Phú – Bến Tre 18 Bảng P tổng số, N tổng số 20 Bảng Hàm lượng Fe2+, Fe2++ Fe3+ đất nhiễm mặn từ mơ hình lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre 22 Bảng Hàm lượng P-Al, P-Fe, P-Ca đất nhiễm mặn từ mơ hình lúa – tơm Thạnh Phú – Bến Tre 24 Bảng Đặc tính hình thái dòng vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía phân lập từ đất mặn 26 Bảng 10 Nguồn gốc vi khuẩn phân lập từ đất nhiễm mặn lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre 27 Bảng 11 Khả sống sót vi khuẩn quang dương khơng lưu huỳnh màu tía trongđiều kiện mơi trường pH = 7,0 28 Bảng 12 Khả tồn vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía điều kiện môi trường chua 28 DANH SÁCH HÌNH Tr Y Hình Mơ hình Lúa – tơm Hình Sơ đồ điểm thu mẫu đất ruộng lúa 13 Hình Hai dạng màu sắc khuẩn lạc chủ yếu tổng số 63 dòng vi khuẩn phân lập 25 Hình Sự giới hạn sinh trưởng dòng vi khuẩn có khả thích nghi điều kiện 1% NaCl có chiếu sáng môi trường chua 29 Hình Sự giới hạn sinh trưởng dòng vi khuẩn có khả thích nghi điều kiện 1% NaCl khơng có chiếu sáng mơi trường chua .30 Hình Khả cung cấp siderophores vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía 30 TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long OD Optical density PNSB Purple Non Sulfua Bacteria USDA United States Department of Agriculture CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đồng sơng Cửu Long có diện tích gần triệu ha, có 1,7 triệu đất nơng nghiệp sử dụng để trồng lúa với diện tích canh tác lúa hàng năm lên đến 3,9 triệu Đất nhiễm mặn Đồng Sông Cửu Long chiếm diện tích lớn so với diện tích tồn vùng, đứng thứ hai sau đất phù sa, với 809,034 (21,38% diện tích) (Cao Văn Phụng Nguyễn Văn Luật, 1995) Đối với vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có tiềm cung cấp siderophores sử dụng chế phẩm vi sinh hửu góp phần quang trọng việc gia tăng suất trồng Để đảm bảo suất, nông dân sử dụng nhiều phân bón giá phân bón hóa học ngày tăng cao làm tăng giá thành sản xuất giảm hiệu kinh tế nông nghiệp, đồng thời không đảm bảo cho hệ sinh thái phát triển bền vững Việc nghiên cứu ứng dụng chủng vi khuẩn có khả cung cấp siderophores hữu hiệu bón cho lúa đồng sơng Cửu Long mang tính cấp thiết, nhằm góp phần giảm sử dụng phân hóa học cho lúa giữ vững suất, bảo vệ môi trường góp phần đảm bảo cho phát triển nơng nghiệp bền vững khu vực Do đó, đề tài “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có tiềm cung cấp siderophores từ đất mặn lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre” tiến hành 1.2 Mục tiêu đề tài Nhằm tìm dòng vi khuẩn có tiềm cung cấp siderophores từ đất mặn lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược vùng nghiên cứu Huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre nằm phía đơng nam tỉnh Bến Tre, cuối cù lao Minh - Phía Đơng giáp Biển Đơng (với bờ biển dài 25 km, tính từ Vàm Rỏng đến Khâu Băng) - Phía tây giáp huyện Mỏ Cày - Phía nam giáp tỉnh Trà Vinh, ngăn cách sơng Cổ Chiên - Phía bắc giáp huyện Ba Tri, có ranh giới chung sơng Hàm Lng Thạnh Phú hình thành từ đất phù sa hai sông Hàm Luông Cổ Chiên bồi tụ nên qua nhiều kỷ nay, bãi biển Thạnh Phú lấn dần phía biển Đơng Nhiều cồn cát nhơ lên ngồi khơi cho thấy diện tích huyện tương lai mở rộng thêm Là huyện duyên hải tỉnh, Hải An Điền Thấp 0,28 10,00 0,025 81,61 1,34 Trung bình ± độ lệch chuẩn 0,98±0,67 59,00±34,97 0,036±0,014 87,70±7,42 1,75±0,59 Trung vị 1,05 72,00 0,030 85,53 1,48 Cao 1,26 94,50 0,043 101,19 1,88 Thấp 0,28 34,25 0,025 70,51 0,08 Trung bình ± độ lệch chuẩn 0,77±0,49 65,67±30,21 0,037±0,010 89,44±16,56 1,25±1,01 Trung vị 0,77 68,25 0,042 96,62 1,78 21 4.1.3 Độc chất đất đất nhiễm mặn từ mơ hình lúa – tơm Thạnh Phú – Bến Tre Qua kết bảng cho thấy nồng độ độc chất Fe 2+ thấp 7,98 – 6,23 – 8,36 – 10,61 – 8,23 – 6,86 9,61 mg/kg (Bảng 7) tương đương với xã An Thuận, Giao Thạnh, An Quy, An Nhơn, Thạnh Phong, Thạnh Hải An Điền Tương tự, hàm lượng Fe2+ + Fe3+ ghi nhận giá trị trung bình xã An Thuận, Giao Thạnh An Quy 8,63 – 6,99 18,34 mg/kg Bên Cạnh đó, giá trị thấp 2,12 1,44 mg/kg ứng với xã An Nhơn xã Thạnh Phong Giá trị cao xã Thạnh Hải xã An Điền lần lược 9,50 19,75 mg/kg (Bảng 7) Bảng Hàm lượng Fe2+, Fe2++ Fe3+ đất nhiễm mặn từ mơ hình lúa – tơm Thạnh Phú – Bến Tre Địa điểm An Thuận Giao Thạnh An Quy An Nhơn Fe2+ (mg/kg) Fe2+ + Fe3+ (mg/kg) Cao 38,34 18,79 Thấp 7,98 2,80 Trung bình ± độ lệch chuẩn 24,27±15,30 8,63±8,83 Trung vị 26,47 4,31 Cao 13,11 11,69 Thấp 6,23 2,39 Trung bình ± độ lệch chuẩn 9,32±3,49 6,99±4,65 Trung vị 8,61 6,90 Cao 37,72 30,69 Thấp 8,36 6,90 Trung bình ± độ lệch chuẩn 19,35±16,01 18,34±11,92 Trung vị 11,98 17,43 Cao 23,48 34,79 Thấp 10,61 2,12 Trung bình ± độ lệch chuẩn 18,98±7,26 17,15±16,49 Trung vị 22,85 14,56 Thông số theo dõi 22 Thạnh Phong Thạnh Hải An Điền Cao 11,36 6,22 Thấp 8,23 1,44 Trung bình ± độ lệch chuẩn 9,65±1,58 3,94±2,40 Trung vị 9,36 4,17 Cao 47,34 9,50 Thấp 6,86 0,75 Trung bình ± độ lệch chuẩn 24,43±20,76 5,26±4,38 Trung vị 19,10 5,54 Cao 25,72 19,75 Thấp 9,61 1,71 Trung bình ± độ lệch chuẩn 15,31±9,03 8,86±9,58 Trung vị 10,61 5,13 Kết bảng đất mặn lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre cho ta thấy độc chất lân nhôm xã An Thuận cao đạt 60,61 mg/kg giá trị trung bình 48,96 mg/kg, xã Giao Thạnh cao 94,95 mg/kg, xã An Quy cao 86,87 mg/kg Bên cạnh đó, giá trị trung bình xã An Nhơn, Thạnh Phong, Thạnh Hải An Điền 84,18 – 73,40 – 106,40 70,71 mg/kg Tương tự, hàm lượng độc chất lân sắt có giá trị cao dao động khoảng từ 209,32 mg/kg xã An Quy đến 1499,12 mg/kg xã Giao Thạnh Cuối hàm lượng độc chất lân canxi thấp bảng xã sau: Xã An Thuận 27,86 mg/kg Xã Giao Thạnh 5,05 mg/kg Xã An Quy 54,31 mg/kg Xã An Nhơn 54,72 mg/kg Xã Thạnh Phong 1,62 mg/kg Xã Thạnh Hải 57,14 mg/kg Xã An Điền 44,22 mg/kg 23 Bảng Hàm lượng P-Al, P-Fe, P-Ca đất nhiễm mặn từ mơ hình lúa – tơm Thạnh Phú – Bến Tre Địa điểm An Thuận Giao Thạnh An Quy An Nhơn Thạnh Phong Thạnh Hải Thông số theo dõi P-Al (mg/kg) P-Fe (mg/kg) P-Ca (mg/kg) Cao 60,61 372,24 53,30 Thấp 29,71 210,79 27,86 Trung bình ± độ lệch chuẩn 48,96±16,79 261,40±59,70 37,42±13,85 Trung vị 56,57 246,17 31,09 Cao 94,95 1499,12 181,72 Thấp 60,61 81,07 5,05 Trung bình ± độ lệch chuẩn 78,79±17,26 564,56±809,51 79,49±91,56 Trung vị 80,81 113,50 51,69 Cao 86,87 209,32 201,71 Thấp 58,59 138,56 54,31 Trung bình ± độ lệch chuẩn 70,03±14,89 183,77±39,26 110,72±79,55 Trung vị 64,65 203,42 76,12 Cao 103,03 262,38 73,09 Thấp 74,75 153,30 54,72 Trung bình ± độ lệch chuẩn 84,18±16,33 218,16±57,39 60,98±10,49 Trung vị 74,75 238,80 55,12 Cao 88,89 384,73 64,61 Thấp 64,65 138,56 1,62 Trung bình ± độ lệch chuẩn 73,40±13,45 234,71±126,94 42,27±35,26 Trung vị 66,67 207,84 60,57 Cao 313,31 318,40 117,51 24 An Điền Thấp 84,85 110,55 57,14 Trung bình ± độ lệch chuẩn 106,40±23,41 216,19±103,96 81,17±32,02 Trung vị 103,03 219,63 68,85 Cao 74,75 300,71 60,57 Thấp 64,65 98,76 44,22 Trung bình ± độ lệch chuẩn 70,71±5,34 184,26±104,47 50,07±911 Trung vị 72,73 153,30 45,43 4.2 Phân lập tuyển chọn vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía từ đất nhiễm mặn lúa – tơm Thạnh Phú – Bến Tre Sau trình phân lập thu tất 63 dòng vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía Đã tiến hành làm thuần, trữ mẫu, quan sát hình thái khuẩn lạc Kết cho thấy phần lớn khuẩn lạc có màu đỏ tía, số có màu vàng Kích thước khuẩn lạc biến động từ - mm tất khuẩn lạc có dạng bìa ngun bìa cưa Tế bào có dạng hình que dạng hình cầu Hình Hai dạng màu sắc khuẩn lạc chủ yếu tổng số 63 dòng vi khuẩn phân lập Kết phân lập 63 dòng vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía từ đất nhiễm mặn nước mặn mơ hình lúa – tơm huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre Các dòng vi khuẩn có hình dạng sau: Bảng Đặc tính hình thái dòng vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía phân lập từ đất mặn Đặc tính hình thái Số dòng Tỷ lệ (%) 25 Màu sắc khuẩn lạc Hình dạng bìa Hình dạng tế bào Tổng Đỏ 38 60,32 Vàng 23 36,5 Nâu 3,18 Bìa nguyên 12 19,05 Bìa cưa 15 23,81 Dạng que 23 36,51 Dạng cầu 13 20,63 63 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía từ đất nhiễm mặn lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre Kết phân lập vi khuẩn PNSB đất nhiễm mặn từ môi trường BIM pH = 7,0 cho thấy có tổng số 63 dòng vi khuẩn PNSB điều kiện yếm khí cường độ ánh sáng khoảng 3,000 – 3,500 lux (Bảng 10) 26 Bảng 10 Nguồn gốc vi khuẩn phân lập từ đất nhiễm mặn lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre Địa điểm An Thuận Giao Thạnh An Quy An Nhơn Thạnh Phong Thạnh Hải An Điền TỔNG Nguồn phân lập Số lượng dòng Đất Nước 13 Đất Nước 15 Đất Nước 10 Đất Nước 10 Đất Nước Đất Nước Đất Nước Đất Nước 55 4.2.2 Tuyển chọn vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía từ đất nhiễm mặn lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre Khả sống vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía điều kiện pH = 7,0 biến động Hầu hết dòng vi khuẩn sống khoảng OD 660 1,0 – 2,0 Trong đó, điều kiện gần yếm khí sáng có 50 dòng vi khuẩn 39 dòng vi khuẩn sống điều kiện ủ háo khí tối Một số dòng vi khuẩn có khả thích nghi với điều kiện môi trường pH = 7,0 thấp Cụ thể có dòng vi khuẩn điều kiện háo khí tối gần yếm khí sáng có giá sống trị OD 660 0,6 – 1,0 Và số dòng vi khuẩn có khả sống điều kiện mơi trường pH = 7,0 Trong đó, có 10 dòng vi khuẩn điều kiện háo khí tối 21 dòng vi khuẩn điều 27 kiện gần yếm khí sáng có giá trị OD 660 từ 2,0 – 3,5 Chỉ có dòng vi khuẩn sống điều kiện OD660 > 3,5 (Bảng 11) Bảng 11 Khả sống sót vi khuẩn quang dương khơng lưu huỳnh màu tía trongđiều kiện mơi trường pH = 7,0 Giá trị OD660 Háo khí tối Gần yếm khí sáng 0,6 – 1,0 2 1,0 – 2,0 50 39 2,0 – 3,5 10 21 >3,5 1 TỔNG 63 63 Sự phát triển dòng vi khuẩn điều kiện chua ghi nhận Bảng 12 Điều kiện phát triển phổ biến mà hầu hết dòng vi khuẩn sống ghi nhận khoảng OD660 từ 1,0 – 2,0 Trong đó, có 47 dòng vi khuẩn điều kiện gần yếm khí sáng 49 dòng vi khuẩn tồn điều kiện háo khí tối Một số dòng vi khuẩn có khả thích nghi điều kiện mơi trường chua Cụ thể là, có dòng vi khuẩn thích nghi thấp điều kiện háo khí tối dòng vi khuẩn thích nghi thấp điều kiện gần yếm khí sáng, với giá trị OD 660 từ 0,6 – 1,0 Ngồi ra, có dòng vi khuẩn thích nghi tốt điều kiện gần yếm khí sáng khơng có dòng vi khuẩn tồn điều kiện háo khí tối khoảng giá trị OD660 từ 2,0 – 2,5 (Bảng 12) Bảng 12 Khả tồn vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía điều kiện mơi trường chua Giá trị OD660 Tối Sáng 0,6 – 1,0 1,0 – 2,0 49 47 2,0 – 2,5 TỔNG 57 57 Có tổng số 63 dòng vi khuẩn chọn thấp 110% Trong đó, dòng vi khuẩn chọn có giới hạn sinh trưởng thấp 25% Trong điều kiện ủ gần yếm khí sáng dòng vi khuẩn có giới hạn sinh trưởng thấp chọn w10, w25, w29, w24, w13 (Hình 4) Trong đó, dòng vi khuẩn w25, 28 w29 có giới hạn sinh trưởng thấp điều kiện ủ gần yếm khí sáng Bên cạnh đó, dòng vi khuẩn w9, s56, w7* w5 có giới hạn sinh trưởng cao Riêng dòng w5 có giới hạn sinh trưởng điều kiện ủ gần yếm khí sáng cao dòng s56 (Hình 4) với nồng độ 1% NaCl 120.00% Sinh trưởng Giới hạn Sự g iới hạn sinh trưởng (%) 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% w10 w25 w29 w9 w24 s56 w7* w5 w13 -20.00% Dòng vi khuẩn Hình Sự giới hạn sinh trưởng dòng vi khuẩn có khả thích nghi điều kiện 1% NaCl có chiếu sáng mơi trường chua Trong điều kiện háo khí tối, giới hạn sinh trưởng dòng vi khuẩn w25, w24, w7*, w5, w13 (Hình 5) chọn thấp Tuy nhiên, dòng vi khuẩn w7* có giới hạn sinh trưởng thất Bên cạnh dòng vi khuẩn có giới hạn sinh trưởng cao dòng vi khuẩn w10, w29, w9, s56 Đặc biệt, dòng vi khuẩn s56 dòng vi khuẩn có sinh trưởng cao tất dòng vi khuẩn lại (Hình 5) 29 120.00% Sinh trưởng Giới hạn Sự g iới hạn sinh trưởng (%) 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% w10 w25 w29 w9 w24 s56 w7* w5 w13 -20.00% Dòng vi khuẩn Hình Sự giới hạn sinh trưởng dòng vi khuẩn có khả thích nghi điều kiện 1% NaCl khơng có chiếu sáng mơi trường chua Kết cho thấy dòng vi khuẩn có khả cung cấp siderophores dòng vi khuẩn w47 điều kiện gần yếm khí sáng lại tốt điều kiện háo khí tối Bên cạnh đó, dòng vi khuẩn w22 dòng vi khuẩn có khả cung cấp siderophores thấp điều kiện háo khí tối tốt điều kiện gần yếm khí sáng Tuy nhiên, dòng vi khuẩn w21 lại có khả cung cấp siderophores tốt điều kiện ủ gần yếm khí sáng chiếm 17,9% háo khí tối chiếm 16,8% (Hình 6) 50 Háo khí tối Hàm lượng Siderophores (%) 45 Gần yếm khí sáng 40 35 30 25 20 15 10 w1 w21 w14 w15 w22 w25 s2s w43 w44 w47 Dòng vi khuẩn Hình Khả cung cấp siderophores vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đặc tính đất vùng nghiên cứu thuộc loại đất nhiễm mặn lúa – tơm, có pH đất cao nên đánh giá ngưỡng chua Lượng dưỡng chất đạm tổng số đất dao động từ cao đến cao lân tổng số đất ghi nhận nghèo Ngoài ra, hàm lượng lân dễ tiêu đất đánh giá từ thấp đến cao Phân lập 63 dòng vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía từ đất nhiễm mặn nước mặn mơ hình lúa – tơm huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre Tuyển chọn dòng vi khuẩn có giới hạn sinh trưởng cao dòng vi khuẩn w10, w29, w9, s56 Đặc biệt, dòng vi khuẩn s56 dòng vi khuẩn có sinh trưởng cao tất dòng vi khuẩn lại Tuyển chọn dòng vi khuẩn w21 có khả cung cấp siderophores tốt điều kiện ủ gần yếm khí sáng chiếm 17,9% háo khí tối chiếm 16,8 % 5.2 Kiến nghị Định danh dòng vi khuẩn có triển vọng Tiếp tục đánh giá dòng vi khuẩn có khả sản xuất siderophores môi trường bị nhiễm mặn Các dòng có biểu trội đánh giá hiệu ứng dụng thí nghiệm nhà lưới 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nơng hóa, NXB Vụ đào tạo, Bộ đại học THC Lê Văn Khoa (2000), Đất môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa, Trần Bá Linh (2009), Giáo trình Bạc màu bảo vệ tài nguyên đất đai Trường Đại Học Cần Thơ Ngô Ngọc Hưng (2007), môi trường đất nước suất lúa sau năm thực mơ hình lua – tơm sú Hòn Đất, Kiên Giang Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gưong, Nguyễn Mỹ Hoa (2004) Giáo trình Phì Nhiêu Đất Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ, Ngô Ngọc Hưng, Quảng Trọng Thao, Nguyễn Thành Hối, Vũ Ngọc Út & Đỗ Minh Nhựt (2005), Nghiên cứu xây dựng mơ hình lúa - tôm bền vững huyện An Biên Hòn Đất tỉnh Kiên Giang, Sở Khoa học Cơng nghệ Kiên Giang Nguyễn Lân Dũng (1995), giáo trình sinh vật học Trung tâm công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Mỹ Hoa (2007), Tính chất đất khả sử dụng đất mặn, đất phèn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Ngọc Trân, 1990 Tài nguyên – mơi trường phát triển Chương trình điều tra tổng hợp ĐBSCL, Chương trình 60B Nguyễn Thanh Phương 2006 Tổng quan mơ hình ni tơm sú Đồng Cửu Long www.hcmuaf.edu.vn/cpb/phtqt/workshop/nguyenthanhphuong.pdf Nguyễn Vy Đỗ Đình Thuận (1977), Các loại đất nước ta, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Trường đại học Nông nghiệp Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp Cái Văn Tranh 2000 Phân tích thành phần khống đất (chương 6) Trong Phương pháp phân tích đất nước phân bón trồng Lê Văn Khoa chủ biên Nhà xuất Giáo dục Trang 78-99 Tran Thanh Be (1994), Sustainability of rice - shrimp farming systems in a brackish water area in the Mekong Delta of Vietnam, Msc thesis, University of Western Sydney - Hawkesbury, Australia, 190 pp Trung tâm tin học (2005), Kết hợp rửa mặn với sử dụng phân bón hợp lý, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn Vo Quang Minh, 1995 Use of Soils and Agrohydrological characteristics in developing technology Msc Thesis University of Philippines, LosBanos, UPLB Võ Thị Gương (2006), Giáo trình trở ngại đất sản xuất nông nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ Tài Liệu Tiếng Anh Ann McCauley (2005), “Salinity & Sodicity Management”, Soil & water management Module 4481-2 Jan.2005, A self-study course from the MSU Extension Service Continuing Education Series Balba A M (1995), Management of Problem Soils in Arid Ecosystems CRC Press Boca Raton, Florida 250 p Blankenship RE, Madigan MT and Bauer CE (1995) Anoxygenic Photosynthetic Bacteria (Advances in Photosynthesis and Respiration, Vol 2) Kluwer Academic Publishers, Dordrecht Brady N And R Weil (2002), The Nature and Properties of Soils, 13th Edition, Prentice Hall Upper Saddle River, New Jersey Brouwer C., A Goffeau and M Heibloem (1985), Irrigation Water Management: Training Manual No - Introduction to Irrigation, FAO - food and agriculture organization of the united nations Czeczuga B (1968) Primary production of the purple sulphuric bacteria, Thiopedia rosea Winogr (Thiorhodaceae) Photosynthetica 2: 161–166 Haggag, Wafaa, M., 2002 Sustainable Agriculture Management of Plant Diseases Online Journal of Biological Science., 2: 280-284 James Camberato (2001), Irigation water quality, Update from the 2001 Carolinas GCSA Annual Meeting Lamond R E and D A Whitney (1992), Management of saline and sodic soils, Kansas state university agricultural experiment station and cooperative extension service Maas EV, Grattan SR 1999, Crop yields as affected by salinity In: Skaggs RW, van Madigan MT (1988) Microbiology, physiology, and ecology of phototrophic bacteria In: AJB Zehnder (ed) Biology of Anaerobic Microorganisms, pp 39–111, John Wiley & Sons, New York 14 Michael T Madigan and Deborah O Jung Marx E.S.; J Hart and R.J Stevens 2004 Soil Test Interpretation Guide Oregon state university extension service http://eesc.orst.edu/agcomwebfile/EdMat/EC1478.pdf MDS Harris 2004 Understanding a Soil Analysis www.turf.mdsharris.com Metson A.L 1961 Methods of chemical analysis for soil survey samples New Zealand Dept Sci Lnd Res Soil Bur Bull 12 Govt printer, wellington, New Zealand Preston, N, & H, Clayton (2003), Hệ thống canh tác lúa - tôm Đồng sông Cửu Long: Những vấn đề sinh lý kinh tế xã hội, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Ôxtrâylia (ACIAR), Trung tâm tin học nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thông Việt Nam dịch sang tiếng Việt năm 2004, 173 trang Satoh T, Hoshino Y and Kitamura H (1976) Rhodopseudomonas sphaeroides forma sp denitrifi cans, a denitrifying strain as a subspecies of Rhodopseudomonas sphaeroides Arch Microbiol 108: 265–269 Tan, Kim H 1995 Determination of macroelements In Soil Sampling, Preparation, and Analysis p135-187 U.S Salinity Laboratory Staff (1954) Diagnosis and improvement of saline and alkali soils Washington State University - Tree Fruit Research & Extension Center, 2004 A guide in interpretation of soil test results Tài Liệu Web http://thuysanvietnam.com.vn/kien-giang-canh-dong-lon-lua-tom-article-15406.tsvn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các hình ảnh Hình 1: Cân điện tử Hình 2: Máy li tâm Hình 3: Tủ cấy Hình 4: Máy quang phổ I ... khơng lưu huỳnh màu tía từ đất nhiễm mặn lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre .25 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía từ đất nhiễm mặn lúa – tơm Thạnh Phú – Bến Tre ... Phân lập tuyển chọn vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía có tiềm cung cấp siderophores từ đất mặn lúa – tôm Thạnh Phú – Bến Tre tiến hành 1.2 Mục tiêu đề tài Nhằm tìm dòng vi khuẩn có. .. NGHIỆP – THỦY SẢN - o O o - PHAN LÂM TIỂU NGỌC 1611033016 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN “QUANG DƯỠNG KHƠNG LƯU HUỲNH MÀU TÍA” CĨ TIỀM NĂNG CUNG CẤP SIDEROPHORES TỪ ĐẤT MẶN LÚA – TÔM TẠI THẠNH PHÚ