Giáo trình Điều dưỡng cơ bản 2 – Trung cấp cung cấp cho người học những kiến thức như: Kỹ thuật truyền dịch, truyền máu, tiêm truyền dung dịch tĩnh mạch; Kỹ thuật truyền máu; Cách lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm; Các tư thế nghỉ ngơi trị liệu thông thường; Chuẩn bị dụng cụ cho thầy thuốc khám bệnh; Cho người bệnh thở oxy; Hút thông đường hô hấp.
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN – TRUNG CẤP MỤC LỤC Bài 1: Kỹ thuật truyền dịch, truyền máu, tiêm truyền dung dịch tĩnh mạch Bài 2: Kỹ thuật truyền máu Bài 3: Cách lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm 12 Bài 4: Các tư nghỉ ngơi trị liệu thông thường 19 Bài 5: Chuẩn bị dụng cụ cho thầy thuốc khám bệnh 24 Bài 6: Cho người bệnh thở oxy 27 Bài 7: Hút thông đường hô hấp 32 Bài 8: Thông tiểu – dẫn lưu nước tiểu – rửa bàng quang 34 Bài 9: Hút dịch dày, tá tràng 40 Bài 10: Rửa dày 46 Bài 11: Thụt tháo – thụt giữ 50 Bài 12: Chườm nóng – chườm lạnh 56 Bài 13: Dự phòng loét ép 62 Bài 14: Chăm sóc người bệnh hấp hối, tử vong 67 Bài 15: Phụ giúp thầy thuốc chọc dò màng tim, màng phổi, màng bụng, tủy sống 72 Bài 16: Kỹ thuật đưa chất dinh dưỡng vào thể 82 Bài 17: Phương pháp đo lượng dung dịch vào - 88 Bài 18: Cấp cứu nạn nhân ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn 91 Bài 19: Sơ cứu chảy máu 99 Bài 20: Sơ cứu gãy xương 108 Bài KỸ THUẬT TRUYỀN DỊCH MỤC TIÊU Trình bày nguyên tắc, định chống định tiêm truyền dung dịch vào tĩnh mạch Kể tên loại dung dịch thường dùng Trình bày tai biến xảy q trình truyền dịch cách xử trí Thực quy trình kỹ thuật truyền dịch đường tĩnh mạch cho người bệnh NỘI DUNG Định nghĩa Tiêm truyền dung dịch tĩnh mạch đưa vào thể người bệnh khối lượng dung dịch thuốc đường tĩnh mạch Nguyên tắc truyền dịch vào đường tĩnh mạch - Dịch truyền dụng cụ phải tuyệt đối vô khuẩn - Khi tiến hành kỹ thuật phải quy cách đảm bảo vô khuẩn - Nơi tiếp xúc kim da phải giữ vô khuẩn - Tuyệt đối không để khơng khí lọt vào tĩnh mạch - Đảm bảo áp lực dịch truyền cao áp lực máu người bệnh - Tốc độ chảy dịch phải theo y lệnh - Theo dõi chặt chẽ tình trạng người bệnh trước, sau truyền - Phát sớm dấu hiệu phản ứng xử trí kịp thời - Khơng để lưu kim q 24h vị trí Chỉ định Tiêm truyền dung dịch tĩnh mạch định trường hợp sau: - Hồi phục lại khối lượng tuần hoàn thể mất: ỉa chảy, nước, bỏng nặng, máu, xuất huyết… - Đưa thuốc vào thể - Nuôi dưỡng người bệnh: số trường hợp người bệnh không ăn uống (hôn mê, tổn thương thực quản, đường tiêu hóa…) ni dưỡng người bệnh đường tĩnh mạch - Mục đích khác như: giải độc, lợi tiểu… Chống định - Người bệnh suy tim - Người bệnh tăng huyết áp - Phù phổi cấp Các loại dung dịch thường dùng - Dung dịch đẳng trương: + Dung dịch Natriclorua 0,9% + Dung dịch Glucoza 5% + Dung dịch Natrihydrocacbonat 1,4% (NaHCO3) - Dung dịch ưu trương: + Dung dịch Natriclorua 10%, 20% + Dung dịch Glucoza 20%, 30%, 50% + Dung dịch Natrihydrocacbonat 5% - Dung dịch có phân tử lượng lớn: + Dextran + Subtosan - Máu chế phẩm máu Vùng tiêm - Tĩnh mạch chữ V khuỷu tay, tĩnh mạch cẳng tay, mu bàn tay, mu bàn chân, mắt cá trong, tĩnh mạch bẹn, tĩnh mạch đầu (ở trẻ em)… - Nếu để nuôi dưỡng dài ngày trường hợp cấp cứu vị trí thơng thường khó lấy cần đo áp lực tĩnh mạch trung tâm ta cần phải đặt Catheter tĩnh mạch đòn Quy trình kỹ thuật 7.1 Chuẩn bị người bệnh - Xem y lệnh, thực kiểm tra, đối chiếu - Thông báo, động viên, đo dấu hiệu sinh tồn dặn người bệnh đại tiểu tiện trước truyền 7.2 Chuẩn bị người điều dưỡng - Điều dưỡng có đủ áo, mũ, trang - Rửa tay thường quy 7.3 Chuẩn bị dụng cụ - khay chữ nhật, trụ cắm kìm Kocher - Cồn iot, cồn 70oC, cốc đựng cầu - Hộp dụng cụ thuốc chống sốc - Chai dung dịch theo y lệnh, dây truyền, phiếu theo dõi truyền dịch - Kéo, băng dính, đồng hồ bấm giây - Huyết áp, ống nghe - Gối kê tay, dây ga rô, cọc truyền - Hộp vô khuẩn đựng: gạc tam giác, gạc phủ vùng truyền, cầu - Găng tay vô khuẩn - Khay đậu túi đựng đồ bẩn, hộp đựng vật sắc nhọn 7.4 Kỹ thuật tiến hành - Kiểm tra chai dịch, bật nút chai sát khuẩn - Xé túi đựng dây truyền, khóa dây truyền, cắm dây truyền vào chai dịch, treo chai dịch lên cọc truyền, đuổi hết khí dây truyền khóa lại - Điều dưỡng mang găng, đặt người bệnh nằm tư thuận lợi, bộc lộ vùng truyền, xác định vị trí truyền - Đặt gối vùng truyền, nẹp (nếu cần), đặt dây ga rơ vị trí truyền - Thắt dây ga rơ, sát khuẩn vị trí truyền lần cồn - tay cố định tĩnh mạch nơi truyền, tay cầm kim truyền đâm qua da góc 15 o đến 30o, hạ kim tiêm sát mặt da luồn kim vào tĩnh mạch, thấy máu vào đốc kim tháo dây ga rô, mở khóa cho dịch chảy, quan sát sắc mặt người bệnh - Cố định đốc kim, đặt gạc phủ vùng truyền, cố định dây truyền, điều chỉnh tốc độ nhỏ giọt theo định Bỏ gối kê tay dây ga rô - Ghi phiếu tiêm truyền: + Giờ bắt đầu truyền + Số lượng dịch truyền + Giờ kết thúc - Dặn người bệnh điều cần thiết trước rời khỏi giường 7.5 Thu dọn dụng cụ - Phân loại dụng cụ bẩn xử lý theo quy định - Ghi kết vào phiếu chăm sóc - Ghi tình trạng người bệnh trước sau truyền dịch, diễn biến bất thường xử trí truyền - Điều dưỡng ký tên Ví dụ: Truyền chai dung dịch 500 ml tốc độ L giọt/phút ml = 20 giọt thời gian = ? Theo dõi truyền dịch - Trong 15 phút đầu theo dõi sát người bệnh sắc mặt, mạch, huyết áp, nhịp thở, vùng truyền thấy biến đổi khác thường phải báo cho thầy thuốc biết - Quan sát lưu thông dịch - Thường xuyên kiểm tra: + Xem nơi truyền có phồng khơng + Dịch chảy có bị tắc khơng + Khơng khí có dây truyền khơng + Có bị tuột dây truyền khỏi đốc kim khơng + Khi cịn khoảng 10-15ml dịch khóa lại, rút kim truyền thay chai khác truyền tiếp Tai biến xảy truyền dịch - Dịch không chảy: + Do mũi vát kim áp sát vào thành mạch + Do mạch xẹp + Do tắc kim thường cục máu đông thân kim - Phồng nơi tiêm: kim truyền bị chệch khỏi lịng mạch, dịch gây phồng nơi truyền làm cho người bệnh đau, gây hoại tử tổ chức dịch truyền ưu trương, hóa chất… - Người bệnh bị sốc: trình truyền dung dịch tĩnh mạch người bệnh bị sốc phản ứng với thuốc, dịch truyền khơng đảm bảo Sốc xảy lượng dịch đưa vào thể người bệnh nhanh, với số lượng lớn - Phù phổi cấp: trường hợp người bệnh bị bệnh tim, phổi, truyền dịch với số lượng lớn tốc độ nhanh dẫn đến phù phổi cấp nguy hiểm tính mạng người bệnh - Tắc mạch phổi: truyền dung dịch tĩnh mạch cho người bệnh khơng quy trình kỹ thuật, khơng khí lọt vào lịng mạch gây tắc vùng mạch nhỏ, mạch não, phổi… - Nhiễm khuẩn: nhiễm khuẩn hay gặp trình truyền dịch cho người bệnh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn máu, HIV, vi rút viêm gan =====o0o===== TỰ LƯỢNG GIÁ Trình bày nguyên tắc, định chống định tiêm truyền dung dịch vào tĩnh mạch Thực quy trình kỹ thuật truyền dịch đường tĩnh mạch cho người bệnh Bài 2: KỸ THUẬT TRUYỀN MÁU MỤC TIÊU Trình bày mục đích, định chống định Trình bày nguyên tắc truyền máu Nêu tai biến xảy cách xử trí Thực bước quy trình kỹ thuật truyền máu NỘI DUNG Mục đích truyền máu Máu tồn phần có đầy đủ thành phần máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu thành phần huyết tương Phần lớn bạch cầu tiểu cầu máu tồn phần khơng cịn tồn sau vài ngày lưu trữ, đơn vị máu toàn phần có khoảng 250ml máu Truyền máu đưa vào thể người bệnh lượng máu nhằm: - Tăng khả cung cấp oxy (truyền hồng cầu) - Tăng thể tích tuần hồn (máu tồn phần, huyết tương) bồi phụ lại lượng máu - Tăng khả đông máu cầm máu (tiểu cầu huyết tương) - Tăng khả đề phòng chống nhiễm khuẩn (bạch cầu, gammaglobulin) Chỉ định truyền máu toàn phần Máu toàn phần giúp làm tăng khả vận chuyển oxy đồng thời góp phần tăng thể tích tuần hồn Truyền máu toàn phần định: - Các trường hợp thiếu máu kèm với giảm thể tích tuần hồn sốc giảm thể tích mà hay gặp tình trạng máu cấp tính ngoại khoa sản khoa - Truyền thay máu (exchange transfusion) - Các trường hợp thiếu máu cần truyền khối hồng cầu sở điều trị khơng có khối hồng cầu Chống định Truyền máu toàn phần chống định trường hợp: - Thiếu máu không giảm thể tích tuần hồn - Suy tim - Khơng dung nạp thành phần huyết tương với bạch cầu Nguyên tắc truyền máu - Phải truyền nhóm máu theo quy tắc truyền máu theo định thầy thuốc: + Nhóm máu A truyền -> A + Nhóm máu B truyền -> B + Nhóm máu O truyền -> O + Nhóm máu AB truyền -> AB - Trong trường hợp cấp cứu máu nhóm truyền khác nhóm (khơng 250ml) theo định thầy thuốc theo qui tắc truyền máu tối thiểu: - Trước truyền máu phải chuẩn bị xét nghiệm cần thiết như: định nhóm máu, phản ứng chéo đầu giường - Khi lĩnh máu phải kiểm tra lại túi máu: màu sắc, số lượng, nhóm máu, số hiệu túi máu, hạn dùng…và đối chiếu sổ lĩnh máu, sổ lưu: tên, tuổi người bệnh, khoa… - Kiểm tra lại dấu hiệu sinh tồn, có dấu hiệu bất thường phải báo lại cho thầy thuốc - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ (dây truyền máu phải có bầu lọc, kim phải cỡ) đảm bảo vơ khuẩn - Tiến hành định nhóm máu, phản ứng chéo đầu giường trước truyền máu phản ứng sinh vật bắt đầu truyền máu - Đảm bảo tốc độ chảy máu thời gian theo y lệnh - Theo dõi chặt chẽ người bệnh trình truyền máu: mạch, huyết áp, nhịp thở, tốc độ truyền…15 phút/lần để phát tai biến xảy ghi vào phiếu truyền máu - Chú ý: túi máu lĩnh buồng bệnh phải truyền không để lâu 30 phút Quy trình kỹ thuật 5.1 Chuẩn bị người bệnh - Giải thích để người bệnh n tâm thơng báo thời gian truyền xong, đo dấu hiệu sinh tồn hỏi người bệnh có tiền sử dị ứng hay phản ứng với máu không? - Vệ sinh thân thể vùng truyền, dặn người bệnh đại tiểu tiện trước truyền - Kiểm tra lại xét nghiệm người bệnh 5.2 Chuẩn bị người điều dưỡng - Điều dưỡng có đủ áo, mũ, trang - Rửa tay thường quy 5.3 Chuẩn bị dụng cụ - Túi máu (1 đơn vị máu) khâu quan trọng nên người điều dưỡng cần phải kiểm tra đối chiếu cẩn thận + Kiểm tra nhãn hiệu chai máu: phải ghi đầy đủ: số túi, nhóm máu, số lượng máu, tên người cho, người lấy, ngày lấy máu + Kiểm tra chất lượng máu: Túi máu có ngun vẹn khơng? Túi máu lấy tủ lạnh phân biệt rõ lớp, màu sắc có tươi khơng, có vón cục khơng? + Đối chiếu: túi máu lĩnh có phù hợp với phiếu lĩnh máu không? - Một dây truyền máu: phải có bầu lọc, khóa dây truyền phải bầu nhỏ giọt - Một hộp kim luồn Catheter (đường kính kim to để tránh vỡ hồng cầu) - khay chữ nhật, kìm Kocher - Huyết áp kế, ống nghe, đồng hồ bấm giây - Hộp thuốc dụng cụ cấp cứu - Cồn 70o, cồn iod, cốc đựng bơng cầu, kéo, băng dính - Dụng cụ làm phản ứng chéo giường: lam kính, kim chích máu - Dụng cụ để định nhóm máu giường: sinh phẩm, lam kính, kim chích máu, huyết mẫu, đũa thủy tinh - Gạc tam giác, gạc phủ vùng truyền - Phiếu truyền máu, cọc truyền - Gối kê tay, nilon nhỏ, dây ga rô - Khay đậu, túi đựng đồ bẩn 5.4 Kỹ thuật tiến hành - Đối chiếu phiếu lĩnh máu với túi máu (lần 2) - Điều dưỡng găng - Làm phản ứng chéo giường + Cách làm: Vuốt nhẹ cho máu dồn xuống đầu ngón nhẫn Sát khuẩn đầu ngón nhẫn người bệnh Dùng kim chích chích vào đầu ngón nhẫn lấy giọt máu cho vào lam kính Lấy giọt máu đoạn dây túi máu sát với chỗ kẹp chì nhỏ cạnh giọt máu người bệnh - Dùng góc lam kính thứ trộn hai giọt máu, sau phút đọc kết quả: Nếu khơng có tượng ngưng kết (phản ứng âm tính), truyền được, có tượng ngưng kết (phản ứng dương tính), khơng truyền - Định lại nhóm máu người cho người nhận - Đặt cọc truyền cạnh giường, nơi thích hợp, treo túi máu lên - Xé túi đựng dây truyền, khóa dây truyền lại - Sát khuẩn nắp chai dịch, cắm dây truyền vào chai dịch - Treo chai dịch lên cọc truyền, đuổi khí dây truyền khóa lại - Đặt người bệnh tư thuận lợi, bộc lộ vùng truyền, đặt gối kê tay thắt dây ga rô - Sát khuẩn vị trí truyền lần cồn iốt cồn 70o - Cầm kim tiêm gắn với dây truyền, đâm kim chếch 30o so với mặt da luồn kim vào tĩnh mạch - Tháo dây garô mở khóa cho dịch chảy - Lót gạc tam giác đốc kim, gập hai đầu gạc vào đốc kim cố định băng dính - Kiểm tra túi máu lắc treo túi máu lên cọc truyền, chuyển kim truyền dịch cắm vào túi máu - Làm phản ứng sinh vật: + Cho chảy 4ml theo định cho chậm lại đến 10 giọt/phút phút + Tiếp tục cho chảy 20ml theo định cho chậm lại đến 10 giọt/phút, sau phút khơng có triệu chứng xảy cho chảy tốc độ theo y lệnh + Trong trường hợp cấp cứu lượng máu nhiều có định đặc biệt phải có thầy thuốc theo dõi sát - Trong truyền người bệnh mỏi mệt giúp họ thay đổi tư thoải mái - Ghi vào bảng theo dõi hồ sơ tình trạng người bệnh 15 phút đầu đưa máu vào tĩnh mạch - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 30 phút/lần suốt thời gian truyền - Theo dõi chặt chẽ dấu hiệu triệu chứng phản ứng xảy ra: đau đầu, nôn, sốt, rét run, nốt ban, thiểu niệu, rối loạn nhịp thở - Khi truyền hết ca phải bàn giao cho ca trực có ghi chép đầy đủ tình trạng người bệnh - Khi máu túi lại 10ml thơi khơng truyền để lại làm chứng - Rút kim khỏi tĩnh mạch dùng cồn sát khuẩn nhẹ vùng truyền - Cho người bệnh nghỉ ngơi giường, tiếp tục theo dõi dấu hiệu sinh tồn phản ứng xảy 5.5 Thu dọn dụng cụ: - Phân loại dụng cụ bẩn xử lý theo quy định - Ghi kết vào phiếu chăm sóc - Ghi tình trạng người bệnh trước, sau truyền dịch, diễn biến bất thường xử trí truyền - Điều dưỡng ký tên * Cách tính tốc độ truyền máu: Các tai biến xảy sau truyền máu: 6.1 Nhầm nhóm máu: - Khi truyền vài ml thấy người bệnh khó thở, đau tức ngực bị ép lại, đau cột sống lưng dội, hốt hoảng lo sợ, xanh xao sốt… - Xử trí: + Điều dưỡng khóa dây truyền lại, báo cáo cho thầy thuốc biết, mời ngân hàng máu đến định lại nhóm máu giường người bệnh, có nhầm lẫn nhóm máu phải ghi biên + Nhanh chóng thực y lệnh (nếu có) để cấp cứu người bệnh theo y lệnh thầy thuốc: Thở oxy, truyền dịch Glucoza 5%, truyền Depersolon 30mg từ đến ống nhỏ giọt tĩnh mạch để nâng huyết áp ngăn chặn tan máu, trợ tim mạch… 6.2 Sốt rét run - Có thể phản ứng thể với máu truyền dị ứng với dụng cụ truyền - Điều dưỡng khóa dây truyền máu lại, đắp chăn cho người bệnh, sưởi ấm, cho dùng thuốc kháng Histamin (theo y lệnh thầy thuốc), sau 10 đến 15 phút hết rét phải truyền lại tiếp tục theo dõi 6.3 Dị ứng - Biểu dị ứng thường ban sẩn đỏ, ngứa tồn thân đơi có phù nhẹ mặt - Xử trí: + Điều dưỡng khóa dây truyền lại + Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn: đo lại huyết áp, đếm mạch, nhịp thở… + Định lại nhóm máu + Dùng thuốc kháng Histamin (theo y lệnh thầy thuốc) + Nếu nhóm máu, sau hết triệu chứng cho truyền tiếp 6.4 Nhiễm khuẩn huyết - Do nhiễm khuẩn túi máu q trình truyền máu khơng đảm bảo vô khuẩn Thông thường sau truyền máu 1-2 ngày người bệnh biểu sốt cao, rét run, 10 Nẹp làm thép Có sợi dọc nhiều đoạn thép ngang nối với bậc thang Nẹp uốn cong theo vị trí cần thiết Nẹp dùng để cố định gẫy xương cánh tay, cẳng tay, cẳng chân * Nẹp cao su: Nẹp cao su lớp có van để bơm Kích thước: chi dài 80 - 100 cm, chi dài 40 - 50cm Khi dùng luồn nẹp vào chi gẫy bơm lên * Nẹp gỗ: Thường dùng gỗ bào nhẵn Kích thước nẹp, chi trên: dài 40 - 50cm, rộng 6cm, dày 0,3 cm Chi dưới: dài 80 - 130cm, rộng - 10cm, dày 0,8cm * Nẹp tuỳ ứng: Có thể dùng tre, bương, gỗ vật liệu có sẵn * Hợp thuốc cấp cứu, cáng, phiếu chuyển thương (nếu có) Bơng Dùng bơng để lót đầu nẹp chỗ lồi đầu xương, tốt dùng mỡ (không thấm nước) Nếu khơng dùng bơng thấm nước, vải giấy mềm Băng Dùng để buộc cố định nẹp, băng rộng dài ngắn tuỳ theo vị trí tổn thương Băng phải đảm bảo chắn để cố định không bị đứt VI VỠ XƯƠNG SỌ Vỡ xương sọ thường xảy vị trí: vịm sọ sọ - Vỡ vòm sọ thường lực trực tiếp như: ngã từ cao xuống, bị đánh, bị đập bị chém… - Vỡ sọ thường lực gián tiếp ngã… Dấu hiệu Sau chấn thương ta quan sát nạn nhân thấy dấu hiệu: - Một vùng vòm sọ lõm xuống (do ngã bị gậy đập) - Mất mảng xương sọ (do chém) - Máu dịch não tuỷ chảy qua lỗ tai lỗ mũi (vỡ sọ) - Có thể tụ máu hố mắt, sau tím lại (dấu hiệu gọng kính) - Đồng tử hai bên không - Rối loạn ý thức Xử trí - Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm tư thuận lợi - Băng vết thương có rách da gây chảy máu - Nếu não phịi ngồi hộp sọ ta dùng bát ăn cơm, gáo dừa làm vành khăn vải hay úp khoanh vào chỗ não phịi Sao cho não khơng chạm vào dụng cụ - Dùng băng cuộn cố định lại - Không dùng thuốc bôi dùng băng để ép trực tiếp lên não 110 - Nếu có máu, dịch não tuỷ chảy qua lỗ tai đặt nạn nhân nằm nghiêng bên - Đặt vào tai chảy máu miếng gạc vải - Dùng băng cuộn băng lại, không dùng nút lỗ tai * Xử trí: nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện - Trong q trình xử trí vận chuyển nạn nhân phải ý theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở - Phòng chống sốc xảy VII GẪY XƯƠNG HÀM DƯỚI Xương hàm xương vùng mặt, xương có phần ngang hai ngành lên, xương di động phát âm ăn Khi xương bị gẫy ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt nạn nhân Nguyên nhân - Do nạn nhân ngã sấp đập hàm vào vật rắn - Do bị đấm bị đánh trực tiếp vào hàm Dấu hiệu Sau chấn thương xảy ta thấy nạn nhân - Dùng hai tay đỡ lấy hàm - Đau vị trí gẫy, nạn nhân ăn nói khó khăn - Sưng nề làm mặt nạn nhân thay đổi Xử trí - Đặt nạn nhân nằm ngồi tư thích hợp - Dùng băng cuộn băng tam giác đặt hàm nạn nhân - Kéo vạt băng vạt ngắn vạt dài - Vạt băng dài kéo qua đầu vòng sang thái dương đối diện, bắt chéo hai vạt băng - Quấn hai đầu băng ngược chiều quanh trán sau gáy - Buộc nút thái dương đối diện hay trán - Xử trí xong nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế VIII GẪY CỘT SỐNG Gẫy cột sống xếp chấn thương nặng, nghiêm trọng chiếm tỷ lệ 4% tổng số loại gẫy xương; gẫy cột sống phức tạp triệu chứng điều trị Nhưng lại có phần riêng cho loại gẫy, đoạn gẫy, có liệt tuỷ hay khơng liệt Nguyên nhân Thường chấn thương gây như: ngã từ cao xuống, tai nạn ô tô, bị vùi lấp sập hầm, sập nhà Dấu hiệu Sau chấn thương xảy nạn nhân có biểu hiện: - Đau nhói vị trí có điểm gẫy - Giảm (hạn chế động tác cúi, ưỡn, ngửa, nghiêng cột sống sang hai bên Đó trường hợp gẫy cột sống không liệt tuỷ) - Nạn nhân liệt chi, bị gẫy cột sống có liệt tuỷ từ đốt sống cổ V trở lên 111 - Nạn nhân phản xạ tự động, phản xạ gân cảm giác - Biến dạng cột sống: + Sờ thấy hai mỏm gai tốc rộng + Nhìn thấy mỏm gai gồ gồ hẳn sau Xử trí * Xử trí nạn nhân gãy đốt sống cổ: - Nhanh chóng nhẹ nhàng đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm ngửa ván cứng - Đỡ đầu nạn nhân không để đầu nghiêng sang hai bên gập cổ - Dùng cuộn băng to để cố định nạn nhân vào ván cứng: dải trán, dải qua hàm, dải qua ngực, dải qua hông, dải qua đùi, dải qua khớp gối, dải qua cẳng chân, dải qua phía hai cẳng chân - Dùng gối mềm chèn hai bên cổ cho nạn nhân - Xử trí xong viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện * Xử trí gẫy cợt sống lưng: - Nhanh chóng chuyển nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm ngửa ván cứng - Kiểm tra xem nạn nhân có tổn thương khác phối hợp không gẫy xương khác vỡ phủ tạng - Một người giữ đầu nạn nhân không để đầu nghiêng sang hai bên - Một người đỡ hai chân cho bàn chân đứng vng góc với cẳng chân - Dùng cuộn băng to để băng cố định nạn nhân vào ván hay cố định hai chi vào vị trí (hơng, đùi, đầu gối, cẳng chân, hai bàn chân) - Xử trí xong viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện - Đề phòng chống sốc cho nạn nhân Vận chuyển người bệnh Trong di chuyển nạn nhân di chuyển mạnh, bất động không tốt gây thêm di lệch xương, gây thêm tổn thương phần mềm, mạch máu thần kinh Đặc biệt, gẫy cột sống cổ đoạn cao chun chở khơng tốt gây tử vong kích thích hành não, di chuyển phải thường xuyên theo dõi nạn nhân IX GẪY XƯƠNG ỨC VÀ XƯƠNG SƯỜN Gẫy xương ức - xương sườn thường lực trực tiếp (nạn nhân ngã từ cao đập ngực xuống, tai nạn xe cộ, nạn nhân người cầm lái bị tay lái đập mạnh vào ngực ) Khi gẫy rời xương ức gẫy nhiều xương sườn ảnh hưởng lớn tới chức hô hấp nạn nhân Dấu hiệu Sau tai nạn xảy ta thấy nạn nhân: - Đau điểm gẫy, đau tăng lên thở cử động - Nếu gẫy nhiều xương sườn (từ xương sườn trở lên) va gẫy hai nơi xương sườn tạo nên mảng sườn di động, gây đảo ngược nhịp thở 112 - Tức ngực, khó thở: dấu hiệu quan trọng Xử trí - Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm tư thuận lợi - Cởi cúc áo bộc lộ vùng ngực - Quan sát đánh giá mức độ tổn thương - Nếu có chảy máu ta băng cầm máu - Dùng băng dính to băng từ cột sống qua nơi xương gẫy đến xương ức (nếu gẫy nhiều xương sườn) - Viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện - Trong q trình xử trí vận chuyển nạn nhân phải theo dõi sát dấu hiệu hô hấp X VỠ XƯƠNG CHẬU Vỡ xương chậu thường chấn thương trực tiếp: xe cán, ngã từ cao xuống… vỡ hai xương Là chấn thương nặng phức tạp tổn thương thêm tạng nằm chậu hông Dấu hiệu - Sau tai nạn xảy nạn nhân có biểu hiện: - Đau vùng khớp háng bẹn Đau tăng lên vận động - Nạn nhân khả lại - Nạn nhân đái máu bí đái có tổn thương niệu đạo, bàng quang - Tổn thương nặng nạn nhân bị sốc Xử trí - Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm tư thuận lợi - Cởi quần, bộc lộ vùng tổn thương - Gấp áo chăn mỏng kê khoeo - Dùng băng to hay mảnh vải buộc giữ khung chậu lại - Cố định hai đùi, hai cẳng chân vào - Viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện Trong trình xử trí vận chuyển nạn nhân phải ý theo dõi phòng chống sốc cho nạn nhân XI GẪY XƯƠNG ĐÒN Gẫy xương đòn thường xảy nạn nhân ngã sấp đập xương vào vật rắn đá, cạnh bàn đấm mạnh đánh trực tiếp vào làm xương gẫy Dấu hiệu Sau tai nạn xảy thấy nạn nhân: - Đau phản ứng mạnh điểm gẫy Đau tăng người bệnh vận động - Nạn nhân dùng tay bên lành để đỡ khuỷu tay bên phía xương tổn thương đầu nghiêng phía xương bị tổn thương - Nhìn từ phía xương bị tổn thương thấy sưng nề biến dạng 113 Xử trí - Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm ngồi theo tư thuận lợi * Phương pháp dùng băng treo: - Đặt cuộn vải cuộn giấy mềm vào hõm nách bên tổn thương - Bàn tay bên tổn thương đưa qua ngực bám vào mỏm vai bên lành - Dùng mảnh vải băng tam giác luồn vòng qua khuỷu tay bên tổn thương, treo tay lên cổ - Cố định tay vào ngực băng to * Phương pháp xử trí cách băng số 8: Phương pháp cần có hai người tiến hành - Người thứ nhất: + Nắm cánh tay nạn nhân sát nách, nhẹ nhàng kéo phía sau + Kéo với lực không đổi suốt thời gian cố định - Người thứ hai: + Dùng băng to bản, tốt băng chun + Băng kiểu băng số để kéo vai phía sau * Xử trí dùng nẹp chữ T: - Nạn nhân ưỡn ngực phía trước, hai vai kéo phía sau - Chèn bơng vào hai hõm nách bả vai - Đặt nẹp chữ T sau vai Nhánh dọc đặt dọc cột sống, nhánh ngang đặt vào vai - Quấn băng vòng tròn từ nách qua vai buộc nút bả vai (buộc hai vai) - Quấn băng vòng qua thắt lưng buộc vị trí thích hợp - Xử trí xong viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện XII GẪY XƯƠNG CÁNH TAY Gẫy xương cánh tay thường xảy nạn nhân ngã chống tay gậy đập vào… Có thể gẫy kín, song có trường hợp gẫy hở Dấu hiệu - Sau tai nạn xảy ta thấy chi nạn nhân: - Đau điểm gẫy - đau tăng vận động - Mất khả gấp, duỗi dạng, khép - Nếu gẫy xương hở ta thấy đầu xương gẫy lịi ngồi chỗ da rách - Máu chảy theo vết thương - Nạn nhân tay lành đỡ tay đau Xử trí - Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm ngồi theo tư thuận lợi - Bộc lộ chi bị tổn thương - Quan sát đánh giá tình trạng chi bị tổn thương 114 * Nếu gẫy hở: + Băng ép mép vết thương vào đầu xương để cầm máu + Đặt miếng gạc miếng vải lên đầu xương chồi + Đặt vành khăn hình bán nguyệt vải lên vết thương + Dùng băng, băng cố định vành khăn hình bán nguyệt lại, băng nhẹ nhàng cho vành khăn không ép chặt vào đầu xương + Dùng nẹp cố định chi theo tư gẫy (khơng kéo nắn) + Xử trí xong viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện + Trong q trình xử trí vận chuyển nạn nhân ý theo dõi phòng chống sốc * Gẫy xương kín: - Khi khơng có nẹp + Gấp cẳng tay vng góc với cánh tay + Đặt cẳng tay bị tổn thương lên ngực + Đặt mảnh vải băng tam giác tay bị tổn thương luồn bàn tay nạn nhân qua khe hai cúc áo ngực + Buộc tay vào ngực khăn băng to - Dùng nẹp để bất động + Nạn nhân ngồi: có người phụ đứng phía trước tay đỡ tay sát hõm nách, tay đỡ khuỷu tay + Nạn nhân nằm: cánh tay dạng đưa phía trước + Cẳng tay gấp vng góc với cánh tay + Kéo nhẹ nhàng, liên tục theo trục cánh tay + Người làm chính: đặt nẹp gỗ nẹp tre, nẹp từ xương bả vai đến khuỷ tay, nẹp từ hõm nách đến khuỷu tay + Lót vào hai đầu nẹp sát với đầu xương + Dùng hai dải băng to buộc cố định: dải ổ gẫy, dải ổ gẫy + Dùng băng cuộn băng tam giác treo cẳng tay lên cổ cho góc độ người bệnh thoải mái + Dùng cuộn băng to cố định cánh tay vào thân + Viết phiếu chuyển thương chuyển nạn nhân đến bệnh viện XIII GẪY XƯƠNG CẲNG TAY Gẫy xương cẳng tay chấn thương gặp lứa tuổi, thường ngã chống tay có vật khác đập vào Xương cẳng tay gẫy kín, song có trường hợp gẫy hở Có thể gẫy xương hai xương Dấu hiệu Sau tai nạn xảy thấy: - Đau điểm gẫy - đau tăng vận động - Mất khả gấp, duỗi sấp ngửa cẳng tay - Nếu gẫy xương hở ta thấy đầu xương gẫy làm rách da lịi ngồi 115 - Máu chảy theo vết thương - Nạn nhân tay lành đỡ tay đau Xử trí - Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm ngồi theo mức độ tổn thương sức chịu đựng - Bộc lộ chi bị tổn thương, quan sát đánh giá tình trạng chi * Nếu gẫy hở: + Băng ép mép vết thương vào đầu xương để cầm máu + Đặt miếng gạc miếng vải lên đầu xương chồi + Đặt vành khăn hình bán nguyệt vải lên vết thương + Dùng băng, băng cố định vành khăn hình bán nguyệt lại, băng nhẹ nhàng cho vành khăn không ép chặt vào đầu xương + Dùng nẹp cố định chi theo tư gẫy (khơng kéo nắn) + Xử trí xong viết phiếu chuyển thương nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện + Trong q trình xử trí vận chuyển nạn nhân ý theo dõi phòng chống sốc * Nếu gẫy xương kín: - Trường hợp khơng có nẹp mà nạn nhân ngồi được: ta dùng băng tam giác to treo cẳng tay trước ngực - Nếu nạn nhân nằm: đặt tay nạn nhân duỗi thẳng dọc theo thân Buộc chi bị tổn thương vào thể băng to ba mảnh vải rộng ba vị trí + Cổ tay cố định vào đùi + Cẳng tay cố định vào bụng + Cánh tay cố định vào ngực * Trường hợp bất động nẹp: - Nạn nhân gấp cẳng tay vng góc với cánh tay - Người phụ đứng phía trước tay đỡ khuỷu tay, tay nắm lấy bàn tay nạn nhân kéo nhẹ theo trục chi - Người làm đặt nẹp: nẹp từ khớp khuỷu đến hết lòng bàn tay, nẹp từ mỏm khuỷu đến đốt I ngón tay - Độn bơng vào đầu nẹp - Dùng băng cuộn để cố định hai nẹp lại đảm bảo đủ - Dùng băng tam giác băng cuộn treo tay nạn nhân lên cổ - Viết phiếu chuyển thương đưa nạn nhân đến bệnh viện XIV GẪY XƯƠNG ĐÙI - Xương đùi xương dài thể Nằm khu có nhiều cơ, mạch máu, thần kinh lớn Mọi tai nạn gẫy xương đùi phải coi tai nạn nặng nề, nghiêm trọng Nếu khơng xử trí kịp thời kỹ thuật nạn nhân bị chết sốc - Gẫy xương đùi gặp lứa tuổi, song người già trẻ em tỷ lệ cao - Gẫy xương đùi thường xảy ngã, tai nạn giao thông bom đạn chiến tranh…, gẫy kín gẫy hở 116 Dấu hiệu Sau tai nạn xảy ta thấy: - Nạn nhân có dấu hiệu sốc bị đau chảy máu nhiều - Nhận thấy có biến dạng chi: bàn chân cẳng chân xoay ngoài, đùi sưng to Xử trí - Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Chống sốc cho nạn nhân - Bộc lộ vùng bị thương - Quan sát đánh giá, xác định vị trí tổn thương - Băng cầm máu cho nạn nhân gẫy xương hở gây chảy máu nhiều * Trường hợp khơng có nẹp - Dùng cuộn băng to dải vải to - Cố định hai chân vào nhau, vị trí cố định sau: dải chỗ gẫy, dải chỗ gẫy, dải buộc hai đầu gối, dải buộc hai cẳng chân, hai bàn chân băng số * Cố định gẫy xương đùi nẹp tre hoặc nẹp gỗ: a) Phương pháp hai nẹp: Cần có ba người, người chính, hai người phụ (cả ba người ngồi theo tư chân quỳ, chân chống) - Người phụ thứ nhất, ngồi phía chân tổn thương nạn nhân: + Một tay đỡ gót chân nạn nhân kéo theo trục chi + Một tay nắm bàn chân nạn nhân đẩy ngược phía đùi cho bàn chân vng góc với cẳng chân + Mắt quan sát sắc mặt nạn nhân - Người phụ thứ hai, ngồi phía bên chi lành luồn tay nâng chi người nạn nhân giữ nẹp - Người thứ ba (người làm chính) đặt nẹp: + Nẹp từ hõm nách đến gót + Nẹp từ bẹn đến gót + Đệm bông, vải mềm giấy mềm vào đầu nẹp mấu lồi xương hai phía ngồi + Luồn dải băng để cố định: • dải chỗ gẫy • dải chỗ gẫy • dải khớp gối • dải 1/3 cẳng chân • dải ngang mào chậu • dải ngang ngực • Băng số để giữ bàn chân vng góc với cẳng chân + dải lại dùng để cố định hai chi vào nhau: • dải sát hai cổ chân 117 • dải hai gối • dải sát hai bên bẹn - Sau cố định xong kiểm tra tuần hoàn chi, viết phiếu chuyển thương nhanh chóng vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện - Trong q trình xử trí vận chuyển nạn nhân ý theo dõi đề phòng sốc b) Phương pháp ba nẹp: - Hai người phụ quỳ sát bên cạnh nạn nhân giúp nạn nhân nằm nghiêng sang bên lành - Người làm chính: + Đặt nẹp thứ từ sau xương bả vai đến gót chân (sau đặt nẹp xong hai người phụ giúp người bệnh nằm lại tư ban đầu) + Đặt nẹp thứ hai từ hõm nách đến gót chân + Đặt nẹp thứ ba từ bẹn đến gót chân - Nhiệm vụ hai người phụ giống phương pháp hai nẹp - Độn giấy mềm, vải mềm vào đầu nẹp mấu lồi xương - Buộc dải băng cố định: + Một dải ổ gẫy + Một dải ổ gẫy + Một dải khớp gối + Một dải 1/3 cẳng chân + Một dải ngang hai mào chậu + Một dải ngang ngực + Băng số để giữ bàn chân vng góc với cẳng chân - Sau cố định xong kiểm tra tuần hoàn chi tình trạng người bệnh, viết phiếu chuyển thương, nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện - Trong q trình xử trí vận chuyển phải theo dõi đề phòng sốc XV GẪY XƯƠNG CẲNG CHÂN - Cẳng chân có hai xương: xương chày xương mác Có thể gẫy hai xương gẫy hai xương Có thể gẫy kín gẫy hở Song gẫy xương xương chày xử trí phức tạp gẫy xương mác - Gẫy xương cẳng chân thường ngã, tai nạn vật nặng đè lên Dấu hiệu Sau tai nạn xảy ta thấy nạn nhân: - Chi gẫy ngắn chi lành - Bàn chân xoay ngồi - Nhìn nghiêng thấy hai đoạn xương gấp góc mở sau - ấn vào chỗ gẫy đau nhói - Cẳng chân sưng nề dần - Nếu gẫy hở đầu xương gẫy đâm ngồi da có chảy máu Xử trí 118 * Trường hợp gẫy xương hở: + Băng ép mép vết thương vào đầu xương để cầm máu + Đặt miếng gạc miếng vải lên đoạn xương chồi + Đặt vành khăn hình bán nguyệt vải bơng lên vết thương + Dùng băng, băng cố định vành khăn hình bán nguyệt lại, băng nhẹ nhàng cho vành khăn không ép chặt vào đầu xương + Nẹp cố định chi theo tư gẫy (không kéo nắn) + Xử trí xong viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện + Trong trình xử trí vận chuyển nạn nhân ý theo dõi phịng chống sốc * Trường hợp gẫy kín: - Khơng có nẹp cố định + Chuẩn bị dải băng to bản, mảnh vải + Cố định hai chi vào nhau, vị trí: • dải ổ gẫy • dải ổ gẫy • dải cố định đùi • dải cố định bàn chân theo kiểu băng số - Cố định cẳng chân nẹp tre nẹp gỗ Cần có ba người (cả ba người ngồi tư chân quỳ, chân chống) + Người thứ nhất, ngồi phía bàn chân nạn nhân: tay đỡ gót chân kéo theo trục chi, tay nắm bàn chân nạn nhân đẩy phía đùi cho bàn chân vng góc với cẳng chân, mắt ln ln quan sát sắc mặt nạn nhân + Người thứ hai, ngồi bên nạn nhân (phía bên lành): luồn hai tay nâng chi nạn nhân luồn dây cố định + Người làm chính: đặt nẹp (nẹp từ đùi đến q gót, nẹp ngồi từ đùi đến q gót, độn bông, vải mềm giấy mềm vào đầu nẹp đầu xương hai phía ngồi chi Buộc dải băng cố định: • dải ổ gẫy • dải ổ gẫy • dải khớp gối khoảng - 5cm • Băng số sát cổ chân để giữ bàn chân vng góc với cẳng chân • dải cịn lại để cố định hai chân vào nhau: dải sát cổ chân, dải gối - Sau cố định xong viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế - Trong q trình xử trí vận chuyển nạn nhân ý theo dõi đề phòng chống sốc Bảng kiểm 21.1 Kỹ thuật cố định gẫy kín xương cánh tay TT Nội dung Có Khơng * Tiếp nhận nhận định tình trạng bệnh nhân 119 Nhận định tồn trạng nạn nhân xác định vị trí xương gẫy Giải thích, động viên nạn nhân người nhà yên tâm thủ thuật làm * Chuẩn bị dụng cụ Hai nẹp gỗ: - Nẹp dài từ vai đến khuỷu tay - Nẹp dài từ hố nách đến nếp gấp khuỷu tay Hai dải băng to bản, cuộn băng, băng tam giác Hộp thuốc chống, không thấm nước, phiếu chuyển thương * Kỹ thuật tiến hành Đặt nạn nhân nằm ngồi tuỳ theo tình trạng nạn nhân, tay lành đỡ lấy tay đau, cẳng tay vng góc với cánh tay Hướng dẫn người phụ: đứng đối diện với nạn nhân, tay đặt khuỷu, tay đặt hõm nách, vừa kéo vừa quan sát nạn nhân Đặt nẹp từ vai đến khuỷu tay Đặt nẹp từ hố nách đến khuỷu tay 10 Đệm không thấm nước khuỷu, vai, hõm nách 11 Đặt dải băng vào ổ gẫy cố định 12 Treo cẳng tay trước ngực băng tam giác 13 Cố định tay với thân cuộn băng 14 Kiểm tra tuần hoàn đầu chi, viết phiếu chuyển thương 15 Chuyển nạn nhân đến sở điều trị Bảng kiểm 21.2 Kỹ thuật cố định gẫy xương kín cẳng tay TT Nội dung * Tiếp nhận nhận định tình trạng bệnh nhân Nhận định tồn trạng nạn nhân xác định vị trí xương gẫy Giải thích, động viên nạn nhân người nhà yên tâm thủ thuật làm * Chuẩn bị dụng cụ Hai nẹp gỗ: - Nẹp dài từ khuỷu tay đến đốt I ngón tay Có Khơng 120 10 11 12 13 14 - Nẹp dài từ nếp gấp khuỷu tay đến hết lòng bàn tay dải băng to bản, cuộn băng, băng tam giác Hộp thuốc chống sốc, không thấm nước, phiếu chuyển thương * Kỹ thuật tiến hành Đặt nạn nhân nằm ngồi tuỳ theo tình trạng nạn nhân, tay lành đỡ lấy tay đau, cẳng tay vng góc với cánh tay Hướng dẫn người phụ: đứng đối diện với nạn nhân, tay đỡ khuỷu, tay đỡ lấy cổ tay, vừa kéo vừa quan sát nạn nhân Đặt nẹp ngồi từ q khuỷu đến đốt I ngón tay Đặt nẹp từ nếp gấp khuỷu tay đến hết lịng bàn tay Đệm bơng khuỷu tay, cổ tay Đặt dải băng ổ gẫy, ổ gẫy bàn tay, cố định Treo cẳng tay trước ngực băng tam giác Kiểm tra tuần hoàn đầu chi, viết phiếu chuyển thương Chuyển nạn nhân đến sở điều trị Bảng kiểm 21.3 Kỹ thuật cố định gẫy kín xương đùi (phương pháp hai nẹp) Nội dung TT Có Khơng * Tiếp nhận nhận định tình trạng bệnh nhân Nhận định toàn trạng nạn nhân xác định vị trí xương gẫy Giải thích, động viên nạn nhân người nhà yên tâm thủ thuật làm * Chuẩn bị dụng cụ Hai nẹp gỗ: - Nẹp dài từ hõm nách đến gót chân - Nẹp dài từ bẹn đến gót chấn dải băng to bản, cuộn băng, không thấm nước Hộp dụng cụ thuốc cấp cứu, cáng, phiếu chuyển thương 121 * Kỹ thuật tiến hành Đặt nạn nhân nằm ngửa cứng, chân dạng Hướng dẫn người phụ 1: ngồi chân nạn nhân, chân quỳ, chân chống, tay đỡ gót, tay đẩy bàn chân vng góc với cẳng chân Hướng dẫn người phụ 2: ngồi bên chi lành, nâng đỡ nạn nhân giữ nẹp Đặt nẹp từ hõm nách đến gót chân 10 Đặt nẹp từ bẹn đến q gót chân 11 Đệm bơng không thấm nước: hõm nách, bẹn, đầu gối, mắt cá chân 12 Đặt dải băng - ổ gẫy, khớp gối, cổ chân, ngang mào chậu ngang ngực cố định 13 Dùng cuộn băng băng bàn chân vng góc với cẳng chân 14 Đặt dải băng 1/3 đùi, ngang khớp gối, 1/3 cẳng chân cố định 15 Kiểm tra tuần hoàn đầu chi, viết phiếu chuyển thương 16 Chuyển nạn nhân đến sở điều trị Bảng kiểm 21.4 Kỹ thuật cố định gẫy xương kín cẳng chân Nội dung TT Có Khơng * Tiếp nhận nhận định tình trạng bệnh nhân Nhận định tồn trạng nạn nhân xác định vị trí xương gẫy Giải thích, động viên nạn nhân người nhà yên tâm thủ thuật làm * Chuẩn bị dụng cụ Hai nẹp gỗ dài từ đùi đến gót chân dải băng to bản, cuộn băng, không thấm nước Hộp thuốc chống sốc, cáng, phiếu chuyển thương * Kỹ thuật tiến hành 122 Đặt nạn nhân nằm ngửa cứng, chân dạng Hướng dẫn người phụ 1: ngồi chân nạn nhân, chân quỳ, chân chống, tay đỡ gót, tay đẩy bàn chân vng góc với cẳng chân Hướng dẫn người phụ 2: ngồi bên chi lành, nâng đỡ chi gẫy nạn nhân Đặt nẹp ngoài, từ xương đùi đến q gót chân 10 Đệm bơng khơng thấm nước: đầu gối, mắt cá chân 11 Đặt dải băng - ổ gẫy khớp gối, cố định 12 Dùng cuộn băng băng bàn chân vng góc với cẳng chân 13 Đặt dải băng ngang gối, cổ chân cố định 14 Kiểm tra tuần hoàn đầu chi, viết phiếu chuyển thương 15 Chuyển nạn nhân đến sở điều trị CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Hoàn thiện câu sau cách chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Hai nguyên nhân gây gẫy xương gẫy xương: A……………… B………………… Có hai loại gẫy xương: Gẫy xương A… gẫy xương…B… Gẫy xương kín loại gẫy xương mà đầu …A… khơng thơng với bên ngồi Gẫy xương hở loại gẫy xương mà đầu …A… làm rách da thơng với bên ngồi Mục đích cố định gẫy xương làm cho nạn nhân … A… phịng ngừa sốc Mục đích cố định gẫy xương làm giảm nguy … A… thêm mạch máu, thần kinh, cơ, da Chọn ý trả lời cho câu hỏi sau Tư chi có góc độ là: A 45o B 60o C 90o D 180o Tư chi có góc độ là: A 90o B 120o C 160o D 180o Nạn nhân bị gẫy cột sống vận chuyển tốt cho nạn nhân nằm: 123 A Cáng đệm mút B Cáng bạt C Cáng ván cứng D Cáng lò xo 10 Khi nạn nhân gẫy xương đùi người điều dưỡng phải làm ngay: A Phòng chống sốc B Theo dõi tuần hồn đầu chi C Xác định vị trí gẫy D Chuẩn bị phương tiện cố định 11 Dấu hiệu quan trọng người điều dưỡng cần ý nạn nhân gẫy xương sườn: A Đau nơi gẫy B Bầm tím C Vận động khó khăn D Tức ngực khó thở Phân biệt đúng, sai câu sau cách điền dấu (V) vào cột A cho câu đúng, cột B cho câu sai TT Nội dung A B Điểm đau chói dấu hiệu quan trọng khám cho nạn 12 nhân gãy xương Người bị gãy xương chi có triệu chứng giảm vận 13 động Khi cố định cho người gẫy xương hở phải cố định theo tư 14 Khi cố định cho người gẫy xương kín phải có người phụ kéo 15 liên tục cố định theo tư gẫy Một người bị tai nạn thấy máu dịch não tuỷ chảy qua lỗ tai 16 lỗ mũi trường hợp bị vỡ vịm sọ 124 ... bụng 21 6 .2 Kỹ thuật tiến hành - Tư phải có thêm người phụ - Người phụ đứng bên giường đối diện với điều dưỡng - Đặt người bệnh nằm ngửa sát với người phụ đối diện với điều dưỡng - Điều dưỡng. .. thích cho người bệnh yên tâm, dặn dò người bệnh điều cần thiết 2. 2 Chuẩn bị người điều dưỡng - Điều dưỡng có đủ mũ, áo, trang - Rửa tay thường quy 2. 3 Chuẩn bị dụng cụ - Khay chữ nhật, trụ cắm... người bệnh lên, điều dưỡng luồn gối mông người bệnh 22 =====o0o===== TỰ LƯỢNG GIÁ Trình bày trường hợp áp dụng khơng áp dụng tư nghỉ ngơi trị liệu thông thường Trình bày quy trình kỹ thuật đặt