Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Quyển 1): Phần 1

165 107 0
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Quyển 1): Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 của giáo trình trình bày chương 1 và chương 2 với các nội dung: khái niệm chung về luật Dân sự Việt Nam, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự Việt Nam, nguồn của Luật Dân sự Việt Nam, nhiệm vụ và các nguyên tắc của Luật Dân sự Việt Nam, chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, khái niệm chung về quan hệ pháp luật dân sự, cá nhân - chủ thể của Luật Dân sự, pháp nhân - chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự và các loại chủ thể khác của quan hệ pháp luật Dân sự.

P G S T S B I N H V Ã N T H A N H (C h ủ h iên ) T S P H Ạ M V Ă N T U Y Ế T _ GIÁO TRÌNH Luật dân \iệ t Nam (Q U V Ể \ ) NHÀ XU ẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAM PGS TS ĐINH VĂN THANH (Chủ biên) TS PHẠM VÃN TUYẾT GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN Sự VIỆT NAM • • I (QUYỂN 1) (Tái lần thứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ công bô' tác phẩm 59-2011/CXB/16-93/GD Mã số : DZK.01b 1-ĐTH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn L Ờ I G IỚ I T H IỆ U Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật dân phương tiện pháp lý quan trọng để chủ thể xác lập, thục quyền, nghĩa vụ dân nhằm thoả mãn nhu cẩu vật chất sinh hoạt, tiêu dùng sản xuất, kinh doanh Đây quan hệ xã hội có tính chất phổ biến sống người dân, quan, tổ chức hoạt động quản lý sản xuất, kinh doanh Xác định ý nghĩa quan trọng pháp luật dân việc thúc dẩy kinh tê' - xã hội phát triển, kỳ họp thứ Quốc hội khoá IX, Quốc hội nuớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật dân ngày 28 tháng 10 năm 1995 (có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 1996) Sau gần mười năm thực hiện, kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật dân mới, ngày 14 tháng năm 2005 (có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2006) Với ý nghĩa đó, Điều Bộ luật dân năm 2005 tiếp tục quy định: "Bộ luật dân sụ có nhiệm vụ bào vệ quyền lợi ích hợp pháp cùa cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, bào đàm bìnlĩ đẳng an tồn pháp lý quan hệ dàn sự, góp phàn tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thán cùa nhân dán, thúc đẩy phát triển kinh t ế - x ã h ộ i,ậ Bộ luật dân sụ nãm 2005 tiếp tục pháp điển hoá phận quan trọng quan hệ xã hội lĩnh vục tài sản nhân thân, tạo sở pháp lý nhằm tiếp tục giải phóng lực sản xuất, phát huy dân chủ bảo đảm công bằng, quyền người vé dân sự; quy định địa vị pháp lý cá nhân, pháp nhân chủ thê khác giao lưu dãn sự; xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách úng xử cùa chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân Từ kết khảo sát tình hình thực thi quy định thực tế, Bộ luật dàn năm 2005 sửa đổi, bổ sung nhũng quy định khơng phù hợp, sửa đổi nhũng quy định mang tính chất chung chung; loại bò quy định mang tính chất hành quan hệ dãn (tại phần tircmg úma); sứa đổi bất cặp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn mâu thuẫn liên quan đến đạo luật khác quy định quyẻn sử dụng đất cá nhân, tổ chức viộc chuyển sử dụng đất theo Luật đất đai năm 2003; quy định liên quan đến đối tượng sờ hữu công nghiệp; sửa đổi để bảo đảm tính tương thích với điéu ước quốc tế, thông lệ, tập quán quốc tế, quy định vẻ hợp đổng, sờ hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Là luật lớn, có tới 777 điều luật với đặc trung riêng vẻ đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nên đọc Bộ luật dân khó hiểu tồn quy định Bộ luật khó khăn vận dụng áp dụng Khoa học Luật dân không quy định cụ thể điẻu luật mà có liên quan, chi phối điểu luật Bộ luật dân vãn pháp luật có liên quan Bộ luật dân dẫn chiếu Nhằm dáp ứng kịp thời nhu cầu học tập học viên hệ Đào tạo từ xa người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy quan tâm, Viện Đại học Mở Hà Nội tổ chức biên soạn "Giáo trình Luật dân Việt N a m ’’ theo quy định Bộ luật dân năm 2005 văn pháp luật có liên quan Tham gia biên soạn giáo trình giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy nhiẻu năm Trường Đại học Luật Hà Nội Do mục đích ban đẩu, giáo trình biên soạn cho đối tượng học viên hệ từ xa chủ yếu Tuy nhiên, giáo trình bổ ích đối vói sinh viên hộ đào tạo quy hộ đào tạo tập trung khác Mặc dù có nhiẻu cơ' gắng q trình biên soạn, tập thể tác giả khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp dộc giả, học viên, đồng nghiộp để chỉnh lý cho lần xuất sau hồn thiện NHĨM TÁC GIẢ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT DÂN SựVIỆT NAM A ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DAN s ự v iệ t n a m I K H Á I Q U ÁT CH U N G VỂ PH Á P LUẬT DÂN s ự Bộ luật dân dầu tiên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kỳ họp thứ 8, Quốc hội khố IX thơng qua toàn văn ngày 28 tháng 10 năm 1995 với 838 điều luật (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/1996 công bố theo Lệnh Chủ tịch nước số 44/L-CTN ngày 9/11/1995) Bộ luật dã thay thế, ban hành kỳ họp thứ 7, Quốc hội khố XI ngày 14 tháng năm 2005 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 công bô' theo Lệnh Chủ tịch nước số 06/2005/L-CTN ngày 27/6/2005) đạo luật thành văn lớn hệ thống pháp luật Việt Nam với 777 điều luật Theo nghĩa rộng, pháp luật dân bao gồm phần Luật đất đai, Luật thương mại, Luật ngân hàng (phần liên quan đến việc vay cho vay), Luật lao động Trong trình điều chỉnh quan hộ tài sản với tính chất đặc trưng riêng Luật dân xem “đạo luật gốc”, quy định nguyên tắc Các vấn đề quy định Bộ luật dân Luật dân bao gồm hệ thống văn pháp luật nhũng quan nhà nước có thẩm quyền: Quy định, giải thích, hướng dẫn áp dụng vấn đề cụ thể q trình thực Vì vậy, trình áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền liên quan nhiều đến văn Theo sách “Chỉ dẫn áp dụng quy định khác Bộ luật dân sự” Viộn nghiên cứu khoa học pháp lý-Bộ Tư pháp Nhà xuất Lao động xuất năm 2000 văn pháp luật có liên quan in sách có độ dày đến 2.280 trang Khi tìm hiểu khái quát chung pháp luật dân nói riêng, trước hết cần hiểu: Luật dân chi điều chỉnh mối quan hệ người với sống hàng ngày, quan hệ vể đời sống, sinh hoạt, tiêu dùng sản xuất, kinh doanh Mối quan hộ trao đổi chủ thể dựa sở tự nguyện, bình đẳng, tự ý chí ln trọng tâm tảng cho tồn xã hội Cùng với phát triển kinh tế, Luật dân ngày có vai trò ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội, từ nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) ngày tăng Theo số Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn liệu đuợc công bố phương tiộn thổng tin đại chúng trang webtintuconline, vietnamnet/vn/vn/kinhte/182209 ngày 20/1/2008 dòng vốn FDI năm 2007 đầu tu trực tiếp vào Việt Nam đạt 20,3 tỷ USD, dự kiến năm 2008 dao động từ 21-25 tỷ USD Việc điều chỉnh quan hệ xã hội có tính chất đặc trưng cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật dân với nhóm quan hệ xã hội vấn đề thiếu kinh tế hàng hoá Đây sở để thực mục đích trì, phát triển quan hệ xã hội lĩnh vực tài sản, nhân thân quan trọng trì “trật tự pháp lý” trao đổi hàng hố, lưu thơng dân Nhà nước "với chất máy trị - hành chính, quan cưỡng chế” 1cao sử dụng pháp luật để trì xã hội trật tự định để bảo đảm cho hoạt động chủ thể đòi sống xã hội tiến hành bình thường bảo đảm ổn định, an toàn pháp lý, có quan hệ trao đổi hàng hố - tiền tệ Khơng phủ nhận rằng, người (với tính cách thực thể đời sống xã hội) muốn tồn phát triển lại không cần đến điểu kiện sinh hoạt định Đó điều kiện vật chất thiết yếu bảo đảm cho sinh tồn như: Lương thực, thực phẩm để ãn; nhà để ở; phương tiện đê’ lại; phương tiện thông tin, liên lạc; hoạt động giải trí, dịch vụ Các điều kiện vật chất, tinh thẩn ngày phong phú đa dạng vói phát trién xã hội, sản xuất hàng hoá với minh tiến triển không ngừng, nhằm thoả mãn đáp ứng nhu cầu người suốt trình tồn Muốn thoả mãn nhu cầu ngày tăng xã hội văn minh, chủ thể phải thoả thuận, xác lập với giao dịch dân định để đạt đuợc mục đích Trong cộng xã hội có phân cơng lao động ngày cao, với tiến không ngừng việc áp dụng thành tựu khoa học-kỹ thuật, người tạo khối lượng vật chất ngày nhiều cho xã hội Song song với việc tạo khối lượng cải vật chất đó, nhu cầu sống người ngày đa dạng, phong phú không ngừng nâng cao Mỗi cá nhân muốn thoả mãn nhu cầu mặt vậl chất, tinh thần văn hoá; thoả mãn nhu cẩu sản xuất, kinh doanh phục vụ sinh hoạt tiêu dùng phải thông qua hoạt động trao đổi, giao dịch với cá nhân, tổ chức khác xã hội Nghĩa là, họ phải thiết lập quan hệ với cá nhân tổ chức khác quan hệ dân Thơng qua quan hệ đó, cá nhân thể có thê’ thoả mãn nhu cầu cùa ( ] ) Xem: G iáo trình Lý luận N h nước p h p luật, Trường Đ ại học L uật H Nội N X B C ông an nhãn dân năm 2000 tr 203 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Ví dụ: Để thoả mãn nhu cầu vể chỗ ờ, cá nhân phải tham gia vào quan hệ mua bán nhà thuê nhà Để thoả mãn nhu cầu tồn như: ăn, uống, quần áo mặc cá nhân phải tham gia quan hệ mua bán, trao đổi sản phẩm quầy hàng lương thực, thực phẩm siêu thị, chợ thị trường tự d o Khi cần vốn để sản xuất, kinh doanh chủ thể doanh nghiệp phải tham gia quan hệ vay tổ chức Ngân hàng, tín dụng; trình sản xuất cải vật chất cho xã hội phải có giao dịch cung ứng sức lao động, nguyên liệu, vật liệu, hoá chất v.v Trong đời sống thực tế hàng ngày, thấy rằng, quan hệ trao đổi tài sản giản đơn, giá trị trao đổi không lớn, thông thường thực theo thói quen tập quấn Đối với quan hệ trao đổi thường thực trực tiếp lời nói thoả thuận, cam kết thể xảy tranh chấp Nhưng tài sản có giá trị lớn, việc trao đổi phức tạp (thường có đối tượng bất động sản) pháp luật phải quy định trình tự, thú tục định, nhằm hướng dẫn buộc bên tham gia quan hệ phải tuân theo để bảo đảm ổn định an tồn pháp lý quan hệ Việc quy định Luật dân Irong chế định cụ thê đểu nhằm mục đích "Bộ luật dân quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xứ cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ chủ thê' nhân thân tài sản quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung quan hệ dân sự) Bộ luật dân có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích cùa Nhà nước, lợi ích cơng cộng; bảo đảm bình đẳng an tồn pháp lý quan hệ dân sự, góp phần tạo điểu kiện đáp ứng nhu cẩu vật chất tinh thần cúa nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” (Điều Bộ luật dân năm 2005) Đẽ’ điều chinh nhũng quan hệ tài sản số quan hệ nhân thân, nhằm trì chúng theo trật tự định, Nhà nước ban hành quy tắc xử thừa nhận xử theo tập quán tiến Nhà nước bảo đàm thi hành sức mạnh cưỡng chế Các quy tắc xứ Nhà nước ban hành hay thừa nhận nhằm điểu quan hệ tài sản quan hệ nhân thân gọi quy phạm pháp luật dãn Thông qua tác động quy phạm pháp luật dân quan hệ xã hội, làm cho quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật dân Đây phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ tài sản sô quan hệ nhân thân theo trình tự theo dự liệu định Vì vậy, pháp luật dân tống hợp nguyên tắc quy phạm có nhiệm vụ điều chinh quan hệ tài sản sở hữu nghĩa vụ dân hợp dân sư thừa kế, chuyên sử dụng đất, quvền sở hữu trí tuệ chuyển Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn giao công nghệ, số quan hệ vể nhân thân Pháp luật dân quy định địa vị pháp lý loại chủ thể, cách thức ứng xử giới hạn ứng xử loại chủ thể giao dịch dân Là ngành luật độc lập hệ thống pháp luật thống pháp luật dân khơng mang tính chất “trừng trị”, “răn đe” không bắt buộc chủ thể thiết phải tuân theo điều kiện, hoàn cảnh cấm đốn tuyệt đối; tính chất “cưỡng chế” Luật dân có đặc trưng riêng Sự tuỳ nghi cam kết, thoả thuận chủ thể nhằm xác lập quyền, nghĩa vụ dân giao dịch dân Nhà nước tôn trọng bảo đảm sức mạnh cưỡng chế Trong nhiều trường hợp, với tính chất quy phạm pháp luật lại có nội dung hướng dẫn, chì dẫn để chủ thể xác lập, thực giao dịch dân biết làm theo, bao gổm việc thỏa thuận chế tài trách nhiệm trường hợp cần thiết Do đó, pháp luật dân - vói tính chất ngành luật độc lập, có đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh với nét đặc trưng riêng mang tính chất bao quát phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ để điều chỉnh nhóm quan hộ xã hội định I I ễ ĐỐI TƯỢNG Đ IỂU C H ỈN H CỦA LU Ậ T DÂN s ự V IỆ T NAM K hái niệm Theo truyền thống theo thông lệ khoa học pháp lý, ngành luật có đối tượng nghiên cứu đối tượng điểu chỉnh riêng Đối tượng điều chỉnh ngành luật nhóm quan hệ xã hội định Đó nhóm quan hệ “người với người” có tính chất nội dung tương tự Nhóm quan hộ xã hội “người với nguời” gọi đối tượng điều chỉnh ngành luật định Đối tượng điều chỉnh ngành luật tiêu chí để phân định ngành luật khác hệ thống pháp luật Đối tượng điều chỉnh Luật dân sự-theo khoa học Luật dân sự, nhóm quan hệ xã hội “người với người”, phát sinh sống hàng ngày Đó nhóm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phát sinh q trình sản xuất, phân phối, lưu thơng, trao dổi, tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu mặt chủ thể sản xuất, kinh doanh sinh hoạt, tiêu dùng đời sông xã hội Đây quan hệ phức tạp đa dạng cộng đồng xã hội Khác với môn khoa học pháp lý khác, nghiên cứu quan hệ “người với người” lĩnh vực tài sản nhân thân, Luật dân nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quan hệ tài sản quan hệ nhân thân tương đối tồn diện mang tính chất tổng thể; xác định địa vị pháp lý loại chủ thể khác quan hệ Đối tượng nghiên cứu Luật dân vấn đề có tính chất chung, ngành luật “gốc”, có chế điéu chinh, nguyên tắc áp dụng vói quy luật riêng Phạm vi đối tượng điều chỉnh Luật dân đời sống xã hội phong phú đa dạng Tại đoạn Điều Bộ luật dân xác định phạm vi điều chỉnh Luật dân bao quát quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ chủ thể nhân thân tài sản quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, gọi chung quan hệ dân C ác nhóm đối tượng điều chinh Theo truyẻn thống theo thông lệ xét góc độ quan hệ xã hội “người vói người", khoa học pháp lý phân chia pháp luật dân điểu chỉnh hai nhóm quan hệ sau dây: a Quan hệ tài sản * Khái niệm Quan hộ tài sản giao lưu dân quan hệ người với người thông qua tài sản định như: Tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng quyền tài sản Quan hệ tài sản Luật dân gắn liền với tài sản quyền tài sản nhắt định, trừ sô' ngoại lệ định Quan hệ tài sản Luật dân nhóm quan hệ chủ yếu phổ biến giao lưu dân * Đặc điểm Xuất phát từ đặc thù giao lưu dân sự, quan hệ tài sản pháp luật dân điều chinh có đặc điểm sau đây: Quan hệ tài sản quy định Luật dân phong phú, đa dạng có nhiều loại quan hệ có tính chất khác Theo nghĩa rộng đầy đủ, khơng ghi nhận góc độ sở hữu mà bao gồm nhũng quyền, nghĩa vụ tài sản phát sinh q trình trao đổi, lưu thơng chủ thể thực thông qua giao dịch dân Nghĩa là, quan hệ tài sản pháp luật dân quy định ghi nhận trạng thái “tĩnh tại” trạng thái “vận động” lưu thông dân Chù thê tham gia vào quan hệ tài sản Luật dân điều chỉnh đa dạng, bao gồm: Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Trong sơ trường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Theo quy định Điều 95 Bộ luật dân năm 2005 pháp nhân sáp nhập (gọi pháp nhân sáp nhập) vào pháp nhân khác loại, lĩnh vực hoạt động (gọi pháp nhân sáp nhập) Sau sáp nhập, theo định điều lệ, theo thoả thuận pháp nhân sáp nhập theo định quan nhà nước có thẩm quyền hình thành pháp nhân Khi pháp nhân mói thành lập chấm dứt tổn - với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân - pháp nhân sáp nhập Các quyền nghĩa vụ của pháp nhân sáp nhập chuyển cho pháp nhân sáp nhập (pháp nhân mới) - Theo quy định Điều 96 Bộ luật dân năm 2005, pháp nhân chia thành nhiều pháp nhân khác theo quy định điều lộ theo định quan nhà nước có thẩm quyền Theo nhu cầu quản lý sản xuất, kinh doanh mà pháp nhân ban đầu chia, tách thành hai hay nhiều pháp nhân - có tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân - tồn hoạt động nhũng chủ thể độc lập quan hệ pháp luật dân Đối với việc chia pháp nhân: Pháp nhân bị chia chấm dứt nghĩa vụ pháp nhân Các quyền nghĩa vụ chuyển giao cho pháp nhân mói hình thành theo định chia pháp nhân, phù hợp vói mục đích hoạt động pháp nhân mói Đối với việc tách pháp nhân: Sau tách, pháp nhân thực quyền nghĩa vụ phù hợp với mục đích hoạt động pháp nhân (quy định Điều 97 Bộ luật dân năm 2005) Sau chia, tách pháp nhân: Sẽ hình thành pháp nhân Các pháp nhân tồn nguyên tấc tồn hoạt động chưa bị chia, tách Pháp nhân bị chia, tách có lực chủ thể cũ trừ có sửa đổi, bổ sung điểu lệ định quan nhà nước có thẩm quyẻn Pháp nhân chia, tách có lực chủ thể hồn tồn mói, phù hợp với mục đích hoạt động pháp nhân Vấn dể cải tổ pháp nhân theo cách thức hoàn cảnh khách quan chi phối Việc hợp nhất, sáp nhập hay chia, tách pháp nhân phụ thuộc vào điều kiện thực tế Tuỳ thuộc vào kiện pháp lý làm chấm dứt pháp nhân, pháp luật dân quy định hậu pháp lý tương ứng Nếu pháp nhân bị giải thể theo quy định Điều 98 Bộ luật dân nãm 2005 bị tun bố phá sản sau khơng thành lập lại chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp nhân Các quyền nghĩa vụ pháp nhân bị chấm dứt sau lý tài sản mà khơng có chủ thể kế tục nghĩa vụ 150 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Nếu việc cải tổ pháp nhân (theo quy định từ Điểu 94 đến Điều 97 Bộ luật dân năm 2005) cấc pháp nhân có kế quyền pháp nhân cũ Cải tổ pháp nhân chấm dứt hoạt động pháp nhân cũ quyền nghĩa vụ pháp nhân cải tổ chuyển giao cho pháp nhân Cải tổ pháp nhân gắn liền với việc chuyển chế hoạt động tổ chức pháp nhân cũ, xếp lại tổ chức hoạt động pháp nhân cho phù hợp CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân tích khái niệm pháp nhân quan hệ pháp luật dân Một tổ chức, tập thể cần có điều kiện để trở thành pháp nhân? Nãng lực chủ thể pháp nhân gì? So với lực chủ thể cá nhân có điểm khác biệt? Phân tích tính chất đặc trung hoạt động pháp nhân ý nghĩa cùa quy dịnh vẻ yếu tố lý lịch Nêu loại pháp nhân trình tự vé thành lập, đình pháp nhân pháp luật dân D CÁC LOẠI CHỦ THỂ KHÁC CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN s ự Cùng với hai loại chủ thể phổ biến cá nhân pháp nhân, Bộ luật dân quy định hộ gia đình tổ hợp tác chủ thể (có tư cách hạn chế) quan hệ pháp luật dân Việc quy định tư cách chủ thể hộ gia đình tổ hợp tác giao lun dân vối tư cách chủ thể hạn chế nét đặc thù pháp luật dân nước ta Xuất phát từ thực tế khách quan quy định pháp Luật đất đai trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta, Bộ luật dân nãm 2005 tiếp tục quy định tư cách chủ thể hộ gia đình tổ hợp tác Đây chủ thể đã, tồn thực tế đời sống xã hội có vai trò, vị trí định số lĩnh vực: Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Để bảo đảm quản lý Nhà nước, bảo vệ quyền lợi cho chủ thể, Bộ luật dân năm 2005 quy định hộ gia đình, tổ hợp tác quyền tham gia vào số quan hệ pháp luật dân định với tư cách chủ thể hạn chế cùa quan hệ pháp luật dân Ngồi ra, tính chất đặc thù pháp luật dân sô trường hợp, Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia quan hệ pháp luật dân với tư cách thể đặc biệt 151 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn I NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN s ự l ẵ Khái niệm Trong số giao dịch dân sự, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia vào sô' quan hộ pháp luật dân với tư cách chủ thể đặc biệt Là tổ chức lực trị, quyẻn lực kinh tế, nên Nhà nước tham gia quan hệ dân không chủ thể thông thường quan hệ pháp luật dân Tư cách chủ thể Nhà nưóc khơng xác định xác định tư cách chù thể chù thể khác cùa quan hệ pháp luật dân Các quan nhà nước tham gia vào quan hệ dân sự, kinh tế với tư cách chủ thể độc lập, bình đắng giao lưu dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lại tham gia với tư cách chủ thể đặc biệt Tính chất đặc biệt Nhà nước quan hệ dân sự, kinh tế thể góc độ sau: - Đ iề u Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi bổ sung năm 2001) ghi nhận: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyén xã hội chù nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyén lực nhà nuớc thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyển lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Nhà nước “chủ thể” có lãnh đạo thống nhất, tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, đối nội, đối ngoại tổ chức trịquyền lực - T h e o quy định Điều 17 Hiến pháp nãm 1992 (được sửa đổi bổ sung năm 2001) Điều 200 Bộ luật dân năm 2005, Nhà nuớc “chủ thể” đại diện chù sở hữu thực chủ sở hữu tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước; thống quản lý bảo đảm việc sử dụng tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước mục đích, hiệu tiết kiệm Nhà nước trực tiếp thực quyền định đoạt tối cao dối với tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước Những tài sản có ý nghĩa định đến nén tảng chế độ kinh tế toàn xã hội, đến an ninh, quốc phòng theo quy định Điều 200 Bộ luật dân như: Đất đai, rừng núi, sơng hổ, tài ngun thiên nhiên lòng đất, nguồn lợi vùng biên, thềm lục địa tài sản thuộc hình thức sờ hữu nhà nước mà Nhà nước chủ sở hữu Chì có Nhà nước có quyền sở hữu dối với tài sản chưa giao cho cá nhân, tổ chức quản lý; tài sản vắng chủ, vó chủ; tài sản có giá trị lớn bị chơn giấu, chìm đắm Nhà nước sở hữu đổi với 152 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước tài sản đẩu tư vào doanh nghiệp nhà nước; tài sản nhà nước quan ngoại giao nước ngoài; loại viện trợ tổ chức quốc tế nước - Khác với chủ thể quan hệ pháp luật dân thông thường khác Nhà nước tự quy định cho quyền nghĩa vụ quan hệ mà Nhà nước tham gia; tự quy định trình tự, cách thức thực quyền nghĩa vụ quan hệ dân Vì lợi ích chung xã hội, Nhà nước hạn chế sò' quyền dân chủ thể khác Nhà nuớc khơng bị hạn chế quyền dân - Nhà nước tham gia số quan hệ dân trực tiếp có thê’ uỷ quyền cho quan Nhà nước tham gia quan hệ dân Thông thường, Nhà nước tham gia quan hệ dân qua quan nhà nước (có tính chất trung gian), Nhà nước thành lập để thực công việc chuyên trách Nội dung tham gia quan hệ pháp luật dân Nhà nước Là chủ thể đặc biệt, nên việc tham gia quan hệ dân Nhà nước thực thông qua hoạt động sau: - Nhà nước trực tiếp nắm quyền định đoạt đôi với tư liệu sản xuất quan trọng có ý nghĩa định nẻn kinh tế quốc dân, an ninh, quốc phòng, đối ngoại - Nhà nước chuyển giao số quyền cho quan nhà nước thực hiện: Quản lý tài sản, giao cho doanh nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Nhà nước Để kiểm soát, Nhà nước quy định trình tự, giới hạn thực quyền kiểm tra theo dịnh kỳ hàng quý tháng, nửa năm, hàng nãm - Nhà nước uỷ cho quan nhà nước như: Ngân hàng, kho bạc, tổ chức tín dụng tham gia vào quan hệ dân sự, kinh tế cách phát hành trái phiếu, công trái (với tư cách người vay) - Nhà nước chủ sờ hữu tài sản khơng có người thừa kế, tài sản vắng chủ, vó chủ; tài sản bị tịch thu, trung thu, trung mua theo quy định pháp luật - Trong lĩnh vực sớ hữu tri’ tuệ chuyển giao công nghệ: Nhà nước sờ hữu cơng trình khoa học Nhà nước đầu tư tổ chức thực hiện; chủ sở hữu bí mật quốc gia vể sờ hữu công nghiệp, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích - Đế quán lý tài sản, Nhà nước uỷ quyền cho quan nhà nước thành lập đề quản lý tài sàn thuộc hình thức sở hữu nhà nước theo tính chất riêng biệt 153 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn tài sản Các quan giao quản lý tài sản theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm báo cáo tài tình hình quản lý hàng nãm cho Nhà nước thơng qua Bộ tài quan chức II H ộ GIA ĐÌNH - CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN s ự Khái niệm Xuất phát từ tính chất đặc thù phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam theo quy định pháp Luật dất đai, Bộ luật dân quy định tư cách chù thể hộ gia đình giao lưu dân sụ (từ Điều 106 đến Điều 110 Bộ luật dân năm 2005) Điều 106 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp sô' lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực này” Theo quy định khơng phải tất hộ gia đình chủ thể cùa quan hệ pháp luật dân Điểu 106 Bộ luật dân năm 2005 xác định: Chỉ có hộ gia đình những điều kiện định lĩnh vực nhát định trở thành chủ thể quan hệ dân Hiện tại, khoa học Luật dân chưa có tiêu chí thống nhất, có sở khoa học phù hợp với thực tiễn để xác định hộ gia đình với tu cách chủ thể quan hệ pháp luật dân Pháp luật dàn văn pháp luật có liên quan không quy định vẻ điều kiện thành viên hộ gia đình mối quan hệ cần thiết để tạo lập nên hộ Giải thích từ ngữ gia đình, khoản 10 Điều Luật nhân gia đình năm 2000 có ghi nhận: “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ họ với theo quy định Luật này” Luật nhân gia đình năm 2000 khơng có quy định cụ thể số lượng thành viên hộ gia gia đình Nhưng, để trở thành gia đình phải có từ hai cá nhân trở lên, có cá nhân lại chủ thể quan hệ pháp luật dân với tư cách cá nhân Vì vậy, khái niệm hộ gia đình chù thể quan hệ pháp luật dân có tính chất tương đối Xuất phát từ quy định pháp Luật nhàn gia đình theo phong tục, tập quán truyền thống Việt Nam (Điéu Luật hôn nhân gia đình năm 2000) hộ gia đình thành viên gia đình dựa mối quan hệ về: Huyết thống, hôn nhân, nuôi dưỡng có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung Điểu 106 Bộ luật dân năm 2005 không quy định hộ gia đình-với tư cách 154 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn chủ thể quan hệ pháp luật dân sự-được tham gia tồn giao dịch dân đòi sống xã hội Hộ gia đình trở thành chủ thể quan hệ pháp luật dân nhũng trường hợp: - Các thành viên gia đình có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp Hộ gia đình chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực - Các thành viên gia đình có tài sản chung để hoạt dộng kinh tế chung sô' lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác mà pháp luật quy định hộ gia đình chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực Tài sản chung hộ gia đình tài sản thuộc sở hữu chung hợp thành viên Khối tài sản chung hộ gia đình gồm: Tài sản tạo dựng thành viên trình sản xuất, kinh doanh; tài sản tặng, cho chung, tài sản mua sắm thông qua hợp đồng dân thành viên thoả thuận tài sản tài sản chung hộ Theo quy định Điều 108 Bộ luật dân năm 2005 quyền sử dụng đất hợp pháp, kể đất giao cho hộ; quyền sử dụng rừng, rừng trồng hộ gia đình tài sản chung hộ Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung hộ gia dinh thực theo phương thức thỏa thuận Việc định đoạt tài sản chung tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn phải thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; đối vói tài sản chung khác phải đa số thành viên từ đủ mười lãm tuổi trở lên ý (quy định Điều 109 Bộ luật dân nãm 2005) Năng lực chủ thể Tư cách chủ thể hộ gia dinh phát sinh thời với việc hình thành hộ gia đình Năng lực chủ thể hộ gia đình góc độ hẹp có tính chất tương tự chủ thể pháp nhân Nghĩa là: Cũng khoảng cách thời gian lực pháp luật lực hành vi cá nhân Theo quy định Điều 106 Bộ luật dàn năm 2005, hộ gia đình chủ thể quan hệ dân hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh làm dịch vụ mà pháp luật có quy định Khi hình thành hay chấm dứt tồn hộ gia đình, thay đổi người đại diện cho hộ gia đình (thay đổi chủ hộ) thực tế thường thực theo phong tục tập quán, thói quen, truyền thống Vì vậy, dàn tộc, địa phương khác có phong tục tập quán, thói quen khác Do có khác biệt thực tế vậy, nên nhiều trường hợp pháp luật khó 155 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn xác định quy tắc có tính chất quy phạm Có khơng trường hợp thực tế: Trong ngơi nhà tổn nhiều hộ gia đình với tư cách chủ thể độc lập Đây trường hợp hạn hữu đô thị nước ta nay: Khi truởng thành (lấy vợ, lấy chổng) hình thành gia đình riêng khơng có chỗ khác nên sống chung nhà phòng độc lập theo phân chia cha mẹ Ngược lại, thực tế có nhũng hộ gia đình mà thành viên lại sống nhiều ngơi nhà khác (thậm chí thành viên đãng ký hộ tịch, hộ có nơi cư trú khác nhau) Bộ luật dân công nhận hộ gia đình có tư cách chủ thể hạn chế cùa quan hệ pháp luật dân lĩnh vực định lại không quy định cụ thể cách thức tổ chức, trình tự hình thành hay chấm dứt tư cách chủ thể Để xác định tư cách chủ thể hộ gia đình dối với quan hệ dân cụ thể phải vào điều kiện thực tế gia đình theo phong tục, tập qn phổ thơng địa phương Trong giao dịch dân có việc sử dụng tài sản chung để hoạt dộng kinh tế chung lợi chung hộ gia đình hộ người đại diện Mục đích giao dịch mà chủ hộ làm đại diện phải xuất phát từ lợi ích chung hộ hoạt động kinh tế sinh hoạt, tiêu dùng Trong giao dịch không cẩn có ý vãn tất thành viên, trừ giao dịch có giá trị lớn liên quan đến tư liệu sản xuất Thông thường cha mẹ chủ hộ gia đình nhung thành viên khác người thành niên làm chủ hộ Chủ hộ gia đình ủy cho thành viên khác thành niên gia đình làm đại diện quan hệ dân Người uỷ quyền hộ gia đình phải người có đầy đủ nãng lục hành vi dân theo quy định Bộ luật dân Việc uỷ quyền phải tuân theo quy định chung pháp luật dân uỷ quyền Giao dịch dân người đại diện hợp pháp hộ gia đình xác lập, thực lọi ích chung hộ, làm phát sinh quyền dân nghĩa vụ dân hộ gia đình Việc Bộ luật dân năm 2005 tiếp tục hạn chế nâng lực chủ thể hộ gia đình giới hạn số quan hệ dân định xuất phát từ tính chất đặc thù gia đình Theo ngun tắc chung: Nếu hộ gia đình có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định hộ gia đình tham gia với ta cách chủ thể quan hệ dân thơng qua hành vi người đại diện hợp pháp Nội dung hoạt động, quan hệ theo quy định trẽn lực thể hộ gia đình đồng thời giới hạn tư cách chủ thể hạn chế cúa hộ gia đình 156 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoạt động trách nhiệm a H oạt động hộ gia đinh Mọi hoạt động cùa hộ gia đình-với tu cách chủ thê quan hệ dân sự-đéu thông qua người đại diện hộ gia đình Đại diện hộ gia đình có thê chù hộ thành viên khác thành niên làm đại diện Trong giao dịch dân lợi ích chung hộ, chủ hộ người đại diện cho hộ gia đình Khi tham gia vào giao dịch dân thông thường với mục đích lợi ích chung cúa hộ, hộ người đại diện đương nhiên cho hộ gia đình mà khơng cần có ý thành viên (theo quy dịnh khoản Điều 141 Bộ luật dân năm 2005) Tuy nhiên, quan hệ dàn liên quan đến tài sản có giá trị lớn, thuộc sớ hữu chung hợp thành viên hộ gia đình phải có đồng ý văn tất thành viên từ đú mười lăm tuổi trớ lên đồng ý Trong quan hệ dân có người chưa thành niên cha, mẹ người giám hộ đương nhiên (xem thêm mục viết giám hộ chủ thể cá nhân quan hệ pháp luật dân sự) Nhằm tạo điều kiện ihuận lợi cho hộ gia đình tham gia giao dịch dân sự, Điểu 107 Bộ luật dân năm 2005 quy định hộ uý quyên cho ihành viên khác thành niên làm đại diện cùa hộ quan hệ dân Việc uỷ quyền phải tuân thủ theo quy định chung Bộ luật dân vể uỷ Người uỷ thành viên hộ gia đình phải có đầy đủ lực hành vi dân Với tính chất chủ thể tương tự pháp nhân, nên giao dịch dân người dại diện hộ gia đình (là đại diện đương nhiên hộ đại diện theo uỷ quyền) xác lập, thực lợi ích chung cùa hộ làm phát sinh quyền dân nghĩa vụ dân cùa hộ gia đình b Trách nhiệm dán hộ gia đình Với tư cách chủ thể hạn chế, hộ gia đình phải chịu trách nhiệm dân quan hệ mà người đại diện xác lập, thực chủ thê khác tham gia quan hệ dân v ề nguyên tắc, người đại diện hợp pháp cho hộ gia đình xác lập, thực giao dịch dán sự, nhân danh hộ gia đình làm phát sinh dán nghĩa vụ dân chung cho hộ Cùng với nhữna quyền dân nghĩa vụ dân làm phát sinh trách nhiệm dân cùa hộ, với tư cách chủ thể hạn chế quan hệ pháp luật dân Điểu 110 Bộ luật dân nãm 2005 quy định: Hộ gia đình phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyển, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập thực nhân danh hộ gia đình quan hệ dân Trách nhiệm dàn hộ gia đình có đặc điểm là: 157 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Hộ gia đình phải chịu trách nhiệm dân tài sản chung hộ - Nếu tài sản chung hộ không đủ để thực nghĩa vụ tài sản chung cùa hộ thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới tài sản riêng Việc thực nghĩa vụ hộ gia đình nghĩa vụ liên đới (bằng tài sản riêng cá nhân) phải thực theo quy định Bộ luật dân thực nghĩa vụ dân liên đới Vì vậy, trách nhiệm tài sản hộ gia đình trách nhiệm vơ hạn tương tự trách nhiệm cá nhân, khác với tính chất hữu hạn chủ thể công ty trách nhiệm hữu hạn III T Ổ H Ợ P TÁ C - CH Ủ T H Ể CỦA QUAN H Ệ PH Á P LU ẬT DÂN s ự Khái niệm Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường dinh hướng xã hội chủ nghĩa, tổ hợp tác loại hình “tổ chức” thời kỳ độ, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Để tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ quyền lợi cho tổ chức tham gia giao lưu dân sự, Bộ luật dân nãm 2005 quy định tư cách chủ thể tổ hợp tác từ Đ iêu 111 đến Điều 120 Điểu 111 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Tổ hợp tác hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phuờng, thị trấn từ ba cá nhân trở lên, dóng góp tài sản, cơng sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm chủ thể quan hệ dân sự” Tương tự chủ thể quan hệ dân hộ gia đình, tổ hợp tác chủ thể hạn chế quan hệ dân có ba điều kiện sau đây: - Chỉ tổ hợp tác hình thành sở hợp đồng hợp tác Uỷ ban nhân dân cấp sở chứng thực; - Trong tổ hợp tác phải có từ ba thành viên trở lên; - Các thành viên dóng góp tài sản, cơng sức để thực công việc định, hường lợi chịu trách nhiệm Như vậy, “liên kết” “đóng góp tài sản, cơng sức” cá nhân hình thành tổ hợp tác Điều 111 Bộ luật dân năm 2005 quy định chặt chẽ: Chỉ “tổ chức” liên kết có ba cá nhân trở lên sờ hợp đồng hợp tác ký kết nguyên tắc tự nguyên bình đẳng, Uỷ ban nhân dân cấp sở chứng thực hợp đồng đó, chủ thê hạn chế quan hệ dán 158 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ luật dân nãm 2005 khuyến khích tổ hợp tác có đủ điều kiện để trở thành pháp nhân đăng ký hoạt động với tư cách pháp nhân quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Việc Bộ luật dân quy định u ỷ ban nhân dân cấp sở phải chứng thực hợp hợp tác nhằm kiểm tra mục đích thời hạn hoạt dộng “tổ chức” đó; kiểm tra tính hợp pháp tổ trưởng tổ viên với tính chất tự nguyện tổ viên yếu tố khác như: Mức đóng góp tài sản, mức góp vốn, phương thức phân chia hoa lợi, lợi tức tổ viên Đây nhũng tiển để tạo điều kiện cho Uỷ ban nhân dân cấp sở quan lý sản xuất quản lý xã hội + Đối với tổ viên, Điểu 112 Bộ luật dân năm 2005 quy định tư cách tổ viên cá nhân từ đù mười tám tuổi trở lên, có lực hành vi dân mà khơng có quy định hạn chế tư cách tổ viên Tổ viên tổ hợp tác “liên kết” cá nhân có nơi cư trú khác Trong trường hợp tổ viên tổ hợp tác có nơi cư trú khác nơi Uỷ ban nhân dân cấp sở chứng thực hợp hợp tác coi nơi đãng ký hoạt động tổ hợp tác; nơi xác định nhũng quyền dân nghĩa vụ dân tổ hợp tác Mức đóng góp tài sản tổ viên khác phân chia hoa lợi, lợi tức khác Điều tuỳ thuộc vào cam kết, thoả thuận cụ thể hợp đồng hợp tác tổ viên hình thành tổ hợp tác Số lượng thành viên tổ hợp tác phải có tối thiểu phải có ba cá nhân tham gia Số lượng tổ viên thay đổi trình hoạt động tổ hợp tác Việc thay đổi tổ viên tổ hợp tác thông qua việc nhận tổ viên (quy định Điều 118 Bộ luật dân năm 2005) có tổ viên khỏi tổ hợp tác (quy định Điểu 119 Bộ luật dân nãm 2005) Vì vậy, tổ hợp tác có đủ điều kiện để trở thành pháp nhân theo quy định pháp luật dân đăng ký hoạt động vói tư cách pháp nhân quan nhà nước có thẩm quyền Tổ hợp tác nhận thêm tổ viên đa số tổ viên đồng ý Vể nguyên tắc, tổ viên tham gia phải chấp thuận nội dung quy dịnh ghi hợp đồng hợp tác Uỷ ban nhân dân cấp sở chứng thực Trong trường hợp tổ viên đưa sáng kiến liên quan đến nội dung hợp đồng hợp tác, thay đổi mục đích sản xuất, kinh doanh, thời hạn hợp tác, mức góp vốn, phương thức phân chia hoa lợi, lợi tức hợp lý tổ trưởng toàn tổ viên cũ chấp thuận hợp hợp tác phải chứng thực lại Uỷ ban nhân dân cấp sở nơi chứng thực hợp hợp tác trước Khi tổ viên khỏi tổ hợp tác theo điểu kiện thoả thuận có quyền u cầu nhận lại tài sản đóng góp hình thành tổ hợp tác Được chia phẩn tài sản khối tài sản chung phải có trách nhiệm tốn xong nghĩa vụ với tổ theo thoả thuận Nếu việc phân chia tài sản vật cho tổ viên khỏi tổ hợp tác mà ảnh hưởng đến việc tiếp tục hoạt động tổ 159 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn tài sản trị giá tiền để chia Tổ viên khỏi tổ hợp tác nhận số tiền tương ứng với giá trị phẩn tài sản vật m người đóng góp, sau trừ giá trị hao mòn tự nhiên theo thoả thuận + Đối vói đại diện tổ hợp tác, Điều 113 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Đại diện tổ hợp tác giao dịch dân tổ trưởng tổ viên cử ra” Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ hợp tác tham gia giao lưu dân sụ, pháp luật dân cho phép: Tổ trường tổ hợp tác uỷ cho tổ viên thực sô' công việc định cần thiết cho tổ vể nguyên tắc, giao dịch dân người đại diện tổ hợp tác (là tổ trường tổ viên tổ hợp tác) xác lập, thực mục đích hoạt động cùa tổ hợp tác theo định đa số tổ viên, làm phát sinh quyền dân nghĩa vụ dân tổ hợp tác Năng lực chủ thể Tư cách chủ thể tổ hợp tác phát sinh thời với then điểm thành lập tổ hợp tác chấm dứt tổ hợp tác giải thể Năng lực chủ thể tổ hợp tác góc độ hẹp có nhũng tính chất tương tự chủ thể là, hộ gia đình pháp nhân Nghĩa là: Cũng khơng có khoảng cách thời gian lực pháp luật lực hành vi cá nhân Thời điểm thành lập tính từ thời điểm Uỷ ban nhân dân cấp sở chứng thực vào hợp đồng hợp tác Điều 111 Bộ luật dân năm 2005 quy định: Tổ hợp tác thực “những công việc định” phù hợp với mục đích ghi hợp đồng hợp tác Theo nguyên tắc chung pháp luật dân sự, cơng việc đương nhiên phải cơng việc phù hợp với quy định pháp luật, không trái với đạo đức xã hội Đây xem phạm vi giới hạn nãng lực chủ thể tổ hợp tác Do phạm vi, tính chất hoạt động tổ hợp tác có giới hạn, nên lực chủ thể tổ hợp tác có tính chất chuyên biệt Vì vậy, với tu cách chủ thể quan hệ pháp luật dân tổ hợp tác thực công việc dinh ghi nhận hợp đồng hợp tác Bản chất pháp lý tính chất chuyên biệt tương tự pháp nhân với yêu cầu tháp so với pháp nhân Với tính chất đặc trung vè lực chủ thể tổ hợp tác, nên việc thoả thuận, thống tổ viên hợp đồng hợp tác phải tuân thủ quy định chung vé giao dịch dân Hợp dồng hợp tác phải có trí, tự nguyện bình đẳng cùa tất tổ viên tổ hợp tác Hợp hợp tác sau Uỷ ban nhân dân cấp sở chứng thực pháp lý xác định giới hạn lực chủ cùa tổ hợp tác Uỷ ban nhàn dân cấp sờ có quyền từ chối chúmg thực công việc mà tổ hợp tác ghi nhận hợp đồng hợp tác khòng phù hợp 160 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn với yêu cầu pháp luật, trái với đạo đức xã hội Khi có thay đổi cơng việc, thay đổi mục đích hoạt động tổ hợp tác phải ghi nhận bổ sung hợp đồng hợp tác phải Uỷ ban nhân dân cấp sở chứng thực bổ sung chứng thực lại toàn hợp hợp tác Trong trường hợp tổ hợp tác chấm dứt hoạt động theo quy định Điều 120 Bộ luật dân năm 2005 tổ truởng tổ hợp tác phải báo cáo lên u ỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn, nơi chứng thực hợp hợp tác Khi tổ hợp tác chấm dứt hoạt động thời điểm chấm dứt lực chủ thể tổ hợp tác Trong trình hoạt động, tổ viên tổ hợp tác có quyền nghĩa vụ phát sinh hợp Trong giao dịch dân với nguời thứ ba, tổ hợp tác phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng dân Nếu tổ hợp tác không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ thoả thuận, cam kết xác lập, thực giao dịch dân có hành vi gây thiệt hại tổ hợp tác phải bồi thưòng thiệt hại dó phải chịu trách nhiệm dân chủ thể khác Với tư cách “tổ chức” nên tổ hợp tác hoạt dộng phải thông qua người đại diện tổ Khoản Điều 113 Bộ luật dân nãm 2005 quy định: Đại diện tổ hợp tác giao dịch dân tổ trường tổ viên cử Tổ trường uỷ quyền cho tổ viên thực số công việc định cần thiết cho tổ Việc uỷ quyền tổ trưởng phải tuân theo quy định Luật dân uỷ quyền Các giao dịch dân người đại diện xác lập (bao gồm đại diện theo pháp luật đại diộn theo uỷ quyền), thực mục đích hoạt động tổ, đa sô' tổ viên trí làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân tổ hợp tác Khi chấm dứt hoạt động, tổ hợp tác phải toán khoản nợ tổ tài sản chung tổ; tài sản chung tổ khơng đủ để trả nợ phải lấy tài sản riêng tổ viên để toán Nếu khoản nợ toán xong mà tài sản chung sơ' tài sản chia cho tổ viên theo tỷ lệ tương ứng với phần đóng góp người, trừ trường hợp có thoả thuận khác Hoạt động trách nhiệm a H oạt động tổ hợp tác Với tính chất “tổ chức” nên tổ hợp tác hoạt động thông qua người đại diện tổ Đại diện tổ hợp tác tổ trưởng tổ viên cử bầu Là “tổ chức” chưa có đủ điều kiện để trở thành pháp nhân, nẽn pháp luật dân không quy định cấu tổ chức quan điều hành chủ thể pháp nhân Theo tinh thần chung pháp luật theo thơng lệ tổ trường tổ hợp tác phải tất tổ viên trí cử Việc cử làm tổ 161 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn truởng đương nhiên phải tổ viên thảo luân, lựa chọn đồng ý cử Tiêu chuẩn để cử làm tổ truởng pháp luật dân không quy định mà theo sụ thoả thuận tổ viên sở tiêu chí định như; Người có sáng kiến thành lập, nguời đóng góp phẩn lớn tài sản, người có bí kinh doanh người có uy tín Tổ trưởng tổ hợp tác đuợc ghi nhận hợp đồng hợp tác trước Uỷ ban nhân dân cấp sở chúng thực Trong trình hoạt động tổ hợp tác, việc thay đổi tổ trưởng thực theo hình thức cử bẩu tổ trưởng khác Là “tổ chức” với tính chất giản đơn, nên pháp luật dân chưa có quy định cụ thể thể thức cử bầu tổ trưởng Trong trình hoạt động hoạt động thường ngày, tổ tnrởng uỷ quyén cho tổ viên thực số công việc định cần thiết cho tổ Việc uỷ quyền cho tổ viên phải tuân thủ quy định chung uỷ quyền quy định Bộ luật dân Khi người đại diện tổ hợp tác (có thể tổ truờng hay tổ viên đại diện theo uỷ quyên), nhân danh tổ hợp tác xác lập, thực giao dịch dân phù hợp với mục đích hoạt động tổ, phạm vi cơng việc ghi nhận hợp dồng hợp tác làm phát sinh quyền dân nghĩa vụ dân tổ Để bảo đảm đoàn kết, tính chất chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định ưách nhiệm trường hợp cần thiết, khoản Điều 113 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Giao dịch dân người đại diộn tổ hợp tác xác lập, thực mục đích hoạt động tổ hợp tác theo định đa số tổ viên làm phát sinh quyền, nghĩa vụ tổ hợp tác", v ề nguyên tắc, hành vi người đại diện phải tuân thủ quy định làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho tổ Nếu khơng tn thủ quy định khơng mục đích hoạt động tổ hợp tác trách nhiệm cá nhân tổ viên Tuy nhiên, hoạt động thường ngày tổ hợp tác điều kiện kinh tế thị trường mà phải số tổ viên điều khó khăn chưa bảo đảm tính chất khả thi thực tế Nếu theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật dân năm 2005 giao dịch dân người đại diện tổ hợp tác xác lập, thực phải “theo định đa sơ' tổ viên” tổ trưởng tổ hợp tác đại diện tổ viên cử ra, nên khơng có định cơng việc tổ Ngoài ra, việc thực hành vi đại diện theo định đa số tổ viên thực bàng hình thức thực tế (biểu miệng) hay phải hình thức vãn cụ thể? Do vậy, có khả giao dịch mang lợi ích cho tổ tổ viên khòng chấp nhận giao dịch mà người đại diện xác lập, thực bị coi vơ hiệu Thực tế dẫn đến tình trạng khơng với quy định khoản Điều 141 Bộ luật dân nãm 2005 Nếu theo quy định khoản Điều 141 Bộ luật dân tổ trưởng người dại diện theo pháp luật cho tổ hợp tác Theo quy 162 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn định pháp luật dân vể đại diện ngưòi đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực giao dịch dân mà không cẩn ý đa sô' tổ viên! Miễn giao dịch dân người đại diện theo pháp luật có xác lập, thực phù hợp với mục đích hoạt động tổ đem lại lợi ích cho tổ v ể nguyên tắc, giao dịch làm phát sinh quyền nghĩa vụ tổ mà không bị coi vô hiệu Trong việc định đoạt tài sản tổ hợp tác, pháp luật dân quy định quy chế pháp lý khác nhau: - Nếu tài sản tư liệu sản xuất tổ hợp tác phải toàn thể tổ viên ý - Nếu loại tài sản chung khác phải đa số tổ viên đồng ý Là “tổ chức” có tính chất giản đơn, nên pháp luật dân không quy định cụ thể tính chất đa số tổ hợp tác đa số thường hay da số tuyệt đối Việc đa số ý định vấn để phải thực theo phương thức miệng hay hình thức văn bản! Điều này, pháp luật dân khơng có quy định mà tuỳ thuộc vào thoả thuận tổ viên tổ hợp tác trường hợp cụ thể b Trách nhiệm tổ hợp tác Là chù thể quan hệ pháp luật dân sự, tổ hợp tác (dù với tư cách chủ thể hạn chế) có quyền, nghĩa vụ dân chủ thể thông thường Luật dân sự; phải chịu trách nhiệm dân trước chủ thể khác trước pháp luật Khi người đại diện tổ hợp tác xác lập giao dịch dân sau khơng thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ cam kết, thoả thuận “thì phải chịu trách nhiệm dân vói người có quyền” (khoản Điều 302 Bộ luật dân năm 2005) Theo nguyên tắc pháp luật dân hành vi người đại diện thực nhân danh tổ hợp tác, tạo quyền nghĩa vụ cho tổ hợp tác Vể nguyên tắc, tổ hợp tác phải chịu trách nhiệm dân vể việc thực nghĩa vụ dân nguời đại diện (tổ trưởng hay tổ viên đại diện uỷ quyền) xác lập, thực nhân danh tổ hợp tác trách nhiệm tổ viên có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho chủ thể khác thực công việc tổ Khi phái chịu trách nhiệm tài sản tài sản chung cùa tổ sở để xác định trách nhiệm dân Tổ hợp tác chịu trách nhiệm dần bàng tài sản chung tổ Tài sản chung tổ hợp tác tài sản tổ viên đóng góp, tạo lập, tài sản tặng, cho chung ghi nhận khổng ghi nhận hợp họp tác Tài sản chung tổ hợp tác phần hoa lợi, lợi tức tổ đa sô' tổ viên trí trích làm vốn kinh doanh, mở rộng sản xuất tổ 163 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong trường hợp toàn tài sản chung tổ nêu trẽn khổng dù để thực nghĩa vụ tổ viên phải chịu trách nhiệm liên đới theo phần tưong ứng với phẩn đóng góp tài sản riêng Do đố, trách nhiệm tài sản tổ hợp tác hình thức trách nhiẽm vơ hạn Việc thực nghĩa vụ tổ nghĩa vụ liên đới (bằng tài sản riêng tổ viên) phải thực hiộn theo quy định Bộ luật dân vẻ thực nghĩa vụ dân liên đới Tính chất liên đới tổ hợp tác thực hiên nghĩa vụ có đặc trưng là: Các phần nghĩa vụ phân chia theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp tổ viên đóng góp vào tài sản chung tổ Nếu có tổ viên khơng có tài sản riêng để thực nghĩa vụ liên đới người có quyền có thé yêu cầu tổ viên khác phải thực nghĩa vụ thay Vì vậy, trách nhiệm dân tổ hợp tác trách nhiệm vô hạn tương tự trách nhiệm cá nhân khác với tính chất hữu hạn chủ thể công ty trách nhiệm hữu hạn CÂU H Ỏ I TH Ả O LUẬN Phân tích tính chất đặc biệt chủ thể quan hệ pháp luật dân Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phân tích khái niệm hộ gia đình quan hệ pháp luật dân Tại lại coi hộ gia đình chủ thể hạn chế quan hệ pháp luật dân sự? Tư cách chủ thể hộ gia đình so với chủ thể khác quan pháp luật dân có điểm khác biột? Phân tích khái niệm tổ hợp tác quan hệ pháp luật dân Tại lại coi tổ hợp tác chủ thể hạn chế quan hệ pháp luật dân sự? Tư cách chủ thể tổ hợp tác so với chủ thể khác quan hệ pháp luật dân có điểm khác biệt? 164 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... lập nuớc Viột Nam thể dân chủ cộng hồ” Theo quy định Sắc lệnh 90/SL Bộ dân luật Nam kỳ giản yếu 18 83; Bộ dân luật Bắc kỳ 19 31 Bộ dân luật Trung kỳ 19 36 (Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật) tiếp tục... sánh Luật dân với số ngành luật khác có ý nghĩa tương đối lý luận học thuật * Luật dân Luật tố tụng dân Luật dân Luật tố tụng dân hai ngành luật có liên quan mật thiết với Luật tố tụng dân quy... TUYẾT GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN Sự VIỆT NAM • • I (QUYỂN 1) (Tái lần thứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Công ty Cổ phần Đầu

Ngày đăng: 02/02/2020, 03:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan