Phần 2 cuốn giáo trình Luật dân sự giới thiệu tới người đọc các nội dung: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, thừa kế, những quy định về chuyển quyền sử dụng đất, quyền tác giả và quyền liên quan, quyền sở hữu công nghệ và quyền đối với giống cây trồng, chuyển giao công nghệ, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
CHƯƠNG IX TRÁCH NHIỆM BỐI THU0NG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP DỔNG ■ m m m NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ TRÁCH NHIỆM Bổl THƯỊNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỔNG 1.1 Khái niêm vể trách nhiêm bồi thường thiêt hai Trong khoa học pháp lu ậ t dân sự, gặp rấ t nhiêu th u ậ t ngữ khác như: nghĩa vụ dân sự, trách nhiệm dân v i phạm nghĩa vụ dân sự; trách nhiệm bồi thường th iệ t hại vi phạm nghĩa vụ dân sự; trách nhiệm bồi thường th iệ t hại hợp đồng Quan hệ pháp lu ậ t dân có nội dung bên phải thực hay không thực công việc sô" công việc định để bên hưởng lợi ích từ cơng việc thực khơng thực gọi quan hệ nghĩn vụ dân K h i bên vi phạm nghĩa vụ (hết thời hạn thực nghĩa vụ mà không thực thực khơng nghĩa vụ) th ì kê từ thời điểm nghĩa vụ bị vi phạm bên vi phạm có trách nhiệm thực nghĩa vụ bên bị vi phạm Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân phát sinh Quan hệ pháp lu ậ t hình thành người gây th iệ t hại người bị th iệ t hại gọi trách nhiệm bồi thường th iệ t hại Trong đó, hành vi gây th iệ t hại hành v i không thực thực không nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ tồn tạ i họ với th ì quan hệ họ gọi trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ 445 Nếu hành v i gây th iệ t hại hành vi vi phạm quy định pháp lu ậ t nói chung ngưòi gây th iệ t hại cho người khác (giữa họ chưa tồn tạ i quan hệ nghĩa vụ nào) th ì quan hệ họ gọi trách nhiệm bồi thường th iệ t hại hợp đồng Như vậy, trách nhiệm dân nói chung quy định L u ậ t Dân hậu pháp lý mà người có hành vi vi phạm quy tắc xử phải gánh chịu hậu pháp lý định nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bên có quyền dân bị xâm phạm Trách nhiệm bồi thường th iệ t hại hợp đồng hình thức cụ thể trách nhiệm dân Nếu trách nhiệm dân nói chung phát sinh sau kh i có hành vi vi phạm pháp lu ậ t trách nhiệm bồi thường th iệ t hại phát sinh chừng hành v i v i phạm pháp lu ậ t gây thực tê th iệ t hại Hành v i gây th iệ t hại rấ t đa dạng vối nhiều hình thức, tín h chất, nội dung khác Trách nhiệm bồi thường th iệ t hại hợp đồng loại trách nhiệm bồi thường th iệ t hại hình thành chủ thể bất kỳ, ngưịi có hành v i trá i với quy định pháp lu ậ t nói chung mà gây th iệ t hại phải bồi thường th iệ t hại cho ngưòi bị th iệ t hại Điều 604 BLDS quy định: “ Người lỗi cố ý vô ý xâm phạm đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tà i sản, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, xâm phạm đến uy tín tà i sản pháp nhân chủ thể khác mà gây th iệ t hại th ì phải bồi thường” Như vậy, nói rằng: Trách nhiệm bồi thường th iệ t hại hợp đồng quy định L u ậ t Dân nhằm buộc người có hành v i xâm phạm đến tà i sản, sức khoẻ, tín h mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác mà gây th iệ t hại phải bồi thường th iệ t hại gây 446 1.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường hỢp đ n g Trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngồi hợp đồng đa dạng có nhiều trường hợp bên gây th iệ t hại dù khơng có lỗi phải bồi thường Tuy nhiên, trường hợp biệt lệ áp dụng trường hợp pháp lu ậ t có quy định khác Căn Điều 604 BLDS năm 2005, N ghị sô" 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng sô" quy định BLDS năm 2005 bồi thường th iệ t hại hợp đồng, trách nhiệm bồi thường th iệ t hại hợp đồng áp dụng kh i có đủ sau đây: 1.2.1 Có h n h v i t r i p h p lu ả t Hành vi trá i pháp lu ậ t xử cụ thể người thể thông qua hành động không hành động trá i vối quy định (yêu cầu) pháp luật Trong trách nhiệm bồi thường th iệ t hại hợp đồng, hành vi trá i pháp lu ậ t hành v i xâm hại tối tà i sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm uy tín, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác đa phần thể dạng hành động Tuy nhiên, hành v i gây th iệ t hại xâm phạm yếu tô" thực phù hợp với quy định pháp lu ậ t không bị coi hành vi trá i pháp lu ậ t vậy, người thực hành vi khơng phải bồi thường thiệt hại Chẳng hạn: hành vi gây th iệ t hại giói hạn phịng vệ đáng gây th iệ t hại với yêu cầu tìn h thê cấp thiết 1.2.2 Có th iệ t h i x ẩ y Như tên gọi nó, trách nhiệm bồi thường th iệ t hại kh i áp dụng nhằm khơi phục tình trạng tà i sản cho người bị th iệ t hại nên th iệ t hại yếu tô" thiếu việc áp dụng trách nhiệm Chỉ có thiệt hại phải bồi thưòng, kh i biết th iệ t hại ấn định người gây th iệ t hại phải bồi thường Vì vậy, muốn áp 447 dụng trách nhiệm th ì việc phải xem xét có th iệ t hại xẩy hay không phải xác định th iệ t hại Theo nghĩa chung nhất, th iệ t hại hiểu m ất m át giảm sút thực tê tà i sản, thể chất tin h thần Trong đó, th iệ t hại tà i sản tổn th ấ t vật chất thực tê tín h thành tiền mà người có hành vi trá i pháp lu ậ t gây cho người khác, th iệ t hại thể chất giảm sút sức khoẻ, m ất m át tín h mạng, hình thể ngưòi bị th iệ t hại; th iệ t hại tin h thần ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín suy sụp tâm lý, tìn h cảm người bị th iệ t hại Để có sở cho việc áp dụng trách nhiệm bồi thường th iệ t hại, th iệ t hại xâm phạm đến sức khoẻ, tín h mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm phải xác định thành khoản tiền cụ thể Vì vậy, th iệ t hại tổn th ấ t xẩy tín h th n h tiền bao gồm m ất mát, hư hỏng, hủy hoại vể tà i sản, nguồn th u nhập bị mất, chi phí nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu xấu tà i sản, sức khoẻ, tín h mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tin h thần Về mặt lý luận, chia thành hai loại thiệt hại sau đây: - T h iệ t hại trực tiếp: Là th iệ t hại xảy cách khách quan, thực tê có sở chắn để xác định Bao gồm m ất mát, hư hỏng vê tà i sản, chi phí cho việc ngăn chặn, khắc phục th iệ t hại - T h iệ t hại gián tiếp: Là th iệ t hại mà phải dựa trê n suy đốn khoa học xác định th iệ t hại T h iệ t hại gọi th u nhập thực tê bị mất, bị giảm sút, lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tà i sản bị Đối với loại th iệ t hại mang tín h giả định, khơng có sở khoa học chắn để xác định th ì khơng đưa vào khoản th iệ t hại để áp dụng trách nhiệm bồi thường 1.2.3 Có mối quan hệ nhân hành vi trá i p h p luât thiệt hai xảy M ối quan hệ nguyên nhân kết quả, mối liê n hệ phổ biến vật tượng Bằng cặp phạm trù này, 448 triế t học vật biện chứng trìn h phát sinh phát triển vật, tượng tự nhiên xã hội chúng ln có mối quan hệ nội tại, tấ t yếu Sự vật, tượng đời từ nhiều vật, tượng khác, mối liên hệ đó, sư vật, tượng khác ngược lại Tuy nhiên, xác định môi tương quan nhân trìn h phát sinh, phát triể n việc tượng vấn để phức tạp vật, tượng xuất kết vậ t tượng khác kết nhiều vật, tượng đó, vai trị, ý nghĩa vật, tượng đối vối xuất vật, tượng hoàn toàn khác Trong hàng loạt vật, tượng coi nguyên nhân làm xuất vật, tượng mối có vật, tượng nguyên nhân trực tiếp, vật, tượng khác lại nguyên nhân gián tiếp Dựa vào mối liên hệ này, khoa học pháp lý nói chung khoa học pháp luật dân nói riêng xác định rằng: Chỉ th iệ t hại coi hậu (kết quả) tấ t yếu, tránh khỏi hành vi trá i pháp luật ngưịi gây th iệ t hại phải chịu trách nhiệm bồi thường Như vậy, trách nhiệm bồi thường th iệ t hại áp dụng k h i xác định xác hành vi trá i pháp lu ậ t nguyên nhân th iệ t hại Hay nói ngược lại, th iệ t hại hậu eủri hành vi trái pháp luật Trong đó, hành vi trá i pháp lu ậ t phải nguyên nhân chính, nguyên nhân trực tiếp th iệ t hại Trách nhiệm bồi thường vi phạm nghĩa vụ trách nhiệm xác định hai bên chủ thể quan hệ nghĩa vụ tồn tạ i kh i hành v i v i phạm nghĩa vụ bên nguyên nhân trực tiếp làm cho bên bị th iệ t hại th ì họ phải bồi thường Trong trách nhiệm bồi thường th iệ t hại hợp đồng, th ì nguyên tắc chung, hành v i tr i pháp luật phải nguyên nhân trực tiếp th iệ t hại th ì người có hành vi trá i pháp lu ậ t phải bồi thưịng th iệ t 449 hại Nhưng ngồi cịn có trường hợp mà theo quy định pháp luật, ngưịi có hành v i trá i pháp lu ậ t phải chịu trách nhiệm bồi thưòng dù hành vi họ nguyên nhân gián tiếp th iệ t hại V í dụ: Người có lỗi gây tìn h cấp th iế t phải bồi thường th iệ t hại th iệ t hại người khác gây với yêu cầu tìn h thê cấp thiết 1.2.4 Có lỗi người gãy thiệt hại Về chất, lỗi ngành lu ậ t xác định giơng Đó quan hệ chủ thể thực hành vi trá i pháp lu ậ t với xã hội mà nội dung phủ định yêu cầu xã hội thể thông qua quy định pháp luật K h i ngưịi có đủ nhận thức điều kiện để lựa chọn cách xử cho xử phù hợp với pháp luật, trá n h th iệ t hại cho chủ thể khác thực hành vi gây th iệ t hại th ì ngưịi bị coi có lỗi Như vậy, lỗi th i độ tâm lý ngưịi có hành vi gây th iệ t hại, phản ánh nhận thức người hành vi hậu hành v i mà họ thực Căn vào nhận thức người gây th iệ t hại đối vói hành v i hậu hành v i mà họ thực hiện, lỗi chia thành hình thức trạng th i khác sau: - Lỗi cô" ý: M ột ngưịi bị coi có lỗi cơ' ý họ nhận thức rõ hành v i gây th iệ t hại cho người khác mà thực hành v i Nếu ngưòi mong muốn th iệ t hiệt hại xảy từ việc thực hành v i th ì lỗi họ lỗ i cố ý trực tiếp Nếu họ không mong muốn th iệ t hại xẩy để mặc cho th iệ t hại xẩy th ì lỗi họ lỗi cơ" ý gián tiếp - Lỗi vơ ý: người có hành vi gây th iệ t hại xác định có lỗi vô ý họ không thấy trước hành vi có khả gây th iệ t hại họ họ phải biết biết trước th iệ t hại xẩy k h i họ thực hành vi Nếu người cho th iệ t hại không xẩy th ì lỗi họ xác định lỗi vơ ý cẩu thả Nếu họ cho ngăn chặn th iệ t hại th ì lỗi họ lỗi vơ ý q tự tin 450 1.3 N g u y ê n tắ c b ổ i th n g th iệ t h i Bồi thường thiệt hại hợp đồng chê định cụ thể BLDS nên giải việc bồi thường, trước kh i áp dụng nguyên tắc cụ thể chê định cần phải tuân theo nguyên tắc chung quy định phần chung BLDS Theo nguyên tắc đậc trưng pháp luật dân chủ thể quan hệ dân có quyền tự thoả thuận kh i tham gia thực quan hệ dân sự thoả thuận không vi phạm điều cám pháp luật, không trá i đạo đức xã hội, (xem Điều 4, BLDS) Vì thế, có thiệt hại xảy ra, bên quyền tự thoả thuận vê việc bồi thường Trong trường hợp bên khơng thoả thuận với việc bồi thường phải thực theo nguyên tắc chung người gây thiệt hại phải bồi thường toàn thiệt hại cách kịp thời Nguyên tắc thừa nhận sớm quy định dân luật Việt Nam Tuy nhiên, cổ luật thòi kỳ phong kiến Việt Nam, nguyên tắc áp dụng đôi vối trường hợp việc gây thiệt hại vô ý Cịn trường hợp cơ" ý gây thiệt hại th ì mức bồi thường có thê lớn gấp nhiều lần so vối thiệt hại thực tê xảy ra, (xem Điều 28, Bộ luật Hồng Đức) Đê tạo điều kiện thuận lợi cho người gây th iệ t hại việc bồi thường bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người bị th iệ t hại tăng cưịng tính khả th i án, định quan áp dụng pháp luật, Điêu 605, BLDS quy định nguyên tắc bồi thường th iệ t hại sau: “ T hiệt hại phải bồi thường tồn kịp thịi Các bên thoả thuận vê mức bồi thường, hình thức bồi thưịng tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp lu ậ t có quy định khác Người gây th iệ t hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây th iệ t hại lốn so với khả kin h tê trước m lâu dài 451 K h i mức bồi thường khơng cịn phù hợp vối thực tê th ì người bị th iệ t hại ngưịi gây th iệ t hại có quyền u cầu Tồ án quan nhà nưốc có thẩm quyền khác th a y đổi mức bồi thường.” Theo quy định th ì kh i áp dụng trách nhiệm bồi thường th iệ t hại, quan áp dụng luật cần phải xem xét khả kinh tế hình thức lỗi người gây th iệ t hại để xác định mức bồi thường k h i mức bồi thưịng khơng cịn phù hợp với thực tê có yêu cầu bên đương quan có thẩm quyền áp dụng lu ậ t cần phải xem xét hoàn cảnh bên, điều kiện thực tế tạ i để xác định lạ i mức bồi thường th iệ t hại cho phù hợp với thực tế vào thòi điểm Vì vậy, tu ỳ theo trường hợp cụ thể, việc áp dụng trách nhiệm bồi thường th iệ t hại cần phải tuân theo ba nội dung sau đây: - B ồi thường toàn th iệ t h ại Nguyên tắc áp dụng trường hợp: + Người gây th iệ t hại có lỗi cố ý dù th iệ t hại xảy lớn hay nhỏ so với hoàn cảnh kin h tế họ + Ngưòi gây th iệ t hại có lỗi vơ ý họ có khả để thực việc bồi thường + Ngưòi gây th iệ t hại có lỗi vơ ý th iệ t hại xảy lớn so với khả kin h tế trưốc m họ lâu dài họ lạ i có khả kin h tế để thực việc bồi thường K h i áp dụng nguyên tắc bồi thường th iệ t h i trường hợp th ì quan nhà nước có thẩm quyền buộc ngưịi gây th iệ t hại phải bồi thường toàn th iệ t bên khơng có thoả thuận khác - Bồi thường m ột phần th iệ t hại Bồi thường phần th iệ t hại hiểu mức bồi thường mà ngưòi gây th iệ t hại phải thực so với th iệ t hại xảy Nguyên tắc áp dụng trường hợp việc gây th iệ t hại có đủ hai yếu tố: 452 + v ề mặt chủ quan: Ngưịi có hành vi trá i pháp lu ậ t không thấy trước hành vi có khả gây th iệ t hại, phải biết trước có thê biết trước th iệ t hại xảy thấy trước hành vi có khả gây th iệ t hại cẩu thả tự tin cho th iệ t hại không xảy có thê ngăn chặn nên thực hành vi gây th iệ t hại ngồi mong mn + Vê m ặt khách quan: Xét vê hoàn cảnh tạ i lâu dài, người gây th iệ t hại khơng có khả kin h tế để bồi thường tồn th iệ t hại th iệ t hại xảy lốn khả k in h tê họ - Thay đổi mức bồi thường th iệt hại Mức bồi thường th iệ t hại ấn định theo thoả th uậ n bên Tồ án định khơng cịn phù hợp sau thời gian định Nếu mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế th ì Tồ án quan nhà nước có thẩm quyền khác có thê thay đổi mức bồi thường kh i có yêu cầu m ột bên đương Để việc thay đổi mức bồi thường phù hợp, Toà án quan nhà nước có thẩm quyền khác phải xem xét điều kiện thực tê bên, xem xét th i giá th ị trường v.v Chẳng hạn: Người bồi thường có th u nhập trở lại tăng thu nhập, người phải bồi thường khó khăn kinh tế 1.4 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân Về nguyên tắc chung, người phải chịu trách nhiệm đối vói hành vi k h i họ có nhận thức để làm chủ điểu khiển hành vi “Chỉ đề cập đến vấn đề trách nhiệm cá nhân trường hợp người, mặt, có lực tự định hướng chủ động lựa chọn xử M ặ t khác phải biết cân nhắc đánh giá đối vối lựa chọn xác định giá tr ị xã hội hành vi Nếu khơng có khả 453 lựa chọn lực hiểu ý nghĩa xă hội lựa chọn th ì khơng có tự khơng có tự th ì không đặt vấn để trách nhiệm ” Như vậy, người gây th iệ t hại phải chịu trách nhiệm bồi thường kh i họ có lực hành vi dân Tuy nhiên, bên cạnh nguyên tắc BLDS nước ta hướng tới việc khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp người bị xâm hại Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường khả bồi thường người gây th iệ t hại mức độ khác tu ỳ thuộc vào mức độ lực hành vi, khả kinh tế họ Rất nhiều trưòng hợp người gây th iệ t hại khơng có lực chịu trách nhiệm bồi thường họ người khơng có, chưa đủ bị hạn chê lực hành vi có nhiều trường hợp người gây th iệ t hại khơng có khả bồi thường họ khơng có tà i sản Để đảm bảo quyền, lợi ích cho người bị th iệ t hại trường hợp ngưịi nói gây vào lực chủ thê người gây th iệ t hại, BLDS quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân sau: - Nếu người gây th iệ t hại đủ 18 tuổi có lực hành v i dân họ phải bồi thường th iệ t hại m ìn h gây Những người có đủ khả nhận thức để kiể m sốt làm chủ hành vi nên phải tự gánh chịu hậu hành vi Vì vậy, họ phải tà i sản để bồi thường th iệ t hại Nếu người chua cõ tà i sản riêng th ì Tồ án động viên cha, mẹ họ bồi thường thay Nếu cha mẹ họ không tự nguyện bồi thường thay th ì Tồ án định người phải bồi thường người gây th iệ t hại định án tạm hỗn th i h ìn h k h i họ có tà i sản để thực việc bồi thường - Đôi với th iệ t hại người độ tu ổi 15 chua đ ủ 18 tuổi gây ra: Những ngưòi độ tuổi có khả nărg n.hận thức để kiểm sốt làm chủ hành vi Tuy nhiiên, nhận thức ngưòi độ tuổi hạn chế, họ ch ỉ có 454 K h i xác định thẩm quyền xét xử quốc tế theo đây, giai đoạn tiếp theo, tòa án V iệt Nam xác định thẩm quyền theo lãnh thổ theo vụ việc Trong giai đoạn này, quan tà i phán hoàn toàn vào quy định pháp lu ậ t nước V í dụ theo Điều 102 L u ậ t Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: - U BN D cấp tỉnh, thành phơ" trực thuộc tru ng ương có thẩm quyền thực việc dân sự, đăng ký kế t hôn, nuôi nuôi, giám hộ có yếu tơ" nước ngồi - Cơ quan ngoại giao, lãnh V iệt Nam nước thực việc đăng ký kết có yếu tơ" nước nưốc - Toà án nhân dân tỉnh, thành phơ" trực thuộc tru n g ương có thẩm quyền giải việc ly hôn, hủy hôn nhân trá i pháp luật, tra n h chấp quyền, nghĩa vụ vợ chồng Tuy nhiên, không loại trừ trường hợp, tro n g trìn h g iả i tra n h chấp có yếu tơ' nước ngồi, có th a y đổi quốc tịch , nơi cư trú , địa đương có tìn h tiế t khác làm cho vụ việc dân thuộc thẩm quyền xét xử Toà án khác V iệ t Nam Tồ án nước ngồi Đơl vối trư ờng hợp đó, vụ việc dân Toà án V iệ t Nam th ụ lý giải theo quy đ ịn h thẩm quyền xét xử th ì Tồ tiếp tục giải không thay đổi thẩm quyền giải trê n sở p h t sinh tìn h tiế t Toà án V iệ t Nam trả lạ i đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân có yếu tơ" nưóc ngồi trường hợp sau: - Đã có án, định tồ án nước ngồi giải vụ việc dân nước có tồ án án, định dân V iệ t Nam có ký kết gia nhập điều ưóc quốc tê quy định việc cơng nhận cho th i hành án, định dân bên 800 Tỗ án nưóc ngồi thụ lý vụ việc dân án, định Tồ án nước ngồi đốì với vụ việc dân công nhận cho th i hành tạ i V iệt Nam 3.3.3 H o a t đ ô n g tư n g tr ợ ủy th c tư p h p Kết thúc giai đoạn xác định thẩm quyền tà i phán quốc tê tịa án V iệt Nam tiếp tục tiến hành giai đoạn tô" tụng khác đê giải tra n h chấp, đương có quốíc tịch, nơi cư trú nưốc khác tà i sản tra n h chấp nằm nưóc ngồi nên tịa án V iệt Nam khơng thể tự tiến hành hoạt động tô tụng (như tông đạt giấy tờ, lấy lời khai, th u thập chứng đơi vói đương nước ngoài) Do vậy, k h i giải tranh chấp có yếu tơ' nước ngồi, vấn để hợp tác, phối hợp với quan tư pháp nước hữu quan tấ t yếu Nhu cầu nàv thực hoạt động tương trợ ủy thác tư pháp Công cụ pháp lý để thực việc tương trợ uỷ thác tư pháp chủ yếu thực sở điều ước quốc tê pháp lu ậ t quôc gia Các hoạt động tương trợ tư pháp quy định chủ yếu Hiệp định tương trợ tư pháp song phương V iệt Nam số nước Nội dung hiệp định chủ yếu đê cập đến vấn đê vê cách thức liên hệ với tòa án, trợ giúp pháp lý, chuyển giao giấy tò, thu thập chứng quan tư pháp hai nưốc việc giải tra n h chấp dân sự, lao động, nhân gia đình Dặc biệt, hiệp định xây dựng m ột chế thực hoạt động ủy thác tư pháp nhằm tạo điêu kiện thuận lợi cho tòa án chơ bên việc giải tra n h chấp Mặt khác, clo sô' lượng điều ước quôc tế lĩnh vực tổ’ tụng cịn ít, gây khó khăn cho quan tà i phán việc giải tranh chấp có yếu tơ' nước ngồi nên Bộ Luật Tô" tụng Dân năm 2004 đưa vào số quy định tương trợ tư pháp chương XXXVI (từ Điều 414 đến Điều 418) Đây sở pháp lý quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho tịa án q trình giải tranh chấp dân có yếu tơ' nước ngồi 801 Theo quy định pháp luật V iệt Nam, hoạt động tương trợ tư pháp phải đảm bảo nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với điều ưốc quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập, phù hợp với pháp lu ậ t Việt Nam Trong trường hợp V iệt Nam nưốc chưa ký kết gia nhập điều ước quốc tế có quy định uỷ thác tư pháp tô" tụng dân quốc tế th ì việc tương trợ tư pháp Toà án V iệt Nam chấp nhận nguyên tắc có có lại, khơng trá i với pháp luật V iệt Nam, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế (Điều 414 Bộ L u ậ t Tô' tụng dân 2004) Với nguyên tắc này, Tồ án Việt Nam khơng chấp nhận thực việc uỷ thác tư pháp Toà án nước ngoài, việc thực uỷ thác tư pháp xâm phạm đến chủ quyền, đe dọa đến an ninh V iệt Nam việc thực uỷ thác tư pháp khơng thuộc thẩm quyền Tồ án V iệt Nam Tóm lại, thực tương trợ ủy thác tư pháp giới hạn sô" nội dung định, chủ yếu hoạt động tố tụng giai đoạn điều tra (như tông đạt giấy tờ đến đương sự, lấy lòi khai, giám định, th u thập chứng cứ) giai đoạn công nhận, th i hành định, án dân H iện nay, quan có thẩm quyến thực ủy thác tư pháp bao gồm quan tru n g ương hai nước Theo quy định pháp lu ậ t V iệt Nam th ì Bộ Tư pháp quan tru n g ương có thẩm quyền thực ủy thác tư pháp lĩn h vực dân sự, lao động, nhân gia đình, thương mại Cơ quan có thẩm quyền V iệt Nam sau k h i nhận văn uỷ thác tư pháp phải chuyển cho Toà án V iệ t Nam quan có thẩm quyền nước nhận văn uỷ thác Toà án V iệ t Nam 3.3.4 Công nhận cho thi hành tạ i Việt Nam án, định dân Toà án nước Sau k h i xét xử, tịa án án, định có hiệu lực theo pháp luật, v ề nguyên tắc, án tòa án quốc gia 802 tuyên có hiệu lực phạm vi lãnh thổ quốc gia Nhưng đối vói tra nh chấp dân có yếu tơ' nưốc ngồi, án có thê phải th i hành nước Do vậy, để án, đanh dân tòa án nước tuyên có hiệu lực th i hành nước khác án, định phải trả i qua giai đoạn tơ" tụng riêng (cịn gọi giai đoạn cơng nhận th i hành án, định tòa án nước ngoài) Thủ tục ghi nhận điều ước quốc tê (chủ yếu Hiệp định tương trợ tư pháp, Hiệp định thương mại V iệt Nam nưởc) quy định nước pháp lu ậ t V iệt Nam Bản án, định dân Toà án nước ngồi cơng nhận cho th i hành tạ i V iệt Nam án, định dân Toà án V iệt Nam Tuy nhiên, pháp lu ậ t nưóc khác khơng lu ậ t nội dung, lu ậ t hình thức mà khác việc định danh tra n h chấp Do đó, khơng phải tấ t án, định dân án nước ngồi tun cơng nhận lãnh thổ V iệt Nam Pháp lu ậ t V iệ t Nam quy định, đổi tượng án, định dân tịa án nưốc ngồi công nhận bảo đảm th i hành tạ i V iệt Nam án, định dân sự, nhân gia đình, lao động, thương mại; định vê tà i sản bán án, định hình sự, hành Tồ án nước ngồi vầ ban án, quyẻt định khác Toả án nước mà theo pháp luật V iệt Nam th ì coi án, định dân (Điều 342 Bộ L u ậ t Tô" tụng Dân 2004) Tòa án xem xét điều kiện để công nhận cho th i hành án, định dân tịa án nước ngồi khơng tiến hành xét xử lạ i vụ án nhằm đảm bảo đê nội dung án không bị th a y đổi Nói cách khác, tịa án V iệ t Nam, k h i công nhận cho th i hành không xem xét lại nội dung tín h đắn án quy định pháp lu ậ t viện dẫn áp dụng để án 803 Pháp lu ậ t nước đưa điều kiện, tiê u chí khác để xem xét việc cơng nhận th i hành án, định dân tồ án nước ngồi N hìn chung, tịa án công nhận cho th i hành án, định dân tịa án nước ngồi xem xét điều kiện hình thức, xem xét tồ án nước ngồi có thẩm quyền xét xử vụ việc hay khơng, trìn h tự th ủ tục giải tra n h chấp có tuân thủ, kiểm tra nội dung án xem có v i phạm trậ t tự cơng ưốc nưốc m ình hay khơng để định công nhận hay không công nhận hiệu lực án, định Hầu hết hiệp định tương trợ tư pháp V iệ t Nam thống việc xác định án, định công nhận th i hành án, định dân sự, lao động, nhân gia đình, định tà i sản án hình Hệ pháp lý việc công nhận làm phát sinh hiệu lực án, phán án nưốc lãnh thổ V iệt Nam v ề nguyên tắc, việc công nhận th i hành án, định dân Toà án nước tu ân theo pháp lu ậ t nưốc yêu cầu công nhận th i hành (tức pháp lu ậ t V iệ t Nam) Cụ thể, việc công nhận cho th i hành theo trìn h tự th ủ tục sau: - Đương tòa án án, định trực tiếp gửi đơn yêu cầu công nhận cho th i hành án, định dân (được lập phù hợp với pháp lu ậ t nưốc xét xử lu ậ t nước yêu cầu công nhận cho th i hành) cho quan tư pháp nước m ình (nưốc yêu cầu) - Cơ quan tư pháp nước yêu cầu gửi đơn đế nghị kèm theo giấy tờ tà i liệ u cần th iế t cho quan tư pháp nước yêu cầu, quan gửi cho tòa án có thẩm quyền cơng nhận cho th i hành - Tồ án có thẩm quyền mở phiên tồ xét đơn yêu cầu theo trìn h tự th ủ tục pháp lu ậ t nước định Trong hiệp định hợp tác tương trợ pháp lý song phương V iệt Nam nước, việc công nhận cho th i hành theo 804 thủ tục đòi hỏi án, định dân tịa án nước ngồi phai đáp ứng sơ' điều kiện như: Phải có hiệu lực pháp lu ậ t cho th i hành; xét xử thẩm quyền theo quy định pháp luật nước yêu cầu công nhận th i hành; bảo đảm quyên lĩn h vực tô" tụ ng cho bên đương sự; việc công nhận án, định dân tịa án nước ngồi khơng trá i với trậ t tự công, nguyên tắc pháp lu ậ t nước yêu cầu án, định khơng thuộc trường hợp tịa án nước ký kết th ụ lý, xem xét; có án định tịa án khác xử có u cầu cơng nhận cho th i hành Trong trường hợp điều ước quốc tế, việc cơng nhận cho th i hành án, định dân tịa án nưốc ngồi tn theo trìn h tự thủ tục pháp lu ậ t V iệ t Nam Để ản, định dân tòa án nước ngồi cơng nhận cho th i hành tạ i V iệt Nam, người th i hành (hoặc ngưòi đại diện hợp pháp họ) phải gửi đơn yêu cầu công nhận cho th i hành tạ i V iệt Nam án, định dân tịa án nước ngồi Tồ án có thẩm quyền công nhận cho th i hành án, ctịnh dân án nước án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú , nơi làm việc (đối với cá nhân), nơi có trụ sở (đối với pháp nhân), nơi có tà i sản theo quy định tạ i Điều 26 khoản 5, Điều 35 khoản Bộ L u ậ t Tô" tụng dân 2004 Tuy nhiên, cẩn phần biệt trường hợp bên đương có đơn u cầu cơng nhận cho th i hành với trường hợp đương có đơn yêu cầu không công nhận cho th i hành án, định dân án nước tạ i V iệ t Nam Đơn yêu cầu công nhận cho th i hành tạ i V iệ t Nam án, định dân Toà án nước phải gửi đến Bộ Tư pháp V iệ t Nam Trong trường hợp bên phải th i hành cá nhân không cư trú làm việc tạ i V iệ t Nam, bên phải th i hành tổ chức khơng có trụ sở tạ i V iệ t Nam th ì đơn yêu cầu cịn phải ghi rõ địa nơi có tà i sản loại tà i 805 sản liê n quan đến việc th i hành án, định dân án nước tạ i V iệ t Nam Sau k h i hoàn tấ t hồ sơ, Bộ Tư pháp chuyển hồ sơ cho tồ án có thẩm quyền Tịa án th ụ lý hồ sơ tiến hành mở phiên xét đơn yêu cầu Việc xét đơn yêu cầu tiến hành tạ i phiên Hội đồng gồm ba thẩm phán, thẩm phán làm chủ toạ theo phân cơng Chánh án tồ án Hội đồng xét đơn yêu cầu không xét xử lạ i vụ án mà kiểm tra , đối chiếu án, định dân Toà án nước ngoài, giấy tờ, tà i liệ u kèm theo đơn yêu cầu với quy định Bộ lu ậ t này, quy định khác pháp lu ậ t V iệ t Nam điều ước quốc tế mà V iệ t Nam ký kết gia nhập để định Hội đồng có quyền định công nhận cho th i hành tạ i V iệ t Nam đ ịn h không công nhận án, quyế t đ ịn h dân Toà án nước Pháp lu ậ t V iệt Nam cho phép bên đương có quyền gửi đơn u cầu khơng cơng nhận án định dân án nước ngồi xét thấy, quyền lợi eủa bị v i phạm, không đảm bảo yêu cầu tồ án V iệ t Nam xem xét tín h đắn án án nước tuyên Nhìn chung, th ủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận cho th i hành án, định dân án nước tương tự trìn h tự th ủ tục xét đơn yêu cầu công n h ậ n cho th i hành Đương có quyền gửi đơn yêu cầu Tồ án V iệ t Nam khơng cơng nhận án, định tồ án nước ngồi khơng có yêu cầu th i hành tạ i V iệt Nam qua Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp chuyển đơn yêu cầu giấy tò, tà i liệu kèm theo đến tồ án có thẩm quyền theo quy định pháp luật 3.4 Giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi thơng qua trình tư, thủ tục tà i Trọng tà i th iế t chế tà i phán tư, thành lập theo quy định pháp lu ậ t bên thoả th uậ n lựa chọn Đây coi phương thức giải tra n h chấp 806 bên tra n h chấp thoả thuận đưa vụ việc trưốc bên thứ ba có vai trị xét xử thẩm phán tồ án cơng có nghĩa vụ tn thủ quy định pháp luật Bên thứ ba gọi trọng tà i (có thê trọng tà i quy chê trọng tà i Adhoc, tức trọng tà i vụ việc) Với ưu điểm định so vối tịa án (như tín h lin h hoạt, mềm dẻo quy tắc tô" tụng trọng tà i; tín h khách quan vơ tư; tính bảo mật; tính độc lập cao, tiế t kiệm nhiều th ịi gian, chi phí rủ i ro mặt pháp lý không am hiểu hệ thông pháp lu ậ t bên, đồng thời đảm bảo công bảo vệ lợi ích cho bên ), phương thứ c giải tra n h chấp trọng tà i ngày tỏ phương thức thích hợp đáp ứng yêu cầu bên, quan hệ thương mại quốc tế 3.4.1 T h ẩ m quyên củ a tro n g tà i Trọng tà i khơng có thẩm quyền đương nhiên việc giải tra n h chấp mà có thẩm quyền sở có đồng thuận bên việc lựa chọn chế giải Các bên cần bày tỏ ý chí cách rõ ràng trước sau k h i tranh chấp phát sinh thông qua thoả thuận trọng tà i (có thể điều khoản hợp đồng thoả thuận trọng tà i độc lập) Nguyên tắc thừa nhận điểu ước quốc tê vê trọng tài, quy định theo L u ậ t mẫu vê trọng tà i Uỷ ban Luật thương mại Liên Hợp Quốc văn pháp lý quốc gia M ặ t khác, cần ý phân định thẩm quyền trọng tà i án, cụ thể, “trong trường hợp vụ tra n h chấp có thoả thuận trọng tài, bên khởi kiện tạ i tồ án, th ì tồ án phải từ chối th ụ lý, trừ trường hợp trọng tà i vô hiệu” (Điều Pháp lệnh trọng tà i thương mại 2003) Song không loại trừ trường hợp tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp dù bên có thoả thuận trọng tài, trường hợp thoả thuận trọng tà i vơ hiệu, ví dụ, ngưịi ký thoả thuận trọng tà i khơng có lực 807 hành vi, bị hạn chê lực hành vi, không xác định đối tựơng thoả thuận trọng tài, không xác định tru n g tâm trọng tà i có thẩm quyền giải (Điều 10 Pháp lệnh trọng tà i thương mại) Quy định tạo thuận lợi cho bên trá nh rủ i ro kh i lựa chọn quan tà i phán hạn chê vấn đê xung đột vê thẩm quyền án trọng tà i quy định trước Trong trường hợp sau kh i th ụ lý vụ án, án phát bên có thoả thuận trọng tà i th ì tồ án vào quy định pháp lu ậ t tố tụng để định đình việc giải vụ án, trả lạ i đơn kiện cho bên Vê thẩm quyền trọng tà i th ì pháp lu ậ t V iệt Nam không phân biệt thẩm quyền giải tra n h chấp nước hay tra n h chấp có yếu tơ" nước mà quy định thẩm quyền trọng tà i nói chung việc giải loại tra n h chấp 3.4.2 Phạm vi thẩm quyền trọng tài Nhìn chung, theo quy định lu ậ t pháp nước th ì trọng tà i khơng có thẩm quyền giải loại tranh chấp liên quan đến vấn đề vê nhân thân, sô" lĩn h vực tranh chấp vê sở hữu trí tuệ, phá sản, bảo hiểm, trậ t tự công Pháp lệnh Trọng tà i thương m ại năm 2003 không quy định cụ thể đối tượng tra n h chấp không giải phương thức trọng tà i mà quy định rằng, trọng tà i phương thức giải tra n h chấp phát sinh hoạt động thương mại K hái niệm hoạt động thương mại quy định rộng, ví dụ quy định tạ i Điều 2.3 Pháp lệnh Trọng tà i thương mại 3.4.3 Tổ tụng tài T rình tự, th ủ tục tơ" tụng giải tra n h chấp trước tru n g tâm trọng tà i bao gồm giai đoạn sau: Giai đoạn thụ lý đơn kiện Đơn phải lập theo mẫu gửi kèm theo thoả thuận trọng tài Thòi hiệu khỏi kiện giải 808 k vụ tranh chấp trọng tài quy định năm, kể từ ngày xảy tranh chấp, trừ trường hợp bất khả kháng - T hành lập Hội đồng Trọng tài Có h hình thức thành lập Hội đồng Trọng tài: + Hội đồng trọng tà i thành lập tạ i T rung tâm Trọng tài Các bên lựa chọn trọng tài viên danh sách Trung tâm , chủ tịch Trung tâm Trọng tà i định Hội đồng trọng tà i có thê có trọng tài viên tà i viên nhâ't + Hội đồng trọng tà i bên thành lập Khác với hình thức trên, Hội đồng trọng tà i bên thành lập quy định trường hợp bị đơn không lựa chọn trọng tà i viên th ì ngun đơn có quyền u cầu Tồ án nhân dân tỉn h nơi cư trú nơi có trụ sở bị đơn định trọng tà i viên - Hồ giải Trong q trìn h tơ tụng trọng tài, bên tự hồ giải yêu cầu Hội đồng trọng tà i tiến hành hồ giải Nếu hồ giải thành th ì lập định hồ giải thành, định có giá t r ị chung thẩm (Điểu 37) Ngoài ra, bên có quyền thỏa th uậ n địa điểm giải vụ tra n h chấp tạ i V iệt Nam tạ i nước ngồi; khơng thoả thuận th ì Hội đồng Trọng tà i định, phải bảo đảm thuận tiện cho bên việc giải Các bên có quyền lựa chọn ngơn ngữ phù hợp để giải tra n h chấp trìn h trọng tài Quyết định trọng tà i tuyên sở nguyên tắc đa số, trừ trường hợp định tuyên trọng tà i viên Nội dung định trọng tài quy định tạ i điều 44 Pháp lệnh trọng tà i thương mại năm 2003 Quyết định trọng tà i có giá t r ị chung thẩm, bên có nghĩa vụ th i hành, trừ trường hợp án hủy định trọng tài 3.4.4 Công nhận thỉ hành phán trọng tà i nước Theo quy định pháp lu ậ t Việt Nam hành, đối tượng phán trọng tà i nước ngồi cơng 809 nhận tạ i V iệ t Nam định tuyên lãnh tiổ V iệ t Nam (có thể trọng tà i V iệ t Nam trọng tà i núỉc tuyên) tuyên lãnh thổ V iệ t Nam (io trọng tà i nước ngồi tun) Việc cơng nhận cho th i hành phán trọng tà i nước ngồi thực theo điều ước quốc tê theo quy định pháp lu ậ t V ệ t Nam Cụ thể, theo điều ước quốc tế V iệ t Nam, th ủ tục công nhận th i hành phán trọng tà i tu ân theo pháp k ậ t nước nơi yêu cầu công nhận cho th i hành Tồ án quốc gia thành viên từ chối công nhận th i hành định trọng tà i nước ngoài, theo quy định tạ i điều V Công ước New York 1958 công nhận th i hành phán trọng tà i nước ngoài, cụ thể: - Các bên không đủ lực, thoả th u ậ n trọng tà i khơng có hiệu lực; - Bên phải th i hành khơng thơng báo q trìn h tơ" tụng; - Quyết định trọng tà i nằm ngồi yêu cầu bên, - Thủ tục trọng tài, thành phần trọng tà i không phù hợp với thoả thuận bên, lu ậ t nơi tiến hành trọng tài - Quyết định trọng tà i chưa có hiệu lực, bị đình theo lu ậ t nơi định - Đối tượng tra n h chấp không giải trọng tà i theo lu ậ t nơi yêu cầu - Việc công nhận th i hành trá i với trậ t tự công nước yêu cầu Bên cạnh điều kiện theo điều ưốc quốc tế, việc công nhận cho th i hành phán tạ i theo quy định pháp lu ậ t V iệ t Nam (chương X X VI, X X IX Bộ lu ậ t tố tụng dân 2004) tương đối phù hợp vối quy định Cơng ưóc New York 1958 810 CÙNG BẠN ĐỌC m Trên tay bạn giáo trìn h “L u ậ t Dân sự” Học viện Tư pháp biên soạn phát hành Cuốn sách làm sở cho việc học tập tra ng bị nghiệp vụ đào tạo tạ i Học viện Tư pháp cách có hiệu bổ sung cho hệ thơng giáo trìn h trường đại học đào tạo luật Để nâng cao hiệu sử dụng sách, Học viện Tư pháp rấ t mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc vấn đề sau: Sự phù hợp sách với quy định pháp luật: Nội dung sách: Cơ cấu sách: H ình thức trìn h bày: Thư góp ý x in gửi T rung tâm Thông tin Nghiên cứu khoa học - Học viện Tư pháp, phô" Phan Văn Trường, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội 811 GIAO TRINH LU ẬT DÂN Sự _ • • C hịu trách nhiệm xu ấ t TS LÊ VĂN ĐỆ Biên tập: BÙI ANH TUẤN - Đ ỏ HƯƠNG cúc LẺ NGỌC ANH - Đ ỗ THU HƯƠNG T rìn h bày: B ia : Sửa in : KHỌNG VÃN CHIẾN NGUYỄN TRỌNG KIÊN LAN ANH In 1.000 khổ 16 X 24 cm G iấy chấp nhận xuểt số 23-2007/CXB/192-370/CAND In xong nộp lưi chiểu quý I năm 2007 GIAO TRINH LUSTDÁNsụ (GIÁO TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH VỚI Sự TÀI TRỢ CỦA JICA) HVT J PM34126 0307045 ... thẩm sô' 05/DSST ngày 29 /2/ 2000 Tồ án nhân dân huyện Sóc Sơn tun buộc chị Chóng phải bồi thường 1.4 52. 000đ Chị Chóng 461 kháng án tạ i án phúc thẩm scí 122 /DSPT ngày 7/6 /20 00, Hội đồng xét xử... xe ôm tạ i Hà Nội, ngày 2/ 3 /20 05, A bị N hành phải vào bệnh viện điều t r ị hết 24 ngày (từ 2/ 3 20 05 đến 26 /3 /20 05) Trong người chạy xe ôm tạ i Hà Nội tro ng th án g 3 /20 05, ngưịi có th u nhập... tuổi: 84.000.000đ X 12 X = 9.0 72. 000đ - Con thứ tư, tuổi: 84.000.000đ X 12 x l2 = 12. 096.000đ - Con thứ năm, tháng: 84.000.000đ X 20 7 tháng = 17.388.000đ Tổng cộng: 47. 628 .000đ Như vậy, án xác