1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình luật dân sự việt nam tập 1 đinh văn thanh

355 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 355
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TẬP I 394-2018/CXBIPH/44-188/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TẬP I (Tái có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2018 Chủ biên PGS.TS ĐINH VĂN THANH TS NGUYỄN MINH TUẤN Tập thể tác giả TS VŨ THỊ HỒNG YẾN TS PHẠM CÔNG LẠCh Chương I, II PGS.TS BÙI ĐĂNG HIẾU TS KIỀU THỊ THANH Chương III PGS.TS ĐINH VĂN THANH TS VƯƠNG THANH THÚY Chương IV PGS.TS PHÙNG TRUNG TẬP TRẦN HỮU BIỀN Chương V LỜI GIỚI THIỆU Bộ luật dân năm 2015 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khố XIII, kì họp thứ 10 thơng qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 Đây luật lớn nước ta Với 689 điều luật, Bộ luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân có tính phổ biến đời sống nhân dân ta Bộ luật dân quy định chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử chủ thể giao lưu dân nhằm bảo đảm ổn định lành mạnh hoá quan hệ dân điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để đáp ứng kịp thời việc nghiên cứu, giảng dạy học tập giảng viên, sinh viên người quan tâm, Bộ môn luật dân Khoa Pháp luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội chỉnh lí giáo trình phù hợp với khoa học pháp lí dân đại làm rõ nội dung phần Bộ luật dân năm 2015 Việc chỉnh lí giáo trình luật dân Việt Nam vào chương trình, mục tiêu đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội xây dựng phù hợp với chương trình khung Bộ giáo dục đào tạo quy định Giáo trình luật dân biên soạn thành hai tập để thuận tiện cho việc học tập nghiên cứu Mặc dù tập thể tác giả cố gắng giáo trình khó tránh khỏi khiếm khuyết, mong độc giả góp ý để giáo trình luật dân Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội ngày hoàn thiện Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM A ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ Để quản lí xã hội pháp luật khơng ngừng nâng cao tính thực thi văn pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng hệ thống pháp luật ngày hoàn chỉnh, phản ánh tốt đường lối Đảng công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Với mục tiêu đó, động lực phát triển người, người, đặt người vào vị trí trung tâm, giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm cá nhân, tập thể lao động cộng đồng dân tộc; động viên tạo điều kiện cho người Việt Nam phát huy ý chí tự lực, tự cường, cần kiệm xây dựng Tổ quốc, sức làm giàu cho cho đất nước Trong đó, người tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp Hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm nhiều ngành luật, điều chỉnh quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp Trong đó, ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định Những nhóm quan hệ xã hội ngành luật điều chỉnh gọi đối tượng điều chỉnh ngành luật Để điều chỉnh quan hệ xã hội, Nhà nước sử dụng biện pháp tác động khác nhau, hướng cho quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với ý chí Nhà nước Phương pháp tác động Nhà nước lên quan hệ xã hội có đặc thù khác phụ thuộc vào quan hệ xã hội cần điều chỉnh pháp luật I ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ Đối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự) (Điều Bộ luật dân - BLDS năm 2015) Với quy định này, luật dân nói chung BLDS năm 2015 nói riêng mở rộng phạm vi điều chỉnh đến quan hệ thuộc lĩnh vực luật tư trở thành luật chung điều chỉnh quan hệ tài sản Trong trường hợp luật riêng không quy định trực tiếp để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực quy định BLDS năm 2015 điều chỉnh Tuy nhiên, quy định luật riêng không trái với nguyên tắc quy định Điều BLDS năm 2015 Trường hợp luật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm nguyên tắc quy định BLDS năm 2015 áp dụng Quan hệ tài sản Quan hệ tài sản quan hệ người với người thông qua tài sản Quan hệ tài sản gắn với tài sản định thể dạng hay dạng khác Tài sản (được khái quát chung Điều 105 BLDS năm 2015) bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Quan hệ tài sản tài sản khơng bó hẹp vật vơ tri mà hàm chứa nội dung xã hội quan hệ xã hội liên quan đến tài sản Quan hệ tài sản không bao gồm vật thuộc ai, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt mà bao gồm việc dịch chuyển tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác, quyền yêu cầu hay nhiều chủ thể nghĩa vụ tương ứng với quyền yêu cầu hay nhiều chủ thể khác quan hệ nghĩa vụ coi quan hệ tài sản Quan hệ tài sản đa dạng phức tạp yếu tố cấu thành nên quan hệ bao gồm: chủ thể tham gia, khách thể tác động nội dung quan hệ Quan hệ tài sản đối tượng điều chỉnh luật dân có đặc điểm sau: Thứ nhất, quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh mang tính ý chí Quan hệ tài sản phát sinh chủ thể quan hệ kinh tế cụ thể trình sản xuất, phân phối, lưu thông tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ xã hội Quan hệ tài sản gắn liền với quan hệ sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất vốn hạ tầng xã hội Quan hệ sản xuất tồn không phụ thuộc vào ý chí người mà phát sinh, phát triển theo quy luật khách quan Nhưng quy luật nhận thức phản ánh thơng qua quy phạm pháp luật lại mang tính chủ quan - ý chí giai cấp thống trị phản ánh tồn xã hội thông qua quy phạm pháp luật Mỗi chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế cụ thể đặt mục đích với động định Bởi vậy, quan hệ tài sản mà chủ thể tham gia mang ý chí chủ thể phải phù hợp với ý chí Nhà nước thơng qua quy phạm pháp luật dân Nhà nước dùng quy phạm pháp luật dân tác động lên quan hệ kinh tế, hướng cho quan hệ phát sinh, thay đổi theo ý chí Nhà nước Vì vậy, tác động Nhà nước thơng qua quy phạm pháp luật dân có ý nghĩa quan trọng việc định hướng cho quan hệ tài sản phát triển Nếu định hướng phù hợp với quy luật khách quan phát triển thúc đẩy quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất phát triển ngược lại kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Có thể nói quan hệ tài sản biểu ý chí chủ thể, nhà nước quan hệ sản xuất giai đoạn lịch sử định Trong giai đoạn nay, xây dựng hình thành kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu hình thức kinh doanh việc xác định quan hệ tài sản phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất định hướng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất xã hội Thứ hai, quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh mang tính chất hàng hố tiền tệ Định hướng chiến lược nước ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa (Điều 15 Hiến pháp năm 1992) Trong mơ hình kinh tế này, tài sản thể dạng hàng hoá quy thành tiền Sản xuất hàng hoá dịch vụ để bán, để trao đổi đặc trưng 10 * Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội, Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2007 Trường Đại học Luật Hà Nội, Quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân theo pháp luật dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2008 Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế định pháp luật hình thức sở hữu BLDS năm 2005, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2010 Trường Đại học Luật Hà Nội, Đăng kí bất động sản vấn đề lí luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2011 Trường Đại học Luật Hà Nội, Quyền hiến mô, phận thể hiến xác cá nhân - số vấn đề lí luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2011 Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghiên cứu chế định thừa kế nhằm góp phần sửa đổi Bộ luật dân 2005, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2012 * Bài tạp chí Phạm Kim Anh, “Luật dân luật nhân gia đình”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 2/2000, tr 38 Trần Kim Chi, “Những quy định thừa kế BLDS năm 2005”, Tạp chí kiểm sát, số 2/2006, tr 48 - 50 Đỗ Văn Chỉnh, “Di sản khơng có người thừa kế từ chối nhận di sản - vấn đề cần có hướng dẫn”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 20/2006, tr 35 - 37 341 Nguyễn Văn Cừ, “Thời kì nhân - xác lập tài sản chung vợ chồng”, Tạp chí án nhân dân, số 23/2006, tr - 13 Chế Mỹ Phương Đài, “Bàn thêm thừa kế vị”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 2/2000, tr 40 Đỗ Ngọc Đại, “Bàn hợp đồng vô hiệu giao kết người lực hành vi dân qua vụ án”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 4/2007 Đỗ Ngọc Đại, Đỗ Văn Hữu, “Phải xác định pháp lí kiện địi tài sản”, nguồn: http://vietnamese-lawconsultancy.com Nguyễn Văn Đặng, “Mấy vấn đề chế độ sở hữu thành phần kinh tế nước ta”, Tạp chí cộng sản, số 97/2005 Đỗ Văn Đại, Hoàng Thế Cường, “Sự giao thoa pháp luật thừa kế pháp luật nhân, gia đình”, Tạp chí khoa học pháp lí, số (58)/2010, tr 58 - 64 10 Nguyễn Ngọc Điện, “Cần xây dựng lại khái niệm "quyền tài sản" luật dân Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 4/2005, tr 16 - 21 11 Nguyễn Ngọc Điện, “Quyền chủ thể, đặc quyền quyền ưu tiên”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005 12 Vân Hà, “Quyền tài sản quyền thừa kế người chưa thành niên”, Tạp chí án nhân dân, số 4/1999, tr 12 - 14 13 Lê Hồng Hải, “Xác định thời điểm chết trường hợp tuyên bố người chết theo quy định pháp luật dân sự”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 9/2004, tr 21 - 23 342 14 Bùi Đức Hiển, “Hoàn thiện Luật hiến, lấy ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số (121), tháng 4/2008 15 Hà Thị Mai Hiên, “Bảo đảm bảo vệ quyền sở hữu tài sản công dân Việt Nam nay”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 12/2011 16 Bùi Đăng Hiếu, “Giao dịch dân vô hiệu tương đối vô hiệu tuyệt đối”, Tạp chí luật học, số 5/2001, tr 37 - 45 17 Bùi Đăng Hiếu, “Quá trình phát triển khái niệm quyền sở hữu”, Tạp chí luật học, số 5/2003, tr 30 - 36 18 Bùi Đăng Hiếu, “Tiền - loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự”, Tạp chí luật học, số 1/2005, tr 37 - 41 19 Phạm Văn Hiểu, “Những bất cập thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế pháp luật dân hành, Tạp chí luật học, số 8/2007, tr 19 - 22 20 Nguyễn Phương Hoa, “Nên công chứng việc thừa kế nào”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 10/1999, tr - 21 Xuân Hoa, “Về quyền xác định lại giới tính Bộ luật dân năm 2005 Nghị định số 88/2008/NĐ-CP”, Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp: moj.gov.vn 22 Trần Lê Hồng, “Tài sản ảo - từ nhận thức đến bảo hộ”, Tạp chí luật học, số 7/2007, tr 29 - 37 23 Dương Đăng Huệ, “Một số vấn đề sở hữu nước ta nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005, tr 42 - 49 24 Trần Thị Huệ, “Bàn việc xác định hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật”, Tạp chí luật học, số 2/1998, tr 21 - 24 343 25 Trần Thị Huệ, “Di sản thừa kế pháp luật dân số nước giới”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 10/2006, tr 78 - 83 26 Trần Thị Huệ, “Một số vấn đề xác định di sản thừa kế”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 16/2006, tr - 27 Trần Thị Huệ, “Những nguyên tắc toán di sản BLDS”, Tạp chí luật học, số 02/2005, tr 12 - 14 28 Trần Thị Huệ, “Trách nhiệm liên đới vợ, chồng theo Điều 25 Luật hôn nhân gia đình”, Tạp chí luật học, số 6/2000, tr 22 - 24 29 Lê Minh Hùng, “Địa vị pháp lí hộ gia đình pháp luật dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005, tr 50 - 55 30 Nguyễn Thị Minh Huyền, “Làm rõ khái niệm sáp nhập doanh nghiệp”, Tạp chí kinh tế dự báo, số tháng 3/2009 31 Nguyễn Thị Như Hương, “Thừa kế vị”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 1/2000, tr 20 32 Nguyễn Mai Hương, “Kiện đòi di sản thừa kế quyền sử dụng đất”, Tạp chí kiểm sát, số 5/2010, tr 44 - 46 33 Vũ Thị Lan Hương, “Mối liên hệ di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc với di sản thừa kế theo di chúc”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 10//2010, tr 50 - 56 34 Lê Minh Hùng, “Một số bất cập việc thừa nhận quyền lập di chúc vợ - chồng”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 4/2006 35 Đỗ Văn Hữu, “Bàn việc bán di sản vật trường hợp thừa kế theo pháp luật”, Tạp chí kiểm sát, số 5/2006, tr 37 - 39 344 36 Hồ Quang Huy, “Bàn pháp luật đăng kí bất động sản Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề thị trường bất động sản năm 2005, tr - 37 Thái Công Khanh, “Giải mối quan hệ pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 2/1999, tr 12 - 15 38 Thái Cơng Khanh, “Những khó khăn, vướng mắc việc thực Điều 679 BLDS quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 16/2006, tr 17 - 19 39 Thái Cơng Khanh, “Về giải thích nội dung di chúc”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 21/2005, tr 17 - 19 40 Phạm Cơng Lạc, “60 năm hình thành phát triển luật dân Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 9/2005, tr 74 - 83 41 Phạm Cơng Lạc, “Quy chế pháp lí ranh giới bất động sản liền kề”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 11/2001, tr 16 - 23 42 Phạm Cơng Lạc, “Ý chí giao dịch dân sự”, Tạp chí luật học, số 5/1998, tr - 43 Nguyễn Phương Linh, “Một số vấn đề pháp lí giải di sản thừa kế - tiền gửi người nước ngồi”, Tạp chí ngân hàng, số 11/2006 44 Tưởng Bằng Lượng, “Một số ý kiến chương thừa kế quyền sử dụng đất”, Tạp chí án, số 12/1999, tr - 45 Tưởng Bằng Lượng, “Sở hữu chung theo phần hay sở hữu chung hợp nhất”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 4/1999, tr 20 345 46 Tưởng Bằng Lượng, “Cơ sở pháp lí thực tiễn giải việc trả thù lao cho người quản lí di sản”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 4/2001 47 Tưởng Duy Lượng, ”Vấn đề lí luận thực tiễn xử lí tài sản hết thời hiệu thừa kế thời hiệu thị hành án”, Tạp chí tồ án nhân dân, số (tháng 5/2010), tr 18 - 28 48 Ngô Quang Liễn, “Những quy định mới, điểm bổ sung quyền nhân thân BLDS năm 2005”, Tạp chí kiểm sát, số 02/2006, tr 39 - 41 49 Tưởng Duy Lợi, “Một vài vấn đề giám hộ”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 20/2006, tr 38 - 41 50 Nguyễn Đức Mai, “Chế độ giám hộ người chưa thành niên”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 10/1999, tr 14 51 Nguyễn Hồng Nam, “Di chúc miệng theo quy định BLDS”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 22/2005, tr 30 - 33 52 Nguyễn Hồng Nam, “Hiệu lực di chúc văn có viết tắt viết kí hiệu”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 01/2006, tr 23 - 24 53 Đoàn Năng, “Quan hệ BLDS với luật chuyên ngành luật chuyên ngành với nhau”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005, tr 38 - 41 54 Nguyễn Hồng Nga, “Sở hữu nhà nước hệ thống ngân hàng Việt Nam nay”, Tạp chí ngân hàng, số 11/2007 55 Nguyễn Minh Oanh, “Các loại tài sản luật dân Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 1/2009 56 Nguyễn Như Quỳnh, “Xử lí hậu giao dịch dân vơ hiệu”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 03/2005, tr 22 - 346 26 57 Đinh Trọng Tài, “Thừa kế, mua bán hay cho nhờ”, Tạp chí tồ án nhân dân số 6/2000, tr 20 - 22 58 Nguyễn Tất Thắng, “Có thể tun bố tích người có lệnh truy nã”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 3/2009; 59 Phùng Trung Tập, “Bí mật đời tư bất khả xâm phạm”, Tạp chí luật học, số 6/1996 60 Phùng Trung Tập, “Di sản dùng vào việc thờ cúng mối liên hệ với di sản thừa kế”, Tạp chí luật học, số 1/2001 61 Phùng Trung Tập, “Di tặng mối liên hệ với di sản thừa kế”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 6/2003 62 Phùng Trung Tập, “Khi hành vi pháp lí đơn phương giao dịch dân sự”, Tạp chí luật học, số 2/2004, tr 51 - 54 63 Phùng Trung Tập, “Quy định người lập di chúc”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 03/2005, tr - 64 Phùng Trung Tập, “Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế vị hưởng di sản thừa kế theo hàng ông, bà nội ngoại, cụ nội, ngoại”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 24/2005, tr 13 - 16 65 Phùng Trung Tập, “Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam 60 năm qua”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 02/2006, tr 33 - 38 66 Phùng Trung Tập, “Vật coi tài sản”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 01/2007 67 Phùng Trung Tập, “Về quyền hiến phận thể hiến 347 xác sau chết”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 1/2006 68 Phùng Trung Tập, “Pháp luật thừa kế Việt Nam đại Một số vấn đề cần bàn luận”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 7/2008, tr 26 - 32 69 Kiều Thị Thanh, “Một số ý kiến di tặng theo quy định BLDS”, Tạp chí tồ án nhân dân số 4/2004, tr 11 - 14 70 Đinh Văn Thanh, “Về thời hạn thời hiệu BLDS”, Tạp chí luật học, số Đặc san tháng 11/2003, tr 53 - 60 71 Lê Thị Hồng Thanh, Phạm Văn Bằng, “Hộ gia đình - Những vấn đề đặt sửa đổi chế định chủ thể Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 20/2012 72 Hồng Ngọc Thỉnh, “Phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân”, Tạp chí luật học, số 3/2000, tr 42 - 47 73 Nguyễn Trung Tín, “Quyền nghĩa vụ người có tài sản bị trưng mua, trưng dụng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 120, tháng 4/2008 74 Nguyễn Minh Tuấn, “Bộ luật Hammurabi - Bộ luật cổ xưa nhân loại”, Tạp chí luật học, số 6/2005, tr 65 - 68 75 Nguyễn Minh Tuấn, “Di sản thừa kế thời điểm xác lập quyền sở hữu di sản thừa kế”, Tạp chí luật học, số 11/2007, tr 66 - 69 76 Nguyễn Minh Tuấn, “Xác định tư cách chủ thể thành viên hộ gia đình định đoạt quyền sử dụng đất tài sản chung hộ”, Tạp chí luật học, số 2/2012, tr 55 77 Nguyễn Quang Tuyến, “Vấn đề thừa kế, đất đai luật tục Ba Na”, Tạp chí luật học, số 2/2008, tr 54 - 57 78 Nguyễn Văn Tuyến, “Về vấn đề đại diện hợp pháp 348 ngân hàng thương mại”, Tạp chí luật học, số 5/2003 79 Phạm Văn Tuyết, “Bàn điều kiện người thừa kế”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 1/2003 80 Phạm Văn Tuyết, “Cần xác định nội dung cụm từ "những người có quyền thừa kế di sản nhau" Điều 644 BLDS”, Tạp chí luật học, số 02/2005, tr 42 - 45 81 Phạm Văn Tuyết, “Di chúc vấn đề hiệu lực di chúc”, Tạp chí luật học, số 6/1995 82 Phạm Văn Tuyết, “Tư cách chủ thể cá nhân tham gia giao dịch dân sự”, Tạp chí luật học, số 2/2004, tr 55 - 58 83 Phạm Văn Tuyết, “Xác định thời điểm có hiệu lực di chúc”, Tạp chí luật học, số 3/1997, tr 33 - 36 84 Phạm Văn Tuyết, “Xung quanh việc xác định 2/3 suất thừa kế theo pháp luật”, Tạp chí luật học, số 2/1996 85 Phạm Văn Tuyết, “Bàn khái niệm thừa kế”, Tạp chí luật học, số 6/2002, tr 45 - 47 86 Trần Văn Tuân, “Một số ý kiến việc giải yêu cầu chia tài sản chung di sản thừa kế hết thời hiệu kiện thừa kế”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 14/2010, tr 18 - 20, 23 87 Nguyễn Thế Vọng, “Về vướng mắc xác định thời điểm người bị tuyên bố chết”, Tạp chí án nhân dân, số 12/2009 88 Nguyễn Tuyết Sơn, “Một số kinh nghiệm qua công tác kiểm sát giải vụ án tranh chấp thừa kế hết thời hiệu, Tạp chí kiểm sát, số 15/2010, tr 15 - 20 89 Trần Thu Yến, “Hành trình khởi kiện chia lại đất thừa kế”, 349 Tạp chí nghề luật, số 4/2011, tr 54 - 58 * Luận án, luận văn 90 Phạm Hùng Cường, Phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân Việt Nam 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 91 Trần Thị Huệ, Di sản thừa kế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 92 Lương Thị Hợp, Một số vấn đề thừa kế theo di chúc thực tiễn giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Toà án nhân dân tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 93 Hoàng Ngọc Hưng, Quyền họ, tên - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 94 Lê Đình Nghị, Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 95 Phùng Thị Tuyết Trinh, Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 350 MỤC LỤC Trang A I II III IV V LỜI GIỚI THIỆU Chương I KHÁI NIỆM VỀ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ Đối tượng điều chỉnh luật dân Phương pháp điều chỉnh luật dân Định nghĩa luật dân sự, phân biệt luật dân với ngành luật khác Hệ thống pháp luật dân sự, khoa học luật dân sự, giáo trình luật dân Sơ lược lịch sử phát triển luật dân 15 18 21 24 B I II III NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ Khái niệm phân loại nguồn luật dân Quy phạm pháp luật dân Áp dụng luật dân sự, áp dụng tập quán áp dụng tương tự pháp luật 31 31 43 46 C I NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ Vai trò Đảng cộng sản Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện pháp luật dân Nhiệm vụ luật dân Những nguyên tắc luật dân 50 50 II III 52 55 351 Chương II QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ A I II III IV B I II III IV C I II III IV D I II 352 61 KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Quan hệ pháp luật dân đặc điểm quan hệ pháp luật dân Thành phần quan hệ pháp luật dân Phân loại quan hệ pháp luật dân Căn làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân 61 61 CÁ NHÂN - CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Năng lực pháp luật dân cá nhân Năng lực hành vi dân cá nhân Giám hộ Nơi cư trú cá nhân 77 PHÁP NHÂN - CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Khái niệm pháp nhân Địa vị pháp lí yếu tố lí lịch pháp nhân Thành lập đình pháp nhân Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước trung ương, địa phương Hộ gia đình, Tổ hợp tác tổ chức khơng có tư cách pháp nhân Hộ gia đình Tổ hợp tác 64 72 75 77 89 96 103 104 104 115 121 127 129 129 131 I II III A I II B I II III C I II D I II III Đ I II Chương III GIAO DỊCH DÂN SỰ, ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU Giao dịch dân Đại diện Thời hạn thời hiệu Chương IV QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VƠI TÀI SẢN SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU Khái niệm sở hữu quyền sở hữu Quá trình phát triển pháp luật sở hữu nước ta QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ SỞ HỮU Chủ thể quyền sở hữu Khách thể quyền sở hữu Nội dung quyền sở hữu CĂN CỨ XÁC LẬP VÀ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU Căn xác lập quyền sở hữu Căn chấm dứt quyền sở hữu CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU Sở hữu toàn dân Sở hữu riêng Sở hữu chung BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản 135 135 155 161 171 171 171 177 189 190 192 203 211 211 217 219 220 238 243 257 257 260 353 E I II NHỮNG QUY ĐỊNH KHÁC VỀ QUYỀN SỞ HỮU Nghĩa vụ chủ sở hữu Quyền khác đối vwois tài sản I II III Chương V QUYỀN THỪA KẾ Khái niệm quyền thừa kế Sơ lược trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam Một số quy định chung thừa kế IV V VI Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật Thanh toán phân chia di sản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 354 267 268 271 287 287 292 296 311 325 334 340 GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TẬP I Chịu trách nhiệm xuất nội dung Phó Giám đốc, Phó Tổng biên tập phụ trách Đại tá, Thạc sĩ MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƯƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 3.000 khổ 14,5 x 20,5cm Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ty TNHH MTV Nhà xuất Lao động xã hội - Số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 394-2018/ CXBIPH/44-188/CAND Quyết định xuất số 20/2018/QĐXB-NXBCAND ngày 08/02/2018 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lưu chiểu quý I năm 2018 ISBN: 978-604-72-3169-0 355 ... PHÁP LUẬT DÂN SỰ, KHOA HỌC LUẬT DÂN SỰ, GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ Hệ thống pháp luật dân Hệ thống pháp luật dân hệ thống quy phạm dân điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Các quy phạm pháp luật. .. Pháp luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội chỉnh lí giáo trình phù hợp với khoa học pháp lí dân đại làm rõ nội dung phần Bộ luật dân năm 2 015 Việc chỉnh lí giáo trình luật dân Việt Nam vào chương trình, ...394-2 018 /CXBIPH/44 -18 8/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TẬP I (Tái có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2 018 Chủ biên PGS.TS ĐINH VĂN THANH

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN