1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình luật dân sự việt nam tập 2 đinh văn thanh

368 98 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 368
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TẬP II 394-2018/CXBIPH/45-188/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TẬP II (Tái có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2018 Chủ biên PGS.TS ĐINH VĂN THANH TS NGUYỄN MINH TUẤN Tập thể tác giả PGS.TS TRẦN THỊ HUỆ Chương VII (mục N) TS LÊ ĐÌNH NGHỊ TS PHẠM CÔNG LẠC Chương X PGS.TS PHÙNG TRUNG TẬP TS NGUYỄN MINH TUẤN Chương VII, VIII, IX PGS.TS PHẠM VĂN TUYẾT Chương VI CHƯƠNG VI NGHĨA VỤ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ A NGHĨA VỤ I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHĨA VỤ Khái niệm, đặc điểm nghĩa vụ 1.1 Khái niệm nghĩa vụ Nghĩa vụ, theo nghĩa chung việc mà theo quy định pháp luật hay đạo đức mà bắt buộc phải làm không làm xã hội, người khác Theo cách hiểu nghĩa vụ mối liên hệ hai hay nhiều người với nhau, bên phải thực khơng thực hành vi định lợi ích bên Việc bên phải thực không thực số hành vi định khơng đặt bảo đảm nhà nước pháp luật, pháp luật khơng buộc người phải thực hiện, họ thực cơng việc hồn tồn theo lương tâm uy tín Ở phương diện này, nghĩa vụ điều chỉnh quy phạm đạo đức thuộc nghĩa vụ đạo đức Chẳng hạn, giúp người già qua đường, giúp đỡ người tàn tật, nhường chỗ cho người già, phụ nữ xe buýt cơng việc phải làm đạo đức Những cơng việc phải làm không phép làm theo quy định pháp luật nghĩa vụ pháp luật nói chung Trong đó, cơng việc phải làm không phép làm theo quy định pháp luật dân nghĩa vụ dân Nghĩa vụ hiểu phận không tách rời nội dung quan hệ pháp luật dân Bao gồm hành vi mà bên chủ thể phải thực lợi ích chủ thể bên chuyển giao tài sản, thực công việc không thực công việc bên tham gia quan hệ pháp luật xác định v.v Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ trước quyền yêu cầu phía bên Mặt khác, nghĩa vụ cịn hiểu quan hệ pháp luật, quyền dân nghĩa vụ dân bên chủ thể phát sinh từ quan hệ phải thực đảm bảo pháp luật Các BLDS Việt Nam thời Pháp thuộc (Bộ dân luật Bắc kì năm 1931 Bộ dân luật Trung kì năm 1936) có định nghĩa nghĩa vụ dân sự: "Nghĩa vụ dân mối liên lạc luật thực hay luật thiên nhiên, bó buộc hay nhiều người phải làm hay đừng làm hay nhiều người Người bị bó buộc vào nghĩa vụ gọi người mắc nợ, người hưởng nghĩa vụ gọi người chủ nợ".(1) "Nghĩa vụ dây liên lạc luật thực hay luật thiên nhiên bó buộc hay nhiều người phải làm hay đừng làm hay nhiều người đó, người bị bó buộc người mắc nợ hay trái hộ, người hưởng chủ (1).Xem: Điều 644 Bộ luật dân luật Bắc kì năm 1931 nợ hay trái chủ".(1) "Nghĩa vụ luật thiên nhiên khơng thể tố tụng trước tòa án được".(2) "Nghĩa vụ thuộc luật thiên nhiên nghĩa vụ cưỡng bách thi hành".(3) Theo quy định hai Bộ dân luật nói ngồi nghĩa vụ thuộc luật thực cịn bao gồm nghĩa vụ thuộc luật thiên nhiên Thực ra, nghĩa vụ thuộc luật thiên nhiên đưa vào khái niệm cho hợp với truyền thống phong tục người Á Đơng mà hồn tồn khơng có cưỡng chế pháp luật Vì vậy, dù quy định Bộ luật nghĩa vụ thuộc luật thiên nhiên (nghĩa vụ tự nhiên) nghĩa vụ luân lí Nghĩa vụ định nghĩa Điều 274 BLDS năm 2015 sau: " Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khơng thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) 1.2 Đặc điểm nghĩa vụ Nếu nhìn nhận nghĩa vụ trạng thái quan hệ pháp luật dân so với quan hệ pháp luật dân khác, quan hệ nghĩa vụ có số đặc điểm sau đây: Thứ nhất, nghĩa vụ ràng buộc pháp lý hai người đứng hai phía chủ thể khác (1).Xem: Điều 675 Bộ dân luật Trung kì năm1936 (2).Xem: Điều 642 Bộ dân luật Bắc kì năm 1931 (3).Xem: Điều 677 Bộ dân luật Trung kì năm 1936 Dù hình thành theo thoả thuận hay theo luật định nghĩa vụ ln ràng buộc bên việc phải làm hay không làm việc định Bên phải làm công việc không làm phải gánh chịu chế tài luật Tuỳ trường hợp, bên nghĩa vụ có nhiều người nhiều chủ thể khác tham gia bên có người tham gia Thứ hai, quyền nghĩa vụ dân hai bên chủ thể đối lập cách tương ứng có hiệu lực phạm vi chủ thể xác định Nghĩa vụ quyền đơi với nhau, nói đến quyền nói đến nghĩa vụ Tuy nhiên, nói đến quyền nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ nói đến đối lập, tính tương ứng quyền nghĩa vụ bên Nói cách cụ thể hơn, quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại Bên có quyền với phạm vi bên có nhiêu nghĩa vụ với phạm vi tương ứng Mặt khác, quan hệ nghĩa vụ, chủ thể mang quyền, chủ thể mang nghĩa vụ luôn xác định cách cụ thể nên quyền bên nghĩa vụ bên Nói cách khác, mối quan hệ quyền nghĩa vụ quan hệ khơng liên quan đến người khác ngồi chủ thể xác định cụ thể Trong số trường hợp, quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ liên quan đến người thứ ba người thứ ba phải người xác định cụ thể trước Ví dụ, quan hệ cho vay, bên có quyền địi nợ người cho vay, bên có nghĩa vụ trả nợ người vay người phải trả khoản nợ lại người thứ ba (là người bảo lãnh bên xác định trước) Chính từ đặc điểm mà quan hệ pháp luật nghĩa vụ coi loại quan hệ pháp luật tương đối Đồng thời qua đặc điểm này, thấy quan hệ pháp luật nghĩa vụ hoàn toàn khác với quan hệ pháp luật sở hữu Trong quyền sở hữu, có chủ thể mang quyền xác định cụ thể nên tất chủ thể khác phải có nghĩa vụ tôn trọng quyền dân chủ thể mang quyền Chủ sở hữu tự thực quyền tài sản để đáp ứng nhu cầu mình, quyền đân quan hệ pháp luật sở hữu quyền tuyệt đối Thứ ba, quan hệ nghĩa vụ quan hệ trái quyền nên quyền bên chủ thể quyền đối nhân Nếu quan hệ sở hữu, quyền chủ thể mang quyền thực hành vi họ quan hệ nghĩa vụ dân quyền bên lại thực thông qua hành vi chủ thể phía bên Nói cách khác, quyền bên đáp ứng bên thực đầy đủ nghĩa vụ họ Mặt khác, việc thực quyền quan hệ sở hữu việc tác động trực tiếp đến vật nghĩa vụ dân người mang quyền dân không tác động trực tiếp đến tài sản người mang nghĩa vụ Khi người mang nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ đó, người mang quyền sử dụng phương thức mà pháp luật quy định để tác động yêu cầu người phải thực nghĩa vụ cho Nói cách khác, nghĩa vụ, quyền người người có nghĩa vụ bên khơng tài sản họ Các yếu tố quan hệ nghĩa vụ 2.1 Chủ thể nghĩa vụ Chủ thể quan hệ pháp luật nói chung người tham gia quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ nghĩa vụ người tham gia vào quan hệ nghĩa vụ, bao gồm: Cá nhân, pháp nhân, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các chủ thể có quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ nghĩa vụ mà họ tham gia Các chủ thể tham gia quan hệ nghĩa vụ thiết lập mối liên hệ pháp lý quyền nghĩa vụ hai bên Trong đó, bên gọi người có quyền, bên gọi người có nghĩa vụ - Bên có quyền: Là bên quan hệ nghĩa vụ pháp luật bảo đảm quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực không thực hành vi định lợi ích - Bên có nghĩa vụ: Là bên quan hệ nghĩa vụ buộc phải thực không thực hành vi định lợi ích bên có quyền Tuỳ theo tính chất quan hệ nghĩa vụ cụ thể mà có quan hệ nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu gánh vác nghĩa vụ, cịn bên có nghĩa vụ thực cho bên cơng việc định mà khơng có quyền u cầu Những quan hệ nghĩa vụ dạng gọi quan hệ đơn vụ Mặt khác, phần lớn quan hệ nghĩa vụ bên chủ thể tham gia có quyền yêu cầu bên thực hành vi định nhằm đem lại lợi ích cho Và ngược lại họ phải thực nghĩa vụ định nhằm đáp ứng lợi ích cho phía bên Nghĩa là, quan hệ nghĩa vụ, bên chủ thể vừa người có quyền, vừa người có 10 Lí thuyết điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có quan điểm cho hành vi trái pháp luật gây thiệt hại có dạng hành vi khơng hành động Dựa quan điểm này, nhiều người cho cối đổ, gẫy gây thiệt hại chủ sở hữu phải bồi thường - hành vi trái pháp luật chủ sở hữu hành vi thể dạng “không hành động” (bất tác vi) Điều 604 BLDS quy định: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lí phải bồi thường thiệt hại cối gây ra” Theo quy định này, chủ sở hữu cối phải có ý thức việc đảm bảo an toàn cối (phát cành; cối có nguy đổ, gẫy phải chặt, đốn ) Nếu cối đổ, gẫy gây thiệt hại chủ sở hữu bị coi có lỗi 12 Bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng khác gây (Điều 605 BLDS) Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao quản lí, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại, để nhà cửa, cơng trình xây dựng khác bị sụp đổ, hư hỏng, sụt lở gây thiệt hại cho người khác Khi người thi cơng có lỗi việc để nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại phải liên đới bồi thường 13 Bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể (Điều 606 BLDS) BLDS năm 1995 không quy định bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể, bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể đề cập lần BLDS năm 2005 Đây trường hợp đặc biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đối tượng bị thiệt hại khơng phải người 354 cịn sống mà người chết hay nói cách khác thi thể Người gây thiệt hại chiếm đoạt phận thi thể người chết với mục đích khác mà khơng đồng ý người cịn sống đại diện gia đình người chết Theo quy định Điều 606 BLDS năm 2015 cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác xâm phạm thi thể phải bồi thường thiệt hại Thiệt hại xâm phạm thi thể bao gồm: - Chi phí hợp lí để hạn chế, khắc phục thiệt hại Đây chi phí thực tế mà gia đình người bị thiệt hại bỏ để hạn chế, khắc phục thiệt hại chi phí cho việc tìm kiếm thi thể (các phận thi thể), chi phí giám định, xét nghiệm, chi phí việc bảo quản, vận chuyển - Ngoài chi phí cho việc hạn chế, khắc phục thiệt hại người gây thiệt hại hành vi xâm phạm thi thể phải bồi thường khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người chết cha, mẹ, vợ, chồng, người chết Nếu khơng có người người trực tiếp ni dưỡng người chết hưởng khoản tiền tổn thất tinh thần Việc xác định mức tổn thất tinh thần người thân thích người chết vấn đề khó khăn Để có sở làm cho việc buộc người gây thiệt hại thi thể phải bù đắp tổn thất tinh thần cần vào mối quan hệ người chết với người thân thích Pháp luật tôn trọng thoả thuận bên nên mức bồi thường bù 355 đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận, không thoả thuận mức tối đa thi thể bị xâm phạm không 30 lần mức lương sở Nhà nước quy định 14 Bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả (Điều 607 BLDS) Theo khái niệm chung, mồ mả nơi chôn cất người chết Việc chôn cất thực theo phong tục tập quán Mỗi địa phương có cách thức xây mồ mả, cất giữ hài cốt người chết khác nhau, chi phí khác Vì vậy, có hành vi vi phạm cần phải tính đến yếu tố tập qn Trên thực tế khơng trường hợp gây thiệt hại mồ mả cho người khác thiếu sở pháp lí để buộc người gây thiệt hại bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm mồ mả đề cập Điều 607 BLDS Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác gây thiệt hại đến mồ mả người khác phải bồi thường thiệt hại Thiệt hại xâm phạm mồ mả gồm chi phí hợp lí để hạn chế, khắc phục thiệt hại Ngoài khoản thiệt hại vật chất, người gây thiệt hại phải bồi thường khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích theo thứ tự hàng thừa kế người chết; người người trực tiếp ni dưỡng người chết hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; khơng thoả thuận mức tối đa 356 mồ mả bị xâm phạm không 10 lần mức lương sở Nhà nước quy định 15 Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng (Điều 608 BLDS ) Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản xuất, kinh doanh khơng bảo đảm chất lượng hàng hố mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường Khi người tiêu dùng mua phải hàng giả, hàng chất lượng mua phải thực phẩm nhiễm độc có quyền u cầu Hội bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi cho người mua hàng hoá chất lượng Hội bảo vệ người tiêu dùng làm việc trực tiếp với người bán hàng, nhà sản xuất yêu cầu họ phải khắc phục hậu Trường hợp người tiêu dùng sử dụng hàng hoá chất lượng mà bị thiệt hại có quyền yêu cầu người trực tiếp bán sản phẩm cho bồi thường thiệt hại Trường hợp này, nhà sản xuất người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Nếu người tiêu dùng mua hàng thơng qua đại lí có quyền yêu cầu nhà sản xuất bồi thường thiệt hại đại lí người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan./ CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Phân tích loại thiệt hại xảy Phân tích nguyên tắc bồi thường thiệt hại, lấy ví dụ minh họa Phân tích mối quan hệ người gây thiệt hại người phải bồi thường thiệt hại 357 Phân tích để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên đới Lấy phân tích ví dụ trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại 358 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách Nguyễn Mạnh Bách, Nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Nguyễn Mạnh Bách, Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Nguyễn Mạnh Bách, Luật dân Việt Nam lược giải: Các hợp đồng dân thông dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Bộ tư pháp, Những vấn đề Bộ luật dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005, tr 42 - 60 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Đinh Thị Mai Phương, Thống luật hợp đồng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Phùng Trung Tập, Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng, Nxb Hà Nội, 2009 Phạm Văn Tuyết, Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang, Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2012 10 Tạ Thị Hồng Vân, Hướng dẫn pháp luật hợp đồng dân chế giải tranh chấp BLTTDS, Nxb Lao độngxã hội, Hà Nội, 2006 359 11 Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2013 12 Viện khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, Pháp luật hợp đồng dân sự, kinh tế, thương mại - Những điểm tương đồng khác biệt (tài liệu hội thảo khoa học năm 2005) * Bài tạp chí Phạm Kim Anh, “Bàn nghĩa vụ hoàn trả tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 3/2000 Phạm Kim Anh, “Trách nhiệm dân chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân năm 2005, thực trạng giải pháp hồn thiện”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 6/2009 Nguyễn Xuân Anh, “Một số vấn đề đặt quy định hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất Bộ luật dân sự”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 12/2004 Nguyễn Xuân Anh, “Một số vấn đề liên quan đến trách nhiệm dân lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 4/2005 Phan Thị Hải Anh, “Vấn đề xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm hại”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 10/2004 Trần Việt Anh, “So sánh trách nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân ngồi hợp đồng”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 4/2011 Trần Việt Anh, “Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm dân hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 13/2011 Nguyễn Xuân Bang, “Bàn chấp bảo lãnh theo quy định Bộ luật dân năm 2005, Tạp chí nghề luật, số 5/2012 360 Phạm Văn Bằng, “Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng vấn đề cần đặt sửa đổi Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 4/2013 10 Trần Văn Biên, “Về chế định hợp đồng vay tài sản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 9/2004 11 Nguyễn Thanh Bình, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, vài nét thực tiễn xét xử kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí kiểm sát, số 5/2003 12 Nguyễn Văn Cường, “Một số vướng mắc việc áp dụng văn pháp luật việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu giải hậu hợp đồng vô hiệu”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 12/2004 13 Nguyễn Văn Cường, “Một vài ý kiến quy định Bộ luật dân liên quan đến hợp đồng th tài sản”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 12/2002 14 Đỗ Văn Đại, “Bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngồi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây ra”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3/2005 15 Đỗ Văn Đại, “Điều khoản pháp luật áp dụng cho hợp đồng”, Tạp chí kiểm sát, số 2/2005 16 Đỗ Văn Đại, “Vấn đề huỷ bỏ, đình hợp đồng vi phạm”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 9/2004 17 Đỗ Văn Đại, “Lỗi, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí khoa học pháp lí, số (57)/2010 18 Đỗ Văn Đại, “Bồi thường thiệt hại hợp đồng; Trách nhiệm hạn chế thiệt hại (bản án bình luận án)”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 6/2009 19 Đỗ Văn Đương, “Một số vấn đề cần ý việc nhận thức việc bồi thường cho người bị oan sai tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, số 16/2005 361 20 Phạm Hoàng Giang, “Sự phát triển pháp luật hợp đồng: Từ nguyên tắc tự giao kết hợp đồng đến ngun tắc cơng bằng”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 10/2006 21 Trần Vũ Hải, “Điều khoản mẫu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ”, Tạp chí luật học, số 8/2008 22 Bùi Đăng Hiếu, “Tính chất đền bù hợp đồng dân sự”, Tạp chí luật học, số 11/2006 23 Hồ Quang Huy, “Hoàn thiện quy định bảo lãnh Bộ luật dân Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 3/2013 24 Dương Quỳnh Hoa, “Xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 03/2006 25 Nguyễn Văn Hồng, Kiều Thành Nghĩa, “Liên đới bồi thường thiệt hại”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 10/1999 26 Nguyễn Văn Hợi, “Xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 8/2011 27 Nguyễn Văn Hợi, “Những hạn chế bất cập việc xác định thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 7/2011 28 Trần Thị Huệ, “Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn mà pháp luật cho phép”, Tạp chí luật học, số 6/2001 29 Bùi Nguyên Khánh, “Góp ý dự thảo Bộ luật dân sửa đổi phần liên quan đến bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ tư pháp, số 10/2010 30 Duy Kiên, “Giấy uỷ quyền giấy cho tài sản”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 2/2000 31 Vũ Đình Long, Vũ Đình Nhất, “Trách nhiệm liên đới trả lại tài sản bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 20/2012 362 32 Tiến Long, “Cách tính bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm hại”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 10/2004 33 Tưởng Duy Lượng, “Một vài suy nghĩ quy định chung phần chuyển quyền sử dụng đất, thẩm quyền giải hướng xử lí vài tranh chấp chuyển quyền sử dụng đất quy định Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 23, 24/2006 34 Nguyễn Hồng Nam, “Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 12/2004 35 Lê Thị Thuý Nga, “Một số vấn đề đặt từ thực tiễn giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 7/2005 36 Lại Thị Bích Ngà, “Trách nhiệm dân công chứng viên Pháp đảm bảo khách hàng, Tạp chí nghề luật, số 5/2012 37 Lê Phước Ngưỡng, “Tìm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí kiểm sát, số 1/2005 38 Nguyễn Thị Hương Nhu, “Bàn mối quan hệ biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm”, Tạp chí luật học, số 5/2005 39 Phạm Vũ Ngọc Quang, “Cần có thơng tư liên tịch hướng dẫn thi hành quy định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí kiểm sát, số 7/2012 40 Nguyễn Xuân Quang, “Một số vấn đề pháp lí trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 3/2011 41 Dương Anh Sơn, “Thoả thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 03/2005 42 Đinh Dũng Sỹ, “Bàn chủ thể luật dân qua quy định bảo hiểm tiền gửi cá nhân tổ chức tín dụng”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 02/2005 363 43 Phùng Trung Tập, “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí án nhân dân, số 10/2004 44 Phùng Trung Tập, “Về bồi thường thiệt hại hợp đồng luật tục Ê Đê, M’Nơng”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 9/2008, tr 60 - 64 45 Trần Ngọc Thành, “Một số vấn đề nguyên tắc bồi thường đầy đủ dân sự”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 02/2006 46 Nguyễn Hồng Thao, “Pháp luật Việt Nam giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 4/2004 47 Nguyễn Thị Thuỷ, “Một số vấn đề Luật bồi thường thiệt hại nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí kiểm sát, số 5/2003 48 Nguyễn Thanh Tịnh, “Bồi thường thiệt hại hoạt động thi hành án”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 7/2005 49 Nguyễn Thanh Tú, “Bồi thường thiệt hại tinh thần thiệt hại cán bộ, công chức gây thi hành công vụ”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 9/2005 50 Phạm Văn Tuyết, “Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá (hợp đồng giao dịch) nhìn từ góc độ luật dân sự”, Tạp chí luật học, số 5/2006 51 Phạm Văn Tuyết, “Về tương đồng khác biệt nghĩa vụ dân trách nhiệm dân sự”, Tạp chí luật học, số 10/2006 52 Trần Văn Trung, “Xác định hợp đồng đặt cọc có hiệu lực hay vơ hiệu”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 5/2009 53 Hoàng Thị Hải Yến, “Trách nhiệm dân trường hợp nhiều người gây thiệt hại theo pháp luật cộng hồ Pháp”, Tạp chí án nhân dân, số 1/2013 54 Hoàng Thị Hải Yến, “Bàn khái niệm lỗi trách nhiệm dân ngồi hợp đồng”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 7/2012 364 MỤC LỤC Trang A I II III IV V VI B I II C I II III Chương VI NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG NGHĨA VỤ Lý luận nghĩa vụ Các loại nghĩa vụ Thay đổi chủ thể quan hệ nghĩa vụ Xác lập, chấm dứt nghĩa vụ Thực nghĩa vụ Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Những vấn đề chung bảo đảm thực nhĩa vụ Các biện pháp bảo đảm HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Khái niệm hợp đồng dân Giao kết thực hợp đồng dân Sửa đổi chấm dứt hợp đồng dân 5 18 25 31 40 51 58 58 80 109 109 126 135 A I II III IV Chương VII CÁC HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN Khái niệm hợp đồng mua bán tài sản Chủ thể hợp đồng mua bán Mua bán có bảo hành Bán đấu giá tài sản 139 139 139 145 149 151 365 B C D Đ E F G H I II K L M N I II III IV V VI VII O I II 366 HỢP ĐỒNG TRAO ĐỔI TÀI SẢN HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN HỢP ĐỒNG CHO MƯỢN TÀI SẢN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH VÀ VẬN CHUYỂN TÀI SẢN Hợp đồng vận chuyển hành khách Hợp đồng vận chuyển tài sản HỢP ĐỒNG GIA CÔNG HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ TÀI SẢN HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN CÁC HỢP ĐỒNG VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Hợp đồng góp vốn giá trị quyền sử dụng đất Hợp đồng hợp tác Chương VIII HỨA THƯỞNG VÀ THI CÓ GIẢI Hứa thưởng Thi có giải 157 160 164 171 177 183 187 191 191 197 202 209 213 219 219 235 242 249 258 262 269 274 281 281 283 I II III I II Chương IX THỰC HIỆN CƠNG VIỆC KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN, NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ DO CHIẾM HỮU, SỬ DỤNG TÀI SẢN, ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHƠNG CĨ CĂN CỨ PHÁP LUẬT Thực cơng việc khơng có uỷ quyền Nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có pháp luật Nghĩa vụ hoàn trả tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật Chương X TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Quy định chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 287 287 291 293 299 299 331 359 367 GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TẬP II Chịu trách nhiệm xuất nội dung Phó Giám đốc, Phó Tổng biên tập phụ trách Đại tá, Thạc sĩ MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƯƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 3.000 khổ 14,5 x 20,5cm Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Lao động xã hội - Số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất 394-2018/ CXBIPH/45-188/CAND Quyết định xuất số 18/2018/QĐXB-NXBCAND ngày 08/02/2018 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lưu chiểu quý I năm 2018 ISBN: 978-604-72-3170-6 368 ...394 -20 18/CXBIPH/45-188/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TẬP II (Tái có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 20 18 Chủ biên PGS.TS ĐINH VĂN THANH. .. đảm bảo pháp luật Các BLDS Việt Nam thời Pháp thuộc (Bộ dân luật Bắc kì năm 1931 Bộ dân luật Trung kì năm 1936) có định nghĩa nghĩa vụ dân sự: "Nghĩa vụ dân mối liên lạc luật thực hay luật thiên... (1).Xem: Điều 675 Bộ dân luật Trung kì năm1936 (2) .Xem: Điều 6 42 Bộ dân luật Bắc kì năm 1931 (3).Xem: Điều 677 Bộ dân luật Trung kì năm 1936 Dù hình thành theo thoả thuận hay theo luật định nghĩa

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN