Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 436 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
436
Dung lượng
31,97 MB
Nội dung
PGS, TS VŨ DƯƠNG HUÂN CHÍÍ1H SÁCH ĐỐI Í1G0ẠI un (160(11 GIAO UIỆT ÍIAIĨI TẬP I NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH Phần I _ Tư TƯỞNG ĐỐI NGOẠI, PHƯƠNG PHÁP, PHONG CÁCH A A ^ MỘT SỐ VẤN ĐÊ QUAN HỆ QUỐC TẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ NGOẠI GIAO VIỆT NAM PGS, TS VŨ DƯƠNG HUÂN MỘT SỐ VẤN ĐỂ QUAN HỆ QUỐC TẾ CHÍNH SÁCH ĐÓI NGOẠI VÀ NGOẠI GIAO VIỆT NAM Tộpl 7$s P ữ-K \ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH HÀNỘI-2009 Đơi điều tác giả PGS, TS Vũ Dương Huân sinh ngày 24-8-1949 thôn Trạch Xá, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Vôrônhegiơ (Liên Xô), Học viện Nhận Ucráina công nhận Viện sĩ năm 2003 Ông nhà ngoại giao chuyên nghiệp, đồng thời nhà giáo nhà khoa học Tốt nghiệp đỏ nước nhận công tác Bộ Ngoại giao với tư cách cán nghiên cứu Vụ Nghiên cứu - Tư liệu năm 1973 Từ 1975, ông điều động làm cán giảng dạy Bộ môn Quan hệ quốc tế sách đơi ngoại Việt ' Nam, Trường Đại học Ngoại giao Tốt nghiệp nghiên cứu sinh ngành Quan hệ quốc tể Bungari năm 1985, ừở lại nhận công tác Trường Đại học Ngoại giao (sau đổi tên Học viện Quan hệ quốc íế) với chức trách khác nhau: Phó Chủ nhiệm Bộ mơn, Chủ nhiệm Bộ mơn Quan hệ quốc '.'r tê sách đơi ngoại Việt Nam;' Trương phịng Đào tạo - Khoa học (1985-1992); Phó Vụ trường - Trợ lý Giám đốc; Phó Giám đốc (1993-1995); Quyền Giám đốc Giám đốc Học viện Quan hệ quốc tế (1998-2002) ông hai lần Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam Ba Lan (19951998) Ucraina, kiêm nhiệm Cộng hịa Mơnđơva (2002-2006).' PGS, TS Vũ Dương Hn tham gia đảo tạo nhiều hệ siiih'viên thạc SI Học viện Quan hệ quốc tế (nay Học viện Ngoại giao), thỉnh giảng Học viện Chính tri - Hành chinh quốc gia Hồ Chí Minh PGS, TS Vũ Dương Huân Trưởng ban Nghiên cứu Lịch sử Ngoại giao, Bộ Ngoại giao (2006-2008); nhiều năm làm Tổng biên tập, ủ y viên Hội đồng biên tập tạp chí Nghiên cứu quỗc tế, ủy viên Hội đồng biên tập tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Thơng tin nghiên cứu quốc tế; chủ trì nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, có hai đề tài cấp Nhà nước; nhiều lần tham gia Hội đồng khoa học cấp Nhà nước xét duyệt, đánh giá, nghiệm thu đề tài, dự án khoa học cấp Nhà nước vấn đề quốc tế, sách đối ngoại Việt Nam Ơng tác giả khơng cơng trình, khoa học, ừong có cơng trình cơng bố nước Trong số sách xuất gần có Tư tưởng Hồ Chỉ Minh ngoại giao (2005); Ngoại giaọ vậ công tác ngoại giao (2009); chủ biên chục đầu sách, bật Ngoại giao Việt Nam đại - Vì nghiệp đỗi (2002); Phạm Văn Đồng Ngoại giao Việt Nam (2006); Hiệp định Giơnevơ: 50 năm nhìn lại (2008); Biên niên ngoại giao Việt Nam 20 năm đổi (2008); Cuộc đàm phán lịch sử (2009) V.V Trưởng ban biên soạn phần từ ngoại giao Từ điển Bách khoa Việt Nam gồm bốn tập Lần này, PGS, TS Vũ Dương Huân cho mắt bạn đọc sách mới, trước mắt gồm ba tập với tiêu đề Một số vẩn đề quan hệ quốc tế, sách đổi ngoại ngoại giao Việt Nam Bộ sách hữu ích đối-với nhà nghiên cứu, cán giảng dạy, người làm công tác đối ngoại, sinh viên ngành Quan hệ quốc tế bạn đọc quan tâm Xin ừân ừọng giới thiệu độc giả! NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHỈNH Lời giới thiệu Đây tiỉyển tập báo cáo, tham luận hội thảo khoa học nước quốc tễ, báo đăng số tạp chí khoa học Việt Nam nước ngoài, viết từ nhữrig năm 1990 cùa kỷ trước đến Nội dung viết tình hình giới, cục diện, trật tự giới, chiến lược đối ngoại số nước lớn, tình hình Liên bang Nga, Ucraina, Ba Lan Một số vấn đề sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam trước sau đổi Quan hệ Việt Nam với số đổi tác Nga, Mỹ, Lào, Inđônêxia, Thái Lan, Ucraina, Ba Lan Một chủ đề quan ừọng sách tư tường, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Ngồi ra, vấn đề ngoại giao đại kỹ thuật đàm phán, phong cádh dân tộc đàm phán quốc tế, ngoại giao nghị viện, ngoại giao kinh tế đề cập đến Các công trình cơng bố nước ngồi viết đăng ừong tạp chí khoa học Ucraina đổi Việt Nam, quan hệ Việt - Mỹ, Việt Nam - Ucraina, phong cách đàm phán dân tộc Việt Nam với mục đích quảng bá đất nước ta Ucraina, đối tác truyền thống Việt Nam Bộ sách có tên Một sổ đề quan hệ quốc tế, chinh sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam, chia làm ba tập Tập I gồm phần: Tư tưởng đổi ngoại, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Ohí Minh Lý luận quan hệ quốc tế, trật tự cục diện giới Chiến lược đối ngoậi nước lớn Ngoại giao hịện đại Tập II cỏ phần: Chính sách đối ngoại Việt Nam trước đổi Chính sách đối ngoạị ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mơi hội nhập quốc tế Cơng trình cơng bố nước ngồi cơng trình bàng tiếng Anh Tập III gồm phần: Đối tác chúng ta: Một số tình hình triển vọng Quan hệ Việt Nam vói đối tác châu Á Quan hệ Việt Nam với đối tác châu Âu Do trình độ cịn cổ hạn, thời gian lại eo hẹp, sáchkhó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chân thành mong nhận góp ý, phêbình cùa độc giả để sửa chữa tái rrt r * • # Tác giả Danh mục từ viết tắt ÁAPP Liên minh nghị viện châu Á hịa bình ABM Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN AFPPD Diễn đàn nghị sĩ châu Á dân số phát triển AIPA Liên minh nghị viện quốc gia Đông Nam Á AIPO Tổ chức Liên minh Nghị viện ASEAN ANZUS Hiệp ươc An ninh Tháị Bình Dương APEC Diễn đản hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương APF Liên minh Nghị viện Pháp ngữ APPCED Diễn đàn nghị sĩ châu Á - Thái Bình Dương mơi trường phát triển APPF Điễn đàn nghị viện châu Á - Thái Bình Dương ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASC Cộng đồng an ninh ASEAN ASCC Cộng đồng văn hóa -xãhộiASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu ASEP Hội nghị đối tác nghị viện nước Á -Â u AU Liên minh châu Phi CEF Hiệp ước lục lượng vũ trang thông thường châu Âu CTBT Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện EC 050C Hội đồng kinh tế xã hội Liên hợp quốc EU Liên minh châu Âu EƯRASES Cộng đồng kinh tế Á - Âu FAO Tổ chức Nơng nghiệp Lương thực giói FDI Đầu tư trực tiếp nước GATT Hiệp định chung thương mại thuế quan IAEA Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế IMRO Tổ chức nghị sĩ ngành y quốc tế IPU Liên minh Nghị viện Thế giới LDK Liên đồn Dân chủ Cơsơvơ MERCOSUR Khối thị trường chung Nam Mỹ NAFTA Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ NGO Tổ chức phi phủ NMD Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia NPT Hiệp ước không phổ biến hạt nhân ODÀ Viện trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OSCE Tổ chức an ninh hợp tác châu Âu PNTR Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn RATS Cơ cấu chống khủng bố khu vực SCO Tổ chức hợp tác Thượng Hải SEATO Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á SEV Hội đồng tương trự kinh tế SNG Cộng đồng quốc gia độc lập TAC Hiệp ước Thân thiện Họp tác Đơng Nam Á TMD Chương trìxửi phịng thủ tên lửa chiến trường ƯEA Không gian kinh tế thống ƯNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển UNESCO Tổ chức Giácrdục, Khoa học Văn hỏa Liên họp quốc ƯPI Liên minh Quốc hội giới WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế giới WTO Tổ chức Thường mại giới 10 cho nghị viện thực vai trò ngoại giao Quan điểm khác cho rằng, ngoại giao nghị viện khó khăn, khơng dễ dàng phát huy tác dụng, chủ nghĩa nghị viện chưa phát triển số nước Có đại biểu Canađa cho việc thông qua luật chống khủng bổ, coi tổ ctiức này, tổ chức khủng bố; vậy, tổ chức bị loại khỏi tiến trình đối thoại, tiếp xúc, giải xung đột' Các hình thức hoạt động ngoại giao nghị viện Hoạt động ngoại giao nghị viện có hai hình thức bản: song phương đa phương Hợp tác song phương nghị viện hình thức hợp tác truyền thống, phổ biến hoạt động ngoại giao nghị viện, hình thức hợp tác hiệu quả, giúp cho nghị viện có mối liêri hệ ban đầu Họp tác song phương hai nghị viện hai bên có lợi ích chung, quan tâm chung Hợp tác song phương nghị viện thường thực thep cách thông thường trao đổi đoàn cấp từ cấp chủ,tịch nghị viện, chủ tịch hạ viện, thương viện, cấp phó chủ tịch đến cấp lãnh đạo ủy ban thường trực nhằm ừao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệpi vấn đề quan tâm Đồng thời, với việc trao đổi đồn việc tọ chức nhóm nghị sĩ hĩrunghị Ngoài ra, sở quan hệ hai nghị viện, diễn việc trao đổi, tiếp xúc trực tiếp cá nhân nghị sĩ củà hai,nước Như trình bày trên, hợp tác nghị viện đa phương ,đời từ cuối kỳ XIX (1889) có bước phát ừiển vượt bậc kỷ ngun tồn cầu hóa, với việc xuất nhiều diễn đàn, tổ chức liên nghị viện khu vực liên khu vực Thông qua tham dự diễn đàn, tổ chửc liên nghị viện nghị viện chia sẻ kinh nghiện nhằm nâng cao hiệu công tác lập pháp, mà cịn cập nhật thơng tin, đóng góp vào giải vấn đề quốc tế khu vực, gia tăng việc trao đổi, giao lưu, hiểu biết lẫn củâ dân tộc giới Hợp tác song phương, hỗ ứợ hợp tác đa phương ngược lại hợp tác đa phương thúc đẩy hợp tác song phựơng Hại hình thức quyện chặt vào nhau/Đã hình thành chế hợp tác hỗii hờp Ví dụ Liên nghị viện Symposium Pariiamentary Diplom acy, April 29, 2002, tr 2-3 426 ASEAN có quan hệ chặt chẽ vói nghị viện nước đối tác ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản hay Hàn Quốc hợp tác sơi động Hình thức họp tác tổ chức liên nghị viện với diễn Ngoại giao nghị viện Qụốc hội Việt Nam Lịch sử ngoại giao nghị viện Việt Nam có bề dày lịch sử, gắn liền với việc thành lập Quốc hội Việt Nam đầu năm 1946 Cũng nghị viện khác giới, Quốc hội Việt Nam có vai trị lớn quan trọng ừong cơng tác đối ngoại thể từ việc xây dựng hệ thống pháp luật đối ngoại, giám sát hoạt động đổi ngoại Chính phủ, Nhà nước thực quan hệ đối ngoại thân Quốc hội Quốc hội Việt Nam thực tốt chức xây dựng pháp luật đối ngoại Đây các hướng hoạt động quan trọng Quốc hội, thực chức lập pháp Quốc hội xây dựng Hiến pháp đạo luật Nhà nước Gần Hiến pháp năm 1992 khẳng định: Quốc hội định vấn đề đối nội đối ngoại Nhà nước, xác định nguyên tắc chi đạo đường lối sách đổi ngoại, chức đối ngoại tổ chức Nhà nước Quốc hội xây dựng hệ thống pháp luật đổi ngoại đầy đủ toàn diện biên giới, lãnh thổ, ngoại giao, lãnh sự, công tác ngoại giao Quốc hội phê chuẩn nhiều điều ước quốc tế quan trọng như: Việt Nam gia nhập WTO, Hiệp ước biên giới ừên với Trung Quốc, Cămpuchia, Hiệp định phân chia vịnh Bắc Hiệp định họp tác nghề cá với Trung Quốc, Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Quốc hội Việt Nam thực có hiệu vai trị giám sát Quốc hội hoạt động đối ngoại Chính phủ: thẩm tra báo cáo cơng tác đối ngoại hàng năm Chính phủ, thẩm ừa cơng tác phân giới, cắm mốc, 'thẩm tra ngân sách cho hoạt động đối ngoại đóng góp nhiều ý kiến, khuyến nghị hay, bổ ích cho Chính phủ Trong việc thực chức đối ngoại Quốc hội, công tác ngoại giao thân Quốc hội coi trọng Nếu trước thời kỳ đổi mới, quan hệ đối ngoại Quốc hội Việt Nam chủ yếu quan hệ song 427 phương với nước xã hội chủ nghĩa ạnh em số nước dân tộc chủ nghĩa Trong bối cảnh mới, thực đường lối ngoại mới, ngoại giao nghị viện Việt Nam có nhiều bứt phá, thực bước sang giai đoạn phát triển , Quan hệ đôi ngoại song phương Quôc hội Việt Nam với nghị viện nước giới mở rộng Hiện Quốc hội nước ta đặt quan hệ thức với 140 nghị viện - thành viên Liên minh nghị viện giới Những năm gần đây, cử hàng chục đồn, ưong có nhiều đồn cấp cao thăm viếng nhiều nước năm châu Á, Âu, Đại Dương, Mỹ, Phi đón, trao đổi hợp tác với hàng chục đoàn nghị viện nước đến thăm Việt Nam Chỉ tính từ năm 2006 đến có khọảng vài chục chuyến thăm, tiếp xúc, gặp gỡ trao đổi song phương, đa phươrig cùa Quốc hội nghị sĩ Việt Nam quốc tế Gần nhất, Chủ tịch Quốc hội nước ta Nguyễn Phú Trọng tiến hành chuyến thăm hữu nghị, thức thànhVcơng đến ba nước ơxtrâylia, Nhật Bản Hàn Quốc (từ đến 23-3-2008) Chi ừong ba tháng đầu năm 2008, Việt Nam đón, làm việc vởi lãnh đạo Hạ viện Mỹ, Chủ tịch Nhóm nghị sĩ hữu nghị Hàn - Việt, Phó Chủ tịch Quốc hội Hungari, Chủ tịch ủ y ban Đối ngoại Quốc hội Bungari Quan hệ đối ngoại Quốc hội nước ta khơng chì phát trịển theo chiều rộng, mà mạnh theo chiều sâu Các mối‘quan hệ phát triển thực chất, vào chiều sâu, thiết thực hơn, là' quan hệ Quốc hội nước ta với Quốc hội Lào, Cămpuchia, Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật, Hàn Quốc Nếu trước kia, chuyến thăm đối ngoại nặng lễ tân, hình thức, vào thực chất Ví dụ: chuyến thăm ba nước vừa nêu trên, tháp tùng Chủ tịch Nguyễn Phú Trọng cịn có doanh nghiệp; Chủ tịch gặp giới doanh nhân để tuyên truyền, giới thiệu làm ăn Việt Nam Các nghị sĩ Việt Nam thăm Mỹ, góp phần quan trọng vận động nghị sĩ Mỹ Đại biểu Quốc hội Tôn Nữ Thị Ninh, Phó Chủ nhiệm ủ y ban Đối ngoại Quốc hội khóa XI nhận xét: “Những chuyến cơng du nhà lập pháp Việt Nam sang Mỹ năm 2006 có chủ đích rõ ràng vận động nghị sĩ M ỹ ủng hộ để hai bên sớm kết thúc đàm phán song phương yề việc Việt Nam gia nhập 428 WTO; đồng thời vận động Quốc hội Mỹ dành PNTR cho Việt Nam1 Quốc hội Việt Nam cử nhiều đoàn sang Mỹ, để trao đổi với nghị sĩ Mỹ vấn đề dâh chủ, nhân quyền, tôn giáo Việt Nam Hoạt động nghị sĩ hiệu thiết thực Tại tổ chức, diễn đàn nghị viện đa phương, hoạt động Quốc hội ta tăng lên chưa thấy động Quốc hội Việt Nam tăng cường 'tham dự hoạt động Liên minh nghi viện giói Chủ tịch Quốc hội Việt Nam tham dự hai hội nghi nghi thượng đỉnh nhà lãnh đạo nghị viện quốc tế tổ chức trụ sở Liên hợp quốc năm 2000 năm 2005 Trong thập niên cuối kỷ XX, tham gia thêm nhiều tổ chức, diễn đàn liên nghị viên mói như: APF, AIPO AIPA, APPF, AAPP, AFPPD, APPCED, IMRO Quốc hội Việt Nam quan sát viên số tổ chức liên nghị viện khác Gần nhất, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú trọng tham dự kỳ họp Đại hội đồng AIPA lần thứ 28 (8-2007) Malaixia Đồng thời, Quốc hội Việt Nam đăng cai tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế lớn tổ chức liên nghị viện như: AIPA, APF ASEP Ngoại giao nghị viện Việt Nam năm qua có đóng góp cụ thể sau: - Tăng cường hiểu biết tin cậy quan hệ hữu nghị Quốc hội Việt Nam với nghị viện giới; - Làm cho bạn bè quốc tế hiểu rõ, thiện cảm, đồng tình ủng hộ nghiệp đổi cùa chúng ta; - Tạo điều kiện thuận lợi cho ngoại giao nhà nước ngoại giao nhân dân; - Làm sáng tỏ sách đắn đầy thiện chí Việt Nam vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tơn giáo, góp phần tranh thủ dư luận quốc tế Đánh giá hoạt động ngoại giao nghỉ viện Việt Nam năm qua, nguyên Chủ nhiệm ủy ban Đối ngoại Quốc hội Vũ Mão nhận xét: An bảnh chưng nghe chuyện ngoại giao nghị viện, Phỏng vấn bà Tơn N ữ Thị Ninh, ngun Phó Chủ nhiệm ủ y ban Đối ngoại Quốc hội, http://wwvy.vtc.vn ngày 29-2-2008 429 Ngoại giao viện thực trưởng thành, góp phần xứng đáng vào nghiệp vẻ vang ngoại giao Việt Nam1 Ngoại giao nghị viện xuất từ lâu, song bùng nổ ngoại giao nghị viện nét ngoại giao kỷ XXI Ngoại giao, nghị viện hỗ trợ, bổ sung cho ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Đảng, ngoại giao nhân dân, góp phần thực thi sách đối ngoại quốc gia Ngoại giao nghị viện vừa mang tính ngoại giao thức vừa có tính nhân dân yậy mềm mỏng, uyển chuyển đầu mờ đường, khai thông quan hệ, thúc đẩy quan hệ, vấn đề, địa bàn phức tạp, tế nhị Trong thời kỳ đổi mới, Quốc hội Việt Nam triển khai thành công ngoại giao nghị viện Vũ Mão:- 60 năm ngoại giao nghị viện cùa Quốc hội Việt Nam, Tạp c h í Thông tin đối ngoại, sổ 5/2006 TÀI LIỆU THAM KHẢO o I Tác phấm kinh điến Mác-Lênin, văn kiện Đảng tác phẩm lãnh đạo Đảng, Nhà nước Bác Hồ nỏị ngoại giao, Học viện Quan hệ quốc tế xuất bản, H 1994 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ F//,Nxb Sự thật, H 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đạibiểu tồn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, H 2006 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 1996 (12 tập) Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, H 1993 (10 tập) Hồng Hà: Tinh hình thể giới sách đối ngoại cùa ta, Tạp chí Cộng sản, số 12/1992 10 Lê Khả Phiêu: Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta, Nxb Chính trị quốc gia, H 2000 11 Lê Duẩn: Dưới cờ vẻ vang cùa Đảng độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thẳng lợi mới, Nxb Sự thật, H 1970 12 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến (in lần thứ V), t.4, 26, 27, 29, 30, 40, 41,42,44,50 13 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 1993, 1999, t 7, t 39 14 Nguyễn Cơ Thạch: Thế giới 50 năm qua (1945-1995) thể giới 25 năm tới (1996-2020), Nxb Chính trị quốc gia, H 1998 15 Nguyễn Mạnh cầm: Phát biểu tòng kết Hội thảo khoa học 50 năm Ngoại giao Việt Nam, H 1995 16 Nông Đức Mạnh: Phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ tám khóa IX (7-2003), Báo Nhân Dân, ngày 3-7-2003 431 L7 Nông Đức Mạnh: Phát biếu bế mọc Hội nghị Trung ương lần thứ iám Ả:hóa IX (7.2003), Báo Nhân Dân, ngày 13-7-2003 18 Phạm Văn Đồng: Những nhận thức tư tường Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H 1998 19 Phạm Văn Đồng: Hồ Chỉ Minh - Quá khứ, tương lài, Nxb Sự thật, H 1991 20 Phạm Gia Khiêm: Vươn lên tầm cao khu vực giới, Tuần báo Thế giới & Việt Nam, sổ 40-41, ngày 25-8 7-9-2007 21 Trường Chinh: Chù tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, H 1991 22 Võ Nguyên Giáp: Những chặng đường lịch sử, Nxb Văn học, H 1977 23 Vũ Khoan: Tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động quốc tế công tác ngoại giao, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (9-1994) II Nghiên cứu nước Ban Nghiên cứu Lịch sử ngoại giao: Điều chinh đỗi chỉnh sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta (1975-1995), Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ ' Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh: Hồ chí Minh ằỗng với dân tộc Việt Nam vờ bầu bạn quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, H 2001 BanTư tưởng - Văn hóa Trung ương: Tài liệu học tập Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ tám khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 Ban Tư tưởng - Văn hỏa Trung ương: Đổi ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H 2005 Bùi Ngọc Thanh: Quốc hội Việt Nam gia nhập AIPO - Điếm gặp giữa.yêu cầu hội nhập với xu khu vực hóa ý nguyện nhân dân, Báo Nhân Dân, ngày 18-11-2008 Bộ Ngoại giao: Ngoại giao~Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000i Bộ Ngoại giao: Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh (Kỳ yểu Hội thảo khoa học), Nxb Chính ừị quốc gia, H 2000 Bộ Ngoại giao: Nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, Nxb Chính trị quốc gia, H 2003 Bộ Ngoại giao: Tổng luận 50 năm hoạt động ngoại giao Việt Nam, H 1999 432 10 Bộ Ngoại giao - Vụ Chính sách đối ngoại: Tổng kết sách đổi ngoại quan hệ quốc tế Đàng Nhà nước ta qua 20 năm đổi mới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, H 2004 11 Bộ Ngoại giao: Phạm Văn Đồng ngoại giao Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 2006 12 Bộ Ngoại giao: Bác Hồ hoạt động ngoại giao - Một vài kỳ niệm Bác, Nxb Chír^h trị quốc gia, H 2008 13 Bộ Ngoại giao: sổ tay công tác ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, H 2005 ' 14 Bộ Ngoại giao: sổ tay công tác ngoại vụ, H 2008 15 Chù tịch Hồ Chí Minh với khách quốc tế, Nxb.Thơng tấn, H 2007 16 Đại Việt sử ký toàn thư, gồm tập, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H 2004 17 Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên): Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H 1997 18 Đinh Xuân Lý: Tư tưởng Hồ Chí Minh đổi ngoại vận dụng cùa Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H 2005 19 Đoàn Thị Hồng Vân: Đàm phản kinh doanh quốc tế, Nxb Thống kê, H.2001 20 Đoàn Văn Thắng: Quan hệ quốc tế - Các phương pháp tiếp cận, Nxb Thống kê, H 2003 21 Đỗ Đức Hinh: Tư tưởng Hồ Chí Minh đổi ngoại - Một số nội dung bàn, Nxb Chính ữị quốc gia, H 2007 22 Học viện Quan hệ quốc tế: Giảo trình Một số vắn đề nghiệp vụ ngoại giao, Nxb Chính ừị quốc gia, H 2000, t.1-2 23 Học viện Quan hệ quổc tế - TS Vũ Dương Huân chủ biên: Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb Lao động, H 2002 24 Học viện Quan hệ quốc tể - TS Vũ Dương Huân chủ biên: Quan hệ Mỹ với nước lởn khu vực châu Ả - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, H 2003 25 Lê Văn Yên: Tirrì hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tể, Nxb Lao động, H 1999 26 Lưu Văn Lợi: Ngoại giao Đại Việt, Nxb Công an nhân dân, H 2000 27 Lưu Văn Lợi: 50 năm ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, H 1996,2 tập 28 Nguyễn Dy Niên: Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002 433 29 Nguyễn Đình Ln: Lợi ích quốc giơ ưong quan hệ quốc tế, Dề tài Nghiên cứu khoa học cấp sở, năm 2004 30 Nguyễn Phúc Luân: Chù tịch Hồ Chí Minh - Trí tuệ lớn cùa ngoại giao Việt Nam đại, Nxb Chính trị quốc gia, H 1999 31 Nguyễn Phúc Luân: Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhãn thay cường bạo, Nxb Cơng an nhân dân, H 2003 32 Nguyễn Phúc Luân: Chủ tịch Hồ Chí Minh r Dấu ấn trí tuệ mặt trận đối ngoại, Nxb Công an nhân dân, H 2005 33 Nhiều tác giả: Bác Hồ trái tim nhà ngoại giao (Hồiký), Nxb Chính trị quốc gia, H 1999 34 Nguyễn Quốc Hùng - Hoàng Khắc Nam: Quan hệ quốc tế - Những khía cạnh lý thiỉyết vấn đề ', Nxb Chính trị quốc gia, H 2006 35 Phan Ngọc Liên (Chủ biên): Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại, Nxb Lao động, H 2000 36 Quốc hội Việt Nam: ủy ban Đổi ngoại Quốc hội - Những chặng đường lịch sử, ửy ban Đối ngoại Quốc hội xuất bản, H 2007 37 T.Lan: Vừa đường vừa kể chuyện, Nxb Chính trị quốc gia, H 2008 38 Trần Dận Tiên: Những mẩu chuyện đời hoạt động,của Hồ Chù tịch, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 2005 \ 39 Trần Ngọc Thêm: Tim sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thànhphố Hổ Chí Minh, 1997 40 Trình Mưu - Vũ Quang Vinh: Quan hệ quốc tế năm đầu thể kỷ XXI, Nxb Lý luận trị, H 2006 41 Tư tưởng Hỗ Chí Minh ngoai giao, Đe tài nghiên cứu khịa học đặc biệt cấp Bộ, Bộ Ngoại giao 200ỉ -2004 42! Viện Quan hệ Quốc tế - Vũ Khoan chù biên: Chù tịch Hồ Chí Minh cơng tác ngịại giao, Nxb Sự thật, H 1900 43 Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H 2006 44 Vũ Dương Huân (Chủ biên): Ngoậi giao Việt Nam đại,- Vì nghiệp đổi (1975-2002),Mọc viện Quan hệ quốc tế lưu hành nội bộì H 2002, 45 Vũ Dương Huân: Tư tưởng Hồ Chí Mịnh vé ngoại giao, Nxb.'Thánh niên, H.2005 46 Vũ Dương Huân: Ngoại giao cơng tác ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, H 2009 47 Vũ Mão: 60 năm ngoại giao nghị viện Quốc hội Việt Nam, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 5-2006 434 III Nghiên cứu nước The Arguments For and Againsst a nem Parliamentary Diplomacy, Symposium Parliamentary Diplomacy, April 29,2002, Canada Archimedes L.A Patti: Why Vietnam? Tại Việt Nam, Lê Trọng Nghĩa dịch, Nxb Đà Nang 2001 R.P.Barston: Morden Dỉplomacy, Second Edition, Longman, London, N.Y 1997 l G.R.Beridge: Diplomacy Theory and Practice, Palgrave 2002, London 2002 Chas W.Freeman Jr.: The Diplomat’ Dictonary, Washington D.c 1994 Confìdence Building and Con/lict Reductin in the Paciffic, Edited by Rohana Manhood & Rustan a Sami, ISIS Malaixia, 1992 A.M Dakharova: Cơ sở công tác ngoại giao công tác lãnh sự, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Minxcơ, 2001 (tiếng Nga) Dixee R Bartholomevv - Feis (Lê Hương Giang dịch từ tiếng Anh): o s s Hồ Chí Minh - Đồng bất ngờ chiến chổng phát xít, Nxb Thế giới, H 2007 w Duiker: Hồ Chí Minh - Một đời, Nxb Hyperion, USA 2000 (bản dịch Bộ Ngoại giao) 10 L Dussault: Lễ tăn - Công cụ giao tiếp, Nxb Chính trị quốc gia, H 1999 (dịch từ tiếng Pháp) 11 Fisher & Iuri I: Con đường dẫn đến trí đàm phán khơng có thất bại, M 1993 (bản tiếng Nga) 12 K.X.Gagiev: Nhập mơn địa trị, Nxb Golos, M.2001 (bản tiếng Nga) 13 Jack C.PIano, Roy Olton: The International Relations Dictionary, Westem Michigan University, Califomỉa 1982 14 Hans J.Morgenthau: Politics Among Nations - The Struggle for Power and Peace, Sixth Editon by Mac Gaw - Hill, Inc 1985 15 S.Hungtinton (Nguyễn Phương Sửu dịch từ tiếng Anh): Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, H 2003 16 Gi.Kappon de la Kappie: Ngoại giao kinh tế - ngoại giao thị trường, Nxb Rosspen, M 2003 (tiếng Nga) 17 H.Kissinger: Diplomacy, Nxb Simon & Schuster, New York, London, Toronto 1994 18 M.M Lebẽdeva: Trước mẳt đàm phản, Nxb Mátxcơva 1993 (tiếng Nga) 435 19 Michael C.Donalson and Mini Donason: Negotiatingfor dummies, Chicago (bản dịch tiếng Nga) 20 R.Miller: The Roles of Parliament in Trade Policy Making, Trade Knovvledge Worshop, Organased by Parliamentary Center, Mach Ị9th, 2007, Canada * 21 R.I.Mocsansev: Tâm lý đàm phán, Nxb Ifam, M.2002 (tiếng Nga) 22 H.NicoỊson: Diplomacy, Oxíịrd University Press 1965 23 Nữu Tiên Chung: Dự bảo chiến lược kỳ XXI, Học viện Quan hệ qụổc tế dịch từ tiếng Trung Quốc, H 2002 24 Paul Kennedy: Hưng thịnh suy vong cường quốc, Nxb Thông tin lý luận, H 1992 (bản dịch tiếng Anh) 25 Paul R.Viotti, Mark V.Kảuppi: Lý luận quan hệ quốc tế, Nxb, Lao động (bản dịch tiếng Anh) 26 Bemard Patry: Parliamentary Diplomacy, Symposium Parliamentaiy Diplomacy, April 29th, Canada 27 R.J Phelthem: Sách gối đầu giường cùa nhà ngoại giao, in lần thứ 7, Nxb Tri thức mới, Minxcơ 2000 (bản tiếng Nga) 28 V.I Popov: Ngoại giao đại - Lý luận thực tiễn, Nxb Quan hệ quốc tế, M 2003 (bản tiếng Nga) 29 Trần Triều, Hồ Lễ Trung (Phong Đảo dịch từ tiếng Trung 'Quốc): Thập đại tùng thư - Ì0 nhà ngoại giao lớn giới, Nxb Văn hoa - Thông tin, H 2003 .30 GS Torơeunov (chù biên): Quan hệ quốc tế đưcmg đại, M 2Ọ00 31 GS,TS Tsboi Yoshiharu: Tư tưởng Hỗ Chí Minh góc nhìn học giả Nhật Bản, Báo Tkanh Niên, ngày 6-12-2008 32 P.A.Sugancov: Lý luận quan hệ quốc tế, Nxb Garơdarxki, M 2005 (bản tiếng Nga)33 Ronald A.Walker: Multilateral Conferences - Purposesíul International Negotiation, Palgrave, London 2004 436 MỤC LỤC €> « Đôi điều tác giả Lời giới thiệu Danh mục từ viết tắ t Phần ỉ Tư tưởng đối ngoại, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh -T tưởng ngoại giao Hồ Chí M inh 13 - Công tác đối ngoại với nghiệp cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tường Hồ Chí Minh 24 -T tưởng phong cách ngoại giao Hồ ChíMinh 36 - Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao phận cẩu thành tư tường Hồ Chí Minh 54 - Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại g ia o 69 - Hồ Chí Minh vấn đề lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù ừong đấu tranh ngoại giao .87 - Một số vấn đề vận dụng tư tưởng đối ngoại, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc t ế 104 - Phong cách ngoại giao Hồ Chí M inh 113 - Một số tư tưởng Hồ Chủ tịch công tác xây dựng ngành ngoại g ia o 122 Phần II Một số vấn đề lý luận quan hệ quốc tế, trât • tư • - cuc • diên • ogiới hiên • •» - v ề dịuy luật tính quy luật ừong quan hệ quốc t ế 135 - Bàn lợi ích dân tộc, lợi ich quốc gia quan hệ quốc tế .147 - Vài suy nghĩ ừật tự thể giới 161 - Một số vấn đề cục diện giới n a y 174 - Nhân tố thay đổi, xu phát triển cục diện giới n a y 186 437 Phần III Chiến lược đối ngoại nước lớn - Chiến lược đối ngoại chiều hướng quan hệ nước lớn hai mươi năm đầu kỷ X X I y Í 197 -V ài suy nghĩ chiến lược đối ngoại Mỹ qua giai đoạn lịch sử .209 - Mục tiêu Mỹ chiến tranh chống khủng bố Ápganixtan, thái độ Nga Trung Quốc .' -„ 221 - Sự điều chinh chiến lược sách đối ngoại số nước lớn sau kiện 11-9 .230 - Không gian kinh tế thống nhất: bước tiến đầy khó khăn liên kết Cộng đồng quốc gia độc lậ p 245 - Nga Hội nghị G8 Xanh Pệtécbua 259 - Hội nghị thượng đỉnh hợp tác Á - Âu lần thứ Henxinhki 272 - Tổ chức hợp tác Thượng Hải sau năm thành lập: Kết triển vọng 284 - Côsôvô tuyên bố độc lập hệ ■ 294 - Xung đột quân Nam ôxetia: Nguyên nhân, phản ứng quốc tế triển vọng tình hình .3Õ6 \ \ Phần IV Ngoại giao đại - Nét mởi ngoại giao kỷ XXI vấn đề đặt ra; chc ngoại giao Việt Nam 321 Tìm hiểu kỹ thuật đàm phán ngoại giao .V 3 - Phong.cách dân tộc, phong cách Mỹ, Nga đàm phán quốc tế 352 - Phong cách đàm phán người Nhật B ả n 366 - Vài suy nghĩ cơng tác thơng tin phân tích thơng tin quan đại diện ngoại.giao 374 - Vài suy nghĩ ngoại giao văn hóa 388 - - Nhân tổ văn hóa ngoại giao: lý luận thực tiễn 400 - Bàn ngoại giao nghị viện thực tiễn Việt Nam 418 Tài liêu tham khảo ! 431 438 MỘT SỐ VẤN ĐỂ QUAN HỆ QUỐC TẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ NGOẠI GIAO VIỆT NAM Chịu trách nhiêm xuất bẳn PGS, TS Đ Ư Ờ N G V IN H SƯ Ờ N G Biên tập nôi dung D Ư Ơ N G V Ã N V IN H LÊ N G Ọ C DIỆP Biên tâp k ỹ - m ỹ thuât Ứ N G LIÊN Đọc soát in N G Ọ C DIỆP Trình bày bìa BẢO KHA In 500 cuôn, khổ 16 X 24 cm, Côrig ty In Phú Thịnh SỐĐKKHXB: 335-2009/CXB/05-13/CTHC, cấp ngày 23-4-2009 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2009 ... TƯỞNG ĐỐI NGOẠI, PHƯƠNG PHÁP, PHONG CÁCH A A ^ MỘT SỐ VẤN ĐÊ QUAN HỆ QUỐC TẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ NGOẠI GIAO VIỆT NAM PGS, TS VŨ DƯƠNG HUÂN MỘT SỐ VẤN ĐỂ QUAN HỆ QUỐC TẾ CHÍNH SÁCH ĐĨI NGOẠI VÀ... đọc sách mới, trước mắt gồm ba tập với tiêu đề Một số vẩn đề quan hệ quốc tế, sách đổi ngoại ngoại giao Việt Nam Bộ sách hữu ích đối- với nhà nghiên cứu, cán giảng dạy, người làm công tác đối ngoại, ... Ucraina, Ba Lan Một số vấn đề sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam trước sau đổi Quan hệ Việt Nam với số đổi tác Nga, Mỹ, Lào, Inđônêxia, Thái Lan, Ucraina, Ba Lan Một chủ đề quan ừọng sách tư tường,