1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số vấn đề quan hệ quốc tế chính sách đối ngoại và ngoại giao của việt nam, tập 2

389 76 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 389
Dung lượng 28,99 MB

Nội dung

CHÍnH SÁCH ĐỐI Ỉ1G0ẠI u n nGOẠi Gino UIỆT nniiì TẬP II 88 NHÀ XUÂT BẢN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH M ỘT SỐ VẤN ĐỂ QUAN HỆ Q UỐ C TẾ, CH ÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI V ÀN G O ẠI GIAO VIỆT NAM PG S, T S V Ũ D Ư Ơ N G H U Ả N MỘT SỐ VẤN ĐỂ QUAN HỆ QUỐC TẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ NGOẠI GIAO VIỆT NAM • t Tập II N H À X U Ấ T B Ả N C H ÍN H T R Ị - H À N H C H ÍN H H À N Ộ I - 2009 Lời giới thiệu Đây tuyển tập báo cáo, tham luận hội thào khoa học ừong * y r nước quôc tể* báo đăng ừên sơ tạp chí khoa học Việt Nam nước ngoài, viết từ năm 1990 kỷ trước đến Nội dung viết tình hình giói, cục diện, trật tự giói, chiến lược đối ngoại số nước lớn, tình hình Liên bang Nga, Ucraina, Ba Lan Một số vấn đề sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam trước sau đổi Quan hệ Việt Nam với số đối tác Nga, Mỹ, Lào, Inđônêxia, Thái Lan, Ucraina, Ba Lan Một chủ đề quan trọng sách tư tường, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Ngồi ra, vấn đề ngoại giao đại kỹ thuật đàm phán, phong cách dân tộc đàm phán quốc tế, ngoại giao nghị viện, ngoại giao kinh tế đề cập đến Các công trình cơng bố nước ngồi viết đăng tạp chí khoa học Ucraina đổi Việt Nam, quan hệ Việt - Mỹ, Việt Nam - Ucraina, phong cách đàm phán dân tộc Việt Nam vói mục đích quảng bá đất nước ta Ucraina, đổi tác truyền thống Việt Nam Bộ sách có tên M ột số vẩn đề quan hệ quốc -tế, sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam, chia làm ba tập Tập I gồm phần: Tư tưởng đối ngoại, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Lý luận quan hệ quốc tế, trật tự cục diện giới Chiến lược đối ngoại nước lớn Ngoại giao đại Tạp II có phần: Chính sách đối ngoại Việt Nam trước đổi mói Chính sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Cơng trình cơng bố nước ngồi cơng trình tiếng Anh Tập III gồm phần: Đối tác chúng ta: Một số tình hình triển vọng Quan hệ Việt Nam vói đối tác châu Á Quan hệ Việt Nam với đối tác châu Âu Do trình độ cịn có hạn, thời gian lại eo hẹp, sách khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chân thành mong nhận góp ý, phê bình độc giả để sửa chữa tái bàn rp f _ • » Tác già Danh m ục từ viết tắt APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ADB iSígân hàng phát triển châu Á AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu ECD Ngân hàng Trung ương châu Á ECOSOC Hội đồng kinh tế xã hội Liên họp quốc EPA Hiệp định đối tác kinh tế EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ODA Viện trợ phát triển thức ODP Chương trình có trật tự PNTR Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn SEATo Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á TNCs Các cơng ty xun quốc gia UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNPFA Quỹ dân số Liên hợp quốc WB Ngân hàng Thế giới WTỌ Tổ chức Thương mại giới Phần I CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TRƯỚC ĐỔI MỚI VÀI SUY NGHỈ VÊ TRIẾT LỴ NGOẠI GIAO TRƯYỂN THỐNG CỦA VIỆT NAM * t •A Chúng ta nghiên cứu nhiều ngoại giao truyền thống cha ông ta Tuy nhiên, vấn đề triết lý ngoại giao truyền thống chủ đề nghiên cứu mẻ Triết lý ngoại giao truyền thống gì? Nội dung triết lý ngoại giao truyền thống Việt Nam gì? Đâu cội nguồn triết lý ngoại giao truyền thống Việt Nam? Đây đề tài hấp dẫn, song khó cần nghiên cứu nghiêm túc Trong viết này, chì xin trinh bày số nhận thức ban đầu Một số nhận thức chung triết lý Triết lý gì? Câu trả lời không đom giản chút Từ điển Tiếng Việt giải thích: 1) Triết lý lý luận triết học; 2) Quan niệm chung người vấn đề nhân sinh xã hội Ví dụ: Bài thơ chứa đựng triết lý bi quan; có triết lý riêng sống1 Đại từ điển Tiếng Việt đưa hai giải thích, Từ điển tiếng Việt Tuy nhiên, nghĩa thứ hai làm rõ hơn: Quan niệm chung sâu sắc người vấn đề nhân sinh xã hội Các tác giả nêu ví dụ: Bài thơ hàm chứa triết lý nhân sinh xã hội2 Khái niệm triết lý nhiều nhà nghiên cửu đề cập, song khái niệm triết lý trinh bày tồn diện ừong cơng trinh Phạm Xuân,'Nam làm chủ biên Các tác giả viết: triết lý kết cửa suy * Tạp chí Nghiên cừu quốc tế, số (73), 6-2008 Viện N gôn ngữ: Từ điền tiếng Việt, N xb Đ N ăng - Trung tâm Từ điển Năng, 2001, tr 1035 học, Hà N ội - Đà Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Việt Nam: Đ ại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H 1999, tr 1707 11 ngẫm, chiêm nghiệm đúc kết thành quan điềm, luận điểm, phương châm cốt lõi sống hoạt động thực tiễn đa dạng người xã hội Chúng có vai trị định hướng trực tiếp ngược ừở lại sống hoạt động thực tiễn đa dạng Do đó, ta thấy khơng chi có triết lý triết thuyết khác mà cịn có triết lý nhân sinh, triết lý lịch sử, triết lý kinh tế, triết lý trị, triết lý đạo đức, triết lý pháp luật, triết lý ngoại giao triết lý đời thường' nữa”1 Mặt khác, chi triết lý chung mà cịn có triết lý riêng, có triết lý triết lý sai, triết lý giai cấp thống trị triết lý giai cấp bị trị, triết lý kẻ bóc lột vả triết lý người bị bóc lột, triết lý kẻ xâm lược triết lý người bị xâm lược Triết lý có tính giai cấp vừa có tính lịch sử Cịn Nguyễn Văn Hun bổ sung: “ Triết lý thể mệnh đề hàm súc ý nghĩa nhân tình thái; tự nhiên, xã hội; hệ mệnh đề tạo thành quan niệm, luận thuyết Triết lý khoa học trở thành sở lý luận khoa học cho hệ thống quan điểm, học thuyết; nó' làm công cụ lý thuyết cho hành động hiệu người”2 Qua định nghĩa triết lý nêu vài nhận xét sau: - Triết lý nhận thức, quan điểm tư tường sâu sắc nhất, khái quát vấn đề hay vật tượng; - Triết lý eó thể biểu mệnh đề hệ mệnh đề; - Triết lý lý luận khoa học, có tính hệ thống; - Có triết lý khoa học, phản ánh thực tiễn khách quan; song có triết lý khơng đúng, thiếu khoa học - Triết lý có vai trò định hướng hoạt động thực tiễn; - Triết lý có tính giai cấp tính lịch sử Bên cạnh khái niệm triết lý cần làm rõ giống khác triết lý triết học, triết lý tư tưởng Triết học triết lý: Ở phương Tây, triết học triết lý một, không Phạm Xuần Nam (Chù biên): Triết lý phái triền Việt Nam - M vấn đề cốt y ế u , N xb Khoa học xã hội, H 2002, tr 31-32 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên): Triết lý phát triển C.Mác, Ph.Ẩngghen, V.I.Lẻnin H Chi Minh, Nxb Khoa học xã hội, H 2000, tr 12 có phân biệt Ở phương Đông, triết lý vừa triết học vừa triết học Triết học tư tưởng, cịn nhiều tư tưởng khơng phải triết học1.Tư tưởng triêt học đóng vai trị giới quan phương pháp luận Triết lý tư tưởng: Tư tưởng quan điểm, ý nghĩ người thực khách quan xã hội (nói tổng thể) Nhưng có tư tưởng khơng phải ’Jý luận Khơng phải tất tư tưởng triết lý Triết lý phải có tính lý luận Triết lý ngoại giao truyền thống Với nhận thức triết lý trên, cho triết lý ngoại giao nhận thức, tư tường ngoại giao sâu sắc nhất, ông cha ta đúc kết, hệ thống hóa trở thành lý luận, lý thuyết ngoại giao, cho phép xác định mục tiêu hoạt động ngoại giao, quan điểm, nguyên tắc, phương châm đạo hoạt động ngoại giao, xác định phương hướng ưu tiên quan hệ đối ngoại quốc gia Triết lý ngoại giao hệ thống quan điểm hướng dẫn hoạt động ngoại giao quốc gia Cũng triết lý truyền thống Việt Nam, triết lý ngoại giao có nét đặc trưng triết lý hành động Triết lý hành động phong phú, vô phức tạp, thiếu tính hệ thống, thiên trực quan, trực giác, độ tin cậy thuộc vào khả phân tích, so sánh, đổi chứng nhà nghiên cứu, lập luận lơgíc nhiều khơng rõ ràng2 Triết lý ngoại giao cha ơng hình thành bước, bổ sung, hồn thiện q trình hoạt động ngoại giao nhà nước Việt Nam từ Văn Lang,  u Lạc, trải qua Ngô, Đinh, I ê, Lý, Trần, Lê đến triều đại nhà Nguyễn Triết lý ngoại giao truyền thống có tính chất bền vững, ổn định lâu dài Triết lý ngoại giao truyền thống, đồng thời học kinh nghiệm ngoại giao lưu truyền từ hệ sang hệ khác Chủ tịch Hồ Clịí Minh v Đảng ta kế thừa vận dụng thành công học ngoại giao ơng cha Triết lý ngoại giao truyền thống có nội dung chủ yếu sau Trần Vãn Giàu: Sự phái triển lu lường Việt Nam, lừ kỳ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Nxb Khoa học xă hội, H.1973, t.l , tr 10 TS Huỳnh Công Bá: Lịch sử tư tướng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, 2006, tr 13 exchanging hisiorical and cultural đocum ents between Vietnam and Russia In the end o f 2006 in D a N an g, D a N ang Cultural-Iníbrmation O ffice had cooperated w ith Vietnam R evolutionary M useum and Central M useum o f Russian m od em history to organize the gallery: “Russia in 20th ẹentury Historical chapters” R ecently, Hanoi has held the im pressive H anoi days in M oscow Cooperation in education: This is an important, traditional and successíul area o f cooperation In the past 50 years, S oviet U n ion and the Russian Federation have h elped Vietnam to train more than ,0 0 experts, a m o n g th e m a re 30,000 u n i v e r s i t y g r a d u a t e S ; m o r e t h a n 0 p r o f e s s i o n a l doctors and m ore than 0 scientiíic doctors In addition, m ore than 98,000 Vietnam ese technical vvorkers w ere trained In the recent tim e, two countries have signed m an y agreements on educational cooperation Russian schólarships for V ietnam have increased continually N ow adays, each year, the Russian Federation sponsors for V ietnam m ore than 250 undergraduate, postgraduaté scholarships in R ussian universities In addition, V ietnam also a ssig n s students to study in R ussia b y national budget (project 322) A t the sam e tim e, Vietnamese students a lso go to study in R ussia according to the contracts nẹgotiated betvveen V ietaam ’s agencies (e.g Vietnam A irlin es National Group, PetroV ietnam N ational Group, V inam ilk Group) w ith Russian educition agen cies, and there are also self-paym ent students N um ber o f Vie:nìm§§§ students in R u ssiâ has increased continually, and has reached 5000 stidents S cien tiíĩc-tech n ology cooperation: T k s is a ứ aditional cooperation field Carrying out cooperative Agreem ent betvveen tw o G o v em m en ts in terms o f S cien ce- T echn ology signed (dạteỉ -7-1992), tw o parties have deployed m any activities su ch as: Transíer results o f scien tiĩic- techióbgical research o f Russian Federation through projects; 14 projects hav.e been w ẹ tl - c a ie d out and more than tw enty other subjects and projectsa:e on-going Science cooperation and training thrỏigl- A cadem y T w o parties have researched and trained sen ior experts, ten? (f profession al and scien tiíĩc 378 PhD s for Vietnam In addition, cooperate to carry out projects Since 0 ] tens o f projects on social Science, humanities and 49 projects on technology and natural Science (2002- 2005) on biological technology, com posite carbon materials, inữared laser, laser techniques in m edicine and nuclear electricity Strengthen cooperation o f scientific research in V ietnam ese - R ussian Tropical Center This w as established on March 7th 1987 \viửi its head quarter in Hanoi and tw o branches in N h a Trang and Ho Chi M inh City It has 16 laboratories, tw o clim ate and ecological testing stations and attracts 800 scientists, in w hich there are 14 academ icians, 250 PhD s, professors, associate professors o f Vietnầm and Russia Key research oríentation o f ửie Center is tropical durability, tropicalization o f eco- tropical and bio-tropical equipm ent and so on This is a light point o f scientiíic cooperation betw een tw o coưntries 2.4 Cooperation oịsecurity and military techniques This is concem ed by tw o parties In security íìeld , two parties regularly exchange delegations írom m inisterial, deputy ministerial and general department level Minister o f Public Security o f Vietnam Le H ong Anh visited Russia (dated July 0 ) and Chairman o f national com m ittee for Drug control visited Vietnam (dated D ecem ber 2003) Two parties entered into m any cooperative docum ents in drug prevention and íìghting, crime prevention, information exchange, esp ecially in information on teưorism , anti-teưorism fight, in training and so on Vietnam and Soviet U nion are traditionally strategic allies V ietnam ’s m ost military equipment has b een provided and various military technicians have been trained by Soviet U n ion , thus R ussia is a most important partner o f Vietnam in terms o f military V ietnam continues purchasing R ussian m ilitary equipment At the sam e tim e, tw o parties have cooperated to build repairing stations and maintain equipm ent in Vietnam M oreover, idea exchange has been implemented betw een leaders o f two D efen se M inistries and Senior officials in terms o f d efen se Point o f view s o f bóth tw o parties 379 is neariy simiỉar regarding intem atíonal and regional issu es as w ell as defense matter, vvhich is convenient for cooperation In N ovem b er 0 , a train belonging to P aciíic fleet o f R ussian Federation m ade a g o o d landfall in Da N ang port and o íĩĩc ia lly visited Vietnam, contribụting to strengthening cooperation in this field betw een two countries O n the other hand, since 2004, R ussia has restored supply o f defense scholarship to Vietnam 2.5 Local cooperation For recent years, relationship betw een Vietnam ’s p rovinces and cities and R ussia’s localities has been im proved D elegation exch an ge am ong localities o f tw o parties to seek business opportunities has b een regular Russia's local delegations are M oscow , Saint- Petersburg, Primori area, republic countries such as Baskortostan and Tartastan; and cities provinces such as Khaccop, Voronhegio, Ekaterinburg and so on M any o f V ietnam ’s localities such as Hanoi, H o Chi M inh City, Da N ang, Hai P h ong, Quang Nam province and so on appointed their delegations to v isit lo ca lities o f Russian Federation H ow ever, the result is only lim ited in sig n in g general cooperative but not sp eciíic business docum ents 2.6 ĩactor ojVietnamese community in the relationship bettveen two coutitries When m entioning relationship between Vietnam and R ussian Federation, V ietnam ese com m unity in R ussia must be refeư ed to B oth tw o parties recognize that V ietnam ese com m unity in R ussia is an important factor in the relationship betw een tw o countries A t present, there are about eighty thousand V ietnam ese people w orking and livin g in about diữerent cities in Russian Pederation, m ost crow dedly in M oscow T h ey m airily business and have certain contribution to social- econ om ic developm exit in R ussia and relationship betw een tw o countries, esp ecia lly eco n o m ic trading - tourism relationships and so on There are n o w app roxim ately 300 com panies and business faciỉities o f Vietnam ese p eop le w ith total C a p ita l o f about U S D 300 m illion Som e enterprises efficiently operate and invest in 380 their iocal countries Hovvever, majority o f Vietnam ese people has no legal papers under regulations o f Russia Their situation is quite unstable and m uch depends on p olicies o f local authorities Since beginning o f the year 0 , Russian G overnm ent implementing its p olicy that has not allow ed foreigners to retail in its markets has had negative iníluence on íịreigners, including Vietnamese people Vietnam ese Party and State alvvays concem Vietnam ese com m unity in íịreign countries in general, including V ietnam ese people in Russia In contact íbrums, Vietnam's leaders have mentioned community issue for m any tim es However, till n ow Russia has no policy to basically improve the situation so that V ietnam ese people have stable legal basis for working and livin g in Russia Difficulties and restrictions in Vietnamese - Russian strategic cooperation B esides achievem ents m entioned above, there are a lot o f problems in the relationship E conom ic relation has not been corresponding to the potentials, powers as well as tradition o f íriendly and cooperative relationship Bidirectional trading tum -over is too small: Vietnam ’s export to R ussia only accounts for -.3% o f total íoreign trade tum -over o f Russia w h ile R ussia’s export to Vietnam only makes up 1.5% o f total import tumover o f Vietnam Russian’s investm ent in Vietnam remains modest: M any prọịects have been dissolved; Russia lacks lobby experience, cultural cooperation is lim ite d B ecause o f fmancial obstacle, e x c h a n g e o f S ta te — oriented art delegations has not been carried out Russia is a large tourism rnarket; however, Russian tourists to Vietnam have not been corresponding to its potentials, much le ss than Thailand In 2006, morẹ than 0 0 tums o f R ussian tourists to Vietnam w h ile 100.000 tums to Thailand M oreover, bidireetional ứade betw een Thailand and R ussia is U SD 1.8 b illion w hile betw een Russia and Vietnam is only over U S D 800 million In short, although tw o countries have established the strategic partner relationship, developm ent o f V ietnam ese - Russian relationship has not been coiresponding to the spirit “strategic partner” 381 Reason: There are m any reasons such as subjective and objective reasons Firstly, ií is due to awareness D espite o f being the strategic partner, one party has not considered the other a priority in its íoreign strategy, only given lo w priority This is a k e y reason Secondly, tw o countries ,have no long-term Vision, no relationship developin g strategy for a long period such as five- ten years and no concrete plan, program for relationship developm ent In March 0 , Russia transíerred to V ietnam “L ist o f preferential tasks to strengthen V ietnam ese relationship” Thirdly, cooperative m echanism R ussian strategic partner has considerably been improved tow ards market econ om ic principle, but not com pleted vvith m any shortcom ings and not m ob ilizin g eíĩects For exam ple, barter m echanism causes diữ ĩcu lties for im proving trade exch ange Fourthly, V ietnam ese enterprises have not appreciated R ussian market for a lo n g tim e b eca u se o f fearing risks, unclear law s, not good business environm ent, m afia situation, underground eccaỊomy and so on On the other hand, quality o f V ietnam ese goods has not been high and plentiủil w ithout brand nạm e M oreover, V ietnam ese good s have been com peted by C hinese g o o d s and g o o d s from others Fifthly, R ussian has not properly been appreciated cooperation w ith Vietnam w ith lo w transm ission o f m echanism , high interests o f credit loans, lim itation o f high technology, lack o f sharpness and íle x ib ility in doing business and lack o f lobby skills At the sam e tim e, R ussian has som e p olicies to strengthen trade protection, w hich prevents V ietn a m ’s export goods such as restricting rice import, increasing in sp ection barriers o f food safety for seịod , prohibiting foreigners to retail in markets affecting consum ption neíw ork and having negative iníluence on im port- exp ort from Vietnam Sixthly, both tw o parties, in w hich there are M inistries, industries and enterprises have not really been active, overcom e d iổ icu ltie s an d sought new business way A ctivities o f Inter- G ovem m ental co m m ittee have not really been efficient Prospect , In about fiv e to seven com ing years, V ietnam ese — R u ssian strategic 382 partner relationship will develop towards following directions: Scenario 1: Relationship between two countries is stable and develops in terms on many aspects, especially economic aspect without breákthrough development Despite o f a lot of obstacles, the strategic partner relationship is advantageous vvith some factors At íìrst, although ứiere are many coraplex and uníịreseeable changes, big tendencies in the world are still decisive, which govems favorable development of the world situation Secondly, renovation in Vietnam continues getting achievements and Vietnam’s status on the world and regional scale is raised more and more; situation o f Russian Federation continues with stable development, growứi economy and strengthened status of a big country Thus, Vietnam and Russia need each other more Thirdly, achievements in relationship o f two countries for last time have facilitated the relationship development Fourthly, efforts o f both countries Scenario 2: Relaíionship between two countries slows down wiứiout any development because of changes arising in this country or others or because of bad variations of world and regional situation It is difficult so ửiat this scenario occurs Scenario 3: The strategic partner relatio n sh ip strongly develops with breakthrough step This scenario does not eliminate, but requừes so great efforts from both parties The situation is occurring in confomiity with scenario With positive results ữom the ofíìcial visit to Russian Federation o f Vietnamese Prime Minister in September 2007, together with mutual eíĩorts, the relationship can happen in this way In my opinion, following solutions should be deployed so that the situation can occur in according to the above scenario: Two countries should renovate their avvareness and give high priority to the reíationship under the spirit “strategic partner” Soon have short- term, medium- term and long- term programs with concrete methods to develop the relationship on potential cooperation aspects 383 R em ove obstacles io strengthen íhe relationship such as m echanism , policy and so on Seek reasonable solutions to create legal conditions for V ietnam ese com m unity to stabilize their life in Russian territory R enovate activities o f Inter-Govem m ental C om m ittee F ollow in g V ietnam ese - Soviet relationship, after ups and dpvvns, V ietnam ese - R ussian relationship has a n ew qualitative d ev elo p m en t step w ith establishm ent o f the strategic partner relationship For n early eight years, V ietnam ese - Russian strategic partner relationship has gained considerable achievem ents in all íields In addition to su c ce sse s, there are m any d iíĩĩcu lties and restrictions Eíĩorts and u seíiil m ethods from both parties should be required to.strengthen the strategic partnẹr 384 TÀI LIỆU THAM KHẢO I T ác phẩm kinh điển M ác-Lênin, văn kiện Đảng tác p hẩm lãnh đạo Đảng, N hà nước Bác Hồ nói ngoại giao , H ọc viện Quan hệ quốc tế xuất nội bộ, H 1994 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị 32/BCT, ngày 9-7-1986 Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, N x b ĩsự th t, H 1987 Đảng Cộng sàn Việt Nam : Von kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, N x b ĩs ự thạt, H 1991 Đảng Cộng sàn Việt Nam : Vân kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIỈI, Nxb Chính trị quốc gia, H 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đợi biểu tồn quốc lần thứ IX\ Nxb Chính trị quốc gia, H 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Van kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H 2006 Hồ Chí Minh: Tồn tập, 12 tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 2000 Hồng Hà: Tinh hình giới chỉnh sách đối ngoại ta, Tạp chí Cộng sà n , số 12-1992 10 Lê Duẩn: Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thẳng lợi mới, Nxb Sự thật, H 1970 11 Nguyễn Cơ Thạch: Thế giới 50 nam qua (1945-1995) giới 25 năm tới (1996-2020% Nxb Chính trị quốc gia, H 1998 12 Nguyễn Mạnh cầm : Phát biểu tồng kết hội thảo khoa học 50 năm ngoại giao Việt Nom, H 1995 13 Nguyễn Tấn Dũng: Phát biểu buổi làm việc với B ộ Ngoại giao, Báo Nhân Dân, ngày 4-11-2006 14 Nông Đức Mạnh: Phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ tám khóa IX\ Báo Nhân Dân, ngày 3-7-2003 15 Nông Đức Mạnh: Phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương lần thứ tám khóa IX , Báo Nhân Dân, ngày 13-7-2003 385 ỉ N ông Đức Mạnh: Bài nói chuyện lại Hội nghị ngoại giao lần thứ 25, Báo Nhân Dân, ngày 25-12-2006 17 Phạm Gia Khiêm: Ngoại giao đất nước lẻn, Báo Nhân Dán, ngày 1-1-2007 18 Phạm Gia Khiêm: Vươn lên tầm cao khu vực giới, Tuần báo Thế giới & Việt Nam, số 40-41, ngày 25-8-7-9-2007 19 Vũ Khoan: Đổi đối ngoại, Tạp chí Cộng sàn, số 8-2005 20 Vũ Khoan: 20 năm đổi lĩnh vực đổi ngoại, Báo Nhân Dân, ngày 14-11 16-11-2005 II Nghiên cứu nứớc Ban Tư tường - Văn hóa Trung ương: Đổi ngoại Việt Nam Ihời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H 2005 Ban Nghiên cứu Lịch sử ngoại giao: Điều chỉnh đổi sách đối ngoại Việt Nam 1975-1995ýĐ ề tài nghiên cứu khoa học cấp B ộ, H 2006 Bộ Ngoại giao: Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002 Bộ Ngoại giao: Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H 2000 Bộ Ngoại giao: Hiệp nghị Giơnevơ: 50 năm nhìn lại, Nxb Chính trị quốc gia, H 2008 Bộ Ngoại giao: Nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, Nxb Chính trị quốc gia, H 2003 Bộ Ngoại giao: Tổng luận 50 năm hoạt động ngoại giao Việt Nam, H 1999 / ' ■ , Bộ Ngoại giao: Chán dung Bộ trường Ngoại giao, N xb Chính trị quôc gia, H 2005 Bộ Ngoại giao: Phạm Văn Đồng lỏng nhân dân Việt Nam bạn bè quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002 10 Bộ Ngoại giao: Mặt trận ngoại giao với đàm phán Pari, N x b Chính trị quốc gia, H 2004 11 Bộ Ngoại giao: Hiệp nghị Giơnevơ: 50 năm nhìn lại, Nxb Chính trị quốc gia, H 2008 386 Bộ Ngoại giao (Vụ Chính sách đối ngoại): Tổng kết sách đổi ngoại quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta qua 20 năm đổi mới, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, H 2004 Học viện Quan hệ quốc tế: Kỷ yếu hội thảo khoa học 20 năm Hội nghị Pari Việt Nam, H 1993 Học viện Quan hệ quốc tế: Kỷ yếu hội thảo khoa học 50 năm ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đàng, H 1995 Học viện Quan hệ quốc tế: Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân chủ (1945-1954), H 2002 ) Học viện Quan hệ quốc tế (Nguyễn Phúc Luân chủ biên): Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự do, N xb Chính trị quốc gia, H 2001 Học viện Quan hệ quốc tế (TS Vũ Dương Huân chù biên): Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đỗi (1975-2002), H 2002 Nguyễn D y Niên: Trái cùa 20 năm đối mói, Báo Nhân Dân cuối tuần, số (944) 2007 Nguyễn Khắc Huỳnh: Ngoại giao Việt Nam - Phương sách nghệ thuật đàm phán, Nxb Chính trị quốc gia, H 2006 Í0 Nguyễn Phúc Ln: Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử, Nxb Công an nhân dân, H 2005 21 Nguyễn Trãi: Tồn tập, Nxb.^Văn hóa - Thơng tin, H 2001 22 Nguyễn Văn Huyên (chù biên): Triết lý phát triển Mác, Angghen, Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, H 2000 23 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, tập, Nxb Giáo dục, H 2007 24 Phạm Xuân Nam (Chủ biên): Triết lý phát triển Việt Nom - Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, H 2002 25 Trần Quang Cơ: Hồi ức suy nghĩ, H 2005 26 Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H 2006 27 Viện Nghiên cứu châu Âu (PGS.TS N guyễn Quang Thuấn - chù biên): Quan hệ Nga - ASEAN bói cảnh quốc tế mới, Nxb Chính trị quốc gia, H 2007 28 Viện Quan hệ quốc tế: Chính sách đói ngoại ngoại giao Việt Nam , t.2, (In roneo), H 1986 387 29 Vũ Dương Huân: quy luật tính quy luậi quan hệ quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 2(65) 6-2006 30 Vũ Dương Huân: Bàn lợi ích dân tộc quốc gia quan hệ quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (69) 6-2007 I III N ghiên cứu nước H Kissinger: Diplomacy, Nxb Simon & Schuster, N e w York - London Toronto 1994 Lý Thiện Chi: Hãy iừ bò nhân tố ỷ thức hệ ngoại giao Trung Quốc, Thông xã Việt Nam, Tham khảo đặc biệt - Các vấn đề quốc tế, 92002 Robert s McNamara: Nhìn lại khứ - Tấn thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995 Robert s MacNamara and others: Argument Without End, Public Affairs, N ew York 1999 Nguyen Phu Duc: The Viet-Nơm Peace Negotiations Saigon ’s Sỉde oỊStory, Dalley Boolc Service, Christiansburg 2005 Jack c Plano, Roy Olton: The ỉníernatioYiaỉ Relatỉons Dictionary, Western Michigan University, Caliíịm ia 1982' Hans J Morgenthau: Politics Among Nations - The Struggle fo r Power and Peace, Sixth Editon by MacGavv - Hill, Inc 1985 Tăng Chiêu Vũ: Trung Quốc với quan niệm thời đại, Thông xẵ Việt Nam, Tham khảo đặc biệt - Các vấn đề quốc tế, 6-2002 Trần Triều, Hồ Lễ Trung: Thập đại tùng thư -10 nhà ngoại giaolớn giới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H 2003 388 MỤCLVC lờ i giới thiệu.■■■■■■■■■' Danh mục từ viêt tă t Phần I C h ín h sá ch đối n g o i V iệt N am tr c đ ổ i m ói Ị' • y nghĩ triết lý ngoại giao truyền thống V iệt N a m 11 Jh cách ngoại g ia ọ h oàn g đế Lê Hoàn qua quan hệ V iẹ tN a m - Trung Q uốc - C hiêm Thành Th" g cáo n gày -1 -1 v ề sách ngoại giao (Văn kiện iao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) 36 T hủ tướng phạm V ăn Đ ồn g mặt trận ngoại giao cu ộc kháng chiến ch ốn g M ỹ, cửu n c K.x ’ ngh iên cứu, tổng kết đàm phán Pari v ề V iệ t N a m 61 B ' ' h c kinh nghiệm hoạt động ngoại giao giai đoạn 1975-1986 70 Phần II C h ín h sá ch đối n g o i v n goại giao V iệt N a m th ò i kỳ đ ổ i m ới v hội nh ập q u ố c tế IvTt x kết nghiên cứu, biên soạn tuyên truyền lịch sử rAxn VViêt ngoại giao V N a m 87 V '■ n g h ĩ sách đối ngoại ngoại giao V iệt Nam " g i ”' doặn -1 9 97 - N g o i g iao v i ệ t N am năm đồi m i i i o , k ạng Tháng M ười đổi m ới tư đối ngoại V iệt N am 129 N h"1 cứu iịch sử ngoại giăo V iệt N âm v iệ c rút ră học " k in h n g h iệ m ngoại g i a o 145 Ịy[ ~t x h ọc kinh nghiệm quan hệ v ó i nước lớn 154 389 nách thức nguy c đối vớ i chủ qu yền quốc gia V iậ N am trình hội nhập kinh tế quốc tế - M ột số ý k iến v ề thời đại ngày v đường lối, sách đối ngoại V iệ t N a m : í Phần III Cơng trình cơng bố nước ngồi cơng trình tiếng Anh - O m ouieHH H M eam y Bĩ>eTHaMOM H yicpaHHOH: n0Ji05KeHHe H n e p c n e K T H B M ( Q u a n h ệ V iệ t N a m - U c r a in a : Thực trạng triển vọng) 206 - BteTH aM Ha nyTH 0ÕH0BJieHHH H M e)K ^yH ap0^H 0H HHTerpaiỊHB (Việt Nam đường đổi hội nhập quốc tế ) 213 - K ypc oÕHOBneHHH BO BteTH aM e: fl0CTH>KeHHS[ H npoõn eM bi (Đường lối đổi Việt Nam: Thành tựu vấn đề) 2 - ỊỊH ittio M aT Ìa B ’ eT H aM y B n e p i o A OHOBJieHHíi (Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đối mới) ; '.„ 237 - BteTHaM - C I1IA : 10 jieT HopMajiH3aiỊHH oTHomeHHÌí (Quan hệ Việt-Mỹ: 10 năm bình thường hóa quan hệ) - BbeTHaMCKO-yKpaHHCKHe OTHOineHHH: HTorH n p o m e ^ m e r o r o /Ị a (Quan hệ Việt Nam-Ucraina: Một năm nhìn lại) ::;;.269 - P o n t OpraHH3aựHH oõteAHHeHHMX HaiỊHH B coLỊHanbHo3KOHOMHH6CKOM pa3BHTHH BbCTHaMa B nepHl ÕHOBJieHH5ĩ (Vai trị Liên hợp quốc việc phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ đổi m ới) 280 - B ’eTHaMCbKHH CTHJib Be^eHHH nep ero B o p ÌB (Phong cách đàm phán dân tộc Việt Nam) 289 - OrHOineHỉỉíi MOKay BbeTHaMOM H yKpaHHÍ: A0CTH5KeHHH H n e p c n e K T H B M (Q u a n h ệ V iệ t N a m -U c r a in a : T h n h tự u v tr iể n v ọ n g ) - F jio6ajM 3auH 5i: n03H TH BH bie H HeraTHBHbie nocneACTBHH Ịịĩiíi (Tồn cầu hỏa: Mặt tích cực tiêu cực đổi với nước phát triển) ; 312 pa3BH Baiom Hxc5i CTpaH 390 D i p l o m a t i c s t r u g g l e ’ s c o n t r i b u t i o n t o c o m p l e t e l i b e r a t i o n o f t h e S o u th and nationaỉ reu niĩication (Đấu tranh ngoại giao góp phần giải phóng hồn toàn miền Nam thống đất nước) 321 V ietam ’s ío r eig n p o licy in the 1990s (Chính sách đối ngoại Việt Nam năm 90) 331 - Security architectures in Eat A sia in the Post-cold w ar period (Cấu trúc an ninh Đông Á thời kỳ sau Chiến tranhlạnh) 341 - N e w t h i n k i n g in V i e t n a m ’ s íịreign affairs (Đổi tư đối ngoại Việt Nam) 355 - The reality and prospect o f the strategic partner relations betw een Vietnam and R ussia (Thực trạng triển vọng đổi tác chiến lược Việt-Nga) 370 Tài liệu tham khảo 385 391 M ỘT SỐ VẤN ĐẾ QUAN HỆ Q UỐ C TẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ NGOẠI GIAO VIỆT NAM Chịu trách nhiêm xuất bẳn PGS, TS ĐƯỜNG VINH SƯỜNG Biên tâp n ôi dung DƯƠNG VĂN VINH LÊNGỌGDIỆP Biên tập k ỹ - m ỹ thuât ỨNG LIÊN Đ ọc sốt bần in NGỌC DIỆP Trình b ày bìa BẢO KHA In 500 cuốn, khổ 16 X 24 cm, Công ty In Phú Thirii SỐĐKKHXB: 335-2009/CXB/06-13/CTHC, cấp ngày 23-42009 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2009 ... ỘT SỐ VẤN ĐỂ QUAN HỆ Q UỐ C TẾ, CH ÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI V ÀN G O ẠI GIAO VIỆT NAM PG S, T S V Ũ D Ư Ơ N G H U Ả N MỘT SỐ VẤN ĐỂ QUAN HỆ QUỐC TẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ NGOẠI GIAO VIỆT NAM • t Tập. .. thống Việt Nam Bộ sách có tên M ột số vẩn đề quan hệ quốc -tế, sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam, chia làm ba tập Tập I gồm phần: Tư tưởng đối ngoại, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao. .. Lý luận quan hệ quốc tế, trật tự cục diện giới Chiến lược đối ngoại nước lớn Ngoại giao đại Tạp II có phần: Chính sách đối ngoại Việt Nam trước đổi mói Chính sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam

Ngày đăng: 02/03/2021, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w