Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 380 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
380
Dung lượng
9,49 MB
Nội dung
ĐINH XUÂN LÂM chủ biên NGUYỀN VĂN KHÁNH NGUYỄN ĐÌNH LẼ ĐẠI C Ư Ơ N G LỊCH sủ VÌỆT NAM T T T T -T V * Đ H Q G IIN 959.7 ĐAI(2) 2008 V-G2 ĐINH XUÂN LÂM (Chủ biên) NGUYỄN VĂN KHÁNH - NGUYÊN ĐÌNH LÊ ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP II 1858 -1945 (Tái lấn thứ mười) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Chủ biên : GS ĐINH XUÂN LÂM Phân công biên soạn : - Lời nói đầu' - Chương I, II, III, IV, V : GS ĐINH XUÂN LÂM - Chương VI : PGS NGUYÊN đ ìn h l ễ - Chương VII, VIII, IX : PGS NGUYẼN văn khánh - Chương X, XI, XII : PGS NGUYỄN đ ìn h l ễ Có cộng tác cử nhân sử học LÊ ĐÌNH HÀ Bản quyền thuộc Nhà xuất G iáo dục 04 - 2008/CXB/459 - 1999/GD M ã số : X 141 h8 - DAI LỊI NĨI ĐẦU ĐẠI CƯƠNG LỊCH s VIỆT NAM (Tập II) trình bày cách hệ thống lịch sử đấu tranh yêu nước cách mạng nhân dân ta độc lập dân tộc thống Tô quốc từ năm ỉ 858 - thực dân Pháp thực chiến tranh xâm lược, đến năm 1945 - Cách mạng tháng Tám thành cơng phá tan hai xiềng xích nơ lệ Pháp Nhật, đồng thời lật nhào chế độ quân chủ chuyên c h ế tồn ngót ngàn năm Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn Độc lập ngày 2- 9-1945 khẳng định nước Việt Nam “có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thẩn lực lượng, tính mạng cải đ ể giữ vững quyền tự do, độc lập ấ y ” Một kỉ ịỉguyên lịch sử dân tộc mở ra, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ĐẠI CUONG l ị c h S v i ệ t n a m (Tập II) c ố gắng phản ánh cách tương đối toàn diện đấu tranh nhân dân ta, không mặt trị quán sự, mà mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, đặc biệt mặt kỉnh tế trước chưa trọng mức Đ ể thực yêu cầu này, tác giả mặt k ế ỉliừa có chọn lọc kết người trước, mặt khác ý khai thác thêm sô' nguồn tư liệu cơng b ố ngồi nước đ ể vận dụng vào việc biên soạn cơng trình Nội dung lịch sử 87 năm (1858 - 1945) thật phong phú Đó lịch sử đấu tranh vừa bền bỉ, kiên cường, bất khuất, vừa thông minh sáng tạo đ ể chống lại th ể lực phản dộng nói trên, đồng thời lịch sử q trình tìm tòi chân lí cứu nước, từ xu hướng phong kiến, qua xu hướng dân chủ tư sản, d ể cuối dẫn tới gặp gỡ có tính tất yếu chủ nghĩa yêu nước truyền thống với chủ nghĩa xã hội, dược đánh dấu sự'kiện trọng đại - đảng vơ sản đời, kết thúc thời kì khủng hoảng vai trò lãnh dạo mở thời kì phát triển cách mạng Việt N am , dẫn tới Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945, nhân dán ta đập tan âm mưu xâm lược đ ế quốc Pháp, phát xít Nhật nhằm hiến Việt Nam thành thuộc địa nửa phung kiến, thực dân địa bảo cỉcỉm siêu lợi nhuận tối (ỉa cản quản khu vực Đông Nam A Các tác ẹiả ch7 có nhiêu gắnq, nhưnq khơng tránh khỏi nhữnỵ thi('U sót lìạn ch ế vé nội dung hình thức, cơng trình cần dược tiếp tục bơ sung, sứa chữa, hồn chỉnh Ch ú nạ tơi chân thành chờ đợi góp ỷ xảy dựng đôn\> đảo bạn đọc Các tác giả PHẦN MỘT VIỆT NAM (1858 - 1896) Chương I VIỆT NAM ĐỐI DIỆN VỚI NGUY C THỰC ■ DÂN PHÁP XẢM Lược ■ CUỘC KHÁNG CHIẾN BẮT đ ầ u ■ ■ ■ I - Â M MUU XÂM LUỢC VIỆT N A M CỦA THỤC D Â N PH ÁP Âm mưu xâm lược tư Pháp Việt Nam lâu dài liên tục, bắt nguồn từ năm đầu kỉ XVII, ngày xúc tiến cách mạnh mẽ, đặc biệt từ kỉ XIX Ngày 2-12-1852, Lui Bônapác (Louis Bonaparte) dựa vào ủng hộ bọn đại tư sản phản dộng, giáo dân, sức mạnh lưỡi lê để lên ngơi hồng đế Nền Đế chế thứ hai hình thái chuyên chế giai cấp tư sản Pháp, bên sức đàn áp bóc lột nhân dân, bên ngồi riết đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa Nhưng phải đợi đến tháng 9-1856, mâu thuẫn Anh - Pháp tạm thời hồ hỗn, liên quân hai nước nhaư câu kết để uy hiếp Trung Quốc, cộng thêm báo cáo bọn bn giáo sĩ tình hình ngày thêm suy đốn triều đình Huế, Napơlêơng III dám mặt hành động Ngày 16-9-1856, tàu chiến Catina (Catinat) đến Đà Nẩng, có phái viên cầm quốc Ihư sang Việt Nam, triều đình Huế lo ngại khơng chịu tiếp Thất bại âm mưu điều tra tình hình Việt Nam phục vụ âm mưu xâm lược, ngày 26-9-1856, tư Pháp trắng trợn nổ súng bắn phá đồn luỹ kéo lên khoá tất đại bác bố trí bờ, sau tàu nhổ neo bỏ Một tháng sau, ngày 24 tháng 10, tàu chiến Caprixiơ (Capricieuse) lại cập bến Đà Ncĩng xin gặp quan lại triều đình để thương lượng, bị cự tuyệt Cuối cùng, ngày 23-1-1857, phái viên Napôlêông rn Môngtinhi (Montigny) cập bến Đà Nẵng yêu cầu tự truyền đạo buôn bán Thực chuyến dọn đường sẵn cho can thiệp vũ trang đánh xong Trung Quốc Cho nên, trước Môngtinhi đến Đà Nẩng tháng, Bộ trưởng Hải quân Pháp Hamơlanh (Hamelin) tiếp viện thêm cho hạm đội Pháp Thái Bình Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Oalépxki (Walewski) lệnh cho Phó Đơ đốc Giơnuiy (Rigault de Genouilly), lúc huy hạm đội Pháp tham gia công Trung Quốc, sau bắn phá chiếm xong Quảng Châu phải kéo quân xuống đánh chiếm Việt Nam Rõ ràng việc cử Mơngtinhi sang triều đình Huế có giá trị ngoại giao hình thức, mưu mồ k ế hoạch bọn tư đặt từ trước, đợi thời kiếm cớ để nổ súng Vì thế, thân Mơngtinhi có hành động vơ trắng trợn Vấp phải thái độ triều đình H uế cương cự tuyệt không tiếp, trước rút lui nước, y đe doạ dùng vũ lực để trừng phạt khơng đình việc cấm đạo; đồng thời y cấp báo vể nước yêu cầu cử binh chiếm gấp Nam Kì Trước xuống tàu nước, y lút đưa tên gián điệp đội lốt giáo sĩ Penlơranh (Pellerin) Pháp yêu cầu Napồlêông III cử binh sang Việt Nam bênh vực người theo đạo Ngày 22-4-1857, Napồlêông III định cử Hội đồng Nam Kì để xét lại Hiệp ước Vécxai (Versailles) kí kết năm 1787 Bá Đa Lộc, đại diện cho Nguyễn Ánh Môngmôranh (Montmorin), đại diện cho Lui XVI Âm mun tư Pháp lúc muốn dựa vào văn kiện bán nước Nguyễn Ánh để “hợp pháp hoá” việc mang quân sang đánh chiếm Việt Nam Nhưng thực tế hiệp ước bị thủ tiêu sau kí kết, Chính phủ Pháp lúc khơng có điều kiện thi hành lo đối phó với sóng cách mạng dâng cao nước Chúng khơng thể dựa vào cớ thi hành hiệp ước để đưa qn chiếm đóng Đà Nẵng, Cơn Lơn, đòi độc quyền thương mại tự truyển đạo Việt Nam điều khoản hiệp ước ghi Mặc dù vậy, chúng định cử quân sang đánh chiếm Việt Nam, lập luận cách trắng trợn việc đem quân đánh chiếm Nam Kì từ lâu nằm dự kiến nước Pháp, đến thi hành chẳng qua tiếp tục truyền thống cũ, trung thành với “quốc sách” phủ tiếp tục theo đuổi qua thời kì mà Tháng - 1857, Napôlêồng III định vũ trang can thiệp vào Việt Nam Tư Pháp lấy cớ trả thù việc triều đình H uế khơng tiếp nhận quốc thư Pháp tàu chiến Catina đem đến tháng năm 1856, cho “làm nhục quốc kì” Pháp Mật khác, chúng lấy cớ “bênh vực đạo” , “truyền bá văn minh công giáo” để tranh thủ đồng tình ủng hộ dư luận công giáo Pháp Việt Nam Nhưng tất lí khơng che đậy ngun nhân sâu xa bên 10 ám mưu xâm lược Đó u cầu tìm kiếm thị trường Viền Đông, miền Nam Trung Quốc, chủ nghĩa tư Pháp chuyển mạnh lên đường đế quốc chủ nghĩa; chạy đua giành giật thị trường Pháp với nước tư khác khu vực Viễn Đồng, đặc biệt với địch thủ cổ truyền tư Anh Cuối cùng, sau liên quân Pháp - Anh đánh xong Quảng Châu (5-1-1858) dùng áp lực quân buộc phong kiến Trung Quốc kí điếu ước Thiên Tân (27-6-1858), Giơnuiy kéo quân xuống hợp với quân Tây Ban Nha Đại tá Palãngca (Palanca) huy, giong buồm kéo thẳng tới Đà Nẵng dàn trận từ chiều ngày 31-8-1858 Pháp Tây Ban Nha liên minh quân với số giáo sĩ nước ngồi bị triều đình Huế giam giữ, giết hại hồi có số người Tây Ban Nha Tư Tây Ban Nha nhiều lần dòm ngó vùng Đổ Sơn, Quảng Yên Bắc, nên Nữ hoàng Tây Ban Nha Idaben II (Isabelle II) sẩn sàng câu kết với Pháp viễn chinh để kiếm lợi II - K HỦ N G H O Ả N G SU Y V O N G CỦA VƯƠNG TRIỀU N G U Y Ễ N Tư Pháp lăm le nổ súng xâm lược vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam sâu vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng nặng từ cuối kỉ XVIII Lúc này, mầm mống chủ nghĩa tư nước xuất ngày mâu thuẫn đối kháng với quan hệ kinh tề phong kiến bảo thủ lạc hậu bao đời thống trị xã hội Việt Nam Nền kinh tế tiểu nồng cần phát triển, bị chế độ chiếm hữu bóc lột phong kiến uy hiếp nghiêm trọng Đây thời kì bùng nổ khởi nghĩa nông dân quy mồ rộng lớn phạm vi nước, đòi hỏi đất nước phải sớm thống Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn thắng lợi mở nhiều triển vọng cho phát triển lực lượng sản xuất theo hướng tư chủ nghĩa Nhưng dựa vào lực tư Pháp, Nguyễn Ánh đánh thắng Tây Sơn Có thể khẳng định triều Nguyễn thành lập thắng tập đoàn phong kiên tối phản động nước có tư nước ngồi ủng hộ triều đại Tây Sơn tương đối tiến nhiều mặt Ngay sau lên (1802), Nguyễn Ánh lấy niên hiệu Gia Long vua (Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) ngày sâu vào đường phản động, vừa sức phục hồi củng cố quan hệ sản xuất cũ, vừa cố tình bóp nghẹt lực lượng sản xuất manh nha phát triển hồi kỉ XVIII Mọi sách trị, kinh tế, vãn hố, xã hội triều Nguyễn ban hành nhằm mục đích bảo vệ đặc quyền đặc lợi cho tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn Bộ máy trị triều Nguyễn từ đầu mang nặng tính chất quan liêu, độc đốn sâu mọt Đó nhà nước quân chủ chuyên chế tuyệt đối, tập trung cao độ với chế độ trị lạc hậu, phản động Mọi quyền hành tập trung tay nhà vua Vua coi “con trời” , “thay trời” trị dân; quyền hành nhà vua coi “thần khí” thiêng liêng, vồ hạn Nhà vua thực tế đại địa chủ lợn nước, có tồn quyền phung phí tài sản quốc gia xương máu nhân dân Còn quan lại triều địa phương hầu hết bọn hủ bại; trị bảo thủ, cầu an; kinh tế tham lam cuồng bạo Từ vua đến quan tự cao tự đại với mớ học thuyết Khổng, Mạnh lỗi thời, xem trật tự phong kiến bất di bất dịch, đến lúc súng giặc nổ ầm bên tai bàng hồng tỉnh giấc Trong hồn cảnh đó, đời sống người nông dân thôn xã vô cực Dưới triều Nguyễn, tổ chức xã thôn hoàn toàn trở thành cồng cụ bọn cường hào địa chủ nồng thơn Nó trói buộc người nơng dân quan hệ địa phương hẹp hòi có lợi cho bóc lột nhà nước phong kiến cản trở phát triển kinh tế hàng hố Nền kinh tế tư hữu nơng dân bị xâm phạm nghiêm trọng Ruộng đất phần nhiều tập trung vào tay bọn quan lại, địa chủ Công điền, công thổ chỗ mầu mỡ béo tốt bị bọn cường hào lũng đoạn, lại bọn hương lí lại bao chiếm, dân nghèo chổ xương xẩu mà thơi Cho nên, nói chung nơng dân khơng có ruộng cày, đời sống vơ cực khổ Hiện tượng nơng dân khơng có ruộng đất cày cấy làm ăn phải bỏ làng tha phương cầu thực nét phổ biến triều Nguyễn Chỉ từ năm 1802 đến năm 1806, nông dân 370 thôn thuộc trấn lớn Bắc xiêu tán nơi khác Đến năm 1826, lại đến 108 xã thôn thuộc mười ba huyện trấn Hải Dương xiêu tán, cộng thêm vào tơ thuế nặng nể Đó chưa kể tới tình trạng vỡ đê, lụt lội, mùa đói thường xảy ra, khơng năm khơng có Đê Vãn Giang Hưng n vỡ 18 năm liền, biến vùng đồng phì nhiêu Khối Châu thành bãi đất hoang, nhân dân vùng phải đoàn lang thang kéo nơi xin ăn Tại vùng Bắc Ninh, 12 Thủ Dầu Một, Mĩ Tho kéo có trang bị giáo mác, gậy tầm vông tràn ngập đường phố Quần chúng nhanh chóng làm chủ tình thế, chiếm Sở mật thám, Sở cảnh sát, Nhà ga, Bưu điện, Nhà máy điện giành tồn quyền Sài Gòn Đồng thời với khởi nghĩa Sài Gòn, nhân dân tinh Nam Bộ Chợ Lớn, Gia Định, Sóc Trăng, Long Xuyên, Vĩnh Long, Bà Rịa, Thủ Dầu Một, Trà Vinh, Tây Ninh, Bến Tre, Sa Đéc khởi nghĩa giành thắng lợi Ngày 26-8, thị xã Hồng Gai, Sơn La, Châu Đốc, Biên Hoà, Cần Thơ giải phóng Ngày 27-8, nhân dân Rạch Giá giành quyền Ngày 28-8, quyền bù nhìn bị lật đổ Đồng Nai Thượng, Hà Tiên Chỉ vòng tuần lẻ, tổng khởi nghĩa nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn Chế độ thuộc địa chế độ quân chủ ngự trị đất nước ta bị lật nhào Một vài nơi thị xã Vĩnh Yên, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Móng Cái, Hải Ninh quần Tưởng bọn phản động chống lại nên quyền cách mạng chưa thiết lập Tổng khởi nghĩa tháng Tám Cuộc đấu tranh giành quyền nơi diễn gay go, phức tạp, thời gian sau giành thắng lợi Quảng trường Ba Đình lịch sử ngày 2-9-1945 24-ĐCLSVN Tll 369 Ngày 25-8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng, Uý ban dân tộc giải phóng từ Tân Trào đến Hà Nội Ngày 27-8, Uỷ ban dân tộc giải phóng triệu tập họp thành viên Uỷ ban Trong họp này, theo đề nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam Đại hội quốc dân Tân Trào bầu cải tổ thành Chính phủ cách mạng lâm thời, nhằm đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân, đảng phái yêu nước nhân sĩ tiến Một số uỷ viên Việt Minh tự nguyện rút khỏi phủ để nhường chỗ cho thành phần khác Ngày 28-8-1945, danh sách thành viên Chính phủ dược cơng bố báo Hà Nội, gồm 15 người, Hổ Chí Minh làm Chủ tịch Chiều ngày 2-9-1945, mít tinh quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước đông đáo nhân dân Thủ đô vùng lân cận tham dự, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phu lâm thời đọc Tun ngơn Độc lập, tuyên bố với toàn thể nhân dân, với giới : Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà độc lập, tự đời Ngày 2-9-1945 trở thành mốc son chói lọi lịch sử vẻ vang dân tộc Việt Nam Cách mạng tháng Tám kiện vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam Nó phá tan hai tầng xiềng xích nơ lệ cùa thực dân Pháp kéo dài 80 nãm phát xít Nhật, đồng thời lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế tồn ngót ngàn năm Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám, nước ta từ nước thuộc địa trờ thành nước độc lập chế độ dân chủ cộng hoà, nhân dân ta từ thân phận nồ lệ trở thành người dân độc lập, tự do, làm chủ nước nhà Thắng lợi Cách mạng tháng Tám đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam, mở kỉ nguyên phát triển lịch sử dân tộc: kỉ n°uyên giải phóng dân tộc gán liền với giải phóng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Về mặí quốc tế, Cách mạng tháng Tám thắng lợi thời đại dân tộc nhược tiểu tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân Thăng lợi cố vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh nhân dân nước thuộc địa nửa thuộc địa giới, đặc biệt nhân dân châu Á châu Phi 370 v ề ý nghĩa dân tộc quốc tế Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : “Chẳng giai cấp lao động nhân dân Việt Nam ta tự hào, mà giai cấp lao động dân tộc bị áp nơi khác tự hào ràng: lần lần lịch sử cách mạng dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa, Đảng 15 tuối đà lãnh đạo cách mạng thành cơng, nắm quyền tồn quốc^) (1) Hổ Chí Minh Tồn tập, T 6, 1950 - 1952, (xuất lần thứ hai), NXB Chính trị Quốc gia, H., 1995, tr 159 371 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH TIẾNG VIỆT Mác - Enghen - Tuyển tập (Tập 2), Hà Nội, 1981 Aumiphin (J.p.) - Sự diện tài kinh tế Pháp Đơtìg Dương, (1858 - 1939) Hà Nội, 1994 Ban NCLSĐTƯ -S thảo Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, (Tập 1), Hà Nội, 1984 - Các tổ chức tiền thân Đảng, Hà Nội, 1977 - Văn kiện Đảng (các tập 1,2,3)» Hà Nội, 1977 Phan Trọng Báu - Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Hà Nội, 1994 Phan Gia Bền - Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 1957 Nguyễn Quang Bích - Thơ văn Nguyễn Quang Bích, Hà Nội, 1973 Nguyễn Cơng Bình - Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, Hà Nội, 1959 Boudarel (G.) -Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ông, Hà Nội, 1998 Trương Bá Cần - Ngu vẻn Trường Tộ, người di cảo, TP Hồ Chí Minh, 1988 Phan Bội Châu -Tồn tập (10 tập, Chương Thâu sun tầm giới thiệu), Huế, 1990 Trường Chinh - Bàn vê cách mạng Việt Nam, Hà Nội, 1956 - Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Hà Nội, 1976 - Cách mạng tháng Tám, Hà Nội, 1954 372 Lé Duẩn - M ột vài đặc điểm Cách mạng Việt Nam, Hà Nội, 1967 - Chủ nghĩa Lênin cách mạng Việt N am , Hà Nội, 196Ơ - Giai cấp vô sản với vấn đê nông dân cách mạng Việt Nam, Hà Nội, 1985 Phạm Cao Dương -T hự c trạng giới nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc, Sài Gòn,1965 Nguyễn Khắc Đạm - Những thủ đoạn bóc lột tư bàn Pháp Việt Nam, Hà Nội, 1957 Hoàng Vân Đào - Việt Nam quốc dân đảng, Sài Gòn, 1965 Nguyễn Kiên Giang - Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nơng dân trước Cách mạng tháng Tám, Hà Nội, 1959 Võ Nguyên Giáp - T tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Hà Nội, 1997 Trần Văn Giàu - Giai cấp công nhân Việt N am , Hà Nội, 1961 - Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ th ế kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám (3 tập), Hà Nội, 1973, 1975, 1985 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm - Lịch sử Cận đại Việt Nam (4 tập), Hà Nội, 1960 - 1963 Trần Ván Giàu, Đinh Xuân Lâm - Lịch sử Việt Nam (1897 - 1914), Hà Nội, 1957 Nguyễn Thượng Hiền - Thơ văn Nguyễn Thượng Hiên, Hà Nội, 1959 Ngỏ Vân Hòa - Dương Kinh Quốc - Giai cấp cơng nhản Việt Nam năm trước thành lập Đảỉig, Hà Nội, 1978 Lènin (V.I) - Toàn tập (Tập 3), Matxcơva, 1976 373 Trần Huy Liệu - Lịch sử 80 năm chống Pháp, Hà Nội, 1956 Trần Huy Liệu - Vần Tạo - Tài liệu tham khảo cách mạng Cận đại Việt Nam (12 tập), Hà Nội, 1955 - 1959 Huỳnh Lý - Phan Châu Trinh, thán th ế nghiệp, Đà Nẩng, 1992 Đạng Thai Mai - Văn thơ Phan Bội Châu, Hà Nội, 1958 - Văn thơ cách mạng đầu th ế kỉ AX Hà Nội, 1961 Hồ Chí Minh - Tồn tập (12 tập), Hà Nội, 1995 - 1996 - Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Hà Nội, 1974 - Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại (2 tập), Hà Nội, 1990, 1992 Nguyễn Xuân Ôn - Thơ văn Nguyễn Xuân ô n , Hà Nội, 1977 Vũ Huy Phúc - Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858 - 1945), Hà Nội, 1996 Nguyễn Phan Quang - Việt Nam cận đại, sử liệu (2 tập), TP Hồ Chí Minh, 1995, 1997 Dương Kinh Quốc - Việt Nam kiện lịch sử (Tập 2), Hà Nội, 1981, 1982 - Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Hà Nội, 1988 Dương Trung Quốc - Việt Nam kiện lịch sử (Tập 4), Hà Nội, 1988, 1989 Quốc sử quán (triều Nguyền) - Đại Nam thực lục (Tiền biên Chính biên), 36 tập, Hà Nội, 1962-1978 Phạm Đình Tân - Chủ nghĩa đ ế quốc Pháp tình hình cơng nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc, Hà Nội, 1959 Trần Dân Tiên - Những mẩu Hà Nội, 1975 chuyện vê dời hoạt dộng Hổ Cliủ tịch, Nguyẻn Trường Tộ - Những đề nghị cải cách Nguyền Trường Tộ cuối th ế kỉ XIX (Đặng Huy Vận - Chương Thâu sun tầm, giới thiệu), Hà Nội, 1961 Nhượng Tông - Tán Việt cách mạng đủng, Hà Nội, 1945 Nguyễn Thành - Báo chí cách mạng Việt Nam, Hà Nội, 1984 Nguyễn Thành, Phạm Xanh - Việt Nam niên cách mạng chí hội, Hà Nội, 1985 Chưưng Thâu - Phan Bội Cháu, người nghiệp cứu nước, Vinh, 1982 - Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hoá đấu th ế k ỉ XX, Hà Nội, 1997 - Thơ vàn yêu nước nửa sau th ế kỉ XIX (1858-1900), Hà Nội, 1976 - Thơ văn yêu nước cách mạng đẩu th ể kỉ XX, Hà Nội, 1976 Thu Trang - Những hoạt động Phan Cháu Trinh Pháp 1911 - 1925, Paris, 1983 Phan Châu Trinh - Tuyển tập, Đà Nẵng, 1995 Đồn Trọng Truyến - Mầm mơng tư bán chủ nghĩa phát triển chủ nghĩa tư Việt Nam, Hà Nội, 1960 Tsuboi (Y.) - Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Hà Nội, 1993 UBKHXHVN - Lịch sử Việt Nam, Tập 2, Hà Nội, 1985 - Vãn kiện Đảng - Toàn tập, Tập I (1924-1930), Hà Nội, 1998 Viện Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử (10 tập), Hà Nội, 1992 - 1996 Phạm Xanh - Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin Việt N am , (1921- 1930), Hà Nội, 1990 375 II SÁCH TIÊNG NƯỚC NGOÀI Tiếng Pháp, Anh: A jalbert (J.) - ưlndochine en péril, Paris, 1906 Annuaire statistique de Plndochine 1923-1929; 1941-1943 Bernard (P.) - Le probỉème cconomique indochinois, Paris, 1934 - Nouveaux aspccts duproblème écotiomique indochinois, Paris, 1937 Bernard (F.) - L^ndochine, erreurs et dangers, Paris, 1901 Brocheux (P.) - Hémery (D.) - Indochine, une colonisation ambiguẻ (1858 - 1954), Paris, 1995 Caillaud (R.du) - Histoire de rintervention au Tonkin (1872 - 1874), Paris, 1880 Chesneaux (J.) - Contrỉbution Vhistoire de la nation Vietnamienne, Paris, 1955 Coulet (G) - Les sociétés secrètes en terre d ’A nnam, Saigon, 1926 Cultru (P.) - Histoire de la Cochinchineýranọaise des origines 1883,Paris, 1910 Daufès (E.) - La garde indigène de l 'Indochine de sa créaíion nos jours, Avignon, 1938 Decoux (J.) -A la barre de Vỉndochìne: Histoire de mon Gouvernement général, 1940 - 1945, Paris, 1949 Devillers (Ph.) - Histoire du Vietnam de 1940 1952, Paris, 1952 Doumer (P.) - Situaíion de rindochine, Hanoi, 1902 376 Duiker (W.J) - The rise o f nationalism in Vietnam 1900 - 1941, London, 1976 Dumarest (A.) - La /ormation des classes sociales en pays annamite, Lyon, 1935 Feray (P.R.) - Le Vỉetnam au X X ème siècle, Paris, 1979 Galliéni (J.) - Trois colonnes au Tonkin (1894 - 1895), Paris, 1899 Garros (R.) - Les Forceries humaines, Angers, 1903 Gosselin (Ch.) - ƯEmpire d ’A nnam, Paris, 1904 Gourou (P.) - Les paysans du delta tonkinois, Paris, 1936 - u tilisa tio n du sol en Indochine /ranẹaise, Paris, 1940 Gouvernement général de Plndochine - Contributìon 1'histoire des mouvements politiques de VI.E (5 volumes), Hanoi, 1930 - Répertoire des Sociétés anonymes, indochinoises, Hanoi, 1944 Hémery (D.) Révolutionnaires Vietnamiens et pouvoir colonial en Indochine, Paris, 1975 - Ho Chi Minh -De l 'Indochine au Vietnam, Paris, 1990 Henry (Y.) - ƯẾconomie agricole de rindochine, Hanoi, 1932 Huỳnh Kim Khánh - Vietnamese Commurìism 1925 -1945, Nevv York, 1982 Lè Thành Khôi - Le Vietnam - Histoỉre et Civilisation, Paris, 1955 Larclauze (S.de) - Correspondance concernant les campagnes de Chine et de Cochỉnchine et les premières années de la Cochinchine ýranọaise (1858 - 1866) Saigon, 1939 377 Marr (D.G.) - Vietnamese Antỉcolorĩialism (1885- 1925) Caliío nia, 1971 - Vietnam Ỉ945: The quest o f power, Caliíornia, 198! Maybon (Ch.) - Histoire moderne du pays d ’A nnam, Paris, 1920 Monet (P.) - Les Jauniers, Paris, 1930 Morel (J.) - Les coticessions des terres au Tonkin, Paris, 1912 Pasquier (P.) - ƯAnnam d'autrefois, Paris, 1930 Robequain (Ch.) - L 'Évolutỉon économique de ri.F , Paris, 1939 R oubaud (L.) - Vietnam: La tragédie indochirìoise, Paris, 1931 Sarraut (A.) - La trìise en valeur des coloniesýranọaises, Paris, 1923 Taboulet (G.) - La geste ýranẹaise en Indochine, (2 tomes), Paris, 1955 - 1956 T rịnh Vần Thảo - ƯẺcoleýranQCiise en ỉndochine, Paris, 1995 Thomazi (A.) - La conquête de rindochine, Paris, 1934 Vũ Quốc Thúc - ƯÉconomie communaỉiste du Vietnam, Hanoi, 1950 Tõnesson (S.) - The Vietnamese Revolution o f 1945: Roosevelt, Ho Chi and De Gaulle in a ÌVorld at War, London, 1991 Viollis (A.) Minh - Indochine S.O.S., Paris, 1931 Tiếng Nga : Aphonin (C.), Cobelev (E.) - Đổng chí HỒ Chí Minh, NXB Văn hố trị, M , 1980 378 M ikhitarian (C.A.) (chủ biên), - Lịch sử cận dại Việt Nam, NXB Khoa học, M., 1980 Mikhitarian (C.A.) - Phong trào công nhân cơ/ìg đồn Việt Nam, NXB Khoa học, M., 1960 Novacova (O v.)> Xvetov (I Iu.) - Lịch sử Việt Nam, phần 2, NXB Đại học Tổng hợp Matxcơva, M.,1995 Trescov (M A.) - Đặc điểm lùtilĩ thành giai cấp tư sản Việt Nam, NXB Khoa học, M., 1968 379 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẨN MỘT VIỆT NAM (1858 - 1896) Chương I - VIỆT NAM Đ ố i DIỆN VỚI NGUY c THỤC DÂN PHÁP XÂM LUỢC CUỘC KHÁNG CHIÊN BẮT ĐAU I Âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp II Khủng hoảng suy vong vương triều Nguyễn III Thực dân Pháp phát động chiến tranh xâm lược Việt Nam 11 16 Chương II - CUỘC KHÁNG CHIÊN c ủ a n h â n d â n v i ệ t n a m C H ốN G XÂM LƯỢC PHÁP MỞ RỘNG RA BÁC KÌ VÀ TRƯNG KÌ (1873 - 1884) I Thực dân Pháp riết chuẩn bị mở rộng đánh chiếm Bắc Kì II Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873 - 1874) III Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1884) IV Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đố hoàn toàn Hai hàng ước 1883 1884 35 39 45 53 Chương III - PHONG TRÀO ĐẤƯ TRANH CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG CHIẾN TRANH BÌNH ĐỊNH CỦA THỤC DÂN PHÁP I Tinh hình Việt Nam sau hai hiệp ước năm 1883 1884 II Phong trào Cần Vương bùng nố (4-7-1885) III Phong trào đấu tranh tự vệ nông dân Yên Thế đồng bào miền núi 63 66 85 PHẦN HAI VIỆT NAM (1897 - 1918) Chương IV - NHŨNG BIÊN Đ ổ i CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM ĐAU THẾKỈ XX I Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ cùa tư Pháp (1897 - 1914) II Sự biến chuyển cấu kinh tế Việt Nam III Biến chuyển cùa xã hội Việt Nam 380 97 112 122 Chương V - PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KÍ XX I Ánh hưởng cùa tình hình giới trào lưu tư tưởng tư sản đến Việt Nam II Phan Bội Châu với xu hướng bạo động - Từ Duy Tân hội đến phong trào Đông Du III Phan Cháu Trinh với xu hướng cải cách IV Đông Kinh nghĩa thục V Vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội (27 - - 1908) ví Việt Nam Quang phục hội 131 137 146 159 170 175 Chương VI - VIỆT NAM TRONG CHIÊN TRANH THẾ GIÓI THỨNHẤT (1914-1918) I Chính sách cai trị thời chiến thực dân Pháp II Chính sách kinh tế thời chiến tư Pháp III Những biến đối cấu xã hội Việt Nam IV Tinh hình giáo dục, vãn hố - tư tưởng V Phong trào đấu tranh yêu nước cách mạng VI Phong trào hội kín Nam Kì VII Những khởi nghĩa vũ trang chống Pháp dân tộc người 183 185 189 193 195 200 203 PHẨN BA VIỆT NAM (1919- 1930) Chương VII - TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨNHAT I Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp nhừng biến đổi kinh tế Việt Nam II Chính sách trị, xã hội vàn hố thực dân Pháp sau Chiến tranh giới thứ III Tinh hình phân hố giai cấp xã hội 211 217 230 Chương VIII - BUỚC PHÁT TRIEN m ó i c u a p h o n g t r o d â n t ộ c Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH I Bối cảnh giới sau Chiến tranh giới thứ II Hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc III Các hoạt động yêu nước người Việt Nam nước 239 241 248 381 IV Các hoạt động giai cấp tư sản 253 V Cao trào yêu nước đòi tự dân chủ nước VI Phong trào công nhân 256 261 Chương IX- PHONG TRÀO DÂN TỘC VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN 1930 I II Sự xuất hoạt động ba tổ chức cách mạng Những chuyển biến phong trào cồng nhân III Ba tố chức cộng sản đời việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam IV Khởi nghĩa Yên Bái cố gắng cuối Việt Nam quốc dân đảng 264 278 281 286 PHẨN BỐN VIỆT NAM (1930 - 1945) Chương X - PHONG TRÀO CÁCH MẠNG SAU KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I Việt Nam thời kì khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) II Phong trào cách mạng 1930 - 1931 Xô viết Nghệ Tĩnh III Sự phục hồi lực lượng cách mạng sau khủng bố trắng đế quốc Pháp (1931 - 1935) 295 299 311 Chương XI - c u ộ c VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ (1936 - 1939) I Tinh hình giới nước sau khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 II Phong trào đấu tranh dòi tự dân chủ năm 1936 - 1939 318 327 Chương XII - CAO TRÀO VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1939 - 1945) VÀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM I Tinh hình Việt Nam năm đầu Chiến tranh giới thứ hai II Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương 339 341 III Những phát súng báo hiệu thời kì đấu tranh 344 IV Tinh cảnh nhân dân Đông Dương hai tẩng áp Pháp - Nhật V Mặt trận Việt Minh đời vàlãnh dạo dấu tranh giành độc lặp VI Cao trào kháng Nhật cứu nước VII Cách mạng tháng Tám 1945 348 351 360 364 Bìa Bia khắc tên Tiến sĩ (Văn Miếu - Quốc tử Giám) 383 ... nhân sử học LÊ ĐÌNH HÀ Bản quyền thuộc Nhà xuất G iáo dục 04 - 2008/CXB/459 - 1999/GD M ã số : X 141 h8 - DAI LỊI NĨI ĐẦU ĐẠI CƯƠNG LỊCH s VIỆT NAM (Tập II) trình bày cách hệ thống lịch sử đấu...ĐINH XUÂN LÂM (Chủ biên) NGUYỄN VĂN KHÁNH - NGUYÊN ĐÌNH LÊ ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP II 1858 -1945 (Tái lấn thứ mười) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Chủ biên : GS ĐINH XUÂN LÂM Phân... dung lịch sử 87 năm (1858 - 1945) thật phong phú Đó lịch sử đấu tranh vừa bền bỉ, kiên cường, bất khuất, vừa thông minh sáng tạo đ ể chống lại th ể lực phản dộng nói trên, đồng thời lịch sử q