1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đại cương lịch sử việt nam

382 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 382
Dung lượng 35,88 MB

Nội dung

ĐINH XUÁN LẢM {Chủ Inén) NÍỈUYKN VÃN KHÁNH - N(U YKN ĐINH l i : ĐẠI CƯON(ỉ * LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP II ỈH5H - i 945 (Tái lần thứ mười ba) NHÀ XLi BÁN (ỈIÁO 1)1 ( Vít: í NAM Chủ biên : GS ĐĨNH XUÂN LÂM Phản cơng bién soạn : - Lời nói đầu - Chương I, II, III, IV, V : G S Đinh Xuân Lâm - Chương VI : PG S Nguyễn Đình Lễ - Chương VII, VIII, IX ; PG S Nguyễn Văn Khánh - Chương X, XI, X I I : PG S Nguyễn Đình Lễ Có cộng tác Cử nhân sừ học Lê Đình Hà LỜI NĨI ĐẨU ĐẠI CUƠNG LỊCH s VIỆT NAM (Tập I I I Irinlì hày cách hệ thống lịch sử ílấu iranìì yỠH nước t ách mạiii> nhán dán ta \'ì dộc Ịập dán tộc ìlìòng lìhấì To quốc từ năm - thực dàn Plìáp thực chiến Iranh xám lược, dến năm ỉ 945 - Cát lì mạng íhúnị> 'I ám thành cơng phá tan hai xiềng xích IIĨ lệ P h p - N h ậ t cìồnỊị thờ i lậ i nhào ('Ììế iỉộ qn chủ chun chê tồ n tạ i lìịỊĨ! lìị^àn năm C hủ tịch H ố C h í M in h llỉu y m ặl C hín h p h ủ lâ m thờ i đ ọ c bá n 1'uyêii iniỏn D ộ c lậ p lìiỊỊy - - Ỉ - I Ĩ dà khắng đ ịn h nước V iệ t N a m "c ó íỊuyềìi hưàng tự dộc lập íhậí (íã tlĩàiĩlì m ột nước tự do, độc lập Toàn lliẽ clân tộc \ ’iệt Narn dem íất cừ tinh thần lực ỉượntị, tính mạng vù ( lid ( d i dè g iữ \'ữn}> quyền tự dộc lậ p ấ y " M ộ t k ỉ nịỊuvèn mcri lịc h sử (lãn lộ c ( k ĩ m ru , k i niịnyén dộc lập (làn lộc gắfì iièn với chủ ng hĩa x ã hội Đ Ạ l CUƠNG LỊCH s ú VIỆ r NAM (Tạp l ỉ l â ing câ ịỊơnịỉ phàn ánh ( ách tươHỊị dối lồn (liệiì cuộ( ilấu tranh nhàn dàn ta, không ch i vê mặt ( hĩnh tri (Ịuàn sự, mà ('ã Ví' mậl kình tè vân liố xừ hội, dặc hiệt mật kinh ic trưới dây chiữì íỉưực ( Iní lrọiìỊ> ihiiìiỊ mừi Đi' thực đưỢi' yêu cấu này, ( ác l(H iỊÌá niộl mựỉ kê lliừti ( ó ( họn ÌỌ( L(’l (Ịiui ( lia Iìhữnị> người iỉi trước, mật khác tỉù chù ý khai tl( mội sò nỊỊn ne ìiệu cónỊỉ hơ \’à nịịồi nước dc rận iliu ìí’ vào việc hiéii soạn ( õni’ n inh N ội (luiiỊi lịclỉ sứ iáo ị\-nlơranh (P ellcrin) vé i*háp Vcu cầu Napòlẽơng III binh sang Việt Nam bcMih vực người theo đạo Ngày 22 - - 1857 Napôlêỏng 111 định cử FIội đồng Nam Kì đê XĨI lại Hiệp ước Vécxai (V ersaillcs) dã kí kết năm 1787 Bá Đ»a ỉ,ộc, dại diện cho Nguyền Ánh Môngmỏranh (Montmorin) đại diện cho Lu i X V I Âm nuru cùa tư bán l^háp lúc ià Iiiuỏn dựa vào vãn kiện bán nước d;ẩu tiên cùa Nguyền Ánh đê “hợp pháp lioá" việc mang quân sang đánh chièVn Việt Nam Nhưng Hiệp ước thực tẽ dã bị thú tiêu sau kí kết ('hình pHú ỉ’háp lúc khơng có điều kiện thi hành lo đối phó với ngọin sóng cách mạng dâng cao nước Do họ khơng thể dựa vào cớ ihii hành lỉiệp ước đế đưa quân chiếm dóng Đà Nẩng Cơn Lòn, đòi độc qun Ithương mại tự truyền đạo Việt Nain ítiểu khoản Hiệp ước (đã ghi Mặc dù chúng vần quyêì định quân sang đánh chiếm Việt Nam., tráng trợn cho viộc đem quân đánh chiêm Nam Kì từ lâu nằm diự kiến nước Pháp, đốn Ihi hành chấng qua chi tiếp tục truyền thốiiig cũ trung thành với “quốc sách" dã dược phủ tiốp tục theo đuiơi qua th(yi kì m thỏi T h án g - 1857, N apôlêông III q u y ết đ ịn h vũ iramg can Ihiệp vào Việt Nam 'l'ư Pháp (tã lấv cớ trá Ihù việc '1’ricu đình l luố khơng liếp nhận quốc thư Pháp làu chiến Calina đem đến tháng - 185i6, cho ỉà "làm nhục quốc kì” Pháp Mặt khác, chúng lấy cớ “bênh vực dạo” , “truyền bá văn ininh Cơng giáo” đế tranh thú đồng tình, ủng hộ cúa diư luận Công giáo Pháp Viột Nam Nhưng tất cá lí đéu không clnc đậy 10 riguyên nhân sâu xa Irong cùa ám mưu xâm lược Đó ià yêu cầu tìm kiếin thị trường Vién Đỏng, nhâì ià niicn Nam 'ÍVung Quốc cửa nghĩa tư bán Pháp (íang chuvơn mạnh lẽn đưcmg đố quốc nghĩa; dó chạy đua aiành siậl thị trường 1’lìáp với nước tư bán khác khu vực Vicn Đông, dặc biột vứi địch tliú cổ truvén tư bán Anh Cuối cùng, sau liên quân Pháp - /\nh dánh xong Quáng Cháu (5 - - 1858) tiùng áp lực quân buộc phong kiến 1'rung Quốc kì Điéu ước Thiên Tân (27 - - 1858), Giơnuiy (Rigault dc Gcnouillv) kéo quân xuống hợp với quân 'l ây Ban Nha Đại Palãngca (Palanca) chi huy, giong buồm kéo ihắng lới Đà Nầng, dàn trận từ chicu 31 - - 1858 Pháp Tây lỉan Nha liên minh qn với sơ giáo sĩ nước ngồi bị 'rriéu đình ỉluế giain giữ giối hại hồi có sò người 'í'ây lỉan Nha Tư bán 'Pây lìan Nha nhiéu iần nhòm ngó vùng Đồ Sơn Qng n ngồi Bắc nên Nữ hoàng Tây Ban Nha Idaben ĨI (Isabclle II) sẩn sàng câu kết với Pháp vicn chinh đê’ kiếm lợi II KHỦNG KHOẢNG SUY VONG CÙA VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN !'ư bán Pháp lãm le nổ súng xâm lưực vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam sâu vào giai đoạn khùng hoáng trầm trọng Chế độ phong kiến Việt Nam khung hoàng nặng từ cuối thê ki XVIIl I.úc mầm IIIỐIIỈỈ tỉầu tiên chủ lỉghĩa iư bán lionịỉ nước dã xuất ngày mâu thuán đối kháng với quan hệ kinh tố phong kiến báo thủ lạc hậu bao đời thống trị xã hội Việt Nam Nén kinh tố ticu nông dang cần phát triển, bị chê độ chiếm hữu bóc lột phong kiến uy hiếp nghiêm trọng Đây thời kì bùng nổ khởi nghĩa nông dân quy mô rộng lớn phạm vi nước, đòi hỏi đất nước phái sớm thống Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn thắng lợi mờ nhiều triển vọng cho phát triển cúa lực lượng sản xuất theo hướng tư bán nghĩa Nhưng dựa vào lực tư bán Pháp Nguyễn Ánh dã đánh thắng triểu Tây Sơn II Ngay sau lên ngơi (1802) Nguyciì Ảnh lây niên hiệu (ìia Long vua (Minh Mạng '1'hiệu rrị, l ự Đức) ngày sâu vào dường phán động, vừa sức phục hổi cunc cỏ quan hệ sàn xuất cũ vừa cỏ tình hóp nghẹt lực lượng sàn xuất manh nha phát triến hồi Ihê ki XVIII Mọi sách trị kinh tế, vãn hố, xã hội triều Nguyền ban hành đểu nhằm mục dích ià báo vẹ đặc quycn đặc lợi cho tập đoàn phi)ng kiên nhà Nguyền iiộ máy trị triều Nguỵẻn từ dầu dã mang nặng tính chàt quan liêu, độc dốn Đó nhà nước qn chun chế tuyệt đôi, tập trung cao độ với chê độ trị lạc hậu, phán dộng Mọi quycn hành déu tập trung tay nhà vua Vua coi “con trời”, “thay trời" trị dân; quyền hành nhà vua coi “thần khí" thiêng liêng, vơ hạn Nhà vua thực lê' đại địa lớn nước, có tồn quyền phung phí tài sán qc gia xương máu cúa nhân dân Còn quan lại triều địa phương hầu hết bọn hú bại; trị Ihì báo thủ, cầu an; kinh tế tham lam cuổng bạo '!'ừ vua đến quan đổu tự cao lự dại với mớ học thuyết Khổng Mạnh lỗi ihời, xem trật tự phong kiến bất di bất dịch, đến lúc súng giặc nổ ấm bên tai bàng hoàng tinh giấc 'IVong hồn cánh đời sòng cùa người nơng dân thôn xã vỏ cực IXrứi Iricu Nguyền, lố chức xã thơn hồn lồn trờ thành công cụ cúa bọn cường hào địa chủ nơng thơn Nó trói buộc người nơng dân quan liệ địa phưtmg hẹp hòi có lợi cho b(>c lột cùa nhà nước phong kiến cán irờ phát triên cùa kinh lè hàng hoá Nén kinh tê tư hữu cùa nông dân bị xâin phạm nghiêm trọng Ruộng đất phần nhicu tập trung vào tay bọn quan lại, clịa chủ Cơng điền, còng thổ chỏ màu mỡ béo tối đểu bị bọn cường hào lũng đoạn, lại bọn hương lý lại bao chicin, dân nghèo chi dưực nhữnu chỗ xưctng xẩu Nói clìung nơng dân khơne có ruộng cày đời sống vơ cực khổ Hiện iượng nơng dân khơng có ruộng đất cày cấy làm ãn phái bò làng tha phương cầu thực nét phổ biến triéu Nguyền Chi từ năm 1802 dên nãm 1806, nông dân 370 thơn Ihuộc mây trân lớn ngồi Bắc dã xiêu lán nơi khác Đến năm 1826, lại đến 108 xã thôn thuộc 13 huyện trấn Hãi Dưcmg xiêu tán cộng thêm vào tơ thuế nặng né Đó chưa kc tới tình trạng vỡ đê lụt lội, mùa đói Ihường xáy khơng năm khơng có Đê Văng (ỉiang Mưng Yên vỡ 18 nám liền, biến vùng dồng bàng phì nhiêu Khối Châu thành bãi đâì hoang, nhân dân vùng từne đoàn ỉang thang kéo di nơi xin ăn 12 Một vài nơi thị xã Vĩnh Yên, Hà Giang, Lào Cai Lai Châu, Móng Cái Hải Ninh quân Tưởng bọn phản động chống lại nên cách mạng chưa thiết lập Tổng khởi nghĩa tháng Tám Cuộc đấu tranh giành quyền nơi diễn gay go phức tạp, thời gian sau giành thắng lợi Ngày 25 - - 1945, Chủ tịch Hổ Chí Minh, Trung ương Đảng, ưý ban Dân tộc giải phóng từ Tân trào đến Hà Nội Ngày 27 - 8, Uỷ ban Dân tộc giải phóng triệu tập họp thành viên Uý ban Trong họp này, theo đề nghị cùa Chủ tịch Hồ Chí Minh, ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Đại hội Quốc dân Tân Trào bầu cải tổ thành Chính phủ cách mạng lâm thời, nhằm đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân, đảng phái yêu nước nhân sĩ tiến Một số uỷ viên Việt Minh tự nguyện rút khỏi phủ để nhường chỗ cho Ihành phấn khác Ngày 28 - - 1945, danh sách thành viên Chính phù cơng bố báo Hà Nội, gồm 15 người, Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chiều ngày - - 1945, mít tinh quảng trưcmg Ba Đình ( Nội), trước đơng đảo nhân dân Thủ đô vùng lân cận tham dự, Chú tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tun ngơn Độc lập, tun bơ với lồn thể nhân dân Việt Nam giới: Nước Việt Nam Dân Cộng hoà độc lập, tự đời Ngày - - 1945 ưở thành mốc son chói lọi lịch sử vẻ vang dân tộc Việt Nam Cách mạng tháng Tám kiện vĩ đại ưong lịch sử dân tộc Việt Nam Nó clã phá lan hai tầng xiềng xích nơ lệ thực dân Pháp kéo dài 80 nãm phát xít Nhật, đồng Ihời lật nhào chế độ quân chii chun chế tồn ngót nghìn năm Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám nước ta từ nuớc Ihuộc địa trở thành nước độc lập chế độ dân chủ cộng hoà, nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người dân nước độc lập, tự do, làm chủ nước nhà Thắng lợi Cách mạng tháng Tám đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam, mờ kỉ nguyên phát triển lịch sử dân tộc: kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền vói nghĩa xã hội 370 Vc lĩiặl Cịiiốc tế, Cách niạtig tháng rám íhắng lợi thời đại cùa dân tộc tihược tiéu tự giái phóng khói ách đế quốc thực dân 'ĩhắng lợi dó cổ vũ mạnh mẽ tinh Ihầii đấu tranh cua nhán dân nước thuộc địa nứa thuộc clỊa tron giới, đặc biệt nhân dân châu Á \ châu Phi Vé V nglũa dân tộc quốc tế ciia Cách inanẹ tháng Tám Chủ lịch Hồ Chí Minh khắng dịnh: "Chẳng Ìai cáp lao dộna nhân dân Việt Nam la có ihế tự hào, mà giai cáp lao động nhữna dân lộc bị áp nơi khác tự hào rầng: lần lán lịch sứ cách mạng dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa, niộl Đáng 15 tuổi lãnh đạo cách mạng thành cơng, dã nắm quyền lồn quốc'' (1) Hồ Chí Minh, T o n H 1995, tr, 159 tạ p Tập VI, i 950 - 1952 (xuál lẩn thứ hai) NXB Chính trị quốc gia, 371 TÀI LIỆU TH AM K H ẢO I SÁCH TIẾNG VIỆT Mác - Enghen - Tuyên tập (tập 2), ỉỉà Nội, 1981 Aumiphin (JP) - Sự diện tời kinh tế Pháp Đỏng Dtùmg ( ỉ 858 - 1939}, Hà Nội, 1994 Ban NCLSĐTƯ - Sơ thảo Lịch sừDảng Cộng sản Việt Nam, Tập 1, Hà Nội i9 - Các tỏ chức liền thân Đảng, Mà Nội, 1977 - Vãn kiện Đúng, Tập 3, Hà Nội 1977 Phan Trọng Báu Giáo dục Việt Nam thời cận dại, Hà Nội 1994 Phan (ỉia Bén Sư thdo lịch sử phát triển íhủ cỏtiíị nghiệp Việt Nam Hà Nội, E957 Nguyền Quang Bích Thơ vãn Nguyền Quang Bich, Mà Nội, 1973 Nguvẻn Còng Bình 'Hm lỉiêu giai cấp iưsán Việt Nam tlư \ iệl Nam, Hà Nội i976 - Chù nghĩa Lênìn cách mạtìi’ Việt Nam, l ỉà Nội 1960 - Giai cáp vô sản với vấn ctề /ÌƠHÍỊ dán cách mạng Việt Nanty Hà Nội, 1985 Phạm (’ao Dương Thực trạng cùa gicri nônịỉ dán Việt Nam chấri thời Pháp thuộc, Sài Gòn, 1965 Nguyễn Khác Đạm Những thù đoạn hóc lộl tư hàn Pháp Việt Nơm, Hà Nội, 1957 Hồng Vản Đào Việt Nam QtẮốc dán (lảng, Sài Gòn, 1965 Nguyễn Kiến (ỉiang Phác qua tình hình ruộng đất dời sống nông dân trước Cách mạng tháng Tám Hà Nội, 1939 Võ Nguyên Giáp Tưiiứhig Hồ Chí Minh điứỳtìỊỊ cách mạng Việt Nam, Hà Nội, 1997 Trần Vân (ỉiàu - Giai cấp công nhàn Việt Nam Hà Nội, 1961 - Sự phát triển tư tưởng Việi Nam tù' thẻ kỉ XỈX đến Cách mạng tháng Tám, tập Hà Nội, 1973 1975 1985 Trần Văn (ỉiàu, Đinh Xuân Làm,.< Lịc h sử cận đại Việt Nam, tập Hà Nội i% - 1963 Trần Vân (ỉiàu, Đinh Xuân U m , Lịch sử Việt Nam ị 1897 ~ 1914) Hà Nội 1957 Nguyễn Thượng Hiền Thơ vãn Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội, 1959 Ngó Văn Hồ - Dương Kinh Quốc Giai cấp cơng nhân Việt Nam năm trước thành lập Đáng, Hà Nội, 1987 Lènin (V.I) Toàn tập, Tập 3, Malxcơv a, 1976 373 Trần Huy Liệu Lịch sử 80 năm chống Pháp, Hà Nội 1956 Trần Huy Liệu - Vân Tạo, Tài liệu thum khào cách mạniĩ cận dại Việt Nam 12 tập I Nội, 1955 - 1959 Huỳnh Lý Phan Cháu Trinh, thán thê nghiệp, Đà Nẩng, 1992 Đảng Thai Mai - Văn thơ Phan Bội Châu, Hà Nội, 1958 - Vãn thư cách mạng đầu th ế kỉ XK Hà Nội, 1958 Hồ Chí Minh - Toàn tập, 12 tập, Hà Nội 1995 - 1996 - Một số vấn đê vê lịch sứ giai cấp câng nhân Việt Nam, Hà Nội 1974 - Nông dán nông thôn Việi Nơm thời cận đại, tập, Hà Nội, 1990, 1992 Nguyễn Xuân ô n Thơ văn Nguyễn ỉủián ôn, Hà Nội 1977 Vũ Huy Phúc Tiểu thủ công nghiệp Việt Nơm (1858 - i945), Hà Nội, 1996 Nguyễn Phan Quang Việt Nam cận đại, sử liệu mài, tập, 7P Hồ Chí Minh, 1995, 1997 Dương Kỉnh Quốc - Việt Nam kiện ìịch sử, Tập 2, Hà Nội, 1981, 1982 - Chinh quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Hà Nội, 1988 Dương Trung Quốc Việt Nam kiện lịch sử, Tập 4, Hà Nội, 1988, 1989 Quốc sử quán (triều Nguyễn) Đại Nam thực lục (Tiền biên Chính biên), 36 tập, Hà Nội, [962 - 1978 Phạm Đình Tàn Chủ nghĩa đ ế quốc Pháp tình hình cơng nghiệp ỏ Việt Nam thời Pháp thuộc Hà Nội, 1959 374 Trần Dân Tiên Những mẩu chuyện (Ịờì Ììoạí (ỈỘHỊ’ ( tia Hổ Chủ tịch, Hà Nội 1975 Nguyền Trường Tộ Nliiìng dề nị>hị cài ( ávlì cùa Nịiuyẻtì Triừ/ng Tộ cuối th ế kỉ ỈŨX (Đ ặn g H uy Vận - ChiKtng rhãu sưu tầm, giới thiệu), Hà Nội, 1961 Nhưựng Tống 1'ân Việt cách mạng ổcùìi’ ỉỉù Nội 1945 Nguyền Thành B o ( h i CCÍCỈI m n g \ 'iệl N a m ỉ ỉà Nội, 1984 Nguyền Thành, Phạm Xanh, \ 'iệl Nam ihanh nién cách mụiìg (ỉồtìíỊ chi hội, Hà Nội, 1985 Chưhiệp ciht nước, Vinh 1982 - í)ônị> Kinh nghĩa thục phoni’ trào \ ỉ Viẹt Nam tro n ịỉ C hiến tr a n h th ế giới th ứ tihât ( -1 ) 183 Chính sách cai Irị thời c hiến cúa thực d â n P háp 183 11 c hínli sách kinh tế thời chiến tư bán Pháp 185 II! N hững hiên đổi \'é cấu xã hội Việt N ain 189 IV íìn h hình g iáo dục văn hoá - tư iướne i9 V Phoiic trào dấu tranh yẽu nước cách inạniỉ 195 Vĩ Pliong trào ỉ ỉội kín N a m Kì 200 VII Nhữnij kh(ifi nghĩa vũ trang chống íìiá p dân tộc người 203 381 Phần VIỆT NAM (1919 - 1930) 109 Chương Vlỉì T ình hình kinh té - xã hội Việt N am sau C hiến tra n h th ế giói th ứ n h ất 211 I C uộc khai thác thuộc địa lần thứ hai cúa thực dân Pháp nliững biến đổi kinh tế Việt N am 211 II Chính sách trị, xã hội vãn hố Ihực dân Pháp sau 217 C hiến tranh thê giới thứ III T inh hình phân hố giai cấp xã hội 230 Chưmĩg 17// Bước phát triển phong trào dân tộc Việt Natn sau chiến tran h 239 Bối cánh th ế giới sau Chiến iranh giới thứ 239 ÍL H oạt động cách rnạng N guyễn Ái Q uốc 241 Ilĩ C ác hoạt động yêu nước người Việt N am nước 248 IV C ác hoạt dộng giai cấp tư sản 253 V C ao trào yêu nước đòi tự dân chủ nước 256 VI Phong trào cơng nhân 261 Chiứmíỉ IX Phong trào dân tộc Việt Nam từ nảm 1925 đến nâm 1930 264 I Sự xuất hoạt động ba tổ chức cách m ạng 264 II N hững chuyển biến phong trào công nhân 278 III lỉa tổ chức cộng sản đời việc ửiành lập Đảng Cộng sàn Việt Nam 281 IV Khởi nghĩa Yên Bái c ố gắng cuối c ủ a Việt N am Q uốc dân Đ ảng 382 286 Phán hỏn VIỆT NAM (1930-1945) 293 Clufưìii> X Phong trà o cách m ạng sau Đ C ộng sán Việt N am đ(rf 295 I Việt Naỉn thời kì khủng hoảng kinh tế thố giới (1929 - 1933) 295 II Phong trào cách m ạng 1930 - 1931 X ô viểl Nghệ - 'lìn h 299 * III Sự phục hồi lực lượng cách m ạng sau kíiúng bó' trắng cúa đ ế quốc Pháp (1931 - 1935) 311 Chưưiiíỉ XI C uộc vận động d ân chủ (1936 - 1939) 18 I rinh hình th ế giới nước sau khủng hoàng kinh tế 318 9 - 1933 II Phong trào đấu tranh đòi tự dân chủ năm 1936 - 1939 327 Chưíỉiìi’ Xlỉ C ao trà o vận động giải phóng d ân tộc (1939 - 1945) C ách m ạng th án g T ám 339 I lìnli hình Việt Nain năm đầu Chiến tranh thố giới thứ hai 339 II Mặt trận Dân lộc thống phản đ ế Đ ơn g Dưcmg 341 • III Những phát súng báo hiệu thời kì đấu tranh mớl 344 IV 'lình cảnh nhân dân Đơng Dưcfng hai tầng áp Pháp - Nhật 348 V Mặl trận Việt M inh đcri lãnh dạo đấu tranh giành độc lập 351 VI Cao trào kháng Nhật cứu nước 360 VII Cách mạng tháng Tám 1945 364 Tài liệu tham khảo 372 Bìa lìia khắc tên tiến sĩ (Văn Miếu - Q u & T Giám 383 Chịu trách nhiệm xuất bàn: Chù lịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN i Tổng biên tập kiêm Phó Tổng Giám đốc NGUYỄN q u ý t h a o Tổ chức bắn tháo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Giám đốc Công ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội PHAN KÊ THÁI Biên lập lần đầu: LÊ ĐÌNH HÀ Biên tập tái bán: LUU HOA SƠN Trinh bày bìa: Họa sĩ LÊ THANH Đ Ú t Thiết k ế sách: TRẦN THỊ LAN C hế hàn: CÔNG TY CP DỊCH v ụ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI Công ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội, Nhà xuất bằn Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm ĐẠI CƯƠNG LỊCH sử VIỆT NAM - TẬP II Mả số: X h l - D A I Số đăng kí KHXB ; 14 - 2011/CXB/318 - 2075/GD In 2.000 (QĐ in số : 46), khổ 16 X 24 cm In Công ty CP in Phúc Yên In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2011 ... Nguyễn Đình Lễ Có cộng tác Cử nhân sừ học Lê Đình Hà LỜI NĨI ĐẨU ĐẠI CUƠNG LỊCH s VIỆT NAM (Tập I I I Irinlì hày cách hệ thống lịch sử ílấu iranìì yỠH nước t ách mạiii> nhán dán ta 'ì dộc Ịập dán... (lơn^iỊ hạn (lọc C ác tác giã PHẨN MỘT VIỆT NAM (1858 - 1896) Chương I VIỆT • NAM TRƯỚC NGUY c THựC • DÂN PHÁP XÂM LƯỢC • CUỘC KHÁNG CHIẾN BĂT ĐẦU i ẢM MƯU XÂM LƯỢC VIỆT N A M CỦA T H ựC D  N PHÁP... địa chúng Thực tế lịch sử cho thấy rõ tiếng súng xâm lược tư Pháp bùng nổ, giai cấp phong kiến Việt Nam phân hoá thành hai phái chủ chiến chủ hồ, phái chủ hồ gồm phần đơng đại phong kiến quan

Ngày đăng: 25/04/2020, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN